1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

ĐẶC điểm cấu TRÚC địa CHẤT đới KHOÁNG hóa ĐỒNG KHU vực KON rá KON rẫy KON TUM

104 1,1K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 14,01 MB

Nội dung

Đồng và các hợp kim của đồng đã được sử dụng cách đây hàng ngàn năm, được con người khai thác và chế tạo thành những đồ dùng hằng ngày. Đồng là vật liệu dễ dát mỏng, dễ uốn, có khả năng dẫn điện và dẫn nhiệt tốt, vì vậy nó được sử dụng một cách rộng rãi trong sản xuất các sản phẩm như: dây điện, que hàn đồng, cuộn từ của nam châm điện, động cơ, các động cơ điện,…Đồng là khoáng sản mới được phát hiện trong quá trình đo vẽ của Đề án “Lập bản đồ địa chất và điều tra khoáng sản tỷ lệ 1:50.000 nhóm tờ Kon Plong”, Trần Duân và nnk. Khu vực thiết kế điều tra chi tiết khoáng sản đồng thuộc địa phận xã Đắk Tơ Lung và xã Đắk Ruồng, huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum. Diện tích nằm ở trung tâm xã Đắk Tơ Lung, phía bắc huyện lỵ Kon Rẫy khoảng 4km; thuộc 2 tờ bản đồ địa hình tỉ lệ 1:50.000, hệ tọa độ Việt Nam Quốc Gia VN.2000, có danh pháp: D4925C (Đắk Rve), D4937A (Kon Tum). Sự hiện diện của khoáng hóa đồng này có ý nghĩa rất lớn về mặt quy hoạch khoáng sản của tỉnh Kon Tum nói riêng và của cả Tây Nguyên nói chung. Tuy nhiên, mức độ nghiên cứu chỉ mới ở mức điều tra phát hiện, chưa rõ về đặc điểm khoáng hóa, nguồn gốc, chất lượng cũng như quy mô của chúng.Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc địa chất khu vực Kon Rá, xã Đắk Tơ Lung và xã Đắk Ruồng, huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum.Nghiên cứu sự khống chế quặng hóa đồng của các yếu tố cấu trúc địa chất khu vực Kon Rá, xã Đắk Tơ Lung và xã Đắk Ruồng, huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum. Làm sáng tỏ nguồn gốc khoáng hóa đồng khu vực Kon Rá, xã Đắk Tơ Lung và xã Đắk Ruồng, huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA ĐỊA CHẤT  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH ĐỊA CHẤT KHOÁNG SẢN ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT ĐỚI KHỐNG HĨA ĐỒNG KHU VỰC KON RÁ, KON RẪY, KON TUM GVHD: ThS Trần Phú Hưng KS Trần Dn SVTH: Đỗ Thanh Tuấn KHĨA: 2012 - 2016 TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 7, NĂM 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA ĐỊA CHẤT  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH ĐỊA CHẤT KHOÁNG SẢN ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT ĐỚI KHỐNG HĨA ĐỒNG KHU VỰC KON RÁ, KON RẪY, KON TUM GVHD: ThS Trần Phú Hưng KS Trần Dn SVTH: Đỗ Thanh Tuấn KHĨA: 2012 - 2016 TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 7, NĂM 2016 LỜI CẢM ƠN  -Trong suốt q trình học tập Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên tơi nhận quan tâm, giúp đỡ tận tình thầy nhà trường, đặc biệt thầy Khoa Địa Chất Các thầy tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành chường trình học tập, rèn luyện cung cấp cho tơi kiến thức cần thiết để làm hành trang đường sau Tơi xin chân thành cảm ơn! Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp tơi vơ biết ơn thầy Trần Phú Hưng, người tận tình hướng dẫn, bảo tơi, giúp đỡ tơi suốt q trình thực khóa luận tốt nghiệp Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Nguyễn Kim Hồng, trưởng Khoa Địa Chất, hướng dẫn, giúp đỡ tơi việc lựa chọn đề tài chuẩn bị cần thiết cho q trình thực tập Tơi xin chân thành cảm ơn bác, cơ, chú, anh Đồn Địa Chất III – Liên đồn Bản đồ Địa chất miền Nam, đặc biệt Trần Dn Nguyễn Năng Thành hướng dẫn, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình thực tập – thực địa Tơi xin cảm ơn q tác giả tài liệu sử dụng khóa luận tốt nghiệp Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình bạn bè ln quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ, ủng hộ tơi suốt thời gian học tập, rèn luyện Trong suốt q trình học tập q trình thực khóa luận tốt nghiệp tơi khơng tránh khỏi sai sót, mong nhận góp ý q thầy bạn Xin chân thành cảm ơn! Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 7, năm 2016 Đặc điểm cấu trúc địa chất đới khống hóa đồng khu vực Kon Rá, Kon Rẫy, Kon Tum MỤC LỤC SVTH: Đỗ Thanh Tuấn Khóa luận tốt nghiệp Đặc điểm cấu trúc địa chất đới khống hóa đồng khu vực Kon Rá, Kon Rẫy, Kon Tum ST T DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1: Toạ độ điểm góc khu vực nghiên cứu Bảng 3.1: Thành phần khống hóa đồng khu vực Kon Bảng 3.2: Tần suất xuất khống vật quặng khống hóa đồng khu vực Kon Bảng 3.3: Kết phân tích mẫu hấp thụ ngun tử (ppm) (mẫu điểm) thân quặng Bảng 3.4: Kết phân tích mẫu hấp thụ ngun tử (ppm) (mẫu rãnh) Bảng 3.5 : Kết phân tích mẫu hấp thụ ngun tử (ppm) Bảng 3.6: Kết phân tích mẫu quang phổ ICP (ppm) 45 Bảng 3.7: Tiến trình tạo khống hóa đồng khu vực Kon Bảng 4.1: Bảng tổng hợp khe nứt hình thành tổ hợp đá phiến kết tinh Bảng 4.2: Bảng tổng hợp khe nứt hình thành tổ hợp gneis biotit Bảng 4.3: Bảng tổng hợp khe nứt hình thành đá siêu mafic Bảng 4.4: Bảng tổng hợp khe nứt hình thành granit hạt nhỏ Bảng 4.5: Bảng tổng hợp khe nứt hình thành giai đoạn trước tạo quặng Bảng 4.6: Bảng tổng hợp khe nứt hình thành giai đoạn sau tạo quặng 47 57 10 11 12 13 14 SVTH: Đỗ Thanh Tuấn 34 34 43 44 45 60 63 65 69 72 Khóa luận tốt nghiệp Đặc điểm cấu trúc địa chất đới khống hóa đồng khu vực Kon Rá, Kon Rẫy, Kon Tum ST T ST T 10 11 12 13 14 SỐ HIỆU DANH MỤC BẢN VẼ Bản vẽ số Sơ đồ vị trí địakhu vực Kon Rá, Kon Rẫy, Kon Tum 01 Bản vẽ số Sơ đồ địa chất vùng Kon Rá, Kon Rẫy, Kon Tum 02 Bản vẽ số Sơ đồ địa chất – khống sản đồng khu vực Kon Rá, Kon 03 Rẫy, Kon Tum DANH MỤC ẢNH Trang Ảnh 1.1: Địa hình núi cao trung bình, khu vực Kon Ảnh 1.2: Sơng Đắk A Kơi, khu vực Kon Ảnh 1.3: Dân cư tập trung thưa thớt dọc tỉnh lộ TL.677 (thung lũng sơng Đắk A Kơi), khu vực Kon Ảnh 1.4: Dân đốt rừng làm nương rẫy, khu vực Kon Ảnh 1.5: Tỉnh lộ TL.677 (thung lũng sơng Đắk A Kơi), khu vực Kon Ảnh 2.1: Pyroxen xiên đơn (Py) tiếp xúc với mạch quặng bị nén ép, dập vỡ mạnh Mẫu KR.VL1, 2N+, 10x5, d=3mm Ảnh 2.2: Plagiolas (Pla) cấu tạo song tinh theo luật albit, dãy song tinh mảnh, bề mặt khống vật có nhiều đường nứt Mẫu KR.VL1, 2N+, 10x5, d=3mm Ảnh 2.3: Pyroxen xiên đơn (Py) bị talc hóa mạnh dọc theo rìa tiếp xúc tiếp xúc với khống vật quặng Mẫu KR.VL3/4, 2N+, 10x5, d=3mm Ảnh 2.4: Pyroxen xiên đơn (Py) bị serpentin hóa (Ser) dọc theo rìa tiếp xúc khống vật quặng Mẫu KR.VL3/4, 2N +, 10x5, d=3mm Ảnh 2.5a: Clorit (Chl) lấp đầy khe nứt pyroxen xiên đơn (Py) Mẫu KR.VL3/4, 2N+, 10x5, d=3mm Ảnh 2.5b: Clorit (Chl) có màu lục nhạt lấp đầy khe nứt pyroxen xiên đơn Mẫu KR.VL3/4, 1N-, 10x5, d=3mm Ảnh 2.6: Các hạt thạch anh (TA), orthoclas (Fk) bị nén ép Mẫu KR.VL3/3, 2N+, 10x5, d=3mm Ảnh 2.7: Các hạt thạch anh (TA) tròn cạnh orthoclas (Fk) Mẫu KR.VL3/3, 2N+, 10x5, d=3mm Ảnh 2.8: Plagioclas (Pla) bị sericit hóa (Se), thạch anh (TA) bị ép 7 SVTH: Đỗ Thanh Tuấn 25 25 26 26 27 27 28 28 29 Khóa luận tốt nghiệp Đặc điểm cấu trúc địa chất đới khống hóa đồng khu vực Kon Rá, Kon Rẫy, Kon Tum 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 thành dải Mẫu KR.12, 2N+, 10x5, d=3mm Ảnh 2.9: Sulfur xâm tán granit hạt nhỏ thuộc pha phức hệ Hải Vân lộ điểm KR.5 Ảnh 3.1: Thân quặng sulfur-đồng phát triển đá siêu mafic phức hệ Hiệp Đức, lộ dọc suối, lộ điểm KR.VL1 Ảnh 3.2: Chalcopyrit (Cha) lấp vào đường nứt magnetit (Ma) Mẫu KR.9/1, 1N-, 10x4, d=3,2mm Ảnh 3.3: Chalcopyrit (Cha) dạng keo phân bố theo đường nứt magnetit (Ma) Mẫu KR.VL3/1, 1N-, 10x4, d=3,2mm Ảnh 3.4: Chalcopyrit (Cha) có phần rìa biến đổi thành covellit (Cv) chalcocit (Cs) bên phi quặng Mẫu KR.9/1, 1N -, 10x4, d=3,2mm Ảnh 3.5: Magnetit (Ma) bao quanh phi quặng Mẫu KR.VL4/1, 1N-,10x4, d=3,2mm Ảnh 3.6: Chalcopyrit (Cha) thay lấp đầy magnetit (Ma) Mẫu KR.9/1, 1N-, 10x4, d=3,2mm Ảnh 3.7: Pyrit (Py) tự hình xâm tán phi quặng (Pq) Mẫu KR.2, 1N-, 10x4, d=3,2mm Ảnh 3.8: Pyrit (Py) tha hình dạng mạch xun cắt qua phi quặng (Pq) Mẫu KR.VL1, 1N-, 10x4, d=3,2mm Ảnh 3.9: Bornit (Bor) tha hình phi quặng (Pq) Mẫu KR.VL4/1, 1N-, 10x10, d=1,4mm Ảnh 3.10: Hematit (He) tha hình xâm tán phi quặng (Pq) Mẫu KR.2, 1N-, 10x10, d=1,4mm Ảnh 4.1: Vi uốn nếp lồi đá phiến kết tinh điểm khảo sát KR.12, khu vực Kon Ảnh 4.2: Mặt trượt đứt gãy thuận F1 điểm khảo sát: KR.11, khu vực Kon Ảnh 4.3: Bậc trượt, rãnh trượt đứt gãy thuận F1, điểm khảo sát: KR.11, khu vực Kon Ảnh 4.4: Mặt trượt đứt gãy thuận F2, phía Nam TQ4, khu vực Kon Ảnh 4.5: Mặt trượt đứt gãy thuận F2, KR.VL2, khu vực Kon Ảnh 4.6: Khe nứt kéo theo đứt gãy F2, đá siêu mafic, KR.VL2, khu vực Kon Ảnh 4.7: Hệ thống khe nứt sau tạo quặng (phương: Đ-T, B-N) cắt qua làm dịch chuyển hệ thống khe nứt trước tạo quặng (phương TB-ĐN) đá granit hạt nhỏ điểm SVTH: Đỗ Thanh Tuấn 29 38 38 39 39 40 40 41 41 42 42 52 55 55 56 56 75 75 Khóa luận tốt nghiệp Đặc điểm cấu trúc địa chất đới khống hóa đồng khu vực Kon Rá, Kon Rẫy, Kon Tum 33 34 ST T 10 11 12 13 khảo sát KR.5, khu vực Kon Ảnh 4.8: Đới cà nát – dập vỡ tổ hợp amphibolite điểm khảo sát KR.4, khu vực Kon Ảnh 4.9: Dăm kết kiến tạo (mẫu khu vực nghiên cứu) 76 78 DANH MỤC HÌNH Trang Hình 4.1: Sơ đồ định hướng hệ thống khe nứt trục biến dạng Hình 4.2: Đồ thị hoa hồng biểu thị hệ thống khe nứt tổ hợp đá phiến kết tinh Hình 4.3: Biểu đồ đồng mật độ điểm thể nằm khe nứt tổ hợp đá phiến kết tinh Hình 4.4: Đồ thị hoa hồng biểu thị hệ thống khe nứt tổ hợp gneis biotit Hình 4.5: Biểu đồ đồng mật độ điểm thể nằm khe nứt tổ hợp gneis biotit Hình 4.6: Đồ thị hoa hồng biểu thị hệ thống khe nứt đá siêu mafic Hình 4.7: Biểu đồ đồng mật độ điểm thể nằm khe nứt đá siêu mafic Hình 4.8: Đồ thị hoa hồng biểu thị hệ thống khe nứt granit hạt nhỏ Hình 4.9: Biểu đồ đồng mật độ điểm thể nằm khe nứt granit hạt nhỏ 51 Hình 4.10: Đồ thị hoa hồng biểu thị hệ thống khe nứt trước tạo quặng Hình 4.11: Biểu đồ đồng mật độ điểm thể nằm khe nứt trước tạo quặng Hình 4.12: Đồ thị hoa hồng biểu thị hệ thống khe nứt sau tạo quặng Hình 4.13: Biểu đồ đồng mật độ điểm thể nằm khe nứt sau tạo quặng SVTH: Đỗ Thanh Tuấn 58 59 61 62 63 64 65 66 70 71 73 74 Khóa luận tốt nghiệp Đặc điểm cấu trúc địa chất đới khống hóa đồng khu vực Kon Rá, Kon Rẫy, Kon Tum MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đồng hợp kim đồng sử dụng cách hàng ngàn năm, người khai thác chế tạo thành đồ dùng ngày Đồng vật liệu dễ dát mỏng, dễ uốn, có khả dẫn điện dẫn nhiệt tốt, sử dụng cách rộng rãi sản xuất sản phẩm như: dây điện, que hàn đồng, cuộn từ nam châm điện, động cơ, động điện,… Đồng khống sản phát q trình đo vẽ Đề án “Lập đồ địa chất điều tra khống sản tỷ lệ 1:50.000 nhóm tờ Kon Plong”, Trần Dn nnk Khu vực thiết kế điều tra chi tiết khống sản đồng thuộc địa phận xã Đắk Tơ Lung xã Đắk Ruồng, huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum Diện tích nằm trung tâm xã Đắk Tơ Lung, phía bắc huyện lỵ Kon Rẫy khoảng 4km; thuộc tờ đồ địa hình tỉ lệ 1:50.000, hệ tọa độ Việt Nam Quốc Gia VN.2000, có danh pháp: D49-25-C (Đắk Rve), D-49-37-A (Kon Tum) Sự diện khống hóa đồng có ý nghĩa lớn mặt quy hoạch khống sản tỉnh Kon Tum nói riêng Tây Ngun nói chung Tuy nhiên, mức độ nghiên cứu mức điều tra phát hiện, chưa rõ đặc điểm khống hóa, nguồn gốc, chất lượng quy mơ chúng Được giúp đỡ, hướng dẫn ThS Trần Phú Hưng KS Trần Dn với Đồn Địa chất III, tơi tham gia lộ trình khảo sát địa chất điều tra khống sản chi tiết tỉ lệ 1:25.000 để thực khóa luận tốt nghiêp với đề tài: “Đặc điểm cấu trúc địa chất đới khống hóa đồng khu vực Kon Rá, Kon Rẫy, Kon Tum” Tơi hi vọng, với kết đạt làm rõ đặc điểm cấu trúc địa chât, yếu tố khống chế quặng đồng khu vực này, góp phần làm sở tìm kiếm, thăm dò khai thác đồng khu vực mang lại hiệu cao Mục đích đề tài SVTH: Đỗ Thanh Tuấn Trang Khóa luận tốt nghiệp Đặc điểm cấu trúc địa chất đới khống hóa đồng khu vực Kon Rá, Kon Rẫy, Kon Tum - Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc địa chất khu vực Kon Rá, xã Đắk Tơ Lung xã Đắk Ruồng, huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum - Nghiên cứu khống chế quặng hóa đồng yếu tố cấu trúc địa chất khu vực Kon Rá, xã Đắk Tơ Lung xã Đắk Ruồng, huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum - Làm sáng tỏ nguồn gốc khống hóa đồng khu vực Kon Rá, xã Đắk Tơ Lung xã Đắk Ruồng, huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum Nhiệm vụ đề tài - Thu thập tổng hợp tài liệu đặc điểm địa lý tự nhiên, địa chất, khống sản tài liệu khác có liên quan đến đề tài - Tìm hiểu đặc điểm địa chất, thạch học khống vật đá chứa quặng khu vực nghiên cứu - Xác định trình tự tiến hóa cấu trúc địa chất – quặng hóa đồng khu vực Kon Phương pháp nghiên cứu a Phương pháp thu thập, tổng hợp tài liệu Thu thập tài liệu liên quan đến khu vực nghiên cứu – Kon Rá, xã Đắk Tơ Lung xã Đắk Ruồng, huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum Phân tích, tổng hợp xác định nhiệm vụ nghiên cứu q trình thực đề tài Các tài liệu thu thập gồm: - Đề án “Lập đồ địa chất điều tra khống sản tỉ lệ 1:50.000 nhóm tờ Kon Plong”, Trần Dn nnk, năm 2007 - Các kết phân tích đo vẽ đồ địa chất Đề án Kon Plong b Phương pháp lộ trình địa chất Quan sát, mơ tả thân quặng, thu thập mẫu lát mỏng, mẫu khống tướng, đo khe nứt chụp hình vết lộ Phương pháp thực với giúp đỡ tập thể đề án Kon Plong c Các phương pháp phân tích Phân tích hệ thống khe nứt, đứt gãy: Sử dụng phương pháp thiết lập biểu đồ đồng mật độ điểm đồ thị hoa hồng khe nứt dựa vào số liệu khe nứt đo q trình thực địa, nằm đứt gãy khe nứt để thiết lập biểu đồ đồng mật độ điểm đồ thị hoa hồng khe nứt Mục đích phương pháp xác SVTH: Đỗ Thanh Tuấn nghiệp Trang 10 Khóa luận tốt Đặc điểm cấu trúc địa chất đới khống hóa đồng khu vực Kon Rá, Kon Rẫy, Kon Tum Pha biến dạng D2 tạo loạt uốn nếp vơi đường trục nếp uốn chủ yếu theo phương kinh tuyến, số theo phương Đơng Bắc-Tây Nam Đặc biệt đá phiến kết tinh bị uốn nếp mạnh mẽ có mặt trục gần thẳng đứng, hầu hết có lề tròn, biên độ uốn nếp nhỏ Khu vực nghiên cứu chủ yếu phát triển uốn nếp nhỏ pha biến dạng lực ép theo phương Đơng-Tây c Pha biến dạng D3 Pha biến dạng D3 bao gồm đứt gãy có phương từ kinh tuyến đến Đơng Bắc-Tây Nam kèm theo khe nứt kéo theo đới cà nát dập vỡ Các đứt gãy cắt qua đá: tổ hợp đá biến chất khơng phân tầng thuộc phức hệ Khâm Đức có tuổi Neoproterozoi-Cambri sớm, đá xâm nhập siêu mafic thuộc phức hệ Hiệp Đức có tuổi Neoproterozoi-Cambri sớm thành tạo magma xâm nhập thuộc phức hệ Hải Vân có tuổi từ Trias sớm đến Pha biến dạng lực ép theo phương Đơng Bắc-Tây Nam tạo khe nứt tách khe nứt cắt Các đứt gãy kênh dẫn dung dịch nhiệt dịch từ manti lên khe nứt tách đới cà nát dập vỡ mơi trường thuận lợi để quặng tích tụ lại Cho nên pha biến dạng có ý nghĩa quan trọng việc hình thành nên điểm khống hóa đồng khu vực nghiên cứu Do đó, pha biến dạng D sinh sau magma xâm nhập thuộc phức hệ Hải Vân có tuổi Trias sớm đến SVTH: Đỗ Thanh Tuấn nghiệp Trang 90 Khóa luận tốt Đặc điểm cấu trúc địa chất đới khống hóa đồng khu vực Kon Rá, Kon Rẫy, Kon Tum Ảnh 4.9: Dăm kết kiến tạo (mẫu khu vực nghiên cứu) IV.3 CÁC YẾU TỐ CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT KHỐNG CHẾ QUẶNG HĨA ĐỒNG Hầu hết loại khống sản nội sinh hình thành có liên quan mật thiết với cấu trúc địa chất vỏ trái đất Để hình thành nên thân quặng, yếu tố cấu trúc địa chất đóng vai trò vơ quan trọng, định đến hình thành thân quặng Đặc biệt nơi có đặc điểm tổ hợp cấu trúc phức tạp (dị thường) thường vị trí mà trường quặng mỏ quặng xuất Các yếu tố cấu trúc địa chất bao gồm: uốn nếp, đứt gãy, khe nứt, đới dập vỡ Các yếu tố cấu trúc địa chất gần khơng thể tách rời, yếu tố giữ nhiệm vụ riêng nhiệm vụ quan trọng chúng phải liên kết chặt chẽ với thân quặng hình thành Các hoạt động kiến tạo khu vực nghiên cứu diễn mạnh mẽ tạo tổ hợp cấu trúc đặc trưng (dị thường) cho việc định vị hình thành thân quặng, mỏ quặng, trường quặng Mỏ quặng bao gồm thân quặng hình thành q trình hậu magma, để hình thành nên thân quặng có tham gia tích cực dung dịch nhiệt dịch Sự thành tạo quặng hóa vị trí, hình dạng thân quặng SVTH: Đỗ Thanh Tuấn nghiệp Trang 91 Khóa luận tốt Đặc điểm cấu trúc địa chất đới khống hóa đồng khu vực Kon Rá, Kon Rẫy, Kon Tum liên quan mật thiết với hoạt động magma kiến tạo hình thành nên cấu trúc địa chất khu vực là: đứt gãy, đới dập vỡ, uốn nếp khe nứt Từ kết nghiên cứu sinh khống khẳng định vai trò đặc biệt đứt gãy kênh dẫn dung dịch đồng thời cấu trúc khống chế quặng hóa khu vực nghiên cứu nghĩa đứt gãy có vai trò phân chia khối vỏ trái đất mở đường cho dung dịch quặng từ sâu lên Sự dịch chuyển cánh đứt gãy tạo khe nứt lơng chim cấu trúc chứa quặng thuận lợi Q trình hoạt động kiến tạo vùng hình thành nên đứt gãy bên cạnh tạo khe nứt kéo theo đới dập vỡ, mơi trường thuận lợi để quặng hóa đồng tích tụ Đặc biệt khe nứt tách đới cà nát cataclazit khối siêu mafic (thành phần: dunit, peridotit, pyroxenit, hornblendit đá biến đổi từ siêu mafic: tremolitit, đá phiến anthophylitcordierit) nơi tích tụ quặng hóa đồng với chất lượng hàm lượng lớn tiêu biểu vùng có thân quặng hình thành khối siêu mafic theo khe nứt tách đới cà nát cataclazit Các đứt gãy khu vực nghiên cứu có phương chủ yếu kinh tuyến đến Đơng Bắc-Tây Nam có vai trò đặc biệt quan trọng việc hình thành nên thân quặng, đứt gãy kênh dẫn, đồng thời cấu trúc khống chế quặng Bên cạnh có hệ thống đứt gãy theo phương kinh tuyến chúng khơng có vai trò quan trọng việc hình thành nên thân quặng mà chúng làm phức tạp thêm cấu trúc địa chất khu vực nghiên cứu Các hệ thống khe nứt khu vực nghiên cứu, có hệ thống khe nứt có phương Đơng Bắc-Tây Nam đóng vai trò cấu trúc thuận lợi để tập trung quặng hóa Trong đó, khe nứt tách tạo nên khoảng trống thuận lợi cho dung dịch tạo quặng di chuyển tích tụ lại Yếu tố cấu trúc đóng vai trò quan trọng khống chế quặng hóa khu vực Kon đới dập vỡ cataclazit Hầu hết thân quặng khu vực Kon bị khống chế đới dập vỡ cataclazit giới hạn phía bên thân quặng Và đặc biệt đới cataclazit phát triển đá siêu mafic thuộc SVTH: Đỗ Thanh Tuấn nghiệp Trang 92 Khóa luận tốt Đặc điểm cấu trúc địa chất đới khống hóa đồng khu vực Kon Rá, Kon Rẫy, Kon Tum phức hệ Hiệp Đức Trường ứng suất tác dụng chủ yếu theo phương kinh tuyến dẫn đến phá hủy cấu trúc địa chất ban đầu tạo nên hệ thống đứt gãy lớn điều kiện để dung dịch nhiệt dịch lên di chuyển khoảng trống đới dập vỡ Đới dập vỡ hoạt động qua nhiều giai đoạn tương ứng với q trình hình thành cư trú quặng hóa đồng Bắt đầu hoạt động kiến tạo dẫn đến tạo nên đứt gãy, đứt gãy lớn có vai trò kênh dẫn khống chế thân quặng, kèm theo đới dập vỡ, dung dịch từ sâu lên sau di chuyển lấp đầy khoảng trống mà đới dập vỡ tạo ra, kết thúc q trình tạo quặng dung dịch quặng lấp đầy khoảng trống đới dập vỡ Bên cạnh yếu tố khống chế quặng hóa đá magma xâm nhập siêu mafic phức hệ Hiệp Đức có thành phần hóa học thuận lợi cho việc tích tụ quặng hóa đồng IV.4 TRÌNH TỰ TIẾN HĨA CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT – QUẶNG HĨA ĐỒNG KHU VỰC KON Việc hình thành phát triển quặng hóa khu vực nhìn chung có liên quan mật thiết đến cấu trúc địa chất Còn cấu trúc địa chất khu vực Kon phản ánh cách tổng qt q trình kiến tạo thời gian dài cấu trúc địa chất chi phối cách trực tiếp đến quặng hóa Hai yếu tố quặng hóa cấu trúc địa chất gắn liền với Vì vậy, lấy giai đoạn tạo quặng làm mốc trung tâm, phân chia trình tự phát triển cấu trúc địa chất gắn liền với giai đoạn: trước tạo quặng, tạo quặng sau tạo quặng • Giai đoạn trước tạo quặng: Trong giai đoạn này, hệ cấu trúc hình thành phát triển Bắt đầu nén ép mạnh gây biến chất tạo trường đá biến chất thuộc phức hệ Khâm Đức, bên cạnh q trình biến chất tạo khe nứt ngun sinh, chúng thường nằm dọc theo mặt phân phiến đá phiến, hay phương ép đá gneis Sau đó, hoạt động kiến tạo xảy tạo lực ép theo phương Đơng-Tây làm cho đá khu vực vào thời kỳ bị uốn nếp Về sau, khối magma xâm nhập lên làm cho mặt phân phiến trượt lên nhau, xảy tượng nứt vỡ mạnh vòm khối xâm nhập, tạo SVTH: Đỗ Thanh Tuấn nghiệp Trang 93 Khóa luận tốt Đặc điểm cấu trúc địa chất đới khống hóa đồng khu vực Kon Rá, Kon Rẫy, Kon Tum hàng loạt hệ thống khe nứt, đới dập vỡ Sau đó, đứt gãy hình thành, chúng phá hủy thành tạo có trước Trias giữa, q trình tạo khơng khe nứt kéo theo đới dập vỡ, chúng giữ vai trò quan trọng giai đoạn sau Các hệ thống khe nứt giai đoạn thường lấp đầy dung dịch nhiệt dịch khơng chứa quặng, quan trọng hệ thống: - Hệ thống khe nứt thứ theo phương Tây Bắc-Đơng Nam, thay đổi từ: (110º đến 160º) – (290º đến 340º), với nằm có hướng dốc thay đổi từ 200º đến 250º, góc dốc thay đổi từ 70º đến 85º - Hệ thống khe nứt thứ hai theo phương Đơng Bắc-Tây Nam, thay đổi từ: (20º đến 70º) – (200º đến 250º), với nằm có hướng dốc thay đổi từ 290º đến 340º, góc dốc thay đổi từ 45º đến 75º Các đá biến chất khu vực nghiên cứu chủ yếu bị nén ép theo phương Đơng Bắc-Tây Nam mặt ép cắm hướng Tây Bắc Hai phương khe nứt gần vng góc với nhau, phương Đơng Bắc-Tây Nam trùng hay gần trùng với phương nén ép, phân phiến đá biến chất Ngược lại, phương Tây Bắc-Đơng Nam lại gần vng góc với phương nén ép, mặt phân phiến đá biến chất thuộc phức hệ Khâm Đức Các hệ thống khe nứt phản ánh rõ tác động hai trường ứng suất căng giãn nén ép đá biến chất thuộc phức hệ Khâm Đức Hai trường ứng suất căng giản nén ép làm đá khu vực bị biến dạng mạnh, dẫn đến tạo nhiều hệ thống đứt gãy, khe nứt đới cà nát dập vỡ kèm theo Các giai đoạn phát triển đới cà nát dập vỡ có liên quan mật thiết đến giai đoạn tạo quặng • Giai đoạn tạo quặng: Phát triển thời kỳ sau Trias giữa, quặng đồng thành tạo giai đoạn quặng đồng có nguồn gốc nhiệt dịch phát triển đới dập vỡ Đồng nhiệt dịch liên quan đến nguồn magma xâm nhập sau granit phức hệ Hải Vân (sau Trias giữa) mà chưa bóc lộ khu vực nghiên SVTH: Đỗ Thanh Tuấn nghiệp Trang 94 Khóa luận tốt Đặc điểm cấu trúc địa chất đới khống hóa đồng khu vực Kon Rá, Kon Rẫy, Kon Tum cứu Các thân quặng phát triển đới cà nát giai đoạn chủ yếu phát triển theo phương kinh tuyến đến Đơng Bắc-Tây Nam, dọc theo đứt gãy phương Vì vậy, thấy phát triển quặng hóa đồng gắn liền với phát triển liên tục cấu trúc địa chất khu vực • Giai đoạn sau tạo quặng: Hoạt động kiến tạo xảy giai đoạn với cường độ mức độ khơng giai đoạn trước tạo quặng, lực biến dạng suy yếu tạo hệ thống khe nứt có quy mơ số lượng khơng lớn chúng chủ yếu có phương Đơng-Tây đơi theo phương kinh tuyến, quy mơ số lượng khơng lớn hệ thống khe nứt làm phức tạp đặc điểm cấu trúc địa chất Giai đoạn xem giai đoạn biến dạng cuối khu vực Như vậy, dù hay nhiều qua giai đoạn: trước tạo quặng, tạo quặng hay sau tạo quặng, giai đoạn có tác động đầy đủ yếu tố cấu trúc địa chất: uốn nếp, đứt gãy, khe nứt đới dập vỡ, chúng có mối liên quan mật thiết khơng thể tách rời khơng thể tách rời với hình thành quặng hóa khu vực nghiên cứu SVTH: Đỗ Thanh Tuấn nghiệp Trang 95 Khóa luận tốt Đặc điểm cấu trúc địa chất đới khống hóa đồng khu vực Kon Rá, Kon Rẫy, Kon Tum KẾT LUẬN Từ vấn đề đề cập đặc điểm cấu trúc địa chất khống chế quặng hóa đồng khu vực Kon từ rút số kết luận sau: - Khu vực Kon thuộc địa khối Kon Tumđặc điểm cấu trúc địa chất phức tạp Các thành tạo địa chất chủ yếu đá biến chất xếp vào phức hệ Khâm Đức có tuổi Proterozoi Các lớp đá biến chất chủ yếu cắm Tây đến TâyBắc có thấy có lớp cắm Đơng-Bắc với nằm chủ yếu 280÷340∠ 20÷40 Bên cạnh có đá magma phức hệ Hải Vân phân bố phía Nam khu vực nghiên cứu có tuổi Trias có vài thể magma nhỏ phức hệ Chu Lai phân bố phía Bắc Tây-Bắc khu vực nghiên cứu có tuổi Ordovic Trong khu vực nghiên cứu thân quặng chủ yếu nằm theo phương (20º-200º) - Uốn nếp: Chỉ có đá biến chất thuộc phức hệ Khâm Đức bị biến dạng tạo nên vi uốn nếp, nhìn chung uốn nếp khu vực vi uốn nếp khơng ảnh hưởng đến việc hình thành thân quặng - Đứt gãy: Có hệ thống đứt gãy theo phương kinh tuyến, kinh tuyến, Đơng Bắc-Tây Nam, chủ yếu phát triển hệ thống đứt gãy theo phương kinh tuyến Chúng có vai trò đặc biệt quan trọng khống chế quặng hóa đồng, vàng, đa kim, xạ - Khe nứt: Các hệ thống khe nứt chia làm giai đoạn: giai đoạn trước tạo quặng có hệ thống khe nứt có phương Tây Bắc-Đơng Nam với nằm 200÷250∠70÷80 phương Đơng Bắc-Tây Nam với nằm 300÷320∠40÷60, giai đoạn sau tạo quặng có hệ thống khe nứt theo phương gần Bắc-Nam gần Đơng-Tây Đặc biệt hệ thống khe nứt phương Đơng Bắc-Tây Nam (300÷320∠40÷60) đóng vai trò cấu trúc thuận lợi để tập trung quặng hóa - Các đới cà nát đập vỡ chạy dọc theo đứt gãy phương kinh tuyến đến Đơng Bắc-Tây Nam, thân quặng chủ yếu phát triển đới cà nát đập vỡ Các đới cà nát đập vỡ mơi trường quan trọng để hình thành nên quặng hóa SVTH: Đỗ Thanh Tuấn nghiệp Trang 96 Khóa luận tốt Đặc điểm cấu trúc địa chất đới khống hóa đồng khu vực Kon Rá, Kon Rẫy, Kon Tum - Pha biến dạng D3 bao gồm đứt gãy, khe nứt đới dập vỡ cà nát pha biến dạng có ý nghĩa quan trọng việc hình thành nên điểm khống hóa đồng khu vực nghiên cứu Pha biến dạng lực ép theo phương Đơng BắcTây Nam tạo khe nứt tách khe nứt cắt Các đứt gãy kênh dẫn dung dịch nhiệt dịch từ manti lên khe nứt tách, đới dập vỡ cà nát mơi trường thuận lợi để tích tụ quặng Cho nên quặng phân bố chủ yếu khe nứt tách đới cà nát dập vỡ, theo phương Đơng Bắc-Tây Nam Với kết luận nêu trên, thấy khu vực Kon Rá, trải qua khoảng thời gian dài tác động q trình kiến tạo – magma diễn mạnh mẽ với biến dạng phá hủy hình thành nên dạng cấu trúc địa chất đặc biệt phức tạp Những cấu trúc địa chất ảnh hưởng nhiều đến việc khống chế tích tụ quặng hóa khu vực Đặc trưng tiêu biểu thân quặng phát triển đới cà nát dập vỡ, cấu trúc địa chất ảnh hưởng mật thiết đến q trình tạo quặng hóa đồng Như vậy, thân khống đồng hình thành chủ yếu đới cataclazit theo phương Đơng Bắc-Tây Nam số khe nứt trướt tạo quặng theo phương Đơng Bắc-Tây Nam Tiêu biểu biểu khống sản đồng khu vực Kon số 06 với thân quặng hình thành đới cataclazit phương Đơng Bắc-Tây Nam phát triển đá siêu mafic phức hệ Hiệp Đức (σNP-ε1hđ) SVTH: Đỗ Thanh Tuấn nghiệp Trang 97 Khóa luận tốt Đặc điểm cấu trúc địa chất đới khống hóa đồng khu vực Kon Rá, Kon Rẫy, Kon Tum TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] La Thị Chích, Phạm Huy Long, 2007 Địa chất kiến trúc đo vẽ đồ địa chất số số vấn đề địa kiến tạo Nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh [2] Trần Dn nnk, 2007 Đề án “lập đồ địa chất điều tra khống sản tỷ lệ 1:50.000 nhóm tờ Kon Plong” Tổng cục Địa chất Khống sản, Liên đồn Bản đồ Địa chất miền Nam [3] Lê Hồng Sáng, 2013 Đặc điểm cấu trúc địa chất khống chế quặng hóa vàng khu vực Tây Bắc Canh Phước, huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Thành phố Hồ Chí Minh SVTH: Đỗ Thanh Tuấn nghiệp Trang 98 Khóa luận tốt Đặc điểm cấu trúc địa chất đới khống hóa đồng khu vực Kon Rá, Kon Rẫy, Kon Tum PHỤ LỤC SVTH: Đỗ Thanh Tuấn nghiệp 99 Khóa luận tốt Đặc điểm cấu trúc địa chất đới khống hóa đồng khu vực Kon Rá, Kon Rẫy, Kon Tum PHỤ LỤC I: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH MẪU KHỐNG TƯỚNG SVTH: Đỗ Thanh Tuấn nghiệp 100 Khóa luận tốt Đặc điểm cấu trúc địa chất đới khống hóa đồng khu vực Kon Rá, Kon Rẫy, Kon Tum PHỤ LỤC II: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH LÁT MỎNG THẠCH HỌC SVTH: Đỗ Thanh Tuấn nghiệp 101 Khóa luận tốt Đặc điểm cấu trúc địa chất đới khống hóa đồng khu vực Kon Rá, Kon Rẫy, Kon Tum PHỤ LỤC III: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH MẪU THU THẬP TỪ ĐỀ ÁN KON PLONG SVTH: Đỗ Thanh Tuấn nghiệp 102 Khóa luận tốt Đặc điểm cấu trúc địa chất đới khống hóa đồng khu vực Kon Rá, Kon Rẫy, Kon Tum PHỤ LỤC IV: CÁC ĐIỂM ĐO KHE NỨT SVTH: Đỗ Thanh Tuấn nghiệp 103 Khóa luận tốt Đặc điểm cấu trúc địa chất đới khống hóa đồng khu vực Kon Rá, Kon Rẫy, Kon Tum PHỤ LỤC V: CÁC BẢN VẼ KÈM THEO SVTH: Đỗ Thanh Tuấn nghiệp 104 Khóa luận tốt ... Đặc điểm cấu trúc địa chất đới khống hóa đồng khu vực Kon Rá, Kon Rẫy, Kon Tum CHƯƠNG II ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO ĐỊA CHẤT VÙNG NGHIÊN CỨU II.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT Đặc điểm địa chất khu vực Kon Rá lân cận... làm rõ đặc điểm cấu trúc địa chất xác định trình tự tiến hóa cấu trúc địa chất đới khống hóa đồng khu vực Kon Rá b Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu đặc điểm cấu trúc địa chất khu vực Kon Rá góp... Trang 11 Khóa luận tốt Đặc điểm cấu trúc địa chất đới khống hóa đồng khu vực Kon Rá, Kon Rẫy, Kon Tum CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU I.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ Khu vực Kon Rá thuộc địa phận xã

Ngày đăng: 07/10/2017, 13:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w