Thế giới nghệ thuật thơ hữu thỉnh

105 21 0
Thế giới nghệ thuật thơ hữu thỉnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG HỒ THỊ HỒNG NHUNG THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT THƠ HỮU THỈNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Đà Nẵng - Năm 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG HỒ THỊ HỒNG NHUNG THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT THƠ HỮU THỈNH Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số : 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Thị Hường Đà Nẵng - Năm 2012 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn HỒ THỊ HỒNG NHUNG MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương 1: HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC CỦA HỮU THỈNH 1.1 Thơ Hữu Thỉnh mạch nguồn thơ ca đại Việt Nam 1.1.1 Thơ Hữu Thỉnh - hành trình hịa nhập (giai đoạn 1965 - 1975) 1.1.2 Thơ Hữu Thỉnh - trình tự khẳng định (giai đoạn sau 1975) 15 1.2 Quan điểm nghệ thuật Hữu Thỉnh 22 1.2.1 Quan niệm thơ 22 1.2.2 Quan niệm nhà thơ 24 Chương 2: HÌNH TƯỢNG CÁI TƠI TRỮ TÌNH TRONG THƠ HỮU THỈNH 28 2.1 Giới thuyết khái niệm 28 2.1.1 Cái tơi trữ tình 28 2.1.2 Bản chất tơi trữ tình thơ 29 2.2 Sắc thái đa dạng tơi trữ tình thơ Hữu Thỉnh 32 2.2.1 Cái tơi gắn bó với đất nước, q hương 32 2.2.2 Cái suy tư sống 39 2.2.3 Cái giới riêng tư tình yêu 45 2.3 Sự vận động trữ tình thơ Hữu Thỉnh 50 2.3.1 Cái đại diện cho hệ 51 2.3.2 Cái tự biểu 56 Chương 3: PHƯƠNG THỨC TRỮ TÌNH TRONG THƠ HỮU THỈNH 62 3.1 Thể thơ 62 3.1.1 Thơ lục bát 62 3.1.2 Thơ tự 65 3.1.3 Các thể thơ khác 67 3.2 Không gian nghệ thuật biểu tượng 70 3.2.1 Các hình tượng không gian đặc trưng 70 3.2.2 Biểu tượng 73 3.3 Ngôn ngữ 77 3.3.1 Ngôn ngữ đời thường giản dị 77 3.3.2 Ngôn ngữ giàu giá trị biểu cảm 82 3.4 Giọng điệu 86 3.4.1 Giọng tâm tình, thiết tha 86 3.4.2 Giọng suy tư, triết lý 90 KẾT LUẬN 94 TÀ I LIỆU THAM KHẢO 97 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong thể loại văn học, thơ thể loại mang đặc trưng ưu riêng biệt Từ sau 1986, thơ có vận động phát triển tập hợp nhiều cá tính sáng tạo độc đáo Trong số nhà thơ sớm đổi tư nghệ thuật, có đóng góp không nhỏ cho thành tựu thơ đương đại, phải kể đến Hữu Thỉnh Hữu Thỉnh nhà thơ trưởng thành kháng chiến chống Mỹ cứu nước Giữa dàn đồng ca chung nhà thơ thời, Hữu Thỉnh góp vào giọng thơ sáng, sâu lắng, giàu suy tưởng ấm áp tình người Sau 1975, thơ Hữu Thỉnh phác họa diện mạo mẻ đặc sắc cho thơ Việt Nam đại với giọng thơ trăn trở, suy tư đầy triết lý Bằng nhiều thơ tài hoa tinh tế, Hữu Thỉnh khẳng định vị trí thơ ca Việt Nam thời kì kháng chiến chống Mỹ nói riêng thơ đại Việt Nam nói chung Hữu Thỉnh nhà thơ có phong cách nghệ thuật riêng Thế giới nghệ thuật thơ Hữu Thỉnh phong phú đa dạng mang dấu ấn rõ nét Với hồn thơ mang cảm xúc tinh tế đôn hậu, Hữu Thỉnh đưa thơ với điều sống đời thường, xốy sâu vào lịng người âu lo đặt câu hỏi lẽ sống Có thể nói, Hữu Thỉnh có đóng góp to lớn thơ Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống Mỹ nhà thơ thể lĩnh sáng tạo qua hai chặng đường lớn: thơ ca năm chống Mỹ cứu nước thơ ca đương đại Việt Nam Những sáng tác Hữu Thỉnh thành công, nhiều đưa vào giảng dạy nhà trường nhạc sỹ phổ nhạc Việc tìm hiểu Thế giới nghệ thuật thơ Hữu Thỉnh giúp chúng tơi có nhìn tồn diện sâu sắc thơ ơng, tìm hiểu phương diện làm nên giá trị nội dung hình thức thơ Hữu Thỉnh Đồng thời, chúng tơi hy vọng góp phần nhỏ vào việc khẳng định phong cách thơ, trữ tình với nhiều sắc điệu riêng thơ đại Việt Nam Lịch sử vấn đề Hữu Thỉnh bút bền bỉ, có đường thơ không dễ dàng từ buổi đầu Mặc dù vậy, qua năm tháng kiên nhẫn tự tin, Hữu Thỉnh tìm cho thơ hướng sắc riêng, thu hút ý bạn đọc giới phê bình Cho đến nay, có nhiều viết, cơng trình nghiên cứu có giá trị đề cập đến nhiều khía cạnh đời nghiệp nhà thơ Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu giới nghệ thuật thơ Hữu Thỉnh không nhiều Ở đây, lựa chọn xin điểm qua số cơng trình, viết có liên quan đến đề tài Lưu Khánh Thơ viết Hữu Thỉnh phong cách thơ sáng tạo đăng Tạp chí văn học số 2/1988 nhận thấy “hướng riêng” phong cách thơ Hữu Thỉnh với nét bật điểm hạn chế Khi nói tập thơ Âm vang chiến hào Hữu Thỉnh, tác giả đưa nhận định: “Nhưng phần thơ mỏng nhẹ ta nhận giọng điệu riêng Hữu Thỉnh” [54, tr 75] Cùng với nét riêng giọng điệu, tác giả nét đặc sắc, bật phong cách thơ Hữu Thỉnh vận dụng cách nhuần nhuyễn câu tục ngữ dân gian Tác giả cho rằng: “Vốn kiến thức phong phú làm cho Hữu Thỉnh thêm giàu có, tạo thuận lợi cho tìm tịi, sáng tạo thơ anh Hữu Thỉnh tiếp thu truyền thống dân tộc khơng cách nói, cách ví von, so sánh, mà cách tư duy, cách liên tưởng độc đáo, âm hưởng xa xơi khó nhận biết Phải ảnh hưởng nguyên nhân khiến cho Hữu Thỉnh có câu thơ ý nghĩa, có tính hàm ẩn cao, lạ cách diễn đạt, bất ngờ cảm xúc” [54, tr 76-77] Bên cạnh đó, tác giả điểm hạn chế thơ Hữu Thỉnh: “Trong sáng tác Hữu Thỉnh thường sử dụng thể thơ tự Thể thơ dường thích hợp với giọng điệu anh Nhưng có khơng làm chủ ngịi bút mình, thơ anh bị rơi vào tình trạng lan man khơng cần thiết” [54, tr 81-82] Trần Mạnh Hảo viết Thư mùa đơng Hữu Thỉnh in Tạp chí Văn nghệ Quân đội tháng 4/1996 nhận thấy nét độc đáo mặt hạn chế Hữu Thỉnh qua tập thơ Thư mùa đơng, là: “Sự thành cơng Hữu Thỉnh nói ít, cảm nhiều, theo truyền thống thi pháp phương Đông: “Thi ngôn ngoại” [20, tr 102] Theo tác giả tập Thư mùa đông số thơ Hữu Thỉnh “chưa thoát trường ca” nên “khi khỏi rơm rạ, bọt bèo, buồn đau, thao thiết, cô đơn, nghĩa khỏi sở trường năm phần trăm ruộng cá thể mình, khơng nhiều, Hữu Thỉnh sa vào cõi khơng tìm thấy mình, đơi lúc uốn éo, lan man, dễ dãi” [20, tr 106] Lý Hoài Thu viết Thơ Hữu Thỉnh - Một hướng tìm tịi sáng tạo từ dân tộc, đến đại đăng Tạp chí Văn học số 12/1999 đóng góp thêm cách đánh giá phong cách nghệ thuật thơ Hữu Thỉnh Lý Hoài Thu nét đặc trưng nghệ thuật thơ Hữu Thỉnh hòa quyện truyền thống đại: “Thơ anh có kết hợp phẩm chất dân tộc tính đại, chiều sâu triết lý độ xúc cảm tràn trào, hiền hòa lắng đọng mãnh liệt sục sôi, khả viết tác phẩm trường ca dài thơ trữ tình ngắn ” [56, tr 56] Trường Lưu viết Mấy ghi nhận thơ người lính Hữu Thỉnh in Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam, số 6/2001 nhận thấy thơ Hữu Thỉnh tinh túy có sức lơi tuyệt vời: “Với Hữu Thỉnh, điều đập vào mắt ta trước tiên sau xuyên suốt tập thơ trường ca anh, người ln tìm đến cốt lõi cuả thực bao quanh để chắt chiu câu thơ nhằm đạt đến tinh túy hồn thơ, xung lực vần điệu Anh ngồi khn sáo, câu chữ mịn, cách cảm nghĩ đơn điệu, mà gợi mở vào lòng người hình ảnh tân kỳ có nhiều sức lơi cuốn” [27, tr 42] Nguyễn Đăng Điệp với viết Hữu Thỉnh q trình tự đổi thơ Tạp chí Văn học số 9/2003 nhận Hữu Thỉnh “niềm mê đắm thi ca khát khao đổi mới” Với khám phá riêng, đầy ý nghĩa thơ Hữu Thỉnh, Nguyễn Đăng Điệp cho rằng: “ Chiều sâu nét riêng nhìn nghệ thuật Hữu Thỉnh suy tư khơng ngừng nhân chất giọng trầm lắng Trước đây, anh suy tư dân tộc, lẽ sống lớn Nay, Hữu Thỉnh suy tư lẽ đời, tồn số phận cá nhân, suy thối giá trị nhân sinh Đó suy tư trừu tượng, triết lý đại ngôn mà suy tư xuất phát từ cảm nhận riêng trái tim đa cảm” [13, tr 30] Nguyễn Nguyên Tản chuyên luận Thi pháp thơ Hữu Thỉnh, Nhà xuất Hội nhà văn Hà Nội ấn hành năm 2005, tiếp cận thơ Hữu Thỉnh cách có hệ thống nhìn từ góc độ thi pháp Các vấn đề thuộc thi pháp quan niệm nghệ thuật người, không gian nghệ thuật thời gian nghệ thuật, phương thức thể tác giả quan tâm lý giải cụ thể [41] Trần Đăng qua viết Nghe Hữu Thỉnh thương lượng với thơ in Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số ngày 24/04/2006 nhận có dịng chảy xun suốt tập thơ, “sự tiếc nuối thời gian mất, hay tự ý thức hữu hạn mình” Tác giả cho rằng: “Trong hệ thơ chống Mỹ, Hữu Thỉnh nhà thơ tạo giọng riêng Cho đến tập thơ này, dù có riết róng hay quặn thắt hơn, ông giữ giọng riêng ấy” [11] Nguyễn Văn Long (chủ biên) Giáo trình văn học Việt Nam đại tập (do Nhà xuất Đại học Sư phạm in năm 2007) qua phân tích đặc điểm nghệ thuật thơ trẻ thời kỳ chống Mỹ khẳng định: “Nguyễn Đức Mậu, Hoàng Cầm, Thanh Thảo, Hữu Thỉnh có ý thức đưa văn xuôi vào thơ, tạo nên câu thơ văn xuôi Những câu thơ mấp mé văn xuôi bên ranh giới, giữ đặc trưng ngôn ngữ thơ ca” [26, tr 115] Trần Thanh Phương, Phan Thu Hương Chân dung bút tích nhà văn Việt Nam tập (do Nhà xuất Giáo dục in năm 2008) giới thiệu tác giả Hữu Thỉnh phương diện vài nét tiểu sử văn học, tác phẩm xuất lời nhận xét tác giả đồng nghiệp [37] Anh Chi với viết Đường đời, đường thơ Hữu Thỉnh đăng website http:// honvietquochoc.com.vn, ngày 21/07/2010 trình bày cách khái quát đánh giá đường đời, đường thơ Hữu Thỉnh Riêng hai tập thơ Thư mùa đông Thương lượng với thời gian, tác giả bày tỏ cách nghĩ, cách cảm riêng phong cách thơ Hữu Thỉnh Theo Anh Chi có phẩm chất đáng ý thơ Hữu Thỉnh mơ mộng gắn liền với nhận thức [7] Đoàn Trọng Huy viết Hữu Thỉnh - Hoa trái nghệ thuật dọc đường thơ đăng website http:// vannghequandoi.com.vn, đăng ngày 27/09/2011 đưa nhận định tinh tế giới nghệ thuật thơ Hữu Thỉnh: “Thế giới nghệ thuật thơ Hữu Thỉnh phong phú đa dạng mang dấu ấn rõ nét Đó thành tư tưởng nghệ thuật xác, cao đẹp, tư nghệ thuật mạnh mẽ, hiệu Và lĩnh nghệ thuật kiên định, vững vàng, thi pháp động, biến hóa, phong cách đa 86 Ngơn ngữ tài hoa, giàu chất biểu cảm thể sáng tạo Hữu Thỉnh giới nghệ thuật thơ Đó cách sử dụng ngôn ngữ kết hợp nét cổ điển nét đại Ngôn ngữ thơ Hữu Thỉnh bình dị mang đậm chất dân gian trí tuệ, sâu sắc, đặc biệt tài hoa, sáng tạo 3.4 Giọng điệu 3.4.1 Giọng tâm tình, thiết tha Thơ Hữu Thỉnh tốt lên giọng điệu tâm tình, thiết tha lọc từ tâm hồn nhạy cảm, tinh tế người lính - thi sĩ Trong giọng điệu chủ đạo thơ chống Mỹ giọng sử thi, trang trọng thành kính giọng điệu giữ vai trị chủ yếu thơ Hữu Thỉnh giai đoạn sáng tác chiến tranh (Âm vang chiến hào, Tiếng hát rừng) hai tập Thư mùa đông Thương lượng với thời gian chặng đường sau Trong Âm vang chiến hào Tiếng hát rừng, giọng tâm tình, thiết tha gần giữ vai trò chủ đạo mặt giọng điệu thơ Hữu Thỉnh Ông viết chiến tranh, người mẹ, người lính… chất giọng tâm tình mà tha thiết Giọng điệu thơ Hữu Thỉnh mang đậm tính chủ quan, tơi trữ tình thơ Nó giọng điệu tâm hồn nhà thơ, đồng thời cịn có vang ứng thời đại Cái tơi trữ tình thơ giai đoạn sáng tác chiến tranh thường đại diện cho tập thể người lính để bày tỏ tâm tư, tình cảm Cái tơi trữ tình xưng “tơi”, “con”, “anh” để bộc bạch thân, chiến tranh, mẹ, quê hương, tình yêu… Tất tạo nên vần thơ đầy cảm động chân thực: Ta nhìn lên trời, trời dậy ta khát khao ta rừng, rừng nuôi ta dài rộng mẹ dõi theo ta thức khuya dậy sớm nắm cơm chiến hào xúc động quá, mai! 87 (Đêm chuẩn bị) Thế giới ngôn từ thơ Hữu Thỉnh mang nét riêng ngôn từ nhẹ nhàng, đằm thắm, ngào Chính hệ thống từ ngữ cách kết hợp, xếp chúng theo cách riêng với cụm từ cảm thán tạo giọng điệu tâm tình nhẹ nhàng, tha thiết thơ ơng: - Ta yêu tan nát (Tự thú) - Một đời người mà chiến chinh nhiều (…) Nhưng em ơi, cuốc kêu (Nghe tiếng cuốc kêu) Thơ Hữu Thỉnh nhiều hô ngữ tạo nên giọng điệu tâm tình tha thiết thơ: trời thu xanh hoa mướp thu vàng thưa mẹ năm bom rơi khơng thể có (Bầu trời giàn mướp) Giai đoạn sáng tác chiến tranh, chất giọng tâm tình hình thành từ nhìn lãng mạn nhà thơ Hiện thực khắc nghiệt nâng đỡ nhìn lãng mạn: Mặc bom Mỹ cắn vào đêm mơ mộng Con suối dài hát để xa (Giấc ngủ đường trận) Trong Thư mùa đông Thương lượng với thời gian, chất giọng tâm tình, thiết tha tồn song song với chất giọng suy tư, triết lý Giọng điệu tâm tình giai đoạn sáng tác sau chiến tranh Hữu Thỉnh khơng giữ vai trị 88 chủ đạo thơ ông giai đoạn sáng tác chiến tranh Giọng điệu chịu ảnh hưởng nhìn thực nhiều nhìn lãng mạn: Tóc anh nghỉ chiều hây hẩy sợi chùng sau bao mồ hôi mây tê tê dải vắt ngang trời \ ngón tay bấm nghỉ ngơi điếu thuốc (Phút giải lao đồng chí gỡ mìn) Giọng tâm tình thơ Hữu Thỉnh có sắc thái khác viết tình yêu Trong chiến tranh, tình yêu thơ Hữu Thỉnh chủ yếu đặt mối quan hệ với chung đất nước: “Từ chỗ hẹn đôi ta, anh bước tới chiến tranh này/ trận đánh bắt đầu ta thầm hứa với nhau/ từ đất mình, em nhỉ” (Ý nghĩ khơng vần) Sau chiến tranh tình yêu thơ Hữu Thỉnh trở với cá thể Hữu Thỉnh khơng phải nói cung bậc cảm xúc cụ thể tình u mà nói cảm giác đơn, yếu tố tan vỡ, lỡ làng, cách trở… tình yêu Giọng tâm tình thiên độc thoại: - Đêm đêm Rét biến thành dây để trói Em kề bên hoa trước mặt Ngày mai thương nhớ qua trời (Ấm lạnh) - Có rơi Vừa rơi thêm lần Chỉ cịn anh Với chiều qua cửa sổ (Ước) 89 Giọng điệu tâm tình, tha thiết thơ Hữu Thỉnh giai đoạn sáng tác sau chiến tranh mang tính độc thoại Ở giai đoạn này, tính độc thoại để lại dấu ấn rõ nét so với giọng tâm tình mang tính đối thoại giai đoạn trước Hữu Thỉnh sâu khai thác vấn đề thực sống thực người với nỗi buồn, nỗi đơn, nỗi xót xa… Điều dẫn đến xuất câu thơ nhiều giọng điệu, bình luận, lúc lại bộc lộ, có miêu tả… Sự đa dạng thường xuất tơi trữ tình khơng bộc lộ chiều mà phân thân thành nhiều mặt Trong thơ mang tính chất độc thoại, ta bắt gặp phức hợp cảm xúc, dẫn đến đa sắc thái giọng điệu: Tôi người Muốn làm nhân Tơi cười nói hun thun Cả tin nhẹ Bỗng người lặng lẽ quay để lại lưng lạnh lùng cương Tôi nhận khoảng trống đời (Người ấy) Hữu Thỉnh nhà thơ có ý thức đổi thơ dân gian, truyền thống Bởi vậy, thơ ông mang đậm màu sắc dân gian mà giọng điệu tâm tình yếu tố rõ nét Chính mạch nguồn văn hóa dân gian tạo nên 90 chất giọng tâm tình, tha thiết thơ Hữu Thỉnh Giọng điệu thể qua câu thơ lục bát mang sắc vị mộc mạc, kể chuyện ca dao: Thơi lộc biển lộc vừng Cá nhanh nhánh vảy mẹt vừng phơi Thơi lịm đứng ngồi Trung du khoai sắn người sắn khoai (Đi chợ Vĩnh Yên) Giọng tâm tình, thiết tha giọng thơ phổ biến thơ Hữu Thỉnh, làm nên chất giọng trữ tình đằm thắm cho thơ ơng Nhiều câu thơ Hữu Thỉnh chạm vào sâu thẳm tâm hồn người với đồng cảm giọng thơ tâm tình, lắng đọng 3.4.2 Giọng suy tư, triết lý Giọng suy tư, triết lý xu hướng tất yếu nhà thơ thực có trách nhiệm với đời, sống trải nghiệm nhiều Hữu Thỉnh nhà thơ sống với nhiều năm tháng gian khổ hào hùng chiến tranh, bước khỏi chiến tiếp xúc với nhiều biến đổi khác đời nên thơ ông giàu chất suy tư, triết lý điều dễ hiểu Phần nhiều thơ mang giọng điệu tác giả viết giai đoạn sáng tác sau chiến tranh Giọng suy tư, triết lý để lại dấu ấn định thơ Hữu Thỉnh thơ tập Tiếng hát rừng Thư mùa đông hay Thương lượng với thời gian Đặc biệt từ tập thơ Thư mùa đông trở chất giọng chiếm vị rõ rệt, góp phần khơng nhỏ tạo nên phong cách thơ Hữu Thỉnh Thơ Hữu Thỉnh hay nói nhiều đơn, xuống cấp đạo đức xã hội, nhạt nhẽo tình người: Cảm xúc đau đớn, xót xa thường trực hồn thơ Hữu Thỉnh, ám ảnh, trở thành nhịp mạnh cấu trúc giọng điệu thơ anh Tuy nhiên, nghĩ, chiều sâu nét riêng 91 nhìn nghệ thuật Hữu Thỉnh suy tư khơng ngừng nhân chất giọng trầm lắng [13, tr 30] Chất triết lí đậm nét vần thơ day dứt Đọc thơ Hữu Thỉnh, bắt gặp giọng điệu suy tư, triết lý tình yêu, lẽ đời, thân phận người… Với mảng thơ tình yêu, Hữu Thỉnh hay suy ngẫm vấn đề xung quanh tình u, nỗi nhớ, xa cách, dang dở… giọng điệu ngậm ngùi, suy tư trái tim nhạy cảm: Hoa bỏ Mà bình cịn đầy gió Mỗi ngày anh có em Lại chồng thêm dang dở (Dang dở) Trước đời đầy biến động, nhà thơ không ngừng suy tư điều mắt thấy tai nghe, trực tiếp trải nghiệm Mảng thơ tiêu biểu cho giọng suy tư, triết lý tác giả Người đọc thấy Hữu Thỉnh hay buồn, hay suy nghĩ đứng trước thực sống không đẹp mơ mộng với thói đời đen bạc đầy nghịch lý Với trái tim nhạy cảm với tình đời, tình người, Hữu Thỉnh bộc lộ suy tư, trăn trở với chất giọng trầm lắng buồn: Đụng kẻ ngấm đủ mặt ác Sống ngày lội qua kiếp người Ăn nói khó yêu ghét khó Đi suốt ngày đời nguyên chỗ cũ Đố kỵ gian manh thấp khớp tháo Tháng ba đầu cành hoa bưởi Va quyệt xây xát 92 Nhân tình lầm lũi (Thấy) Giọng điệu suy tư, triết lý Hữu Thỉnh thường gắn với qua nhà thơ nhìn lại Cách nhìn tác giả qua gắn với giá trị truyền thống dân tộc Nhà thơ đòi hỏi trân trọng khứ cảm thấy buồn giá trị bị thay đổi Với giọng suy tư, Hữu Thỉnh nói thật sâu sắc qua Đó hồi niệm tuổi thơ qua: “Ai mải đuôi cá cờ/ Bỏ quên chiều dải quạt/ Ai chơi ô ăn quan/ Giờ cười rung tóc bạc” (Mượn mùa thu buổi), nhớ cố hương sau tất bật sống: “Ngọn khói cịn nhớ tơi khơng/ Tóc trơi dạt hăng mùi cỏ đất/ Đi suốt nụ cười, phía sau tay bắt/ Vẫn lan man khói quê nghèo” (Ngọn khói), chiêm nghiệm số phận người lính sau chiến tranh: “Tất xưa, tất lại bắt đầu/ Đồng sau vụ đường cày thứ nhất/ Bạn tập nghiêm, bạn tập tập hát/ Và âu yếm giục trâu đi” (Gửi bạn triền sơng), thảng trước thời gian: “Gió lạ Mây khang khác/ Không hiểu Hay nhịp cuối năm/ Hơm qua tiếc Mai sợ/ Tuột cương trăng cũ lại sang rằm” (Năm đi)… Thân phận người mà đặc biệt hình tượng người mẹ giữ vai trò đối tượng suy tư suốt trình thơ Hữu Thỉnh Bên cạnh việc cảm nhận tình cảm người mẹ mối quan hệ với đất nước, nhà thơ dành cho mẹ vị trí đáng kính suy tư lẽ đời Giọng suy tư, triết lý bộc bạch, hàm chứa bao tình cảm tơi trữ tình dành cho người mẹ: “Thơ ngày người đọc hơn/ Nhưng chọn thứ vũ khí bênh vực mẹ” (Chạm cốc với Xa-in) mẹ trở thành “nỗi ám ảnh suốt đời day dứt” Hình tượng người mẹ trở thành đối tượng để nhà thơ tâm tư nỗi niềm Ở đây, tính triết lý hòa quyện với chất giọng suy tư tạo nên chất giọng suy tư, triết lý: Mẹ mây héo xin mẹ Cho lên an ủi mặt trăng buồn Chợ tan đường tan chợ 93 Bán buồn hay mua buồn (Đất ngày thường) Bên cạnh suy tư sống, Hữu Thỉnh không ngừng suy tư sứ mạng thơ nhà thơ giai đoạn đổi Sau chiến tranh, trước tình hình đất nước có nhiều biến đổi, Hữu Thỉnh làm thơ thấy hữu ích thơ sống tác giả đôi lúc không khỏi ngậm ngùi cho số phận thơ nhà thơ: Kẻ chậm chân anh Trái tim cồng kềnh thơ phú đa mang (Sang kỷ) Với hành trình thơ hịa nhập vào sống nhân dân, Hữu Thỉnh đúc kết nhiều vấn đề có ý nghĩa lớn lao Thơ Hữu Thỉnh bộc lộ suy tư, trăn trở, triết lý đời văn chương Nếu giai đoạn sáng tác chiến tranh Hữu Thỉnh suy tư dân tộc giai đoạn sau chiến tranh Hữu Thỉnh suy tư số phận cá nhân Đây trăn trở trái tim đa cảm gắn bó mật thiết với đời Và thơ Hữu Thỉnh đọng lại lòng người đọc dư vị sâu lắng giọng thơ “đằm sâu” chất suy tư, triết lý sâu sắc mà ấm áp tình đời 94 KẾT LUẬN Hữu Thỉnh phong cách thơ độc đáo thơ thời chống Mỹ tạo vị riêng, vững chãi thơ Việt Nam đại Đọc thơ Hữu Thỉnh, người ta khơng cảm nhận tình thơ sâu lắng mà nghiệm triết lý sâu xa sống, người Hành trình thơ Hữu Thỉnh vận động phát triển không ngừng gắn với biến động to lớn đất nước Với cảm quan nghệ thuật nhạy bén, thơ Hữu Thỉnh mạch nguồn thơ ca đại Việt Nam từ hành trình hịa nhập đến q trình tự khẳng định Đó hành trình tìm “mẫu số chung đồng cảm” Hữu Thỉnh hành trình nghệ thuật ln kiếm tìm độc đáo cho thơ Hành trình để lại dấu ấn thơ Việt Nam đại hồn thơ dạt cảm xúc tư tưởng nghệ thuật sâu sắc Điều đáng ghi nhận Hữu Thỉnh mang đến nhìn nghệ thuật với thay đổi tư thơ: Nếu trước đây, điều quan tâm lớn Hữu Thỉnh nói riêng thi sĩ thời chống Mỹ nói chung lời tâm niệm “Chúng tơi làm thơ ghi lấy đời mình” chặng thơ sau, nhìn nhà thơ mang tính hướng nội sâu Những mảnh vỡ tâm trạng, lo âu khắc khoải, dâu bể đời nói đến cách riết róng qua góc nhìn “đời tư” Khơng cịn nhìn “chúng tơi” mà nhìn “chính tơi” Điều tưởng đơn giản lại thay đổi có tính bước ngoặc nhằm tạo nên đột phá nghệ thuật, bảo đảm cho tiếng thơ Hữu Thỉnh bắt kịp vận động thi ca đại [13, tr 28] Trong thơ, Hữu Thỉnh xây dựng trữ tình với biểu phong phú: tơi gắn bó với đất nước, q hương; tơi với suy 95 tư sống giới riêng tư tình yêu Hình tượng tơi trữ tình thơ Hữu Thỉnh ln vận động không ngừng qua mảng đề tài Sự vận động q trình từ tơi đại diện cho hệ giai đoạn chống Mỹ đến tự biểu giai đoạn sau năm 1975 Có thể nói, thơ Hữu Thỉnh sau lại sâu vào cảm hứng đời tư, nghiêng phía sâu lắng mà hàm súc Hữu Thỉnh tự họa chân dung chiều sâu nội cảm nhiều trăn trở Đề tài năm tháng chiến tranh hậu chiến đời, người… tái chiều sâu tâm hồn trái tim yêu thương tác giả Tìm hiểu thơ Hữu Thỉnh, thấy nét riêng ông sáng tạo nghệ thuật vận dụng thể thơ, xây dựng không gian nghệ thuật biểu tượng, vận dụng linh hoạt ngôn ngữ giọng điệu Nhà thơ sử dụng nhiều thể thơ khác nhau: lục bát, tự do, bốn chữ, năm chữ, bảy chữ, tám chữ… hình thức biểu đạt ơng có thơ hay Hữu Thỉnh xây dựng không gian nghệ thuật (không gian chiến trường, không gian đồng quê, không gian biển) biểu tượng (cây, đất, lửa) độc đáo, tạo nên phong cách nghệ thuật thơ riêng Hữu Thỉnh Với ý thức đem đến đổi mới, Hữu Thỉnh vận dụng cách linh hoạt ngôn ngữ giọng điệu thơ Bằng ngôn ngữ đời thường giản dị ngôn ngữ giàu giá trị biểu cảm, sáng tạo, nhà thơ phát huy trường liên tưởng lớn người đọc Tuy nhiên, ngôn ngữ đời thường với lớp từ gần với lời ăn tiếng nói hàng ngày đơi đem lại cho thơ ông số hạn chế khơng nhiều Cũng từ ngơn ngữ, nhiều giọng điệu tạo mà chủ yếu giọng tâm tình thiết tha giọng suy tư triết lý Bè giọng điệu thơ ông chất trầm lắng dậy lên từ bao suy tư hành trình sáng tạo 96 Với nét riêng nghệ thuật sáng tạo thơ, Hữu Thỉnh có nhiều đóng góp cho thơ Việt Nam đại Việc tìm hiểu cách đầy đủ xác giới nghệ thuật thơ ông điều không dễ Đề tài tiếp cận số khía cạnh bật tơi trữ tình, phương thức trữ tình thơ Hữu Thỉnh Từ làm được, luận văn hy vọng mang đến cách tiếp cận với thơ Hữu Thỉnh nói riêng thơ Việt Nam đại nói chung 97 TÀ I LIỆU THAM KHẢO [1] Vũ Tuấn Anh (1996), “Sự vâ ̣n đô ̣ng của cái trữ tình và tiế n triǹ h thơ ca”, Tạp chí Văn học (1), tr 37-38 [2] Vũ Tuấn Anh (1997), Nửa kỷ thơ Việt Nam 1945 - 1995, NXB Khoa học xã hội, Hà Nô ̣i [3] Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội [4] Phùng Khắc Bắc (1991), Một chấm xanh, NXB Quân đội nhân dân [5] Nguyễn Phan Cảnh (2000), Ngôn ngữ thơ, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội [6] Hoàng Cầ m (2003), Tác phẩm thơ Hoàng Cầ m, NXB Hô ̣i nhà văn, Hà Nô ̣i [7] Anh Chi (2010), “Đường đời - đường thơ Hữu Thỉnh”, http:// honvietquochoc.com.vn [8] Xuân Diệu (1984), Công việc làm thơ, NXB Văn học [9] Hữu Đạt (1996), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nô ̣i [10] Lê Đa ̣t (1994), Bóng chữ (tâ ̣p thơ), NXB Hô ̣i nhà văn, Hà Nô ̣i [11] Trần Đăng (2006) “Nghe Hữu Thỉnh thương lượng với thơ”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật (4) [12] Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, NXB Văn học [13] Nguyễn Đăng Điệp (2003) “Hữu Thỉnh q trình tự đổi thơ”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (9), tr 28-35 [14] Hà Minh Đức, Bùi Văn Nguyên (1968), Thơ ca Việt Nam - hình thức thể loại, NXB Văn học, Hà Nội [15] Hà Minh Đức (1984), Thơ ca chống Mỹ cứu nước, NXB Giáo dục 98 [16] Hà Minh Đức (1997), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, NXB Giáo dục [17] Hồ Thế Hà (2004), Thế giới nghệ thuật thơ Chế Lan Viên, NXB Văn học [18] Hồ Thế Hà, Triề u Nguyên (2005), Thao thức thơ, NXB Thuâ ̣n Hóa [19] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Đờ ng chủ biên, 2007), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục [20] Trần Mạnh Hảo (1996), “Thư mùa đông Hữu Thỉnh”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội (4), tr 101-106 [21] Trầ n Quố c Hoàn (2007), “Me ̣ thơ Hữu Thỉnh”, Tạp chí Dạy và học ngày (9), tr 25-26 [22] Đoàn Trọng Huy (2011), “Hữu Thỉnh - Hoa trái nghệ thuật dọc đường thơ”, http://vannghequandoi.com.vn [23] Tố Hữu (1994), Thơ, NXB Giáo dục, Hà Nội [24] Nguyễn Xuân Kính (1992), Thi pháp ca dao, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [25] Mã Giang Lân (2001), Tiến trình thơ Việt Nam đại, NXB Giáo dục [26] Nguyễn Văn Long (chủ biên, 2007), Giáo trình văn học Việt Nam đại tập II, NXB Đại học Sư phạm [27] Trường Lưu (2001), “Mấy ghi nhận thơ người lính Hữu Thỉnh”, Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam (6), tr 42-45 [28] Phương Lựu (Chủ biên, 2006), Lí luận văn học, NXB Giáo dục [29] Hoàng Kim Ngọc (1998), Những đóng góp thơ trẻ thời kỳ chống Mỹ cứu nước, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nô ̣i [30] Nhiều tác giả (1979), Văn học Việt Nam chống Mỹ cứu nước, NXB Khoa học xã hội 99 [31] Nhiều tác giả (1984), Nhà thơ Việt Nam đại, NXB Khoa học xã hội [32] Nhiều tác giả (2002), Thơ Việt Nam đại, NXB Lao động [33] Nhiều tác giả (2006), “Trò chuyện với 100 nhà văn Việt Nam”, Báo Sài Gịn Giải phóng, NXB Văn hóa, Sài Gịn [34] Vũ Nho (2006), “Vài cảm nhận tập thơ Thương lượng với thời gian Hữu Thỉnh”, Báo Đại đoàn kết (8) [35] Lê Lưu Oanh (1998), Thơ trữ tình Việt Nam 1975 - 1990, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội [36] Hoàng Phê (Chủ biên, 2005), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng [37] Trần Thanh Phương, Phan Thu Hương (2008), Chân dung bút tích nhà văn Việt Nam tập 2, NXB Giáo dục [38] Trần Đình Sử (1995), Thi pháp thơ Tố Hữu, NXB Giáo du ̣c [39] Trần Đình Sử (1997), Những giới nghệ thuật thơ, NXB Giáo dục, Hà Nội [40] Trần Đình Sử (1998), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục, Hà Nội [41] Nguyễn Nguyên Tản (2005), Thi pháp thơ Hữu Thỉnh, NXB Hội nhà văn [42] Hoài Thanh, Hoài Chân (2000), Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học [43] Nguyễn Bá Thành (1995), Tư thơ tư thơ Việt Nam đại, NXB Văn học [44] Trần Nho Thìn (2009), Văn học Trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, NXB Giáo dục Việt Nam [45] Hữu Thỉnh, Lâm Huy Nhuận (1975), Âm vang chiến hào, NXB Quân đội Nhân dân, Hà Nội [46] Hữu Thỉnh (1977), Sức bền đất, NXB Tác phẩm 100 [47] Hữu Thỉnh (1979), Đường tới thành phố, NXB Quân đội nhân dân [48] Hữu Thỉnh (1985), “Thêm đóng góp vào thơ đội”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội (1), tr 116-120 [49] Hữu Thỉnh (1994), Thư mùa đông, NXB Hô ̣i nhà văn, Hà Nô ̣i [50] Hữu Thỉnh (1994), Trường ca biển, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nô ̣i [51] Hữu Thỉnh (1998), Thơ Hữu Thỉnh, NXB Hội nhà văn, Hà Nội [52] Hữu Thỉnh (2000), “Nhập hành động, vẻ đẹp thơ ca kháng chiến”, Tạp chí Văn học (2) [53] Hữu Thỉnh (2005), Thương lượng với thời gian, NXB Hội nhà văn [54] Lưu Khánh Thơ (1988), “Hữu Thỉnh - Một phong cách thơ sáng tạo”, Tạp chí Văn học (2), tr 75-82 [55] Lưu Khánh Thơ (2005), Thơ và một số gương mặt thơ Viê ̣t Nam hiê ̣n đại, NXB Khoa ho ̣c xã hơ ̣i, Hà Nơ ̣i [56] Lí Hồi Thu (1999), “Hữu Thỉnh - Một hướng tìm tòi sáng tạo từ dân tộc, đến đại”, Tạp chí Văn học (12), tr 51-56 [57] Đỗ Lai Thúy (2000), Mắt thơ, NXB Văn hóa Thơng tin Hà Nội [58] Phan Huyề n Thư (2002), Nằ m nghiêng (tâ ̣p thơ), NXB Hô ̣i nhà văn, Hà Nô ̣i ... tế giới nghệ thuật thơ Hữu Thỉnh: ? ?Thế giới nghệ thuật thơ Hữu Thỉnh phong phú đa dạng mang dấu ấn rõ nét Đó thành tư tưởng nghệ thuật xác, cao đẹp, tư nghệ thuật mạnh mẽ, hiệu Và lĩnh nghệ thuật. .. riêng thơ đại Việt Nam nói chung Hữu Thỉnh nhà thơ có phong cách nghệ thuật riêng Thế giới nghệ thuật thơ Hữu Thỉnh phong phú đa dạng mang dấu ấn rõ nét Với hồn thơ mang cảm xúc tinh tế đôn hậu, Hữu. .. cứu thơ Hữu Thỉnh hai chặng đường, luận văn nhằm xác định giới thiệu đặc điểm bật giới nghệ thuật thơ Hữu Thỉnh, qua khẳng định phong cách nhà thơ - Khẳng định đóng góp định vị trí Hữu Thỉnh thơ

Ngày đăng: 22/05/2021, 10:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan