Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 106 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
106
Dung lượng
0,96 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG HỒ THỊ THU THANH THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT THƠ TRẦN ĐĂNG KHOA SAU 1975 Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 60.22.34 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS PHAN NGỌC THU Đà Nẵng, Năm 2012 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Hồ Thị Thu Thanh MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc Luận văn Chương 1- QUÁ TRÌNH SÁNG TÁC VÀ QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT CỦA TRẦN ĐĂNG KHOA 1.1 Quá trình sáng tác 1.1.1 Vài nét quê hương, gia đình tuổi thơ 1.1.2 Sự nghiệp sáng tác qua thể loại .13 1.1.2.1 Thơ: Từ "Góc sân khoảng trời” đến “Bên cửa sổ máy bay” Tuyển thơ Trần Đăng Khoa 13 1.1.2.2 Tiểu luận phê bình văn học: "Chân dung đối thoại" 17 1.1.2.3 Văn xi: “Đảo chìm”, “Người thường gặp” 21 1.2 Quan niệm nghệ thuật Trần Đăng Khoa 23 1.2.1 Quan niệm nhà thơ trách nhiệm thơ ca 24 1.2.2 Quan niệm thơ hay 26 Chương 2- CÁI TƠI TRỮ TÌNH TRONG THƠ TRẦN ĐĂNG KHOA SAU 1975 30 2.1 Cái tơi trữ tình tiếp tục mạch từ "góc sân" đến "khoảng trời” 31 2.1.1 Cái chân chất, đôn hậu đằm thắm 34 2.1.2 Cái gắn bó sâu nặng với làng quê với mẹ 38 2.1.3 Cái sử thi hướng đến "khoảng trời" bao la Tổ quốc 45 2.2 Cái tơi trữ tình "hát niềm lính" 49 2.2.1 "Biển bên em bên" 51 2.2.2 "Ta ngự đỉnh trời, canh vùng biên ải" 59 2.3 Cái tơi trữ tình trải nghiệm giàu suy tư .64 Chương - NHỮNG NÉT NỔI BẬT CỦA NGHỆ THUẬT THƠ TRẦN ĐĂNG KHOA SAU 1975 .77 3.1 Nghệ thuật cấu tứ 77 3.2 Ngôn ngữ - Hình ảnh 81 3.2.1 Ngôn ngữ .82 3.2.2 Hình ảnh 90 3.3 Thể thơ 94 3.4 Giọng điệu 101 3.4.1 Giọng trữ tình thiết tha đằm thắm .102 3.4.2 Giọng hóm hỉnh tinh nghịch, đậm chất lính 104 3.4.3 Giọng suy ngẫm sâu lắng 107 KẾT LUẬN 111 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Trần Đăng Khoa tượng thơ ca Việt Nam đương đại Nổi tiếng thần đồng thơ từ năm tám tuổi, điều đáng quý Trần Đăng Khoa tiếp tục hành trình đời nghệ thuật cách tự tin dù "phải mang thánh giá lưng" Sau năm 1975, nhà thơ bước vào giai đoạn trưởng thành, người đọc thấy Trần Đăng Khoa sắc sảo, thông minh tài hoa, không giới hạn địa hạt thơ ca mà "lấn sân" sang thể loại văn xi tiểu luận phê bình 1.2 Tuy nhiên, với Trần Đăng Khoa, chờ đợi người trước hết muốn thấy sau thời niên thiếu “từ góc sân nhà em” đến với “khoảng trời” bao la Tổ quốc, thơ Trần Đăng Khoa có hay khơng, có cịn hấp dẫn trước không! Nghĩa là, cách tự nhiên, người ta quên Trần Đăng Khoa mặc áo ngày thơ bé Vinh quang thời niên thiếu làm khổ anh, Trần Đăng Khoa có lần tâm sự, khơng lực cản anh đường sáng tạo mà ngược lại Chỉ có điều, thơ thời chặng đường đời dù có tiếp tục dịng chảy, khác Vì vậy, việc tiếp cận, tìm hiểu “thế giới nghệ thuật thơ Trần Đăng Khoa sau 1975” cần thiết 1.3 Mặt khác, thơ Trần Đăng Khoa sau 1975, tác giả bước vào tuổi trường thành với tư cách người lính "Đất nước gian lao chưa bình yên", người đọc cịn đón nhận chùm thơ anh ngày Trường Sa nơi đầu sóng gió để canh giữ biên cương Tổ quốc nhiều vần thơ khác gần gũi với sống thường nhật hơm Qua đó, thấy vận động phát triển tài thơ thực tiến trình đổi thơ đương đại Việt Nam Đó lí chọn "Thế giới nghệ thuật thơ Trần Đăng Khoa sau 1975" làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Lịch sử vấn đề Đã có nhiều báo, phê bình tiểu luận, cơng trình nghiên cứu nhiều người, có bút tên tuổi viết Trần Đăng Khoa Điều hiển nhiên, lẽ Trần Đăng Khoa vốn biết đến "thần đồng" thơ Đồng thời, Trần Đăng Khoa làm xôn xao đời sống văn học thời gian xuất "Chân dung đối thoại" Tuy vậy, phần lớn viết đề cập đến tài thơ ca Trần Đăng Khoa thời niên thiếu, sức hấp dẫn thơ "Góc sân khoảng trời" mảng văn xuôi, tiểu luận phê bình anh Bàn thơ Trần Đăng Khoa sau 1975, theo khảo sát chúng tôi, số lượng viết khơng nhiều ý kiến nhìn nhận, đánh giá khiêm tốn Tuy nhiên, nhận từ viết nhìn khách quan đầy trân trọng sáng tác thơ Trần Đăng Khoa giai đoạn sau, anh bước vào tuổi trưởng thành, làm nhà thơ - người lính - nhà báo đầy ý thức trách nhiệm cơng dân Dù có ý kiến cho "Danh hiệu thần đồng thơ trẻ nhà thơ thời thơ ấu không liên quan hay nối tiếp đến quãng đời sau nhà thơ tham gia nhập ngũ, theo học Nga, nước làm biên tập viên, làm báo Thi hứng thời không động lực cho xúc cảm tác giả cao tuổi" [22, tr 81] chúng tơi đưa quan điểm: hai giai đoạn sáng tác Trần Đăng Khoa trước sau 1975 không nhìn nhận mối liên hệ hữu cơ, kế thừa, phát triển Vì vậy, chúng tơi tập hợp ý kiến đánh giá thơ Trần Đăng Khoa nói chung hai giai đoạn sáng tác, đặc biệt viết trực tiếp bàn thơ Trần Đăng Khoa giai đoạn sau 1975 để tìm hiểu lịch sử vấn đề, qua xác định hướng tiếp cận phù hợp cho luận văn Thơ Trần Đăng Khoa thời niên thiếu mảnh đất màu mỡ thu hút nhiều bút thuộc nhiều hệ Khơng kể đến lời bình, nhận xét đánh giá bậc tiền bối Xuân Diệu, Huy Cận, Tố Hữu dành cho nhà thơ thiếu nhi này, tính riêng viết gần đây, ta dễ dàng nhận quan tâm đặc biệt nhà nghiên cứu, người đọc thơ có mặt đời từ bốn mươi năm trước, tác giả cậu bé Đọc viết Lê Thiếu Nhơn có tựa đề "Trần Đăng Khoa lảo đảo miền thi ca", ta nhận nhìn sắc sảo thái độ cẩn trọng công tâm người viết phê bình: " Từ Xn Diệu nhón bút viết lời giới thiệu cho tập thơ Góc sân khoảng trời in lần năm vạn bản, Trần Đăng Khoa phải mang vác bóng lồng lộng bước chậm chạp Sáu mươi sáu thơ tác phẩm đầu tay Trần Đăng Khoa dán nhãn "made in Thần Đồng" bay khắp hang ngõ hẻm đất nước Việt Nam năm cuối chiến tranh chống Mỹ năm đầu thống giang sơn" [36] Trong viết "Trần Đăng Khoa - nhà thơ thiếu nhi" tác giả Trần Thiện Khánh Phong điệp.net, giới nghệ thuật thơ Trần Đăng Khoa thời niên thiếu nhìn nhận phân tích nhìn tinh tế "Trần Đăng Khoa khơng phải cơng tìm kiếm chất liệu để đắp xây giới thơ Thi sĩ trẻ có sức mạnh kéo vịm trời quê hương xứ sở vào thơ Thơ cậu bé Khoa, vậy, mênh mang gió lao xao mây trời Thơ Trần Đăng Khoa vừa dân gian vừa đại Hiện đại vẻ dân gian" [33] Đinh Quang Tốn, người tâm đắc với thơ Trần Đăng Khoa có nhiều viết thơ anh tập hợp "Ấn tượng văn chương" cho "Hiện tượng thơ Trần Đăng Khoa lúc nhỏ tượng đặc biệt thơ nước ta từ xưa đến nay, tượng hoi thơ giới "[30, tr 68] Ngô Ngọc Tiên tập" Truyện kể nhà văn Việt Nam" khẳng định: "Tròn bốn mươi năm rồi, tượng đài Trần Đăng Khoa đặt "Góc sân khoảng trời" vượt qua nắng mưa giơng gió, vượt qua hào hứng thờ ơ, vượt qua kiểu khen lời câu chê khích, để hơm kiêu hãnh thách thức lớp người đèo bòng thi tứ kế cận"[22, tr 83] Khác với nhà thơ xuất kháng chiến chống Mỹ, hai giai đoạn sáng tác thơ trước sau 75 Trần Đăng Khoa ứng với hai chặng đường đời anh: thời niên thiếu thời kì trở thành người lớn Mốc thời gian 1975 không đánh dấu chuyển dân tộc mà cịn thời điểm đánh dấu trưởng thành Trần Đăng Khoa Nghĩa thay đổi bút pháp, cảm hứng nghệ thuật với nhà thơ điều tất yếu Một nhà thơ, nhà văn thực có tài, bút pháp họ vừa thống nhất, vừa vận động phát triển, đa dạng không ngừng đổi Theo Đinh Quang Tốn "Từ năm 1975, thơ Trần Đăng Khoa có thời kỳ chững lại Có phải anh lúng túng tâm lý lứa tuổi đổi khác? Hoặc bỡ ngỡ mơi trường sống thay đổi, hay anh ngập ngừng thủ pháp thể hiện? Sau thành công thời niên thiếu, người mong Trần Đăng Khoa tương xứng sáng chói khoảng ban đầu Sự địi hỏi vừa vô lý, vừa hợp lý Trần Đăng Khoa đứng trước dãy núi cao, biển lớn cần vượt Trong lịch sử văn học, vượt lên thực Điều đáng mừng thấy Trần Đăng Khoa vượt lên"[30, tr 71] Trong viết có tựa đề "Thơ Trần Đăng Khoa thời kì trưởng thành" QĐND online ngày 16 tháng năm 2011, Nguyễn Đình Xuân đưa nhận xét thuyết phục " Những giọt mưa thơ anh thấm lòng người đọc, mà bao người nhắc nhắc lại, anh thơ viết cho thiếu nhi, viết thời thiếu nhi, bóng mình? Tơi khơng nghĩ Trần Đăng Khoa bút thơ tài hoa tuổi trưởng thành Không nhiều người vượt qua anh chục năm viết vùng đồng Bắc Bộ Nổi bật với thơ Trần Đăng Khoa viết tuổi trưởng thành mảng thơ viết đội, chiến tranh bảo vệ Tổ quốc [39] Giới thiệu “Tuyển tập thơ Trần Đăng Khoa”, viết "Đọc lại thơ Trần Đăng Khoa", nhà văn Đình Kính có ý kiến thực có giá trị Bằng tất trân trọng, Đình Kính khẳng định: "Thơ Trần Đăng Khoa miền riêng, không trộn lẫn Giống ca khúc Trịnh Công Sơn, giai điệu hát cất lên, dù nghe đâu nhận chất nhạc riêng người Đóng góp Trần Đăng Khoa cịn chỗ [31, tr 8] ."Nhiều người cho thơ Trần Đăng Khoa có hai phần, phần thơ trẻ phần thơ người lớn Tôi không nghĩ có rạch rịi đứt đoạn Đọc thơ anh, nhận đồng liền mạch cảm xúc, suy tưởng liền mạch cách diễn đạt, cách nói, cách kể, cách cấu trúc thơ (mà nhà lí luận gọi thi pháp) Có điều phần thơ sau này, ý tứ sâu xa hơn, thâm hậu hơn, nhuần nhị hơn, nói nhiều điều Càng khơng thể nói thơ Trần Đăng Khoa viết cịn nhỏ hay thơ viết anh lớn Nhận định chủ quan, thiếu công Mảng thơ sau anh, đặc biệt mảng thơ viết người lính anh ngưịi lính, mảng thơ viết nhân tình thái đặc sắc có nhiều đóng góp "[31, tr 10] Tuy nhiên, bắt gặp số viết nhận xét trái chiều với quan điểm nêu Hà Văn Thuỵ tập Tiểu luận "Góp với văn đàn" đưa ý kiến " Ba mươi năm trước, Trần Đăng Khoa xuất thần đồng Giữa đứa trẻ làm thơ lúc đó, Khoa bộc lộ phẩm chất đặc biệt: phẩm chất thần hay trạng! Nhưng đọc thơ Trần Đăng Khoa- người - lớn, kể thơ giải, tơi im lặng Và học địi nhà hiền triết, tơi cười mỉm: khơng có để bàn! Đọc thơ Trần Đăng Khoa -tân - trang, thấy buồn tiếc phải xa lạ với người bạn cũ Từ ngày đó, tên Trần Đăng Khoa, tơi lặng lẽ gắn biển: Di tích xếp hạng! "[29, tr 110] Cũng cần hiểu đánh giá Hà Văn Thuỳ thái độ phủ định Người viết dùng phương pháp "đòn bẩy" quen thuộc để qua khẳng định thành công khác Trần Đăng Khoa - tập "Chân dung đối thoại" tiếng anh Nhưng vượt lên lời khen chê, thơ Trần Đăng Khoa phần thiếu sống hôm nay, dù thi đàn nở rộ gương mặt mới, giọng thơ phong phú Những ý kiến đánh giá thơ anh cho thấy, quan tâm người đọc dành cho Trần Đăng Khoa khơng phải anh người tiếng mà anh nhà thơ có chỗ đứng chắn lòng người Những viết tập hợp cho ta hình dung thơ Trần Đăng Khoa dù chưa thật đầy đủ Nhưng dễ thấy viết cịn rời rạc, mang tính thụ cảm cá nhân, chưa thành hệ thống Tiếp nhận có chọn lọc ý kiến đây, cần cơng trình nghiên cứu sâu tìm hiểu thơ Trần Đăng Khoa sau 1975 với tư cách tượng văn chương để nhìn nhận đánh giá cách thấu đáo đầy đủ Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung tìm hiểu giới nghệ thuật thơ Trần Đăng Khoa sau 1975 bao gồm phương diện quan điểm nghệ thuật, đề tài, cảm hứng, tơi trữ tình phương thức biểu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn chủ yếu khảo sát tập thơ "Bên cửa sổ máy bay" (1986) Trần Đăng Khoa thơ khác sau 1975 in chung "Tuyển tập thơ Trần Đăng Khoa" xuất năm 2008 Ngoài ra, trình nghiên cứu khơng thể khơng tiếp cận cách toàn diện sáng tác Trần Đăng Khoa vài tác giả khác có liên quan Phương pháp nghiên cứu Luâ ̣n văn sử du ̣ng các phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp phân tích tổng hợp: Phương pháp sử dụng thường xuyên tiến hành nghiên cứu để phân tích vấn đề cụ thể đặt ra, sở đó, rút nhận định khái quát - Phương pháp tiếp cận hệ thống: Phương pháp sử dụng nhằm tập hợp dẫn chứng, tư liệu đầy đủ cho đề tài, tạo thống đa dạng vào làm sáng tỏ luận điểm; đồng thời để xây dựng cấu trúc luận văn hợp lý - Phương pháp so sánh: Vận dụng phương pháp để có so sánh, đối chiếu cần thiết nhằm làm bật thống phát triển hai giai đoạn thơ tác giả Trần Đăng Khoa với với nhà thơ khác đứa nghĩ người mẹ trao cho q vơ giá – người bạn đời đến với tất tình yêu Thơ lục bát Thời niên thiếu, Trần Đăng Khoa có lục bát thật xúc động: Nghe thầy đọc thơ, Mẹ ốm, Đêm Côn Sơn…Nhưng sau này, lục bát lại mạnh Trần Đăng Khoa.Trong tập “Bên cửa sổ máy bay” thơ giai đoạn sau Trần Đăng Khoa, có vỏn vẹn lục bát: Mưa xuân, Hoa xương rồng, Thấp thoi gốc rạ, Với bạn, Trăng Matxcơva, Qua Xuzdan… Tuy nhiên, thơ góp thêm nét duyên đằm thắm cho thơ Trần Đăng Khoa Sáu câu lục bát “Mưa xuân” ghi lại thoáng xuân, chút tâm trạng người khoảnh khắc mùa xuân dịu nhẹ: Mưa bay khói qua chiều/ Vịm nghe nhỏ giọt qua đêm/Tiếng mưa vang nhẹ khắp miền/ Lòng rung mềm khẽ sa…/Sáng ra, mở cửa nhìn ra/Vẫn mưa mà đất trước nhà khơ…Ấn tượng chung thơ - âm điệu mượt mà câu lục bát truyền thống, diễn tả nỗi bâng khuâng lòng người trước mơn man giọt mưa xuân Mưa xuân xui lòng người thêm mơ mộng, thêm thổn thức nỗi yêu đời… “Hoa xương rồng” thơ tình hoi gia tài thơ Trần Đăng Khoa Bài thơ nói dở dang, niềm nuối tiếc day dứt tình u khơng thành: …Thương anh, mẹ gọi con/ Có ấm áp, gần ngày/ Có vời vợi nước mây/Anh thành khách lạ, qua ghé nhờ/ Bến quê nghe đắng câu hò/ Mình anh trở lại/ Con đị sang…Những câu lục bát mang âm điệu ca dao lần lại làm ta bối rối Cũng bến cũ, sông xưa, câu hò thuở, đò sang ngang…Ca dao đấy, lục bát ngàn đời đây, ngào đắng lòng người câu lục bát ngào sâu lắng nỗi niềm Mười sáu câu lục bát thơ “Với bạn” lại nơi giãi bày trăn trở người cầm bút, đời với bao biến động, khơng có vĩnh cửu, văn chương đau đáu chuyện nhân tình: Viết cho hết niềm người/ Uống cho cạn nỗi đời đắng cay/ Thơi cịn chén này/ Rồi đứa lưu đày phương Có thể nói, số lượng ỏi, khơng có nhiều câu xuất sắc vượt trội, kiểu "Ngoài thềm rơi đa/ Tiếng rơi mỏng rơi nghiêng", lục bát Trần Đăng Khoa có chỗ đứng lịng người, chân tình, giản dị đỗi tự nhiên Nói nhà văn Đình Kính “ Mục đích cuối thơ hay lạ Thể thơ cách kiểu hồn, tâm, lịch lãm vốn có nhà thơ điều chất chứa lịng muốn phơ ra, muốn giãi bày định” [31, tr 13] Thơ Trần Đăng Khoa khơng lạ, lại có sức hút đặc biệt người đọc, tất từ tâm hồn nhạy cảm đắm đuối niềm u đời nhà thơ mặc áo lính gắn bó thiết tha với quê hương đất nước 3.4 Giọng điệu Giọng điệu thơ hình thức bộc lộ rõ tơi trữ tình tác giả Giọng điệu âm hưởng chung cách nghĩ, cách nhìn, tình cảm, thái độ tác giả thể lời thơ, tạo nên phong cách riêng Trong Văn tâm điêu long, Lưu Hiê ̣p chỉ các nguyên nhân bản làm cho văn mỗi người mỗi khác đó là “do tình cảm và khả trời phú cho từng người, khí lực cá tính và sự nỗ lực của từng cá nhân khác nhau, môi trường số ng và môi trường văn hóa tác đô ̣ng, ảnh hưởng” [1] Những nhà thơ có phong cách ta ̣o đươ ̣c mô ̣t gio ̣ng điê ̣u của riêng mình gio ̣ng điê ̣u chung của thời đa ̣i Đồng thời, thân nhà thơ bộc lộ chất giọng không hoàn toàn giống nhau, mảng đề tài, hoàn cảnh sáng tác khác Sau 1975, thơ Việt Nam có thay đổi giọng điệu Dàn đồng ca thơ kháng chiến với giọng cao hùng tráng, nhường chỗ cho xuất nhiều giọng điệu, nhiều cách thức trữ tình khác nhau.Thơ sau 1975 tiến đến đa dạng giọng điệu với câu thơ mang tính đối thoại cao, gần gũi với đời sống thường ngày, gắn với nhức nhối, day dứt chủ thể trữ tình trước sống Trong diện mạo chung đó, thơ Trần Đăng Khoa tạo dấu ấn riêng với giọng điệu sau đây: 3.4.1 Giọng trữ tình thiết tha đằm thắm Thơ Trần Đăng Khoa sau 1975 thơ người phải vượt lên "cái bóng" để tự xác định cho phong cách Trước đây, giọng chung thơ Trần Đăng Khoa thời niên thiếu giọng hồn nhiên trẻ thơ có thêm suy nghĩ sâu sắc cậu bé sớm trưởng thành Khi trở thành người lính cầm bút, trước thực sống mở phong phú, bộn bề, cách tự nhiên, giọng điệu hồn nhiên trẻ thơ tiếp tục đồng hành nhà thơ mà thay vào đó, ta nhận thơ Trần Đăng Khoa tiếng nói trữ tình Giọng trữ tình thiết tha đằm thắm trở thành giọng chủ đạo thơ Trần Đăng Khoa sau 1975 Dù cảm hứng sử thi nối tiếp thơ Trần Đăng Khoa sau 75, giọng điệu thể khác Đó khơng phải giọng ngợi ca hùng tráng thời, mà giọng sâu lắng niềm tự hào, giọng tâm tình sẻ chia: Thế hệ anh sống thời/ Xứng đáng để hệ sau kiêu hãnh/ Vì em ơi/ Cuộc đời anh không bất hạnh (Về làng) Tình u Tổ quốc mn đời tình cảm thiêng liêng Bằng tình yêu ấy, người vượt lên tất thử thách hi sinh Giãi bày tình yêu lớn lao thế, Trần Đăng Khoa có câu thơ vừa dạt sôi vừa lắng đọng tâm tư: Nào hát lên cho đêm tối biết/ Rằng tình yêu sáng ngực ta đây/Ta đứng vững đảo xa sóng gió/ Tổ quốc Việt Nam bắt đầu nơi (Lính đảo hát tình ca đảo) Với Trần Đăng Khoa, ý thức công dân trở thành ý thức thường trực tâm hồn gắn liền với tình cảm thiết tha, sâu đậm Bằng tâm người lính, trực tiếp trải qua gian khổ, thiếu thốn nơi biên giới đảo xa, Trần Đăng Khoa viết đồng đội giọng thơ chân thành đằm thắm: Chúng ngồi đây, quần tụ trời/ Cuộc đời lính có niềm sung sướng lính/ Mỗi đứa quê/Thằng đồng chua/ Đứa nước mặn/ Vùng quê nhiều kỉ niệm/Chia nỗi nhớ nhà/ Hồng tím ngát khơi xa (Hát hịn đảo chìm) Tình đồng đội gắn kết đời riêng thành đời chung, chung kỉ niệm, chung nỗi nhớ, chung niềm vui nỗi buồn Lời thơ da diết, giọng thơ rưng rưng xúc cảm, gương mặt đồng đội lên bàng bạc hồng gợi bao nỗi u thương Trước trận, ngồi lại "ngật ngưỡng với nhau" mà "chẳng cần có rượu", để "ngắm mình, ngắm nhau", để thương chưa thương bao giờ, để dặn dị điều thơi, "nếu khơng về, cậu có nhớ lối rẽ vào nhà khơng cậu?", giá như, "Nếu ngày mai cịn cả/Ta ơm hát vang trời/Cho mẹ nhà đừng sốt ruột/ Cho sơng núi biết thằng hai mươi " Viết đồng đội, viết cho mình, viết cho nhau, giọng thơ Trần Đăng Khoa vừa chan chứa niềm tự hào vừa khắc khoải bao điều khơng nói hết Trong thơ Trần Đăng Khoa, q hương người mẹ già chốn quê nghèo nhắc với giọng yêu thương trìu mến vơ bờ Những thơ, dịng thơ viết quê hương Trần Đăng Khoa trước sau thấm đượm vị ngào phù sa, vị nồng ấm rơm rạ, man mác hương lúa, hương đồng: Hạt gạo làng ta/ có vị phù sa/của sơng Kinh Thầy/ có hương sen thơm/ hồ nước đầy…Những tháng năm đánh giặc, nỗi nhớ khôn ngi tâm hồn người lính “tiếng võng chao trưa nắng/ Mặt ao làng, bèo nở động trăng khuya…”(Hồn quê) Sau “Gửi lại cánh rừng ngổn ngang câu thơ lính”, anh trở về, làng quê xưa thế, “con bị ngu ngơ nhìn mái nước”, “dầu dãi mái nhà làng mảnh đời quê” Giọng thơ Trần Đăng Khoa day dứt tâm Thương quê nghèo neo buộc hồn ta qua bao năm tháng, qua chinh chiến, qua mát hi sinh…Nhưng tự hỏi lòng, mười năm xa làng quê khác? Ngày trở về, “những vui buồn làng quê thoảng vào gió/ Tơi lặng lẽ ngân lên tiếng sáo diều…” Cả thơ có giọng, giọng buồn thương man mác, trĩu nặng nỗi niềm sâu lắng tình yêu Với Trần Đăng Khoa, làm thơ mẹ niềm hạnh phúc Những thơ thể giọng tâm tình đứa trai, mà khắp chân trời góc bể, mềm lịng nghĩ mẹ, thấy nhỏ dại thèm mẹ vỗ về, an ủi biết Thư gửi mẹ, Thư viết bên cửa sổ máy bay ca ngào tình mẫu tử Người thủ thỉ: Xin mẹ đọc Kiều/ Cho nhà trở lại yên tĩnh/ Dưới bóng bảng lảng hồng hơn/ Xin mẹ ngồi tựa cửa chờ con/ Như ngày xưa/ Mỗi chiều học về/…/Xin mẹ đừng khép cửa/ Để gió vào/ Gió hát nhà mẹ/ Những khao khát trời mây…Bài thơ lời vỗ người mẹ có trận Giọng thơ đằm thắm, âu yếm chân thành Trần Đăng Khoa đánh thức điều cần suy ngẫm, ân tình đời, lịng mẹ mênh mơng 3.4.2 Giọng hóm hỉnh tinh nghịch, đậm chất lính Đọc thơ Trần Đăng Khoa, ta gặp chất giọng kiểu “con nhà lính” – hồn nhiên, hóm hỉnh, tếu táo Tự nguyện khốc áo lính trải qua sống qn ngũ, nhà thơ nhận điều giản dị “cuộc đời lính có niềm sung sướng lính” Thơ Trần Đăng Khoa nơi bộc lộ tâm tình lính với giọng điệu “rất lính”: tinh nghịch, yêu đời, đầy mơ mộng “Lính đảo hát tình ca đảo” câu chuyện nhỏ đáng yêu mở giới tinh thần bên người lính nơi đảo xa Bài thơ có lời thật da diết có câu đặc biệt lính, lời người lính: Gió rát mặt, đảo ln thay hình dạng Sỏi cát bay lũ chim hoang Cứ mặc nó, chiến hữu Ta bắt đầu Mây nước mở Câu thơ Trần Đăng Khoa làm ta không nhớ câu thơ Tây Tiến thời quên: "Heo hút cồn mây, súng ngửi trời",…"Tây tiến đoàn binh khơng mọc tóc"….Tây Tiến hào hoa, lãng mạn, Tây Tiến ngang tàng, có phần ngạo nghễ - Đó chân dung người lính Vệ quốc kiêu hùng Thăng Long – Hà Nội ngày chống Pháp Ta gặp lại điệu thơ lãng mạn thơ trẻ thời chống Mĩ: "Khơng có kính, có bụi/ Bụi phun tóc trắng người già/ Khơng thèm rửa, phì phèo châm điếu thuốc/ Nhìn mặt lấm cười ha…" (Bài thơ tiểu đội xe khơng kính – Phạm Tiến Duật) Giữa Trường Sa, lần ta gặp lại “giai điệu ngang tàng” quen thuộc Người lính đảo đối diện với sóng gió bão tố lĩnh chàng trai coi thường hiểm nguy, tâm hồn tràn trề tình yêu đời đất nước Họ hồn nhiên sóng, lãng mạn bầu trời, phóng khống biển khơi, âm thầm sức sống đảo âm thầm trỗi dậy “ bừng bừng màu nước âm u” Cho nên, lời tình u lính mang âm điệu Trường Sa: Người yêu chúng anh ơi, em phương nào? Tóc em ngắn hay dài có trời mà biết được/ Những bóng dáng đến với chúng anh/Trơng bốn phía âm u mây nước… Lời thơ hồn nhiên tinh nghịch mà man mác nỗi niềm Đời lính nơi đảo xa đối mặt với muôn ngàn gian khổ, không gian khổ nỗi thiếu vắng người Người lính vượt lên trụ vững nơi – nơi bắt đầu Tổ Quốc thân yêu –với niềm tin mãnh liệt “Những niềm tin biến thành đồng chí/ Đã ánh lên sắc nước xanh ngời” Thơ Trần Đăng Khoa thơ lính nên hát lên “niềm tâm lính” âm hưởng lạc quan, yêu đời trái tim tuổi đôi mươi nồng cháy khát vọng, dạt tình u sống Có nỗi đợi chờ hoá thành thơ, vào hát, thành giai điệu, cảm giác đợi mưa người lính đảo lạ lẫm da diết Diễn tả nỗi mong chờ ấy, câu thơ Trần Đăng Khoa đem lại bất ngờ xúc động, giọng thơ hồn nhiên "lính": Ơi ước thấy mưa rơi/ Chúng trụi trần nhảy choi choi cát/Giãy giụa tơi bời cát/Như cá rơ rạch nước đón mưa rào/ Úp miệng vào tay gào/Như ếch nhái uôm uôm khắp đảo (Đợi mưa đảo Sinh Tồn) Trần Đăng Khoa không ngần ngại đưa vào thơ ngơn từ, hình ảnh giọng điệu thực sống người lính hịn đảo mênh mơng biển khơi, nơi có chàng lính trẻ vô tư sống lũ chim trời, trần trụi thiên nhiên Giọng thơ tếu táo, đời thường đời thường hoàn cảnh khơng bình thường Ghi lại cảm xúc đợi chờ khao khát mưa người lính đảo cách chân thực đáng yêu vậy, câu thơ Trần Đăng Khoa khiến ta vừa ngỡ ngàng, vừa xúc động, vừa muốn cười, lại vừa muốn rơi nước mắt Một cách tự nhiên, lòng ta, hai tiếng Trường Sa đủ làm thức dậy tình cảm gần gũi, thân thương, khoảng cách không gian vời vợi 3.4.3 Giọng suy ngẫm sâu lắng Thơ Trần Đăng Khoa sau 1975 vừa có nối tiếp vừa có khác biệt so với thơ thời niên thiếu Sự khác biệt chất giọng suy ngẫm sâu lắng, có chỗ gần với triết lí Cùng với hình thành tơi trữ tình trải nghiệm giàu suy tư, thơ Trần Đăng Khoa có chuyển đổi giọng điệu: giọng thơ ngợi ca nhạt dần, thơ tìm đến với giọng tỉnh táo trĩu nặng suy tư mang màu sắc lí trí Những thơ viết chiến tranh người lính Trần Đăng Khoa nhiều gần với giọng điệu này: Về làng, Ngày mai trận, Thư gửi mẹ…Đậm nét nhất, thể rõ giọng điệu thơ Trần Đăng Khoa chùm thơ viết nước Nga, thơ khác đề tài Cái nhìn chiến tranh thơ sau 1975 nhìn kí ức, mà “chiến tranh khơng nhìn từ mặt trước mà cịn nhìn từ phía sau với bao trĩu nặng, bao nhức nhối khó lành” [7, tr 5] “Về làng” thơ lính – người lính trở sau chiến tranh với nỗi đau thể tâm hồn Giữa đời thường, nơi làng quê bé nhỏ anh, bóng dáng chiến tranh hơm qua lại lên hình ảnh “chiếc gậy tre” dẫn anh gặp lại mái nhà xưa khóm trúc nơi đầu ngõ nhỏ Trong câu thơ có bồi hồi niềm vui trở lại, nhiều nỗi ngậm ngùi: Anh lại làng quê ta em/ Chiếc gậy tre trước bước/Gió thổi hai hàng xoan xao xác/ Mùa thu khơng…Chiến tranh khơng cịn trận đánh hào hùng, chiến hào nơi đồng đội anh ngã xuống Nhưng kí ức chiến tranh chưa thể ngi, “có thể đến già anh côi cút” cảnh “một bóng đêm”, ngồi trăng “sáng đầy thềm” Giọng thơ chùng lại, lắng đọng niềm đau Dấu hiệu đổi thơ Việt sau 1975 việc hình thành nhiều khuynh hướng nghệ thuật, đó, có khuynh hướng bật xu hướng trở với cá nhân, âu lo sống hàng ngày; xu hướng sâu vào vùng mờ tâm linh đậm chất tượng trưng siêu thực, việc tìm đến với xu hướng đại hậu đại lựa chọn bút trẻ trưởng thành sau 1975 Giữa thơ chuyển mình, Trần Đăng Khoa nỗ lực vượt lên, làm giọng thơ mẻ hơn, nhiều chiêm nghiệm, thể chiều sâu triết lý giản dị đầy ám ảnh Thơ Trần Đăng Khoa khẳng định quan niệm “Dù đổi nữa, dù sáng tác theo khuynh hướng thơ ca phải tiếng nói hồn nhiên nhất, nguyên sơ giàu tính nhân người sống, cao đẹp người”[7, tr 8] Đi qua thời gian, có trải sống nghệ thuật, lẽ tất nhiên, Trần Đăng Khoa có khoảnh khắc lắng lòng để chiêm nghiệm đời, người thái Dù đơi cịn sa vào diễn giải nhiều thơ bộc lộ tài hoa Trần Đăng Khoa giọng điệu triết lí nhẹ nhàng mà thấm thía Những biến cố trị giới kéo theo đổi thay, không tác động đến số phận quốc gia mà số phận cá nhân Chứng kiến nước Nga trải qua biến động, "thay ruột đổi ngơi", Trần Đăng Khoa xót xa nhận ra: Trái đất mỏng manh đáng thương biết mấy/ Trước mưu mơ toan tính người Trước đổi thay, tráo trở, nhận sức mạnh vô tình u: Nếu giới khơng cịn tình yêu nữa/ Thì trái đất tan Sở dĩ nhân loại tồn qua thăng trầm, qua biến thiên tình yêu thương ln hữu trái đất này- Tình u giữ cho ta mãi Người! Giọng thơ Trần Đăng Khoa vừa tỉnh táo mà vừa đầy trăn trở, chất chứa nỗi ưu tư Cũng giọng chiêm nghiệm ấy, nhà thơ ngẫm chảy trôi thời gian vơ tình, ngẫm hữu vơ hình, hơm thành sương khói: Nào ta cạn chén anh/ Đời người chốc mà thành cỏ hoa/ Biết bao thành luỹ quanh ta/ Nhắp đi, ngoảnh lại khói sương Những câu thơ ngỡ lời tâm tình, bên triết lí đời, kết tinh bao nỗi vui buồn Chỉ hữu hạn thôi, đời người khơng thể vĩnh viễn, mây gió phải bay trời Nhưng sao, đời hữu hạn mà nỗi niềm người lại mênh mơng vơ hạn, viết cho hết, nói cho đủ? Vì mà người cầm bút cảm thấy bất lực Trần Đăng Khoa khơng nói điều nghĩ Nhà thơ chạm đến tận nỗi khắc khoải nhân tình hệ thi nhân trước sau Giọng thơ mà thấm đẫm suy tư "Ở nghĩa trang Văn Điển" khơng có ý lạ, khơng nhiều phát hiện, lại thơ có giọng điệu Đó giọng ngậm ngùi, buồn thương, xa xót trước thật lạnh lùng khắc nghiệt: Trước thiên nhiên người khách trọ/ Như ảo ảnh chập chờn, thống đến, thống lìa xa Ở thơ này, ta nhận chất giọng ấm áp ân tình vốn quen thuộc Trần Đăng Khoa Dẫu số phận người giống nhau, hạnh phúc đau khổ người khác, sau chết im lặng vĩnh cửu tất "so le" "kéo lại cho bằng" Vì cho nên, thương hơn, tất cịn cõi sống Thơng điệp nhà thơ gửi vào "tiếng rì rầm hàng bia đá", lời nhắn nhủ người nằm xuống kia, "cỏ xanh biêng biếc đầu" Nói chuyện người khuất để bàn chuyện đời thường, chuyện nhân sinh, Trần Đăng Khoa khơi mạch thơ đầy ắp tinh thần nhân Giọng điệu yếu tố khiến cho người đọc tìm đến với thơ Trần Đăng Khoa, tìm giá trị không thay đổi qua thời gian, trước nhiều đổi thay, nhiều xu hướng, khuynh hướng thơ đa dạng phức tạp xuất hiện, chiếm lĩnh thi đàn Đọc thơ Trần Đăng Khoa, thấy bình tâm vững tin vào điều tốt đẹp, vào sống Có lẽ khơng cảm nhận riêng người KẾT LUẬN Trong thơ "Đất ơi" viết tuổi mười bảy, Trần Đăng Khoa gửi gắm tâm sự: “Trong tình u mẹ tơi trở thành đất đai/Và tơi mọc lên cịn non dại/ Nhưng rễ hứa với nắng trời mùa hoa trái/ Bởi khơng thể phụ mẹ phụ đất đai” Cả đời cống hiến lao động nghệ thuật Trần Đăng Khoa làm nên “những mùa hoa trái” dành tặng cho quê hương mình, cho mẹ cho sống mà nhà thơ yêu quý Trần Đăng Khoa người tiếng Nhưng tiếng lại nhờ vào thơ giai đoạn sau 1975 Điều có lẽ thiếu cơng người đầy ý thức nghệ sĩ Trần Đăng Khoa Thơ Trần Đăng Khoa sau 1975 tượng văn chương có giá trị, có tác động đến đời sống văn học nước nhà, cần tìm hiểu đánh giá cách đầy đủ, khách quan, với thái độ trân trọng Bàn lĩnh văn hố Việt, có ý kiến cho rằng, tồn văn hố Việt Nam xây dựng tinh thần "Quý hồ tinh bất đa" Người viết muốn dùng quan niệm để nói thơ Trần Đăng Khoa giai đoạn sáng tác sau 1975 Có thể thấy rằng: Vượt lên bóng lồng lộng thần đồng năm xưa, Trần Đăng Khoa tiếp tục khẳng định thi đàn với diện mạo mới, đầy sức hấp dẫn, đủ sức chinh phục người đọc, dù số lượng tác phẩm không nhiều Nếu mong muốn người làm thơ có thơ hay, với Trần Đăng Khoa, mong muốn thực hiện, không thời thơ ấu mà sau này, nhà thơ trưởng thành toả sáng mảnh đất khác văn xi lí luận phê bình Trần Đăng Khoa có hành trình sáng tác qua hai giai đoạn giai đoạn nào, nhà thơ để lại dấu ấn đậm nét lòng người đọc.Trước 1975,Trần Đăng Khoa biết đến “thần đồng” cất lên tiếng thơ – tiếng hát – tiếng lịng thiết tha u hịa bình trẻ em Việt Nam năm chống Mĩ Sau 1975, Trần Đăng Khoa người lính làm thơ đất nước “gian lao chưa bình yên” nên thấm thía hết gian truân đời lính sức mạnh tinh thần người lính nơi địa đầu Tổ Quốc Trần Đăng Khoa dành cho quê hương mẹ tình cảm nồng nàn da diết nhất, thơ thời trưởng thành, tình cảm trở nên chín đằm hơn, trĩu nặng yêu thương canh cánh nỗi lo âu, niềm khắc khoải Thơ Trần Đăng Khoa thời niên thiếu hồn nhiên, sáng, bay bổng Thơ Trần Đăng Khoa giai đoạn sau thiên suy tư chiêm nghiệm thể chiều sâu nhận thức người trải, chứng kiến đối diện với – đời Có thể dễ dàng nhận ra, tơi trữ tình thơ Trần Đăng Khoa giai đoạn sau 1975 vừa có tiếp nối vừa có phát triển mức độ cao so với tơi trữ tình thơ giai đoạn trước 1975 – Đó lẽ tất yếu, với thời gian, sức nặng, chiều sâu trang viết tỉ lệ thuận với kinh nghiệm sống, kinh nghiệm nghệ thuật mà người cầm bút tích lũy qua năm tháng, gắn bó, hịa nhập với đời Thơ Trần Đăng Khoa không không lạ có sức thu hút nồng ấm tình cảm giản dị hình thức biểu Khơng tìm đến với khuynh hướng thơ mang tính cách tân vốn xu chung, Trần Đăng Khoa điềm đạm, dung dị cách thể khơng mà phần sắc sảo Ở thơ Trần Đăng Khoa, từ cấu tứ, ngơn từ, hình ảnh thể loại, giọng điệu…đều giàu sức biểu đạt hình thức khơng tân kì, khơng chút kiểu cách mà lấp lánh tài hoa Tìm hiểu “Thế giới nghệ thuật thơ Trần Đăng Khoa sau 1975”, với người viết dịp vào giới tâm hồn nhà thơ, để nhận yêu thương với đời, với người, nỗi niềm đất nước, trăn trở trước thực dằn vặt trách nhiệm người cầm bút sống bộn bề mà trang thơ nhỏ bé chở hết Mối nhân duyên với thơ, theo Trần Đăng Khoa, sâu đậm, dù nhà thơ phải gánh vác trọng trách người lãnh đạo, quỹ thời gian người vô hạn Trên đường đời mải miết, lúc nhìn lại, Trần Đăng Khoa ước ao “Đất trời chật hẹp/ Làng quê mênh mông/Thung thăng em với bác/ Ta cưỡi thơ đồng…” Tìm hiểu “Thế giới nghệ thuật thơ Trần Đăng Khoa sau 1975”, người viết mong muốn góp thêm ý kiến luận bàn nhằm khẳng định vị trí Trần Đăng Khoa thơ đại Việt Nam Hi vọng kết nghiên cứu khiêm tốn giúp bạn yêu thơ, bạn sinh viên học sinh có thêm tư liệu trình tìm hiểu thơ Trần Đăng Khoa thơ ca Việt Nam sau 1975 “Viết cho hết niềm người ”– Người viết muốn câu thơ đầy trăn trở Trần Đăng Khoa để làm lời kết cho luận văn này, để bày tỏ niềm mong ước: Trần Đăng Khoa tiếp tục thủy chung với thơ, cách trải lòng với đời, để viết tiếp nỗi niềm người, biết chẳng đủ, hết, tận giới hạn…! DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Arixtôt - Lưu Hiê ̣p (1999), Nghệ thuật thơ ca - Văn tâm điêu long, NXB Văn học, Hà Nội Ban chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam (2007), Nhà văn Việt Nam đại, Hội Nhà văn Việt Nam Lê Bảo (2003), Thơ Viê ̣t Nam tác giả, tác phẩm, lời bình, NXB Giáo du ̣c Pha ̣m Quố c Ca (2003), Mấ y vấ n đề về thơ Viê ̣t Nam 1975-2000, NXB Hô ̣i Nhà Văn Tuyển tập 15 năm Tạp chí Văn học Tuổi trẻ (2008), NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đăng Điê ̣p (2002), Giọng điê ̣u thơ trữ tình, NXB Văn ho ̣c Nguyễn Đăng Điệp (2006), "Thơ Việt Nam sau 1975 - từ nhìn tồn cảnh", Tạp chí Nghiên cứu văn học số 11/2006 Hà Minh Đức (1998), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, NXB Giáo dục - Hà Nội Hà Minh Đức - chủ biên (2003), Lý luận văn học, NXB Giáo dục , Hà Nội 10 Mã Giang Lân (2004), Tiến trình thơ Việt Nam đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Hồ Thế Hà (2005), Thơ thơ Việt Nam đại, Đại học Khoa học Huế 12 Ngô Thị Thanh Huyền (2010), Thế giới nghệ thuật thơ Đoàn Thị Lam Luyến, Luận văn Thạc sĩ khoa học, Đại học Thái Nguyên 13 Trần Đăng Khoa (1974), Khúc hát người anh hùng (trường ca), Nxb Phụ nữ, Hà Nội 14 Trần Đăng Khoa (1985), Bài thơ bên cửa sổ máy bay, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 15 Trần Đăng Khoa (2000), Đảo chìm, Nxb Thanh niên, Hà Nội 16 Trần Đăng Khoa (2001), Người thường gặp, Nxb Thanh niên, Hà Nội 17 Trần Đăng Khoa (2001), Thơ tinh tuyển, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 18 Trần Đăng Khoa (2007), Thơ với tuổi thơ, NXB Kim Đồng, Hà Nội 19 Trần Đăng Khoa (1998), Chân dung đối thoại, NXB Thanh niên, Hà Nội 20 Đình Kính (2007), "Đọc lại thơ Trần Đăng Khoa", Báo Văn nghệ số ngày 23/6/2007 21 Mã Giang Lân (2004), Tiến trình thơ Việt Nam đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 22 Nguyệt Minh (chủ biên) (2009), Truyện kể nhà văn Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 23 Nguyễn Xuân Nam (1985), Thơ - tìm hiểu thưởng thức, NXB Tác phẩm 24 Nguyễn Chu Nhạc (2009), "Trần Đăng Khoa thơ nước Nga", NXB Văn học 25 Lê Lưu Oanh (1998), Thơ trữ tình Việt Nam 1975-1990, NXB Đaị học gia Hà Nội 26 Trần Đình Sử (1997), Những giới nghệ thuật thơ, NXB Giáo dục, Hà Nội 27 Đỗ Lai Thúy (2000), Con mắ t thơ, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội 28 Đỗ Lai Thúy (2001), Nghệ thuật thủ pháp, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội Quốc 29 Hà Văn Thuỳ (2006), Góp với văn đàn, NXB Văn học, Tiền Giang 30 Đinh Quang Tốn (2004), Ấn tượng văn chương, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 31 Tuyển tập thơ Trần Đăng Khoa (2008), NXB Lao Động, Hà Nội Tài liệu lấy từ Internet: 32 Lại Nguyên Ân (2012), "Trần Đăng Khoa trước đường hình thành cá tính thơ", nguồn: http://thơisuvanhoc.phebinhvanhoc.com,(cập nhật ngày 20/5/2012) 33 Trần Thiện Khánh (2011), "Trần Đăng Khoa - nhà thơ thiếu nhi", nguồn: http://lenhatky.vnweblogs.com/post/23034/291291,(cập nhật ngày 13/5/2012) 34 Trần Hoàng Thiên Kim (2007), "Viết để đọc được", nguồn: http://hxnguyetcam.vnweblogs.com/post/1879/12401, (cập nhật ngày 17/3/2012) 35 Lương Thị Bích Ngọc(2011), "Trần Đăng Khoa- niềm tri ân với biển", nguồn:http://tapchinhavan.vn/news/Tac-pham-va-Du-luan/Nha-tho-TranDang-Khoa-nhung-niem-tri-an-voi-bien-195, (cập nhật ngày 14/5/2012) 36.Lê Thiếu Nhơn (2008), "Trần Đăng Khoa lảo đảo miền thi ca", nguồn: http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/tran-dang-khoa-lao-dao-vemien-thi-ca-1973048.html, (cập nhật ngày 2/4/2012) 37 Nguyễn Lương Phán (2011), "Đảo Chìm - Thần bút người lính biển Trường Sa", nguồn: http://dantri.com.vn/c730/s730-494568/dao-chim-than-but-cuanguoi-linh-bien-truong-sa.htm, (cập nhật ngày 25/4/2012) 38.Thiên Sơn (2011), "Trần Đăng Khoa nỗi buồn sau ánh hào quang", nguồn: http://www.vanvn.net/news/15/1076-nha-tho-tran-dang-khoa-va-noi-buonsau-anh-hao-quang.html, (cập nhật ngày 18/6/2012) 39 Nguyễn Đình Xuân (2011), "Thơ Trần Đăng Khoa viết tuổi trưởng thành", nguồn: www.qdnd.vn , (cập nhật ngày 13/4/2012) ... niệm nghệ thuật Trần Đăng Khoa Chương 2- Cái tơi trữ tình thơ Trần Đăng khoa sau 1975 Chương 3- Những nét bật nghệ thuật thơ Trần Đăng Khoa sau 1975 Chương QUÁ TRÌNH SÁNG TÁC VÀ QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT... nhiên có Trần Đăng Khoa trẻ Trần Đăng Khoa người lớn Nhưng có hay khơng nhà thơ Trần Đăng Khoa thiếu - nhi nhà thơ Trần Đăng Khoa người- lớn? Thực tế khẳng định: Có nhà thơ Trần Đăng Khoa người... thơ Trần Đăng Khoa, nhà thơ qua năm tháng tuổi thơ sáng Và sau này, trưởng thành, Trần Đăng Khoa thủy chung với thơ ca thủy chung với nơi chơn cắt rốn Chính thế, muốn tìm hiểu thơ Trần Đăng Khoa