Đặc điểm địa chất holocen và vai trò của chúng đối với sự phân bố sa khoáng vùng ven bờ bình sơn (quảng ngãi) đến quy nhơn (bình định)

122 14 0
Đặc điểm địa chất holocen và vai trò của chúng đối với sự phân bố sa khoáng vùng ven bờ bình sơn (quảng ngãi) đến quy nhơn (bình định)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT NGUYỄN HỮU HIỆU ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT HOLOCEN VÀ VAI TRÒ CỦA CHÚNG ĐỐI VỚI SỰ PHÂN BỐ SA KHỐNG VÙNG VEN BỜ BÌNH SƠN (QUẢNG NGÃI) ĐẾN QUY NHƠN (BÌNH ĐỊNH) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC HÀ NỘI – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT NGUYỄN HỮU HIỆU ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT HOLOCEN VÀ VAI TRÒ CỦA CHÚNG ĐỐI VỚI SỰ PHÂN BỐ SA KHOÁNG VÙNG VEN BỜ BÌNH SƠN (QUẢNG NGÃI) ĐẾN QUY NHƠN (BÌNH ĐỊNH) Ngành: Địa Chất Học Mã số: 60440201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Trần Thanh Hải HÀ NỘI–2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu tính tốn, kết nêu luận văn trung thực Kết cuối chưa cơng bố cơng trình khác Hà Nội, ngày 05 tháng 11 năm 2015 Tác giả Nguyễn Hữu Hiệu MỤC LỤC Trang phụ bìa MỤC LỤC  DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT  DANH MỤC CÁC BẢNG  DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ  DANH MỤC CÁC ẢNH  MỞ ĐẦU .1  Tính cấp thiết luận văn 1  Mục tiêu nhiệm vụ luận văn 1  2.1 Mục tiêu 1  2.2 Nhiệm vụ 2  Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2  Các phương pháp nghiên cứu .2  Những điểm luận văn .2  Ý nghĩa khoa học giá trị thực tiễn 3  6.1 Ý nghĩa khoa học 3  6.2 Giá trị thực tiễn .3  Cơ sở tài liệu 3  Cấu trúc luận văn 4  Nơi thực đề tài lời cảm ơn .4  CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU 5  1.1 Vị trí địa lý khu vực nghiên cứu 5  1.2 Đặc điểm địa hình 5  1.2.1 Địa hình đất liền ven biển 5  1.2.2 Địa hình đáy biển 6  1.3 Đặc điểm địa mạo 6  1.3.1 Địa hình đất liền ven biển đảo 6  1.3.2 Địa hình đáy biển ven bờ .8  1.4 Chế độ khí hậu hải văn .13  1.4.1 Đặc điểm khí hậu .13  1.4.2 Thủy văn, hải văn .13  1.5 Lịch sử nghiên cứu vùng 14  1.5.1.Giai đoạn trước năm 1975 14  1.5.2.Giai đoạn sau năm 1975 15  CHƯƠNG CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .21  2.1 Phương pháp thu thập tổng hợp tài liệu 21  2.2 Khảo sát thực địa lấy mẫu 21  2.2.1 Khảo sát thực địa bãi triều đất liền ven biển 21  2.2.2 Khảo sát biển 22  2.3 Phương pháp phân tích, xử lý số liệu 24  2.3.1 Nhóm phương pháp phân tích thành phần vật chất .24  2.3.2 Phương pháp phân tích định lượng khống vật toàn diện 28  2.3.3 Phươngpháp phân tích cổ sinh 28  2.3.4 Phương pháp xác định tuổi tuyệt đối 14C 28  2.3.5 Nhóm phương pháp nghiên cứu địa tầng 29  2.3.6 Nhóm phương pháp phân tích trọng sa 31  CHƯƠNG CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT KHU VỰC NGHIÊN CỨU .32  3.1 Địa tầng 32  3.2 Magma xâm nhập 49  3.3 Cấu trúc kiến tạo 58  3.3.1 Các đới cấu trúc liên quan tới vùng nghiên cúu 58  3.3.2 Đứt gãy .63  CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ SA KHOÁNG VEN BỜ 67  4.1 Sa khoáng 67  4.2 Phân bố khoáng theo không gian 69  4.2.1 Đặc điểm phân bố sa khoáng vùng ven bờ Bình Sơn đến Quy Nhơn .69  4.2.2 Mối quan hệ sa khống trầm tích 73  4.3 Phân bố sa khoáng theo thời gian 75  4.3.1 Phân bố sa khoáng thành tạo địa chất 75  4.3.2 Phân bố sa khống trầm tích Holocen theo cột địa tầng lỗ khoan máy bãi triều 77  4.3.3 Phân bố sa khống trầm tích Holocen theo cột địa tầng lỗ khoan tay bãi triều 80  4.3.4 Phân bố sa khoáng trầm tích Holocen theo cột địa tầng lỗ khoan thổi (air- lift) 81  4.4 Vai trò yếu tố cấu trúc, địa tầng phân bố sa khoáng 82  4.4.1 Yếu tố nguồn cung cấp 82  4.4.2 Yếu tố địa hình, địa mạo, khí hậu liên quan 83  4.4.3 Yếu tố cấu trúc, địa tầng 83  4.4.4 Tiền đề dấu hiệu tìm kiếm sa khống ven bờ .89  4.5 Phân vùng triển vọng sa khoáng ven bờ 89  4.5.1 Vùng đất liền ven biển .90  4.5.2 Vùng biển ven bờ .98  KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .105  Kết luận 105  1.1 Đặc điểm địa chất 105  1.2 Sa khoáng 105  Kiến nghị 106  TÀI LIỆU THAM KHẢO .107  DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Danh mục viết tắt Ký hiệu Địa chấn nông phân giải cao ĐCNPGC Đông Bắc ĐB Đông Nam ĐN Tây Bắc TB Tây Nam TN Hàm lượng trung bình HLTB Khống vật nặng KVN Khống vật nặng có ích KVNCI Khống vật nặng có ích trung bình KVNCITB 10 Giá trị nhỏ Min 11 Giá trị lớn Max 12 Tài nguyên dự báo TNDB DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tọa độ giới hạn vùng nghiên cứu .5  Bảng 4.1 Bảng giá trị hàm lượng trung bình KVN trường trầm tích phân bố vùng ven bờ Bình Sơn-Quy Nhơn 74  Bảng 4.2 Bảng giá trị hàm lượng KVN trầm tích Holocen phân bố vùng ven bờ Bình Sơn (Quảng Ngãi) đến Quy Nhơn (Bình Định) 76  Bảng 4.3 Giá trị hàm lượng sa khống độ hạt trầm tích Holocen theo cột địa tầng lỗ khoan máy bãi triều LKHB14-2ĐM .77  Bảng 4.4 Giá trị hàm lượng sa khoáng độ hạt trầm tích Holocen theo cột địa tầng lỗ khoan máy bãi triều LKHB14-4CT .79  Bảng 4.5 Hàm lượng sa khoáng phân bố cột địa tầng lỗ khoan tay vùng nghiên cứu .80  Bảng 4.6 Phân bố sa khoáng cột địa tầng lỗ khoan thổi HB14-KA08 81  Bảng 4.7 Hàm lượng khoáng vật phụ thành tạo magma biến chất 83  Bảng 4.8 Hàm lượng sa khoáng phân bố tuyến mặt cắt A’B’ 84  Bảng 4.9 Hàm lượng sa khoáng phân bố tuyến mặt cắt C’D’, 86  DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 Sơ đồ vị trí nghiên cứu vùng ven bờ từ Bình Sơn (Quảng Ngãi) đến Quy Nhơn (Bình Định) .5  Hình 1.2 Bề mặt tích tụ nghiêng thoải thể hiệntrên băng địa chấn (phần hình) tuyến HB13-Tu148, phía nam cửa Sa Kỳ 11  Hình 1.3 Bề mặt xâm thực-tích tụ trũng tác động dòng chảy gần đáy biểu địa hình đáy tuyến HB13-Tu132 .12  Hình 1.4 Mơ hình dịng chảy mặt theo mùa: a- mùa hè; b- mùa đông .13  Hình 1.5 Sơ đồ lịch sử nghiên cứu vùng ven bờ từ Bình Sơn (Quảng Ngãi) đến 20  Quy Nhơn (Bình Định) .20  Hình 2.1 Sơ đồ gia cơng phân tích mẫu độ hạt 25  Hình 2.2 Biểu đồ phân loại trầm tích vụn học Cục Địa chất Hồng Gia Anh – 15 trường trầm tích 27  Hình 2.3 Biểu đồ phân loại trầm tích vụn học Cục Địa chất Hoàng Gia Anh – trường trầm tích 27  Hình 2.4 Hệ thống phân loại kiểu gián đoạn phản xạ địa chấn theo Veenken 29  Hình 3.1 Phun trào basalt hệ tầng Đại Nga mặt cắt địa chất – địa vật lý tuyến HB13-Tu134 (vịnh Nho Na) .36  Hình 3.2 Các thành tạo aQ21-2 lấp đầy trục đào kht lịng sơng cổ sơng Trà Khúc sông Vệ 38  Hình 3.3 Cột địa tầng lỗ khoan LKHB14-4CT 40  Hình 3.4 Các thành tạo bãi triều cổ tuổi msQ21-2 lộ đáy biển Bình Sơn - Quy Nhơn 44  Hình 3.5 Thành tạo phức hệ Hải Vân giải đoán mặt cắt địa chấn tuyến HB13-Tu157 (khu vực khơi Mộ Đức) 51  Hình 3.6 Thành tạo phức hệ Đèo Cả giải đoán mặt cắt địa chấn tuyến HB13-Tu216 (khu vực cửa Đề Gi) 53  Hình 3.7 Sơ đồ địa chất-khống sản vùng ven bờ Bình Sơn (Quảng Ngãi) – Quy Nhơn (Bình Định) (Tờ 1) 55  Hình 3.8 Sơ đồ địa chất-khống sản vùng ven bờ Bình Sơn (Quảng Ngãi) – Quy Nhơn (Bình Định) (Tờ 2) 56  Hình 3.9 Mặt cắt địa chất theo đường AB (Hình 3.6)vùng ven bờ Mộ Đức 57  Hình 3.10 Mặt cắt địa chất theo đường CD (Hình 3.7)vùng ven bờ phía bắc bán đảo Phương Mai .57  Hình 3.11 Mặt cắt địa vật lý - địa chất theo tuyến HB13-Tu158 đứt gãy Kông Plong -Sông Vệ đến đứt gãy Ba Tơ - Gia Vực thuộc khối cấu trúc Sơng Re (ngồi khơi Mộ Đức) 61  Hình 3.12 Mặt cắt địa vật lý - địa chất tuyến HB13-Tu190 cắt ngang khối cấu trúc Bồng Sơn(khu vực mũi Sa Huỳnh) 62  Hình 3.13 Sơ đồ cấu trúc kiến tạo vùng ven bờ Bình Sơn (Quảng Ngãi) – Quy Nhơn (Bình Định) vùng lân cận 66  Hình 4.1 Sơ đồ phân bố sa khống trầm tích vùng ven bờ Bình Sơn (Quảng Ngãi) – Quy Nhơn (Bình Định) (Tờ 1) .71  Hình 4.2 Sơ đồ phân bố sa khống trầm tích vùng ven bờ Bình Sơn (Quảng Ngãi) – Quy Nhơn (Bình Định) (Tờ 2) .72  Hình 4.3 Biểu đồ phân bố hàm lượng tổng khống vật nặng trường trầm tích vùng ven bờ Bình Sơn (Quảng Ngãi) đến Quy Nhơn (Bình Định) 74  Hình 4.4 Biểu đồ phân bố sa khoáng thành tạo địa chất Holocen vùng ven bờ Bình Sơn (Quảng Ngãi) đến Quy Nhơn (Bình Định) 77  Hình 4.5 Biểu đồ phân bố sa khống độ hạt trầm tích Holocen theo cột địa tầng lỗ khoan máy bãi triều LKHB14-2ĐM .78  Hình 4.6 Biểu đồ phân bố sa khoáng độ hạt trầm tích Holocen theo cột địa tầng lỗ khoan máy bãi triều LKHB14-4CT 80  Hình 4.7 Biểu đồ phân bố hàm lượng sa khoáng theo cột địa tầng lỗ khoan thổi HB14-KA08 82  Hình 4.8 Mặt cắt địa chất-sa khống vùng Cát Khánh, phía nam cửa Đề Gi 86  Hình 4.9 Mặt cắt địa chất-sa khống vùng Nhơn Lý .88  Hình 4.10 Mặt cắt sa khoáng thân quặng HN3, vùng ven đất liền ven biển Hoài Nhơn 93  Hình 4.11 Vị trí vùng triển vọng sa khống A6 .101  Hình 4.12 Vị trí vùng triển vọng sa khống B4 .103  Hình 4.13 Vị trí vùng triển vọng sa khoáng C1 .103 97 với chiều dài thân quặng 4300m, chiều rộng 300-500m, bề dày trung bình 7,5m Hàm lượng KVNCI từ 0,318% đến 2,343 %, trung bình 0,8 % Tài nguyên dự báo 125769 KVNCI Vùng đất liền ven biển Cát Minh, phía nam cửa Đề Gi (CM) Vùng triển vọng sa khoáng phân bố chủ yếu trầm tích biển gió tuổi Holocen muộn trầm tích biển tuổi Pleistocen muộn với diện tích 15,3km2 Trong vùng xác định thân quặng CM1 *Thân quặng CM1: có dạng phân nhánh, kéo dài theo phương kinh tuyến với chiều dài thân quặng 5100m, chiều rộng 1200-2100m Bề dày thân quặng trung bình 4,7m Hàm lượng KVNCI từ 0,339% đến 1,580%, trung bình 0,747% Tài nguyên dự báo 501944 KVNCI Vùng đất liền ven biển Cát Hải, Phù Cát (CH) Vùng triển vọng sa khoáng phân bố chủ yếu trầm tích biển gió tuổi Holocen muộn, trầm tích gió tuổi Holocen giữa-muộn trầm tích biển tuổi Pleistocen muộn Trong vùng xác định thân quặng CH1, CH2, CH3 phân bố bãi triều hẹp xã Cát Hải *Thân quặng CH1: phân bố trầm tích biển gió tuổi Holocen muộn trầm tích biển tuổi Pleistocen muộn, kéo dài theo phương Tây Bắc - Đông Nam với chiều dài thân quặng 4000m, chiều rộng từ 200m đến 900m, bề dày trung bình 5,2m Hàm lượng KVNCI từ 0,339% đến 1,580%, trung bình 0,747% Tài nguyên dự báo 232461 KVNCI *Thân quặng CH2: phân bố bãi triều hẹp mũi Ơng Lốp núi Bà, nằm trầm tích gió tuổi Holocen giữa-muộn trầm tích biển tuổi Holocen với chiều dài thân quặng 1400m, chiều rộng 200-900m, bề dày trung bình 3,7m Hàm lượng KVNCI theo cơng trình từ 0,855% đến 1,129%, trung bình 0,959% Tài nguyên dự báo 49715 KVNCI *Thân quặng CH3: phân bố bãi triều hẹp, phía nam núi Bà, nằm trầm tích gió tuổi Holocen giữa-muộn với chiều dài 2230m, chiều rộng từ 420m 98 đến 540m, bề dày trung bình 3,7m Hàm lượng KVNCI theo cơng trình từ 0,359% đến 1,653%, trung bình 1,293 % Tài nguyên dự báo 118986 KVNCI 10 Vùng đất liền ven biển Cát Tiến-Nhơn Lý (NL) Vùng triển vọng sa khoáng phân bố trầm tích biển gió tuổi Holocen giữa-muộn Trong vùng xác định thân quặng NL1, NL2 *Thân quặng NL1: kéo dài theo phương Tây Bắc - Đông Nam, đôi chỗ bị phân nhánh Diện tích thân quặng 30,4 km2 Chiều dài thân quặng 17600m, chiều rộng 200-4400m, bề dày trung bình 6,3m Hàm lượng KVNCI 0,359% đến 6,826%, trung bình 1,432 % Tài nguyên dự báo 4240608 KVNCI *Thân quặng NL2: có dạng lưỡi liềm uốn cong theo đường bờ biển với chiều dài thân quặng 1400m, chiều rộng từ 20m đến 300m, bề dày trung bình 5,5m Hàm lượng KVNCI theo cơng trình từ 0,895% đến 6,560%, trung bình 5,624 % Tài nguyên dự báo 114 902 KVNCI Tổng hợp đới ven biển vùng nghiên cứu xác định 37 thân quặng phân bố 10 khu vực khác vớitổng tài nguyên dự báo cấp 333+ 334a 12.625.579 4.5.2 Vùng biển ven bờ 4.5.2.1 Tiêu chí phân vùng triển vọng sa khống Vùng triển vọng loại ( A) - Có tiền đề thuận lợi xác định (vùng phát triển tướng trầm tích, địa mạo thuận lợi cho tụ sa khống đê cát ven bờ, bờ biển cổ, lịng sông cổ, cồn cát chôn vùi nằm gần không xa nguồn cung cấp sa khống) - Có mỏ, điểm quặng bờ đáy biển lân cận vùng triển vọng phát - Có vành phân tán trọng sa bậc III, vành phân tán nguyên tố quặng hàm lượng từ bậc II trở lên, dị thường phổ gamma từ bậc II trở lên thori, uran; có biểu sa khống hàm lượng cao cơng trình khoan, hố đào, ống phóng,… 99 - Có hàm lượng KVNCI lớn 5000g/m3 (~0,33%) - Vùng triển vọng loại ( B) + Có tiền đề thuận lợi xác định (vùng phát triển tướng trầm tích, địa mạo thuận lợi cho tích tụ sa khống đê cát ven bờ, lịng sơng, …) + Có vành phân tán trọng sa, địa hóa, phổ gamma bậc I trở lên + Có hàm lượng KVNCI từ 1000g/m3 đến < 5000g/m3 (~ 0,07-0,33%) - Vùng chưa rõ triển vọng khống sản (loại C): + Có tiền đề thuận lợi cho tích tụ sa khống chưa rõ biểu khống sản + Có hàm lượng KVNCI từ 1000g/m3 đến < 2000g/m3 (~ 0,07-0,14%) + Chiều dày lớp sản phẩm >1m 4.5.2.2 Phân vùng triển vọng sa khoáng vùng ven bờ Căn vào tiêu chí phân vùng triển vọng khống sản trình bày phần trên, học viên tiến hành khoanh định sơ vùng có biểu tập trung sa khống có hàm lượng cao vùng nghiên cứu Kết khoanh định làm sở định hướng cơng tác tìm kiếm khống sản tỷ lệ lớn Chiều dày dựa sở chiều sâu ống phóng pitston, ống phóng trọng lực, khoan máy, khoan tay, khoan thổi, lặn lấy mẫu kết giải đốn băng địa chấn nơng độ phân giải cao Việc tính tài nguyên dự báo (TNDB) cấp 334a tính đến độ sâu (tính từ mặt đáy biển) mà cơng trình lấy mẫu phân tích khống chế, phần sâu tính cấp 334b 4.5.2.2.1 Triển vọng loại A Vùng ven bờ Phổ Vinh (A1) Vùng triển vọng phân bố ven bờ thuộc xã Phổ Vinh, diện tích khoảng 10km2, nằm đới đường bờ đại, trầm tích có nguồn gốc biển, tuổi Q23 Kiểu tích tụ đại Hàm lượng KVNCI từ0,006% đến 3,0%, trung bình 0,352% Đặc biệt có mẫu gặp Au: HB14-L101: 26 hạt/10dm3, HB14-L106: 10 hạt/10dm3 casiterit gặp mẫu HB14-B-ÐD1, HB14-B-ÐD2 (5 hạt/10dm3) 100 Chiều dày tập trầm tích có biểu tập trung sa khống tính tài ngun dự báo cấp 334a: trung bình 6,0m, tài nguyên dự báo cấp 334b: từ 4,0 đến 5,5m, trung bình 4,5m tính từ đáy khối tính tài nguyên cấp 334a theo tài liệu địa chấn nông độ phân giải cao Tài nguyên dự báo cấp 334a: 0,32 triệu KVNCI Tài nguyên dự báo cấp 334b: 0,24 triệu KVNCI Vùng ven bờ mũi Sa Huỳnh-mũi Trường Xuân (A2) Vùng triển vọng phân bố ven bờ từ mũi Sa Huỳnh - mũi Trường xn, diện tích khoảng 40km2.Vùng triển vọng có địa hình sườn ngầm nghiêng thoải, trầm tích có tuổi mQ23, msQ21-2 Kiểu tích tụ đại (ven bờ) đới bờ cổ (ngoài khơi) Hàm lượng KVNCI từ 0,0122% đến 2,129%, trung bình 0,343% Tài nguyên dự báo cấp 334a: 0,25 triệu KVNCI Tài nguyên dự báo cấp 334b: 3,96 triệu KVNCI Vùng ven bờ xã Hoài Hương, Hoài Hải (A3) Vùng triển vọng phân bố ven bờ thuộc xã Hồi Hương, Hồi Hải, có diện tích khoảng 9km2 Vùng triển vọng nằm đới đường bờ đại, sườn ngầm nghiêng thoải, val cát ngầm Trầm tích cát, cát bùn tuổi mQ23 Kiểu tích tụ đại Hàm lượng KVNCI từ 0,008% đến 8,95%, trung bình 0,447% Đáng ý có mẫu gặp Au: HB14-L108: hạt/10dm3) Tài nguyên dự báo cấp 334a: 0,39 triệu KVNCI Tài nguyên dự báo cấp 334b: 0,33 triệu KVNCI Vùng ven bờ xã Hoài Mỹ (A4) Vùng triển vọng phân bố ven bờ thuộc xã Hồi Mỹ, diện tích khoảng 10km2 Vùng triển vọng nằm đới bãi triều bị xói lở, địa hình dạng sườn ngầm nghiêng thoải Trầm tích cát lẫn sạn tuổi mQ23, msQ21-2, mQ21-2 Kiểu tích tụ bãi triều đại (ven bờ), đới bờ cổ (ngoài khơi) Hàm lượng KVNCI từ 0,05% đến 1,436%, trung bình 0,402% Đặc biệt có mẫu gặp Au: HB14-B4496: (2 hạt/10dm3), casiterit: HB14-B4479: (2 hạt/10dm3) Tài nguyên dự báo cấp 334a: 0,36 triệu KVNCI 101 Tài nguyên dự báo cấp 334b: 0,25 triệu KVNCI Vùng ven bờ xã Cát Tiến (A5) Vùng triển vọng phân bố ven bờ thuộc xã Cát Tiến độ sâu 0-16m nước, diện tích khoảng 13km2 Vùng triển vọng nằm đới bãi triều bị xói lở, sườn ngầm nghiêng thoải, trầm tích cát tuổi mQ23 Kiểu tụ đại Hàm lượng KVNCI từ 0,0006% đến 2,507%, trung bình 0,431% Tài nguyên dự báo cấp 334a: 0,59 triệu KVNCI Tài nguyên dự báo cấp 334b: 0,42 triệu KVNCI Vùng ven bờ xã Nhơn Lý (A6) Vùng triển vọng phân bố ven bờ thuộc xã Nhơn Lý, diện tích khoảng 32km2 (Hình 4.11) Vùng triển vọng có địa hìnhsườn ngầm nghiêng thoải, sóng cát Trầm tích cát, cát sạn, cát bùn sạn, cát bùn tuổi mQ21-2; cát sạn tuổi msQ21-2 Kiểu tụ đại, bờ biển cổ, phát triển đới đào khoét, bào mòn đá gốc Hàm lượng KVNCI từ 0,0027% đến 2,086%, trung bình 0,401% Chiều dày tập trầm tích có biểu tập trung sa khống tính tài nguyên dự báo cấp 334b: 5,0 - 24,0m; trung bình Hình 4.11 Vị trí vùng triển vọng sa khống A6 12m Tài nguyên dự báo cấp 334b: 2,32 triệu KVNCI Vùng ven bờ cửa vịnh Quy Nhơn (A7) Vùng triển vọng phân bố ven bờ cửa vịnh Quy Nhơn độ sâu 0-36m nước, diện tích khoảng 110km2 Vùng triển vọng nằm bãi cạn có nhiều cồn ngầm, sóng cát Trầm tích cát, cát sạn tuổi mQ23; cát, cát sạn tuổi msQ21-2; cát bùn, bùn cát 102 tuổi mQ21-2 Kiểu tụ đại bờ biển cổ, phát triển đới đào khoét, bào mòn đá gốc Hàm lượng KVNCI từ 0,0078% đến 14,71%, trung bình 0,981% Tài nguyên dự báo cấp 334a: 2,59 triệu KVNCI Tài nguyên dự báo cấp 334b: 27,37 triệu KVNCI IV.5.2.2.2 Triển vọng loại B Vùng ven bờ xã Bình Phú (B1) Vùng triển vọng phân bố ven bờ vịnh Nho Na, độ sâu 15-25m nước, diện tích khoảng 9km2, nằm sườn ngầm nghiêng thoải, đới đường bờ cổ Trầm tích cát, cát bùn tuổi mQ21-2; cát, cát sạn tuổi msQ21-2 Kiểu tụ đại, bờ biển cổ Hàm lượng KVNCI từ 0,023% đến 1,672%, trung bình 0,229% Tài nguyên dự báo cấp 334a: 50000 KVNCI Tài nguyên dự báo cấp 334b: 320000 KVNCI Vùng ven bờ từ mũi Hà Ra đến mũi Ông Lốp (B2) Vùng triển vọng phân bố ven bờ từ mũi Hà Ra đến mũi Ông Lốp độ sâu 060m nước, diện tích khoảng 200km2 Trầm tích cát tuổi mQ23; cát, cát bùn sạn, cát sạn, cát bùn, cát tuổi mQ21-2 Kiểu tụ đại, đới đào khoét, lịng sơng cổ, bào mịn đá gốc Hàm lượng KVNCI từ 0,001% đến 3,508%, trung bình 0,296% Tài nguyên dự báo cấp 334a: 5,34 triệu KVNCI Tài nguyên dự báo cấp 334b: 6,68 triệu KVNCI 10 Vùng đông nam cửa Đề Gi (B3) Vùng triển vọng phân bố phía đơng nam cửa Đề Gi độ sâu 51-70m nước, diện tích khoảng 20km2 Trầm tích cát bùn, bùn cát tuổi mQ21-2 Kiểu tụ đại, đới đào khoét Hàm lượng KVNCI từ 0,035% đến 0,336%, trung bình 0,163% Tài nguyên dự báo cấp 334b: 0,49 triệu KVNCI 11 Vùng phía đơng mũi Ơng Lốp (B4) 103 Vùng triển vọng phân bố phía đơng mũi Ơng Lốp, độ sâu 55-60m nước, diện tích 14km2 khoảng (Hình 4.12) Trầm tích cát bùn, bùn cát tuổi mQ21-2 Hàm lượng tổng khoáng vật nặng từ 0,068% đến 0,462%, trung bình Hình 4.12 Vị trí vùng triển vọng sa khống B4 0.248% Chiều dày tập trầm tích có biểu tập trung sa khống tính tài ngun dự báo cấp 334b: từ 15 đến 20m, trung bình 18,0m Tài nguyên dự báo cấp 334b: 0,94 triệu KVNCI IV.5.2.2.3 Triển vọng loại C 12 Vùng khơi mũi Ba Làng An (C1) Vùng triển vọng phân bố khơi mũi Ba Làng An độ sâu 54-67m nước, diện tích khoảng 33km2 (Hình 4.13) Vùng triển vọng có địa hình phẳng Trầm tích sạn, cát sạn, cát bùn tuổi Hình 4.13 Vị trí vùng triển vọng sa khoáng C1 mQ21-2 Kiểu tụ bãi triều cổ, phát triển đới đào khoét, bào mòn đá gốc Chiều 104 dày tập trầm tích có biểu tập trung sa khống tính tài ngun dự báo cấp 334b: từ 8,0 đến 12,0m, trung bình 10m (theo tài liệu ĐCNDPGC) (hình 4.12) Hàm lượng KVNCI từ 0,031% đến 0,243%, trung bình 0,093% Tài nguyên dự báo cấp 334b: 0,40 triệu KVNCI Tổng hợp đới ven bờ vùng nghiên cứu khoanh 12 vùng triển vọng sa khoáng Ti-Zr mức: A (7 vùng) B (4 vùng) C (1 vùng), tổng TNDB 53,31 triệu quặng tổng, cấp 334a 9,59 triệu tấn, cấp 334b 43,72 triệu Sa khoáng Ti-Zr tập trung nhiều vùng biển tỉnh Bình Định theo hai đới bờ đại (0-15-20m nước) đới bờ cổ (25-35m nước) 105 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Đặc điểm địa chất Vùng nghiên cứu từ Bình Sơn (Quảng Ngãi) đến Quy Nhơn (Bình Định) xác định có mặt phân vị địa tầng trước Đệ tứ có tuổi cổ từ Arkei đến Neogen, phức hệ magma thành tạo địa chất Holocen: Q21-2, Q22, Q22-3, Q23, gồm 15 kiểu trầm tích theo tuổi nguồn gốc thành tạo Các phân vị phân chia, mơ tả có sở khoa học dựa theo thành phần vật chất, cổ sinh, hóa lý mơi trường tuổi tuyệt đối Vùng nghiên cứu nằm phụ đới Ngọc Linh, phần phụ đới Bông Miêu phụ đới An Khê thuộc đới cấu trúc Kon Tum Đặc trưng quan trọng đới phần lớn diện tích đới lộ đá biến chất cao có tuổi Arkei – Proterozoi Các đứt gẫy có phương: TB-ĐN, ĐB-TN, Vĩ tuyến Kinh tuyến Các đứt gẫy phương Vĩ tuyến có vai trị quan trọng việc phân chia phụ đới cấu trúc, khối cấu trúc vùng (đứt gẫy Kbang – Quy Nhơn, Ba Tơ – Gia Vực) Dọc theo nhiều đứt gãy sâu, theo tài liệu ĐCNPGC ghi nhận biểu đứt gãy phát triển trầm tích Đệ tứ như: đứt gãy Ba Tơ – Gia Vực, Kong Plong – SôngVệ Các đứt gãy ảnh hưởng đến hoạt động tân kiến tạo, gây xói lở, bồi tụ khu vực Sơn Tịnh, Tư Nghĩa, Đức Phổ, Phù Mỹ, Phù Cát…đó hệ thống đứt gãy có phương Kinh tuyến có xu hướng gần song song với đường bờ tại, tạo sụt bậc vùng biển ven bờ thể qua hình thái đáy biển tại, đặc biệt đứt gãy sát bờ Tkt6, Fkt7 Fkt8 1.2 Sa khoáng 1.2.1 Tiền đề dấu hiệu tìm kiếm sa khống - Tiền đề thạch địa tầng: sa khoáng titan-zircon liên quan chặt chẽ với thành tạo trầm tích Holocen nguồn gốc gió, biển-gió, biển, Vì vậy, để phát dự báo sa khống vùng khu vực khác có điều kiện địa chất tương tự cần làm rõ vị trí phân bố chúng không gian mặt cắt địa chất 106 - Tiền đề địa mạo: trình thành tạo sa khống quặngtitan-zircon vùng nghiên cứu gắn liền với hình thành kiểu địa hình-địa mạo Kết nghiên cứu cho thấy sa khoáng quặng titan - zircon tập trung chủ yếu bề mặt tích tụ biển - gió, doi cát, bãi cát bãi biển ven bờ độ sâu từ 0-15-20m nước, khu vực đường bờ cổ 25-30-40m nước - Các cơng trình thi cơng gặp quặng, vành phân tán trọng sa bậc cao, dị thường địa vật lý, vành dị thường nguyên tố quặng chính,…là dấu hiệu tìm kiếm trực tiếp gián tiếp xác định 1.2.2 Triển vọng sa khoáng Vùng nghiên cứu có triển vọng sa khống ven biển, kết phân tích mẫu trọng sa phát 20 khống vật trầm tích Sa khống phân bố chủ yếu thành tạo trầm tích gió, biển gió, biển tuổi Holocen giữa-muộn thành tạo trầm tích bãi triều cổ tuổi Holocen sớm-giữa - Vùng đất liền ven biển: có 37 thân quặng phân bố 10 khu vực khác với tổng tài nguyên dự báo cấp 333 + 334a 12,62 triệu Sa khoáng chủ yếu tập trung thành tạo trầm tích gió, biển gió, biển tuổi Holocen, thành tạo trầm tích biển tuổi Pliestocen - Vùng biển ven bờ: khoanh được12 vùng triển vọng sa khoáng Ti-Zr mức: A (7 vùng) B (4 vùng) C (1 vùng), tổng TNDB 53,31 triệu quặng tổng, cấp 334a 9,59 triệu tấn; cấp 334b 43,72 triệu Sa khoáng Ti-Zr tập trung nhiều vùng biển tỉnh Bình Định theo hai đới bờ đại (0-15-20m nước) đới bờ cổ (25-35-45m nước) Kiến nghị Vùng nghiên cứu có triển vọng sa khống Ngồi sa khống Ti-Zr khu vực cửa Sa Kỳ-cửa Cổ Lũy, độ sâu 0-20m nước khu vực cửa Mỹ Á, phía Bắc cửa Tam Quan, cửa Đề Gi khu vực vịnh Quy Nhơn cịn có vàng, casiterit nên cần điều tra, nghiên cứu tỷ lệ lớn (1:50.000, 1:25.000,…) để đánh giá chi tiết triển vọng sa khoáng khu vực 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Xuân Bao, Trần Đức Lương (1979), Bản đồ Địa chất Việt Nam tỷ lệ 1:500.000, Lưu trữ Viện Thông tin Lưu trữ Địa chất, Hà Nội Nguyễn Xuân Bao nnk (2000), Nghiên cứu kiến tạo sinh khoáng Nam Việt Nam, Lưu trữ Viện Thông tin Lưu trữ Địa chất, Hà Nội Nguyễn Xuân Bao nnk (1997), Bản đồ địa chất - khống sản tỷ lệ 1:200.000 (hiệu đính) tờ Quảng Ngãi”, Lưu trữ Viện Thông tin Lưu trữ Địa chất, Hà Nội Nguyễn Biểu, Nguyễn Thị Kim Hoàn nnk (1985), Địa chất khoáng sản ven biển Việt Nam, Báo cáo đề tài cấp Nhà nước 48-06-06, Lưu trữ Viện Khoa học Địa chất Khoáng sản, Hà Nội Nguyễn Biểu, La Thế Phúc nnk (2000), Khống sản rắn biển nơng ven bờ Việt Nam, Báo cáo hội nghị khoa học Địa chất khoáng sản năm 2000, Hà Nội Nguyễn Biểu, Mai trọng Nhuận, Trần Nghi (2000), Báo cáo Đề án “Điều tra Địa chất tìm kiếm khống sản rắn biển nơng ven bờ (0-30m nước) Việt Nam, tỷ lệ 1/500.000”, Lưu trữ Trung tâm Điều tra tài nguyên-môi trường biển, Hà Nội Dương Văn Cầu nnk (2004), Báo cáo“Đo vẽ đồ địa chất điều tra khoáng sản nhóm tờ Ba Tơ, tỷ lệ 1:50.000”, Lưu trữ Viện Thông tin Lưu trữ Địa chất, Hà Nội Nguyễn Cương nnk (2010), Báo cáo Địa chất “Kết tìm kiếm titan ven biển thuộc vùng hoạt động cảu Liên Đồn V, tìm kiếm tỷ lê 1:50.000 dải sa khoáng Titan Phú Mỹ - Hội An tìm kiếm tỉ mỉ khu mỏ sa khống Titan dải An Hòa – Đề Gi” Thân Đức Duyện nnk (1999), Báo cáo “Đo vẽ đồ địa chất khống sản nhóm tờ Quảng Ngãi tỷ lệ 1:50.000”, Lưu trữ Viện Thông tin Lưu trữ Địa chất, Hà Nội 108 10 Nguyễn Tiến Dư nnk (2008), Báo cáo “Điều tra, đánh giá triển vọng sa khoáng ven biển từ Đà Nẵng đến Phú Yên”, Lưu trữ Viện Thông tin Lưu trữ Địa chất, Hà Nội 11 Nguyễn Địch Dỹ nnk (2013),“Lại bàn thang địa tầng kỷ Đệ tứ”, Tuyển tập báo cáo khoa học – Hội nghị khoa học Địa chất biển toàn quốc lần thứ hai, Hà Nội – Hạ Long 12 Đặng Thanh Hải, Cao Đình Triều (2006), “Đứt gãy hoạt động động đất miền Nam Việt Nam”, Tạp chí Địa chất, số 297/11-12/2006, Hà Nội 13 Trần Thanh Hải nnk (2014), Đề tài “Nghiên cứu, đánh giá kiến tạo đại khu vực ven biển miền Trung Việt Nam vai trị tai biến thiên nhiên phục vụ dự báo phịng tránh thiên tai điều kiện biến đổi khí hậu”, Trường Đại học Mỏ địa chất, Hà Nội 14 Trần Thanh Hải (2014), Bài giảng môn học: Địa chất cấu tạo vấn đề kiến tạo Việt Nam, Trường Đại học Mỏ địa chất, Hà Nội 15 Nguyễn Minh Hiệp, Đào Bùi Din, Nguyễn Hữu Hiệu nnk (2014), Báo cáo chuyên đề lập đồ Địa chất – Khống sản vùng biển từ Bình Sơn (Quảng Ngãi) đến Quy Nhơn (Bình Định) 0-60m nước tỷ lệ 1/100.000, Lưu trữ Trung tâm Điều tra tài nguyên-môi trường biển biển, Hà Nội 16 Nguyễn Minh Hiệp, Đào Bùi Din, Nguyễn Hữu Hiệu nnk (2014), “Bản đồ chuyên đề lập đồ Địa chất – Khoáng sản vùng biển từ Bình Sơn (Quảng Ngãi) đến Quy Nhơn (Bình Định) 0-60m nước tỷ lệ 1/100.000, Lưu trữ Trung tâm Điều tra tài nguyên-môi trường biển biển, Hà Nội 17 Trịnh Thế Hiếu nnk (2003), “Hợp tác nghiên cứu nguồn tài nguyên phi sinh vật vùng đặc quyền kinh tế biển phần phía Nam Việt Nam, với điểm nghiên cứu trình diễn: Vùng biển ven bờ tỉnh Bình Định (Phần sa khoáng) Báo cáo khoa học hợp tác Việt Nam-Ấn Độ Bản phụ lục kết phân tích”, Lưu trữ Viện Hải dương học Nha Trang Trung tâm Tư liệu biển Quốc gia-TT KHCNQGVN 109 18 Koliada (1991), Địa chất khoáng sản tỷ lệ 1:50.000 nhóm tờ Tam Kỳ - Hiệp Đức, Lưu trữ Viện Thông tin Lưu trữ Địa chất, Hà Nội 19 Hồng Văn Long (2014), Bài giảng mơn học: Địa chất biển Phân tích bồn, Trường Đại học Mỏ địa chất, Hà Nội 20 Hoàng Văn Long nnk (2014), “Bản đồ chuyên đề lập đồ trầm tích tầng mặt vùng biển từ Bình Sơn (Quảng Ngãi) đến Quy Nhơn (Bình Định) 0-60m nước tỷ lệ 1/100.000, Lưu trữ Trung tâm Điều tra tài nguyên-môi trường biển biển, Hà Nội 21 Nguyễn Quang Luật (2014), Bài giảng môn học: Sinh khống học - Các q trình tạo quặng, Trường Đại học Mỏ địa chất, Hà Nội 22 Trần Nghi, Mai Thanh Tân nnk “Đặc điểm tướng đá – cổ địa lý lịch sử phát triển địa chất Pliocen – Đệ tứ thềm lục địa đông nam Việt Nam 23 Đặng Xuân Phong, Đặng Xuân Phú (2006), Cẩm nang địa chất tìm kiếm thăm dị khống sản rắn, Nhà xuất xây dựng, Hà Nội 24 La Thế Phúc, Nguyễn Biểu (2005), “Tiềm vàng casiterit sa khoáng biển Việt Nam khả thu hồi chúng”, Tuyển tập báo cáo Hội nghị Khoa học 60 năm Địa chất Việt Nam, tr.942-948, Hà Nội 25 Trần Văn Sinh (1999), Bản đồ địa chất tìm kiếm khống sản nhóm tờ Quy Nhơn, tỷ lệ 1/50.000, Lưu trữ Viện Thông tin Lưu trữ Địa chất, Hà Nội 26 Nguyễn Sơn nnk (2001), Báo cáo “ Đo vẽ đồ địa chất tìm kiếm khống sản nhóm tờ Phù Mỹ, tỷ lệ 1:50.000”, Lưu trữ Viện Thông tin Lưu trữ Địa chất, Hà Nội 27 Lê Anh Thắng, Hoàng Văn Long, Vũ Văn Phái nnk (2014), Báo cáo năm 2014 Dự án "Điều tra đặc điểm địa chất, địa động lực, địa chất khống sản, địa chất mơi trường dự báo tai biến địa chất vùng biển Thừa Thiên Huế-Bình Định (0-60m nước), tỷ lệ 1/100.000", Lưu trữ Trung tâm Điều tra tài nguyênmôi trường biển biển, Hà Nội 28 Trịnh Nguyên Tính nnk (2011), Báo cáo "Điều tra đặc điểm địa chất, địa động lực, địa chất khoáng sản, địa chất môi trường dự báo tai biến địa chất 110 vùng biển Việt Nam từ 30-100m nước tỷ lệ 1:500.000", Lưu trữ Trung tâm Điều tra tài nguyên-môi trường biển, Hà Nội 29 Trần Tính nnk (1997), Báo cáo đo vẽ Bản đồ địa chất - khoáng sản tỷ lệ 1:200.000 loạt tờ Măng Đen - Bồng Sơn tờ Quy Nhơn, Lưu trữ Viện Thông tin Lưu trữ Địa chất, Hà Nội 30 Trần Tính nnk (1997), Bản đồ địa chất - khoáng sản tỷ lệ 1:200.000 (hiệu đính) loạt tờ Măng Đen - Bồng Sơn, tờ Quy Nhơn tờ An Khê, Lưu trữ Viện Thông tin Lưu trữ Địa chất, Hà Nội 31 Ngơ Quang Tồn nnk (1999), Báo cáo “Vỏ phong hóa trầm tích Đệ tứ Việt Nam”, Lưu trữ Viện Thông tin Lưu trữ Địa chất, Hà Nội 32 Trần Văn Trị, Vũ Khúc nnk (2009), Địa chất tài nguyên Việt Nam, Nhà xuất Khoa học & Công nghệ, Hà Nội 33 Nguyễn Văn Trang nnk (1985), Báo cáo “Đo vẽ đồ địa chất điều tra khoáng tờ Quảng Ngãi” tỷ lệ 1:200.000, Lưu trữ Viện Thông tin Lưu trữ Địa chất, Hà Nội 34 Nguyễn Văn Trang nnk (1985), “Bản đồ địa chất - khoáng sản tỷ lệ 1:200.000 (hiệu đính) tờ Quảng Ngãi”, Lưu trữ Viện Thông tin Lưu trữ Địa chất, Hà Nội 35 Cao Đình Triều nnk(2005), Báo cáo thành lập đồ đứt gãy Biển Đông vùng phụ cận tỷ lệ 1:1.000.000, Lưu trữ Viện vật lý Địa cầu, Hà Nội 36 Cao Đình Triều, Nguyễn Tài Thinh, Nguyễn Thế Hùng (2014), Báo cáo chuyên đề lập Địa Động lực vùng biển Điền Hương (Thừa Thiên Huế) - Quy Nhơn (Bình Định) 0-60m nước tỷ lệ 1/100.000, Lưu trữ Trung tâm Điều tra tài nguyên-môi trường biển biển, Hà Nội 37 Vũ Tất Tuân, Đinh Việt Khôi nnk (2014), Báo cáo chuyên đề lập đồ vành Trọng sa vùng biển từ Bình Sơn (Quảng Ngãi) đến Quy Nhơn (Bình Định) 0-60m nước tỷ lệ 1/100.000, Lưu trữ Trung tâm Điều tra tài nguyên-môi trường biển biển, Hà Nội 111 38 Vũ Tất Tuân, Đinh Việt Khôi nnk (2014), “Bản đồ chuyên đề lập đồ vành Trọng sa vùng biển từ Bình Sơn (Quảng Ngãi) đến Quy Nhơn (Bình Định) 0-60m nước tỷ lệ 1/100.000, Lưu trữ Trung tâm Điều tra tài nguyên-môi trường biển biển, Hà Nội 39 Trương Khắc Vy nnk (2002), Báo cáo “Đo vẽ đồ địa chất điều tra khống sản nhóm tờ Bồng Sơn, tỷ lệ 1:50.000”, Lưu trữ Viện Thông tin Lưu trữ Địa chất, Hà Nội 40 Tổng Cục Thống Kê (2013), Niên Giám thống kê tỉnh Quảng Ngãi, Bình Định 41 Allen, P.A and J.R Allen, Basin analysis - Principles and applications Vol 2nd 2006, Oxford: Blackwell 549 42 Dickin, A.P., Radiogenic isotope geology 2005: Cambridge University Press 508 43 Hai Thanh Tran et al (2013), “The Tam Ky – Phuoc Son shear zone in Central Viet Nam: Tectonic and metallogenic implication”,Gondwana Research 44 Mange, M.A and A Morton, Geochemistry of heavy minerals, in Heavy minerals in use, M.A Mange and D.T Wright, Editors 2007, Elsevier: London p 345-391 45 Selley, R.C., Applied Sedimentology 2nd ed 2000, London: Academic Press 543 46 Payton, Editor 1977, American Association of Petroleum Geologists p 49-212 47 Schimanski*, K Stattegger, 2003 Deglacial and Holocene evolution of the Vietnam shelf: stratigraphy, sediments and sea-level change 48 Vail, P.R., R.M Mitchum, and R.G Todd, Seismic stratigraphy and global changes of sea-level, in Seismic stratigraphy - Applications to Hydrocarbon Exploration, C.E 49 Veenken, P.C.H., Seismic Stratigraphy, Basin Aanlysis and Reservoir Characterisation, ed K Helbig and S Treitel Vol 37 2007, Oxford: Elsevier 509 50 Wang, H and X Bi, The East Asian Monsoon Simulation with IAP AGCMs - A Composite Study Advances in Atmospheric Sciences, 1996 13(2): p 260-264 ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT NGUYỄN HỮU HIỆU ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT HOLOCEN VÀ VAI TRÒ CỦA CHÚNG ĐỐI VỚI SỰ PHÂN BỐ SA KHỐNG VÙNG VEN BỜ BÌNH SƠN (QUẢNG NGÃI) ĐẾN QUY NHƠN (BÌNH ĐỊNH)... vùng ven bờ Bình Sơn (Quảng Ngãi) đến Quy Nhơn (Bình Định) 74  Hình 4.4 Biểu đồ phân bố sa khoáng thành tạo địa chất Holocen vùng ven bờ Bình Sơn (Quảng Ngãi) đến Quy Nhơn (Bình Định) 77 ... kiến tạo vùng ven bờ Bình Sơn (Quảng Ngãi) – Quy Nhơn (Bình Định) vùng lân cận 66  Hình 4.1 Sơ đồ phân bố sa khống trầm tích vùng ven bờ Bình Sơn (Quảng Ngãi) – Quy Nhơn (Bình Định) (Tờ

Ngày đăng: 22/05/2021, 10:29

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan