Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
19,43 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT *** LÊ ANH TUẤN CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT VÀ ĐẶC ĐIỂM CÁC BẪY CHỨA DẦU KHÍ KHU VỰC LƠ 103 VÀ 107, BỒN TRẦM TÍCH SƠNG HỒNG Chuyên ngành: Địa chất học Mã số: 60.44.55 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA CHẤT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS TRẦN THANH HẢI Hà Nội, 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT *** LÊ ANH TUẤN CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT VÀ ĐẶC ĐIỂM CÁC BẪY CHỨA DẦU KHÍ KHU VỰC LƠ 103 VÀ 107, BỒN TRẦM TÍCH SƠNG HỒNG Chun ngành: Địa chất học Mã số: 60.44.55 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA CHẤT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS TRẦN THANH HẢI Hà Nội, 2009 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Khái quát lịch sử nghiên cứu kết phân chia địa tầng phần phía Bắc bể trầm tích Sơng Hồng DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Trang Hình 1.1: Sơ đồ vị trí địa lý lơ 103&107 bể trầm tích Sơng Hồng Hình 1.2: Sơ đồ vị trí lơ 103&107 khung cảnh khu vực tây Bắc bể trầm tích Sơng Hồng Hình 1.3: Sơ đồ mạng lưới khảo sát địa chấn khu vực lơ 103&107 vùng lân cận Hình 1.4: Sơ đồ vị trí giếng khoan Lơ 103&107 lân cận Hình 3.1: Vị trí lơ 103&107 khu vực Tây Bắc bể Sông Hồng cấu trúc địa chất khái quát bể Sông Hồng 17 Hình 3.2: Cột địa tầng tổng hợp khu vực phía Bắc bể Sơng Hồng 19 Hình 3.3: Mặt cắt địa chất khái quát từ Tây sang Đông qua GK PV107-BAL-1X lơ 103&107 23 Hình 3.4: Cột địa tầng giếng khoan 107-BAL-1X, Lơ 107 Hình 3.5: Cột địa tầng giếng khoan 103-HOL-1X, Lô 103 24 26 10 Hình 3.6: Các đới cấu kiến tạo khu vực lô 103&107 Tây Bắc bể Sông Hồng 31 11 Hình 3.7: Mặt cắt địa chấn qua khu vực qua lơ 103&107, thể đới cấu trúc 32 12 Hình 3.8: Giếng khoan 103-TH-1X mặt cắt địa chấn qua cấu tạo Hồng Long phát hiên khí condensate cát kết Mioxen 33 13 Hình 4.9: Mỏ khí Tiền Hải C đới nghịch đảo Mioxen 34 14 Hình 3.10: Cấu tạo Quả Vải (lơ 104) thềm đơn nghiêng Thanh – Nghệ 36 15 Hình 3.11: Đảo đá vôi Vịnh Hạ Long đới nứt nẻ đá vơi Paleozoi muộn 37 16 Hình 3.12: Địa hình vùi lấp carbonat cấu tạo Yên Tử lơ 106 – đối tượng chứa dầu khí 38 17 Hình 3.13: Lát cắt địa chấn qua cấu tạo PA lô 107 đới nghịch đảo Oligoxen Bạch Long Vĩ 39 18 Hình 3.14 Sơ đồ móng bể Sơng Hồng 42 19 Hình 3.15: Bản đồ trường ứng lực (R.D.Shaw, 1997; Huchon,1994) 43 20 Hình 3.16: Mô hình hình thành bể trầm tích giai đoạn Eocen-Miocen kiểu bể 45 21 Hình 3.17: Vị trí cổ khu vực Đông Dương kế cận thời kỳ synrift Eocen muộn - Oligocen 47 22 Hình 3.18: Vị trí cổ khu vực Đông Dương kế cận thời kỳ sau rift, Miocen muộn 49 23 Hình VI.1: Biểu đồ phân loại vật chất hứu khu vực Lô 103&107 Bắc bể Sơng Hồng 52 24 Hình 4.2: Mơ hình cho bẫy cấu tạo 58 25 Hình 4.3: Mơ hình bẫy chứa 59 26 Hình 4.4: Địa hình vùi lấp móng carbonat cấu tạo n Tử lơ 106 60 27 Hình 4.5: Đối tượng móng nứt nẻ giếng khoan phát dầu B10-STB, Miền Võng Hà Nội 61 28 Hình 4.6: Mỏ khí D14 trũng Đông Quan với khối-đứt gãy-xoay xéo Oligocen 62 29 Hình 4.7: Cấu tạo Đại Bàng, lô 112 (theo Shell, 1993) 63 30 Hình 4.8: Mỏ khí Tiền Hải C đới nghịch đảo Mioxen 64 31 Hình 4.9: Cấu tạo Bạch Long đới nghịch đảo Miocen, lơ 107 65 32 Hình 4.10: Mơ hình cấu tạo chuối lô 104 kề áp lên thềm Thanh Nghệ 66 33 Hình 4.11: Cấu tạo Tê Giác (lô 111) nằm kề áp lên móng thềm Thanh - Nghệ 66 34 Hình 4.12: Mặt cắt địa chấn thể đối tượng sơng ngịi, quạt ngầm turbidite 67 35 Hình 4.13: Mô hình cấu tạo khép kín bốn chiều phát triển diapir sét lô 113 (a) mặt cắt địa chấn thực tế (b) 68 36 Hình 4.14 Bản đồ cấu trúc tầng sản phẩm H247 (Miocene giữa) lơ 103&107 70 37 Hình 4.15: Sơ đồ phân bố cấu tạo có khả chứa dầu khí khu vực Tây Bắc bể trầm tích Sơng Hồng lơ 103&107 71 38 Hình 4.16: Sơ đồ phân bố bẫy cấu trúc dạng vịm có khả chứa dầu khí khu vực lơ 103&107 72 39 Hình 4.17: Hình thái cấu tạo Hồng Long mặt cắt địa chấn 74 40 Hình 4.18: Hình thái cấu tạo Bạch Long mặt cắt địa chấn 76 41 Hình 4.19: Hình thái cấu tạo Hắc Long mặt cắt địa chấn 77 42 Hình 4.20: Hình thái cấu tạo Hoàng Long mặt cắt địa chấn 78 43 Hình 4.21: Hình thái cấu tạo C1 mặt cắt địa chấn 80 44 Hình 4.22: Hình thái cấu tạo C2 mặt cắt địa chấn 81 45 Hình 4.23: Hình thái cấu tạo C3 mặt cắt địa chấn 83 46 Hình 4.24: Hình thái cấu tạo C4 mặt cắt địa chấn 84 47 Hình 4.25: Hình thái cấu tạo C5 mặt cắt địa chấn 85 48 Hình 4.26: Tuyến địa chấn 83-36, lơ 107, thể bẫy địa tầng dạng thân cát 86 49 Hình 4.27: Mặt cắt địa chấn lơ 103 thể bẫy địa tầng dạng kề áp lên Thềm Thanh Nghệ 87 50 Hình 4.28: Mặt cắt địa chấn qua cấu tạo khối móng nhơ cao gần cấu tạo PA 88 51 Hình 4.29: Mặt cắt địa chấn qua cấu tạo khối nhơ móng cổ kết hợp với vát nhọn địa tầng phía đơng cấu tạo Bạch Long 88 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Dầu khí tài nguyên quý hiếm, không tái tạo, nguồn lượng nguyên liệu quan trọng cho phát triển kinh tế đất nước Hiện dầu khí chủ yếu khai thác thềm lục địa Nam Việt Nam (bể Cửu Long, Nam Côn Sơn…) Ở miền Bắc bể Sông Hồng bể trầm tích Kainozoi rộng lớn Tuy nhiên mức độ thăm dị dầu khí cịn hạn chế tỷ lệ phát cịn khiêm tốn Mỏ khí Tiền Hải C phát vào năm 1975 có trữ lượng nhỏ (trữ lượng chỗ khoảng tỷ m3) đánh dấu mốc vô quan trọng lịch sử thăm dị dầu khí miền Bắc Việt Nam Trong khu vực đất liền thuộc miền võng Hà Nội cơng tác tìm kiếm thăm dị dầu khí năm 1960, ngược lại khu vực ngồi khơi thềm lục địa cơng tác nghiên cứu bắt đầu vào thập niên 80 cịn hạn chế Mặc dù cơng tác nghiên cứu đánh giá nhiều tồn tại, khu vực Vịnh Bắc Bộ xem khu vực có triển vọng dầu khí cao bể Sơng Hồng Trong khu vực đặc biệt lô 103&107 có phát khí như: Hồng Long, Hồng Long Bạch Long Hiện đặc điểm cấu kiến tạo, hệ thống dầu khí khu vực bể Sông Hồng khu vực lô 103&107 dần làm sáng tỏ Tuy nhiên đặc điểm cấu trúc đặc biệt đặc điểm bẫy chứa khu vực chưa nghiên cứu cách hệ thống Quy luật phân bố dạng bẫy chứa khác phạm vi lớn chưa nghiên cứu cách tổng thể Vì việc làm rõ cấu trúc địa chất đặc điểm bẫy chứa dầu khí khu vực lơ 130&107 vấn đề mang tính cấp bách có tính thực tiễn cao, đăc biệt phục vụ cho cơng tác tìm kiếm thăm dị dầu khí khu vực lô bể Sông Hồng Xuất phát từ vấn trên, tác giả chọn đề tài đề tài luận văn là: “Cấu trúc địa chất đặc điểm bẫy chứa dầu khí khu vực lơ 103&107, bồn trầm tích Sơng Hồng” Phạm vi đối tượng nghiên cứu - Đề tài nghiên cứu tập trung khu vực bao gồm lơ 103&107 ngồi khơi Vịnh Bắc Bộ, thuộc bể trầm tích Sơng Hồng với toạ độ: Kinh độ: 106o00’00” - 107o58’16’’ Vĩ độ: 19o15’00’’ - 20o00’00’’ - Đối tượng nghiên cứu cấu tạo có khả chứa dầu khí có mặt khu vực nghiên cứu, làm sở phục vụ cho cơng tác tìm kiếm thăm dị Mục tiêu nghiên cứu Xác định đặc điểm cấu trúc địa chất bẫy chứa dầu khí làm sở cho cơng tác định hướng tìm kiếm – thăm dị dầu khí Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu cần giải nhiệm vụ sau: - Thu thập, phân tích tổng hợp tài liệu có địa chất, địa vật lý giếng khoan - Xác định đặc điểm địa chất khu vực nghiên cứu - Mối quan hệ cấu trúc địa chất bẫy có khả chứa dầu khí - Phân loại loại bẫy chứa dầu khí khu vực, xếp hạng đề xuất số định hướng cho cơng tác tìm kiếm – thăm dị dầu khí Phương pháp nghiên cứu Nhóm phương pháp nghiên cứu tác giả sử dụng bao gồm: - Nhóm phương pháp địa chất gồm: Trầm tích, địa tầng, phân tích cấu trúc… Nhằm luận giải có mặt mối quan hệ đối tượng địa chất quan hệ chúng với thành tạo chứa dầu khí - Nhóm phương pháp địa vật lý: Địa chấn, địa vật lý giếng khoan… nhằm bổ sung số liệu, hỗ trợ nghiên cứu cấu trúc địa chất, vẽ đồ - Các phương pháp xử lý số liệu, hệ thống mơ hình hố… phần mềm chun dụng Những điểm luận văn Tác giả góp phần làm sang tỏ đặc điểm cấu trúc địa chất khu vực lô 130&107 khu vực lân cận Từ xác định mối quan hệ cấu trúc địa chất với hệ thống dầu khí đặc biệt bẫy chứa dầu khí làm sở phục vụ cho cơng tác tìm kiếm thăm dị dầu khí Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn a Ý nghĩa khoa học: Đem lại hiểu biết rõ đặc điểm địa chất khu vực mối quan hệ chúng với tiềm dầu khí b Ý nghĩa thực tế: - Xây dựng đồ phân bố cấu tạo triển vọng có khả chứa dầu khí tiềm chúng - Tạo sở cho việc định hướng thăm dò dầu khí khu vực lơ 103&107 vùng lân cận Cấu trúc luận văn Cấu trúc luận văn bao gồm bốn chương với 95 trang, có 50 hình vẽ biểu bảng Lời cảm ơn Trong trình thực luận văn, tác giả nhận nhiều giúp đỡ tận tình sâu sắc Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy môn Địa chất, khoa Địa chất, trường Đại học Mỏ Địa chất, cán Tổng Cơng ty Thăm dị Khai thác Dầu khí, đặc biệt TS Trần Thanh Hải Nhân dịp này, tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ đóng góp ý kiến đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Chương TỔNG QUAN CHUNG VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.1 Vị trí địa lý khu vực nghiên cứu Đề tài nghiên cứu tập trung khu vực lơ 103&107 ngồi khơi Vịnh Bắc Bộ thuộc bể trầm tích Sơng Hồng (Hình 1.1) Khu vực nghiên cứu gồm lơ 103&107 thuộc phần Tây Bắc bể trầm tích Sơng 1.1 Hồng Khu vực Tây Bắc bể trầm tích Sơng Hồng bao gồm toàn Miền Võng Hà Nội, khu vực biển nông, lô 102, lô 106, Vịnh Hạ Long, lô 103 lơ 107 (Hình 1.2) 79 Hình 4.21: Hình thái cấu tạo C1 mặt cắt địa chấn 4.3.1.6 Cấu tạo C2 Vị trí cấu tạo: Cấu tạo C2 nằm dải nâng với cấu tạo Hồng Long cấu tạo Hoàng Long Dải nâng phát triển phía bắc lơ 103 chìm dần phía đông nam lô tạo thành cấu tạo dạng mũi đới nghịch đảo Miocene Phần cuối cấu tạo dạng mũi phát triển cấu tạo dương với kích thước nhỏ C2; C3 C4 (Hình 4.22) 80 Hình 4.22: Hình thái cấu tạo C2 mặt cắt địa chấn Hình thái, chất: C2 bẫy dạng cấu trúc hình thành hồn thiện chủ yếu pha nghịch đảo uốn nếp Mioxen thượng Đây phần nhô cuối cấu trúc dạng mũi cấu trúc nâng khép kín chiều đẹp đồ cấu trúc Mioxen trung Đặc điểm bẫy: Cấu tạo C2 cấu trúc nâng khép kín chiều nhiên với biên độ diện tích nhỏ, nằm độ sâu lớn, sở suy tính chất chứa đối tượng chứa cấu tạo P1 so với cấu tạo phía bắc lơ Nhưng ngược lại, khả chắn khu vực có hiệu Di dịch dầu khí vào khu vực cấu tạo nói thuận lợi cấu tạo tiếp xúc trực tiếp với trũng khu vực phía tây phía nam mà có nhiều khả trũng đá mẹ Mioxen có tiềm sinh tốt 4.3.1.7 Cấu tạo C3 Vị trí cấu tạo: Cấu tạo C3 nằm dải nâng với cấu tạo C2, cách cấu tạo C2 khoảng 10 km phía bắc (Hình 4.23) 81 Hình thái, chất: C3 giống C2 bẫy dạng cấu trúc hình thành hồn thiện chủ yếu pha nghịch đảo uốn nếp Mioxen thượng Đặc điểm bẫy: Cấu tạo C3 cấu trúc nâng khép kín chiều đẹp đồ cấu trúc Mioxen trung, nhiên với biên độ diện tích nhỏ nhiều so với C2, nằm độ sâu lớn Như vậy, suy tính chất chứa đối tượng chứa cấu tạo P3 so với cấu tạo phía bắc lô Tuy nhiên khả chắn khu vực hiệu Di dịch dầu khí vào khu vực cấu tạo tốt 82 Hình 4.23: Hình thái cấu tạo C3 mặt cắt địa chấn 4.3.1.8 Cấu tạo C4 Vị trí cấu tạo: Cấu tạo C4 nằm dải nâng với cấu tạo C2, C3 song song với C3 cách cấu tạo C3 khoảng 10 km phía đơng (Hình 4.24) Hình thái, chất: C4 giống C2, C3 bẫy dạng cấu trúc hình thành hồn thiện chủ yếu pha nghịch đảo uốn nếp Mioxen thượng Đặc điểm bẫy: Cấu tạo C4 cấu trúc nâng khép kín chiều đẹp đồ cấu trúc Mioxen trung, nhiên với biên độ diện tích tương tự C3, nằm độ sâu lớn Như vậy, suy tính chất chứa đối tượng chứa cấu tạo C4 C3 khả chắn cấu tạo cải thiện tốt 83 Hình 4.24: Hình thái cấu tạo C4 mặt cắt địa chấn 4.3.1.9 Cấu tạo C5: Vị trí cấu tạo: Cấu tạo C5 có vị trí lơ 107, phía tây cấu tạo PA cách cấu tạo PA khoảng 30 km phía tây (Hình 4.25) 84 Hình 4.25: Hình thái cấu tạo C5 mặt cắt địa chấn Hình thái, chất: C5 bẫy dạng cấu tạo, dải nâng hẹp trũng paleogene phía đơng bắc lơ 107 Hình thái P6 khép kín chiều đồ cấu tạo Mioxen trung, diện tích biên độ nhỏ Tuy nhiên cấu tạo nằm độ sâu lớn lên đến 4500m (nóc Mioxen trung) Đặc điểm bẫy: Tuy khép kín chiều nằm độ sâu lớn nên tính chất chứa đối tượng chứa cấu tạo Tuy nhiên vị trí cấu tạo lại thuận lơi cho khả chứa di chị dầu khí 4.3.2 Bẫy địa tầng Có nhiều cấu tạo loại nằm kề áp lên thềm Thanh-Nghệ từ lô 103 đến lô 104 Các thân cát nằm kề áp lên mặt móng bất chỉnh hợp Oligocen chạy dọc theo bên cánh sụt đứt gãy Sông Chảy phạm vi lô 103,104 Tại lô 104, lô 111 phát thấy số cấu tạo dạng hấp dẫn Tại địa hào lô 106, 107 hay địa hào Quảng Ngãi tìm thấy loại bẫy tương tự Hiện tại, mức độ tài liệu hạn chế chưa có giếng khoan kiểm định khả chứa sản phẩm loại đối tượng vốn có nhiều rủi ro (Hình 4.26; Hình 4.27) 85 Hình 4.26: Tuyến địa chấn 83-36, lô 107, thể bẫy địa tầng dạng thân cát 4.3.3 Bẫy hỗn hợp khối nhơ móng vát nhọn địa tầng 86 Phần diện tích phía Bắc lơ 107 thuộc trũng địa hào Paleogen, trũng thường phát triển khối móng đá vơi Carbon-Permi bị vùi lấp Kết minh giả tài liệu địa chấn cho thấy lô 103&107 có cấu tạo tiềm thuộc đối tượng móng này: - Cấu tạo móng nhơ cao phía Đơng cấu tạo Bạch Long - Cấu tạo khối móng nhơ cao gần cấu tạo PA Tuy nhiên độ sâu cấu tạo lớn 4000-5000m Hình 4.28: Mặt cắt địa chấn qua cấu tạo khối móng nhơ cao gần cấu tạo PA 87 Hình 4.29: Mặt cắt địa chấn qua cấu tạo khối nhơ móng cổ kết hợp với vát nhọn địa phía TÁC đơng TÌM cấu tạo Bạch THĂM Long DỊ 4.4 ĐỊNH HƯỚNG CHOtầng CƠNG KIẾM 4.4.1 Các đối tượng tìm kiếm thăm dị Như nêu, bể Sông Hồng số bể trầm tích Đệ Tam rộng lớn Việt Nam, tỷ lệ phát khiêm tốn, đối tượng thăm dò phân bố chúng đa dạng phong phú với kiểu bẫy khác nhau, loại đối tượng có vài, chí chưa có giếng khoan thăm dò Tuy nhiên, khu vực có đặc điểm khác biệt nên dẫn đến quan điểm thăm dò đối tượng khác nhau, tóm tắt sau: • Khu vực lơ 103&107 đối tượng tìm kiếm thăm dị gồm ba loại là: - Đá móng phong hóa, nứt nẻ (chủ yếu đá vơi phong hóa nứt nẻ C-P) - Cát kết Oigoxen - Cát kết Mioxen Những rủi ro đối tượng tìm kiếm thăm dị đánh sau: 4.4.1.1 Móng nứt nẻ trước Đệ tam Ở bể Sơng Hồng móng nứt nẻ trước Đệ tam có tuổi thành phần khác phân bố chủ yếu vùng rìa Đơng Bắc bể trầm tích Sơng Hồng Ở phát 88 dầu đá vôi tuổi C-P rìa Đơng Bắc Miền Võng Hà Nội Yếu tố rủi ro chủ yếu đối tượng móng nứt nẻ trước Đệ tam khả chứa (độ rỗng) tồn tầng chắn móng hệ thống dầu khí Ngồi khối nhơ móng vùng rìa nằm xa vùng đá mẹ yếu tổ rủi ro khả dịch chuyển dầu khí cần lưu ý So với bể Cửu Long, móng nứt nẻ trước Đệ tam bể Sơng Hồng có mức độ rủi ro cao móng nằm sâu Khu vực lơ 103&107 có cấu tạo thuộc đối tượng móng này, nhiên khả chứa dầu khí chưa xác định nên mức độ rủi ro cao 4.4.1.2 Cát kết Oligoxen Cát kết Oligocen lô 103&107 nằm phần sâu lát cắt đa dạng, theo lát cắt địa chấn cát kết Oligoxen chia thành phụ tầng khác nhau: 2a, 2b, 2c 2d, có phụ tầng 2c có phát khí Như phụ tầng cịn lại lơ 103&107 bể Sông Hồng chưa xác minh chứa dầu khí nên có mức độ rủi ro cao Do nằm phần sâu lát cắt nên đá cát kết Oligoxen có độ thấm chứa kém, đặc biệt đối tượng nằm chiều sâu > 3000m độ rỗng đá cát kết khoảng 6-8% Chính nhiều giếng khoan có biểu dầu khí tốt q trình khoan thử vỉa lại khơng cho dịng Thực tế cho thấy rủi ro khả chứa đối tượng cát kết Oligoxen lớn 4.4.1.3 Cát kết Mioxen Tương tự cát kết Oligoxen, đối tượng cát kết Mioxen đa dạng bể Sông Hồng lô 103&107, chúng chia phụ tập 3a, 3b, 3c 3d, phụ play xác minh chứa khí, phụ tập 3d phát chứa khí phần thềm lục địa Trung Quốc giáp ranh với phần phía Đơng lơ 109-111 lơ 113 Việt Nam Nhìn chung bẫy cấu tạo cát kết Mioxen lô 103&107 bể Sơng Hồng hình thành vào cuối Miocen sau pha tạo dầu khí chủ yếu nên rủi ro cấu tạo khả nạp bẫy dầu khí Ngồi phụ tập 3a (Miocen dưới) cịn có rủi ro lớn khả chứa cát kết Miocen có độ thấm chứa 89 4.4.2 Những giải pháp nâng cao hiệu cơng tác tìm kiếm thăm dị Như phân tích trên, bể Sơng Hồng có cấu trúc địa chất phức tạp, mức độ thăm dò thấp nên đối tượng chứa dầu khí bể có mức độ rủi ro cao Cho đến phát dầu khí tất đối tượng bể Sơng Hồng, điều chứng minh bể Sơng Hồng bể chứa dầu khí cần đầu tư thăm dị thêm Để khơi phục nâng cao hiệu thăm dị dầu khí lơ 103&107 mặt phải đẩy mạnh công tác nghiên cứu địa chấn để làm rõ đặc điểm cấu trúc hệ thống dầu khí bể phân bố đối tượng triển vọng Mặt khác phải đồng thời nghiên cứu xem xét lại quan điểm thăm dò sở phân tích yếu tố rủi ro theo đối tượng kết thực tế thăm dò thời gian qua Về quan điểm thăm dò thời gian qua tập trung vào thăm dò bẫy cấu tạo Miocen vài cấu tạo Oligocen Tuy nhiên cấu tạo Miocen có rủi ro cao hình thành muộn pha tạo dầu khí nên khả dịch chuyển, nạp bẫy dầu khí hạn chế, cịn cấu tạo Oligocen rủi ro bẫy khả chứa đối tượng chúng nằm sâu, chất lượng tài liệu địa chấn kém, khó xác định mức độ tin cậy thấp Ở bề Sông Hồng lô 103&107 dạng bẫy địa tầng phổ biến Bởi thời gian tới cần quan tâm nghiên cứu thăm dò loại bẫy Do đối tượng tìm kiếm thăm dị bể Sông Hồøng có mức độ rủi ro cao, để nâng cao hiệu tìm kiếm thăm dị đánh giá lựa chọn cấu tạo triển vọng cần lưu ý điểm sau đây:• - Ở thời điểm tại, trầm tích pha tạo khí khô chủ yếu, diện tích có đá mẹ cửa sổ sinh dầu hạn hẹp - Các cấu tạo hình thành trước đồng trầm tích Miocen sớm – tích tụ lượng lớn dầu khí Nhưng bị bào mòn cắt cụt mạnh sau thiếu trầm tích lớp phủ chắn cấu tạo khó lưu giữ dầu, mà tích tụ khí condensat.• - Các cấu tạo phát triển muộn Miocen- Pliocen đón nhận tích tụ khí, trường hợp thuận lợi khí condensat.• - Các cấu tạo hình thành trước đồng trầm tích Oligocen đón nhận tích tụ dầu, vị trí phải thuận lợi: nằm cạnh graben không sâu 90 lắm, ổn định trình phát triển bể, không bị bào mòn, phá huỷ kiến tạo sau ñoù KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Từ kết tổng hợp, nghiên cứu tài liệu địa chất, địa chấn, tài liệu giếng khoan có phần phía Bắc bể Sông Hồng Lô 103&107 tác giả đưa số kết luận sau: Về cấu trúc địa chất: - Địa tầng: Địa tầng khu vực Lô 103&107 phần Tây Bắc bể Sông Hồng bao gồm thành tạo móng trước Kainozoi, trầm tích Paleogen, trầm tích Neogen trầm tích Plioxen – Đệ tứ Móng có thành phần móng chủ yếu gồm: ryolit tuf Mesozoi rìa Tây Nam, cịn phần rìa Đơng Bắc than tạo đá vơi Carbon-Permi hệ tầng Bắc Sơn Trầm tích Kainozoi chủ yếu thành tạo lục nguyên, lục nguyên chứa than, đôi chỗ xen lớp mỏng carbonat - Đặc điểm cấu - trúc kiến tạo: Đặc điểm cấu trúc – kiến tạo khu vực lơ 103&107 Tây Bắc bể trầm tích Sơng Hồng cấu trúc uốn nếp phức tạp kèm nghịch đảo kiến taïo Miocen muộn Oligoxen - Lịch sử phát triển địa chất: Bể trầm tích Sơng Hồng lơ 103&107 chia thành giai đoạn chính: • Giai đoạn trước tạo rift – Eoxen sớm • Giai đoạn đồng tạo rift (Eoxen – Oligoxen): ảnh hưởng pha đầu vận động tạo núi Himalaya (va mảng mảng Ấn Độ Âu-Á) Đặc biệt va mảng thúc trồi vi mảng Việt – Trung, Đơng Dương tách giãn đáy biển Đơng • Giai đoạn sau tạo rift: chia thành thời kỳ Thời kỳ phát triển mở rộng bể trầm tích Mioxen sớm – 91 Thời kỳ xóa nhịa bể trầm tích - Mioxen muộn: Hiện tượng nghịch đảo kiến tạo Miocen muộn thể rõ bể Sông Hồng, đặc biệt phần đất liền phần Tây Bắc Đây xem giai đoạn xoá nhoà hoạt động mở rộng bể trầm tích tạo nên bề mặt bào mòn phổ biến Miocen muộn Pliocen thềm lục địa Việt Nam cịn gọi thời kỳ mở rộng, phát triển bể (Mioxen) hình thành thềm lục địa (Plioxen) Thời kỳ hình thành thềm lục địa (Plioxen) Về đặc điểm bẫy chưa dầu khí Trong phạm vi lô 103&107 Tây Bắc bể Sông Hồng có loại bẫy chứa sau: - Bẫy cấu tạo: Trong lô 103&107 bẫy cấu tạo phát triển tầng móng, Oligoxen Mioxen Các bẫy cấu tạo Mioxen chủ yếu vòm nghịch đảo Mioxen tạo thành, diện tích phân bố chủ yếu miền nghịch đảo Mioxen (Bạch Long, Hồng Long, Hoàng Long, Hắc Long…) Các bẫy cấu tạo Oligoxen chủ yếu phát triển rìa phái đơng lơ 107 - Bẫy địa tầng: thân cát dạng quạt sườn bồi tích ngầm, turbidite…tuổi Mioxen – trên, diện phân bố chủ yếu phần đuôi cấu tạo dạng mũi đới nghịch đảo kiến tạo Mioxen tạo thành (phía đơng nam Lô 103 tây nam lô 107) Các cấu tạo dạng kề áp phân bố rìa phía tây nam Lơ 103 (Đới rìa tây nam - đơn nghiêng Thanh Nghệ) - Bẫy hỗn hợp: Các khối nhơ móng cổ kết hợp với vát nhọn địa tầng phía đơng cấu tạo Bạch Long) Đối tượng tìm kiếm thăm dị khu vực lơ 103&107 - Đá móng phong hóa, nứt nẻ (chủ yếu đá vơi phong hóa nứt nẻ C-P) - Cát kết Oigoxen - Cát kết Mioxen Quan điểm tìm kiếm thăm dị khu vực lơ 103&107 92 Về quan điểm thăm dị lơ 103&107, bẫy cấu tạo dạng vòm Miocene cho triển vọng đối tượng ưu tiên thăm dò trước Song song cần đầu tư quan tâm đến dạng bẫy địa tầng, phi cấu tạo Kiến nghị Do hạn chế tài liệu nghiên cứu thiếu đồng bộ, giếng khoan thường đặt đới cấu tạo nâng nên gặp đủ mặt cắt đơn vị địa tầng nên tồn cần thiết phải nghiên cứu làm rõ hơn: • Sự tồn phân bố trầm tích Paleogen đặc biệt trầm tích Paleocen Eocen • Ranh giới khối lượng số phân vị địa tầng có quan điểm khác • Sự biến đổi tướng trầm tích đơn vị địa tầng mối liên quan chúng với phân bố, phát triển tầng sinh, chứa, chắn dầu khí • Mối quan hệ địa tầng với hoạt động kiến tạo nhằm góp phần làm sáng tỏ lịch sử hình thành phát triển bể • Có thể nói phần phía Bắc bể trầm tích Sơng Hồng đặc biệt lơ 103&107 cịn ẩn chứa nhiều triển vọng, tiềm tàng đối tượng, phong phú thể loại, mật độ thăm dò thấp nhiều hội để phát mỏ dầu khí thương mại TÀI LIỆU THAM KHẢO Anzoil, 1995 Hanoi Basin, Geological Evaluation Lưu PVEP 93 Claus Andersen n.n.k., 1999 Phân tích mô hình bể Kainozoi Sông Hồng Đề án hợp tác Việt Nam Đan Mạch, Pha II, Lu Viện Dầu Khí Đỗ Bạt n.n.k., 2001 Định danh liên kết địa tầng trầm tích Đệ tam thềm lục địa Việt Nam Lu Trung tâm Thông tin T liệu Dầu khí, Tổng công ty Dầu khí Việt Nam Hà Quốc Quân n.n.k., 1996 Báo cáo tổng hợp tài liệu địa chất - địa vật lý nhằm đánh giá tiềm dầu khí khu vực lô 102, 103, 107, 111 112 bể Sông Hồng Lu Viện Dầu Khí Mobil, PetroVietnam and VPI, 1997 Exploration evaluation of the Northern Song Hong basin A joint Study by Mobil, PetroVietnam and VPI Lưu PVEP Nguyễn Mạnh Huyền n.nk., 2004 Cấu trúc, tiềm dầu khí phương hướng TKTD thềm lục địa Bắc Việt Nam (lô101-123) Lưu PVEP Nguyễn Mạnh Huyền n.nk., 2004 Kế hoạch thăm dò tổng thể khơi bể Sông Hồng Lưu PVEP PIDC, 2001 Tài liệu Báo cáo tổng kết gieáng khoan PV-103-HOL-1X Lưu PVEP PIDC, 2006 Tài liệu Báo cáo tổng kết giếng khoan PV-107-BAL-1X Lưu PVEP 10 Taylor B., Hayer D.E., 1980 The tectonic evolution of the South China basin In: Hayes D.E (ed.) The Tectonic and Geologic Evolution of Southeast Asian Seas and Islands American Geophysical Union Monograph, 23, p 89 - 104 Lưu PVEP 11 Taylor B., Hayer D.E., 1983 Origin and history of the South China basin In: Hayer D.E (ed.) The Tectonic and Geologic Evolution of Southeast Asian Seas and Islands, Part American Geophysical Union Monograph, 27, p 23 – 56 Lưu PVEP 12 Total, 1990 Well Evaluation Report: 103-TH-1X Lưu PVEP 13 Total, 1991 Well Evaluation Report: 107-PA-1X Lưu PVEP ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT *** LÊ ANH TUẤN CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT VÀ ĐẶC ĐIỂM CÁC BẪY CHỨA DẦU KHÍ KHU VỰC LƠ 103 VÀ 107, BỒN TRẦM TÍCH SƠNG HỒNG Chuyên ngành: Địa chất. .. thăm dị dầu khí khu vực lơ bể Sơng Hồng Xuất phát từ vấn trên, tác giả chọn đề tài đề tài luận văn là: ? ?Cấu trúc địa chất đặc điểm bẫy chứa dầu khí khu vực lơ 103& 107, bồn trầm tích Sơng Hồng? ?? Phạm... TRÚC ĐỊA CHẤT KHU VỰC LÔ 103& 107 BỒN TRẦM TÍCH SƠNG HỒNG 3.1 KHÁI QT ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT CHUNG Khu vực nghiên cứu thuộc phần Tây Bắc bể Sơng Hồng (Hình 3.1), trình thành tạo cấu trúc địa chất gắn