1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đề xuất cải thiện các biện pháp chống tạm cho đường hầm dẫn nước thuỷ điện đắk đring có chú ý đến các dạng tai biến địa chất

112 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 5,67 MB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo Trờng Đại học mỏ - địa chất Õ NGUYỄN DUY HOÀNG NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CẢI THIỆN BIỆN PHÁP CHỐNG TẠM CHO ĐƯỜNG HẦM DẪN NƯỚC THỦY ĐIỆN ĐẮK ĐRINH CÓ CHÚ Ý ĐẾN CÁC DẠNG TAI BIẾN ĐỊA CHẤT Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Hà Nội - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT Õ NGUYỄN DUY HOÀNG NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CẢI THIỆN BIỆN PHÁP CHỐNG TẠM CHO ĐƯỜNG HẦM DẪN NƯỚC THỦY ĐIỆN ĐẮK ĐRINH CÓ CHÚ Ý ĐẾN CÁC DẠNG TAI BIẾN ĐỊA CHẤT CHUN NGÀNH: XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH NGẦM, MỎ VÀ CƠNG TRÌNH ĐẶC BIỆT MÃ SỐ: 60.58.50 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS NGUYỄN QUANG PHÍCH HÀ NỘI - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Hà Nội, ngày tháng năm 2013 Tác giả luận văn Nguyễn Duy Hoàng MỤC LỤC Trang NỘI DUNG Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục hình vẽ Danh mục bảng biểu MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC KẾT CẤU CHỐNG TẠM 1.1 Khái quát kết cấu chống xây dựng cơng trình ngầm 1.2 Các phương pháp lựa chọn kết cấu chống tạm 12 1.3 Vấn đề thiết kế kết cấu chống 20 CHƯƠNG 2: CÁC LOẠI KẾT CẤU CHỐNG TẠM ĐƯỢC LỰA CHỌN VÀ THIẾT KẾ Ở THỦY ĐIỆN ĐĂKĐRINH ………………… 25 2.1 Khái qt cơng trình Thủy điện Đakđrinh 25 2.2 Điều kiện địa chất công trình Thủy điện Đakdrinh… 25 2.1.1 Địa tầng, magma cấu trúc địa chất 25 2.1.1.1 Địa tầng 25 2.2.1.2 Magma xâm nhập………………………………………… 26 2.2.1.3 Kiến tạo, đứt gãy …………………………………………… 28 2.2.2 Đặc điểm địa chất thủy văn tính thấm đất đá …………… 33 2.2.3 Điều kiện địa chất cơng trình Tuyến lượng…………… 35 2.2.3.1 Địa hình, địa mạo…………………………………………… 35 2.2.3.2 Địa tầng, thạch học………………………………………… 35 2.3.3.3 Đứt gãy……………………………………………………… 35 2.3.3.4 Điều kiện địa chất cơng trình………………………………… 36 2.3 Các loại kết cấu chống tạm sử dụng cơng trình Thủy điện Đăkdrinh 41 2.4 Nhận xét 50 CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU ĐIỀU CHỈNH KẾT CẤU CHỐNG TẠM CHO HẦM DẪN NƯỚC THỦY ĐIỆN ĐĂKĐRINH CÓ CHÚ Ý TAI BIẾN ĐỊA CHẤT……………………… 53 3.1 Tai biến địa chất, dạng xuất vấn đề dự báo………… 53 3.2 Dự báo, phân tích tai biến địa chất khảo sát trường 63 3.2.1 Vị trí cơng trình 63 3.2.2 Phương pháp khảo sát thu thập số liệu 64 3.2.3 Kết khảo sát……………………………… ………………… 65 3.2.4 Kết luận kiến nghị…………………………………………… 90 3.3 Dự báo tai biến địa chất mô số 91 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 93 Tài liệu tham khảo 94 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ TT Tên hình vẽ Hình 1.1 – Lựa chọn kết cấu chống tạm theo số RQD Deere Hình 1.2 – Lựa chọn kết cấu chống theo phân loại RMR Bieniawski Hình 1.3 – Lựa chọn kết cấu chống theo tiêu phân loại Q Barton, Lien Lunde Hình 1.4 – Sơ đồ tính với điều kiện biên mơ lưới sai phân Hình 1.5 – Các biểu đồ nội lực có khơng có ý liên kết tựa khung thép khối đá Hình 1.6 – Sơ đồ lựa chọn, thiết kế vật liệu kết cấu chống (KCC) hợp lí Trang 14 15 15 22 22 24 Hình 2.1 – Kết cấu chống tạm dạng dạng 42 Hình 2.2 – Kết cấu chống tạm dạng 43 Hình 2.3 – Kết cấu chống tạm dạng 44 10 Hình 2.4 – Kết cấu chống tạm dạng 3A 45 11 Hình 2.5 – Kết cấu chống tạm dạng 46 12 Hình 2.6 – Kết cấu chống tạm dạng 47 13 Hình 2.7 – Kết cấu chống tạm dạng 48 14 Hình 2.8 – Kết cấu chống tạm dạng chống cố định 49 15 Hình 2.9 – Kết cấu chống tạm dạng chống cố định 50 16 17 Hình 3.1 – Ảnh hưởng vị trí lớp sét đến trình dịch chuyển, phá hủy Hình 3.2 – Ảnh hưởng hình dạng đường lị đến trạng thái học khối đá 56 57 18 Hình 3.3 – Phát triển vùng phá hủy (a) dịch chuyển khối đá (b) theo thời gian 57 19 Hình 3.4 – Hình thành khối nêm giao cắt khe nứt 61 20 Hình 3.5 – Sập lở khối đá phân lớp ngang 61 21 Hình 3.6 – Ví dụ dạng ổn định, hay tai biến địa chất hàm số số RMR tỷ số ứng suất nguyên sinh lớn  độ bền nén đơn trục đá  c , Hoek n.n.k mô (1995) 62 22 23 Hình 3.7 – Ảnh gương hầm đoạn từ Km3+343,44 đến Km3+213,44 Hình 3.8 – Ảnh gương hầm đoạn từ Km3+213,44 đến Km Km3+31,5 66 67 24 Hình 3.9 – Ảnh gương hầm đoạn từ Km3+31,5 đến Km2 +973 68 25 Hình 3.10 – Ảnh gương hầm đoạn từ Km2 +973 đến Km2 +800 69 Hình 3.11 – Ví dụ kết phân tích ảnh hưởng nằm 26 khác hai hệ khe nứt đến mức độ ổn định khối đá, hay khả xuất tai biến địa chất 92 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU TT Tên bảng Bảng 1.1 – Các loại kết cấu chống sử dụng cơng trình ngầm Bảng 1.2 – Xác định áp lực chọn kết cấu chống theo phân loại Terzaghi Bảng 1.3 – Lựa chọn kết cấu chống tạm (bảo vệ) theo phân loại Rabcewicz, Spaum Golser Bảng 1.4 – Lựa chọn kết cấu chống cho đường lò nằm ngang Bảng 1.5 – Lựa chọn kết cấu chống tạm cho đường hầm giao thông Trang 14 16 17 17 18 Bảng 1.6 – Lựa chọn kết cấu chống cho công trình ngầm giao thơng Bảng 1.7 – Các giải pháp bảo vệ hay chống tạm Bảng 2.1 – Phân loại đứt gãy khe nứt kiến tạo 31 10 11 12 13 Bảng 2.2 – Hệ thống đứt gãy phạm vi xây dựng công trình Bảng 2.3 – Bảng phân chia đất đá theo mức độ phong hóa Bảng 2.4 – Sự khác biệt thiết kế kết cấu cơng trình lĩnh vực xây dựng dân dụng xây dựng cơng trình ngầm Bảng 3.1 – Các dạng phá hủy xây dựng cơng trình ngầm khối đá phương pháp thi công ngầm giải pháp bảo vệ chống giữ Bảng 3.2 – Các dạng cố đào CTN khối đất bừng phương pháp ngầm giải pháp bảo vệ, chống giữ 19 31 40 52 59 60 14 Bảng 3.3 – Các tiêu lý đới đá 70 15 Bảng 3.4 – bảng thống kê đặc trưng khe nứt 72 16 Bảng 3.5 – Kết đánh giá điều kiện địa chất, địa kỹ thuật đá dọc gương 75 MỞ ĐẦU – Tính cấp thiết đề tài Sau khai đào, khối đá xung quanh cơng trình ngầm ổn định ổn định với mức độ khác Trong trường hợp sau, để đảm bảo an toàn cho người thiết bị thi cơng, góp phần tăng khả ổn định khối đá lâu dài, tùy theo loại cơng trình ngầm, kết cấu chống tạm cần lựa chọn, thiết kế lắp đặt kịp thời kết cấu chống cố định thường lựa chọn, thiết kế có ý đặc biệt đến chức cơng trình ngầm, song phải ý đến mức độ ổn định khối đá xu chung ý đến kết cấu chống tạm, để giảm chi phí, đảm bảo chất lượng cho cơng trình Ở nước ta, đến xây dựng nhiều cơng trình ngầm lĩnh vực thủy điện, thủy lợi, giao thơng Nhìn chung, cơng trình thi cơng đảm bảo chất lượng, theo kịp vượt tiến độ nhiều cơng trình sử dụng cho thấy chất lượng đảm bảo Tuy nhiên có nhiều cơng trình xảy phá hủy trước sau lắp dựng kết cấu chống tạm, xảy nứt nẻ vỏ chống cố định, ngấm nước, chí bị phá hủy sau đưa vào sử dụng Để có cơng trình có chất lượng ngày tốt hơn, để tránh hạn chế số, tai biến địa chất xảy ra, cần thiết phải ý chất lượng công việc chuỗi công việc khác Một công đoạn quan trọng lựa chọn, thiết kế lắp dựng hợp lý kết cấu chống tạm Nghiên cứu để có giải pháp hợp lý ln mục đích người làm khoa học, kỹ thuật lĩnh vực xây dựng cơng trình ngầm Xây dựng cơng trình ngầm đồng nghĩa với việc vật lộn với điều kiện địa chất phức tạp, biến động nhiều 89 101 Km2+835 - Km2+830 IIB 90 RMR + 13 = + 15 + 27 + 15 + -2 80 Đá tốt 102 Km2+830 - Km2+825 IIB 90 RMR + 13 = + 15 + 27 + 15 + -2 80 Đá tốt 103 Km2+825 - Km2+820 IIB 90 RMR + 13 = + 15 + 27 + 15 + -2 80 Đá tốt 104 Km2+820 - Km2+815 IIB 90 RMR + 13 = + 15 + 27 + 15 + -2 80 Đá tốt 105 Km2+815 - Km2+810 IIB 90 RMR + 13 = + 15 + 27 + 15 + -2 80 Đá tốt 106 Km2+810 - Km2+805 IIB 90 RMR + 13 = + 15 + 27 + 15 + -2 80 Đá tốt 107 Km2+805 - Km2+800 IIB 90 RMR + 13 = + 15 + 27 + 15 + -2 80 Đá tốt 90 3.2.4 Nhận xét đánh giá: a) Nhận xét: - Điều kiện địa chất cơng trình gương đào số (đoạn Km3+343,44 ÷ Km2+800): Hầm đoạn chủ yếu nằm đá thuộc đới địa chất cơng trình IIB, IIA đoạn thuộc đới IB Đoạn hầm thuộc đới đá IB nằm vùng đá bị biến chất tiếp xúc hai hệ tầng đá xâm nhập đá Granite-biotit Phức hệ Hải Vân pha (agT3hv1) đá Granite sáng màu phức hệ Bến Giằng – Quế Sơn (gzPZ3bgưqs) đồng thời có đứt gãy qua So với tài liệu khảo sát giai đoạn trước đây, gương đào số đào đến lý trình Km2+500 không phát đứt gãy bậc III (III-1) mà phát đứt gãy bậc IV (IV-1); đứt gãy thực tế chạy dọc theo hầm đoạn dài, đất đá xung quanh vùng ảnh hưởng phá hủy kiến tạo bị nén ép, nứt nẻ dập vỡ mạnh - Theo tài liệu khảo sát giai đoạn trước khu vực lập báo cáo có 01 đứt gãy bậc III (III-1) q trình thi cơng đào Gương đào số khu vực xác nhận tồn đứt gãy bậc IV (IV-1) - Đứt gãy IV-1: Ở lý trình Km3+140 đến Km3+52,3 có phương vị hướng dốc góc cắm: 140-14580-85o, chạy gần song song với hầm, chiều rộng đới phá hủy từ 1,5÷2,0m, dọc theo đứt gãy vùng đới phá hủy ảnh hưởng kiến tạo phong hóa nứt nẻ mạnh thành dạng dăm, sạn, sét, đá nén ép dập vỡ mạnh mềm yếu kéo dài tới 182m - Địa chất thủy văn: nước ngầm xuất lộ dạng nhỏ giọt, mức độ ảnh hưởng xấu nước ngầm tới cơng trình khơng đáng kể b) Đánh giá: 91 - Đoạn hầm thuộc đới địa chất IIB kiến nghị không cần gia cố tạm cần cạy om (chọc đá long rời), đoạn hầm thuộc đới địa chất IIA kiến nghị neo mạng, neo điểm, đoạn hầm thuộc đới địa chất IB kiến nghị gia cố dựng khung chống với bước chống 0,8-1,0m - Đặc biệt đào qua đứt gãy bậc IV cần có biện pháp gia cố hợp lý; bước dựng thu nhỏ lại 3.3 Dự báo tai biến địa chất mơ số: Như trình bày, phương pháp số công cụ phục vụ nghiên cứu phân tích q trình biến đổi học, phân tích mức độ ổn định khối đá Bằng cách phân tích tham số (phối hợp biến đổi tham số địa chất, học) có hình ảnh đa dạng q trình cho phép dự báo khả xảy tai biến Sau giới thiệu kết mơ chương trình UDEC, cho trường hợp khối đá có RMR=80 Trên hình 3.6 cho thấy, với RMR=75, HOEK cộng coi khối đá có cấu tạo khối trạng hay nói đơn giản liền khối Bằng chương trình UDEC [11, 12], cho phép khe nứt biến động khoảng lớn nằm (góc cắm) với giả thiết nguy hiểm chúng chạy song song với trục đường hầm Ba kết nhận đại diện cho 50 trường hợp tính khác nhau, thể hình 3.11 Trong hình 3.11, hình bên trái sơ đồ tính mạng khe nứt, hình bên phải kết mô cho thấy quy luật phân bố thành phần ứng suất (các chữ thập màu đỏ) véc tơ dịch chuyển (màu trắng) Kết nhận cho thấy, với dạng phân bố hai hệ khe nứt khảo sát đa dạng, song khối đá trường hợp ổn định, không cần chống, ý đến trạng thái ứng suất nguyên sinh Điều có nghĩa khơng cần thiết phải tiến hành chống bảo vệ hay chống tạm 92 Hình 3.11 Ví dụ kết phân tích ảnh hưởng nắm khác hai hệ khe nứt đến mức độ ổn định khối đá, hay khả xuất tai biến địa chất 93 KẾT LUẬN Kết luận: Từ nghiên cứu trên, tác giả rút số kết luận sau : Địa tầng địa chất, điều kiện địa chất cơng trình, địa chất thủy văn phù hợp với tài liệu khảo sát giai đoạn thiết kế kỹ thuật 2; đới địa chất khơng thay đổi nhiều, thi công tiến hành lấy mẫu đá, kết thí nghiệm mẫu đá phù hợp với tài liệu giai đoạn thiết kế kỹ thuật Tuy nhiên, q trình đào Gương đào số khơng phát thấy dấu hiệu đứt gãy bậc III (III1) tài liệu giai đoạn khảo sát trước mà phát đứt gãy bậc IV (IV-1) Gương đào số có điều kiện địa chất cơng trình thuận lợi, hầm chủ yếu đào đới đá tương đối nguyên khối IIB, đới đá nứt nẻ IIA, nhiên có phần hầm đào đới đá IB vùng đá bị dập vỡ biến đổi tiếp xúc nhiệt hệ tầng đá xâm nhập - đá Granit biotit Phức hệ Hải Vân pha (agT3hv1) với đá Granite sáng màu phức hệ Bến Giằng – Quế Sơn (gzPZ3bgưqs) đá bị cà nát dập vỡ đứt gãy gây nên Thi cơng xây dựng cơng trình ngầm, khai thác mỏ thường gặp tai biến địa chất (cũng hiểu cố có nguyên nhân điều kiện địa chất tiềm ẩn khối đá) phức tạp, gây tổn thất kinh tế, tính mạng người Nhằm loại trừ hạn chế tai biến mặt cần thiết phải có cơng cụ đắc lực cho phép dự báo, phân tích dạng tai biến xảy ra, mặt khác cần đánh giá, phân tích chế tai biến (dạng 94 quy mô phá hủy, tác động nén ép ) đưa biện pháp chống giữ đường hầm với biện pháp phù hợp Kiến nghị: Trên sở áp dụng phương pháp phân tích trường kết hợp mơ số, cho thấy kết hợp hai cách để dự báo tai biến địa chất, đánh giá mức độ ổn định khối đá Từ tiến hành đưa giải pháp thích hợp đề xuất, cải thiện biện pháp chống tạm cho phù hợp xuất hay không xuất dạng tai biến địa chất, để đảm bảo tính kinh tế đảm bảo chất lượng thi công Hiệu phương pháp khảo sát cập nhật điều kiện địa chất nhiều nhà khoa học khẳng định, nhiên có nghi ngại số liệu cập nhật nhận mặt lộ khoảng trống khơng phản ảnh khách quan cho khối đá Đến nay, phương pháp mô số áp dụng rộng rãi, thiết kế Trên sở phân tích tham số (cho phép tham số tính tốn dao động khoảng xác định) cho phép có hình ảnh khác biến đổi địa học Từ cho phép có nhận định gần khả năng, tượng xảy Lựa chọn thiết kế kết cấu chống khâu thiết yếu xây dựng cơng trình ngầm Mặc dù có nhiều phương pháp phát triển cho mục tiêu này, song việc vận dụng đòi hỏi phải có theo dõi, đánh giá hiệu tính hợp lý phương pháp đó, để có kinh nghiệm riêng cho Việt nam Trong điều kiện cần tăng cường sử dụng phương pháp số việc phân tích ổn định khối đất đá, tính tốn thiết kế có ý đến yếu tố ảnh hưởng khác nhau, cho phép có 95 nhận định hiệu sử dụng kết cấu chống, tính hợp lý việc tính tốn phương pháp “cổ điển” Trong khuôn khổ luận văn thạc sỹ, với thời gian hạn chế, công việc triển khai kết nhận mang tính ví dụ, cịn cần nghiên cứu rộng 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO Công ty Cổ phần Tư vấn Dự án Điện Lực Dầu khí (2010), Báo cáo địa chất cơng trình Thủy Điện Đăkdrinh, Hà Nội Công ty Cổ phần Tư vấn Sông Đà (2010), Báo cáo phần xây dựng Quyển 1.1, Hà Nội Hoàng Ngọc Tú (2009), Điều chỉnh hợp lý kết cấu chống tạm neo bê tông phun thi cơng cơng trình ngầm sở kết đo dịch chuyển biến dạng khối đá, Luận văn thạc sỹ kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Quang Phích (2007), Cơ học đá, Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội Nguyễn Quang Phích n.n.k (2011), Nghiên cứu xây dựng hồn thiện mơ hình tính tốn, thiết kế neo dính kết xây dựng mỏ cơng trình ngầm, Báo cáo đề tài cấp mã số B2009-02-76TĐ, Hà Nội Nguyễn Quang Phích n.n.k (2010), Vấn đề lựa chọn thiết kế kết cấu chống Một số vấn đề học đá Việt nam, Quyển Tr 203-208, Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội Nguyễn Quang Phích n.n.k (2010), Một số kết so sánh tính neo dính kết theo phương pháp gia cố khối đá tương tác neo-khối đá Một số vấn đề học đá Việt nam, Quyển Tr 195-201, Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội Nguyễn Quang Phích (1998), Bài Giảng Cơ học cơng trình ngầm, Đại học Mỏ Địa chất Nguyễn Quang Phích, Nguyễn Văn Mạnh, Lê Tuấn Anh, Bùi Văn Đức, Đỗ Mạnh Tấn, Nguyễn Tài Tiến, Vương Trọng Kha, Sử dụng phương pháp số nghiên cứu dự báo tai biến địa chất xây dựng công trình ngầm khái thác mỏ 10 Nguyễn Quang Phích, Nguyễn Văn Mạnh, Nguyễn Văn Quyển, Ngơ Dỗn Hào, Nguyễn Chí Thành, Đỗ Ngọc Thái, Vương Trọng Kha, Phân tích 97 ảnh hưởng dạng hệ khe nứt đến dịch động phá hủy khối đá xung quanh công trình ngầm sử dụng chương trình UDEC 11 Nguyễn Quang Phích, Bùi Văn Đức, Nguyễn Văn Mạnh, Nguyễn Duy Hồng, Nguyễn Duy Hiệp (8-9/12/2012), Ảnh hưởng hệ khe nứt đến dạng tai biến địa chất xây dựng cơng trình ngầm, Hội nghị Cơ học tồn quốc lần thứ IX, Hà Nội 12 Phạm Thu Thủy (2009), Nghiên cứu khả ứng dụng thiết bị quan trắc để phịng tránh rủi ro q trình thi cơng cơng trình ngầm, Luận văn thạc sĩ kỹ thuật, Hà Nội CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BÁO CÁO VỀ VIỆC BỔ SUNG, SỬA CHỮA LUẬN VĂN THEO BIÊN BẢN CỦA HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN VĂN THẠC SĨ Kính gửi: - Trường Đại học Mỏ - Địa chất; - Phòng Đào tạo Sau đại học Họ tên học viên: Nguyễn Duy Hoàng Đề tài luận văn: “Nghiên cứu đề xuất cải thiện biện pháp chống tạm cho đường hầm dẫn nước Thủy điện Đắk Đrinh có ý đến dạng tai biến địa chất” Chun ngành: Kỹ thuật xây dựng Cơng trình ngầm Mã số: 60580204 Người hướng dẫn: GS TS Nguyễn Quang Phích Sau bảo vệ luận văn thạc sĩ, học viên sửa chữa bổ sung luận văn theo Biên Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ Cụ thể sửa chữa bổ sung nội dung sau đây: Sửa chữa lại lỗi tả viết, dấu thập phân phải dùng dấu phẩy Bổ sung kết luận kiến nghị Hà Nội, ngày 23 tháng 10 năm 2013 NGƯỜI HƯỚNG DẪN HỌC VIÊN CAO HỌC CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN VĂN THẠC SĨ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT Độc lập – Tự – Hạnh phúc BIÊN BẢN CUỘC HỌP HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ Của học viên: Nguyễn Duy Hoàng Đề tài luận văn: “Nghiên cứu, đề xuất cải thiện biện pháp chống tạm cho đường hầm dẫn nước Thủy điện Đắk Đrinh có ý đến dạng tai biến địa chất” Chuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng Cơng trình ngầm Mã số: 60.58.02.04 I – Danh sách thành viên Hội đồng: Theo định số: 1277/QĐ-MĐC ngày 21 tháng 10 năm 2013 Hiệu Trường Đại học Mỏ - Địa chất TT Họ tên, học hàm, học vị Cơ quan công tác Chuyên Trách nhiệm ngành HĐ Xây dựng TS Ngơ Dỗn Hào ĐH Mỏ-Địa chất Chủ tịch CTN Cục Sở hữu Trí Xây dựng TS Phạm Mạnh Hào Thư ký tuệ CTN Bộ Tư lệnh Xây dựng TS Lê Đình Tân Phản biện Cơng binh CTN PGS TS Nghiêm Hữu Viện Địa kỹ Xây dựng Phản biện Hạnh thuật CTN Xây dựng PGS TS Đào văn Canh ĐH Mỏ-Địa chất Ủy viên CTN II – Những nội dung mà học viên trình bày luận văn: III – Phát biểu hai người nhận xét luận văn: TS Lê Đình Tân nhận xét (có nhận xét kèm theo) PGS TS Nghiêm Hữu Hạnh nhận xét (có nhận xét kèm theo) IV – Câu hỏi thành viên Hội đồng trả lời học viên: Ghi TS Lê Đình Tân: Bản chất phương pháp NATM gì? Phương pháp NATM so với phương pháp luận văn có khác khơng? - Học viên trả lời: Phương pháp NATM so với phương pháp sử dụng luận văn nhau, khác vấn đề tận dụng tối đa khả mang tải khối đất đá bao quanh hầm, hạn chế lớn NATM có đất đá có độ cứng định có khả Bản chất phương pháp NATM phương pháp xây dựng hầm hình thành sở lý thuyết đúc kết từ thực tế xây dựng hầm thời gian dài, bao gồm trình tự, biện pháp thi công xử lý khối đất đá vòm hầm cho đất đá xung quanh hầm liên kết thành kết cấu vòm chống đỡ Do đó, tự thân khối đất đá xung quanh trở thành phần kết cấu chống đỡ hầm TS Phạm Mạnh Hào, TS Nghiêm Hữu Hạnh: Các kết cấu chống tạm theo Công ty CP Tư vấn Sơng Đà đề xuất có khác so với kết cấu chống tạm tác giả đề xuất? Tại sao? - Học viên trả lời: Kết cấu chống tạm theo Công ty CP Tư vấn Sơng Đà đề xuất có khác so với kết cấu chống tạm tác giả đề xuất Đoạn hầm thuộc đới địa chất IIB không cần gia cố tạm cần cạy om (chọc đá long rời), đoạn hầm thuộc đới địa chất IIA neo mạng, neo điểm, đoạn hầm thuộc đới địa chất IB gia cố dựng khung chống với bước chống 0,8-1,0m TS Ngơ Dỗn Hào: Phân biệt kết cấu chống tạm – chống cố định? - Học viên trả lời: Kết cấu chống tạm chống giữ khoảng không gian ngầm từ sau đào lắp dựng kết cấu chống cố định thời gian định Kết cấu chống cố định kết cấu đảm bảo độ bền độ ổn định lâu dài chức kỹ thuật cơng trình ngầm suốt thời gian sử dụng cơng trình ngầm TS Nghiêm Hữu Hạnh: Nghiên cứu đề xuất cải thiện biện pháp chống tạm có xét tới tai biến địa chất, chương trình UDEC xét địa chất tốt khơng xét tới địa chất xấu có xuất đứt gãy - Học viên trả lời: Trong luận văn, chương trình UDEC sử dụng cho khối đá có RMR = 80 coi khối đá có cấu tạo liền khối, cho phép khe nứt biến động khoảng lớn nằm (góc cắm) với giả thiết nguy hiểm chúng chạy song song với trục đường hầm V – Trao đổi luận văn: Học viên trả lời tương đối đầy đủ câu hỏi thành viên Hội đồng nêu VI – Bỏ phiếu đánh giá luận văn: - Số phiếu phát ra: 05 - Số phiếu thu vào: 05 - Số phiếu hợp lệ: 05 - Số phiếu không hợp lệ: - Kết đánh giá (lấy điểm bình quân): 9,0 VII – Kết luận Hội đồng: - Ý nghĩa khoa học đề tài: có thống kê đánh giá kết cấu chống tạm theo lý thuyết kinh nghiệm thi công hầm - Ý nghĩa thực tiễn: Những nghiên cứu luận văn có thêm lựa chọn thiết kế kết cấu chống tạm - Cần sửa chữa: Sửa kết luận kiến nghị cho cụ thể vào cơng trình nghiên cứu; sửa chữa lại lỗi tả viết, dấu thập phân phải dùng dấu phẩy Những mà tác giả trình bày trả lời Hội đồng thể tác giả nắm vững kiến thức xứng đáng nhận học vị thạc sĩ kỹ thuật Đề nghị nhà trường cấp Thạc sĩ kỹ thuật cho học viên Nguyễn Duy Hoàng Thư ký Hội đồng Chủ tịch Hội đồng TS Phạm Mạnh Hào TS Ngơ Dỗn Hào Xác nhận Nhà trường HIỆU TRƯỞNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc NHẬN XÉT HỌC VIÊN CAO HỌC (nhận xét người hướng dẫn) Học viên cao học Nguyễn Duy Hoàng hoàn thành luận văn thạc sỹ kỹ thuật với đề tài “Nghiên cứu đề xuất cải thiện biện pháp chống tạm cho đường hầm dẫn nước Thủy điện Đắk Đrinh theo dạng tai biến địa chất” Với kết đạt học viên đánh giá trình thực dề tài, người hướng dẫn có số nhận xét đề nghị sau: 1.Trong trình nghiên cứu, viết luận văn, học viên chịu khó tham khảo tài liệu, thu thập liệu, tổng hợp phân tích liệu thu cách nghiêm túc; q trình làm việc ln cầu thị sáng tạo Các vấn đề trình bày luận văn cho thấy học viên vận dụng tốt kiến thức trang bị, kết hợp với kiến thức chuyên ngành khác cách linh hoạt 2.Bản luận văn có bố cục hợp lý; nội dung bám sát theo đề tài Các kết nhận làm sở cho việc khảo sát, dự báo tai biến địa chất từ lựa chọn kết cấu chống hợp lý cho cơng trình ngầm Bản luận văn trình bày đẹp, đáp ứng yêu cầu luận văn thạc sỹ kỹ thuật Người hướng dẫn đề nghị Nhà trường cho phép học viên bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn để nhận danh hiệu Thạc sỹ kỹ thuật Hà nội, ngày 11 tháng năm 2013 Người hướng dẫn khoa học GS.TS Nguyễn Quang Phích CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc NHẬN XÉT HỌC VIÊN CAO HỌC (nhận xét người hướng dẫn) Học viên cao học Nguyễn Duy Hiệp hoàn thành luận văn thạc sỹ kỹ thuật với đề tài “Nghiên cứu, phân tích chế chống giữ đường lị thích ứng với dạng tai biến địa chất Mỏ than Mạo Khê” Qua trình hướng dẫn sở luận văn người hướng dẫn có số nhận xét đề nghị sau: 1.Trong trình nghiên cứu, viết luận văn, học viên chịu khó tham khảo tài liệu, thu thập liệu, tổng hợp phân tích liệu thu cách nghiêm túc; q trình làm việc có nhiều cố gắng sáng tạo 2.Bản luận văn có bố cục hợp lý; nội dung bám sát theo đề tài Các kết nhận cho thấy học viên biết vận dụng tổng hợp kiến thức trang bị để phân tích, đánh giá vấn đề mang tính khoa học, phục vụ sản xuất Bản luận văn trình bày đẹp, đáp ứng yêu cầu luận văn thạc sỹ kỹ thuật Người hướng dẫn đề nghị Nhà trường cho phép học viên bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn để nhận danh hiệu Thạc sỹ kỹ thuật Hà nội, ngày 11 tháng năm 2013 Người hướng dẫn khoa học GS.TS Nguyễn Quang Phích ... ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT Õ NGUYỄN DUY HOÀNG NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CẢI THIỆN BIỆN PHÁP CHỐNG TẠM CHO ĐƯỜNG HẦM DẪN NƯỚC THỦY ĐIỆN ĐẮK ĐRINH CÓ CHÚ Ý ĐẾN CÁC DẠNG TAI BIẾN ĐỊA CHẤT CHUN NGÀNH:... nghiên cứu khn khổ Luận văn đề xuất biện pháp điều chỉnh kết cấu chống tạm đường hầm dẫn nước thủy điện Đắk? ?rinh có ý đến xuất dạng tai biến địa chất, cụ thể cố có nguyên nhân điều kiện địa chất. .. CẤU CHỐNG TẠM CHO HẦM DẪN NƯỚC THỦY ĐIỆN ĐĂKĐRINH CÓ CHÚ Ý TAI BIẾN ĐỊA CHẤT……………………… 53 3.1 Tai biến địa chất, dạng xuất vấn đề dự báo………… 53 3.2 Dự báo, phân tích tai biến địa chất khảo

Ngày đăng: 22/05/2021, 12:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w