Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 119 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
119
Dung lượng
778,33 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ™&˜ HUỲNH THỊ MỸ PHỤNG THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TIỂU THUYẾT CAO DUY SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC VĂN HỌC Đà Nẵng, 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ™&˜ HUỲNH THỊ MỸ PHỤNG THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TIỂU THUYẾT CAO DUY SƠN CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ THỊ HƯỜNG Đà Nẵng, 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả Huỳnh Thị Mỹ Phụng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn 10 Chương 1: TIỂU THUYẾT CAO DUY SƠN TRONG NGUỒN CHUNG CỦA VĂN XUÔI VIẾT VỀ MIỀN NÚI SAU 1975 11 1.1 Khái lược diện mạo văn xuôi viết miền núi sau 1975 .11 1.1.1 Những tác giả người Kinh viết miền núi 11 1.1.2 Những tác giả dân tộc thiểu số viết miền núi 14 1.2 Đóng góp Cao Duy Sơn nguồn chung 18 1.2.1 Quan niệm văn chương .18 1.2.2 Hành trình sáng tạo .19 1.2.3 Vị trí Cao Duy Sơn văn xuôi miền núi 22 Chương 2: HIỆN THỰC CUỘC SỐNG VÀ CON NGƯỜI TRONG TIỂU THUYẾT CAO DUY SƠN 25 2.1 Bức tranh thực miền núi đa dạng .25 2.1.1 Những xung đột đời sống .25 2.1.2 Sinh hoạt văn hóa dân tộc .39 2.2 Con người miền núi quan niệm nghệ thuật Cao Duy Sơn 45 2.2.1 Con người bi kịch 46 2.2.2 Con người .54 2.2.3 Con người tự ý thức 58 Chương 3:THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TIỂU THUYẾT CAO DUY SƠN TỪ PHƯƠNG THỨC THỂ HIỆN .65 3.1 Không gian, thời gian nghệ thuật .65 3.1.1 Không gian nghệ thuật 65 3.1.2 Thời gian nghệ thuật .72 3.2 Ngôn ngữ 77 3.2.1 Ngôn ngữ người kể chuyện 78 3.2.2 Ngôn ngữ nhân vật 85 3.3 Giọng điệu 95 3.3.1 Giọng cảm thương 95 3.3.2 Giọng triết lý 99 3.3.3 Giọng châm biếm 102 3.3.4 Giọng luận 104 KẾT LUẬN 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (bản sao) MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Đề tài miền núi mảng đề tài lớn văn học Việt Nam đại Hiện thực người miền núi có nhiều bút quan tâm, thể đạt nhiều thành tựu Có thể nói, mảnh đất miền núi nơi có diện đầy đủ văn hóa dân tộc anh em Đây khu vực văn học đặc biệt có tham gia người dân tộc thiểu số đội ngũ sáng tác Mỗi nhà văn khơi sâu vào “nguồn mạch riêng” số phận sắc dân tộc để góp phần tạo nên tầm vóc riêng cho văn xi đại Với khả khơi sâu vào riêng, đặc sắc dân tộc, vùng miền, văn xuôi đề tài miền núi đem lại phong phú, đa dạng tầm vóc cho văn xi đại Nhiều hệ nhà văn bao gồm tài từ miền xi gắn bó máu thịt với miền núi Tơ Hồi, Mạc Phi, Ngun Ngọc, Ma Văn Kháng… đến bút thuộc vùng dân tộc Đỗ Bích Thuý, Niê Thanh Mai, Linh Nga Niê Kđăm v.v dành phần lớn công sức nhiệt huyết cho đề tài miền núi Nhiều bút khẳng định tên tuổi mảng sáng tác đề tài này, phải kể đến nhà văn dân tộc Tày Cao Duy Sơn Hòa chung vào dòng chảy văn chương dân tộc, Cao Duy Sơn tạo “dòng chảy riêng” khiến cho dòng chảy chung “lớn”, “mạnh”, “đa dạng” 1.2 Cao Duy Sơn đông đảo bạn đọc biết đến với hàng loạt truyện ngắn, tiểu thuyết, tiểu thuyết đề tài miền núi có tầm vóc xứng đáng với số phận lịch sử miền Tây Bắc Hơn nửa đời người gắn bó với mảnh đất Cao Bằng, thực người nơi chất liệu, nguồn cảm hứng nghệ thuật vô tận cho đứa tinh thần ơng Đó chặng đường dài, kết tinh thành tựu Cao Duy Sơn đề tài dân tộc miền núi Với mảng sáng tác đa phần viết miền núi, Cao Duy Sơn nhà văn có nhiều đóng góp cho văn học đương đại Việt Nam Tác phẩm ông tạo tiếng vang lớn đạt nhiều giải thưởng Hội nhà văn Việt Nam Với hành trình từ Người lang thang (1992), Cực lạc (1995), Những chuyện lũng Cô Sầu (1996), Hoa mận đỏ (1999), Những đám mây hình người (2002), Đàn trời (2006) đến Ngôi nhà xưa bên suối (tập truyện ngắn đoạt giải thưởng Hội nhà văn Việt Nam năm 2008, giải thưởng Văn học ASEAN năm 2009), Chòm ba nhà (2009) Đặc biệt, Người lang thang nhận giải A - Hội văn học dân tộc thiểu số năm 1992; Giải nhì - Hội nghị Việt Nhật năm 1992 Đàn trời tiểu thuyết trao giải A - Hội văn học dân tộc thiểu số năm 2006 Tác phẩm thể sống động tâm huyết, tài sức bật ngòi bút Cao Duy Sơn nghệ thuật tiểu thuyết 1.3 Cao Duy Sơn số nhà văn người dân tộc thiểu số thành công tạo dấu ấn sâu đậm lòng độc giả Văn ơng giàu trải nghiệm, nhìn giọng điệu vừa thơ mộc vừa ấm áp trữ tình Có thể nói thời điểm tại, Cao Duy Sơn gương mặt tiêu biểu đội ngũ văn xi dân tộc thiểu số Trong q trình nghiên cứu văn học Việt Nam đại, giới nghiên cứu phê bình quan tâm tới mảng văn học miền núi chủ yếu tập trung vào sáng tác nhà văn người Kinh tên tuổi tiếng Trong phận khơng nhỏ nhà văn dân tộc thiểu số với thành tựu cống hiến xứng đáng lại quan tâm Nếu có vài báo ý kiến nhỏ lẻ cơng trình, viết văn học dân tộc thiểu số nói chung Những kết nghiên cứu này, chưa đủ để tạo dựng chân dung Cao Duy Sơn, chọn đề tài “Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Cao Duy Sơn” việc làm cần thiết có ý nghĩa thực tiễn ý nghĩa khoa học Tìm hiểu, nghiên cứu văn học miền núi, với sáng tác tác giả người miền núi viết việc làm có ý nghĩa thiết thực, góp phần khẳng định, giữ gìn phát huy sắc dân tộc văn hóa Việt Nam thời kỳ Chúng chọn đề tài Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Cao Duy Sơn để nghiên cứu với mong muốn đánh giá cách hệ thống tác phẩm Cao Duy Sơn, nhằm khẳng định đóng góp Cao Duy Sơn mảng văn học miền núi thành tựu đa dạng văn xuôi đại Lịch sử vấn đề Trong năm gần đây, văn học miền núi giới nghiên cứu, phê bình quan tâm ý Đã có khơng viết, cơng trình nghiên cứu khoa học nhận xét, đánh giá tác giả văn học đại người dân tộc thiểu số mảng văn học miền núi Tuy vậy, cơng trình nghiên cứu truyện ngắn tiểu thuyết Cao Duy Sơn chưa nhiều Các báo lớn Thanh niên, Thể thao Văn hóa, Dân trí, Vietnamnet, …các blog cá nhân, trang thư viện online, website văn chương quan tâm thường xuyên đăng tải tác phẩm Cao Duy Sơn, giới thiệu bình luận chúng, số tác phẩm tạo ý kiến trái chiều 2.1 Những báo, cơng trình liên quan gián tiếp đến đề tài Một số tác giả nghiên cứu đề tài miền núi có đề cập tác phẩm Cao Duy Sơn : Nguyễn Chí Hoan, Hữu Thỉnh, Đỗ Đức, Lâm Tiến… Người nghiên cứu sâu sắc có nhiều nhận định xác đáng Cao Duy Sơn nhà phê bình Lâm Tiến, tác giả số cơng trình nghiên cứu văn học dân tộc thiểu số Việt Nam Khi nhận xét cá tính sáng tạo nhà văn Cao Duy Sơn, Lâm Tiến viết: “Ông miêu tả nhân vật góc độ đời tư có số phận riêng tự ý thức Điều thể rõ truyện ngắn sau ông(…) Nhân vật ơng thường khỏe khoắn, mạnh mẽ, có sống nội tâm phong phú phức tạp dội, lại lặng lẽ kín đáo Truyện Cao Duy Sơn hấp dẫn người đọc cách viết giàu cảm xúc, giàu hình tượng với cách cảm nhận vật, tượng tinh tế, xác, sắc sảo với tình căng thẳng, bất ngờ Với cách viết Cao Duy Sơn đem lại cho văn xuôi dân tộc thiểu số cảm nhận người sống dân tộc” [55; tr.151] Theo tác giả, Cao Duy Sơn “tỏ người có tài việc miêu tả săn thú chuyện kiếm hiệp, lục lâm” [55; tr 16] Nhà văn Lê Văn Thảo nhận xét: “Cao Duy Sơn kể sống người miền núi, tác phẩm vượt khỏi ranh giới địa phận người dân tộc mà đạt đến ý nghĩa sâu xa hơn- nỗi đau chung hằn tâm thức người” “Độc giả ln tìm thấy tác phẩm Cao Duy Sơn hình ảnh người vùng cao với gian truân số phận Bất hạnh giọt sương ngày giăng giăng qua đời họ Những phận người sống nghèn nghẹn chờ đợi dai dẳng vơ vọng; tình u họ sâu thăm thẳm lại mịt mùng, không lối tập tục cổ hủ, luật lệ hà khắc ngàn đời; đời họ dịng sơng trơi, chậm bất tận Mỗi câu chuyện nỗi đau lăn dài, in dấu lên đời đầy sóng gió miền yên tĩnh ngỡ bình chốn núi rừng.” [60, tr.2] Đỗ Đức qua viết Báo Văn nghệ (2008) Ban mai có giọt sương nhận định: “Văn tập Cao Duy Sơn giống tổ chim gáy Nó khơng cầu kỳ thống đọc cịn cảm thấy quềnh quàng vụng dại Nhưng truyện có câu khiến người ta giật sắc sảo quan sát sống gọi ngơn ngữ người vùng mình” […] Những câu văn hạt ngọc lấp lánh ngôn ngữ vùng mà anh kịp nhặt đưa mảnh đất cổ lâu rải lên trang sách để người đọc phải bám theo riết mạch truyện Khiến cho lối dẫn chuyện quềnh quàng không trau chuốt bộc lộ lối sống mộc mạc người dân Tày trở thành thủ pháp văn chương hấp dẫn” [6, tr.73] Trong trả lời vấn phóng viên Báo Văn nghệ quân đội, Chủ tịch Hội nhà văn Việt Nam Hữu Thỉnh nhận xét: “Tập truyện ngắn Ngôi nhà xưa bên suối Cao Duy Sơn đem đến cho người đọc mảng sống đậm đặc, tươi ròng người miền núi, vừa cổ kính vừa đại, mộc mạc, chân chất Không để đánh hồn cảnh éo le, đau đớn Với bút pháp không khoa trương, không tô vẽ màu mè, Cao Duy Sơn dựng lên loạt chân dung với đường nét, góc cạnh riêng biệt đỗi hồn nhiên, dung dị, tạo nên sức hút với người đọc” [61, tr.52] 2.2 Những báo, cơng trình đề cập giới nghệ thuật tiểu thuyết Cao Duy Sơn Bên cạnh nhận xét chung nghiệp tiểu thuyết đề tài miền núi Cao Duy Sơn, có nhiều ý kiến riêng tác phẩm cụ thể Ngay từ đời, Đàn trời tạo luồng tranh luận khác Khi nói tiểu thuyết Đàn trời, Cõi nhân gian cổ tích, Nguyễn Chí Hoan nhận xét: “Chủ đề tiểu thuyết khai triển song song hai tuyến thời gian khứ, tại(…) Bằng cách ấy, tiểu thuyết kể cho nghe câu chuyện cổ tích qua phiên đại.” [11, tr 29] Gần đây, tiểu thuyết Đàn trời chuyển thể thành kịch phim, thu hút nhiều quan tâm từ phía cơng luận, đạo diễn phim trường Những ý kiến đánh giá phim nhiều liên quan đến nội dung văn tiểu thuyết Cao Duy Sơn 100 người sinh tử, tử sinh” [39, tr.142] “Chết gửi lại phần sống cõi đời trở cõi mơng lung, kẻ trần gian khơng nhìn thấy mắt thường” [38, tr.309] Hay “người già lòng phiền muộn thường ngồi lắng sâu im lặng” “Xấu hay đẹp đời chữ may” Phải điều mà tác giả muốn gửi tới độc giả qua triết lý là: tất tốt đẹp bắt đầu hy sinh, sống chết cao hết thủy chung Những phát ngôn nhẹ nhàng nhân vật ẩn đằng sau chân lý: “Lời làm cho người đẹp ra, lời đắng lời cay cho người lớn lên Còn lời thật giúp ta đứng vững cõi đời này” [38, tr.322] Những triết lý nhẹ nhàng đầy suy tư trăn trở- trăn trở thân phận bọt bèo, cảnh đời bất hạnh cô đơn liệu thời gian nhiều thứ cho có giúp họ vơi nhọc nhằn buồn tủi? Giọng điệu đặt cho người đọc câu trả lời riêng cho tự tìm hành động cho Cuộc sống phải có niềm tin, niềm hy vọng để vươn lên bất hạnh sống vốn có ý nghĩa Chúng ta cần phải trân trọng sống có sướng, khổ, buồn, vui Với Đàn trời, giọng điệu triết lý với ý nghĩa sâu sắc Cao Duy Sơn thể qua hình ảnh nhân vật Vương: “Để kiếm lấy miếng ăn sức lực phần tư trí tuệ, cho tồn tại, cịn để sống nghĩa, phải vượt lên, làm điều cho thân, sau người, đời, xấu tốt tự ta, tự biết điều chỉnh thái độ sống cho hợp lẽ đời” [39, tr.322] Thông điệp mà tác giả nhắn nhủ là: Thời gian trôi không trở lại, biết quý trọng nó, để làm chủ đời “Nhịp đời tự Ta thấy chim vừa khỏi lồng Mọi thứ bên ngồi giản dị bình quá! Hãy tận dụng giây phút đáng quý 101 để hưởng thụ thứ mua, đem bán, lấy, cho” [39, tr.355] Giọng điệu triết lý có lúc lại ẩn đằng sau toàn câu chuyện Trong Đàn trời, Cao Duy Sơn gửi gắm quan điểm sống vào nhân vật khái quát tượng phổ biến xã hội đại: “Có nhiều lúc đời ta phải tạm thỏa hiệp với vô lý tránh kẻ hội, kẻ hội thiểu số” “Cuộc đời nghiệp người kể có lúc thật kỳ cục Hơm cịn tít cao danh vọng, ngày mai hóa kẻ tầm thường, chí hạng cỏ rác.” [39, tr.614] Dường song hành với sống đời thường nhân vật lại học triết lý sâu sắc Những trang văn ấm áp tình người tác động nhẹ nhàng từ tình cảm đến nhận thức người Trong tiểu thuyết Cao Duy Sơn, giọng điệu triết lý thường nhà văn quan tâm thể vấn đề sống, số phận người Có lẽ thăng trầm sống, va vấp đời đa đoan làm nên giọng điệu suy tư, trăn trở, day dứt sống: “Cuộc sống biến hóa kỳ diệu, tiếp diến Đi tìm hồn mỹ tuyệt đối người đàn bà lý tưởng điều khơng tưởng, có diễn trang tiểu thuyết cánh nhà văn mà thôi” [39, tr.11] Nhiều học quý sống, cách làm người trao gửi tiểu thuyết Cao Duy Sơn Với câu chuyện nhỏ, bình dị mình, tác giả gửi gắm thơng điệp sâu xa đến người đọc Mỗi dịng văn ơng ln tràn ngập dịng cảm xúc, tình u dịu dàng, khát khao hạnh phúc, niềm tin vào sống…Tất nhà văn tạo với trách nhiệm tư cách người viết văn chân Giọng điệu triết lý đầy trăn trở Cao Duy Sơn thể song hành với chất đời thường hầu hết tiểu thuyết Bằng 102 hình tượng nghệ thuật đặc sắc, chân thực sinh động góp nhặt từ sống trần bụi này, tác phẩm nhà văn góp phần mang đến cho học quý giá cách làm người, tình cảm sáng trong, lành mạnh đồng thời bồi dưỡng tình yêu người đọc biết trải lịng để thương u người, thiên nhiên…mọi người cần biết tạo dựng niềm tin cho thân để vượt qua khó khăn, thử thách đời Dịng đời chảy, ngày vui bất hạnh Vì người cần có đủ nghị lực để đối diện với sống với vui buồn Qua trang viết giàu tình người thơng điệp sâu xa mà Cao Duy Sơn gửi đó, phần giúp vững vàng bước vào 3.3.3 Giọng châm biếm Sau 1975, ý thức cá nhân giải phóng đề cao, đặc biệt mở rộng trào lưu thẩm mỹ đem lại cho văn học đương đại hòa âm đa sắc diện Trong đó, việc đưa vào văn chương phạm trù châm biếm tạo cho văn học kiểu giọng điệu độc đáo Giọng châm biếm với sắc thái mỉa mai, chế nhạo, giễu cợt, trào lộng tác giả trước tượng đời sống Đó thứ “giọng kể khơng nghiêm túc, chí đùa bỡn Tính chất nửa đùa, nửa thật khơng làm tăng phong phú vẻ thoải mái, lơi giọng kể mà cịn làm nhịa đối lập triệt để nghĩa, tư tưởng làm giàu them nội dung tinh thần cho tác phẩm” (Lê Ngọc Trà) Cho nên, tiếng cười khơng cịn nhẹ nhàng sảng khoải mà đằng sau phê phán lối sống, hạ bệ giá trị Bên cạnh giọng điệu cảm thương, trữ tình sâu lắng, Cao Duy Sơn khái quát vấn đề xã hội giọng điệu châm biếm Thông qua giọng điệu này, tác giả vạch trần, lên án nhiều thói tật người thời chế thị trường Đó lối sống, lối suy nghĩ thực dụng, hội, trục lợi người thời buổi chế hám lợi: “Có nghĩa cần chủ trương tỉnh sớm 103 muộn đường thi công, chia mà làm trước, thủ tục tiến hành sau…việc làm giống hội đồng để cướp Lợi ích cá nhân mà, trần trụi hệt bầy sói vây quanh mồi, lừa miếng xâu xé Lương tâm, đạo đức khái niệm xa xỉ” [39, tr.61] Thực trạng bi hài xã hội nhà văn khắc họa với giọng điệu đầy châm biếm Những người miền núi chất thật cỏ, sông suối biết ăn chia có phần để “mỗi ngày chất tốt đẹp dân tộc lại bị hóa chút, lịng trung thực bị lợi dụng méo dần mà lịng xót xa” Sự cứng nhắc, lạnh lùng chế quản lý nhà văn khắc họa qua giọng điệu mỉa mai, châm biếm việc miêu tả người nguyên tắc, bảo thủ: “Không chim chuột, không bố láo dưng bị thơi việc? Nói cho nhanh nhá, tay bốc vác không thuộc quyền quản lý bọn này, lòng khòng nhện cõng nỗi cơng việc? [39, tr.324]; “Nó kẻ vô danh tiểu tốt, mộng mơ hão huyền Cho nói them vài cú đập để tỉnh mộng mà tự xác định cho danh phận cõi đời Cái danh phận bờ đường, cầm lấy bơm với vài thứ đồ sửa chữa xe đạp Nhưng đường tốt, xe đạp người đi, có tồn xe đắt tiền, hỏng Sung vào đội bốc vác ngồi chợ xanh? Không thể đến lượt, bán sức lực kiếm miếng ăn không dễ nhập bọn, phải có thâm niên nghề, cha truyền nối” [39, tr.322] Giọng điệu châm biếm không nhằm bộc lộ thái độ lên án, phê phán trạng thái xã hội tác giả mà đơi ta cịn bắt gặp nhiều chuyện khiến người đọc phải bật khóc, bật cười cho nỗi đau nhân tình thái đằng sau châm biếm đớn đau cho đời: “Giấc mộng bước lên bậc thang cao tan thành mây khói Gần hai nhiệm kỳ làm quan đầu tỉnh phải treo áo mũ Ngài sai chỗ nhỉ? Có người nói ngài chuyên quyền độc đoán; Người lại bảo ngài tham, ăn muỗm nuốt 104 hạt, buồn đại tiện cịn cố mang đống phân có hạt ruột bĩnh vườn nhà cho mọc Cái vườn mọc lên lại quả, ngài lại hái ăn, ăn lại nuốt hạt, buồn nhọn khấu đuôi lại chạy vườn nhà ỉa…rồi lại mọc Cái vịng lặp lặp lại khiến ngài bận bịu chẳng chịu nghĩ đến chia phần cho đồng đội…Ngài chết Ngài quen thói lấn trên, đè dưới, chăm chút mơng má cho mặt thật dễ coi để diễn trước trăm họ, khéo luồn tay vào túi muôn dân nẫng đồng xu xuối khiến trăm họ điêu linh” [38, tr.565] Và kẻ nằm nhằm…cỗ hậu xót xa nhận thật phũ phàng: “Cái đích nhắm đến mũi tên bay trúng Hoàng thượng không ngờ, Nhẫn không ngờ Cả hai đứa gian dâm có lẽ có cảm giác rơi xuống đáy vực Đánh trực diện Chỉ tiếc ngài hết thời Tin họp hôm tưởng kín bọc tủ sắt lọt ngồi” Khơng cần phải bình luận, qua chất giọng thế, đen bạc lịng người bóc trần, vừa tàn nhẫn, vừa xót xa Có thể nói, giọng điệu châm biếm sắc thái Cao Duy Sơn sử dụng thành công phê phán tiêu cực sống Đó câu văn có tác dụng lọc tâm hồn người đọc, để từ khao khát vươn tới vẻ đẹp nhân chân- thiện- mĩ 3.3.4 Giọng luận So với nhà văn viết miền núi, Cao Duy Sơn có lối riêng, giọng văn riêng Nếu Nguyên Ngọc thành kính, trang trọng, sử thi; Tơ Hồi dí dỏm, giễu cợt như; Đỗ Bích Th mềm mại giọng chủ đạo Cao Duy Sơn giọng luận Trong tiểu thuyết Cao Duy Sơn nói rằng, giọng chủ đạo thành công giọng luận Đây giọng mẻ bật giới nghệ thuật tiểu thuyết Cao Duy Sơn Giọng luận nét nghệ thuật độc đáo 105 xây dựng sở giọng triết lý có tác phẩm Bởi lẽ, vấn đề sống thiết phải dược nhà văn quan tâm, nhà văn xâm nhập vào ngõ ngách tiếp cận Và điều thể trang viết vấn đề thời sự, vấn đề nóng bỏng đời sống miền núi nay, chốn quan trường chế nhà nước Tất nỗi xúc, căm phẫn nhà văn nhìn nhận, đánh giá qua giọng luận đanh thép Bằng hình tượng nghệ thuật đặc sắc, chân thực sinh động tích lũy từ sống, tác phẩm Cao Duy Sơn mang đến cho thước phim “chính luận” thật hồnh tráng hấp dẫn Giọng luận thể đậm nét tác phẩm Đàn trời Và khẳng định rằng, tác phẩm thể thành cơng giọng văn luận cách mạnh mẽ đanh thép từ trước đến Chạm đến vấn đề nóng bỏng có tính chất thời sự, giọng điệu nhà văn hùng hồn, gay gắt: “Làm quan phải nghĩ đến lợi ích mn dân, có kẻ làm quan muốn lấy không dân mà không muốn bỏ tí sức lực nào” “Phàm người, lại người quan, khơng thể có ăn ngủ, sướng cho tâm tĩnh bậc chân tu, việc dân nước mặc cho kẻ khác khua múa, tung hồnh làm việc vơ đạo Chúng làm thể khơng ngồi vừa Đảng, vừa Chính quyền, kẻ biểu chống đối, cản trở bị trừng phạt làm cho cháy thui lĩnh can trừơng cách, gắn cho biển sắt tây vào cổ can tội “Ném đá hội nghị” Trong cảnh hỗn mang ơng đứng đâu?” [39, tr362] Vì nhận tham hối lộ để đến lúc khơng thể nói, phải làm ngơ cho kẻ mượn danh nhà nước bóc lột dân Đề cập vấn đề bối 106 xã hội, lên tác phẩm Cao Duy Sơn giọng chất vấn: Làm quan đứng đầu thiên hạ mà “không dám kỷ luật ai, không cất chức kẻ bố láo nào, không lần đứng dậy, với tư cách người công dân số một, nghiêm khắc ngón tay nần nẫn làm cho tan rữa vùng đen tối nhóm người cố kết gây bao điều oán than, tổn thương tới danh Đảng cầm quyền” [39, tr.362] Bên kẻ sinh tử có nhau, có khơng người hướng đến lợi ích, nhẫm đạp lên lợi hại Nhưng sống thật trớ trêu, hạng người song hành tồn tại, pha trộn, đan xen kiểu quân tử tiểu nhân, lửa nước, đen trắng… thành tố thiếu, để ràng buộc, dắt díu bang hội, cố đổ bóng lấp rộng đường giành giật tiền Rõ ràng đồng tiền dẫn lối kẻ bất tài có tài, nhiên ngã người cho phải đạo Cả lúc mặt mà khơng lịng, lừa dối với nhau- “Chủ tịch cười, nụ cười vừa lấy lòng, vừa thể thái độ tự tin người nắm quyền điều hành kinh tế Bên ngầm ý “Ai chẳng biết vị có quan hệ cá nhân với nhau, ta thử nhượng đấy” Lùi tiến hai mà” Ẩn giọng người kể chuyện chất vấn nhằm truy tìm nguyên xấu Một người lãnh đạo lạnh lùng, thờ trước khó khăn cấp đẩy người ta vào bước đường cùng: “Tuệ quay mặt sang phía bàn thờ, cố giấu vẻ mỉa mai kéo cặp môi trễ xuống Giọng dửng dưng…Bộ mặt thảm hại rũ xuống thể mệt mỏi Giờ núp sau bóng vợ Đồ hèn! Nhục chưa?” Nhiều phẫn uất, thái độ bất bình trước vơ lối chế nhà nước bất công, nhà văn thể rõ quan điểm người làm quan đắn, nhà nước nghĩa Giọng phản biện với câu nghi vấn: “Vì lợi riêng mà gây hại đến dân, đến nước, liệu có cịn nên để nhởn nhơ không? Công đến đâu hưởng đến đó, phạm tội nghiêm trọng 107 khơng tha Việc khởi tố vụ án hồn tồn có cứ, đầy đủ dư luận quần chúng”; “Tôi hay anh người cương vị phải công trước pháp luật…Cái khơng bắt lầm người, khơng bỏ sót tội phạm” Là người đứng hàng ngũ Đảng có lúc cấp làm ngơ trước việc làm trái nguyên tắc phận cán đảng viên, lãnh đạo quan cấp tỉnh Vì nể mà khơng dám kỷ luật cách chức ai, cho dù người phạm kỷ luật nghiêm trọng Một người cầm quyền thiên hạ mà không cân nhắc người nào, dù người có lực, tâm huyết, coi lợi ích chung mục tiêu phấn đấu để có xã hội cơng Qua ngịi bút Cao Duy Sơn, phần xem đoạn kết phim “tham ô công” mà nhân vật khơng khác tên “quan to chức lớn” tổ chức bè phái mà hòng kiếm chát Có thể thấy rằng, giọng luận tác giả lồng vào tác phẩm cách tự nhiên Có thể lời tham gia, liên tưởng tạt ngang nhà văn Tương đối nhiều tính luận phát ngơn từ nhân vật Trong trình trải nghiệm, suy tư, nhân vật tự rút cho ý kiến mang tính luận thời đại Cao Duy Sơn thành công xây dựng hệ thống giọng điệu đa phong cách, tạo nên nét riêng lẫn vào văn phong 108 KẾT LUẬN Đề tài miền núi mảng đề tài lớn văn học Việt Nam Viết đề tài này, nhà văn khơi sâu vào “nguồn mạch chung” tạo nên phong phú đa dạng cho văn xuôi đại Cao Duy Sơn góp vào “nguồn mạch chung” tác phẩm mang đậm dấu ấn riêng Dấu ấn tỏa từ hệ thống hình tượng, ngơn từ thủ pháp nghệ thuật… Tiểu thuyết Cao Duy Sơn góp thêm gương mặt miền núi Hơn hết nhà văn đem đến cho người đọc nhìn mới, sâu sắc thực người miền núi Tác phẩm giúp người dân miền núi Tây Bắc nói riêng người dân Việt Nam hiểu dược cay đắng thăng trầm dân tộc Từ biết trân trọng, giữ gìn phát huy giá trị truyền thống dân tộc Xuất sau đội ngũ nhà văn người Kinh gắn bó máu thịt với miền núi Tơ Hồi, Ngun Ngọc, Mạc Phi, Ma Văn Kháng,…những tác phẩm Cao Duy Sơn thu hút yêu mến, quan tâm bạn đọc Một đóng góp quan trọng Cao Duy Sơn dịng chảy văn xi miền núi góp phần khẳng định phát triển vượt bậc văn xuôi miền núi Tư nghệ thuật có thay đổi rõ rệt Tư nghệ thuật thay đổi, quan niệm nghệ thuật thực xã hội người thay đổi theo Có thể khẳng định tiểu thuyết đề tài miền núi Cao Duy Sơn tái lại tranh thực rộng lớn, phức tạp bề bộn Nhưng thực bề bộn ấy, sắc văn hóa dân tộc Tây Bắc khơng bị mai một, phai mờ Thế giới nhân vật tác phẩm lên phong phú, đa dạng Trong giới nhân vật ấy, có nhiều nhân vật điển hình, có cá tính đậm nét để lại ấn tượng sâu sắc Con người miền núi, người phụ nữ phải chịu nhiều cay đắng bất hạnh Thế họ không ngừng khao khát, vươn lên tìm kiếm hạnh phúc Có 109 lúc người cảm thấy cô đơn, trống trải trước cõi đời mênh mơng, vơ tận Họ trải lịng dâng hiến cho đời lẻ loi, đơn Trong đó, tượng suy thối đạo đức phận trí thức nhà văn quan tâm thể Nhà văn không ngần ngại đưa vào trang viết thực ngổn ngang, thô ráp xã hội Đây vấn đề ám ảnh day dứt người đọc ngày hôm Dẫu vậy, nhà văn tin tưởng người phần đông người miền núi người lương thiện, chất phác Ba tập tiểu thuyết Cao Duy Sơn phản ánh thực xã hội miền núi giai đoạn đầy biến động Chiến tranh xu hướng xã hội hóa làm đảo lộn sống người nơi Với bút pháp thực, người miền núi lên ngòi bút Cao Duy Sơn chân thực sinh động người thực đời Các nhân vật người miền núi tiểu thuyết Cao Duy Sơn phong phú đa dạng tính cách Mỗi nhân vật có sống riêng, số phận riêng Bản thân tính cách số phận họ chứa đựng nhiều mâu thuẩn Nhân vật phải đấu tranh giải mâu thuẫn nội tác phẩm để đảm nhiệm vai trò văn học Tiểu thuyết Cao Duy Sơn tiếng nói khẳng định phẩm chất tốt đẹp giá trị tâm hồn cao người miền núi Trước lốc đại hóa, nhân vật tích cực Cao Duy Sơn tiến tới xu hướng khẳng định phẩm chất tốt đẹp Cái nhìn nhân đạo Cao Duy Sơn người miền núi giúp ơng thể tốt nét tính cách tưởng đơn giản nhân vật Nhà văn không áp đặt cho nhân vật nét tính cách mà ln tìm cách lý giải trước mắt độc giả nhân vật Cao Duy Sơn không buồn cười, 110 lập dị, ngô nghê khờ khạo… số nhà văn thường miêu tả viết người miền núi Tiểu thuyết Cao Duy Sơn chặng đường sáng tạo không ngừng nghệ thuật tiểu thuyết Xét riêng khía cạnh xây dựng nhân vật, nhân vật tác phẩm mang hướng người tự nhiên Thế giới nội tâm nhân vật có lúc cịn giản đơn Nhà văn ý nhiều tới hành động nhân vật biến chuyển giới nội tâm Nhân vật tiểu thuyết Đàn trời đầy đặn hơn, thể độ chín ngịi bút phân tích tâm lý, giọng văn luận, mổ xẻ tâm hồn nhân vật Với thách thức đặt cho văn học dân tộc thiểu số, văn học dân tộc thiểu số phải làm để hòa nhập với văn hóa, văn học sơi mà không làm nét riêng, đặc trưng cho sắc văn hóa dân tộc mình, nhà văn tâm huyết với vấn đề gặp phải trở ngại định Cao Duy Sơn số nhà văn mạnh dạn tìm câu trả lời nghệ thuật sáng tác Tiếp cận giới nghệ thuật tiểu thuyết Cao Duy Sơn hai bình diện nội dung nghệ thuật, chúng tơi khẳng định đóng góp to lớn Cao Duy Sơn dòng chảy chung văn xuôi Việt Nam đại Với hiểu biết sâu sắc đời sống tâm hồn người miền núi, nhà văn không xây dựng thành công giới nghệ thuật chân thực, điển hình đất người miền núi mà cịn in đậm cá tính sáng tạo hành trình phản ánh, lý giải số phận, tâm hồn người miền núi Thế giới nghệ thuật khơi nguồn từ trái tim người yêu tha thiết quê hương mình, trân trọng tự hào giá trị văn hóa truyền thống dân tộc 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, NXB ĐHQG, Hà Nội [2] M.Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, NXB Bộ Văn Hóa Thơng Tin Thể thao – Trường viết văn Nguyễn Du [3] Lê Huy Bắc (1998), “Giọng giọng điệu văn xi đại”, Tạp chí văn học (9), tr.66-73 [4] Hoàng Quyết- Tuấn Dũng (1994), Phong tục tập quán dân tộc Tày Việt Nam, NXB Văn Hóa Dân Tộc Hà Nội [5] Hà Minh Đức (1993), Lí luận văn học, NXB Giáo Dục [6] Đỗ Đức, “ Ban mai có giọt sương”, Báo Văn Nghệ số 3(2008) [7] Phạm Văn Đồng (1980), Góp phần nghiên cứu lĩnh, sắc dân tộc Việt Nam, NXB Khoa Học Xã Hội- Hà Nội [8] Hoàng Ngọc Hiến (2003), Văn học gần xa, Nhà xuất Giáo Dục [9] Tơ Hồi (1997), Nghệ thuật phương pháp viết văn, Nhà xuất VH [10] Nguyễn Hoà (2005), “Khoảng cách khát vọng khả thực tế”, Báo Vietnamnet, ngày 29/09 [11] Nguyễn Chí Hoan (2007), “Cõi nhân gian cổ tích – Đọc Đàn trời tiểu thuyết Cao Duy Sơn”, Báo Văn Nghệ tết Đinh Hợi [12] Nguyễn Thái Hoà (2000), Những vấn đề thi pháp truyện Nhà xuất Giáo Dục [13] Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nhà xuất Hội nhà văn Hà Nội [14] Chu Thu Hằng (2008), “Cả đời theo đuổi đề tài miền núi”, Báo Văn Nghệ [15] Mai Hồng (8/2007), Đàn trời cất tiếng ca vang, Báo điện tử: www vovnews Vn 112 [16] Lê Thị Hường (1994), “Quan niệm người cô đơn truyện ngắn hôm nay”, Tạp chí Văn học (2), tr.29-31 [17] Phùng Ngọc Kiếm (2001), Đổi giới nghệ thuật Nam Cao sau 1945, (trích Nam Cao tác gia tác phẩm – Bích Thu biên soạn, Nhà xuất Giáo Dục) tr 389 – 426 [18] Ma Văn Kháng (2003), Đồng bạc trắng hoa xòe, NXB CAND, Hà Nội [19] Hứa Hiếu Lễ (2008), “Nhà văn người Cô Sầu đoạt giải văn chương”, Báo Văn Nghệ Cao Bằng [20] Hứa Hiếu Lễ (2008), “Bông hoa sen ngát”, Vietnamnet [21] Phong Lê (1998), Nhà văn dân tộc thiểu số Vịêt Nam đại, NXB Văn Hóa Dân Tộc [22] Phong Lê (2003), Văn học Việt Nam đại lịch sử lí luận, NXB Khoa Học Xã Hội, Hà Nội [23] Thạch Linh (5/2006), “Đàn trời – Tiểu thuyết Cao Duy Sơn”, Báo Thể Thao Văn Hoá số [24] Phương Lựu (chủ biên) (2004), Lý luận văn học, Nhà xuất Giáo Dục [25] Nguyễn Đăng Mạnh (2006), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB Giáo Dục [26] Phạm Duy Nghĩa (2006), Cơn mưa hoa mận trắng, NXB Thanh Niên, Hà Nội [27] Nhiều tác giả (2005), Từ điển văn học (bộ mới), NXB Thế Giới [28] Nhiều tác giả (1988), Nhà văn dân tộc thiểu số Việt Nam đại, NXB Văn Hóa Dân Tộc [29] Nhiều tác giả (1984), Ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam, NXB Khoa học xã hội [30] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2010), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo Dục Việt Nam, Hà Nội 113 [31] Lò Ngân Sủn (chủ biên) (2003), Nhà văn dân tộc thiểu số - Đời văn Nhà xuất Văn Hóa Dân Tộc [32] Trần Đình Sử (Chủ biên), (2003), Giáo trình lý luận văn học tập I Nhà xuất Đại Học Sư Phạm [33]Trần Đình Sử (2005), Dẫn luận nghiên cứu thi pháp học Nhà xuất Giáo Dục [34] Trần Đình Sử (2005), Tuyển tập I Nhà xuất Giáo Dục [35] Trần Đình Sử (2005), Tuyển tập II Nhà xuất Giáo Dục [36] Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo Dục, Hà Nội [37] Huy Sơn (2008), Viết văn phải có ám ảnh – Trang văn hóa giải trí, Vietnam Net [38] Cao Duy Sơn (2005), Người lang thang Nhà xuất Hội Nhà Văn [39] Cao Duy Sơn (2006), Đàn trời Nhà xuất Hội Nhà Văn [40] Cao Duy Sơn (2007), Ngôi nhà xưa bên suối Nhà xuất Văn Hóa Dân Tộc [41] Cao Duy Sơn (2009), Chòm ba nhà Nhà xuất Lao Động [42] Cao Duy Sơn (1997), Những chuyện Lũng Cơ Sầu, NXB Qn Đội Nhân Dân [43] Nguyễn Đình Thi (1969), Công việc người viết tiểu thuyết, Nhà xuất Văn Học, Hà Nội [44] Dương Thuấn (2003), Vấn đề phát triển văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số thời kỳ mới, Vietnam.Net [45] Trần Mạnh Tiến (2001), Lý luận phê bình văn học Việt Nam đầu kỷ XX Nhà xuất Giáo Dục [46] Nguyễn Văn Toại (1981), Một vài biểu đặc điểm dân tộc qua số tiểu thuyết miền núi, Tạp chí văn học số 114 [47] Hồng Ngọc La – Hoàng Hoa Toàn – Vũ Anh Tuấn (2002), Văn hóa dân gian Tày , Sở Văn Hóa Thông Tin Thái Nguyên [48] Vũ Xuân Tửu (2006), “ Đàn trời đọc nghe”, Báo Văn Hóa Các Dân Tộc- Hội văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam [49] Lã Văn Lô – Hà Văn Thư (1984), “Văn hóa Tày – Nùng”, NXBVăn hóa Hà Nội [50] Bích Thu (1996), Những thành tựu truyện ngắn sau 75, Tạp chí văn học, (9), tr.32-36 [51] Lâm Tiến (1991), “Vấn đề truyền thống đại văn học dân tộc thiểu số Việt Nam”, Tạp chí văn học (4), tr.60-63 [52] Lâm Tiến (1997), “Văn hóa dân tộc thiểu số”, NXB Văn hóa dân tộc [53] Lâm Tiến ,“Đất người Cô Sầu”, Trang văn nghệ NET 4/2012 [54] Lâm Tiến (2002), Văn học miền núi, NXB Văn hóa dân tộc [55]Trần Mạnh Tiến (2001), Lí luận phê bình văn học Vệt Nam đầu kỉ XX, NXB Giáo Dục [56] Bùi Việt Thắng (1991), “Văn xuôi gần quan niệm người”, Tạp chí văn học (6), tr.17-20 [57] Võ Thị Thúy (2008), Nhà văn Cao Duy Sơn: Viết văn viễn du cội nguồn, Báo Vietnam.Net [58] Đỗ Bích Thúy (2006), Tiếng đàn môi sau bờ rào đá, NXB Công An Nhân Dân, Hà Nội [59] Lê Thảo, “Người đào vàng văn chương núi”, Báo Việt Nam Nét (2009) [60] Hữu Thỉnh, “Phản ánh tập Ngôi nhà xưa bên suối”, Báo Việt Nam Nét (2009) ... miền núi nghệ thuật sáng tác Cao Duy Sơn mà chưa vào nghiên cứu cách hệ thống giới nghệ thuật tiểu thuyết Cao Duy Sơn Vấn đề giới nghệ thuật tiểu thuyết Cao Duy Sơn chưa có cơng trình đề cập... Duy Sơn nguồn chung văn xuôi viết miền núi sau 1975 Chương 2: Hiện thực sống người tiểu thuyết Cao Duy Sơn Chương 3: Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Cao Duy Sơn từ phương thức thể 11 CHƯƠNG TIỂU... kỳ Chúng chọn đề tài Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Cao Duy Sơn để nghiên cứu với mong muốn đánh giá cách hệ thống tác phẩm Cao Duy Sơn, nhằm khẳng định đóng góp Cao Duy Sơn mảng văn học miền