1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm cấu trúc địa chất và vai trò của chúng đối với các bẫy chứa dầu khí khu vực lô m2, bể trầm tích adaman myanmar

96 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 11,44 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT NGUYỄN THỊ TRẦM ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT VÀ VAI TRÒ CỦA CHÚNG ĐỐI VỚI CÁC BẪY CHỨA DẦU KHÍ KHU VỰC LƠ M2, BỂ TRẦM TÍCH ADAMAN MYANMAR LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC HÀ NỘI – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT NGUYỄN THỊ TRẦM ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT VÀ VAI TRÒ CỦA CHÚNG ĐỐI VỚI CÁC BẪY CHỨA DẦU KHÍ KHU VỰC LƠ M2, BỂ TRẦM TÍCH ADAMAN MYANMAR Ngành: Địa chất học Mã số: 60440201 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẤN KHOA HỌC: PGS.TS Trần Thanh Hải HÀ NỘI – 2015 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết luận văn Dầu khí tài nguyên, nguồn lượng nguyên liệu quan trọng cho phát triển kinh tế Việt Nam Tuy nhiên, nguồn dầu khí nước trở nên khan nên ngồi tìm kiếm thăm dị khai thác dầu khí nước việc đầu tư vào khai thác dầu khí nước ngồi định hướng phát triển chiến lược ngành Dầu khí Việt Nam mục tiêu đảm bảo an ninh lượng cho phát triển nhanh kinh tế quốc dân Từ năm cuối thập kỷ trước thì, ngồi dự án thăm dò khai thác nước, Tổng Cơng ty Thăm dị Khai thác Dầu khí (PVEP) Tập đồn Dầu khí Quốc gia giao nhiệm vụ tìm kiếm, thăm dị khai thác dầu khí nước ngồi Trong khu vực Đơng Nam Á, PVEP có hợp đồng dầu khí Malaysia, hợp đồng Indonesia, dự án Lào Lơ ngồi khơi Myanmar Tại Myanmar có nhiều phát dầu khí Phát dầu đất liền chủ yếu bể Minbu Prome E Trong bể Minbu có phát đáng kể như: Mỏ Tuywing Taung (dầu chỗ: tỷ thùng & 200 BCF), mỏ Yenangyuang, mỏ Htaukshabin… bể Prome E có phát mỏ Myanaung, chủ yếu dầu trầm tích cát kết tuổi Mioxen - Mỏ Htantabin, chủ yếu dầu nhẹ trầm tích đá vơi tuổi Mioxen Tại ngồi khơi Myanmar, đáng ý hai mỏ khí lớn: mỏ Yadana mỏ Yetagun Mỏ Yadana có tầng chứa tuổi Oligoxen muộn – Mioxen sớm Kết thử cấu tạo gần mỏ Yadana đá vôi Upper Burma Mỏ Yetagun có đá chứa trầm tích tuổi Mioxen sớm, Mioxen muộn & Plioxen Tầng sinh mỏ trầm tích sét mơi trường biển tuổi Mioxen - sớm tầng chứa cát kết tuổi Mioxen sớm Trong phạm vị thành tạo có tiềm chứa dầu khí ngồi khơi Myanmar, Lơ M2 có diện tích 9.652 km2 nằm phía Tây vịnh Martaban, Myanmar (Hình 1.1), phía Bắc giáp với Lơ A7, phía Đơng giáp với Lơ M3 phía Nam giáp với Lơ M5 Lơ M2 nằm cách cố đô Rangoon khoảng 200 km phía Tây Nam, khu vực có mực nước biển từ 20-1000m Hiện đặc điểm địa tầng, cấu trúc- kiến tạo, hệ thống dầu khí khu vực Lô M2 dần làm sáng tỏ Tuy nhiên đặc điểm cấu trúc địa chất, quy luật phân bố đặc biệt đặc điểm bẫy chứa khu vực chưa nghiên cứu cách hệ thống Quy luật phân bố dạng bẫy chứa khác phạm vi lớn chưa nghiên cứu cách tổng thể Vì việc làm rõ cấu trúc địa chất vai trị chúng bẫy chứa dầu khí khu vực Lơ M2 vấn đề mang tính cấp bách có tính thực tiễn cao, đặc biệt phục vụ cho cơng tác tìm kiếm thăm dị dầu khí khu vực Lơ khu vực thềm lục địa phía tây nam Myanmar Xuất phát từ vấn trên, tác giả chọn đề tài đề tài luận văn là: “Đặc điểm cấu trúc địa chất vai trò chúng bẫy chứa dầu khí khu vực Lơ M2, bể trầm tích Adaman Myanmar” Phạm vi đối tượng nghiên cứu - Diện tích nghiên cứu Lơ M2, bể trầm tích Adaman Myanmar Tên gọi bể trầm tích Adaman tên gọi trích dẫn từ tài liệu trước đây, tài liệu bể Adaman chia làm nhiểu bể trầm tích nhỏ lơ M2 nằm ngồi khơi Myanmar thuộc hai bể trầm tích Rakhine Moattama (Hình 1.1) - Đối tượng nghiên cứu thành tạo điạ chất cấu tạo địa chất có mặt khu vực nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Làm rõ đặc điểm cấu trúc kiến tạo, lịch sử tiến hóa phân bố thành tạo địa chất cấu trúc biến dạng liên quan đến chúng, sở làm rõ mối liên quan cấu trúc địa chất với bẫy chứa dầu khí Lơ M2 Nội dung nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu cần giải nhiệm vụ sau: - Thu thập, phân tích tổng hợp tài liệu có địa chất, địa vật lý giếng khoan; - Giải đốn đặc điểm địa chất, cấu trúc khu vực nghiên cứu; - Xác định mối quan hệ cấu trúc địa chất bẫy chứa dầu khí, từ đề xuất số định hướng cho cơng tác tìm kiếm – thăm dị dầu khí Cơ sở tài liệu Để hoàn thành luận văn, tác giả thu thập sử dụng tài liệu địa chất, địa vật lý, kết phân tích mẫu nhà thầu dầu khí ngồi nước tiến hành cơng tác tìm kiếm thăm dị dầu khí khu vực bể Martaban (Myanmar) như: MOGE (Myanmar), MCS (Myanmar), kết hợp với kết nghiên cứu địa chất, địa vật lý liên quan đến khu vực nghiên cứu Công ty dầu khí nước ngồi thực Ngồi cịn báo chuyên đề tác giả ngồi nước có liên quan đến khu vực Lơ M2 Các tài liệu thu thập, tổng hợp bao gồm: - Tài liệu địa chất: báo cáo nghiên cứu địa chất liên quan đến khu vực nghiên cứu: báo cáo khảo sát địa chất bề mặt Lô; tài liệu lịch sử địa chất, địa tầng, hệ thống dầu khí; báo cáo phân tích mẫu địa hóa, cổ sinh, thạch học; - Tài liệu địa vật lý: mặt cắt địa chấn 2D Lô M2 thu nổ Prakla 1970-1971; Western Geophysical Company of America (W.G.C) (1972); Gulf Oil Company (1972-1973); Maydany (Myanmar oil corporation) (1982-1983); CGG , 1993; PVEP OVS thu nổ năm 2011; mặt cắt địa chấn 3D PVEP OVS thu nổ năm 2012, tài liệu địa vật lý giếng khoan giếng khoan khu vực; - Tài liệu giếng khoan: tài liệu giếng khoan SYT-1X SP-1X Lô M2 giếng khoan A7-1; 3DE-1; 3DF-X; 3DA-XA; 3CA-W; 3CA-Z thuộc bể trầm tích Moattama giếng khoan PYI THAR1-ST Lô A6, bể Rakhine Offhore gồm báo cáo theo dõi khoan, báo cáo kết thúc khoan, tài liệu phân tích mẫu (mẫu mùn khoan mẫu lõi); - Các báo phân tích tổng hợp kết nghiên cứu địa hóa, đá mẹ; - Các báo chuyên đề tác giả nước - Các tài liệu khác: tài liệu nghiên cứu, phân tích mơ hình địa hóa, liên kết giếng khoan Ngồi ra, luận văn cịn sử dụng số tài liệu liên quan Tập đồn dầu khí Việt Nam Cơng ty Dầu khí Nước ngồi, cơng bố cơng trình, tạp chí địa chất, tập san xuất Phương pháp nghiên cứu Để thực nhiệm vụ nghiên cứu luận văn, học viên sử dụng phương pháp sau: • Nhóm phương pháp địa chất: - Phương pháp phân tích địa tầng sử dụng để phân chia đơn vị địa tầng đối sánh chúng với nhau, nghiên cứu tướng, môi trường thành tạo, nằm tuổi thành tạo trầm tích sở nghiên cứu thạch địa tầng sinh địa tầng - Phương pháp giải đoán cấu trúc địa chất sở áp dụng nguyên tắc luật chồng lấn, luật xuyên cắt nhằm (i) nhận dạng cấu tạo, phân tích hình thái chất cấu tạo; làm rõ đặc điểm biến dạng khu vực; (ii) xác định quan hệ cấu tạo/cấu trúc với hình thành bẫy chứa - Phương pháp mơ hình hóa nhằm khơi phục lịch sử tiến hóa địa chất khu vực nghiên cứu qua thời kỳ khác - Phương pháp phân tích bồn trầm tích sử dụng để phân tích hệ thống dầu khí sở kết phương pháp nghiên cứu đánh giá triển vọng dầu khí dựa đặc điểm sinh, chứa, chắn • Các phương pháp địa vật lý - Phương pháp địa chấn địa tầng dùng để xác định phân chia tập địa chấn, ranh giới địa tầng, bề mặt bất chỉnh hợp, cấu trúc địa chất, tướng mơi trường thành tạo trầm tích - Phương pháp địa vật lý giếng khoan áp dụng để xác hóa ranh giới địa tầng, xác định tầng có đặc điểm thạch học khả thấm chứa khác (cát, sét ) • Các phương pháp xử lý số liệu, hệ thống mơ hình hóa - Hệ thống hóa phương pháp cần thiết lĩnh vực khoa học kỹ thuật nói chung cần thiết nghiên cứu lịch sử phát triển thành tạo địa chất nói riêng Hệ thống hóa quy tụ tất nguồn tài liệu thu thập kết nghiên cứu để đưa giải đoán - Phương pháp mơ hình hóa dùng để chuyển hóa kết giải đốn thành mơ hình chun đề Những điểm dự kiến luận văn - Góp phần làm rõ tranh cấu trúc địa chất Lô M2 - Làm rõ quan hệ cấu trúc địa chất với hệ thống dầu khí để góp phần đánh giá triển vọng dầu khí khu vực Lơ M2 Ý nghĩa khoa học thực tiễn Ý nghĩa khoa học Làm rõ đặc điểm cấu trúc địa chất lịch sử tiến hóa địa chất kiến tạo khu vực Lơ M2 vùng lân cận, ngồi khơi Myanmar Ý nghĩa thực tiễn Đánh giá tiềm triển vọng dầu khí Lơ Góp phần làm sáng tỏ vai trò yếu tố cấu trúc việc tích tụ dầu khí làm sở định hướng cho cơng tác tìm kiếm thăm dị dầu khí khu vực nghiên cứu Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn trình bày chương với 88 trang, có 70 hình vẽ biểu bảng 10 Lời cảm ơn Trong trình thực luận văn, tác giả nhận nhiều giúp đỡ tận tình quý báu từ thầy cô giáo Bộ môn Địa chất, Bộ môn Địa chất biển, Khoa Địa chất, Trường Đại học Mỏ – Địa chất, cán Phịng Thăm dị Khai thác, Cơng ty Dầu khí nước bạn bè đồng nghiệp Tác giả xin bày tỏ lời biết ơn với tất giúp đỡ quý báu Đặc biệt tác giả xin bày tỏ lời cảm ơn tới PGS TS Trần Thanh Hải, Trường Đại học Mỏ – Địa chất nhiệt tình hướng dẫn giúp đỡ học viên suốt q trình học cao học hồn thành luận văn CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.1 Vị trí địa lý khu vực nghiên cứu Đề tài nghiên cứu tập trung khu vực Lơ M2, nằm phía Tây vịnh Martaban, thuộc ranh giới bể Moattama bể Rakhine, khơi Myanmar (Hình 1.1) với toạ độ: A: 93°21' 00” 16°00', 00” D: 94° 49' 00” 15° 24'00” B: 94°11' 00” 16° 00' 00” E: 930 21’00” 150 24’ 00” C: 94°49' 00” 15°47' 00” A: 93°21' 00” 16°00' 00” Lô M2 có diện tích 9.652 km2, khu vực có mực nước biển từ 20-2000m, phía Bắc giáp với Lơ A7, phía Đơng giáp với Lơ M3, phía Tây giáp Lơ MD-1 phía Nam giáp với Lơ M5.Khu vực nước nông Lô M2 thuộc bể Moattama, khu vực nước sâu Lô M2 thuộc bể Rakhine Offshore Lô M2 nằm cách cố đô Rangoon khoảng 200 km phía Tây Nam 1.2 Lịch sử nghiên cứu địa chất tìm kiếm thăm dị dầu 1.2.1 Lịch sử nghiên cứu địa chất tìm kiếm thăm dị Bể Rakhine Các hoạt động thăm dị dầu khí bồn Rakhine năm 1965-1967, chủ yếu Cơng ty dầu khí Quốc gia Myanmar (MOGE) thực Từ năm 1967-1974, bể Rakhine bắt đầu có nhà thầu tham gia tìm kiếm dầu khí AODC: Lô A2-A3-A4; CFP: Lô A1-A5 MCSI: Lô A6-A7 Hiện tại, bể Rakhine gồm 25 Lô gồm Lô nước nơng 18 Lơ nước sâu, trong Lơ có nhà điều hành Khối lượng cơng tác thăm dị bao gồm: trọng lực khoảng 15.000 km, địa chấn 2D 30.000 km, địa chấn 3D 8.400 km2, khoan 30 giếng thăm dò, thẩm lượng 15 giếng khoan khai thác (Hình 1.2, Bảng 1.1) Hình 1.1 Vị trí Lơ M2 bình đồ cấu trúc lãnh thổ, Myanmar (Theo tài liệu PVEP) 80 Hình 3.24b: Tuyến địa chấn PVEP 10-23 cắt qua cấu tạo (Theo tài liệu PVEP) Cấu tạo 6: Cấu tạo nằm phía Tây cấu tạo (Hình 3.15), gồm 02 đối tượng Mioxen Intra Mioxen, xác định tuyến địa chấn PVEP10 với mạng lưới x đến x km Cấu tạo có dạng khép kín chiều vào đứt gãy phần khép kín chiều (Hình 3.26;3.27&3.28) Đối tượng Mioxen có diện tích theo đường đồng mức khép kín lớn 1300m 130,91km2, đỉnh cấu tạo -650m, biên độ cấu tạo 650m Đối tượng Intra Mioxen diện tích khoảng 119,65km2 theo đường khép kín cuối -1700m, đỉnh cấu tạo -1050m, biên độ cấu tạo 650m Ngồi cấu tạo điển hình mơ tả đây, khu vực Lơ M2 cịn gặp bẫy phi cấu tạo dạng vát nhọn địa tầng, quạt cát bẫy dạng thân cát lịng sơng cổ Những dạng bẫy cần đầu tư nghiên cứu kỹ để đánh giá triển vọng dầu khí chúng 81 Đứt gãy Ranh giới cấu tạo Trũng Đới nâng Hình 3.25a Bản đồ đẳng sâu Mioxen trên, cấu tạo (Theo tài liệu PVEP) Hình 3.25b Mặt cắt địa chấn tuyến PVEP 10-10 cắt qua cấu tạo (Theo tài liệu PVEP) 82 Hình 3.25c Mặt cắt địa chấn tuyến PVEP 10-21 cắt qua cấu tạo (Theo tài liệu PVEP) 3.3 Dự báo triển vọng dầu khí sở phân tích cấu trúc địa chất 3.3.1 Các đối tượng tìm kiếm thăm dị Như phân tích trên, bẫy gặp khu vực Lô M2 đa dạng, từ bẫy cấu trúc đến bẫy phi cấu tạo, tỷ lệ phát Lô M2 khiêm tốn, đối tượng thăm dò đa dạng với nhiều kiểu bẫy khác Hiện tiến hành khoan giếng khoan thăm dò bẫy cấu tạo tầng đá vôi dạng reef dạng thềm tuổi Mioxen sớm Trong Kainozoi, đối tượng tìm kiếm thăm dị khu vực Lô M2 là: - Đá carbonat tuổi Mioxen sớm - Cát kết Oligoxen; - Cát kết Mioxen cát kết Plioxen 3.3.2 Những giải pháp nâng cao hiệu cơng tác tìm kiếm thăm dị Lơ M2 nằm rìa Tây vịnh Martaban, nằm khu vực đánh giá có tiềm dầu khí lớn với mỏ khí phát thuộc loại trung bình đến lớn thềm lục địa Myanmar Về mặt cấu - kiến tạo M2 chia làm hai phần qua đới nâng chờm nghịch Indo – Burma, với đặc trưng cấu trúc địa chất, địa tầng – trầm tích hệ thống dầu khí hồn tồn khác biệt Kết nghiên cứu cho thấy, bẫy 83 gặp khu vực Lô M2 đa dạng, từ bẫy cấu trúc đến bẫy phi cấu tạo, tỷ lệ phát Lơ M2 cịn khiêm tốn, đối tượng thăm dò đa dạng với nhiều kiểu bẫy khác Hiện tiến hành khoan giếng khoan thăm dò bẫy cấu tạo tầng đá vôi dạng reef dạng thềm tuổi Mioxen sớm Phần phía đơng Lơ, kết giếng khoan SYT-1X cho dịng khí đối tượng cacbonat tuổi Mioxen sớm, đánh giá đối tượng thăm dị quan trọng Lơ Phần khu vực phía Đơng Lơ M2, bên cạnh cấu tạo triển vọng khẳng định qua giếng khoan SYT-1X, tồn cấu tạo tiềm thuộc kiểu bẫy địa tầng, với đối tượng chứa tập cát biển tiến tuổi Mioxen giữa, Mioxen muộn nằm kề áp phần rìa nâng cao bể, cần tiếp tục nghiên cứu, đánh giá rủi ro địa chất, sở tiếp tục cơng tác thăm dị mở rộng khu vực phía đơng Lơ M2 Khu vực phía tây Lơ M2, sở nghiên cứu cấu trúc địa chất khẳng định tồn bẫy có triển vọng dầu khí Đây bẫy thuộc dạng kiểu bẫy cấu trúc bẫy kiểu hỗn hợp, hình thành liên quan tới hoạt động hút chìm vỏ địa dương Ấn Độ phía Đơng bên vỏ lục địa Ấn Úc, chịu ảnh hưởng pha va chạm tạo núi tác động trình hình thành phát triển diapia sét Phần phía tây có hoạt động kiến tạo đa dạng, biến đổi mơi trường trầm tích nhanh phức tạp từ phần rìa thềm đến khu vực sườn nước sâu, khu vực tiềm ẩn nhiều rủi ro địa chất Kết giếng khoan SP-1X có phát khí tập cacbonat tuổi Mioxen, phát mới, nhiên điều kiện địa chất phức tạp, áp suất vỉa cao, công tác thử vỉa chưa tiến hành Định hướng cơng tác tìm kiếm thăm dị khu vực phía Tây cần tiếp tục nghiên cứu địa chất – địa vật lý làm sáng tỏ tiềm của đối tượng cacbonat phát qua giếng khoan SP-1X Tiếp tục đánh giá đánh giá tiềm năng, rủi ro địa chất cấu tạo, mở rộng cơng tác thăm dị với cấu tạo cịn lại khu vực phía Tây Lơ M2 84 Kết thăm dị Lơ M2, qua kết hai giếng khoan cho thấy đối tượng tiềm đáng quan tâm đá cacbonat tuổi Mioxen, Khí phát đá cacbonat reef khu vực phía Đơng cacbonat dạng thềm khu vực phía Tây Như đối tượng đá chứa cacbonat Lô M2 biến đổi phức tạp, tùy thuộc vào vị trí kiến trúc bể, phát triển tướng mơi trường khác có ảnh hưởng trực tiếp đến qui luật phân bố, mức độ biến đổi, chất lượng đá chứa đá chứa cacbonat khu vực Lô M2 Do vậy, nghiên cứu vai trị kiến tạo có ảnh hưởng đến cấu trúc địa chất, mơi trường trầm tích qui luật phát triển, phân bố đá chứa cacbonat cần thiết, từ giúp đánh giá, lựa chọn cấu tạo thăm dị Lơ M2 Bên cạnh đối tượng đá chứa cacbonat, đối tượng đá chứa cát kết Mioxen Plioxen đối tượng tiềm Lô M2 Sự biến đổi môi trường trầm tích từ phía Đơng sang Tây khu vực Lô M2 nhanh phức tạp, chịu chi phối hoạt động kiến tạo mạnh mẽ cung bồi kết phía Tây Lơ Đá chứa tập cát kết hệ thống biển sâu, quạt cát đáy bồn turbidite hướng thăm dị phạm vi Lơ M2 Tuy nhiên, đối tượng nằm khu vực nước sâu phí giếng khoan thăm dị cao, địi hỏi công tác nghiên cứu địa chất cần đánh giá hết rủi ro kỹ thuật thương mại, trước tiến hành khoan thăm dò đối tượng Trong khu vực nghiên cứu, bẫy dạng quạt cát ngầm, thân cát lịng sơng cổ chưa kiểm nghiệm qua giếng khoan, đối tượng chứa quan trọng phạm vi Lô M2, cần đầu tư nghiên cứu kỹ tài liệu có, cần thiết khảo sát bổ sung địa chấn 3D nhằm xác hóa lại diện phân bố loại bẫy tính tốn triển vọng dầu khí chúng 85 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Từ kết tổng hợp tài liệu, nghiên cứu phân tích đặc điểm địa tầng, cấu trúc địa chất, tiến hóa kiến tạo qua giai đoạn khác Kết hợp với phân tích hệ thống dầu khí sinh, chứa chắn Tác giả đưa số kết luận kiến nghị sau: Khu vực Lô M2 nằm phía tây vịnh Martaban, nằm ranh giới hai bể trầm tích Rakhine Moattama Phần phía tây Lơ M2 nằm rìa đơng mang nét cấu trúc bể trầm tích Rakhine, phần phía đơng Lơ M2 thuộc rìa phía tây mang nét cấu trúc bể Moattama Các thành tạo trầm tích khu vực nghiên cứu có tuổi từ Eoxen đến Plioxen - Đệ Tứ, có nguồn gốc đa dạng từ lục địa, cận lục địa Chúng lắng đọng nhiều mơi trường khác từ sơng ngịi đầm hồ, vũng vịnh đến biển nông biển sâu Khu vực nghiên cứu có cấu trúc phức tạp, gồm đới cấu trúc với đặc trưng tiến hóa kiến tạo khác từ sau Oligoxen sớm: (1) phần phía Đơng nằm sườn bể trầm tích Moattama; (2) khối nâng Trung tâm; (3) trũng phía Tây (4) đới nước sâu phía Tây Các cấu trúc hình thành liên quan đến hoạt động va mảng Ấn độ vào mảng Âu Á mảng Burma Các hệ thống đứt gãy khu vực có lịch sử hoạt động lâu dài phát triển móng trước Kainozoi thành tạo Kainozoi Hoạt động phức tạp đứt gãy làm biến dạng mạnh mẽ thành tạo trầm tích Kainozoi phức tạp hóa bình đồ cấu trúc khu vực Khu vực Lơ M2 có lịch sử tiến hóa kiến tạo phức tạp theo nhiều giai đoạn khác nhau, từ hoạt động trôi dạt va chạm mảng (Creta-Paleoxen), nâng cao bào mòn (Eoxen-Oligoxen), sụt võng mở rộng bể Mioxen sớm, pha kiến tạo mở biển Adaman tạo bình đồ cấu trúc Plioxen chồng gối lên bình đồ cấu trúc tồn trước khu vực phía đơng Lơ M2 Plioxen sớm, hệ thống trầm tích sườn thềm hình thành rìa phía tây Lô M2 giai đoạn cung bồi kết dịch chuyển dần phía vịnh Bengal phía tây 86 Vùng nghiên cứu có triển vọng dầu khí, đặc trưng hệ thống sinh, chứa chắn thuận lợi Đá sinh hai khu vực phía đơng phía tây Lơ M2 tập sét có tuổi từ Oligoxen - Mioxen Đá chứa phần phía đơng Lơ M2 cát kết Plioxen, cát kết Mioxen lắng đọng môi trường biển nông gần bờ, đá vôi Mioxen sớm – Oligoxen muộn, trầm tích hỗn hợp Oligoxen, phần phía tây Lơ M2 đá chứa cát kết Plioxen dạng thân cát đáy bể tầng chứa Đá chắn khu vực phía đơng Lơ M2 tập sét có tuổi từ Oligoxen tới Plioxen, khu vực phía tây Lơ tập sét nội tầng tuổi Plioxen đến Mioxen Các cấu tạo gặp vùng nghiên cứu gồm bẫy cấu tạo phi cấu tạo Bẫy cấu tạo loại bẫy phổ biến, nhiên ảnh hưởng hoạt động kiến tạo nhiều làm thay đổi khả bảo tồn chúng Do cần nghiên cứu kỹ, chi tiết tác động hoạt động kiến tạo khu vực nghiên cứu để đánh giá lại xác mức độ bảo tồn loại bẫy triển vọng dầu khí chúng 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO Joseph R Curray (Aug,2004), Tectonic & Hystory of Adaman sea region Genting Oil & Gas Limited (April, 1999), Block M-4 Integrated Geological & Geophysical Evaluation Report Tint Lwin I and Maung Muang Lwin (June 1990), Source rock potential and thermal maturity of Mioxen strata Northwestern Ayeyarady Delta ISIS (May 2007), Sequence Stratigraphy & Burial History model Review of M3, M6, M9, M11 Mukesh Jain*, Prabal Shankar Das, Bidesh Bandyopadhyay (2006), Structural Framework and Deep-Marine Depositional Environments of MioxenPleistoxen Sequence in Western Offshore Myanma, Moin R Khan1 and Dietrich Bannert (2, 2012), Indian Plate Collision in Pakistan and Myanma and its Impact on Hydrocarbon Prospectivity* Kyi Khin and Takashi Sakai (Decenber, 2012), Neogene Sedimentary Frige, West of indo-Burma Ranges, in Western Myanma: Some Evidences for Late Cenozoic Synorogenic Sedimentation in Himalayan-Bengal System Myanma Oil Corporation (March 1977), Evaluation of the Arakan Offshore Area NGWE (Aug, 2009), Final report 10 D A Pivnik, J Nahm, R S Tucker and other , Polyphase Deformation in the Fore Arc-Back Arc Basin, Salin Subbasin, Myanma 11 Dr Ir Subagyo Pramumijoyo (April, 2010), Report On Regional Geology of Myanma, department of Geological Engineering Faculty of engineering, Gadjah Mada University 12 PTT Exploration and production public company limited, (Project M-7 & M-9) December (2004), Source rock Distribution and Hydrocarbon Generation in the Gulf of Matarban, Myanma 13 PTTEP (April, 2009), Core Technical workshop 14 PVEP (2011), 2D Interpretaion Report of Block M2, Myanmar 88 15 PVEP (2012),3D Interpretation Report of Block M2, Myanmar 16 PVEP (2009), Field Trip Report Myanmar 17 PVEP (2012), Field Trip Report Myanmar 18 PVEP (2013), Geological structure and tectonic evolution of block M2 and adjacent area report, offshore Myanmar 19 PVEP (2011), Potential Evaluation Report of Block M2, Myanmar, tr 47-54 20 Win Swe, Immediate Past President, Myanma Geosciences Society (MGS) (2012), The Tectonic Evolution of Myanma: A brief Overview 21 TMEP-MOGE, Delineation of 3DA-X (Yadan Giant Gas Field, offshore Myanma 22 TMEP-MOGE , Yadana Gas Field 23 Total/Unocal/Moge (1996-1999), GIAC Project 24 Ashraf Uddina, Neil Lundbergb (September 2003), Mioxen sedimentation and subsidence during continent-continent collision, Bengal basin, Bangladesh 25 Rajeev Verma, Rajiv Paul & K Viswanath,INTEG, GEOPIC, ONGC, Dehradun (2008), Mass-tranport complexes in deep water of Andaman Forearc Basin Pinaki Basu* 26 C.J Wandrey (2006), Eoxen to Mioxen Composite Total Petroleum System, Irrawaddy-Andaman and North Burma Geologic Provinces, Myanma 27 U Tin Maung Yee-Director (Exploration and Development)Myanma Oil & Gas Enterprise (28th March, 2012), Petroleum Geology Outlook Of Myanma & Opportunities For Exploration and Production 28 PVEP (2014), Báo cáo Đầu tư hiệu chỉnh lần Dự án tìm kiếm thăm dị dầu khí Lơ M2, Myanmar 29 PVEP (2012), Báo cáo “Địa chất khu vực, địa chất dầu khí, trạng tìm kiếm thăm dị khai thác dầu khí bể trầm tích Đơng Nam Á Nam Á, tr 341354 & tr 376-388 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu luận văn trung thực, kết nghiên cứu chưa công bố cơng trình thời điểm Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Trầm ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ iii DANH MỤC BIỂU BẢNG vii MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.1 Vị trí địa lý khu vực nghiên cứu 1.2 Lịch sử nghiên cứu địa chất tìm kiếm thăm dò dầu 1.3 Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 13 CHƯƠNG 17 CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT KHU VỰC LÔ M2 18 2.1 Khái quát đặc điểm địa chất vùng 18 2.1.1 Khái quát đặc điểm địa chất bể Rakhine 18 2.1.2 Khái quát đặc điểm địa chất bể Moattama .24 2.2 Đặc điểm địa tầng khu vực Lô M2 27 2.3 Đặc điểm cấu trúc địa chất khu vực Lô M2 33 2.3.1 Vị trí Lơ M2 khung kiến tạo chung 33 2.3.2 Đặc điểm cấu trúc kiến tạo .35 2.3.3 Các đới cấu trúc 39 2.3.4 Hệ thống đứt gãy .42 2.3.5 Lịch sử tiến hóa kiến tạo Lô M2 45 CHƯƠNG 51 VAI TRÒ CỦA CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT ĐỐI VỚI HỆ THỐNG DẦU KHÍ TRONG KHU VỰC LƠ M2 .51 3.1 Đặc điểm hệ thống dầu khí khu vực Lơ M2 51 3.1.1 Đá sinh 53 3.1.2 Đá chứa 55 3.1.3 Đá chắn 57 3.1.4 Bẫy chứa 58 3.1.5 Thời gian dịch chuyển 58 3.2 Vai trò cấu trúc địa chất hình thành bẫy chứa dầu khí .60 3.2.1 Các loại bẫy chứa khu vực Lô M2 60 3.2.2 Các cấu tạo tiềm Lô M2 65 3.3 Dự báo triển vọng dầu khí sở phân tích cấu trúc địa chất 82 3.3.1 Các đối tượng tìm kiếm thăm dị 82 3.3.2 Những giải pháp nâng cao hiệu cơng tác tìm kiếm thăm dị 82 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 iii DANH MỤC HÌNH VẼ Trang Hình 1.2 Vị trí Lơ M2, Myanmar Hình 1.2 Khối lượng cơng tác tìm kiếm thăm dị bể Rakhine (MOGE/PVEP OVS.) Hình 1.3 Các tuyến địa chấn Lơ M2 13 Hình 2.1: Các yếu tố cấu kiến tạo Myanma biển Adaman 19 Hình 2.2: Bản đồ yếu tố kiến tạo biển Adaman khu vực lân cận 20 Hình 2.3: Phương cấu trúc chung bể Rakhine hình thành lực nén ép ĐB-TN 22 Hình 2.4: Bản đồ địa chất phía Nam Myanmar 23 Hình 2.5: Cột địa tầng tổng hợp bể Rakhine 24 Hình 2.6: Bản đồ khung kiến tạo châu thổ Irrawaddy phía Bắc ngồi khơi Moattama 25 Hình 2.7: Cột địa tầng tổng hợp bể Moattama 26 Hình 2.8: Cột địa tầng tổng hợp Lơ M2 30 Hình 2.9: Bản đồ đẳng sâu cấu trúc tập Oligoxen, giếng khoan SYT-1X 31 Hình 2.10: Bản đồ đẳng sâu tập carbonat Miocen sớm, giếng khoan SYT-1X 31 Hình 2.11 Mặt cắt địa chấn Crossline 1339 qua giếng khoan SYT-1X 32 Hình 2.12: Vị trí Lơ M2 phơng cấu trúc chung biển Adaman 33 Hình 2.13 Vị trí Lơ M2 phơng cấu trúc chung bể Rakhine Moattama 34 Hình 2.14: Mặt cắt địa chất khái quát theo đường AB CD cho thấy quan hệ kiến tạo yếu tố địa chất khu vực phía Bắc (AB) nam (CD) Lơ M2 37 Hình 2.15: Tuyến địa chấn liên kết tổng hợp Đông-Tây Lô M2-M5-M3 38 Hình 2.16: Mặt cắt địa chấn 3D hướng Tây Bắc-Đơng Nam phía Tây Lơ M2 38 Hình 2.17: Mặt cắt địa chấn 3D hướng Đơng Bắc-Tây Nam phía Tây Lơ M2 39 Hình 2.18: Sơ đồ dị thường trọng lực Bouguer khu vực Lô M2 lân cận 39 Hình 2.19 Bản đồ đẳng thời cấu trúc tập gần Eocen xác định đới cấu trúc Lơ M2 40 Hình 2.20: Hệ thống đứt gãy Lơ M2 (top Eoxene/Oligoxene) 43 Hình 2.21: Đứt gãy trượt khu vực phía Tây Lơ M2 43 iv Hình 2.22: Đứt gãy đồng sinh với trầm tích (Growth fault) khu vực phía Tây Lơ M2 (Inline 11210) 44 Hình 2.23: Diapir sét quan sát phía Tây Lơ M2 (Seismic Crossline 4660) 44 Hình 2.24: Đứt gãy chờm nghịch quan liên quan đến hoạt động diapir sét sát thấy phần phía Tây Lơ M2 (Seismic Crosslineline 3460) 45 Hình 2.25: Mơ hình khơi phục cổ kiến tạo biến cố va mảng, hút chìm 47 Hình 2.26: Sơ đồ mơ hình đới hút chìm Indo-Burma bể nêm bồi kết xen kẹp 49 Hình 3.1: Phát dầu khí dấu hiệu Hydrocarbon Lơ lân cận Lơ M2 52 Hình 3.2a: Hệ thống dầu khí phía Đơng Lơ M2 52 Hình 3.2b: Hệ thống dầu khí giả định cho khu vực phía tây Lơ M2 53 Hình 3.3: Kết minh giải địa vật lý giếng khoan tầng Mioxen (Pinchout sand) giếng SYT-1X 56 Hình 3.4: Kết minh giải địa vật lý giêng khoan tầng Carbonat giếng SYT-1X 57 Hình 3.5: Lịch sử chơn vùi biến đổi địa hóa vị trí số qua tuyến PVEP10-11 59 Hình 3.6: Lịch sử chơn vùi biến đổi địa hóa vị trí số qua tuyến PVEP10-15 59 Hình 3.7: Lịch sử chơn vùi biến đổi địa hóa vị trí số qua tuyến PVEP10-18 60 Hình 3.8: Mơ hình bẫy chứa 61 Hình 3.9: Các phát khí carbonat khu vực Lơ M2 lân cận 62 Hình 3.10: Mặt cắt địa chấn qua giếng khoan SYT-1X dị thường biên độ cao cát kết pinchout 63 Hình 3.11: Bản đồ dị thường biên độ địa chấn cấu tạo Ruby 63 Hình 3.12: Bẫy chứa dạng chanel quan sát thấy mặt cắt địa chấn, tuyến Inline 10430, qua cấu tạo 3W, mặt BCH tuổi Oligoxen-Eoxene, phía Tây Lơ M2 64 Hình 3.13: Bẫy chứa dạng chanel quan sát thấy mặt cắt địa chấn PVEP10-07 64 Hình 3.14: Mặt cắt địa chấn khu vực phía Tây Lơ M2 thẻ khả chửa cánh diapir sét 65 Hình 3.15: Bản đồ phân bố cấu tạo tiềm khu vực Lô M2 66 Hình 3.16: Bản đồ cấu tạo phần phía Đơng Lơ M2 67 Hình 3.17a: Bản đồ tầng Carbonat, cấu tạo Diamond 68 v Hình 3.17b: Cấu tạo Diamond, inline 2270 69 Hình 3.17c: Bản đồ dị thường biên độ RMS tầng cát kết Bardamya Mioxen Trung, cấu tạo Diamond 69 Hình 3.18: Các cấu tạo tiềm diện tích thu nổ 3D khu vực phía Tây Lơ M2 70 Hình 3.19a: Bản đồ đẳng sâu tầng Mioxen trên, cấu tạo 71 Hình 3.19b: Tuyến địa chấn Inline PVEP10-01 qua cấu tạo 72 Hình 3.19c: Tuyến địa chấn Crossline PVEP10-14 qua cấu tạo 72 Hình 3.20a: Bản đồ đẳng sâu cấu trúc tầng Eoxen, cấu tạo 73 Hình 3.20b: Tuyến địa chấn Inline 10120 qua cấu tạo 74 Hình 3.20c: Tuyến địa chấn Crossline 4300 qua cấu tạo 74 Hình 3.21a: Bản đồ cấu trúc đẳng sâu Eoxen, cấu tạo 75 Hình 3.21b: Tuyến địa chấn Inline 10852 qua cấu tạo 76 Hình 3.21c: Tuyến địa chấn Crossline 5050 qua cấu tạo 76 Hình 3.22a: Bản đồ đẳng sâu tầng Mioxen trên, cấu tạo 77 Hình 3.22b: Tuyến địa chấn Inline 10540 qua cấu tạo 77 Hình 3.22c: Tuyến địa chấn Crossline 4120 qua cấu tạo 77 Hình 3.23a: Bản đồ cấu trúc đẳng sâu Eoxen, cấu tạo 3W 78 Hình 3.23b: Tuyến địa chấn Inline 10430 qua cấu tạo 3W 78 Hình 3.23c: Tuyến địa chấn Crossline 4633 qua cấu tạo 3W 78 Hình 3.24a Bản đồ đẳng sâu Mioxen trên, cấu tạo 79 Hình 3.24b: Tuyến địa chấn PVEP 10-23 qua cấu tạo 80 Hình3.25a Bản đồ đẳng sâu cấu tạo 6, Mioxen 81 Hình 3.25b Mặt cắt địa chấn tuyến Inline PVEP 10-10 cắt qua cấu tạo 81 Hình 3.25c Mặt cắt địa chấn tuyến Crossline PVEP 10-21 cắt qua cấu tạo 82 vi DANH MỤC BIỂU BẢNG Bảng 3.1: Kết phân tích đá mẹ vài giếng khoan lân cận Lô M2 54 Bảng 3.2: Kết phân tích đá mẹ giếng khoan SYT-1X Lơ M2 55 ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT NGUYỄN THỊ TRẦM ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT VÀ VAI TRÒ CỦA CHÚNG ĐỐI VỚI CÁC BẪY CHỨA DẦU KHÍ KHU VỰC LƠ M2, BỂ TRẦM TÍCH ADAMAN MYANMAR Ngành: Địa chất. .. khí khu vực Lô khu vực thềm lục địa phía tây nam Myanmar Xuất phát từ vấn trên, tác giả chọn đề tài đề tài luận văn là: ? ?Đặc điểm cấu trúc địa chất vai trò chúng bẫy chứa dầu khí khu vực Lơ M2,. .. địa chất, xác lập lại lịch sử phát triển địa chất bể trầm tích quan hệ thành tạo địa chất với hệ thống dầu khí CHƯƠNG 18 CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT KHU VỰC LÔ M2 2.1 Khái quát đặc điểm địa chất vùng Khu

Ngày đăng: 22/05/2021, 10:04

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w