NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT TRŨNG SÔNG HỒNG THEO TÀI LIỆU ĐỊA VẬT LÝ PHỤC VỤ ĐIỀU TRA TÀI NGUYÊN THAN

203 97 0
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT TRŨNG SÔNG HỒNG THEO TÀI LIỆU ĐỊA VẬT LÝ PHỤC VỤ ĐIỀU TRA TÀI NGUYÊN THAN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Nguyễn Thị Tâm Hạnh GIA GIÁO HUẾ THỜI KỲ 1885 - 1945 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC Hà Nội - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Nguyễn Thị Tâm Hạnh GIA GIÁO HUẾ THỜI KỲ 1885 - 1945 Chuyên ngành: Văn hóa học Mã số: 9229040 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Đình Hằng TS Đinh Văn Hạnh Hà Nội - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án Tiến sĩ Gia giáo Huế thời kỳ 1885 - 1945 cơng trình nghiên cứu riêng tôi; tư liệu sử dụng luận án trung thực; kết nghiên cứu luận án chưa cơng bố cơng trình khác Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Nghiên cứu sinh Nguyễn Thị Tâm Hạnh MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ GIA GIÁO HUẾ 25 1.1 Gia giáo khái niệm liên quan 25 1.2 Huế nhân tố định hình gia giáo Huế 36 1.3 Bối cảnh xã hội Huế thời kỳ 1885 - 1945 57 Tiểu kết 67 Chương ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA GIA GIÁO HUẾ THỜI KỲ 1885 - 1945 70 2.1 Mục tiêu gia giáo 70 2.2 Một số nguyên tắc gia giáo 73 2.3 Nội dung gia giáo yếu 84 2.4 Gia giáo quý tộc mối quan hệ với gia giáo bình dân 109 Tiểu kết 114 Chương VAI TRÒ CỦA GIA GIÁO HUẾ THỜI KỲ 1885 - 1945 VÀ VẤN ĐỀ KẾ THỪA TRONG GIÁO DỤC GIA ĐÌNH HIỆN NAY 116 3.1 Đóng góp gia giáo Huế thời kỳ 1885 - 1945 117 3.2 Kế thừa gia giáo Huế thời kỳ 1885 - 1945: thực tiễn học kinh nghiệm từ khứ 127 Tiểu kết 146 KẾT LUẬN 148 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ 153 TÀI LIỆU THAM KHẢO 154 PHỤ LỤC 171 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Cb Chủ biên CTQG Chính trị Quốc gia d Dịch ĐHQG Đại học Quốc gia HCM Hồ Chí Minh hđ Hiệu đính HN Hà Nội KHXH Khoa học Xã hội KHXH&NV Khoa học Xã hội Nhân văn NCS Nghiên cứu sinh Nxb Nhà xuất QSQTN Quốc sử quán triều Nguyễn T/c Tạp chí Tp Thành phố tr Trang TS Tiến sĩ VHDT Văn hóa dân tộc VHNT Văn hóa Nghệ thuật VHTT Văn hóa Thơng tin MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Là kinh đô nhà nước quân chủ - trung ương tập quyền cuối Việt Nam kéo dài gần 150 năm, Huế nơi mà dấu ấn mơ hình đại gia đình phụ quyền Nho giáo định hình cách đậm nét Đây lí bối cảnh đất nước vào nửa cuối kỷ XIX - nửa đầu kỷ XX, biểu va chạm, thích ứng văn hóa gia tộc mang tính truyền thống với yếu tố văn hóa văn minh phương Tây Huế mang tính điển hình, mà gia giáo yếu tố nhận diện Mặt khác, vốn lựa chọn làm thủ phủ nước không dựa tảng trung tâm kinh tế, nên sau vai trị kinh (1945), Huế hồn tồn khơng cịn vùng đất hấp dẫn để yếu tố bên ngồi tác động vào Điều vơ hình chung giúp Huế bảo lưu, giữ gìn yếu tố truyền thống, có văn hóa gia đình Nói cách khác, Huế điểm nghiên cứu tiêu biểu cho vấn đề gia giáo Việt Nam Nghiên cứu gia giáo Huế với cách tiếp cận mang tính tích hợp theo ngun tắc liên ngành văn hóa học, thế, góp thêm góc nhìn gia giáo người Việt nói chung, văn hóa Huế nói riêng 1.2 Trong bối cảnh nay, Việt Nam mang đậm đặc tính xã hội nông nghiệp, thể tỷ lệ người dân làm nông sống nông thôn cao Ngay thị dân, doanh nhân, cơng nhân, trí thức, vừa rời ruộng đồng không vài hệ Gia đình, thế, giữ vị trí tảng xã hội, tiếp tục đóng vai trị quan trọng việc nuôi dưỡng, định hướng cho cá nhân định hình phát triển nhân cách Mặt khác, Việt Nam q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa kèm theo gia đình người Việt phải bước đối mặt với vấn nạn bố mẹ dần, chí khơng có thời gian cho cái, dẫn đến tượng tiêu cực liên quan đến giới trẻ ngày phổ biến (cướp giật, bắt cóc, nghiện hút, dối trá nhiều tệ nạn khác); thái cực khác xuất khuynh hướng lệch lạc giáo dục gia đình (chạy theo thành tích, chương trình học q sức) Những phương thức nội dung giáo dục khơng cịn phù hợp, cản trở phát triển cá nhân; tinh thần dân chủ văn minh lâu đề xướng trở thành cớ vin vào cho chủ nghĩa cá nhân phát triển cách cực đoan, tốn thực tiễn địi hỏi hướng giải mang tính cấp bách lâu dài Điều trở nên thiết góc nhìn xa hơn, xu hướng tồn cầu hóa diễn ngày sâu rộng với xuất hệ cơng dân tồn cầu (global citizen), vấn đề giữ gìn sắc đặt tảng mang tính nguồn cội thiêng liêng để cá nhân tự tin hội nhập với giới đại Trong đó, mặt nhận thức, giá trị văn hóa truyền thống, có gia giáo, gia quy, có lúc bị đứt gãy, gián đoạn Thậm chí có thời kỳ, liên quan đến yếu tố cổ truyền cho lí níu kéo, làm tụt hậu xã hội Chính nhìn nhận chưa thỏa đáng khiến trình xây dựng chuẩn mực, hệ giá trị gia đình thiếu tính kế thừa khơng phát huy mạnh nội sinh trình củng cố, phát triển gia đình giáo dục gia đình 1.3 Từ sở lí luận thực tiễn đặt đây, tìm hiểu Gia giáo Huế thời kỳ 1885 - 1945 có ý nghĩa bước nghiên cứu góp phần hệ thống hóa truyền thống gia giáo người Việt Có thể coi trình tổng kết tri thức truyền thống, phục vụ cho phát triển giáo dục gia đình Việt Nam tinh thần vừa gìn giữ, cải tổ tái sinh giá trị tinh hoa để phù hợp với sống đại; vừa vững vàng để tiếp thu sáng tạo chuẩn mực giáo dục gia đình Tất nhằm thực mục tiêu xây dựng văn hóa gia đình Việt Nam hài hoà hợp lý tảng truyền thống Từ đó, gia đình với giáo dục nhà trường giáo dục xã hội, hỗ trợ người trẻ để họ trở thành chủ thể tự tin, tự chủ, trưởng thành, có trách nhiệm nguồn nhân lực có chất lượng đất nước Tình hình nghiên cứu Cho đến nay, chưa có cơng trình mang tính tổng hợp xun suốt q trình phát sinh, phát triển, đặc điểm biến đổi gia giáo người Việt nói chung, Huế nói riêng Song, xung quanh vấn đề nhiều tác giả nước trực tiếp gián tiếp đề cập đến mức độ khác nhau, dạng báo tạp chí, sách, tham luận hội thảo, v.v Ở đây, chúng tơi điểm lại số cơng trình tiếp cận liên quan đến đối tượng nghiên cứu 2.1 Nhóm cơng trình nước ngồi tiếng nước Mặc dù ngành khoa học xã hội nhân văn nước ta phát triển muộn từ đầu kỷ XX giáo dục gia đình đặc biệt ý Theo đó, quan điểm liên quan đến nhi đồng học học giả giới bắt đầu giới thiệu Việt Nam Đáng ý loạt viết Tạp chí Tri Tân từ số 163 đến 174: “Lịch sử khoa nhi đồng học” [12], “Ngó sơ lịch sử khoa nhi đồng học ngoại quốc” [13], “Lịch sử nhi đồng học Anh, Mỹ” [14], “Lịch sử nhi đồng học từ Đức, Nga đến Nhật, Hoa” [15] Tuy cịn sơ lược tác phẩm yếu phương Tây lẫn phương Đông điểm qua cách có hệ thống Cụ thể, Hi Lạp, Platon (423 - 347 tr CN) sách Pháp luật (Law), Nước cộng hòa (Republic) Aristote (384 - 322 tr CN) Toàn tập đề cập đến đến tâm lý chơi đùa trẻ em tự nhiên mang tính dự bị để đến bước làm việc, tránh lười biếng; người lớn không nên can thiệp thay đổi chúng [13, tr 2] Ở Đức, Dietrich Tieddemann (1748 - 1803) xem ông tổ Khoa nhi đồng học với “thiên quan sát phát triển tinh thần lực nhi đồng” [15, tr 2]; Sigismund với tác phẩm Nhi đồng với giới, Preyer với Truyện ký nhi đồng, v.v Ở Pháp, kể đến Rabelais (1494 - 1553) với ngụ ngôn Gargantua “gieo viễn nhân nghiên cứu nhi đồng Pháp” [13, tr 3]; J J Roueau (1712 1778) với Emile (1762) đề xuất đường lối giáo dục tiêu cực (éducation négative) “lấy thiên tính nhi đồng làm gốc thi hành việc dạy dỗ” [12, tr 2]; ngồi cịn có Taire (1818- 1893), Egger (1813 - 1885), v.v Ở Anh, đáng ý Darwin với tác phẩm The Expression of the Emotions in Man and Animals, bàn luận cách biểu lộ tình cảm người động vật; Pollock, Sully nghiên cứu tiếng nói trẻ em, v.v Ở Mỹ, tiêu biểu Granville Stanlay Hall (1846 - 1924) với hàng loạt tác phẩm có ảnh hưởng lớn, như: Adolescence (Thời kỳ xuân, 1905), Aspecis of child life (Các phương diện sinh hoạt nhi đồng, 1907), Educational problems (Các vấn đề giáo dục, 1911), Founder of modern psychology (Nhà kiến thiết tâm lý học đại, 1922) [14] Ở thời kỳ này, quan niệm Oscar Chrisman (1896) cho rằng: “Nhi đồng học khoa học túy Chức khoa học nghiên cứu sinh hoạt, phát triển, quan niệm thể nhi đồng (…) Nhi đồng học khơng phải giáo dục học, giáo dục học khoa học ứng dụng; nhi đồng học khơng thể coi khoa học ứng dụng được” [dẫn theo 13, tr 2], song thực tế, nghiên cứu nhi đồng học không tách rời với giáo dục học - cụ thể giáo dục gia đình; ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến tư tưởng nhiều người nghiên cứu/ hoạt động lĩnh vực giáo dục Việt Nam trước 1945 Đặc biệt gần gũi với nước ta tác phẩm học giả người Nhật Bản (Nghiên cứu nhi đồng theo cách ứng dụng giáo dục (1911), Thân thể thân - thần nhi đồng (1914) Cao Đảo Bình Tam Lang, Nhi đồng tâm lý học Tùng Bản Hiếu Thứ Lang, Nhi đồng học Quan Khoan Chi) Trung Quốc (Nhi đồng tánh lý chi nghiên cứu (1925) Trần Hạ Cầm, Ấu trĩ viên giáo dục Vương Tuấn Thanh) [15] Một số tác phẩm liên quan đến giáo dục gia đình giới chuyển dịch sang tiếng Việt, như: Gia đình giáo dục tác giả người Hoa Qua Bằng Vân Sử Đình Tử (dịch), Tiếng Dân (Huế) xuất Sách chia làm hai quyển, thượng hạ với tất có 16 chương Trong lời mở đầu cho dịch này, Sử Đình Tử viết: “Sống xã hội, lại khơng có cháu? Có cháu lại khơng muốn cho chúng ngày sau nên người? Gia đình giáo dục phương pháp dạy cho cháu nên người, gia đình tức trường học, em tức học trị, mà phụ huynh ơng thầy giáo” [dẫn theo 21, tr - 3] Muốn khỏe tác phẩm khác Đào Văn Khang “phỏng theo phương pháp Paul Serviet, (…) châm chước nhiều cho hợp trình độ luyện tập trẻ em nước ta” [dẫn theo 21, tr 3], để viết phương pháp thể dục phương pháp tiến hành trò chơi để luyện tập giác quan Ngồi ra, tìm thấy tạp chí trước 1945 hàng loạt tác phẩm liên quan đến giáo dục gia đình, giáo dục nhi đồng dịch/lược dịch, như: “Bàn việc giáo dục gia đình” (1916) Chương Dinh “dịch sách Tàu”, đăng Tạp chí Nam phong số 20 [45]; “Sự giáo dục gia đình: Đạo dạy con” (không ghi tác giả) Nguyễn Bá Học dịch, đăng Tạp chí Nam Phong số 34 [77] số 35 [78] với: “Chủ ý thuật phương pháp phổ thơng để cung cấp cho nhà có trách nhiệm dạy biết đường ăn để dưỡng thành nhân cách cho trẻ” [77, tr 287] Ngoài tiếng Trung, số tác phẩm tiếng Pháp dịch trực tiếp sang tiếng Việt, Pour bien élever ses enfants (1911) Adam Juliette Đạm Phương dịch “mấy đoạn” với tiêu đề Cách bảo dưỡng trẻ con, đăng thành nhiều kỳ báo Trung Bắc Tân Văn (1926) để “nữ giới nhàn lãm, bổ ích giáo dục gia đình” [73, tr 313], v.v Các tác phẩm dịch đem lại tư tưởng liên quan đến quan niệm phương pháp giáo dục trẻ em đương thời, cụ thể ý đến tâm lý, cá tính trẻ em thay áp đặt dạy cách cảm tính, theo chủ nghĩa kinh nghiệm Một số cơng trình tiếng Pháp khác tác giả người Việt Nam đề cập đến vấn đề hương hỏa gắn liền với luật pháp, phong tục vai trò bật người đàn ông việc kế tục thờ cúng, trì nề nếp gia đình Những bàn luận không tách rời với chuẩn mực gia giáo truyền thống người Việt Đáng ý nghiên cứu tiến sĩ luật Hồ Đắc Điềm (1899 - 1986): La Puissance paternelle dans le droit annamite (Chế độ phụ quyền pháp luật Việt Nam, 1928, Paris); Lê Văn Đính: cult d ancêtr n droit annamit - Essai historique et critique sur le Huong - Hoa (Thờ cúng tổ tiên luật Việt Nam - tiểu luận lịch phân tích vấn đề hương hỏa, 1934, Paris), hay Dương Tấn Tài với La part de l'encens et du feu: avec une introduction sur le culte des ancờtres et un aperỗu gộnộral sur les biens de culte (Phần hương hỏa: dẫn nhập thờ cúng tổ tiên tổng quan mỹ tục thờ cúng, 1932, Nxb Nguyễn Văn Của, Sài Gòn) Những tác phẩm tác giả Nguyễn Văn Huyên (1944) đề cập đến La civilisation annamite (Văn minh nước Nam) [82] Cũng cơng trình này, chương viết Nhà, ông thực: “Uy quyền người bố phát huy xưa” xuất thiết chế trường học xu “tình cảm trở nên tinh tế quyền cá nhân” [82, tr 591] 187 1.8 Trang bìa, “Thi đề” “Lời mở đầu” tác phẩm Thực phổ bách thiên (1915) Bà Trương Thị Bích (1862 - 1947), Cơng Tằng Tơn Nữ Khánh Nam phụng (1989), đánh máy (Tư liệu sưu tầm Lạc Tịnh viên) BÌA SÁCH THỰC PHỔ THI ĐỀ SÁCH THỰC PHỔ Bắt chước bà gia thuở dọn xơi, Làm thành thực phổ dạy cho người: Dâu, con, cháu, chắc, coi mà học Một miếng ăn ngon tiếng để đời ! Tùng-Thiện-huyện-hầu Thiếu -nham Chánh thất Lê Thị kính đề Họ Trương thực phổ chẳng nhường ai, Quốc ngữ thành thi ? Để dạy dâu, con, công chuyện Hay vịnh giữ tụng tiêu tài ! Tuy-Lý Quận - công Hạnh - phố Chánh thất Nguyễn Văn Thị kính đề Họ Lưu bày gái tiếng khen còn: Nguồn: Internet Đã biết khuyên chồng biết dạy Chua, mặn, hồ canh, ơng chịu vụng, Ăn, dùng, nhờ có mụ thêm ngon ! Q Sửu thu Bát nguyệt ục nhật Chuyết- phu Tuần- phủ ĩ -bổ Hồng-Khẳng Vấn-trai, Sĩ-hoặc thị đề 188 XIN BÀY LỜI Mẹ thường la dạy việc nấu ăn; mà nhiều tơi mua, làm, thiếu vị kia, dư vị Nay mẹ làm lược ăn thơ, đọc cho tơi nghe, dặn rằng: “Con gái đàn bà việc nấu ăn cần hết; có biết nấu ăn, biết chợ; Mà có biết chợ biết nấu ăn; thịt theo chợ mà cá theo mùa: tình mua, mua vừa kho nấu Trước khỏi phí đồng tiền vơ lối, sau nhà ăn lại miếng ngon; có phải mua chợ, mà kho chín nấu ăn đâu! Dẫu phải chợ lấy, dặn cho người ta đi; phải nấu kho lấy, vẻ cho người ta nấu, giàu nghèo, sướng cực chi vậy, có biết nhiều có lợi Và phần phần lo miếng ăn cho cha, mẹ; cho chồng, con; lại phương việc, khách khứa, khơng phải phần phần ai? Đồ ăn khơng phải cá thịt ngon, mà dưa rau dở: ngon chi được, mà chi dở Ngon dở nơi tay mình, có nơi rau thịt! Nên nấu chi ngon, kiếm mà học thêm, nấu có chi vụng, lo mà tập lại Mấy mà mẹ đọc cho nghe đó, nói ăn thường thường, mà ngày trước mẹ quen nấu, theo phép người dạy vẽ cho Nay lại cho có câu, có vần; dễ nghe, dễ nhớ có phải thi từ đâu Vả lại đồ ăn ngày tinh, khéo; định mà được” Tơi nghe mẹ dạy vậy, tơi ghi lấy liền mà học, để truyền làm gì, nhớ mà làm, khỏi chờ hỏi lại Trộm tưởng thế, khỏe cho mẹ, lại ích cho Vả chăng, lời mẹ tơi dạy chung, tơi khơng dám ích riêng mình, nên tơi xin phép in ra, để đưa khắp cho chị em nhà biết Huế, ngày 13 tháng năm Quí Sửu Thị Lệ 189 1.9 Trang bìa, “Thi đề” “Lời tựa” tác phẩm Nhơn ngụ ngơn (1925) Ưng Trình BÌA SÁCH NHƠN SỰ NGỤ NGƠN ĐỀ SÁCH NHƠN SỰ NGỤ NGÔN Sanh con, chẳng muốn hay; Đến lớn: nên, hư, thầy Lấy sách làm gương soi đủ lối Dạy theo tính tành trẻ đời Hiệp tá đại học ĩ HỒNG KHẲNG (ông thân người làm sách) HỌA VẦN BÀI TRÊN Vẫn thiệt ăn vóc học hay Cha sanh, mẹ dưỡng dạy công thầy Năm mươi mốt chuyện làm gương Cũng có xưa mà có (Nhứt phẩm phu nhơn Nguồn: Internet TRƯƠNG THỊ BÍCH Bà thân người làm sách) LỜI TỰ Ăn với ở, hai việc người đời; mà làm ăn cho ra, nhờ học; mà biết cho phải ra, nhờ học Có phải học học phép thần, phép thánh đâu? Học, học việc thường trước mắt Như: thấy người nhác, đói; người siêng, no; người hay, chúng thương, người dở, chúng ghét Vậy học Coi lời Đức Khổng Tử dạy đó: “Đi với ba người, có vài thầy: người dở, giữ mà chừa; người hay, ngó mà học” Huống coi sách, thấy biết người khôn, kẻ dại; gặp biết kẻ dở, người hay; coi vào sách, có biết thầy mà kể nữa! 190 Trước làm Tế tửu Quốc Tử Giám, chúng tơi dạy học, có mười năm, coi sách, chơi; thầy, nghe, có chuyện gì, thiếp tình đời, chúng tơi găm riêng ra; để thểnh - thoảng [thỉnh thoảng - NCS] dùng mà thí dụ lại cho học trị nghe, việc thiết thực cả, học trò nghe vui mà dễ thẩm Vả học làm người, tuổi nhỏ, phải học cho biết cách mà thơi, cịn lối làm ăn, chưa thiết lắm; song giảng qua lối làm ăn; ngày sau trị lớn lên, khơng theo học nữa; phải tự làm mà ăn, nhớ lại ngày nhỏ, có học có nghe, lối làm ăn Năm nay, nghỉ hè, soạn ba mươi hai bài, lai lựa đem vào sau bài, vài chuyện vắn vắn, đề “Nhơn ngụ ngôn”, ý muốn em nhà, coi mà tự học lấy Nhưng mà em nhà vậy, khơng dám tự tiện, lấy sách riêng làm mà dạy; nên chúng tơi phải trình lên Bộ Học; để Bộ thương trình với Quan Lớn Khâm Sứ, nhờ Ngài duyệt lại, có cho phép, chúng tơi dám dùng Ngày mười hai tháng bảy, (ngày tháng năm 1914) tiếp thơ Quan Lớn Khâm Sứ gởi cho số 471 đại lược rằng: “Ngài xem Nhơn Ngụ ngôn Ngài lấy làm vui lắm: sách viết theo tiếng An Nam, khéo làm, mà thí dụ khéo lựa, vào cách dạy, lối học bây giờ; thiệt có Ngài mừng cho Ngài cho có thành hiệu lắm” Chúng tơi trộm nghĩ rằng: nhỏ nhỏ nầy, sách làm cho trẻ học; vả làm ra, mà chưa sửa lại, nên lời thừa, ý thiểu, tưởng nhiều; mà Ngài đủ lòng xem xét khuyên lơn đến Chúng tơi xin kính đội ơn; nhờ mà chúng tơi có làm chút đỉnh vào việc học ngày nay, lấy làm mừng rỡ Huế, ngày rằm tháng tám năm Giáp dần ƯNG TRÌNH 191 1.10 Thơ m dạy con, đăng Bull tin d la Sociét d s étud s ndochinois s de Saigon No 1011888: 18 - 35), với dịch tiếng Pháp Traduits par A Chéon dịch với tiêu đề C NS LD N M R S LL TH Tượng đạo mẹ cha, Đánh quần đánh áo trai gái thương đứa chen cột rạp đứa kề lưng trai Trai cha dạy văn chương Đồ hư mẹ thấy hồi hồi gái mẹ dạy đường nết na bắt chước khơn nài giá Xưa cịn nên năm nên ba, Ở cho xóm ngợi người khơng thơ ngây vui biết chơi cậu cô yêu dấu hòng nên Bây nên người, [23] Như trăng bữa tròn, tua nghe nghe lời mẹ răn chìu lịng thin nết kẻo địn kẻo roi Rẽ rịi chơn tóc kẻ răng, Sao chẳng gẫm coi, trông đứng đặng cho chị em gái hêu đòi ước ? Nết na nhiệm nhặt người khen, Nhà dầu nhiều anh em trai, làm gái làm mụ chẳng thèm truốt chau phải coi ngồi coi Chưởi chó mắng mèo hanh hao, Sao cho cha mẹ đành lịng, đừng thói mẹ rầu thay mai sau già yếu để phòng cậy nương [21 ] Dì trình phải niệm tay Ở cho biết kính biết nhường mẹ xưng mẹ người thung dung cách điệu hoà bường nết na Khuyên chưa nói đà cười, Áo cũ bận nhà, gái dường người chẳng ưa cũ mà cũ rách mà rách thơm Lời nói láu táu lua tua, Tóc tai đầu cổ vẻn vang, hàng tôm hàng cá đồ chẳng nên lấy nước làm cịn phấn giồi Ví dầu ca xướng bên, Áo bận người, dửng dưng đừng biết bền tiết nhà nô tì ngồi cơng khanh Ghẻ ruồi giặm mặt son, Như vầy gọi gái lành, nhảy quanh cột rạp bơn chơn nỗi gì? mẹ khun nói hành chuyện 192 Trong nhà nhiều tớ trai, Động cho biết tiếng chi, tua nghiêm nhặt hồi cợt vui đừng mê giấc ngủ phịng gian tà [l25] Nó phần tơi địi, Mẹ dạy việc nhà, xem vào đặng bày lời xấu xa lại dạy chợ mua ăn Trước xấu mẹ xấu cha Đi chợ xung xăng, sau hỗ thẹn với bà với [27] Liếc xem thử giá cho người ta Hằng bữa mẹ răn con, Vật chi đẹp miệng mẹ cha khuyên giữ tập lòng son cho bền vật chi tớ mua hai đàng Chữ trinh nên, Mua cá phải xem mang Khuyên khẳn khắn quên bầu bí xem bóng toan khỏi lầm đàng Cau già chúng mắc rầm rầm Ngồi lê đôi mách màng, tráo mặt châm kim vào gái thời toan việc nhà Mua bầu mua hao, Cho biết thờ mẹ kính cha, có hành thổi nấu bí đao mầu ngũ cho biết tiếng gà tiếng chim Đặt rỗ coi trước nhắm sau, Những lồi tơi tớ đừng tin, chợ nhiều ăn cắp mau chừng nửa ăn nửa bỏ gìn cho Chỗ xâu xé đừng, Tối vội giấc ngon, ghé lại dừng cho con? thỏng mắm ghè gạo biết cịn biết khơng Điếm đàng nhiều đứa hoang, Soi cho khắp soi Đến hồn ẩu cịn kể hịm có khóa cửa gài có then Giả đị tn vế cọ vai Mùng mền cha mẹ sửa xem, nín dại tay hai lại rầy e giịi rít chen lộn vào Đi chợ cho kíp chầy, Nét soi đừng sót chỗ nào, trưa buổi chợ gầy mẹ cha vào nghỉ ngơi Đi chợ đến nhà, Ngủ quần áo rời, em cháu chạy mừng giữ cho cẩn thận kẻo lời thị phi Bánh trao ngồi cửa đừng, 193 e quen chừng hư nết Cắt áo phải nhắm hình Nấu nêm cam khổ mùi chi, gầy hẹp kích nới tay trách có thứ nước có đong Giữ cho đừng trái hay, [29] Một lần mặn lạt ghi lòng việc cắt chưa khó cho tày đường may sau dầu khơng nếm có chừng ngon Đường viền giữ cho ngay, Lựa bát sứ mâm son, mũi kim cho nhặt cho dày xinh muối dưa mặn lạt mùi Nghề may nhuần ăn trách cá trã canh, thời mẹ lại dạy cửi canh người chó treo mèo đậy để giành buổi sau Làm ăn việc chơi Bát đũa rửa lau, đũi vải tơ lụa việc thời khéo khôn nồi vá vật mọn lau chùi Quây xa quây cho tròn, Bữa ăn dọn rửa rồi, mũi quay phải giữ cho son vò tương vò mắm hầu xét soi Con làm chứng trớ trêu Hễ mắm cạn nước giịi, ngồi lâu ngũ gục xa kêu ngập ngừng tương khơng đậy ruồi bâu [33] Nghề canh dễ dưng, [31] Trong nhà xét trước xem sau, tơ lụa khó đừng ngó ngơ cho hay cần kiệm khỏi âu hàn Quây tơ giữ mối tơ Con đừng lơ đĩnh lơ hoang, ống lồng vọng tơ vị xóm giềng bậu bạn màng kể chi? Đến vào khổ vào go Có ba có mẹ bù chì mối lo tối ngày, khơng cha khơng mẹ lấy ăn Đá dở dập liền tay, Dạy mẹ dạy từ ngằn, cho khổ đừng dày đừng thưa mũi kim mẹ lại lần lần biểu cho Quăng thoi Chức Nữ đời xưa, Cắt áo phải nhắm đo dạy cho biết phượng thờ mà già kéo so cho Tên người bà Ngươn Phi Dài vắn coi theo, có nghề canh kính tin chừng cao chừng thấp mĩ miều xinh Đến ngày đối kỵ tổ tiên 194 nước người tinh cần quyền lửa hương để sau liệu hầu dai Quẩy đơm thường, Dễ khôn khéo ? dạy cho biết vẻ viên mầu khôn bắt chước ý người hay Nem hoa nem lụa khác Trộn gỏi đừng lấy tay, chao nem khác loại noi theo thường có chanh có dấm đất thấm Cũng bột đường Bao nhiêu lời mẹ dặn mà khéo lọc tốt khéo lường cân khuyên giữ qua thất lịng Bột lọc nước phân Rập khn đặng in lịng bột đậu nước phân vừa trăm xe có chốn mong tới cầu Việc làm bất ý ưa ? Đến sau làm dâu khuyên bằm chả chừa giơ cao điệu đủ hầu ? Nếu mà giăm thớt lộn vào, Mẹ chồng dầu có bẻ bai mùi khét cho đành? mẹ khỏi mang lời xấu xa [35] Khơng muối hành lanh chanh, Dầu xuất táo xuất gia đừng đâm bát giống sành đâu dạy thêm nhờ cha mẹ chồng Đồ hầm vị đoan đầu, Nên hư hệ Thiên Cơng, đặt làm thiết giáo để phịng hậu lai 195 1.11 Vè dạy gái, tác giả Triều Nguyên sưu tầm làng Mỹ Xuyên, xã Phong Hoà, huyện Phong Điền, đăng Triều Nguyên (2012), Tổng tập văn học dân gian xứ Huế, tập 3, Nxb Thuận Hoá, Huế, tr 89 - 91 Chữ điệu mẹ cha, Ví dầu khơng nếm dầm màu ngon Con trai gái thương Đi chợ phải xung xăng(4), Trai thời cha dạy tứ giường(1), Mắc rẻ có giá cho người ta Gái thời mẹ dạy trăm đường nết na Cá đẹp miệng mẹ cha, Sinh lên bảy lên ba, Cá mua hai đường; Thơ ngây thả chơi Cá ươn xem mang, Nay chừ nên người, Bầu bí xem vỏ, toan khỏi lầm Gái tơ giữ nết, nghe lời mẹ răn: Cau già chúm mắt rành rành, Xem lên đường tóc, chân răng, Ví dầu giả mặt, châm kim vào Khuyên đứng lại cho chị em Canh bầu nấu với đồng hao, Ở cho dậm dẹ(2) người khen, Khơng bầu nấu với bí đao màu Gái thời chừng chẳng hèn trước sau Nách rổ phải ngó đằng sau Miệng thời nói làu láu, lùa lua, Chợ nhiều kẻ cắp mau không chừng Như hàng tôm hàng cá, đồ không nên Ai mà xơng xé đừng, Ví dầu xướng hát bên, Hễ đứng lại, đừng hòng biết Dửng dưng không ức, bền ý Ra cân vú cân vai, Chưa tối vội giấc ngon, Làm thinh dại, tay hai(5) rầy Bó lúa thúng gạo xem cịn hay khơng Đi chợ, chợ chầy, Xem soi khơng sót nơi nào, Mà trưa buổi chợ, mà ngầy mẹ cha Khác chim sẻ tìm vào nghỉ ngơi(3) Con nơi nhà, Ngủ quần áo rơi, Những em với út mừng Kẻo sa giấc ngủ, kẻo gian tà Bánh trao cửa ngõ đừng, Mẹ dạy hết việc nhà, Kẻo quen chừng, nết Dạy chợ, mua ăn Trong nhà nấu nướng chẳng có chi, Mặn lạt mẹ đành lịng, Trách nơi có thứ, nước có đong 196 Dù bát sứ mâm son, Con ngồi ngủ gục, cha kêu ngập ngừng Mắm dưa rửa đừng màu Người vải người dưng, Ví dầu dĩa cá bát canh, Người lụa khó lắm, đừng có khinh Chó treo mèo đậy, để dành bữa sau Khéo thước lộn mình, Ví dầu bát đũa, dao, Viền cho thẳng thớm xinh, tày Vá, vung vật mọn, trau (6) cho Mũi kim cho nhặt, cho ngay, Con ơi, chịu khó vài hồi, Người béo thêm kích, người gầy bớt co Một mai cần kiệm khỏi lo hàn Nào lên khổ, lên go, Con gái lơ đệng, lơ hoang(7), Con đứt mũi, lo ngày Xóm giềng bầu bạn, mùng kể chi(8) Đâm thoi cho liền tay, Có cha, có mẹ bù chì, Chân nhịp cho nhằm nhịp, kẻo nếp dày Khơng cha, khơng mẹ lấy ni thân nếp sưa Mẹ dạy con, mẹ dạỵ ngăn, Việc mần bất ý(l0) ưa, Mũi kim, múi lần dạy cho, Khuyên vằm chả vừa vừa lát dao Áothời có nách có hị , Khéo thớt lộn vào Đến tra kéo, so cho Cỗ đơm cỗ tế ngó cho đành Con gái thói cờ trêu(9), (6) Trau: rửa, làm Chú thích (1) (7) Tứ giường: tứ hạnh (hiếu, Lơ đệng, lơ hoang: lơ đễnh, khơng tập đễ, trung, tín) - giường: giềng mối Theo trung vào công việc người đọc vè giải thích “tứ (8) Ý nói, ham bè bạn mà thiếu ngăn nắp giường” việc đông nơi ăn chốn ngủ (2) (9) Dậm dẹ: dịu dàng, từ tốn Cờ trêu: (tính) tuỳ tiện, thiếu khn (3) Ý nói, cẩn thận việc chim sẻ tìm phép (10) nơi tạm trú Bất ý: thiếu ý tứ, sơ suất; không (4) Xung xăng: sục sạo nhiều nơi để ý (nvc) tìm thứ vừa ý (5) Tay hai: (cãi cọ) đôi co (11) Khi văm chả đừng mạnh tay, tránh lấy gỗ từ thớt vào 197 1.12 Vè dạy con, Triều Nguyên sưu tầm xã Phú Lương, huyện Phú Vang, đăng Triều Nguyên (2012), Tổng tập văn học dân gian xứ Huế, tập 3, Nxb Thuận Hoá, Huế, tr 86 - 88 Văn phịng có lúc thảnh thơi, Ngả liệu thời quê, Ở đời nghĩ thay đời mà ghê Lâm túng có bề làm ăn Dạy chép mây lời quê, Ở cho có đáy có ngăn Ai nghe xin chê đừng cười: Gái trai cho biết, ăn nằm có nơi Thứ nhất, kê làm người, Đến đứng ngoài, Dầu no đói cho tươi mặt mày Những nơi xâu ẩu hoài vãng lai Làm ăn phải giữ tháng ngày, Cũng đừng trò chuyện ngồi dai Thức khuya dậy sớm cho tày người ta Cũng đừng cười cợt với trai mặt lờn Gái thời giữ việc nhà, Bụng đừng rước cưu hờn, Hình dung yểu điệu, nết na dịu dàng Mặc cười cợt thua làm Khi ăn, nói chững chàng(l), Dầu mua bán vật chi, Khi ngồi, đứng nhẹ nhàng dung nghi Bán liệu vốn, mua liệu phiên Trong nhà dâu việc chi, Cũng đừng ngoa ngoắt làm dun, Trơng ngó lại chi li cho tường Bán buôn phải giữ tinh chuyên nghề Làm người phải biêt đường, Thấy người tật bệnh chê, Đồ ăn, vật để đậy đằn hẳn hoi Thấy người đói rách liệu bề giúp cho Rạng đơng gà gáy tan, Lội nước, lấy mà dò, Kêu thầy khiển tớ(2) an việc thường Sông sâu lội, đò đầy qua Làm người phải biết đường, Gặp người đáng bậc mẹ cha, Những nghề kim đâu phương đàn bà(3) Chào, thưa, hỏi, đứa khôn Những nghê bánh trái là, Gặp đồ vật lạ ngon, Để kị chạp nhà hay Mua cha mẹ: gởi chút tình Bán bn, canh cửi, vá may, Chớ tối mình, Sanh nhai phải giữ tay nghề Dẫu cho tình gian 198 Việc luận bàn, Thiếu thừa bày việc người ta, Làm người đừng có ăn càn nói vơ Những điều khinh mẹ dể cha, đừng! Chốn đơng lánh mặt làm ngơ, Dầu dun đẹp xích thằng, Dầu trai theo chọc, mắt lờ Nên hư có đạo thường mẹ cha Những điều hát xướng vui thay, Sai trai cắp nhà đem cho Chị em rủ biểu ban ngày Đêm khuya vắng hẹn hị, Ở cho biết kính, biết vì, Đến nhà biết, bụng to lên rồi! Trên thờ cha mẹ, tuỳ anh em Âm thầm chạy ngược chạy xi, Của mình, lại xét xem, Uổng công cha mẹ, thiệt đời xuân xanh Của người vực, đừng thèm đừng tham Kẻ bàn thuốc phá cho đành, Thiệt giữ việc mà làm, Rồi tới chỗ hại khơng Miệng hơ tay cáp: đứa ham người Đứa giấu giếm bịt bùng, Đi buôn chẳng ăn lời, Đến sản hạ hòng biết Rẻ mua mắc bán, người đời chung Đứa bỏ mẹ, bỏ cha, Nhưng đừng lấn hiếp kẻ cùng, Trốn xa xứ đẻ rơi Lường thưng tráo đâu, ăn đông tội riêng Bất nhân chịu tội trời, Vặn cân, bẻ thẻ khen, Dầu khơng tang tích, người đời hay Mấy tay điên đảo có nên đâu nào? Làm người đến lúc lo thay, Tu nhân tích đức làm đầu, Đình trung mõ đòi làng Những điều bạc ác ai Hoà dâm bụng tang, Đạo trời báo phục chẳng sai, Đi lo tội vạ đàng tha Mây tay điên đảo lạc lồi chung thân Mang gơng bỏ lúc đeo hoa, Thợ may ăn bớt áo quần, Trơ trơ mặt mũi, xấu bà xấu Lại hoàn rách rưới, phân cho lành! Đừng khoe má phấn mơi son, Hãy cịn tuổi trẻ đầu xanh, Ngàn vàng chuộc tiếng nhơ Giữ gìn tánh hạnh, tập tành nết na Dẫu mà trăm đợi ngàn chờ, 199 Cha mẹ định, đứa khờ ưng Sĩ, nơng, cơng, cổ nghề phải chăm Đừng đứa vung văng, Lên năm mười lăm, Già lừa lỡ lứa, lấy thằng loăng quăng Học hành làm trước để thăm tính, tài Đừng đứa lăng nhăng, Nhân, nghĩa, trí, tín làm người, Chê chồng làm biếng, chẳng người ta Rành rẽ ứng đối nơi học đầu Đừng mười bảy mười ba, Lễ, nhạc, xạ, ngự nhiệm màu, Đừng đứa ta bà, Lại phương thơ, số, phải cầu tinh thông Đụng vớ nấy, danh đà hư danh Mười năm đèn sách gia công, Đừng đứa vơ tình, Hồng thiên bất phụ, bảng rồng lưu danh Chê chồng lại trúng chửa hoang Chữ ràng hữu chí cảnh thành (6), Chữ trinh đáng giá ngàn vàng, Chớ nên gián đoạn, học hành cho chuyên Mấy người trinh nữ bảng vàng ghi May gặp hội nhờ duyên, Biểu cho lũ nam nhi, Cơm vua lộc nước, nỏ phiền đến Chú thích: (1) Chững chàng:chững chạc (2) Kêu thầy khiển tớ: sai khiến, bảo ban người giúp việc nhà (3) Ý nói, vá may cơng việc hàng đầu người phụ nữ (4) Có đáy cỏ ngăn:ngăn nắp, nề nếp (5) Xâu ẩu: Cãi cọ, đánh đập (6) Hữu chí cảnh thành:có chí cuối thành công 200 Phu lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH TƯ LIỆU 2.1 Sắc phong vua Duy Tân ban khen cho phụ thân Thị giảng Học Sĩ Tham Biện Nội Các Sự Vụ Trần Dĩnh Sỹ, thành tựu nuôi dưỡng đạo đức người xưa, dạy có nghĩa phương, có lực làm quan biết khuyến giữ chữ trung (Duy Tân năm thứ tư, tháng chín, ngày 13 (1910) (Ảnh: NCS, chụp ngày 12 tháng năm 2014) 2.2 Biển gỗ nhà thờ họ Lương Thanh (Phước Tích, huyện Phong Điền) khắc nôi dung: (1) Nguồn gốc dòng họ, giáo dục ý thức nguồn nước nhờ nguồn;(2) Sắc vua Khải Đinh ban cho Hậu Khai Khẩn Tướng Thần Lương Thanh [ ] đại lang Dực Bảo Trung Hưng Linh Phò Chi Thần (Ngày 25 tháng 7, Khải Định năm thứ (1924) (Ảnh: NCS, chụp ngày 15 tháng 06 năm 2015) 201 2.3.Bản khắc gỗ Tự huấn minh Tổng đốc Cao Hữu Dực (1799 1859) trai Cao Hữu Sung khắc gỗ vào năm Tự Đức 31 (1878) sau phục chế, tồn từ đường dòng họ Cao, làng Thế Chí Tây (huyện Phong Điền) (Ảnh: NCS, ảnh chụp ngày 22 tháng 05 năm 2015) 2.4 Sinh phần cụ Nguyễn Phúc Hồng Khẳng phu nhân Trương Thị Bích (Ảnh: NCS, ảnh chụp ngày tháng 11 năm 2017 ) ... tượng nghiên cứu Cách tiếp cận quy định phương pháp nghiên cứu đề tài luận án nghiên cứu định tính nghiên cứu tài liệu 6.2 Phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp nghiên cứu định tính nghiên cứu. .. nghiên cứu tài liệu, phương pháp nghiên cứu cụ thể, mang tính thực thao gồm: * Thu thập liệu: [1] Thu thập tài liệu thứ cấp theo nhóm vấn đề: - Các nghiên cứu trình bày quan điểm lý thuyết xã... phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án đặc điểm gia giáo Huế thời kỳ 1885 -1945 ý nghĩa kế thừa gia giáo Huế giáo dục gia đình Việt Nam Trong giới hạn đề tài, luận

Ngày đăng: 20/03/2019, 22:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan