Nghệ thuật tự sự trong thiên thần sám hối và giã biệt bóng tối của tạ duy anh

100 41 0
Nghệ thuật tự sự trong thiên thần sám hối và giã biệt bóng tối của tạ duy anh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG HUỲNH THANH HIỂU NGHỆ THUẬT TỰ SỰ TRONG THIÊN THẦN SÁM HỐI vÀ GIÃ BIỆT BÓNG TỐI CỦA TẠ DUY ANH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐÀ NẴNG – NĂM 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG HUỲNH THANH HIỂU NGHỆ THUẬT TỰ SỰ TRONG THIÊN THẦN SÁM HỐI vÀ GIÃ BIỆT BÓNG TỐI CỦA TẠ DUY ANH CHUYÊN NGÀNH:VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS HỒ THẾ HÀ ĐÀ NẴNG – NĂM 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Huỳnh Thanh Hiểu MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài CHƯƠNG 1: VẤN ĐỀ NGHỆ THUẬT TỰ SỰ VÀ THÀNH TỰU SÁNG TẠO CỦA TẠ DUY ANH 1.1 VẤN ĐỀ NGHỆ THUẬT TỰ SỰ 1.1.1 Khái niệm tự học nghệ thuật trần thuật văn học 1.1.2 Đổi phương thức tự tiểu thuyết đương đại 10 1.2 QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT CỦA TẠ DUY ANH 13 1.2.1 Quan niệm vai trò nhà văn 13 1.2.2 Quan niệm nghệ thuật văn xuôi 17 1.3 TIỂU THUYẾT TẠ DUY ANH - RIÊNG VÀ CHUNG TRONG HÀNH TRÌNH TIỂU THUYẾT VIỆT NAM HIỆN ĐẠI 25 1.3.1 Diện mạo chung tiểu thuyết Việt Nam đại 25 1.3.2 Tiểu thuyết Tạ Duy Anh - phong cách riêng độc đáo 28 CHƯƠNG 2: HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT TỰ SỰ VÀ ĐIỂM NHÌN TRẦN THUẬT TRONG THIÊN THẦN SÁM HỐI VÀ GIÃ BIỆT BÓNG TỐI CỦA TẠ DUY ANH 31 2.1 HÌNH TƯỢNG NGƯỜI KỂ CHUYỆN 31 2.1.1 Hình tượng người kể chuyện thứ xưng 31 2.1.2 Hình tượng người kể chuyện - tác giả 35 2.1.3 Hình tượng người kể chuyện thứ ba 38 2.2 ĐIỂM NHÌN TRẦN THUẬT 41 2.2.1 Điểm nhìn trần thuật bên 41 2.2.2 Điểm nhìn trần thuật bên 44 2.2.3 Điểm nhìn trần thuật không - thời gian 48 CHƯƠNG 3: NGÔN NGỮ, GIỌNG ĐIỆU VÀ KẾT CẤU TRONG THIÊN THẦN SÁM HỐI VÀ GIÃ BIỆT BÓNG TỐI CỦA TẠ DUY ANH 51 3.1 NGÔN NGỮ 51 3.1.1 Giễu nhại từ vựng 51 3.1.2 Giễu nhại cấu trúc câu 55 3.1.3 Giễu nhại phong cách chức ngôn ngữ 60 3.2 GIỌNG ĐIỆU 64 3.2.1 Giọng điệu gần gũi, đời thường 64 3.2.2 Giọng điệu bạch, suồng sã 67 3.2.3 Giọng điệu chiêm nghiệm, triết lý 70 3.3 KẾT CẤU 73 3.3.1 Kết cấu đồng 73 3.3.2 Kết cấu liên văn 78 3.3.3 Kết cấu tiểu thuyết lồng tiểu thuyết 82 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao) MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ sau năm 1975, đặc biệt sau 1986, đất nước chuyển sang thời kỳ đổi toàn diện đường lối lãnh đạo Đảng tác động đến tích cực đời sống văn học nước ta Bối cảnh sáng tác văn học lúc mở rộng, nhà văn “Đọc lời đến cho giai đoạn văn nghệ minh họa”, hướng ngịi bút vào ngóc ngách thực thỏa sức sáng tạo Nền văn học dân tộc hội nhập với văn học giới Văn học giai đoạn chịu quy phối quy luật dân chủ hóa, đa dạng hóa, tồn cầu hóa Diện mạo văn học thời kỳ, tự thân tổng hợp nhiều yếu tố nghệ thuật: tìm tịi, khám phá sáng tạo Xuất văn đàn Việt Nam vào thập niên 80, 90 kỷ XX, hàng loạt bút trẻ Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị hoài, Võ Thị Hảo, Hồ Anh Thái, Nguyễn Ngọc Tư Trong tên tuổi đó, khơng thể khơng nhắc đến tên tuổi Tạ Duy Anh, xem tượng bật, bút sung sức với nhiều thể nghiệm văn chương táo bạo Nhiều tác giả đề cập đến quán tư tưởng nghệ thuật nhà văn Tạ Duy Anh xem bút động, mẻ Ta nhận thấy tác phẩm ơng từ cách kể chuyện, điểm nhìn, ngôn ngữ, giọng điệu, kết cấu, tổ chức không gian, thời gian có đổi tư sáng tạo Tạ Duy Anh có khả khơi gợi sâu vào buồn vui kiếp người, với tiểu thuyết ấn tượng như: Lão Khổ, Thiên thần sám hối, Giã biệt bóng tối Giáo sư Hồng Ngọc Hiến lấy tên truyện ngắn Tạ Duy Anh để gọi tên cho dịng văn học: “Có dịng văn học bước qua lời nguyền” Điều khẳng định văn học thời kỳ đổi có đóng góp quan trọng nhà văn Tạ Duy Anh Thành công tiếng với nhiều tiểu thuyết khiến ông hăm hở sáng tác thể nghiệm trang viết Từ khiến cho Tạ Duy Anh mê nghề văn, tìm thấy cách sáng tác cho riêng Ơng khẳng định “Tơi ln tìm cách phá bỏ thị hiếu thơng thường người đọc Thị hiếu tạo cho ta ổn định thẩm mỹ thị hiếu ngăn cản cách tân Tôi chấp nhận chê bai, chí nguyền rủa để tạo cảm nhận khác, tư khác” Tác phẩm thành danh ông làm “cháy hàng” shop Báo Văn nghệ Một khởi đầu khơng thể hồn hảo ! Sau vòng nguyệt quế đến sớm ấy, Tạ Duy Anh miệt mài năm tháng, tiếp tục cho đời tiểu thuyết gây xôn xao dư luận đổi táo bạo tư duy, bút pháp nghệ thuật tiểu thuyết Đi sâu vào tìm hiểu tác phẩm Tạ Duy Anh, thấy tác phẩm ông đặt vấn đề nghiêm túc sống, chứa đựng giá trị thẩm mĩ mẻ bút trẻ khát khao sáng tạo Từ quan niệm thực người cách tổ chức cốt truyện, kể chuyện, điểm nhìn, ngơn ngữ giọng điệu chiêm nghiệm thể cách nghệ thuật Các tác phẩm Tạ Duy Anh nói chung Thiên thần sám hối, Giã biệt bóng tối nói riêng lý giải đa dạng từ thực phức tạp, tái nhìn triết lý, nhân sinh có liên quan đến sống Qua đó, làm tốt lên giá trị nhân văn cao đẹp mà tác giả muốn thể Cho đến nay, Tạ Duy Anh tiếp tục sáng tác tác phẩm hấp dẫn, gây chấn động văn đàn Chính lý khiến tơi chọn đề tài “Nghệ thuật tự Thiên thần sám hối Giả biệt bóng tối Tạ Duy Anh” để nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu đề tài Bằng vốn sống vốn ký ức phong phú làng q mà Tạ Duy Anh viết tác phẩm có giá trị như: Thiên thần sám hối (2004), Giã biệt bóng tối (2008), Lão Khổ (1992), Đi tìm nhân vật (1999) Trước “hiện tượng” văn học Tạ Duy Anh, nhà phê bình đơng đảo bạn đọc sinh viên, học viên, nghiên cứu sinh dành nhiều thời gian tìm hiểu nghiên cứu luận bàn Cho đến nay, tài liệu nghiên cứu sáng tác nhà văn Tạ Duy Anh phổ biến diễn đàn văn học qua viết ngắn mang tính giới thiệu, vấn, khóa luận tốt nghiệp đại học luận văn thạc sĩ Đặc biệt năm 2008, Viện văn học tổ chức hội thảo Giã biệt bóng tối, tập trung ý kiến, phê bình nhận xét giới nghiên cứu, phê bình văn học Trong giới hạn định, tập hợp khảo sát lịch sử nghiên cứu sáng tác Tạ Duy Anh bình diện trội Dưới viết, luận văn, ý kiến phát biểu, thảo luận tiểu thuyết khảo sát, tổng lược để thấy thành tựu nhà văn tiến trình tiểu thuyết Việt Nam đại Năm 2007, tập Thế giới nghệ thuật Tạ Duy Anh nhà xuất Hội nhà văn ấn hành Sau tổng hợp ba luận văn Thạc sĩ: Tạ Duy Anh việc làm nghệ thuật tiểu thuyết (Nguyễn Thị Hồng Giang); Thế giới nhân vật sáng tác Tạ Duy Anh (Vũ Lê Lan Hương); Quan niệm nghệ thuật người tiểu thuyết Tạ Duy Anh (Võ Thị Thanh Hà) Quá trình tổ chức tập sách, Ban biên tập tập hợp ba luận văn, không chỉnh sửa, hiệu đính tinh thần khoa học nên tên chương, đề mục, tiểu mục chồng xếp lên Nhìn tồn cục, sách chưa đảm bảo tính khoa học Cả tác giả chọn Lão Khổ, Đi tìm nhân vật, Thiên thần sám hối để tìm hiểu kết cấu, mô tiếp ,nhân vật quan niệm nghệ thuật tiểu thuyết Tạ Duy Anh Luận văn Quan niên nghệ thuật người tiểu thuyết Tạ Duy Anh, tác giả Võ Thị Thanh Hà nghiên cứu, phát thủ pháp lắp ghép, phân mảnh Tạ Duy Anh sử dụng để tái lại số phận nhân vật Luận văn Tạ Duy Anh việc làm nghệ thuật tiểu thuyết, Nguyễn Thị Hồng Giang nghiên cứu điểm mới: Nhân vật thực, thủ pháp nhận thức lại lịch sử lắp ghép cách thức tạo nên kết cấu văn Tạ Duy Anh Luận văn Thế giới nhân vật sáng tác Tạ Duy Anh, Vũ Lê Lan Hương phát nhân vật theo quan niệm riêng Tạ Duy Anh văn học thời kỳ đổi mới: Nhân vật cô đơn, nhân vật sám hối, nhân vật kiếm tìm; ngồi ra, phát bút pháp miêu tả, nhân vật kỳ ảo, hoang đường, mơ típ khác - Những phê bình tiểu thuyết Thiên thần sám hối Thiên thần sám hối Tạ Duy Anh viết theo kiểu văn học dòng ý thức, văn học phi lý Nó có số phận long đong, qua tay bảy nhà xuất từ chối Sau đó, nhà xuất Đà Nẵng in lần đầu năm 2004 Nhà phê bình Nguyễn Chí Hoan nêu “hai điều đáng tiếc” sau: Điều đáng tiếc thứ đọc sách này, dĩ nhiên mặt văn chương Đây câu chuyện xuất phát từ giả thuyết mang tính phi lý, ngơn ngữ kết cấu lại chẳng có chút phi lý nào, câu chuyện cắm đầu chạy tuột lèo từ giả thuyết sáng giá đến luận chứng có tính chất chung cách giản đơn vội vàng; Điều đáng tiếc thứ hệ thống từ vựng biểu tôn giáo vận dụng cách tùy tiện, liệu người đọc hiểu hàm ý nghĩa từ/ khái niệm? Nhìn từ phương diện kết cấu, PGS.TS Nguyễn Thị Bình cho tiểu thuyết có kết cấu trò chơi, cách đặt vấn đề gây hấn với bạn đọc câu chuyện kể lại người kể chuyện đáng ngờ; Nguyễn Thị Hải Phương xem Thiên thần sám hối Tạ Duy Anh có “kết cấu kịch tạo nên từ nhiều kiện không theo quan hệ lơgic, nhân quả”[41]; Nguyễn Thị Hồng Giang cho cấu trúc tác phẩm “là cấu trúc vòng trịn đồng tâm” [18, tr.32] + Giã biệt bóng tối Giã biệt bóng tối nhà xuất Hội nhà văn ấn hành năm 2008 Ngày 15/5/2008, Viện văn học tổ chức hội thảo Qua hội thảo, giới nghiên cứu phê bình liên hệ vấn đề tiểu thuyết đương đại Việt Nam nói chung, tiểu thuyết Tạ Duy Anh nói riêng, Trong đó: Giã biệt bóng tối nhận nhiều ý kiến trái ngược “khen chê có” PGS.TS Bích Thu nhận định, điểm bật tiểu thuyết “nghệ thuật trần thuật đặc biệt gây ấn tượng tổ chức điển nhìn trần thuật Với Giã biệt bóng tối, Tạ Duy Anh không đổi tư tiểu thuyết, đổi cách nhìn giới người mà cịn đổi bút pháp” [7, tr.12-14] Đồng thuận với nhận định trên, cịn có ý kiến PGS.TS Nguyễn Đăng Điệp, PSG.TS Văn Giá, PGS.TS Nguyễn Hữu Sơn, nhà thơ Dương Thuấn nhà phê bình Bùi Việt Thắng, tất cho tiểu thuyết có ba được: Thứ khả sáng tạo “Khơi thông dòng chảy tiểu thuyết ngắn văn học đương đại Việt Nam? , thứ hai “Tạ Duy Anh tạo ma trận cấu trúc tiểu thuyết”; thứ ba “Tiếng cười” Đây tiếng cười ám mà tiếng cười mạnh lấp lóa trang [7, tr 22-24] PGS.TS Nguyễn Thị Bình với nhiều năm nghiên cứu tiểu thuyết đương đại Việt Nam có nhận định “ơn hịa” cho rằng: Về bút pháp, “Tạ Duy Anh nhà văn không ngừng làm nghệ thuật tự Ở đây, có kết hợp nhiều bút pháp: bút pháp trào lộng, phong cách báo chí, yếu tố kỳ ảo, đặc biệt tiếng cười giễu nhại”; ngôn ngữ giễu nhại: “đúng với tính cách 81 mạnh khát khao tự chân lí” [1, tr.158] Đây nhìn nghịch chiều hai hệ, cũ tàn dư hình thành, đồng tồn môi trường xã hội Rồi thơ ngắn ơng Kiếm đọc cho lão Khổ nghe “Có tình gieo hạt xuống / Cây trái bén xanh/ Khơng tình gieo hạt xuống / Cây trái chẳng có xanh” nhìn chiêm nghiệm triết lí cõi nhân sinh Trang nhật kí người lính trẻ bước từ trận đánh nhìn khác chiến tranh, người thắng- kẻ bại, ta - địch chiến mát, đau thương, tang tác Gạt qua lập trường trị, tham gia vào chiến trận giết người tàn bạo hành động phi nhân Những kịch Giã biệt bóng tối khơng dừng lại dụng ý đổi hình thức nghệ thuật “kịch hóa tiểu thuyết”, hình thức này, tác giả bày tỏ suy nghĩ đời sân khấu hài, cá nhân tồn xã hội lũ chuột thành tinh, lớn có bé có nhún nhảy diễn viên hài hước Đáng sợ hơn, bóng tối dục vọng thấp hèn, bóng tối đen đặc dài dằng kết người thành bè chung chế ngự người xã hội Q trình tích hợp, lắp ghép cịn tạo tượng “cái chết tác giả” “nâng cấp” vài trò bạn đọc đồng sáng tạo nghệ thuật Trong suốt mối tương quan với tác phẩm riêng lẻ, tác phẩm văn học văn Trong tương quan cấu trúc nội tại, tác phẩm văn học mảnh văn chuỗi dài biểu đạt Trong biểu đạt có mặt hay vắng mặt văn tùy thuộc vào người tiếp nhận, nên văn có tính đa ngun, “nó khơng giới hạn ý nghĩa định cố định cả; ln dẫn đến khác ngồi nó” Tính mơ hồ, đa nghĩa tác phẩm trở nên mơ hồ đa nghĩa hơn, theo mối quan hệ này, tác giả khơng cịn giữ vai trị “thượng đế” cung cấp, quy cách hiểu tác phẩm cho bạn đọc Barthes gọi tượng “tác giả chết” 82 3.3.3 Kết cấu tiểu thuyết lồng tiểu thuyết Các nhà văn đương đại Việt Nam đổi ưa thích kiểu kết cấu tiểu thuyết lồng tiểu thuyết kỹ thuật làm nên tính phân mảnh cốt truyện, đa giọng điệu, đa diện điểm nhìn trần thuật, đa phương, đa tầng cấu trúc không gian thời gian, tranh thực tác phẩm khái quát “phì đại” Giã biệt bóng tối tổ chức theo chu trình thời gian nghịch đảo tác phẩm gồm ba phần, phần lại gồm phần nhỏ (tác giả không chia thành chương) Phần một: “Đầu năm hai ngàn” gồm phần nhỏ: - Tường thuật tin thời - Dư luận dân làng Thổ Ô xung quanh chết kỳ lạ - Tiếp lời người tường thuật - Nhân vật xưng : Thằng bé - Lời người dẫn chuyện - Lời người dẫn chuyện (lặp lại) - Nhân vật xưng tao: Kẻ ẩn bóng tối Phần hai: “Cuối năm ngàn chín trăm chín mươi” gồm phần nhỏ: - Những kẻ xấu số - Lời người dẫn chuyện bị chen ngang Phần ba: “Chuyện hai kỷ “gồm phần nhỏ: - Nhân vật phụ thứ nhất: Gã đào mỏ, xưng tớ cho thân tình dễ phân biệt - Giữa năm hai ngàn, ngày đầu tháng Nhân vật phụ thứ chuyển sang xưng mà không giải thích lí - Nhân vật phụ thứ hai: Nhà thiết kế - Lời tác giả chen ngang bị chen ngang 83 - Một buổi chiều trại phục hồi nhân phẩm - Lời người kể chuyện - Trích từ chuyện ca ve - Loạn - Lời kết trở lại bất đắc dĩ người dẫn chuyện Nhìn vào cách “giật tít” trên, không cẩn thận, dễ nhầm tưởng, kết cấu tiểu thuyết Giã biệt bóng tối chẳng có so với kết cấu tiểu thuyết Lão Khổ Trước hết Giã Biệt bóng tối, kết cấu phần có khác biệt, dịng tin, dịng bình luận phương tiện thơng tin đại chúng hay người dẫn chuyện kiện xảy làng Thổ Ô, câu chuyện tự kể nhân vật kết cấu hoàn chỉnh tác phẩm tự ngắn Các “tít” nhấn vào thời gian người kể chuyện không lộ nội dung chuyện kể Lão Khổ :Ma trận” cấu trúc theo lời kể, tuyến kể ấy, khiến Giã biệt bóng tối “khối vng ru - bích” địi hỏi tác giả độc giả phải đủ trí thơng minh trò chơi đồng sáng tạo nghệ thuật Mặt khác, điểm khác biệt lớn hai tiểu thuyết điểm nhìn trần thuật, giọng điệu trần thuật, ngơi trần thuật người kể chuyện Kết cấu tiểu thuyết tiểu thuyết Thiên thần sám hối tạo kiểu cốt truyện phân mảnh với nhiều người kể chuyện liên tục dịch chuyển, hốn đổi ngơi kể điểm nhìn trần thuật Chúng tạm đánh số thứ tự cách ngẫu nhiên câu chuyện sau : 1/ Một gái bị “Thằng chó họ Sở lừa em Nó có vợ q mà em tin Khi bụng em ễnh khuyên em nạo” Khi bị tình nhân bỏ rơi, vào bệnh viện trút nghiệp chướng 2/ Một bà chửa hoang, sau đẻ xong “hằn học nhìn bọc lùng nhùng, nói rin rít - Thằng chó, mày đấy, ách mày đấy, đến mà nhận Bà hết việc với mày Bà xóa nợ cho mày nợ mày trả đời không hết” 3/ Một niên bị đâm “có trời 84 biết lão bố vung vãi khắp nơi, giọng rặt mùi máu Trước sau bọn chúng giết bố” 4/ Một phụ nữ tin “con bị bốp cổ trước đời.” hồn ma kẻ cave bị chồng giết chồng cịn anh bốc vác thuê, đâm chém để kiếm tiền 5/Một gã trai đầu đinh bốt cao, giắt quanh vật kim khí sáng lống Kinh tởm nhổ nước bọt, gồng lên: chết dở trẻ Chúng chờ sơ suất tẹo chui rơng rổng ngốc miệng địi sống, tương lai 6/ Một gái “kiếm liều thuốc tẩy gia truyền người dân tộc Mường Hịa Bình Cái thai rõ hình đứa trai Nó khơng chờ đâu lâu dùng tay kéo Chả biết mà thai đứt đôi Một nửa tay rơi tịm xuống hố phân bị chó chực sẵn tha đi” Điểm đặc sắc tiểu thuyết kiểu cốt truyện phân mảnh, gồm nhiều vòng trịn đồng tâm theo chiều xốy trơn ốc Tâm điểm việc chối bỏ đời hay quyền làm người đứa trẻ Xoay quanh tâm điểm nhiều câu chuyện đời nhân vật tự kể lại Từ điểm nhìn bên bào thai vai trò người kể chuyện: “Ái chà xem đời bất trắc nguy hiểm nhỉ” Chỉ tai vạ khó lường chưa cắt nghĩa từ ngữ hàng loạt câu chuyện đời đầy cay đắng, chua chát nhân vật đóng vai trị người kể chuyện xưng “tôi” tự kể bi kịch Lúc bào thai chuyển giao ngơi kể thứ nhát - xưng “tôi” cho nhân vật khác xuất ngơi thứ ba, vai trị dẫn chuyện, câu chuyện chuồi mà không tuân theo trật tự nào, kiện diễn bệnh viện mà trở nên phức tạp, lộn xộn Bạn đọc thay đổi trật tự đọc tùy ý mảnh truyện mà không làm xô lệch lơgíc tác phẩm Điểm nhìn nghệ thuật vị trí, chỗ đứng để xem xét, miêu tả, bình giá vật, tượng tác phẩm Cũng có hàm ý khác, điểm nhìn nghệ thuật 85 bao hàm quan điểm, tư tưởng, lập trường trị, xã hội người kể Nếu điểm nhìn tiểu thuyết Lão Khổ điểm nhìn bên ngồi, chủ yếu điểm nhìn Lão Khổ mang sắc thái thù hận, lập trường tư tưởng không đội trời chung với kẻ thù, tác phẩm dường miêu tả lại xã hội làng Đồng, lời bình luận phân tích Trong đó, điểm nhìn Giã biệt bóng tối điểm nhìn bên với nhiều chủ thể kể chuyện nhân vật Tác giả sử dụng biện pháp nhiều chủ thể kể chuyện nhằm gia tăng chiều cự li trần thuật, nhiều điểu nhìn trần thuật, qua câu chuyện kể trở nên sinh động hơn, nhịp kể mà thay đổi linh hoạt cách kể chuyện đơn tuyến, theo đường thẳng bị phá vỡ, thay vào cách kể đa tuyến, mạch truyện kể đứt quãng liên tục từ tuyến nhân vật chuyển sang tuyến nhân vật khác, từ chương đoạn chuyển sang chương đoạn khác Sự di chuyển đối tượng kể, tác tiểu thuyết cách tác giả “giấu mặt”, tránh can thiệp vào kiện miêu tả Tác giả có mặt khắp nơi lại không ổn định nơi nào, người sống xã hội nhìn nhà văn khơng đơn nhất, lí tưởng, tượng, kiện diễn làng Thổ Ô nhìn nhiều nhãn quan khác nhau, soi chiếu từ nhiều góc độ, nhiều tiêu điểm Đi tìm nhân vật tiểu thuyết có nhân vật nhà văn Trước hết, chúng tơi muốn tìm lấy hệ thống nhân vật làm nhà văn - tác giả “ảo” trang nhật kí chiến trường Trong thời gian qua, nhật kí chiến trường Đặng Thùy Trâm, Nguyễn Văn Thạc, Chu Cẩm Phong ấn bạn đọc đón nhận tác phẩm văn học đích thực nên khơng có ngạc nhiên, chúng tơi xem trang nhật kí anh lính trẻ - Quyết Đi tìm nhân vật tác phẩm văn học Song điều lạ lẫm chỗ tác giả trang nhật kí khơng phải người lính “chân trần mắt thịt” ngồi trời mà tác giả hư cấu / ảo, tác phẩm - trang nhật ký này, 86 không ấn hành thành sách độc lập mà lồng ghép tiểu thuyết Đi tìm nhân vật Hơn nữa, tiếp cận trang nhật ký thực chiến tranh qua nhân vật kể chuyện xưng “tôi” - Chu Quý qua kể tiến sĩ N Sự thể quẩn quanh từ chỗ Chu Quy có quen biết tiến sĩ N hành trình tìm thủ gây chết thằng bé đánh giày, nhận tin tiến sĩ N giết vợ tự sát, anh quay tìm động thúc đẩy tiến sĩ N hành động vậy, đây, Chu Quý phát trang nhật kí Quyết tiến sĩ N giữ lại sau anh tự tử Như vậy, hệ thống nhà văn ảo xoay quanh tác phẩm - trang nhật kí đưa lại nhiều điểm nhìn khác chiến tranh Có thể nói, kết cấu tiểu thuyết Đi tìm nhân vật lạ lẫm phức hợp có nhiều tiểu thuyết tiểu thuyết, nhiều nhà văn nhà văn, nhiều nhân vật nhân vật Tác phẩm mà trở nên đa giọng điệu, đa bội điểm nhìn trần thuật ! Trong mặt chung tiểu thuyết đương đại Việt Nam, tiểu thuyết lồng tiểu thuyết Tạ Duy Anh quan niệm trò chơi, đề cao dân chủ trình sáng tạo nghệ thuật, phá bỏ lối kết cấu đơn tuyến đơn điệu làm nên kết cấu đa âm tiểu thuyết Lối kết cấu mang lại hiệu định việc chuyển tải thơng tin mơ hình “tiểu thuyết ngắn” thịnh hành * * * Trong hành trình chuyển động đổi văn học, văn xi đương đại Việt Nam lên nhu cầu đổi chất liệu ngơn ngữ Các nhà văn đương đại nói chung Tạ Duy Anh nói riêng sử dụng nghệ thuật giễu nhại từ vựng, giễu nhại cấu trúc câu giễu nhại phong cách chức ngôn ngữ với ý thức từ chối lớp từ ngữ “Diễm lệ, thú lãng mạn” thay vào lớp từ ngữ 87 “thơ nhóm xù xì”, bình dân vận dụng tiểu thuyết Với tinh thần phá vỡ tan rã cấu trúc ngữ pháp để giải thiêng tất chuẩn mực, lý tưởng “lệch tâm” “phi cấu trúc”, Tạ Duy Anh cịn tạo phong cách ngơn ngữ riêng cho để lột tả nhìn bày tỏ quan điểm nhà văn Tạ Duy Anh sử dụng giọng điệu sáng tác: Giọng gần gũi, đường thường giọng bạch, suồng sã, giọng chiêm nghiệm triết lí: Với giọng điệu nhà văn phản ánh trung thành với diễn tiến mang tính chất dự báo thực xã hội Bên cạnh tác giả cịn sử dụng hình thức kết cấu văn tiểu thuyết: Kết cấu đồng hiện, kết cấu liên văn bẳn kết cấu tiểu thuyết lồng tiểu thuyết: Với kiểu kết cấu tác giả làm giảm bớt quy chiếu không gian lịch sử cách gợi nhớ lại biến cố hành trình mối quan hệ nhân chúng, kết cấu sử dụng nhiều dạng thức văn khác vào văn văn học Liên kết trò chơi đề cao dân chủ trình sáng tạo nghệ thuật, phá bỏ kết cấu đơn tuyến, đơn điệu làm nên kết cấu đa âm tiểu thuyết - lối kết cấu mang lại hiệu định việc chuyển tải thông tin mơ hình “Tiểu thuyết ngắn” thịnh hành 88 KẾT LUẬN Giáo sư Hoàng Ngọc Hiến lấy tên truyện ngắn Tạ Duy Anh để gọi tên cho dịng văn học “có dịng văn học bước qua lời nguyền” Đó tính dự báo thời kỳ văn học Việt Nam nhằm để Tạ Duy Anh số nhà văn có đóng góp quan trọng cho dịng văn học giai đoạn Từ sau Đại hội Đảng lần thứ VI năm 1986, văn học thực bước vào “nhận đường” lần 3, hòa nhập vào mái nhà chung văn học giới Đã xuất cảm quan sáng tạo nghệ thuật lớp nhà văn trẻ đầy tiềm năng: Hồ Anh Thái, Tạ Duy Anh, Võ Thị Hảo, Những tác phẩm họ thực đem lại hương vị lạ cho đời sống văn học nước nhà thời gian qua Trong dịng chảy chung đó, tiểu thuyết Việt Nam có bước chuyển mạnh mẽ Tạ Duy Anh bút trẻ tuổi nghề hành trình sáng tác ơng chưa hẳn dài, khơng thể phủ nhận đóng góp mẻ tác giả việc làm phong phú thêm cho văn học Việt Nam nói chung tiểu thuyết Việt Nam nói riêng: Đó thể thành công thủ pháp nghệ thuật tự tiểu thuyết Nghệ thuật tự giúp nhà văn mở giới bao la thực đời sống khách quan thành thực thứ hai tác phẩm Do tạo điều kiện cho nhà văn đổi nghệ thuật tự sáng tác Từ ngơi kể khác nhau, với chất giọng ngơn ngữ điểm nhìn trần thuật khác nhau, hình thức kết cấu tiểu thuyết lạ giúp bạn đọc hình dung sống tại, với giới nội tâm nhân vật Không theo lối mòn người trước,Tạ Duy Anh tạo lối cho riêng Giọng điệu ln biến ảo với hoàn cảnh cụ thể, với người xã hội Không gian đa chiều, thời gian đa tuyến cho chiều kích sống tiểu thuyết Tạ Duy Anh trở nên đa dạng giàu biến ảo, thể tâm trạng thái sống người đại 89 Tạ Duy Anh xem nhà văn thể rõ cá tính sáng tác, nhà văn tự tin khẳng định rằng: Nhà văn nên mình, có giá trị anh đi, anh tạo đường riêng anh Tất đường vơ nghĩa Nhà văn có giá trị tơi độc bản, nhà văn phiên người khác chẳng có giá trị Đúng vậy: Từ tác phẩm Bước qua lời nguyền khởi đầu hoàn hảo, Tạ Duy Anh tiếp tục miệt mài năm tháng cho đời nhiều tác phẩm gây xôn xao dư luận Thời gian qua nhà xuất ấn hành tiểu thuyết Tạ Duy Anh tạp chí báo, bạn dọc có dịp vấn, đón đọc điều mẻ, hội thảo, toạ đàm diễn Tất khơng nhằm lăng xê, đánh bóng tên tuổi tác giả mà quan trọng giới học thuật muốn tìm hiểu vị trí khơng thể thiếu tiểu thuyết Tạ Duy Anh tiểu thuyết Việt Nam đại Tiểu thuyết Tạ Duy Anh sâu khai thác mảnh tối, phần chưa hoàn thiện người sống Bấy kỳ nhà viết tiểu thuyết chân ln nghĩ tính vận động khơng ngừng tiểu thuyết, quy luật vận động văn học Cũng khơng ngồi ý nghĩ đó, Tạ Duy Anh khơng lịng với làm cho phát triển hình thức nghệ thuật tiểu thuyết Tạ Duy Anh chấp nhận dư luận thách thức người đọc cách cho đời liên tiếp ba tiểu thuyết Đi tìm nhân vật, Thiên thần sám hối, Giã biệt bóng tối với cách tân triệt để cách kể chuyện, điểm nhìn trần thuật, ngơn ngữ, giọng điệu, kết cấu mang cảm phi lý sinh muốn vượt thoát cảm quan Và tác giả thành công M Bathtin cho “Điều đặc biệt tiểu thuyết không dạng thức ổn định Xuyên suốt lịch sử tiểu thuyết truyền thống quán nhại lại “hí phỏng” hình thái thống ngự, thời thượng, muốn biến thành “khuôn mẫu” thể loại 90 Hình thức tiểu thuyết ln ln biến động không ngừng đổi tinh thần dân chủ nghệ thuật thời đại Hành trình tiểu thuyết Tạ Duy Anh hành trình tìm kiếm để đổi mạch nguồn đổi phát triển văn học dân tộc Tạ Duy Anh với tác phẩm tạo nên tiếng vọng tốt đẹp lịng cơng chúng văn học Ơng đóng góp thiết thực đổi văn học dân tộc, đặc biệt loại tiểu thuyết với nghệ thuật tự mẻ Thiên thần sám hối, Giã biệt bóng tối số tác phẩm khác Tạ Duy Anh góp phần làm nên q trình vận động tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi hội nhập với văn học giới TÀI LIỆU THAM KHẢO [1].Tạ Duy Anh (2005), Lão Khổ, NXB Hội nhà văn, Hà Nội [2].Tạ Duy Anh (2006), Thiên thần sám hối, NXB Hội nhà văn, Hà Nội [3].Tạ Duy Anh (2008), Trò đùa số phận (kịch tiểu thuyết) NXB Tổng hợp Đồng Nai [4] Tạ Duy Anh (2008), Những giấc mơ tôi, NXB Hội nhà văn, Hà Nội [5] Tạ Duy Anh (2008), Ba đào ký, NXB Hội nhà văn, Hà Nội [ 6].Tạ Duy Anh (2008), Truyện ngắn chọn lọc, NXB Hội nhà văn, Hà Nội [7] Tạ Duy Anh (2010), Giã biệt bóng tối: tác phẩm bình luận, NXB Hội nhà văn, Hà Nội [8] Phan Tuấn Anh (2009), Tiếp nhận Lý thuyết văn học hậu đại Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học khoa học Huế [9] Lê Huy Bắc (2008), “Giọng giọng điệu văn xi đại”, Tạp chí Văn học, số 6, tr 66 - 67 [10] Lê Huy Bắc (2008), “Cốt truyện tự sự”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 7, tr 34 - 43 [11] Nguyễn Thị Bình (2003), “Một vài nhận xét quan niệm, thực văn xi nước ta từ sau 1975’’, Tạp chí Văn học, số 4, tr 21-25 [12] Nguyễn Thị Bình (2005), “Về hướng thử nghiệm tiểu thuyết Việt Nam từ cuối thập kỷ 80 đến nay”, Tạp chí Văn học, số 11, tr 4755 [13] Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xuôi Việt Nam 1975-1995 - Những đổi bản, NXB Giáo dục, Hà Nội [14] Nguyễn Thị Bình (2008), Một số khuynh hướng tiểu thuyết nước ta từ thời điểm đổi đến nay, Báo cáo tổng kết Đề tài khoa học cấp bộ, Đại học sư phạm Hà Nội [15] Châu Thị Cúc (1992), Giá trị nhân lý tưởng thẩm mỹ Bước qua lời nguyền, Luận văn tốt nghiệp, Đại học tổng hợp Huế [16] Trần Độ (1993), “Cảm nhận văn học đời”,Tạp chí Văn học, số 2, tr 23-28 [17] Trương Đăng Dung (2004, Tác phẩm văn học trình, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [18] Nguyễn Thị Hồng Giang,Vũ Lê Lan Hương,Võ Thị Thanh Hà (2007), Thế giới nghệ thuật Tạ Duy Anh, NXB Hội nhà văn, Hà Nội [19] Bùi Như Hải (2007), Đặc điểm tiểu thuyết Việt Nam đề tài nông thôn từ 1986 – 2006, Luận văn Thạc sĩ ngữ văn, Đại học sư phạm Huế [20] Lê Bá Hán (2010), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục , TP Hồ Chí Minh [21] Đỗ Đức Hiểu (chủ biên) (2004), Từ điển văn học (bộ mới), NXB Thế giới, Hà Nội [22] Hoàng Ngọc Hiến, Tiếp nhận cách tân chủ nghĩa đại hậu - đại http:// tapchisonghuong.com.vn [23] Lê Anh Hoài, Văn chương hậu - đại, nhìn từ góc độ sáng tác, http:// nhanhoc.vn.net [24] Việt Hoài, Tạ Duy Anh lăn ranh thiện ác, Nguồn việt báo [25] Nguyễn Chí Hoan (2004), “Hai điều đáng tiếc “cuồng giảm” thời đại (đọc Thiên thần sám hối”), Báo Người Hà Nội, số 35, tr [26] Lê Thị Hường (1995) “Các kiểu kết thúc truyện ngắn hơm nay”, Tạp chí Văn học, số 4, tr 24-30 [27] Mai Hương, Đổi tư văn học đóng góp số bút xuôi WWW.Irc.ctu.edu.vn/pdoc/52/73spnnguvan [28] L.P.Rjanskaya (2007), Thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư dịch tuyển chọn, NXB Hội nhà văn, Hà Nội [29] Phong Lê (1997), Văn học hành trình kỷ XX, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [30] IUM Lotman (2007), Cấu trúc văn nghệ thuật NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [31] Lê Đức Luận (2012), Điểm nhìn nghiên cứu văn học , NXB Đại học Huế [32] Phương Lựu (chủ biên) (1997), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội [33] Phương Lựu (2009), Vì lý luận văn học dân tộc - đại, NXB Văn học, Hà Nội [34] M.Bakhtin (1991), Thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư dịch tuyển chọn, NXB Hội nhà văn , Hà Nội [35] Nguyễn Đăng Mạnh (1994), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB Giáo dục, Hà Nội [36] Cao Tố Nga, Đoàn Thanh Liêm, Phạm Thị Bình (2012), Phi lý- Hậu đại Trò chơi, NXB Hội nhà văn, Hà Nội [37] Nguyên Ngọc (2007), Tác phẩm, tập 3, NXB Hội nhà văn, Hà Nội [38] Vương Trí Nhàn (2003), Những lời bàn tiểu thuyết văn học Việt Nam từ đầu kỷ XX đến năm 1945, NXB Hội nhà văn, Hà Nội [39] Mai Hải Oanh (2009), Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại giai đoạn 1986 - 2006, NXB Hội nhà văn, Hà Nội [40] Mai Hải Oanh, Sự đa dạng bút pháp nghề thuật tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nguồn : phongdiep.net [41] Nguyên Thị Hải Phương, Kiểu cốt truyện phân mảnh tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới, http://nguvan.hnuc.edu.vn/nghiencuu khoahoc /vanhoc vietnam [42] Nguyễn Khắc Sính (2006), Phong cách thời đại - nhìn từ thể loại văn học, NXB Văn học, Hà Nội [43] Trần Đình Sử (2008), Tự học (2 tập), NXB Đại học sư phạm Hà Nội [44] Hồ Anh Thái (2003), Cõi người rung chuông tận thế, tác phẩm dự luận, NXB Đà Nẵng [45] Bùi Việt Thắng (2000), Bàn tiểu thuyết,NXB Văn hóa thơng tin , Hà Nội [46] Bùi Việt Thắng (2005), Tiểu thuyết đương đại, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội [47] Uyên Thảo, Bức chân dung Việt Nam qua tác phẩm “Đi tìm nhân vật” Tạ Duy Anh, http:// WWW.tiengquehuong.com/diemsach [48] Phùng Gia Thế (2008), “Tiểu thuyết đương đại - chơi khó” Báo Văn nghệ, số 15, 16 [49] Phùng Gia Thế, Dấu ấn hậu - đại văn học Việt Nam sau 1986, http:/evan.vnexpress.net [50] Phan Ngọc Thu (2001), Để hiểu thêm số tác giả tác phẩm văn học Việt Nam đại NXB Giáo dục, Hà Nội [51] Trần Nhật Thu (2009), Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Tạ Duy Anh, Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Đại học khoa học Huế [52] Lộc Phương Thủy (2008), Lý luận - phê bình văn học giới kỷ XX, NXB Giáo dục , Hà Nội [53] Lộc Phương Thủy (1995), Phê bình văn học Pháp kỷ XX, NXB Văn học, Hà Nội [54] Nguyễn Mạnh Trinh, Đọc “Đi tìm nhân vật” tiểu thuyết Tạ Duy Anh, Http: WWW.tiengquehuong.com/diem sach [55] Liễu Trương (2011), Phân tâm học phê bình văn học, NXB Phụ Nữ, TP Hồ Chí Minh [56] Phùng Văn Tửu (2002), Tiểu thuyết Pháp đại - tìm tịi đổi mới, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [57] Phùng Văn Tửu (2009), “Người kể chuyện xưng “Tôi” văn chương đại”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 11, tr 35-50 [58] Nhà văn Tạ Duy Anh liệt với WWW/nld.com.vn/tintuc /van-hoa/nguoi-cua- cong - chung/ 2.18103.áp [59] Nhà văn Tạ Duy Anh “Tự làm mình” www tranhuong.com/index.Php?option=com content & task = view &id = 2441 &itemid=52 [60] Tạ Duy Anh, sẵn sàng trả giá cho mạo hiểm.www.vnexpressnet/van-hoc/guongmatnghesi.www.lê thieu nhơn com/read.php/2935.htm ... vật tự điểm nhìn trần thuật Thiên thần sám hối Giã biệt bóng tối Tạ Duy Anh Chương Ngôn ngữ, Giọng điệu, Kết cấu Thiên thần sám hối Giã biệt bóng tối Tạ Duy Anh CHƯƠNG VẤN ĐỀ NGHỆ THUẬT TỰ SỰ VÀ... tin tưởng vào đời tác phẩm xứng đáng để đạt mang dấu ấn Tạ Duy Anh 31 CHƯƠNG HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT TỰ SỰ VÀ ĐIỂM NHÌN TRẦN THUẬT TRONG THIÊN THẦN SÁM HỐI VÀ GIÃ BIỆT BÓNG TỐI CỦA TẠ DUY ANH 2.1...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG HUỲNH THANH HIỂU NGHỆ THUẬT TỰ SỰ TRONG THIÊN THẦN SÁM HỐI vÀ GIÃ BIỆT BÓNG TỐI CỦA TẠ DUY ANH CHUYÊN NGÀNH:VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ

Ngày đăng: 22/05/2021, 11:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan