Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 113 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
113
Dung lượng
1,22 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRẦN THỊ PHƯƠNG THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TIỂU THUYẾT NHỮNG NGÃ TƯ VÀ NHỮNG CỘT ĐÈN (TRẦN DẦN) Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS NGÔ MINH HIỀN Đà Nẵng, Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Trần Thị Phương MỞ ĐẦU MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục luận văn CHƯƠNG QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TẠO CỦA TRẦN DẦN 10 1.1 QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT 10 1.1.1 Văn chương phải tự đổi 10 1.1.2 “Viết để sống thật với mình” 20 1.2 HÀNH TRÌNH SÁNG TẠO NGHỆ THUẬT 23 1.2.1 Từ lúc dấn thân “khao khát lập ngôn” 23 1.2.2 Đến trở thành “thủ lĩnh văn chương bóng tối” 26 1.2.3 Và ngày cuối đời 29 CHƯƠNG HIỆN THỰC CUỘC SỐNG VÀ CON NGƯỜI TRONG TIỂU THUYẾT NHỮNG NGÃ TƯ VÀ NHỮNG CỘT ĐÈN 31 2.1 HIỆN THỰC CUỘC SỐNG - GĨC NHÌN RIÊNG ĐẦY SUY NGẪM 31 2.1.1 Chiến tranh nỗi ám ảnh thân phận 31 2.1.2 Cuộc sống đời thường tâm lý hoài nghi giá trị 42 2.2 CON NGƯỜI - NHỮNG TRIẾT LÝ VỀ “CUỘC ĐỜI Ở THÌ HIỆN TẠI” 49 2.2.1 Con người với bi kịch bị đời chối bỏ 49 2.2.2 Con người với sống năng, loạn 51 2.2.3 Con người với khát khao sống lý tưởng 55 CHƯƠNG MỘT SỐ PHƯƠNG THỨC BIỂU HIỆN TRONG TIỂU THUYẾT NHỮNG NGÃ TƯ VÀ NHỮNG CỘT ĐÈN 60 3.1 ĐIỂM NHÌN NGHỆ THUẬT 60 3.1.1 Điểm nhìn độc lập từ bên nhân vật 60 3.1.2 Điểm nhìn (đa điểm) trùng phức 63 3.2 KẾT CẤU NGHỆ THUẬT 66 3.2.1 Kết cấu dòng ý thức 66 3.2.2 Kết cấu lồng ghép 73 3.3 KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN NGHỆ THUẬT 76 3.3.1 Không gian nghệ thuật 76 3.3.2 Thời gian nghệ thuật 83 3.4 NGÔN NGỮ VÀ GIỌNG ĐIỆU NGHỆ THUẬT 89 3.4.1 Ngôn ngữ 89 3.4.2 Giọng điệu 94 KẾT LUẬN 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhà văn, văn nghệ sĩ phải người có chiều sâu tư tưởng có lĩnh cách tân nghệ thuật độc đáo Tác phẩm họ phải chứa đựng giá trị quan điểm, tư tưởng, cách nhìn nhận sống phải diễn đạt hình thức phong phú, mẻ để thu hút người đọc, nâng mĩ cảm người đọc lên tầm cao Để làm điều này, người nghệ sĩ phải sống thật sâu với nghề, với đời, với người Như vậy, nhà văn, văn nghệ sĩ chân chính, phải vừa nhà tư tưởng, nhà đạo đức, nhà triết học, nhà lý luận, nhà mĩ học; đồng thời phải người có tố chất nghệ sĩ thực thụ, mang tính thiên bẩm “Người ta sinh nghệ sĩ hay không, học tập mà thành ; họ sinh sản bất ngờ, kì dị ghê gớm, vũ trụ” [24,tr.110] Trần Dần nhà thơ, nhà văn Ơng vừa có tố chất bẩm sinh lại vừa có tư tưởng tiến lĩnh cách tân nghệ thuật người nghệ sĩ chân Với mong muốn cống hiến cho nghệ thuật, ơng khơng ngừng tìm tịi, sáng tạo cách thể mẻ, hình tượng nghệ thuật độc đáo Cả đời mình, Trần Dần lao động nghệ thuật thật nghiêm túc tạo nhiều “phá cách” sáng tác hầu hết thể loại Ông dấn thân vào nghệ thuật thiêu thân tìm đến ánh sáng dù biết nơi có nhiều hiểm nguy, cạm bẫy Bởi với ơng, nghệ thuật đích thực phải đấu tranh, phải khai hoang, phải thử nghiệm trải nghiệm đến cho dù phải chịu nhiều thiệt thòi, ấm ức Vì thế, trải nghiệm thử nghiệm ln song hành tác phẩm ông để “làm mới” văn học, để văn học Việt Nam trở thành phận đồng đẳng văn học giới Mặc dù đời số phận thơ văn Trần Dần phải chịu nhiều lận đận Có thời kỳ ông bị treo bút, bị cấm xuất sách, phải sáng tác bóng tối; chịu nhiều điều tiếng thị phi ông đeo đuổi “cái nghiệp văn chương”, kiên trì, tự khẳng định đường riêng với niềm tin “Người sáng tạo làm chủ tương lai” [15] Tiểu thuyết Những ngã tư cột đèn mắt bạn đọc năm 2011 sau 44 năm nằm chờ, tạo tiếng vang dư luận, Hội Nhà văn Hà Nội bầu chọn tiểu thuyết hay năm 2011 trao Giải thưởng Văn học năm Cuốn tiểu thuyết “kỳ biệt” thực khiến nhà nghiên cứu, phê bình quan tâm hấp dẫn, mẻ, độc đáo nội dung tư tưởng lẫn hình thức nghệ thuật Giá trị nội dung tiểu thuyết không dừng lại việc phản ánh thực người sống thời đại mà khám phá thực chiều sâu tâm hồn người vận động, biến đổi hoàn cảnh, kiểu nhân vật tư tưởng xuất văn học Việt Nam sau 1975 Bên cạnh đó, hình thức tác phẩm cách tân nhiều phương diện nghệ thuật: trần thuật, không gian, thời gian, ngôn ngữ, giọng điệu tạo nên nét đặc sắc riêng tiểu thuyết Tuy nhiên, đến nay, việc nghiên cứu tiểu thuyết Những ngã tư cột đèn hạn chế số phương diện nội dung nghệ thuật Vì vậy, với mong muốn làm sáng tỏ thêm phương diện chưa khám phá tiểu thuyết để đánh giá giá trị Những ngã tư cột đèn phong cách Trần Dần vị trí ơng văn xi Việt Nam, chọn đề tài: Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Những ngã tư cột đèn (Trần Dần) Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đã có viết, cơng trình nghiên cứu tìm hiểu tư tưởng nghệ thuật cách tân lĩnh vực văn chương Trần Dần Chúng khảo sát xếp thành nhóm sau: 2.1 Những nghiên cứu tác phẩm Trần Dần nói chung: Hồng Phủ Ngọc Tường Gặp gỡ Trần Dần: Đối thoại ngủ [67] ghi lại đối thoại Trần Dần với bạn văn nghệ sĩ Bến Ngự, đêm 14-5-1988 Trong đối thoại, Trần Dần khơng bộc lộ quan niệm nghệ thuật mà mong muốn hệ văn nghệ sĩ trẻ phải ln có tinh thần cách mạng chống lại cũ, công thức khô cứng làm mọt ruỗng ý tưởng sáng tạo; nên tìm mới, chưa biết phải biết “nhảy qua bóng mình” [67] để tồn Năm 1997, với viết Thủ lĩnh bóng tối, Phạm Thị Hồi lí giải số phận văn chương Trần Dần từ góc nhìn văn hóa xã hội Tác giả cho rằng: “Trần Dần đòi hỏi, từ thuở ấy, nhà thơ trước hết phải có chữ ký riêng mình… Cho nên phần lớn tác phẩm ơng dịng riêng cõi, lúc riêng, riêng tới mức cực đoan, riêng tới mức bí hiểm phải giải mã, phải cần đến từ điển Trần Dần” [30] Bởi có người hiểu thơ văn ơng nên số phận thảo “phận bảnthảo-nằm” Đây bi kịch Trần Dần, bi kịch “một nhà cách tân lớn sâu sắc văn học miền Bắc Việt Nam nửa kỷ qua” [30] Tác giả Tôn Phương Lan bàn Người người lớp lớp Trần Dần [37] nhận định tiểu thuyết phản ánh cách đầy đủ, kịp thời chiến dịch Điện Biên Phủ lịch sử Tiểu thuyết đưa người đọc vào khơng khí hành qn thần kỳ với khí chủ nghĩa anh hùng cách mạng Thành công tiểu thuyết “Trần Dần xây dựng chân dung người lính thời kỳ lịch sử đặc biệt dân tộc” đem đến cho độc giả “một tranh sinh động chiến dịch coi huyền thoại, điểm hẹn lịch sử, cột mốc vàng…” [37] Trong chuyên đề Trần Dần, Phong Lê với Cái nòi đâu ghi nhận khát vọng sáng tạo thể loại thơ văn Trần Dần: “Cho đến lúc này, Trần Dần ẩn số lớp người đọc tôi, muốn biết nhiều sức sáng tạo ông; nói khát vọng sáng tạo khơng ngớt hành hạ ông, đến liệt dai dẳng” [39] Phong Lê bày tỏ ấn tượng sâu sắc đọc tiểu thuyết Người người lớp lớp, tập thơ - tiểu thuyết Cổng tỉnh, Dạ khúc trường thiên… Trần Dần Qua đó, tác giả thể niềm thương cảm, sẻ chia bạn (Dương Tường, Nguyễn Khải) Trần Dần, số phận văn chương lận đận Hoàng Thị Huế viết Quan niệm nghệ thuật thơ ca Trần Dần, Lê Đạt nhìn từ phương diện tiếp nhận sâu phân tích số tác phẩm thơ độc đáo Trần Dần giúp độc giả nhận diện nghệ thuật thể ngôn ngữ thơ gắn liền với tư tưởng cách tân khơng ngừng ơng Vì vậy, đến với thơ Trần Dần, độc giả không cảm, hiểu với thơ ca truyền thống mà để chiêm ngưỡng thứ ngơn ngữ lạ hóa, huyền bí, lung linh biến tấu âm nhạc hội họa, “ngôn ngữ thơ ông để đọc mà cịn để nghe, nhìn, ngắm nghía Thơ với Trần Dần cách nhìn vật, khơng phải cách nhìn bề ngồi hời hợt, nơng cạn mà cách nhìn sâu vào bên chạm tới chất vật” [32] Đối với Phùng Ngọc Kiên từ góc độ xã hội học văn học, văn chương Trần Dần “có uy dũng mà người ta hãi thèm” [35], cần nghiên cứu, soi rọi nhiều hơn, kĩ thích hợp Bởi sáng tác Trần Dần ln phải có phương thức luận giải cách đọc phù hợp Tác giả liên hệ trường hợp Trần Dần với C.Simon (nhà văn Pháp đạt giải Nobel) nỗi khao khát viết thật nữa, “Đấy thật nằm thân văn ngơn từ mà người đọc tự khám phá phiêu lưu “đọc” văn bản” [35] Trong viết Độc thoại Trần Dần, tác giả Khánh Phương đánh giá cao đóng góp Trần Dần lĩnh vực cách tân thơ ca qua tập Cổng tỉnh, Đi! Đây Việt Bắc, Mùa Sạch, Jờ Joạcx, Sổ bụi, Vở bụi, Thơ mini… Mỗi tác phẩm, thể loại Trần Dần thử nghiệm khơng ngừng để tạo chiều kích mới, “biến thành khơng gian rộng lớn tiếp biến kỳ ảo biểu tượng tiềm thức” [49] Theo tác giả, tác phẩm Trần Dần “buộc người ta phải đọc vùng nhòe mờ nghĩa nỗi tuyệt vọng rắn lại” [49] Đồng thời, tác giả viết nhấn mạnh rằng: tiên cảm nhạy bén tư rành mạch, Trần Dần “hòa nhập thành cơng vào dịng chảy mạnh mẽ thi ca đại giới” [49] Nguyễn Trọng Tạo nhận định thơ, văn xuôi Trần Dần ca ngợi “Trần Dần thổi hồn vào vật, thổi sống vào chữ” [83] Ông lao động với chữ để làm chữ làm chữ cũ nên ngôn ngữ Trần Dần biến động, mẻ đến bất ngờ Với Nguyễn Trọng Tạo, Trần Dần nhà văn “cá thể” với khát vọng đổi chữ, đổi kỹ thuật viết để tác phẩm “ngồn ngộn da thịt, sống” [83] 2.2 Những nghiên cứu tác phẩm Những ngã tư cột đèn Trần Dần: Nguyễn Vĩnh Nguyên nhận định tiểu thuyết Những ngã tư cột đèn tác phẩm độc đáo nội dung nghệ thuật: “Cuốn tiểu thuyết đủ sức đánh thức trải nghiệm gần, không dừng lại bối cảnh mà đề cập” [80] Theo Nguyễn Vĩnh Nguyên, tiểu thuyết Trần Dần viết xong cách 46 năm “Xét nghệ thuật văn bản, tiểu thuyết gây sững sờ cho độc giả có mối quan tâm địi hỏi kiếm tìm kỹ thuật Những thủ pháp liên văn bản, phân mảnh tự sự, giễu nhại… phương pháp hậu đại Trần Dần sử dụng nhuần nhuyễn từ sớm với ý thức cao” [80] Nhà nghiên cứu văn học Lại Nguyên Ân coi Những ngã tư cột đèn “cuốn tiểu thuyết tâm lý với đầy đủ lĩnh cách tân bút pháp siêu việt Trần Dần” [70] Những kỹ thuật tiểu thuyết tự đa chủ thể, đặc tả phân thân nhân vật mà đến năm 1980 ơng biết Trần Dần sử dụng tiểu thuyết Đặc biệt, tiểu thuyết cho thấy khả Trần Dần “sử dụng ngôn ngữ điêu luyện đến độ tơi thán phục cách sung sướng” [70] Trong viết Trần Dần vượt nhiều “ngã tư”, đến sớm nửa kỷ, Vi Thùy Linh hết lời ca ngợi “chất thơ văn xuôi kỳ biệt” [77] tiểu thuyết phong cách văn chương “độc bản”, lĩnh vượt qua Trần Dần Đến với tiểu thuyết này, độc giả “hưởng bữa tiệc ngôn ngữ” [77] thưởng thức trang văn tuyệt vời “cuốn hút, giàu suy tưởng” [77] Nguyễn Chí Hoan lại khẳng định sức hấp dẫn Những ngã tư cột đèn cách hành văn, cách xây dựng hình ảnh đối thoại đến nhịp điệu câu văn, cách kết thúc mở kết cấu truyện Đây thực “cuốn tiểu thuyết độc đáo” tạo “một không gian phức hợp thật sự” [74] Tác giả bày tỏ ngạc nhiên ngơn ngữ tiểu thuyết đại, “không chút xa lạ với văn chương tiểu thuyết đương đại, khơng nói tiếp tục bậc thầy vượt trội” [74] Phạm Xuân Nguyên viết Trần Dần: Giải tốn văn chương cho sau gần nửa kỷ xuất bản, tiểu thuyết Những ngã tư cột đèn “mới, bất ngờ trước trang, không dễ nắm 95 thể chán đời ca sĩ lỗi thời muốn trốn tránh thực “Đời người hợp lại, để giải sầu chống sầu” [12,tr.122] Tình Bốp có giọng triết lý tên gián điệp lạnh lùng, tàn nhẫn: “Thiên hạ giết Thằng Mĩ giết ối người, thằng Mĩ giàu” [12,tr.183] Còn Ngỡi tư cách lèm nhèm nên giọng triết lý trở nên đê tiện: “Hồn nhiên lợi nhuận tư cách, tư cách để làm gì” [12,tr.129]… Hầu hết, triết lý bắt nguồn từ cách nghĩ riêng, phi thống, song mẻ, bất ngờ tạo thú vị gợi nhiều suy ngẫm Tính có vấn đề chiều sâu tiểu thuyết, thế, nâng lên đáng kể Các nhân vật Những ngã tư cột đèn thường có số phận đầy biến động khiến họ nhận thức sâu sắc bi kịch cá nhân thân phận nhỏ nhoi người xã hội Càng ý thức ngã khát khao tìm kiếm ngã, họ bị đẩy tới trạng thái cô đơn cực Nhà văn khéo léo tổ chức tự thoại, tự tranh biện nhân vật để họ tự mổ xẻ, tìm “bí ẩn tơi” thể qua triết lý nhân sinh mang tính phổ qt Giọng điệu triết lý, tranh biện, thế, thể trải đời sâu sắc người bị dồn nén phải sống thêm nhiều đời khác Những chiêm nghiệm, triết lý đời, cội nguồn sướng - khổ, nhân quả, họa phúc, tồn lương tâm chất tự giác, sống, may rủi đời người… khơng hồn tồn mẻ thuyết phục người đọc, thể trải nghiệm cao độ sản phẩm trình đúc kết kinh nghiệm xương máu nhân vật Giọng điệu triết lý, tranh biện Những ngã tư cột đèn thể qua giọng điệu, sắc thái riêng nhân vật với góc độ trải nghiệm đời khác góp phần tạo tính đa thanh, phức điệu cho giọng điệu tác phẩm Giọng điệu triết lý bộc lộ cách 96 sâu sắc tổng kết, chiêm nghiệm đời Trần Dần, người tâm huyết với thời cuộc, với văn chương Bên cạnh giọng điệu chủ triết lý, tranh biện nhằm sâu vào trình nhận thức lại, tìm giá trị nhân văn mang tính phổ qt, Trần Dần cịn khai thác, dung hịa giọng điệu khác (bơng lơn, giễu nhại lạnh lùng vô âm sắc) nhằm tạo nên hệ thống giọng điệu chung, mang âm hưởng tiểu thuyết đa Vì “Tiểu thuyết sinh khơng phải từ tinh thần lí thuyết mà từ tinh thần hài hước” [36,tr.127] nên yếu tố hài hước gắn liền với tiểu thuyết đưa người trở với chất đời thường xóa mờ khoảng cách thứ, giá trị xã hội Có thể thấy, từ ngày cịn sáng tác “bóng tối”, giọng điệu bơng lơn, giễu nhại Trần Dần sử dụng Những ngã tư cột đèn cách mở rộng phạm trù thẩm mĩ để tiểu thuyết áp sát sống đời thường Bằng cách lơn, giễu nhại nhiều cấp độ: từ châm biếm nhẹ nhàng đến châm chích sâu cay, tác giả làm đa dạng giọng điệu tiểu thuyết so với tác phẩm thời Giọng lơn, giễu nhại làm cho chân dung nhân vật trở nên thật hơn, gần gũi Đa phần, tình tiểu thuyết Những ngã tư cột đèn thường diễn đạt giọng điệu khôi hài, giễu nhại với ngôn từ mang sắc thái riêng nhân vật, giúp người đọc nhận điều bất cập xã hội, thói hư tật xấu người làm tăng thêm tính dân chủ lời nói nhân vật tiểu thuyết Giọng hài hước, tự trào nhân vật tật xấu thân, quan điểm bảo thủ, sùng kính mù quáng người đời… phơi bày mặt trái đời sống cần nhìn nhận lại Qua đó, nhân vật tự lên tiếng đả kích, châm biếm, lộn trái lớp ngụy trang giả dối người đời để tạo nên tiếng cười thú vị, tăng tính giải trí cho tiểu thuyết 97 Có thể nói, giọng điệu bơng lơn, giễu nhại nhân vật Những ngã tư cột đèn ngang nhiên chống lại nhìn bảo thủ, cũ mèm, chiều bậc tiền bối thời với họ Họ ghét giả dối, thói trịnh trọng cứng đờ, lời giáo huấn trống rỗng, vô hồn nên điều coi cấm kị, thiêng liêng họ nhìn nhận lại góc độ với liên tưởng bất ngờ Mặc dù, nhìn nhận, liên tưởng lệch pha, tạo thú vị, khối trá cho người đọc nhìn suồng sã Trần Dần sử dụng giọng lơn, giễu nhại cách hiệu để tạo nên tiếng cười nhẹ nhàng mà sâu cay, làm đảo lộn giá trị, thứ bậc, cơng kích thói kệch cỡm, lố bịch đời Hơn thế, giọng điệu bất kính này, ông đem lại sắc thái mẻ cho Những ngã tư cột đèn Song song với giọng điệu bơng lơn, giễu nhại, Trần Dần cịn sử dụng giọng điệu lạnh lùng, vơ âm sắc nhằm tăng tính tự chủ, độc lập, tạo tính khách quan giá trị ngôn ngữ cho nhân vật thể rạn nứt đáng báo động đời sống giao tiếp xã hội đại Giọng điệu lạnh lùng, vô âm sắc Những ngã tư cột đèn Trần Dần gắn liền với kiểu trần thuật “góc nhìn máy ảnh”, chủ yếu để trình bày thơng tin, việc từ nhìn bên ngồi nhân vật kể chuyện Người kể chuyện điểm nhìn thay đổi liên tục Lời kể thường khơng có ngữ điệu, khơng biểu sắc thái cảm xúc Ngay để nhân vật phân thân, đối thoại với ngơn ngữ, lời nói nhân vật thản nhiên, lạnh lùng nói chuyện với người khác: “Tôi mâu thuẫn với sọ, tơi trước gương, tơi nhìn bóng tơi, gương Bóng tơi sáng vận áo rét Bóng tơi cao mét 7, nặng 60 kí khơng kể số lẻ Mặt bóng ngổ ngáo Mặt tơi ngổ ngáo này, mà thành thằng mách lẻo, khơng Bóng khơng nói Suốt đời bóng nói Bóng nhìn, cặp mắt, buồn buồn” [12,tr.210]… 98 Dễ dàng nhận thấy Những ngã tư cột đèn, Trần Dần thường xuyên tổ chức nhịp câu văn gãy gọn, sử dụng câu văn ngắn, gối tiếp nhau, khô khốc, rời rạc; chi tiết bị lược giản đến mức tối thiểu thiếu vắng thán từ biểu lộ cảm xúc… Tất yếu tố kết hợp với giọng điệu trần thuật lãnh đạm, dửng dưng, vô cảm nhân vật khiến người đọc hình dung thực sống rời rạc, lắp ghép, báo hiệu rạn nứt, đổ vỡ mối quan hệ người đại, qua đó, trạng thái đơn, khủng hoảng niềm tin người bộc lộ cách sâu sắc Giọng điệu lạnh lùng, vô âm sắc thể việc người kể chuyện dùng đại từ nhân xưng “bình đẳng” cho nhân vật phản diện (sống năng, theo Pháp, bị quyền cách mạng điều tra, theo dõi) Tác giả khơng gọi Dưỡng, Đồnh, Chắt, Ngỡi, Tình Bốp đại từ biểu thị kinh miệt, hạ cấp y, thị, gã, hắn… mà gọi tên cúng cơm, tên khai sinh họ, chứng tỏ nhân vật có tiếng nói “dân chủ”, ngang với Âm giọng người kể chuyện bị kìm nén đến mức thấp nhất, thái độ yêu ghét, khen chê ẩn giấu, tác giả “khơng lí luận, khơng kết luận” [12,tr.146] vấn đề mà hoàn toàn trao quyền cho độc giả tự suy luận, nhận xét, đánh giá theo chủ kiến riêng Có thể nói, với giọng điệu lơn, giễu nhại, giọng điệu lạnh lùng, vô âm sắc Trần Dần góp phần dự báo hai giọng điệu tiểu thuyết đương đại Việt Nam cách ông gần nửa kỷ Điều khiến Trần Dần mới, vượt trước thời đại ông việc cách tân nghệ thuật giọng điệu tiểu thuyết Nếu văn xuôi Việt Nam trước 1975 tương đối quán giọng điệu với khẳng định, ca ngợi, tin tưởng, lạc quan khí hào hùng thời đại Trần Dần trở thành nhà văn “lạc giọng” tác phẩm ông, đặc biệt tiểu thuyết Những ngã tư cột đèn đời giai đoạn lại 99 khơng hịa theo giọng điệu chung văn học dân tộc Có thể nói, kết hợp nhuần nhuyễn giọng điệu chủ đạo triết lý, tranh biện với giọng điệu lơn, giễu nhại giọng lạnh lùng, vô âm sắc Những ngã tư cột đèn mà Trần Dần tạo nên hệ thống giọng điệu đặc sắc, độc đáo có không hai tiểu thuyết Đây coi đóng góp quan trọng việc làm nội dung tư tưởng lẫn hình thức nghệ thuật tiểu thuyết nhà văn độc đáo 100 KẾT LUẬN Sau năm sống để cháy cho nghệ thuật, Trần Dần trở thành biểu tượng kẻ dấn thân không mệt mỏi địa hạt Ông để lại cho đời gia tài đồ sộ nhiều thể loại: thơ - họa - truyện ngắn - tiểu thuyết - hồi kí Dẫu nhiều tác phẩm Trần Dần tiếp tục nằm bóng tối đợi chờ sáng tác công bố ông phát lộ giá trị khác chứng tỏ tài lĩnh phi thường kẻ sáng tạo Trần Dần vượt qua dòng văn học phản ánh thực “truyền thống” thời để tiến đến phản ánh thực khả nhiên, thực mang tính dự cảm người sống xã hội tương lai; đồng thời, ông sâu khai thác giới nội tâm người tính thể hồn cảnh, tâm lý để phản ánh tâm lí phức tạp đa diện người Vì vậy, ơng trở thành nhà văn văn học Việt Nam xây dựng thành công kiểu nhân vật tư tưởng nhà văn khám phá người, người với chất thật diện tiểu thuyết đương đại hậu đại tương lai cách ơng gần nửa kỷ Chính giá trị nội dung tư tưởng tiểu thuyết đóng góp định Trần Dần việc thúc đẩy tư tiểu thuyết Việt Nam chứng tỏ ông nhà văn tài năng, lĩnh Tiểu thuyết Những ngã tư cột đèn thực vượt để tìm đến cách biểu độc đáo hình thức văn chương kỷ 21 Với điểm nhìn bên qua “tôi” nhân vật, “tôi” người dẫn chuyện, câu chuyện mở rộng thêm nhiều chiều kích mẻ Nhờ dẫn dắt khéo léo, xếp công phu người dẫn chuyện mà hệ thống câu chuyện kết nối liền mạch, thống làm bật tình tiết vốn rời rạc, bí ẩn tiểu thuyết Đặc biệt, lựa chọn điểm nhìn đa 101 điểm, trùng phức Trần Dần tạo nhiều giọng, nhiều bè tiểu thuyết, vậy, Những ngã tư cột đèn mang âm hưởng hình thức tiểu thuyết đa thanh, phức điệu Kết cấu tiểu thuyết thể lĩnh cách tân siêu việt Trần Dần Bên cạnh kết cấu dòng ý thức giúp nhân vật phơi lộ đời sống nội tâm sâu sắc, phức tạp, Trần Dần cịn trình bày thực nghiệm độc đáo riêng cách viết tiểu thuyết Ơng tạo dạng thức tiểu thuyết đặc biệt chưa có từ trước đến cách lồng ghép thể loại: tiểu thuyết tâm lý - tiểu thuyết trinh thám - tiểu thuyết nhật ký nhằm mở rộng biên độ tiểu thuyết, khơng thể loại mà cịn đem vào tiểu thuyết nhiều ngôn ngữ khác làm “phân hóa thống ngơn ngữ tiểu thuyết khơi sâu cách tính phức âm nó” [3,tr.133] Bên cạnh đó, khơng gian - thời gian nghệ thuật, ngôn ngữ giọng điệu tiểu thuyết khẳng định thành công sáng tạo nghệ thuật Trần Dần Bằng cách tạo nhịp độc đáo, cách sử dụng ngôn ngữ giàu biểu tượng, cấu trúc câu có nhịp điệu ngắt rời thơ khiến Những ngã tư cột đèn có âm hưởng thơ trường thiên, kết hợp đặc biệt thơ tiểu thuyết Dẫu phần lớn sáng tác Trần Dần đến ẩn số đòi hỏi tiếp tục nghiên cứu rõ ràng giá trị tư tưởng hình thức nghệ thuật độc đáo Những ngã tư cột đèn nói riêng, sáng tác ơng nói chung khẳng định lĩnh, tài ông, nhà văn giàu nhân cách Chính tinh thần cách tân liệt Trần Dần văn chương mà Những ngã tư cột đèn dù viết cách gần nửa kỷ song đến thời điểm giữ tính mẻ tạo nên phong cách độc cho tiểu thuyết Trần Dần, góp phần khẳng định vị trí ơng văn học Việt Nam 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Thái Phan Vàng Anh (2010), “Ngôn ngữ trần thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, (2) [2] Thái Phan Vàng Anh (2011), “Trần thuật từ điểm nhìn bên tiểu thuyết Việt Nam đương đại”, Tạp chí Non Nước, (158) [3] M Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Bộ Văn hóa Thơng tin Thể thao, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội [4] Roland Barthes (1998), Độ không lối viết (Nguyên Ngọc dịch), Nhà xuất Hội Nhà Văn, Hà Nội [5] Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xuôi Việt Nam 1975 - 1995 đổi bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội [6] Nguyễn Thị Bình, Nguyễn Thị Tuyết Minh (2010), “Vài nét ngôn ngữ thân thể văn xi đương đại”, Tạp chí Văn nghệ quân đội, (718) [7] Nguyễn Thị Bình - Nguyễn Thị Tuyết Minh, (2011), “Cách tân nghệ thuật tổ chức lời văn văn xuôi đương đại Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (08) [8] Nguyễn Minh Châu (1978), “Hãy đọc lời điếu cho giai đoạn văn nghệ minh họa”, Báo Văn nghệ, (49-50) [9] Nguyễn Văn Dân (2010), “Sức sống dai dẳng kỹ thuật dịng chảy ý thức”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, (8) [10] Trần Dần (2004), Người người lớp lớp, Nxb Văn học, Hà Nội [11] Trần Dần (2009), Đi! Đây Việt Bắc! hùng ca - lụa, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [12] Trần Dần (2011), Những ngã tư cột đèn, Nxb Văn học, Hà Nội [13] Trần Dần (2011), “Hai đứa trẻ vào đêm giao thừa”, Tạp chí Nhà văn, (5) 103 [14] Trần Dần (2011), “Chú bé làm văn”, Tạp chí Nhà văn, (5) [15] Trần Dần (2012), “Thơ gì?”, Tạp chí Nhà văn, (6) [16] F Doxtoevxki (2010), Tội ác hình phạt, Nxb Văn học, Hà Nội [17] Trương Đăng Dung (2011), “Khoa học Văn học đại, hậu đại”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (8) [18] Phan Cự Đệ (chủ biên), (2003), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội [19] Phong Điệp (2011), “Cùng Trần Dần rong ruổi ngã ba mùa”, báo Văn nghệ trẻ, (44) [20] William Faulkner (1992), Âm cuồng nộ, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [21] Trần Thanh Hà (2008), Học thuyết S.Freud thể nghiệm văn học Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [22] Đinh Thị Thu Hà (2012), “Những biểu cách tân từ cấp độ “quan niệm” tiểu thuyết Việt Nam đương đại”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, (3) [23] Hà Thị Hạnh (2009), Thơ Trần Dần, từ quan niệm nghệ thuật tới hành trình sáng tạo, Luận văn thạc sỹ, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội [24] Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1998), Lý luận văn học - vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục, TP Hồ Chí Minh [25] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên), (1993), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [26] Hoàng Ngọc Hiến (1979), “Về đặc điểm văn học nghệ thuật ta giai đoạn vừa qua”, Báo Văn nghệ, (23) 104 [27] Hoàng Ngọc Hiến (1992), Năm giảng thể loại (Ký - Bi kịch Trường ca - Anh hùng ca - Tiểu thuyết), Trường Viết văn Nguyễn Du, Hà Nội [28] Đào Duy Hiệp (2010), “Marcel Proust Đi tìm thời gian mất”, Tạp chí Văn học Tuổi trẻ, (223) [29] Huỳnh Văn Hoa (2002), “Màu sắc văn chương”, Trích Cảm nhận văn chương, Nxb Hội Nhà văn,tr.124-133 [30] Phạm Thị Hồi (1997), “Thủ lĩnh bóng tối”, Tạp chí Văn học, California [31] Phạm Thị Hồi (2011), “Trần Dần: đời, tác phẩm, thời đại”, (Trích Trần Dần - Ghi), Nxb td memoire, Pari [32] Hoàng Thị Huế (2009), “Quan niệm nghệ thuật thơ ca Trần Dần, Lê Đạt nhìn từ phương diện tiếp nhận”, Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, (54) [33] Kafka (2011), tiểu thuyết Vụ án - Hóa thân, Nxb Văn học, Hà Nội [34] M.B Khrapchenko (2002), Những vấn đề lý luận phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [35] Phùng Ngọc Kiên, (2009), “Nghiên cứu xã hội học trường hợp Trần Dần” rút từ Nghiên cứu văn học Việt Nam - khả thách thức, Nxb Thế Giới,tr.337-376 [36] Milan Kundera (2001), Nghệ thuật tiểu thuyết, Nxb Văn hố Thơng Tin Trung Tâm Văn hố Ngơn ngữ Đông Tây, Hà Nội [37] Tôn Phương Lan (2004), “Đọc lại tiểu thuyết Người người lớp lớp”, Tạp chí Sơng Hương, (190) [38] Nguyễn Quang Lập (2011), “Nhớ Trần Dần”, rút từ Ký ức vụ, Nxb Hội Nhà văn,tr.193-197 105 [39] Phong Lê (2008), “Cái nòi đâu hiếm”, Tạp chí Sơng Hương, (112) [40] Vân Long (2010), “Trần Dần, được… cởi trói”, Rút từ Những người… “rót biển vào chai”, Nxb Phụ nữ,tr.89-98 [41] IU M Lotman (2007), Cấu trúc văn nghệ thuật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [42] Nguyễn Đăng Mạnh (2001), “Về quan điểm phương pháp tìm hiểu đường nhà văn đại”, Rút từ Nhà văn tư tưởng phong cách, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội,tr.86-94 [43] Ngô Minh (2001), “Ba buổi sáng với Trần Dần”, Tạp chí Sơng Hương, (154) [44] Haruki Murakami (2008), Rừng Na-uy, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [45] Nguyễn Nam (2011), “Điểm qua hướng tiếp cận liên văn nước ngoài”, Văn nghệ trẻ, (25) [46] Nguyễn Thị Việt Nga (2012), “Con người cô độc tiểu thuyết đô thị miền Nam 1954-1975”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, (3) [47] Mai Hải Oanh (2009), Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại giai đoạn 1986-2006, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [48] Hoàng Phê (chủ biên), (2000), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng [49] Khánh Phương (2009), “Độc thoại Trần Dần”, Tạp chí Sơng Hương, (250) [50] Nguyễn Phượng (2005), “Maiakôpxki Trần Dần, tương đồng dị biệt”, Rút từ Văn học so sánh nghiên cứu triển vọng, Nxb Sư phạm, Hà Nội [51] Nguyễn Hưng Quốc (2000), Văn học Việt Nam từ điểm nhìn h(ậu h)iện đại, Nxb Văn nghệ, California [52] Jean-Paul Sartre (1999), Văn học gì?, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 106 [53] Trần Đình Sử (2003), Lý luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [54] Trần Đình Sử (chủ biên), (2004), Tự học, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội [55] Trần Đình Sử (chủ biên), (2008), Tự học, phần 2, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội [56] Nguyễn Thanh Tâm, (2012), “Sự thay đổi thị hiếu thẩm mĩ cơng chúng văn học sau Đổi mới”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, (751) [57] Nguyễn Thành (2012), “Khuynh hướng lạ hóa tiểu thuyết Việt Nam đương đại - số bình diện tiêu biểu”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, (4) [58] Đoàn Cầm Thi (2012), “Những ngã tư cột đèn: Đi tìm thời gian mất”, Văn nghệ trẻ, (20) [59] Nguyễn Đình Thi (2001), Tuyển tác phẩm văn học Nguyễn Đình Thi, Tiểu luận - bút ký, Nxb Văn học, Hà Nội [60] Đỗ Lai Thúy (biên soạn), (2001), Nghệ thuật thủ pháp, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [61] Đỗ Lai Thúy (2011), Phê bình văn học, vật lưỡng thê ấy, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [62] Đỗ Lai Thúy (2012), “Thơ mỹ học khác”, Tạp chí Sơng Hương, (282) [63] Tzvetan Todorov (2011), Thi pháp văn xuôi, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [64] Lê Ngọc Trà (1987), “Tư tưởng lý luận nhà văn sáng tác văn học”, Tạp chí Văn nghệ, (34) [65] Nguyễn Văn Tùng (2012), “Bàn thuật ngữ thời gian nghệ thuật”, Tạp chí Văn học Tuổi trẻ, (7 + + 9) 107 [66] Dương Tường (2010), Chỉ chích chịe, tạp luận, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [67] Hoàng Phủ Ngọc Tường (1998), “Gặp gỡ Trần Dần: Đối thoại ngủ”, Tạp chí Sơng Hương, (31) Trang Website : [68] Thái Phan Vàng Anh (2010), “Giọng điệu trần thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại”, nguồn : http://vanhoanghean.vn/nhung-gocnhin-van-hoa/goc-nhin-van-hoa/1379-giong-dieu-tran-thuat-trong-tieuthuyet-viet-nam-duong-dai.html, truy cập ngày 19/12/2010 [69] Thái Phan Vàng Anh (2010), “Tiểu thuyết Việt Nam đầu kỷ XXI từ góc nhìn hậu đại”, nguồn : http://khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_conte nt&view=article&id=1329%3Atiu-thuyt-vit-nam-u-th-k-xxi-t-gocnhin-hu-hin-i&catid=63%3Avn-hc-vit-nam&Itemid=106&lang=vi, truy cập ngày 24/7/2010 [70] Lại Nguyên Ân, “Tôi thán phục tiểu thuyết Trần Dần”, (Thu Hà thực hiện), nguồn : http://nhavantphcm.com.vn/the-gioi-sach/nhung-nga-tuva-nhung-cot-den-tran-dan.html, truy cập ngày 08/01/2011 [71] Nam Dao (2008), “Trần Dần - Thơ : Những ván chiêm bao”, nguồn : http://hoiluan.vanhocvietnam.org/?cat=9, truy cập ngày 15/04/2008 [72] Trần Dần, Trần Mai Châu, Vũ Hồng Địch (1946), [Ghi, 407-414], Bản Tun ngơn tượng trưng, nguồn : http://phebinhvanhoc.com.vn/?p=2722, truy cập ngày 24/05/2012 [73] Trần Ngọc Hiếu (2010), “Từ đồng dao đến thơ đại: Trường hợp Trần Dần”, nguồn : http://vanhoanghean.vn/nhung-goc-nhin-van-hoa/goc-nhinvanhoa/1145-tu-dong-dao-den-tho-hien-dai-truong-hop-tran-dan.html, truy cập ngày 21/10/2010 108 [74] Nguyễn Chí Hoan (2012), “Tiểu thuyết nhà thơ”, nguồn : http://www.sach hay.com/book/201202135428/nhung-nga-tu-vanhung-cot-den.aspx, truy cập ngày 13/02/2012 [75] Thụy Khuê (2008), “Trần Dần, mỹ học khổ đau”, nguồn : http://www.hopluu.net/ D_1-2_2-126_4-514_5-9_6-4_17-32_14-2/, truy cập ngày 26/09/2008 [76] Thụy Khuê (2012), “Trần Dần”, nguồn : http://thuykhue.free.fr/NVGP/Ch11-TranDan.html, truy cập ngày 12/2/2012 [77] Vi Thùy Linh (2011), “Trần Dần vượt nhiều “ngã tư”, đến sớm nửa kỷ”, nguồn : http://thethaovanhoa.vn/173N20110620102343041T133/tran-dan-vuotnhieu-nga-tu-den-som-nua-the-ky.htm, truy cập ngày 20/06/2011 [78] Hoài Nam (2012), “Cuộc chơi ngôn ngữ “Những ngã tư cột đèn”, nguồn: http://www.tienphong.vn/van-nghe/568536/Cuocchoi-ngon-ngu-trong-Nhung-nga-tu-va-nhung-cot-den-tpp.html, truy cập ngày 04/03/2012 [79] Phạm Xuân Nguyên (2012), “Trần Dần: Giải toán văn chương”, nguồn : http://thethaovanhoa.vn/173N20120113111509943T133/tran-dan-giaimot-bai-toan-van-chuong.htm, truy cập ngày 29/01/2012 [80] Nguyễn Vĩnh Nguyên (2011), “Viết, để sống”, nguồn : http://sgtt.vn/Van-hoa/Sach/135538/Viet-de-duoc-song.html, truy cập ngày 05/01/2011 [81] Phạm Thị Phương (2012), “Cuộc vượt biên hệ hình nghệ thuật thực xã hội chủ nghĩa Trần Dần tiểu thuyết Những ngã tư cột đèn”, nguồn : http://vanhoanghean.vn/nhung-goc-nhin-vanhoa/goc-nhin-van-hoa/4145-cuoc-vuot-bien-he-hinh-nghe-thuat-cua- 109 tran-dan-trong-tieu-thuyet-nhung-nga-tu-va-nhung-cot-den.html, truy cập ngày 01/03/2012 [82] Nguyễn Hưng Quốc (2012), “Ðổi phiêu lưu”, nguồn : http://www.tienve.org/home/literature/viewLiterature.do?action=viewA rtwork&artworkId =415, truy cập ngày 20/10/2012 [83] Nguyễn Trọng Tạo (2007), “Trần Dần - nhà cách tân thơ Việt”, nguồn : http://vietbao.vn/Van-hoa/Tran-Dan-nha-cach-tan-thoViet/40187725/181/, truy cập ngày 24/02/2007 [84] Bùi Việt Thắng (2012), “Về dòng tiểu thuyết "thân xác" văn học Việt Nam thập niên đầu kỷ XXI”, nguồn : http://vanhoanghean.vn/nhung-goc-nhin-van-hoa/goc-nhin-vanhoa/5168-ve-dong-tieu-thuyet-qthan-xacq-trong-van-hoc-viet-namthap-nien-dau-tk-xxi.html, truy cập ngày 08/10/2012 [85] Nguyễn Thành Thi (2012), “Tiếng nói tơi bị chấn thương tính khả dụng yếu tố nhật kí, trinh thám tiểu thuyết (Nhân đọc Những ngã tư cột đèn - Trần Dần)”, nguồn : http://vanhoanghean.vn/nhung-goc-nhin-van-hoa/goc-nhin-vanhoa/4164-tieng-noi-cua-qcai-toi-bi-chan-thuongq-va-tinh-kha-dungcua-yeu-to-nhat-ky-trinh-tham-trong-tieu-thuyet-nhan-doc-qnhungnga-tu-va-nhung-cot-denq-cua-tran-dan.html, truy cập ngày 03/03/2012 [86] Đỗ Lai Thúy, “Trần Dần, thi trình II”, nguồn: http://phongdiep net/default.asp?action=article&ID=4156, truy cập ngày 20/10/2012 [87] Trần Trọng Vũ (2003), “Đau lịng Sổ bụi, thư khơng gửi”, (Chuyên đề Trần Dần), nguồn : http://hoiluan.vanhocvietnam.org/?p=126, truy cập ngày 05/03/2008 ... nghệ thuật Những ngã tư cột đèn cần thiết Đối tư? ??ng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tư? ??ng nghiên cứu: Các phương diện nội dung nghệ thuật làm nên giới nghệ thuật tiểu thuyết Những ngã tư cột đèn Trần... khám phá tiểu thuyết để đánh giá giá trị Những ngã tư cột đèn phong cách Trần Dần vị trí ơng văn xuôi Việt Nam, chọn đề tài: Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Những ngã tư cột đèn (Trần Dần) Lịch sử... người tiểu thuyết Những ngã tư cột đèn Chương 3: Một số phương thức biểu tiểu thuyết Những ngã tư cột đèn 10 CHƯƠNG QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TẠO CỦA TRẦN DẦN 1.1 QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT