1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện chiến lược kinh doanh tại công ty cổ phần xi măng vicem bút sơn giai đoạn 2015 2020

123 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 1,35 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT PHẠM VĂN NHÂM HOÀN THIỆN CHIẾN LƯỢC KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG VICEM BÚT SƠN GIAI ĐOẠN 2015 - 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT PHẠM VĂN NHÂM HOÀN THIỆN CHIẾN LƯỢC KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG VICEM BÚT SƠN GIAI ĐOẠN 2015 - 2020 Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Nguyễn Hồng Thái HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn với đề tài ‘‘Hoàn thiện chiến lược kinh doanh Công ty cổ phần Xi măng Vicem Bút Sơn giai đoạn 2015 - 2020” cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các số liệu luận văn có nguồn gốc rõ ràng, kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khoa học trước Hà Nội, ngày 08 tháng năm 2015 Tác giả Phạm văn Nhâm LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập Trường Đại học Mỏ địa chất, Quý Thầy, Cơ giáo Trường Đại học Mỏ địa chất nói chung Khoa Sau đại học Khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh Trường Đại học Mỏ địa chất nói riêng truyền đạt kiến thức xã hội chuyên môn vô quý giá lý thuyết thực tiễn Những kiến thức hữu ích hành trang giúp trưởng thành tự tin thực công việc chuyên môn ngày tốt hiệu Trước hết xin chân thành cảm ơn tới Quý Thầy, Cô khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh - Trường Đại học Mỏ địa chất Hà Nội Phòng sau đại học, hệ sau đại học, môn khoa học Trường cho phép tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành luận văn Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Hồng Thái người trực tiếp hướng dẫn Tác giả suốt q trình học tập nghiên cứu hồn thành luận văn Tác giả xin cảm ơn tới Lãnh đạo cán công nhân viên chức Công ty Cổ phần Xi Măng Vicem Bút Sơn giúp đỡ tạo điều kiện cho tác giả học tập hồn thành chương trình Tác giả MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Tổng quan lý luận chiến lược kinh doanh doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm chiến lược kinh doanh 1.1.2 Khái niệm hoạch định chiến lược kinh doanh 1.1.3 Các để hoạch định chiến lược kinh doanh 11 1.1.4 Quy trình nội dung hoạch định chiến lược kinh doanh 13 1.2 Tổng quan thực tiễn xây dựng chiến lược kinh doanh lĩnh vực sản xuất xi măng 25 1.2.1 Một số đặc điểm ngành sản xuất xi măng có ảnh hưởng tới xây dựng chiến lược kinh doanh 25 1.2.2 Kinh nghiệm xây dựng chiến lược kinh doanh doanh nghiệp sản xuất xi măng 27 1.2.3 Bài học kinh nghiệm xây dựng chiến lược với Công ty cổ phần Xi măng Vicem Bút Sơn 29 1.3 Tổng quan công trình có liên quan đến đề tài 30 Kết luận chương 31 Chương THỰC TRẠNG XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG VICEM BÚT SƠN 33 2.1 Giới thiệu chung Công ty Cổ phần Xi măng Vicem Bút Sơn 33 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 33 2.1.2 Cơ cấu tổ chức Công ty cổ phần Xi măng Vicem Bút Sơn 35 2.1.3 Kết hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty cổ phần Xi măng Vicem Bút Sơn giai đoạn 2010 - 2014 37 2.2 Thực trạng xây dựng chiến lược kinh doanh Công ty cổ phần Xi măng Vicem Bút Sơn giai đoạn 2015 - 2020 50 2.2.1 Thực trạng tổ chức xây dựng chiến lược kinh doanh Công ty 50 2.2.2 Khái quát công tác hoạch định chiến lược kinh doanh Công ty cổ phần Xi măng Vicem Bút Sơn 52 2.3 Đánh giá chiến lược kinh doanh 2015 - 2020 Công ty cổ phần Xi măng Vicem Bút Sơn 62 2.3.1 Ưu điểm 62 2.3.2 Nhược điểm 64 Kết luận chương 65 Chương HỒN THIỆN CHIẾN LƯỢC KINH DOANH TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG VICEM BÚT SƠN GIAI ĐOẠN 2015 - 2020 66 3.1 Quan điểm định hướng chung cho việc hoàn thiện chiến lược kinh doanh Công ty cổ phần Xi măng Vicem Bút Sơn từ 2015 - 2020 66 3.1.1 Dự báo thị trường Xi măng đến năm 2020 66 3.1.2 Định hướng phát triển Công ty cổ phần Xi măng Vicem Bút Sơn đến 2020 68 3.2 Các chiến lược kinh doanh 2015 - 2020 Công ty Cổ phần Xi măng Vicem Bút Sơn 69 3.2.1 Chiến lược thị trường 69 3.2.2 Chiến lược sản xuất Nghiên cứu phát triển 74 3.2.3 Chiến lược đa dạng hóa 77 3.2.4 Chiến lược chuỗi cung ứng 80 3.2.5 Chiến lược nguồn nhân lực 85 3.2.6 Chiến lược đầu tư tài 88 3.3 Các giải pháp hoàn thiện chiến lược kinh doanh Công ty cổ phần Xi măng Vicem Bút Sơn 88 3.3.1 Nhóm giải pháp tái cấu tăng cường công tác tổ chức, đào tạo, sử dụng hiệu nguồn nhân lực 88 3.3.2 Nhóm giải pháp đầu tư 95 3.3.3 Nhóm giải pháp đổi thiết bị, công nghệ ứng dụng tiến kỹ thuật, sáng kiến cải tiến vào thực tế sản xuất 97 3.3.4 Nhóm giải pháp Marketing quảng bá hình ảnh 99 3.3.5 Nhóm giải pháp đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm 100 3.4 Dự báo kết thực chiến lược 109 Kết luận chương 110 KẾT LUẬN 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BGĐ Ban giám đốc CBCNV Cán công nhân viên CLKD Chiến lược kinh doanh ĐKKD Đăng ký kinh doanh DN Doanh nghiệp HĐQT Hội đồng quản trị KP Kinh phí NPP Nhà phân phối QĐ Quyết định QLDA Quản lý dự án SXKD Sản xuất kinh doanh TSCĐ Tài sản cố định VHDN Văn hóa doanh nghiệp VLĐ Vốn lưu động VLXD Vật liệu xây dựng DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng Trang Bảng 1.1: Tổng kết đánh giá yếu tố bên 15 Bảng 2.1 Bảng tổng hợp lao động Công ty cổ phần Xi măng Vicem Bút Sơn 36 Bảng 2.2 Các tiêu sản xuất kinh doanh Cơng ty giai đoạn 2010 - 2014.38 Bảng 2.3 Các tiêu vốn, lợi nhuận Công ty giai đoạn 2010 - 2014 40 Bảng 2.4 Giá thành sản xuất xi măng clinker Công ty năm 2014 43 Bảng 2.5 Tỷ trọng thị trường Vicem Bút Sơn Hà Nội 2010 - 2013 .46 Bảng 2.6 Tỷ trọng thị trường Vicem Bút Sơn Hà Nam 2010 - 2013 47 Bảng 2.7 Mục tiêu thị phần đến năm 2020 54 Bảng 2.8 Sản lượng xi măng tiêu thụ giai đoạn 2012÷2020 54 Bảng 2.9 Sản lượng tiêu thụ clinker (nghìn tấn) 54 Bảng 3.1: Dự báo nhu cầu xi măng đến 2020 (triệu tấn) 67 Bảng 3.2: Dự báo cân đối cung cầu theo tiến độ thực dự án (triệu tấn) .68 Bảng 3.3 Phân khúc sản phẩm 70 Bảng 3.4 Chiến lược giá 70 Bảng 3.5 Mục tiêu tiêu hao nguyên nhiên liệu cho sản xuất Clinker 75 Bảng 3.6 Mục tiêu định mức kinh tế kỹ thuật cho xi măng .77 Bảng 3.7 Nhu cầu nguyên liệu sản xuất 2015 - 2020 80 Bảng 3.8 Tổng hợp trữ lượng nguyên liệu xi măng giai đoạn 2013-2025 .81 Bảng 3.9 Tổng hợp nhu cầu lao động 2015 - 2020 85 Bảng 3.10 Tổng hợp hình thức 108 DANH MỤC CÁC HÌNH TT Tên hình Trang Hình 1.1 Sáu chiến lược chức doanh nghiệp Hình 1.2 Mối quan hệ chiến lược tổng quát chiến lược phận Hình 1.3 Mơ hình hoạch định CLKD doanh nghiệp 13 Hình 1.4 Các yếu tố bên ngồi ảnh hưởng đến tổ chức 14 Hình 1.5 Mơ hình năm lực lượng cạnh tranh 16 Hình 1.6 Ma trận SWOT 25 Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức Công ty cổ phần Xi măng Vicem Bút Sơn 35 Hình 2.2 Biểu đồ thực tiêu sản lượng năm 2010 - 2014 39 Hình 2.3 Biểu đồ thực tiêu giá trị năm 2010 - 2014 39 Hình 2.4 Biểu đồ số biến động cố định liên hoàn vốn chủ sở hữu 2010 - 2014 41 Hình 2.5 Mơ hình tổ chức kinh doanh Công ty CP xi măng Vicem Bút Sơn 45 Hình 2.6 Nền tảng phát triển Cơng ty cổ phần Xi măng Vicem Bút Sơn 52 Hình 3.1 Dự kiến sản lượng đá cốt liệu 2015 - 2020 .78 Hình 3.2 Sơ đồ kênh phân phối trực tiếp .101 Hình 3.3 Sơ đồ kênh phân phối gián tiếp .102 99 3.3.4 Nhóm giải pháp Marketing quảng bá hình ảnh 3.3.4.1 Thành lập phịng Marketing Cơng ty nên thành lập phận hay phòng ban marketing chuyên nghiệp, đảm nhận hoạt động marketing Công ty, cần trọng nhiều vào cơng tác nghiên cứu thị trường xúc tiến hỗn hợp Hoạt động Marketing hoạt động trung tâm hoạt động chức năng, liên kết hoạt động chức với gắn kết doanh nghiệp với thị trường Đặc biệt, kinh tế thị trường mở cửa hoạt động marketing đóng vai trò quan trọng, tác động lớn đến kết quả, hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Do có vai trị quan trọng vậy, nên Công ty cổ phần xi măng Vicem Bút Sơn cần có quan tâm đầu tư mức với hoạt động marketing Hiện nay, có quy mô không nhỏ Công ty cổ phần xi măng Vicem Bút Sơn chưa có phịng Marketing riêng, hoạt động Marketing thực rải rác phòng ban, phòng Kinh tế kế hoạch Việc nghiên cứu thị trường thu thập thông tin chưa thực cách hợp lý, thiếu đồng không chuyên sâu Hoạt động kinh doanh Công ty chủ yếu mối quan hệ khép kín, có sẵn nên Cơng ty chưa chủ động tìm kiếm khách hàng Với áp lực cạnh tranh ngày gay gắt Công ty không thực tốt hoạt động marketing dễ để dần thị trường khách hàng Chính vậy, việc thành lập phịng Marketing riêng, đảm nhận chuyên sâu, chuyên nghiệp tất hoạt động marketing nghiên cứu thị trường, sách giá cả, phân phối xúc tiến hỗn hợp,… vấn đề cấp thiết Công ty cổ phần xi măng Vicem Bút Sơn 3.3.4.2 Hoàn thiện chiến lược sản phẩm Công ty: Công ty cần chọn sản phẩm mạnh, khơng ngừng cải tiến nâng cao chất lượng sản phẩm, đa dạng hóa sản phẩm theo nhu cầu tiêu dùng ngày đa dạng nâng cao xã hội Đồng thời, Công ty cổ phần xi măng Vicem Bút 100 Sơn cần quan tâm đến chiến lược thích ứng hóa sản phẩm nhằm thoả mãn cao nhu cầu thị trường Trong chiến lược kinh doanh, Cơng ty cịn phải tính đến việc phát triển sản phẩm mới, phải xem xét thái độ sản phẩm người tiêu dùng để kịp thời đưa giải pháp cần thiết Tăng cường công tác quảng cáo, xúc tiến bán hàng loại dịch vụ để kích thích sức mua thị trường Chi phí quảng cáo đắt đỏ, nên việc thực quảng cáo không diễn thường xuyên, nên hiệu chưa cao Hơn nữa, nội dung quảng cáo cho Cơng ty cịn hạn chế, nhạt nhẽo, hình ảnh khơng ấn tượng nên khơng gây nhiều ý người xem Để hoạt động quảng cáo có hiệu cao, Cơng ty cần nắm nội dung trình truyền thông định kịp thời đảm bảo hoạt động quảng cáo theo quy trình thống Những định hoạt động quảng cáo xác định mục tiêu quảng cáo, xác định ngân sách quảng cáo, định nội dung truyền đạt, định phương tiện quảng cáo đánh giá chương trình quảng cáo Như vậy, thơng qua quảng cáo Cơng ty truyền tải thơng tin hình cảnh Cơng ty đến khách hàng cách thuận tiện, chi tiết, cụ thể, đầy đủ, kịp thời xác Ngồi ra, Cơng ty tham gia hội chợ, triển lãm chuyên ngành,… để quảng bá hình ảnh, đồng thời tìm kiếm khách hàng nhà cung cấp tốt cho Cơng ty 3.3.5 Nhóm giải pháp đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm 3.3.5.1 Lựa chọn hệ thống phân phối phù hợp thị trường Việc tổ chức kênh tiêu thụ hợp lý nội dung quan trọng công tác bán hàng, giúp doanh nghiệp nâng cao khối lượng tiêu thụ sản phẩm Do đó, Cơng ty xi măng Bút Sơn cần phải lựa chọn kênh phân phối thiết lập hệ thông kênh phân phối cho hợp lý, cụ thể là: * Chú trọng đến kênh phân phối trực tiếp: 101 Khách hàng Công ty qua kênh phân phối trực tiếp chủ yếu Công ty xây dựng lớn miền Bắc miền Trung Do Công ty cần thiết lập hẳn kênh phân phối trực tiếp riêng cho nhóm khách hàng Cịn lại nhóm khách hàng người tiêu dùng mua hàng trực tiếp cửa hàng bán giới thiệu sản phẩm cơng ty Từ ta có sơ đồ kênh phân phối trực tiếp sau: Trung tâm tiêu thụ Công ty Khách hàng công nghiệp Cửa hàng bán sản phẩm Người tiêu dùng Hình 3.2 Sơ đồ kênh phân phối trực tiếp Bên cạnh việc thiết lập lại kênh phân phối trực tiếp, Công ty cần thực biện pháp sau: - Chủ động liên hệ tìm khách hàng, lập danh mục Cơng ty, đơn vị có nhu cầu, Cơng ty liên hệ cung ứng cho đơn vị xây dựng miền Bắc miền Trung - Trong phân phối trực tiếp, chủ yếu khách hàng công nghiệp, Cơng ty cần có sách ưu đãi khách hàng lớn, làm ăn lâu năm Cụ thể ưu đãi có triết khấu với số lượng hàng mua lớn, cho toán chậm phần * Đẩy mạnh kênh phân phối gián tiếp: - Kênh gián tiếp kênh phân phối chủ yếu có vai trị lớn việc phát triển tiêu thụ thị trường tỉnh, thành phố - Hiện lực lượng đại lý Công ty mỏng, tập trung thị trường lớn Hà Nội, Nam Định, Còn tỉnh xa mật độ lại thưa thớt, cộng với công tác giám sát quản lý không chặt chẽ dẫn đến Cơng ty khó nắm bắt 102 đầy đủ xác thơng tin nhu cầu thị trường, lượng tiêu thụ, hàng tồn kho lực đại lý Bên cạnh đó, Cơng ty cần mở rộng thêm đại lý trọng đến chất lượng phân bố hợp lý đại lý thị trường dẫn đến nhiều đại lý mức độ bao phủ thấp, có nơi chồng chéo, khơng hiệu Để khắc phục tình trạng này, Công ty cần phải lựa chọn hệ thống kênh phân phối hợp lý, xếp phân bố đại lý cho phù hợp thị trường Cụ thể là: CÔNG TY Trung tâm tiêu thụ Khách hàng công nghiệp Chi nhánh Đại lý Người tiêu dùng Cửa hàng bán bn Cửa hàng bán lẻ Hình 3.3 Sơ đồ kênh phân phối gián tiếp Để hoàn thiện hệ thống kênh phân phối gián tiếp, Công ty cần: - Đánh giá lại lực phân phối, khả tài đại lý - Sử dụng tiêu chuẩn tài chính, lực phân phối, uy tín để lựa chọn đại lý vào hệ thống 103 - Phân đại lý thành cấp 1, 2, để lựa chọn, khuyến khích hay loại bỏ cho phù hợp với hệ thống * Đẩy mạnh công tác điều tra nghiên cứu thị trường: Hoạt động kinh tế mở doanh phải chấp nhận cạnh tranh cạnh tranh trở thành quy luật tất yếu kinh tế thị trường Do vậy, việc đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường trở thành công việc cấp bách cần thiết tất doanh nghiệp Qua công tác nghiên cứu thị trường, doanh nghiệp nắm bắt thơng tin cần quy mô thị trường, đối thủ cạnh tranh, yêu cầu khách hàng Hiện công tác nghiên cứu điều tra thị trường Công ty xi măng Bút Sơn chưa tiến hành đội ngũ chuyên gia Marketing mà hoạt động tiến hành phòng kế hoạch kết hợp với trung tâm tiêu thụ, hoạt động nghiên cứu thị trường nhiều chức nhiệm vụ phận nên hoạt động cịn có nhiều hạn chế chưa đồng bộ, chưa đáp ứng yêu cầu Công ty đề Xuất phát từ yêu cầu thực tế, Công ty xi măng Bút Sơn cần phải tổ chức đội ngũ nhân viên chuyên trách hoạt động Marketing việc thành lập riêng phòng Marketing Để thành lập phịng Marketing, Cơng ty cần tuyển số chun gia Marketing, người có trình độ, kinh nghiệm, hiểu biết Marketing đại hiểu biết thị trường hàng vật liệu xây dựng Cơng ty cử nhân viên Trung tâm tiêu thụ học khoá học Marketing Các nhân viên có kinh nghiệm thực tế làm việc nên kết hợp với việc đào tạo quy làm việc có hiệu sau Để thành lập phịng Marketing, Cơng ty cần đầu tư sở vật chất ban đầu để lắp đặt trang thiết bị cho công tác nghiên cứu thị trường như: máy vi tính, máy photocopy, điện thoại, fax, Có thể tổ chức phịng Marketing gồm 10 người, có trưởng phịng, phó phịng, cịn lại nhân viên chuyên trách - Trưởng phòng: Vị trí cần giao cho người có nhiều kinh nghiệm, có nhiều hiểu biết thị trường vật liệu xây dựng, có khả nghiên cứu, tổ chức thực 104 việc kiểm tra, kiểm soát việc thực Trưởng phòng người phụ trách trung vấn đề phòng người định kết nghiên cứu thị trường trước trình ban giám đốc Cơng ty - Phó phịng: Giúp trưởng phịng thực cơng tác chun mơn phịng điều tra nghiên cứu quy mô thị trường, khách hàng, thực công việc xúc tiến bán hàng quảng cáo, tuyên truyền - Bộ phận thực hoạt động nghiên cứu thị trường gồm nhân viên chuyên trách việc tìm hiểu thơng tin thị trường mà Cơng ty cần, sau nộp kết điều tra cho phận tổng hợp - Bộ phận tổng hợp gồm người có lực tổng hợp liệu thu thập thành báo cáo, từ đề biện pháp sách để đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm Bộ phận tổng hợp nộp báo cáo cho phó phịng Marketing để xem xét bổ xung cần thiết, sau nộp lên cho trưởng phịng duyệt kế hoạch Khi phòng Marketing thành lập chắn hoạt động nghiên cứu thị trường Công ty xi măng Bút Sơn đem lại nhiều kết so với trước phận có tính chun mơn hố cao, tập trung thực công việc thuộc Marketing, Công ty trả lời tốt câu hỏi mà đặt quy mô thị trường, khu vực thị trường có hội tiêu thụ hấp dẫn, dòi hỏi khách hàng, * Tăng cường các hoạt động yểm trợ tiêu thụ sản phẩm: Hiện nay, hoạt động xúc tiến bán hàng coi nghiệp vụ có vai trị quan trọng cơng tác tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp Hoạt động xúc tiến bán hàng nhằm mục đích tăng khả hiểu biết khách hàng loại hàng hoá dịch vụ doanh nghiệp, sở kích thích thuyết phục khách hàng hình thành mở rộng nhu cầu tiêu dùng hàng hoá doanh nghiệp Để thực tốt công tác xúc tiến bán hàng điều dễ, Công ty Xi Măng Bút Sơn quan tâm đến cơng tác cịn chưa tương xứng Hiện 105 tại, hoạt động xúc tiến bán Công ty dừng lại việc cử nhân viên tiếp thị bán sản phẩm hay mở số cửa hàng bán giới thiệu sản phẩm, tham gia hội chợ triển lãm hàng năm Các hoạt động Cơng ty cịn mang tính thụ động, chưa hình thành nên chương trình mục tiêu cụ thể nên hiệu chưa cao Để tăng cường hoạt động xúc tiến bán Công ty Xi Măng Bút Sơn điều trước tiên Công ty cần phải đổi nhận thức vai trò sách này, từ làm sở để lập kế hoạch xác định chi phí cho cách hợp lý Cần lưu ý khơng nên dập khn bắt chước máy móc chương trình doanh nghiệp khác mà Công ty phải dựa vào đặc điểm mục tiêu riêng thực cho có hiệu Với điều kiện mình, Cơng ty Xi Măng Bút Sơn áp dụng biện pháp sau nhằm thực tốt công tác xúc tiến bán hàng: - Tăng cường hoạt động quảng cáo, tuyên truyền Hoạt động quảng cáo nhằm giới thiệu sản phẩm Cơng ty tới cơng chúng, trước hết Công ty cần xác định mục tiêu quảng cáo gì: tăng số lượng bán, giới thiệu hàng hố hay củng cố uy tín doanh nghiệp để từ xác định, lựa chọn đối tượng quảng cáo, phương tiện quảng cáo Sau số hình thức quảng cáo tun truyền mà Cơng ty Xi Măng Bút Sơn áp dụng: + Quảng cáo báo, tạp chí chuyên ngành xây dựng kinh tế báo, tạp chí Xây dựng, Kiến trúc, Thời báo Kinh tế, Thương mại, Công nghiệp, Hiện có số báo Thời báo kinh tế hay báo Mua Bán tiến hành đăng quảng cáo miễn phí cho khách hàng, Cơng ty cần tranh thủ để quảng cáo Việc tiến hành quảng cáo thường xuyên hay định kỳ tuỳ thuộc vào mục tiêu thời điểm sản xuất kinh doanh công ty + Quảng cáo Radio, Tivi: quảng cáo sản phẩm Radio hay Tivi có phạm vi ảnh hưởng lớn phương tiện nghe nhìn có đơng người theo dõi Để có 30 giây quảng cáo Đài Truyền hình Việt Nam, Công ty phải trả 5,4 triệu, có chi phí cao nên Cơng ty cần cần nhắc đến thu chi phí bỏ 106 + Quảng cáo panơ, áp phích: phương pháp hữu ích rẻ tiền để quảng cáo doanh nghiệp Cơng ty Xi Măng Bút Sơn chưa thực Cơng ty kẻ biển hiệu đẹp, ấn tượng đại lý mình, với địa thuận lợi nằm gần theo quốc lộ 1A Cơng ty treo áp phích, panơ dọc theo tuyến đường Cơng ty Hình thức quảng cáo thường áp dụng cách phổ biến thơng dụng, có ưu điểm gây ấn tượng mạnh khách hàng thông tin giữ lâu bền + Cơng ty in tờ rơi có mẫu mã, hình ảnh đẹp, hấp dẫn có đầy đủ thơng tin Cơng ty hàng hố cơng ty Các tờ rơi phát miễn phí cho khách hàng đối tác kinh doanh công ty - Thực công tác chào hàng tốt nữa: qua công tác chào hàng, sản phẩm Công ty giới thiệu đến khách hàng gợi mở nhu cầu cho khách hàng Công ty Xi Măng Bút Sơn thực công tác chào hàng qua đội ngũ nhân viên tiếp thị kết đạt chưa thật cao Cơng ty cần lập kế hoạch có tiếp xúc định kỳ khách hàng, có chương trình q biếu, tặng dịp lễ tết, khách hàng truyền thống - Tiến hành hội nghị khách hàng có quy mô phù hợp để trao đổi thông tin với khách hàng hội nghị phải có đầy đủ khách hàng lớn, quan trọng Chủ đề hội nghị ln hướng tới Cơng ty hàng hố công ty, vấn đề nêu hội nghị phải vấn đề Công ty quan tâm, như: nắm bắt các yêu cầu, nguyện vọng khách hàng, giới thiệu lực sản xuất Cơng ty thiết bị máy móc kỹ thuật, đội ngũ lao động, - Tham gia hội chợ triển lãm kinh tế kỹ thuật: hình thức Công ty Xi Măng Bút Sơn áp dụng thành công, kỳ hội chợ triển lãm qua năm Cơng ty tham gia Cơng ty ký kết nhiều hợp đồng có giá trị Công ty cần thực tốt công tác cách liên tục tham gia vào hội chợ, triển lãm nhằm giới thiệu Cơng ty đến khách hàng Đi kèm với hoạt động quảng cáo nhằm giao tiếp khuyếch chương, yểm trợ cho công tác bán hàng, tăng khối lượng bán ra, cạnh tranh thành phần kinh tế khác Công ty 107 phải thường xuyên khuyến khích mua hàng hình thức chiết khấu, giảm giá khuyến khách hàng mua với khối lượng lớn Ngoài khách hàng trả tiền lần tốn phần tuỳ theo hợp đồng ký kết Các hội trợ thương mại phải quan tâm cách triệt để Bởi lẽ, thơng qua hội trợ Cơng ty giới thiệu sản phẩm thiết lập mối quan hệ bạn hàng khách hàng nhằm nâng cao uy tín Cơng ty Thêm vào việc tham gia triển lãm giúp Công ty xác định nhu cầu tìm hiểu khách hàng * Nâng cao chất lượng công tác bảo hành sản phẩm liên kết khách hàng Xây dựng đội Dịch vụ kỹ thuật phản ứng nhanh xuống trường làm tư vấn cho nhà thầu kỹ thuật đồng thời khắc vụ lỗi nhanh chóng Đào tạo thành lập đội ngũ marketing mũi nhọn, tiếp cận sâu chăm sóc khách hàng có “sức kéo” khách hàng khác nhóm Huấn luyện cho thương vụ quy trình kỹ thuật giải khiếu nại để giải nhanh chóng kịp thời chỗ phản ứng khách hàng Tổ chức lực lượng thương vụ, chăm sóc khách hàng, xây dựng đội ngũ chuyên nghiệp chuyên môn, kỹ marketing bán hàng chun nghiệp đội ngũ trực tiếp truyền hình ảnh Vicem Bút Sơn đến với khách hàng thơng tin phản hồi lực lượng giúp Vicem Bút Sơn có định kịp thời kinh doanh Xây dựng chương trình đào tạo nội để nhắc nhở có định kỳ đội ngũ thương vụ kiến thức sản xuất xi măng bản, hiểu biết Vicem Bút Sơn, kỹ giao tiếp, chăm sóc phản ứng nhanh với phản ứng khách hàng Xây dựng phần mềm hỗ trợ việc tư vấn xây nhà: mẫu nhà đẹp, tư vấn thủ tục xin phép xây dựng, thiết kế, lập dự toán xây dựng, tư vấn giám sát… website Thực dịch vụ tư vấn trực tiếp thiết kế, xây dựng Thiết lập “đường dây nóng” tiếp nhận, tư vấn xử lý nhanh thông tin phản hồi khách hàng Thiết lập hệ thống thơng tin marketing: có nhiệm vụ thu thập thông tin cần thiết NSX cạnh tranh để tham mưu việc xác định mục tiêu cạnh tranh với hình thức như: 108 Bảng 3.10 Tổng hợp hình thức Chiến lược kênh truyền thông Đối tượng truyền thông Đối tượng nhận truyền thông Ưu điểm Hạn chế yêu cầu Truyền thông trực tiếp - Nhà phân phối chính, Nhà phân phối cấp 2, cửa hàng VLXD Nhóm đội ngũ cán thị (3), (4), trường (5) Trung tâm - Các thương hiệu có uy tín ngành VLXD - Ít tốn Vicem Bút Sơn có hệ thống NPP, CHVLXD rộng - Chiến lược đẩy có hiệu ứng tích cực - Kích thích tiêu thụ tạo hiệu ứng kéo vềđầu kênh - Công tác đào tạo trang bị kiến thức cho nhóm đối tượng truyền thông phải truyền tải thông tin đày đủ, đạt yêu cầu - Công tác hợp tác, liên kết với thương hiệu có uy tín liên quan đến VLXD khó quảng bá thương hiệu, mở rộng thêm kênh phân phối Truyền thông qua đài truyền địa phương pano, bảng hiệu, hàng internet - Chi phí triển khai rẻ - Thích hợp truyền tải tới nhiều đối tượng Tất khách hàng, dễ tiếp cận - Cơ quan báo đài nhóm với nhiều địa phường có địa phương khách tốc độ thị hóa chưa - Trang Web hàng cao - Phù hợp xu hướng phát triển công nghệ - Trang web Vicem Bút Sơn trang thuê quảng cáo phải thiết kế hấp dẫn, có nhiều tính - Cần chọn lựa trang Web có uy tín có tỷ lệtruy cập cao Tuyên truyền thông qua Vicem Bút Sơn hoạtđộng xã hội Xã hội Các tổ chức Đồn niên, cơng Tạo dựng hình ảnh đồn… phối hợp phát thơng qua để đạt động hoạt động mục tiêu kinh doanh đền ơn đáp nghĩa, hoạt động từ thiện Truyền hình Lựa chọn kiên lớn giới thiệu sản phẩm mới, ngày kỷ niêm kiện đặc biệt… Hạn chế lựa chọn chi phí đắt đỏ 109 3.4 Dự báo kết thực chiến lược Với chiến lược kinh doanh từ 2015 - 2020 đề với nhóm giải pháp hồn thiện chiến lược đó, để thực thành cơng chiến lược kinh doanh đề ra, Công ty nên thành lập Ban thực chiến lược để theo dõi việc thực tất công việc đề Kế hoạch chiến lược tổng thể Ban thực hiên chiến lược có vai trị quan trọng, nhiều cơng việc phải thúc đẩy tiến hành song song khẩn trương Việc thực tác động đến đơn vị Công ty phải thực cho có ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh Thành phần vai trò thành viên tham gia triển khai chiến lược sau: - Ban thực chiến lược: Gồm Ban Tổng Giám đốc, phịng ban chức Chịu trách nhiệm kiểm sốt tổng tiến độ so với Kế hoạch tổng thể, định vấn đề chủ chốt - Bộ phận thực hiện: Gồm nhóm, tổ…chịu trách nhiệm thúc đẩy kiểm sốt hàng ngày tồn chương trình thực hiện, phối hợp giải vấn đề liên quan nhóm hay phịng ban, thực chi tiết thành phần chương trình, kiểm sốt tiến độ, báo cáo Ban thực chiến lược Thực thành công chiến lược kinh doanh 2015 - 2020 đưa Công ty Cổ phần Xi măng Bút Sơn trở thành nhà sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng, Xi măng sản phẩm chủ chốt, cung cấp dịch vụ tiên phong thị trường miền bắc Việt Nam, góp phần xây dựng Vicem trở thành tập đoàn kinh tế lớn ngành xi măng Việt Nam nhanh chóng chiếm lĩnh thị trường Đơng Nam Á Các sản phẩm Vicem Bút Sơn thỏa mãn tối đa yêu cầu khách hàng với dịch vụ chất lượng vượt trội trở thành thương hiệu tin cậy biết đến thị trường Việt Nam Đông Nam Á Song song với đó, xây dựng Vicem Bút Sơn thành mơi trường động, sáng tạo Đãi ngộ thỏa đáng với hiệu suất cơng việc người lao động Khuyến khích mang lại hội phát triển, thành đạt cho người lao động 110 Kết luận chương Trên sở lý luận hoạch định chiến lược doanh nghiệp nghiên cứu, đánh giá phân tích thực trạng xây dựng chiến lược kinh doanh công ty cổ phần xi măng Vicem Bút Sơn, với quan điểm định hướng chung cho việc hoàn thiện chiến lược kinh doanh công ty 2015 - 2020 Thông qua phân tích điểm mạnh, yếu ma trận SWOT, tác giả nhận định lựa chọn chiến lược kinh doanh phù hợp với Công ty giai đoạn 2015 - 2020, cụ thể: - Tập trung danh mục lĩnh vực kinh doanh xi măng: gồm xi măng PC 40, PCB 40, PCB 30, xi măng chuyên dụng, vật liệu xây dựng: đá, VLXKN, vôi công nghiệp, bê tông tươi, vữa chống co ngót, vữa khơ xây trát, keo dán gạch.… - Đồng cấu trúc tổ chức doanh nghiệp với chiến lược, bao gồm lĩnh vực quản lý: lĩnh vực xi măng, lĩnh vực cốt liệu, lĩnh vực vận tải xếp dỡ, lĩnh vực sản xuất sản phẩm phụ - Tăng cường tối ưu sản xuất thơng qua việc tiêu chuẩn hóa tiêu vận hành sản xuất quan trọng - Thực chiến lược nguồn nguyên liệu nhiên liệu đảm bảo ổn định yếu tố đầu vào tương lai - Tái cấu trúc chức hỗ trợ gồm nhân sự, tài cơng nghệ thơng tin - Đào tạo nâng cao trình độ quản lý, chuyên môn nghiệp vụ, kỹ mềm ngang tầm với trình độ quốc tế khu vực đáp ứng yêu cầu quản lý, sản xuất kinh doanh - Kế hoạch nguồn tài đảm bảo đủ vốn triển khai phương án chiến lược thông qua, thu hồi vốn đầu tư Từ chiến lược lựa chọn, tác giả đề xuất giải pháp có tính khả thi để hồn thiện chiến lược phát triển kinh doanh Công ty gồm: giải pháp tái cấu trúc, giải pháp nguồn vốn tài chính, giải pháp đổi thiết bị, công nghệ ứng dụng tiến bộ, sáng kiến cải tiến vào thực tế sản xuất, giải pháp marketing quảng bá hình ảnh, giải pháp đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm Thực tốt giải pháp giúp Công ty đạt mục tiêu chiến lược kinh doanh 2015 - 2020 đặt 111 KẾT LUẬN Để kinh doanh có hiệu đứng vững kinh tế thị trường, Cơng ty cổ phần Vicem Bút Sơn cần phải có chiến lược phát triển lâu dài, tổng hợp tính đến thiên thời, địa lợi, nhân hoà, sức mạnh bên ngoài, kết hợp nội lực bên Đề tài Luận văn: “Hoàn thiện chiến lược kinh doanh Công ty cổ phần Xi măng Vicem Bút Sơn giai đoạn 2015 - 2020” nhằm góp phần nhỏ bé vào chiến lược chung Chương I luận văn hệ thống hoá khái niệm sở lý thuyết việc xây dựng chiến lược phát triển Xây dựng chiến lược bao gồm: xác định sứ mệnh mục tiêu hoạt động, thực nghiên cứu mơi trường, hình thành chiến lược cuối lựa chọn chiến lược dựa nguyên tắc đặt Các công cụ để xây dựng chiến lược lựa chọn chiến lược bao gồm: ma trận IFE, EFE, IE, SWOT, Chương II sâu phân tích hoạt động kinh doanh Cơng ty thời gian vừa qua, tình hình thị trường, sản phẩm Qua tìm hiểu thực trạng xây dựng chiến lược phát triển Công ty thời gian tới, phân tích điểm mạnh, điểm yếu ma trận SWOT xây dựng chiến lược phát triển Công ty giai đoạn 2015 - 2020 Từ đánh giá mặt mạnh, yếu, hội thách thức, phân tích ma trận SWOT, dựa định hướng chiến lược kinh doanh, định hướng phát triển Công ty, sứ mệnh mục tiêu Công ty, tác giả lựa chọn chiến lược phát triển phù hợp với Công ty giải pháp để thực hoàn thiện chiến lược kinh doanh 2015 - 2020 bao gồm giải pháp giải pháp tái cấu trúc, giải pháp nguồn vốn tài chính, giải pháp đổi thiết bị, cơng nghệ ứng dụng tiến bộ, sáng kiến cải tiến vào thực tế sản xuất, giải pháp marketing quảng bá hình ảnh, giải pháp đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm Thực đồng hiệu giải pháp giúp Công ty cổ phần Xi măng Vicem Bút Sơn đạt mục tiêu chiến lược đề ra, trở thành Công ty Xi măng vật liệu xây dựng hàng đầu thị trường Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Chu Văn Cấp (2003), Nâng cao sức cạnh tranh kinh tế nước ta trình hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Chính Trị Quốc Gia Công ty cổ phần xi măng Vicem Bút Sơn, Báo cáo Tài chính, Báo cáo kết sản xuất kinh doanh Bùi Hữu Đạo (2012), Hệ thống Quản lý Chất Lượng- Công cụ để nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp, Tạp chí Thương Mại, (số 17) Nguyễn Thị Liên Diệp, Phạm Văn Nam (2003), Chiến lược sách kinh doanh, NXB Thống Kê Hoàng Nguyên Học (2010), Cơ chế giải pháp tài nâng cao hiệu khả cạnh tranh doanh nghiệp, tạp chí Tài Chính, (số 1) Hồ Đức Hùng (2000), Quản trị toàn diện doanh nghiệp, NXB đại học quốc gia Tp.HCM Đoàn Khải (2011), Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam trước gia nhập WTO, Tạp chí Giáo Dục Lý Luận, (số 7) Nguyễn Đình Phan (1996), Quản trị kinh doanh - Những vấn đề lí luận thực tiễn Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia Hà Văn Lê (2005), Đổi quản lý nhằm nâng cao khả cạnh tranh trình hội nhập quốc tế Xi Măng Việt Nam, Luận án Tiến sỹ Kinh Tế, Học Viện Chính Trị Quốc Gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 10 Trần Ngọc Thơ (2007), Tài doanh nghiệp đại, NXB Thống kê 11 D La rue - A Caillat, Kinh tế doanh nghiệp, Nhà xuất kỹ thuật, 1992 12 Fred R David (2006), Khái luận quản trị chiến lược, tiếng Việt, nhà Xuất Bản Thống Kê 13 FRED R.DAVID, Khái niệm quản trị chiến lược, Nhà xuất thống kê năm 1998 14 Garry D.Sith Danny R.ARnold - BobbyG.Bizzell, Chiến lược sách lược kinh doanh, Nhà xuất thống kê, 1997 15 Kaplan, R.S and Norton, D P (2004), Strategy Maps, Harvard Business School Press, Boston 16 Kaplan, R.S and Norton, D P (1996), The Balanced Scorecard, Harvard Business School Press, Boston 17 Kaplan, R.S and Norton, D P (2004), Strategy Maps, Harvard Business School Press, Boston 18 Michael E.Porter (1996), Chiến lược cạnh tranh, NXB Khoa học Kỹ thuật 19 Micheal Porter (2009), Lợi Thế Cạnh Tranh, tiếng Việt, nhà Xuất Bản Trẻ 20 Philip Kotler (2003), Quản trị marketing, NXB Thống kê 21 Philipkotler, Vũ Trọng Hùng dịch (1997), Quản trị Marketing, NXB thống kê 22 WilliamP Anthony, K Michele Kacmar, Pamela L Perrewe, Human Resource Management, Fourth Edition; 23 WilliamP Anthony, K Michele Kacmar, Pamela L Perrewe, Human Resource Management, Fourth Edition; ... Chương HOÀN THIỆN CHIẾN LƯỢC KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG VICEM BÚT SƠN GIAI ĐOẠN 2015 - 2020 66 3.1 Quan điểm định hướng chung cho việc hoàn thiện chiến lược kinh doanh Công ty cổ phần. .. tiễn chiến lược kinh doanh doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng xây dựng chiến lược kinh doanh Công ty Cổ phần Xi măng Vicem Bút Sơn Chương 3: Hoàn thiện chiến lược kinh doanh Công ty Cổ phần Xi măng. .. tác hoạch định chiến lược kinh doanh Công ty cổ phần Xi măng Vicem Bút Sơn 52 2.3 Đánh giá chiến lược kinh doanh 2015 - 2020 Công ty cổ phần Xi măng Vicem Bút Sơn 62 2.3.1

Ngày đăng: 22/05/2021, 10:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Chu Văn Cấp (2003), Nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế nước ta trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Chính Trị Quốc Gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế nước ta trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế
Tác giả: Chu Văn Cấp
Nhà XB: NXB Chính Trị Quốc Gia
Năm: 2003
3. Bùi Hữu Đạo (2012), Hệ thống Quản lý Chất Lượng- Công cụ để nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp, Tạp chí Thương Mại, (số 17) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống Quản lý Chất Lượng- Công cụ để nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp
Tác giả: Bùi Hữu Đạo
Năm: 2012
4. Nguyễn Thị Liên Diệp, Phạm Văn Nam (2003), Chiến lược và chính sách kinh doanh, NXB Thống Kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược và chính sách kinh doanh
Tác giả: Nguyễn Thị Liên Diệp, Phạm Văn Nam
Nhà XB: NXB Thống Kê
Năm: 2003
5. Hoàng Nguyên Học (2010), Cơ chế và giải pháp tài chính nâng cao hiệu quả và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, tạp chí Tài Chính, (số 1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ chế và giải pháp tài chính nâng cao hiệu quả và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp
Tác giả: Hoàng Nguyên Học
Năm: 2010
6. Hồ Đức Hùng (2000), Quản trị toàn diện doanh nghiệp, NXB đại học quốc gia Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị toàn diện doanh nghiệp
Tác giả: Hồ Đức Hùng
Nhà XB: NXB đại học quốc gia Tp.HCM
Năm: 2000
7. Đoàn Khải (2011), Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam trước khi gia nhập WTO, Tạp chí Giáo Dục Lý Luận, (số 7) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam trước khi gia nhập WTO
Tác giả: Đoàn Khải
Năm: 2011
8. Nguyễn Đình Phan (1996), Quản trị kinh doanh - Những vấn đề lí luận và thực tiễn ở Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị kinh doanh - Những vấn đề lí luận và thực tiễn ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đình Phan
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 1996
9. Hà Văn Lê (2005), Đổi mới quản lý nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh trong quá trình hội nhập quốc tế của Xi Măng Việt Nam, Luận án Tiến sỹ Kinh Tế, Học Viện Chính Trị Quốc Gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới quản lý nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh trong quá trình hội nhập quốc tế của Xi Măng Việt Nam
Tác giả: Hà Văn Lê
Năm: 2005
10. Trần Ngọc Thơ (2007), Tài chính doanh nghiệp hiện đại, NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài chính doanh nghiệp hiện đại
Tác giả: Trần Ngọc Thơ
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2007
11. D. La rue - A. Caillat, Kinh tế doanh nghiệp, Nhà xuất bản kỹ thuật, 1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế doanh nghiệp
Nhà XB: Nhà xuất bản kỹ thuật
12. Fred R. David (2006), Khái luận về quản trị chiến lược, bản tiếng Việt, nhà Xuất Bản Thống Kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khái luận về quản trị chiến lược
Tác giả: Fred R. David
Nhà XB: nhà Xuất Bản Thống Kê
Năm: 2006
13. FRED R.DAVID, Khái niệm về quản trị chiến lược, Nhà xuất bản thống kê năm 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khái niệm về quản trị chiến lược
Nhà XB: Nhà xuất bản thống kê năm 1998
14. Garry D.Sith Danny R.ARnold - BobbyG.Bizzell, Chiến lược và sách lược kinh doanh, Nhà xuất bản thống kê, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược và sách lược kinh doanh
Nhà XB: Nhà xuất bản thống kê
15. Kaplan, R.S. and Norton, D. P. (2004), Strategy Maps, Harvard Business School Press, Boston Sách, tạp chí
Tiêu đề: Harvard Business School Press
Tác giả: Kaplan, R.S. and Norton, D. P
Năm: 2004
16. Kaplan, R.S. and Norton, D. P. (1996), The Balanced Scorecard, Harvard Business School Press, Boston Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Balanced Scorecard, Harvard Business School Press
Tác giả: Kaplan, R.S. and Norton, D. P
Năm: 1996
17. Kaplan, R.S. and Norton, D. P. (2004), Strategy Maps, Harvard Business School Press, Boston Sách, tạp chí
Tiêu đề: Harvard Business School Press
Tác giả: Kaplan, R.S. and Norton, D. P
Năm: 2004
18. Michael E.Porter (1996), Chiến lược cạnh tranh, NXB Khoa học và Kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược cạnh tranh
Tác giả: Michael E.Porter
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 1996
19. Micheal Porter (2009), Lợi Thế Cạnh Tranh, bản tiếng Việt, nhà Xuất Bản Trẻ 20. Philip Kotler (2003), Quản trị marketing, NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lợi Thế Cạnh Tranh", bản tiếng Việt, nhà Xuất Bản Trẻ 20. Philip Kotler (2003), "Quản trị marketing
Tác giả: Micheal Porter (2009), Lợi Thế Cạnh Tranh, bản tiếng Việt, nhà Xuất Bản Trẻ 20. Philip Kotler
Nhà XB: nhà Xuất Bản Trẻ 20. Philip Kotler (2003)
Năm: 2003
21. Philipkotler, Vũ Trọng Hùng dịch (1997), Quản trị Marketing, NXB thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị Marketing
Tác giả: Philipkotler, Vũ Trọng Hùng dịch
Nhà XB: NXB thống kê
Năm: 1997
2. Công ty cổ phần xi măng Vicem Bút Sơn, Báo cáo Tài chính, Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w