Đặc điểm cấu trúc địa chất đới ven biển vùng nam quảng nam bắc quảng ngãi và vai trò của chúng đối với các tai biến địa chất

93 29 0
Đặc điểm cấu trúc địa chất đới ven biển vùng nam quảng nam   bắc quảng ngãi và vai trò của chúng đối với các tai  biến địa chất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT ĐỖ VĂN VINH ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT ĐỚI VEN BIỂN VÙNG NAM QUẢNG NAM - BẮC QUẢNG NGÃI VÀ VAI TRÒ CỦA CHÚNG ĐỐI VỚI CÁC TAI BIẾN ĐỊA CHẤT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC HÀ NỘI - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT ĐỖ VĂN VINH ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT ĐỚI VEN BIỂN VÙNG NAM QUẢNG NAM - BẮC QUẢNG NGÃI VÀ VAI TRÒ CỦA CHÚNG ĐỐI VỚI CÁC TAI BIẾN ĐỊA CHẤT Chuyên ngành: ĐỊA CHẤT HỌC Mã số: 60440201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Ngô Xuân Thành HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Luận văn hồn thành Bộ mơn Địa chất, Khoa Địa chất, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, hướng dẫn khoa học TS Ngô Xuân Thành Trong q trình hồn thành luận văn, học viên ln nhận giúp đỡ nhiệt tình, góp ý động viên quý báu thầy cô giáo Bộ mơn Địa chất, Khoa Địa chất, Phịng Đại học Sau Đại học, Ban giám hiệu Trường Đại học Mỏ - Địa chất, bạn đồng nghiệp Các số liệu luận văn phần kết đề tài “Nghiên cứu, đánh giá kiến tạo đại khu vực ven biển miền Trung Việt Nam vai trị tai biến thiên nhiên phục vụ dự báo phòng tránh thiên tai điều kiện biến đổi khí hậu” mã số BĐKH- 42 PGS TS Trần Thanh Hải làm chủ nhiệm Tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ q báu LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu riêng tham gia đề tài “Nghiên cứu, đánh giá kiến tạo đại khu vực ven biển Miền Trung Việt Nam vai trị tai biến thiên nhiên phục vụ dự báo phòng tránh thiên tai điều kiện biến đổi khí hậu” mã số BĐKH- 42 PGS TS Trần Thanh Hải làm chủ nhiệm , không chép Nội dung luận văn có tham khảo sử dụng tài liệu, thông tin đăng tải tác phẩm, tạp chí theo danh mục tài liệu tham khảo luận văn Hà Nội, ngày 25 tháng 10 năm 2015 Tác giả luận văn Đỗ Văn Vinh MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH DANH MỤC ẢNH MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VÙNG NGHIÊN CỨU 1.1 Vị trí địa lý, đặc điểm kinh tế nhân văn 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Đặc điểm khí hậu 1.1.3 Đặc điểm động thực vật 1.1.4 Đặc điểm kinh tế nhân văn 1.2 Đặc điểm địa hình, thủy văn khu vực 1.2.1 Đặc điểm địa hình 1.2.2 Đặc điểm mạng lưới sông suối 10 1.3 Lịch sử nghiên cứu địa chất 11 1.3.1 Giai đoạn nghiên cứu trước năm 1975 11 1.3.2 Giai đoạn nghiên cứu sau năm 1975 11 1.4 Thực trạng tai biến địa chất khu vực 13 CHƯƠNG CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Phương pháp tổng hợp, phân tích tài liệu 15 2.2 Phương pháp khảo sát địa chất 15 2.3 Phương pháp địa mạo tân kiến tạo 15 2.4 Phương pháp trắc địa 16 2.5 Phương pháp thu thập mẫu 16 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT VÙNG NGHIÊN CỨU 17 3.1 Đặc điểm địa tầng 17 3.1.1 Đá trầm tích, biến chất 17 3.1.2 Magma 28 3.2 Đặc điểm cấu trúc địa chất vùng nghiên cứu 36 3.2.1 Các biến dạng phá hủy 39 3.2.2 Các biến dạng uốn nếp 44 3.2.3 Phân chia pha biến dạng khu vực 45 3.2.4 Đặc điểm địa mạo 51 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM TAI BIẾN ĐỊA CHẤT VÙNG NGHIÊN CỨU VÀ MỐI QUAN HỆ CỦA CHÚNG VỚI CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT 66 4.1 Các dạng tai biến địa chất khu vực nghiên cứu 66 4.1.1 Các đoạn bờ bình ổn 66 4.1.2 Các đoạn bờ xói lở bồi tụ 66 4.2 Quan hệ tai biến địa chất với biến động địa hình, địa mạo 70 4.2.1 Hoạt động sụt lún 70 4.2.2 Nâng cao địa hình 72 4.3 Quan hệ tai biến địa chất với thành phần vật chất đất đá 72 4.4 Quan hệ tai biến địa chất với cấu trúc địa chất 74 4.5 Một số giải pháp phòng tránh khắc phục tai biến địa chất 77 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ vị trí vùng nghiên cứu Hình 3.1 Sơ đồ cấu trúc kiến tạo vùng (nguồn: thành lập sở luận giải ảnh vệ tinh, chụp năm 2014) 38 Hình 4.1 Sơ đồ biến động ranh giới bờ khu Chu Lai, Quảng Nam (nguồn: ảnh vệ tinh đa thời kì năm 1975, 1989, 1995, 2006 2014) 67 Hình 4.2 Sơ đồ biến động ranh giới bờ khu Cửa Đại (nguồn: ảnh vệ tinh đa thời kì năm 1975, 1989, 1995 2006 2014) 69 DANH MỤC ẢNH Ảnh 3.1 Mặt trượt đứt gãy phương vĩ tuyến Trà My - Trà Bồng - Quảng Ngãi Trà Xuân (nguồn: ảnh Nguyễn Xuân Nam, năm 2014) 41 Ảnh 3.2 Mặt trượt đứt gãy hệ thống đứt gãy phương TB - ĐN 42 Ảnh 3.3 Mặt trượt đứt gãy phương ĐB - TN đá biến chất hệ tầng Sông Re Mộ Đức, Quảng Ngãi (nguồn: ảnh Nguyễn Xuân Nam, năm 2014) 43 Ảnh 3.4 Mặt trượt đứt gãy phương kinh tuyến đá biến chất hệ tầng Khâm Đức, Quảng Ngãi (nguồn: ảnh Nguyễn Xuân Nam, năm 2014) 44 Ảnh 3.5 Đá biến chất hệ tầng Núi Vú bị uốn nếp mạnh mẽ mũi An Hòa, Quảng Nam (nguồn: ảnh Đỗ Văn Vinh, năm 2015) 44 Ảnh 3.6 Phiến hóa đá biến chất hệ tầng Núi Vú, mũi An Hòa, Quảng Nam (nguồn: ảnh Đỗ Văn Vinh, năm 2015) 45 Ảnh 3.7 Mylonit hóa đá biến chất hệ tầng Núi Vú, mũi An Hòa, Quảng Nam (nguồn: ảnh Đỗ Văn Vinh, năm 2015) 46 Ảnh 3.8 Đá granit phức hệ Chu Lai bị ép phiến, mylonit hóa mạnh Vạn Tường, Quảng Ngãi (nguồn: ảnh Đỗ Văn Vinh, năm 2015) 46 Ảnh 3.9 Nếp uốn đổ đá phiến hệ tầng Núi Vú, mũi An Hòa, Quảng Nam (nguồn: ảnh Đỗ Văn Vinh, năm 2015) 47 Ảnh 3.10 Nếp uốn dạng bao kiếm, nằm ngang đá phiến hệ tầng Núi Vú, mũi An Hòa, Quảng Nam (nguồn: ảnh Đỗ Văn Vinh, năm 2015) 48 Ảnh 3.11 Cấu tạo khúc dồi (boudinage) đá biến chất hệ tầng Núi Vú, mũi An Hòa, Quảng Nam (nguồn: ảnh Đỗ Văn Vinh, năm 2015) 48 Ảnh 3.12 Đứt gãy trượt phả đá granit phức hệ Chu Lai Vạn Tường, Quảng Ngãi (nguồn: ảnh Đỗ Văn Vinh, năm 2015) 49 Ảnh 3.13 Mặt trượt đứt gãy trượt phải đá granit phức hệ Chu Lai Vạn Tường, Quảng Ngãi (nguồn: ảnh Đỗ Văn Vinh, năm 2015) 49 Ảnh 3.14 Đứt gãy trượt trái đá granit Vạn Tường, Quảng Ngãi (nguồn: ảnh Đỗ Văn Vinh, năm 2015) 50 Ảnh 3.15 Mặt trượt đứt gãy thuận đá biến chất hệ tầng Núi Vú, mũi An Hòa, Quảng Nam (nguồn: ảnh Đỗ Văn Vinh, năm 2015) 50 Ảnh 3.16 Đứt gãy nghịch đá granit Vạn Tường, Quảng Ngãi (nguồn: ảnh Đỗ Văn Vinh, năm 2015) 51 Ảnh 3.17 Thềm mài mòn đá bazan Ba Làng An, Quảng Ngãi (nguồn: ảnh Nguyễn Xuân Nam, năm 2014) 52 Ảnh 3.18 Bề mặt q trình phong hóa rửa trơi laterit bờ biển Tam Hải, Quảng Nam (nguồn: ảnh Nguyễn Xuân Nam, năm 2014) 53 Ảnh 3.19 Lịng cổ Sơng Vệ, Quảng Ngãi phía bờ trái dòng chảy (nguồn: ảnh Nguyễn Xuân Nam, năm 2015) 56 Ảnh 3.20 Bề mặt thềm bậc I sông Trà Khúc, phía TN Sơn Tịnh, Quảng Ngãi khoảng 3,5km (nguồn: ảnh Nguyễn Xuân Nam, năm 2014) 57 Ảnh 3.21 Đồng tích tụ sơng biển tuổi Pleistocen - muộn Hành Thuận, Quảng Ngãi (nguồn: ảnh Nguyễn Xuân Nam, năm 2014) 59 Ảnh 3.22 Thềm tích tụ (bar chắn) Vạn Tường phía BĐB Bồng Sơn, Quảng Ngãi khoảng 9.8km (nguồn: ảnh Nguyễn Xuân Nam, năm 2014) 61 Ảnh 4.1 Xói lở bờ biển đoạn cung bờ bắc vịnh Dung Quất, Quảng Nam (nguồn: ảnh Đỗ Văn Vinh, năm 2015) 68 Ảnh 4.3 Bề mặt thềm I bờ trái Sơng Vệ bị xói lở (nguồn: ảnh Nguyễn Xuân Nam, năm 2014) 70 Ảnh 4.4 Taluy đường ổn định đá granit 72 Ảnh 4.5 Vỏ phong hoá laterit dễ dàng bị xói lở cung bờ bắc vịnh Dung Quất, Quảng Ngãi (nguồn: ảnh Đỗ Văn Vinh, năm 2015) 73 Ảnh 4.6 Sườn di chuyển trọng lực nhanh hình thành vận động nâng kiến tạo (nguồn: ảnh Nguyễn Xuân Nam, năm 2014) 74 Ảnh 4.7 Đứt gãy trượt trái (?) phá hủy đường bờ, gây xói lở cung bờ bắc vịnh Dung Quất (nguồn: ảnh Đỗ Văn Vinh, 2015) 76 69 cao (Hình 4.2) hoạt động mạnh mẽ vị trí xói lở số thuộc đoạn bắc Cửa Đại (sơng Trà Khúc), đới xói lở ven biển xen lẫn sụt lún cục diễn với cường độ mạnh, kéo dài đến 3km (Ảnh 4.2) + Hiện tượng bồi tụ: Tại cửa sông Trà Khúc, tượng bồi tụ xảy mạnh mẽ cụ thể vị trí bờ trái cửa sơng (Hình số 4.2), giai đoạn từ năm 2006 đến diện bồi tụ đến gần 300m Hình 4.2 Sơ đồ biến động ranh giới bờ khu Cửa Đại (nguồn: ảnh vệ tinh đa thời kì năm 1975, 1989, 1995 2006 2014) 70 4.2 Quan hệ tai biến địa chất với biến động địa hình, địa mạo 4.2.1 Hoạt động sụt lún Sụt lún khu vực gây tai biến từ từ vùng đất ướt bị ngập nước, tăng cường độ xói lở đáy biển chìm sâu hơn, gây nhiễm mặn làm suy thối đất sử dụng Khi nước biển dâng, mức độ tai họa ngày nhanh Sụt lún cục thường điều tra sau xảy cố Sụt lún khu vực, liên quan đến hoạt động kiến tạo tượng mực nước biển dâng tồn cầu, q trình diễn từ từ, hậu khơng nhỏ Ảnh 4.3 Bề mặt thềm I bờ trái Sông Vệ bị xói lở (nguồn: ảnh Nguyễn Xuân Nam, năm 2014) - Sụt lún hoạt động đại đứt gãy Có thể thấy khu vực nghiên cứu có địa hình dạng bậc, thấp dần từ tây sang đơng bị ảnh hưởng mạnh hoạt động sụt lún dạng bậc thang theo đứt gãy phương TB - ĐN Hoạt động loạt đứt gãy thuận phương tạo nên địa hình sụt lún có xu hướng chủ đạo phía đơng tiến dần biển Có lẽ hệ thống đứt gãy có vai trị định hướng địa hình vùng đồng ven biển bờ biển vùng nghiên cứu Hệ thống đứt gãy có lẽ liên quan đến hoạt động sụt lún giai đoạn Eocene liên quan đến hình thành 71 thềm lục địa khu vực Hoạt động sụt lún dọc theo đứt gãy tạo nên dạng địa hình gồ cao dạng địa lũy làm nhơ phần móng đá cứng theo phương TB - ĐN làm cho tương đổi dòng, bồi tụ tăng lên Ngoài ra, đứt gãy sau cắt chia địa hình khu vực tạo nên khối nâng hạ nhỏ khác Điều làm phức tạp hóa địa hình khu vực tượng bồi tụ, xói lở khác Dọc theo địa hình đồng ven biển khu vực khoanh định hàng loạt vùng hạ sở dấu hiệu địa hình ảnh viễn thám Các vùng biến động nơi qui tụ dịng chảy tạo nên khu vực chủ yếu trình bồi lấp Hơn nữa, hoạt động mạnh mẽ có tính chu kì đứt gãy làm tăng cường độ xói lở trực tiếp bờ cửa sông, cửa đầm phá, bãi biển đới ảnh hưởng chúng, kéo theo làm trầm trọng thêm q trình bồi xói tự nhiên Các tượng nâng hạ nguyên nhân tạo nên đổi dịng sơng, kết tạo nên bờ lở dòng chảy đạp thẳng vào bờ Hiện tượng đặc biệt quan sát rõ sơng Trà Khúc (Hình 4.2) Khi bên cửa bị xói lùi bờ bờ đối diện lại phát triển bãi cát ngầm khiến trục động lực dòng chảy ép sát vào bờ bị xói lở Kết vị trí cửa bị thay đổi nhiều lần khoảng rộng hàng kilomet Một thí dụ điển hình khác tượng cửa Sơng Vệ, bị xói lở bờ từ nhiều năm trước Từ năm 1960 đến trước năm 1993, Sông Vệ không đổ thẳng biển mà chảy theo hướng bắc khoảng 5km trước nhập vào sông Trà Khúc Hiện Sơng Vệ nắn thẳng dịng, đổ biển Cửa Lở làm gia tăng xâm thực ngang lẫn sâu, xói sâu thêm đáy biển vùng cửa sơng, thúc đẩy q trình xói lở cửa sơng bờ biển 72 4.2.2 Nâng cao địa hình Nâng cao địa hình làm gia tăng mức độ xâm thực sâu vào sườn núi Địa hình vùng nghiên cứu từ tây sang đơng địa hình núi cao đến núi thấp, tiếp đến đồng biển Tương tự với hoạt động hạ, hoạt động nâng địa hình khu vực chủ yếu nâng cao tương đối tạo nên bậc địa hình dạng cấu trúc địa lũy, cấu trúc tạo nên khối núi đá cổ nhơ cao khu vực có lớp phủ Đệ Tứ Đặc biệt dải địa hình móng nhô cao theo phương TB - ĐN ĐB - TN tạo nên “đê” làm thay đổi dòng, định hướng dịng chảy tạo hội tích tụ trầm tích 4.3 Quan hệ tai biến địa chất với thành phần vật chất đất đá Thành phần vật chất đất đá có vai trị quan trọng ổn định địa hình Phần TN tây vùng, địa hình hình thành chủ yếu từ đá xâm nhập cứng chắc, ổn định thành phần khống vật thành phần hóa học mơi trường tự nhiên nơi tai biến địa chất xảy mức độ không đáng kể (Ảnh 4.4) Ảnh 4.4 Taluy đường ổn định đá granit Đáng lưu ý toàn dải bờ biển phía đơng hạ lưu sơng lớn vùng Tại vị trí bờ biển địa hình hình thành chủ yếu trầm tích biển gió Holocen tạo nên thềm tích tụ, bar chắn 73 số đụn cát di động lấn sâu vào đất liền phủ lên thành tạo cổ Thành phần chúng chủ yếu cát hạt mịn, bở rời dễ bị xói lở thường xuyên Cá biệt khu Chu Lai, bờ biển loại hình sườn có bề mặt hình thành q trình phong hóa rửa trơi laterit Bên bề mặt sườn lớp vỏ phong hoá laterit dày tới hàng chục mét Q trình rửa trơi, xâm thực bề mặt lâu dài làm lớp phong hóa yếu bên có hàm lượng sét cao lộ bị trương nở, gây co ngót tạo nên hệ thống khe nứt bề mặt Điều góp phần khơng nhỏ vào tượng xói lở (Ảnh 4.5) Ảnh 4.5 Vỏ phong hố laterit dễ dàng bị xói lở cung bờ bắc vịnh Dung Quất, Quảng Ngãi (nguồn: ảnh Đỗ Văn Vinh, năm 2015) Tại thung lũng hai bên dòng chảy sơng lớn vùng, ví dụ sông Trà Khúc tồn chủ yếu dạng địa hình địa mạo thềm tích tụ bậc I cao - 15m, bảo tồn tốt với tầng aluvi thềm dày - 6m, có nơi 10m, gồm chủ yếu bãi bồi phủ đá gốc Đây tầng trầm tích bở rời với thành phần chủ yếu cuội sỏi, cát, bột, sét nên dễ bị xói lở, xâm thực sâu mạnh dòng chảy đại 74 4.4 Quan hệ tai biến địa chất với cấu trúc địa chất Vùng nghiên cứu nằm vị trí chuyển tiếp miền Hercynit Trường Sơn với địa khối Kon Tum chế độ kiến tạo tích cực có ảnh hưởng lớn đến hình thành cấu trúc địa chất vùng góp phần gây nên nhiều dạng tai biến địa chất Mối quan hệ tai biến địa chất cấu trúc địa chất vùng thể rõ yếu tố cấu trúc địa chất sau - Vận động nâng, hạ kiến tạo gây tượng xói lở chân sườn Thời kì yên tĩnh tương đối cuối chu kì kiến tạo mạnh mẽ thường diễn q trình bóc mịn, làm sườn núi lùi dần, thoải dần, hạ thấp độ cao để cuối hình thành bề mặt san bằng, nghiêng thoải tương ứng với sở bóc mịn địa phương Trong chu kì kiến tạo tiếp theo, bề mặt nghiêng thoải lại bị nâng cao chia cắt, bóc mịn, xâm thực mạnh, để sau lại tạo nên bề mặt san bằng, nghiêng thoải (Ảnh 4.6) Ảnh 4.6 Sườn di chuyển trọng lực nhanh hình thành vận động nâng kiến tạo (nguồn: ảnh Nguyễn Xuân Nam, năm 2014) Cứ chân sườn núi xuất địa hình dạng bậc thang đặc trưng, gồm nhiều bề mặt đá gốc nghiêng thoải Ứng với bề mặt san cịn có sườn phân cách với độ cao độ dốc khác Chính địa 75 nơi diễn mạnh tai biến địa chất trọng lực trượt lở, lũ bùn đá, xói mịn - Vận động nâng, hạ kiến tạo gây tượng xói lở, bồi tụ đường bờ Vận động nâng, hạ kiến tạo ảnh hưởng sâu sắc tới hình thành phát triển sơng, đặc biệt q trình xói lở bồi tụ xen pha nâng lên pha yên tĩnh tương đối Nhiều đoạn sông “sống”, bị chi phối pha nâng kiến tạo bị “chết” đổi dòng Tại vị trí nâng, sơng thường thẳng xâm thực theo trắc diện dọc lịng sơng, gây lên tượng bồi tụ đoạn sông hạ lưu Tại đoạn sông nằm khu vực vận động hạ kiến tạo sơng thường xảy q trình xâm thực ngang, dịng sơng thường bị đổi hướng gây xói lở bồi tụ vị trí thích hợp hai bên bờ (Hình 4.1 Hình 4.2) Đối với đường bờ biển, vận động nâng kiến tạo gây tượng biển lùi, đường bờ tiến dần biển, q trình tích tụ theo hướng biển lùi Vận động hạ gây tượng biển tiến làm xói lở, đường bờ dịch chuyển dần phía lục địa, vùng xa bờ xảy tích tụ trầm tích theo hướng biển tiến - Hoạt động đứt gãy kiến tạo gây tượng xói lở, bồi tụ ven bờ Hoạt động đứt gãy tạo phá hủy đất đá bên xung quanh Tuy nhiên cấu trúc đường bờ tương đối ổn định đứt gãy cắt qua đứt gãy cổ, không tiếp tục hoạt động Thực tế hoạt động tân kiến tạo xuất vùng nghiên cứu lân cận với số đứt gãy tái hoạt động, đặc biệt ven biển, chúng phá hủy đất đá mạnh mẽ, gây tượng xói lở nghiêm trọng, vị trí mà đứt gãy trực tiếp cắt qua (Ảnh 4.7) 76 Ảnh 4.7 Đứt gãy trượt trái (?) phá hủy đường bờ, gây xói lở cung bờ bắc vịnh Dung Quất (nguồn: ảnh Đỗ Văn Vinh, 2015) Trong khu vực nghiên cứu, hệ thống đứt gãy phương TB - ĐN phương vĩ tuyến thường hệ thống đứt gãy tác động mạnh đến bờ biển tượng sạt lở khu vực Sự định hình đứt gãy tạo nên khối nhơ bờ biển, tạo nên khu vực bồi tụ, nâng hạ khác hai bên hệ thống đứt gãy Hơn hoạt động nâng hạ địa hào, địa lũy hệ thống đứt gãy tạo nên địa hình nâng, hạ tạo nên đới phá hủy xói lở hoạt động trầm tích hoạt động đổi dịng dịng chảy Trên đồ xói lở khu Cửa Đại Chu Lai cho thấy hoạt động xói lở, bồi tụ chủ yếu đổi dịng sơng, thay đổi dịng đoạn sơng phần lớn định hình theo phương đứt gãy Sự đa dạng phương quy mô đứt gãy khu vực tạo nên phức tạp nhiều tai biến khu vực 77 4.5 Một số giải pháp phòng tránh khắc phục tai biến địa chất Từ kết khảo sát, nghiên cứu luận văn tham khảo tài liệu liên quan có, số giải pháp phịng tránh, khắc hậu tai biến địa chất đề xuất sau: - Cần thiết phải có tham gia, tư vấn chuyên gia chuyên ngành Địa chất việc nghiên cứu tìm hiểu nguyên nhân, trạng, phân vùng dự báo để đảm bảo cho công tác phòng tránh, giảm thiểu tai biến địa chất vùng đạt hiệu cao - Cần có hợp tác, phối hợp chặt chẽ bộ, ngành, địa phương, quan nghiên cứu ứng dụng phòng tránh, giảm thiểu tai biến địa chất - Cần tiến hành chương trình dài hạn điều tra, nghiên cứu, quan trắc, dự báo, phòng tránh, giảm thiểu tai biến địa chất vùng - Cần điều chỉnh chiến lược phòng tránh, giảm nhẹ tai biến địa chất theo hướng trọng đến biện pháp phi công trình, vĩ mơ tồn diện - Cần tiến hành nghiên cứu, quan trắc chế độ kiến tạo đại chi tiết vùng lân cận Đây nơi thể chế độ kiến tạo đại tích cực Đồng thời nơi hội tụ nhiều dạng tai biến địa chất mức độ nghiêm trọng vai trò kiến tạo đại chúng rõ nét - Cần tiến hành nghiên cứu, đánh giá, phân vùng dự báo tai biến địa chất tỷ lệ 1:50.000 lớn khu vực tập trung dân cư, đô thị, khu vực kinh tế trọng điểm, tuyến đường giao thông - Cần tiếp tục nghiên cứu, thu thập thêm thông tin để bổ sung, cập nhật, xác hố việc phân vùng dự báo khu phân vùng dự báo tai biến địa chất Kết hợp với địa phương để tìm hiểu qui hoạch 78 phát triển kinh tế - xã hội, để từ tiến hành nghiên cứu, đánh giá, phân vùng dự báo hợp lý - Cần tiến hành nghiên cứu, đánh giá thêm để thành lập đồ phân vùng dự báo khu đánh giá trạng tai biến địa chất + Đắp đê, xây kè biển, đê ngầm phá sóng, mũi đất nhân tạo, trồng rừng ngăn sóng… Các giải pháp nêu áp dụng hiệu vùng xảy tai biến địa chất xói lở bồi tụ nhiều nơi Tuy nhiên khác mặt địa hình, địa mạo, thành phần vật chất, cấu trúc địa chất vùng nghiên cứu, nên cần phải tìm giải pháp phù hợp cho nơi Điển tượng xói lở khu Chu Lai, đặc trưng cho vị trí xói lở nghiêm trọng loại hình sườn có bề mặt hình thành q trình phong hóa rửa trôi laterit Bên bề mặt sườn lớp vỏ phong hoá laterit dày tới hàng chục mét Quá trình rửa trơi, xâm thực bề mặt lâu dài làm lớp phong hóa yếu bên có hàm lượng sét cao lộ bị trương nở, gây co ngót tạo nên hệ thống khe nứt bề mặt Điều góp phần khơng nhỏ vào tượng xói lở Để góp phần giảm thiểu phịng tránh tai biến địa chất cần thiết phải giữ ổn định vốn có địa hình địa mạo chúng, giải pháp cần thiết trước mắt cần áp dụng nên áp dụng như: + Cấm phá rừng phịng hộ, canh tác khơng hợp lý khu vực bờ đồng thời khôi phục thảm rừng đoạn bờ có nguy xói lở đe doạ + Di dời dân, cơng trình khỏi vị trí có nguy xói lở mạnh + Khơng quy hoạch, bố trí cơng trình, cụm dân cư vị trí Hiện tượng bồi tụ khu Chu Lai xảy mạnh mẽ Vũng An Hòa Đây nơi đổ sông sơng Trường Giang, Sơng Chợ Sơng Châu lượng bùn cát từ sông đổ hàng năm lớn 79 góp phần gây nên tượng bồi tụ Bên cạnh mặt tích cực làm gia tăng diện tích đất sử dụng mặt tiêu cực gây cản trở giao thông thủy; giảm lực, hiệu cơng trình thủy lợi, giảm khả tiêu thoát nước cho khu vực; gây ô nhiễm môi trường, cân sinh thái Để góp phần làm giảm thiểu biến dạng địa hình, địa mạo dịng chảy hai bên bờ sơng giải pháp xây dựng đập hướng dịng nên áp dụng đây, nhằm mục đích chắn bùn cát hai bờ cửa sông, thông luồng chống biến dạng lòng dẫn, đập xây dựng nhằm kéo dài cửa sơng từ bờ ngồi biển Một vị trí biến động điển hình khác khu Cửa Đại (cửa sông Trà Khúc, sơng lớn vùng với địa hình hai bên bờ thoải) Tại thung lũng sông hai bên dịng chảy tồn chủ yếu dạng địa hình địa mạo thềm tích tụ bậc I cao - 15m, bảo tồn tốt với tầng aluvi thềm dày - 6m, có nơi 10m, gồm chủ yếu bãi bồi phủ đá gốc Đây tầng trầm tích bở rời với thành phần chủ yếu cuội sỏi, cát, bột, sét…nên dễ bị xói lở thềm bậc I ngày bị xâm thực sâu mạnh dòng chảy đại Tại vị trí bờ biển hai phía cửa sơng Trà Khúc địa hình hình thành chủ yếu trầm tích biển gió Holocen tạo nên thềm tích tụ, bar chắn số đụn cát di động lấn sâu vào đất liền phủ lên thành tạo cổ Thành phần chúng chủ yếu cát hạt mịn, bở rời tượng xói lở thường xuyên xảy Với đặc điểm nêu để trì ổn định địa hình, địa mạo vùng nhằm chống xói lở giải pháp cần thiết áp dụng vị trí xói lở thiết lập hàng kè gỗ đóng sâu xuống khoảng 1m để chống xói 80 lở tạm thời Sâu vào bên tiến hành trồng rừng phi lao Giải pháp tốn đòi hỏi thời gian dài nhiên lại hiệu Hiện tượng bồi tụ xảy bờ trái cửa sông Trà Khúc gây cản trở lớn giao thông thủy; giảm lực, hiệu cơng trình thủy lợi, giảm khả tiêu nước cho khu vực; gây ô nhiễm môi trường, cân sinh thái Để góp phần làm giảm thiểu biến dạng địa hình, địa mạo dịng chảy hai bên bờ sơng trước mắt giải pháp nạo vét phần bồi tụ để khơi thông luồng lạch, cần xây dựng đập hướng dòng để chắn bùn cát hai bờ cửa sông, thơng luồng chống biến dạng lịng dẫn 81 KẾT LUẬN Trong thời gian từ tháng 3/2015 đến tháng 10/2015, kết hợp kết thu thập thực địa với luận giải tài liệu nghiên cứu địa tầng, cấu trúc kiến tạo, địa mạo tai biến địa chất có trước vùng nghiên cứu, luận văn sơ nêu lên trạng tai biến địa chất khu xảy biến động mạnh xói lở bồi tụ Bên cạnh nêu bật mối quan hệ yếu tố trực tiếp gián tiếp gây tai biến địa chất địa hình, địa mạo, cấu trúc địa chất, hoạt động kiến tạo,… Trên sở giải pháp phòng chống, giảm thiểu tai biến địa chất đề nghị áp dụng cho khu xảy biến động mạnh xói lở, bồi tụ gian đoạn trước mắt Để đáp ứng cơng tác phịng chống, giảm thiểu tai biến địa chất đã, xảy tiểm ẩn vùng đạt hiệu cao, tác giả luận văn kiến nghị cần gấp rút thực cách đồng nhóm giải pháp phòng tránh khắc phục tai biến địa chất nêu 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Đức An, ng Đình Khanh (2012), “ Địa mạo Việt Nam, Cấu trúc - Tài nguyên - Môi trường ”, Nxb Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Hà Nội Nguyễn Quí Ba (1999), Báo cáo “ Đo vẽ đồ Địa chất Tìm kiếm Khống sản nhóm tờ Quảng Ngãi, tỷ lệ 1:50.000”, Trung tâm Thông tin Lưu trữ Địa chất, Hà Nội Nguyễn Xuân Bao (2000), Bản đồ Kiến tạo Việt Nam, tỷ lệ 1:500.000”, Trung tâm Thông tin Lưu trữ Địa chất, Hà Nội Đặng Văn Bào, Cát Nguyên Hùng (1996), Báo cáo “Địa chất Khoáng sản tỷ lệ 1:50.000 nhóm tờ Hội An - Đà Nẵng”, Trung tâm Thơng tin Lưu trữ Địa chất, Hà Nội Đặng Văn Bát (2000), Báo cáo “Tổng kết đặc điểm Địa mạo Tân kiến tạo Pliocen - Đệ tứ thềm lục địa Việt Nam”, Nxb Khoa học Công nghệ, Hà Nội Nguyễn Biểu (2000), Báo cáo “Điều tra địa chất Tìm kiếm Khống sản rắn biển nơng ven bờ (0 - 30m nước) Việt Nam, tỷ lệ 1:500.000”, Trung tâm Điều tra Tài nguyên - Môi trường biển, Hà Nội Trần Thanh Hải (2015), Đề tài “ Nghiên cứu, đánh giá kiến tạo đại khu vực ven biển miền Trung Việt Nam vai trị tai biến thiên nhiên phục vụ dự báo phòng tránh thiên tai điều kiện biến đổi khí hậu”, mã số ĐKH - 42, Bộ Khoa học Công nghệ, Hà Nội Lê Xuân Hồng (1996), Luận án “Đặc điểm xói lở bờ biển Việt Nam”, Hà Nội Phạm Văn Hùng (2012), Bài báo “Đứt gãy hoạt động nguy tai biến nứt sụt đất vùng núi tỉnh Quảng Ngãi”, số 34, Tạp chí Các Khoa học Trái đất 10 Cát Nguyên Hùng (1991), Báo cáo “Địa chất khoáng sản tỷ lệ 1:50.000 nhóm tờ Tam Kỳ - Hiệp Đức”, Trung tâm Thơng tin Lưu trữ Địa chất, Hà Nội 83 11 Nguyễn Đức Lý (2010), Bài báo “Các yếu tố làm phát sinh, phát triển xói lở, bồi tụ bờ biển”, số 4, Tạp chí Thơng tin Khoa học - Cơng nghệ QB 12 Nguyễn Viễn Thọ, Nguyễn Thanh (2001), Dự án “Nghiên cứu dự báo, phòng chống sạt lở bờ sông hệ thống sông Miền Trung từ Quảng Trị đến Quảng Ngãi”, Đại học Huế 13 Nguyễn Văn Trang (1986), Báo cáo “Địa chất khoáng sản loạt tờ 200.000 Thừa Thiên Huế - Quảng Ngãi”, Trung tâm Thông tin Lưu trữ Địa chất, Hà Nội 14 Trần Tân Văn (2002), Báo cáo “Đánh giá tai biến địa chất tỉnh ven biển Miền Trung từ Quảng Bình đến Phú Yên, trạng, nguyên nhân, dự báo đề xuất biện pháp phòng tránh, giảm thiểu hậu quả”, Viện Khoa học Địa chất Khống sản 15 Nguyễn Đình Xuyên (1997), “Tính động đất độ nguy hiểm động đất lãnh thổ Việt Nam”, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 16 Douglas W Burbank; Robert S Anderson (2012), “Tectonic geomorphology (second edition)”, Wiley-Blackwell; A john Wiley & Sons, Ltd., Publication 17 Ken Mc Clay (1997), The mapping of Geological structure, John Wiley & Son, Inc 18 Schumm, A, S (1986), Alluvial River Response to Active Tectonics, Studies in Geophysics, Active Tectonics, National Academy Press, Washington D.C., 80-94 19 Hai Thanh Tran (2013), “The Tam Ky - Phuoc Son shear zone in Central Viet Nam: Tectonic and metallogenic implication” Gondwana Research ... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT ĐỖ VĂN VINH ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT ĐỚI VEN BIỂN VÙNG NAM QUẢNG NAM - BẮC QUẢNG NGÃI VÀ VAI TRÒ CỦA CHÚNG ĐỐI VỚI CÁC TAI BIẾN ĐỊA CHẤT Chuyên... VÀ VAI TRÒ CỦA CHÚNG ĐỐI VỚI CÁC TAI BIẾN ĐỊA CHẤT” nhằm phần đáp ứng yêu cầu 2 MỤC TIÊU CỦA LUẬN VĂN Nghiên cứu làm sáng tỏ cấu trúc địa chất đới ven biển vùng Nam Quảng Nam - Bắc Quảng Ngãi. .. Quảng Ngãi đánh giá vai trò chúng tai biến địa chất vùng nghiên cứu ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Các thành tạo địa chất đới ven biển vùng Nam Quảng Nam - Bắc Quảng Ngãi NHIỆM VỤ NGHIÊN

Ngày đăng: 22/05/2021, 10:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan