1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn: Thế giới nghệ thuật thơ Hữu Thỉnh

106 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 14,01 MB

Nội dung

Đề tài nghiên cứu Thế giới nghệ thuật thơ Hữu Thỉnh giúp người đọc có cái nhìn toàn diện và sâu sắc hơn về thơ Nguyễn Hữu Thỉnh, có thể tìm hiểu những phương diện làm nên giá trị nội dung và hình thức thơ Hữu Thỉnh, góp phần khẳng định một phong cách thơ, một cái tôi chữ tình với nhiều sắc diện riêng trong nền thơ hiện đại Việt Nam.

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

HO THI HONG NHUNG

Trang 2

BO GIAO DUC VA DAO TAO ĐẠI HỌC ĐÀ NANG HO THI HONG NHUNG

THE GIOI NGHE THUAT THƠ HỮU THỈNH LUẬN VĂN

KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Thị

Đà Nẵng - Năm 2012

Trang 3

LOI CAM DOAN

Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tối

Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trưng thực và chưa từng

“được công bổ trong bắt kỳ công trình nào khác

Tác giá luận vẫn

Trang 4

MUC LUC

MỞ ĐẦU

1 Li do chọn để tải 2 Lich sử vấn đề

3 Đối tượng và phạm vì nghiên cứa 4, Phương pháp nghiên cứu

5 Đồng gộp của luận văn 6

“Chương 1: HANH TRINH SANG TAC CUA HỮU THỈNH 1.1 Tho Hu Thinh trong mạch nguồn thơ ca hiện đại Việt Nam

1.1.1 Thơ Hữu Thịnh - hành trình ha nhập (giai đoạn 1965 - 1975) 1.1.2, Tho Hitu Think - qué trình tự khẳng định (giai đoạn sau 1973) 12 Quan điểm nghệ thuật của Hữu Thỉnh

1.2.1 Quan nigm vé tho: 1.2.2 Quan niệm về nhà tơ

“Chương 2: HÌNH TƯỢNG CÁI TƠI TRỮ TÌNH TRONG THƠ HỮU THỈNH

2.1 Giới huyết khái niệm 2.1.1 Cái tôi erie tinh trúc luận văn 2.1.2 Bản chất của cải tôi trữ tình trong tho 22.5

ấc thái đa dạng của cái tôi trữ tỉnh tong thơ Hữu Thỉnh

32.1 Cái tôi gắn bó với đắt nước, quê hương

2.2.2, Cai tdi suy tư về cuộc sống,

3.2.3 Cái tôi trong thể giới riêng tư của tình yêu `3 Sự vân động của cái ôi trữ tỉnh rong thơ Hữu Thỉnh

Trang 5

Chương 3: PHƯƠNG THỨC TRỮ TÌ! 3.1 Thể thơ 311 Thơ lục bắt 3.1.2 Thơ tự đo 3.13 Các thể thơ khác ° °

3.2 Không gian nghệ thuật và những biểu tượng 3.2.1 Các hình tượng không gian đặc trưng

3.2.2 Biểu tượng 3.3 Ngôn ngữ

3.3.1 Ngôn ngữ đời thưởng giản dị 3.3.2 Ngôn ngữ giàu giá trị bid cảm 3.4 Giạng điệu

3.4.1 Giọng tâm tình, thiết tha 3.4.2 Giọng suy tự, riế lý

KẾT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 6

MO DAU

1 Lido chon dé

Trong các thể loại văn học, thơ là một trong những thể loại mang,

những đặc trưng và ưu thế riêng biệt Từ sau 1986, thơ có sự vận động phát

triển và tập hợp được nhiều cá tính sáng tạo độc đáo Trong số các nhà thơ

sớm đổi mới tư duy nghệ thuật, có đóng góp Không nhỏ cho thành tựu của thơ đương đại, phải kế đến Hữu Thỉnh

Ti Thỉnh là một nhà thơ trưởng (hành trong cuộc kháng chiến chống, Mỹ cứu nước Giữa din đồng ca chung của những nhà thơ cùng thời, Hữu “Thình đã góp vào một giọng thơ trong sing, sâu lắng, giảu suy tưởng và ấm áp tình người Sau 1975, thơ Hữu Thỉnh đã phác họa một diện mạo mới mẻ và

ic sie cho tho Việt Nam biện đại với một giọng thơ trăn trở, suy tư và đầy triết lý, Bằng nhiều bài thơ tài hoa và tỉnh tế, Hữu Thỉnh đã khẳng định được vị trí của mình trong nền thơ ca Việt Nam thời kỉ kháng chiến chống Mỹ nói riêng và nền thơ hiện đại Việt Nam nói chung

Hữu Thỉnh là nhà thơ có một phong cách nghệ thuật riêng Thể giới nghệ thuật thơ Hữu Thỉnh phong phú da dang va mang đầu ấn rõ nét Với một hồn thơ mang cảm xúc tỉnh tế đôn hậu, Hữu Thỉnh đã đưa thơ về với những, điều trong cuộc sống đời thường, xoáy sâu vào lòng người những âu lo và đặt ra những câu hỏi về lề sống, Có thể nói, Hữu Thỉnh đã có những đóng góp to lớn trong nền thơ Việt Nam trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ và là một trong những nhà thơ đã thể hiện bản lĩnh sáng tạo của minh qua hai chang đường lớn: thơ ca những năm chống Mỹ cứu nước và thơ ca đương đại Việt 'Nam, Những sắng tác của Hữu Thỉnh khá thành công, nhiều bải được đưa vào giảng day trong nhà trường và được các nhạc sỹ phổ nhạc

tho Hitu Think giúp chúng tôi có

Việc tìm hiểu Thể giới nghệ th

Trang 7

điện làm nên giá trị nội dung và hình thức thơ Hữu Thỉnh Đông thời, chúng tôi hy vọng góp phần nhỏ vào việc khẳng định một phong cách thơ, một cái tối tữ tình với nhiều sắc điệu riêng trong nền thơ hiện đại Việt Nam

2 Lịch sử vấn đề

Hữu Thỉnh là một cây bút bên bỉ, có con đường thơ không dễ dàng từ buổi đầu Mặc di vậy, qua những năm tháng kiến nhẫn và tư tin, Hữu Thỉnh

đã tìm được cho thơ mình một hướng đi vả bản sắc riêng, thu hút được sự chú

Ý của bạn đọc cũng như giới phê bình

Cho dén nay, đã có nhiều bài viết, công trình nghiên cứu có giá trị đề

cập đến nhiều khía cạnh về cuộc đời và sư nghiệp của nhà thơ Tuy nhiễn, các công trình nghiên cứu vẻ thể giới nghệ thuật thơ Hữu Thỉnh không nhiều Ở ay, chúng tôi chỉ lựa chọn và xin điểm qua một số công trình, bài viết có liên quan đến đề ti

Lưu Khánh Thơ trong bài viết Hiều 7hinh một phong cách thơ sắng tạo đăng trên Tạp chỉ văn học số 2/1988 đã nhận thấy "hướng đã riêng” trong phong cách thơ Hữu Thỉnh với những nét nổi bật cũng như điểm hạn chế Khi noi vé tap tho 4m vang chiến hảo của Hữu Thỉnh, tác giá đưa ra nhận định:

“Nhung ngay 6 phan thơ còn mỏng nhẹ này ta đã có thể nhận ra một giọng

điệu riêng của Hữu Thịnh” |54, tr 75] Cùng với nét riêng về giọng điệu, tác " vận dụng một cách nhuẫn nhuyễn những câu tục ngữ dân gian Tác giả cho

giả chỉ ra nết đặc sắc, nỗi bật trong phong cách thơ Hữu Thỉnh đó cl

ring: “Vén kiến thức phong phú này đã làm cho Hữu Thỉnh thêm giàu có, tạo thuận lợi cho những tìm tôi, sáng tạo của thơ anh Hữu Thỉnh tiếp thu truyền thống dân tộc không những chỉ là ở cách nói, cách vi von, so sánh, mà còn ở' cách tư duy, cách liên tưởng độc đáo, ở một âm hưởng xa xôi khó nhận biết Phải chăng sự ảnh hưởng đó là nguyên nhân khiến cho Hữu Thỉnh có được

Trang 8

trong cảm xúc” [54, tr 76-77] Bên cạnh đó, tác giả cũng chỉ ra những điểm ccôn hạn chế về thơ Hữu Thỉnh: “Trong các sáng tác của Hữu Thỉnh thường sử dụng thể thơ tự do Thể thơ này đường như thích hợp với giọng điệu của anh hơn cả Nhưng có những khi không làm chủ được ngồi bút của mình, thơ anh bị rơi vào tình trang lan man không cằn thiết” [54, tr 81-82]

“Trần Mạnh Hảo trong bài viết Thư mùø đồng của Hữu Thính in trên Tap chi Van nghệ Quân đội thắng 4/1996 cũng nhận thấy nét độc đáo và mặt

hạn chế của Hữu Thỉnh qua tập thơ 7iư màa đồng, đó là: "Sự thành công của Hữu Thỉnh là nói ít, cảm nhiều, theo truyền thống thi pháp phương Đông: *Thỉ tại ngôn ngoại” [20, tr 102] Theo tác giả thì trong tập Thur mita ding & một số bài thơ Hữu Thinh vẫn “chưa thoát được cái hơi trường ca” nên “khi đi ra khỏi rom ra, bọt béo, bubn dau, thao thiết, cô đơn, nghĩa là đi ra khỏi sở trường năm phần trăm ruộng cá thể của mình, thể nào không ít thì nhiễu, Hữu ‘Thinh cũng sa vào cõi không tìm thấy mình, cũng đôi lúc uốn éo, lan man, dễ đãi” [20, tr 106]

Lý Hoài Thu trong bài viết Thơ Hữu Thính - Một hướng tìm tôi và sáng tạo từ dân tộc, đến hiện đại đăng trên Tạp chi Van học sỗ 12/1999 là một sự đông góp thôm trong cách đánh giá về phong cách nghệ thuật thơ Hữu Thỉnh Lý Hoài Thu đã chỉ ra nót đặc trưng nghệ thuật thơ Hữu Thỉnh chính là sự hòa

quyện giữa truyền thống và hiện dai: “Tho anh có sự kết hợp giữa phẩm chất

dân tộc và tính hiện đại, giữa chiều sâu triết lý và độ xúc cảm trần trào, giữa

sự hiền hòa lắng đọng và mãnh liệt sục sôi, giữa khả năng viết những tác

phẩm trường ca dài và tho trữ tình ngắn |56, tr 56]

Trường Lưu trong bai viét Mdy ghỉ nhận vẻ thơ người lính của Hữu Thỉnh ìn trên Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam, số 6/2001 đã nhận thấy ở thơ Hữu "Với Hữu Thỉnh, điều đập

Thinh một sự tính tủy có sức lôi cuỗn tuyệt vời

Trang 9

một con người luôn tìm đến cái cốt lõi cuả hiện thực bao quanh để chit chiu

từng câu (hơ nhằm đạt đến cái tỉnh ty của hồn thơ, cái xung lực của vẫn điệu

Anh thốt ra ngồi mọi khn sáo, mọi câu chữ đã mòn, mọi cách cảm nghĩ đơn ôu, mà gợi mở vào lòng người những hình ảnh tân kỳ có nhiều sức lôi cuốn” [27, tr 42] Nguyễn Đăng Điệp với bài viết Hữu Thính và quá trình tự đối méi tho thi

trong Tap chi Van hoc 88 9/2003 đã nhận m ở Hữu Thỉnh "niềm mê đ ca và khát khao đội mới" Với những khám phá ắt riêng, đầy ý nghĩa về thơ Hữu Thỉnh, Nguyễn Đăng Điệp cho rằng: " Chiều sâu và nét riêng rong cái nhìn nghệ thuật của Hữu Thỉnh chỉnh là những suy: không ngừng về nhn

thể

ng chất giọng trằm lắng Trước đây, anh suy tư về dân tộc, về những lẽ sống lớn Nay, Hữu Thỉnh suy tư về lẽ đời, về sự tồn tại của các số phận cá nhân, về sự suy thoái của các giá trị nhân sinh Đó không phải là những suy tư trừu tượng, những triết lý đại ngôn mà là những suy tư xuất phát từ những cảm nhận rất riêng của một trái tìm đa cảm” [13, tr 30]

Nguyễn Nguyên Tân trong chuyên luận Thi pháp tho Hitu Think, do 'Nhà xuất bản Hội nhà văn Hà Nội ấn hành năm 2005, đã tiếp cận thơ Hữu “Thỉnh một cách có

thống nhìn từ góc độ thi pháp Các vấn đề thuộc thi phập như quan niệm nghệ thuật về con người, không gian nghệ thuật và thời gian nghệ thuật, phương thức thể hiện đã được tác giả quan tâm và lý giải cụ thể [41]

“Trần Đăng qua bài viết Nghe /lữu Thỉnh thương lượng với thơ ïn trên Tạp chỉ Văn hóa Nghệ thuật, sỗ ra ngày 24/04/2006 đã nhận ra là có một dòng

chảy xuyên suốt tập thơ, đó chính là "sự ti

"hơn là sự tự ý thức về cái hữu hạn của chính mình”, Tác giả cho rằng: *Trong, thé hệ thơ chống Mỹ, Hữu Thỉnh là nhà thơ tạo được một giọng riêng Cho

nuối thời gian đã mắt, hay đúng

Trang 10

long riêng dy” [11]

"Nguyễn Văn Long (chủ biên) trong cuốn Giáo trình văn học Việt Nam kiện đại rập 2 (do Nhà xuất bản Đại học Sư phạm in năm 2007) qua phân tích đặc điểm nghệ thuật của thơ trẻ thời kỳ chống Mỹ đã khẳng định: “Nguy

Đức Mậu, Hoàng Cảm, Thanh Thảo, Hữu Thỉnh đều có ý thức đưa văn xuôi

vào thơ, tạo nên những câu thơ văn xuôi Những câu thơ mắp mé văn xuôi nhưng vẫn ở bên này ranh giới, vẫn còn giữ được đặc trưng của ngôn ngữ thơ ca” [26, tr 115]

‘Trin Thanh Phuong, Phan Thu Huong trong cuỗn Chân đụng và bút ido dục in năm 2008) đã giới tích nhà văn Việt Nam tập 2 (do Nhà xuất bản thiệu về tác giả Hữu Thỉnh trên các phương diện như vài nét về tiểu sử văn học, những tác phẩm chính đã xuất bản và lời nhận xót của các tác giả đồng nghiệp [37]

Anh Chỉ với bai viết Đường đời, đường tho Hữu Thính đăng trên websi_hiip:/ honvietquochoc.com.vn, ngày 21/07/2010 đã trình bày một cách khái quát những đánh giá của mình về đường đời, đường thơ Hữu Thỉnh Ring về hai tap thor The mia déng và Thương lượng với thời gian, tác giả đã

Š phong cách thơ Hữu Thỉnh “Theo Anh Chỉ thì có một phẩm chất đáng chủ ý trong thơ Hữu Thỉnh đồ là mơ bay tổ ách nghĩ, cách cảm rất riêng của mình mộng gắn liền với nhận thức [7]

"Đoàn Trọng Huy ở bài viết Hữu Thỉnh - Hoa trái nghệ thuật dọc đường tho ding trén website http:// vannghequandoi.com.vn, ding ngày 27/09/2011 đã đưa ra những nhận định khá tỉnh tế về thể giới nghệ thuật thơ Hữu Thỉnh:

“Thé giới nghệ thuật thơ Hữu Thỉnh phong phú đa dạng và mang dấu ấn rõ

nét, Đó là thành quả của một ae tưởng nghệ dhuật chính xác, cao đẹp, một duy nghệ thuật mạnh mẽ, hiệu quả Và cũng là của một bản lĩnh nghệ thuật

Trang 11

dang, sng tạo” [22]

Nhin chung, các bãi viết về tho Hữu Thỉnh đã nghiền cứu một số nét nổi bật trong phong cách nghệ thuật Các tắc giả trên trong từng bai viết cụ thể của mình đều bàn đến thơ Hữu Thỉnh ở những khía cạnh về nội dung và nghệ

thuật Các bài viết, công trình nghiên cứu nói trên là những tài liệu rất quan

trọng và có ý nghĩa, giúp chúng tôi phần nào hiểu thể giới nghệ thuật của nhà thơ Hữu Thỉnh

“Tuy nhiên, vẫn chưa có một công trình nào đi sâu, nghiên cứu một cách có hệ thống về thể giới nghệ thuật thơ Hữu Thịnh qua hai chặng đường sáng, tác của nhà thơ KẾ thừa và phát triển thành tựu nghiên cứu của những người đi trước, chúng tôi mong rằng sẽ tiếp tục tìm hiểu sâu hơn vào thé giới nghệ thuật thơ Hữu Thỉnh để khẳng định phong cách nghệ thuật và sự đồng góp của

{ng trong nền thơ Việt Nam hiện đại

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đấi trợng nghiên cứu

cứu của luận văn là thơ Hữu Thỉnh; cụ thể là những Đối tượng nghị tập thơ Sau: + Ẩm vang chiến hảo (n chung với Lâm Huy Nhuận) + Tiếng hắt trong rừng

+ Thư mùa đông

+ Thương lượng với thời gian

"Ngoài ra, trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi có liên hệ, đối sánh và

Trang 12

3.2 Pham vi nghién citu

"Phạm vi mà chúng tôi nghiên cứu là th giới nghệ thuật thơ Hữu Thỉnh trên các bình diện: hình tượng cái tôi trữ tình và phương thức biểu hiện 4 Phương pháp nghiên cứu

Để thực hiện đề tải, chúng tôi sử dụng các phương pháp sau:

* Phương pháp cấu trúc - hệ thắng: Tìm hiểu về thế giới nghệ thuật

trong tho Hau Thinh, chiing tôi đặt thể giới nghệ thuật ấy trong một cấu trúc

toàn vẹn với mỗi quan hệ nội tại chặt chẽ Luận văn chủ trọng việc tìm ra những thành tổ và quy luật cấu trúc nên nó Mọi vấn dé khảo sát chúng tôi đặt trong tương quan hệ thống, trong quy luật cầu trúc này

* Phương pháp so sánh: Dũng phương pháp này nhằm đối chiếu với các tác giả khác để tìm ra những nét riêng làm nên phong cách thơ Hữu Thỉnh so với một số nhà thơ cùng thế hệ

* Phương pháp thống kê: Từ việc thống kê những yếu tổ làm nên Thể giới nghệ thuật thơ Hữu Thỉnh, chúng tôi tiến hành phân loại theo từng tiêu chỉ riêng Phương pháp này nhằm chỉ ra những tần suất nghệ thuật về ngôn ngữ, hình ảnh, biểu tượng trong thơ Hữu Thỉnh

Ngoài ra, chúng tôi có sử dụng các thao tác cần

trong nghiên cứu văn học như phân tích, tổng hợp để làm rõ ý nghĩa và giá trị nghệ thuật thơ Hữu Thỉnh

5 Đồng góp của luận văn

~ Tập trung nghiên cứu thơ Hữu Thinh ở hai chặng đường, luận văn

nhằm xác định và giới thiêu những đặc điểm nỗi bật trong thế giới nghệ thuật

thơ Hữu Thỉnh, qua đó khẳng định phong cách nhà thơ

Trang 13

~ Từ việc tìm hiểu và phân tích thế giới nghệ thuật thơ Hiữu Thính, luận

nghiên cứu và học tập về thơ Việt Nam hiện

văn góp một phẫn nhỏ vào vi dại

6 Cầu trúc luận văn

Mỡ đầu, Kết luận và Tải liệu tham khảo, Nội dung của luận

Ngoai pl

văn được cẫu trúc thành 3 chương:

“Chương Ì: Hành trình sáng tác của Hữu Thỉnh

Trang 14

Chương 1

HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC CỦA HỮU THỈNH 1.1 Thơ Hữu Thỉnh trong mạch nguồn thơ ca hiện đại Việt

Nam

1.1.1 Thơ Hữu Thỉnh - hành trình hòa nhập (giai đoạn 1965 - 1975)

1.1.1.1.Thơ chồng Mỹ và thể hệ nhà thơ chiến sĩ”

Van học Việt Nam thời kỳ chống Mỹ đã phát triên mạnh mẽ trên nhiều thể loại, tở thành tắm gương phản ánh trung thành cuộc kháng chiến vĩ đại

của đân tộc Trong sự phát tiễn Ấy, thơ đã trở thành vũ khí tỉnh thần, một sức

mạnh tham gia vào cuộc el iến đấu và gắn bó với vận mệnh của đất nước,

nhân dan, Thơ bước vào cuộc kháng chiến chống Mỹ nhanh chóng, thực hiện sứ mệnh cao cả trên mặt trận văn nghệ, nỗi liễn tình cảm của mỗi người thành

ng ni chung, thành nhịp điệu chung ct tri tm din Ge

“Cuộc kháng chiến chống Mỹ đã trở thành nguồn mạch dồi dào cho cảm hứng thơ ca Cuộc kháng chiến ấy được mùa trong chiến công và thơ cũng

được mùa lớn Đề tài và cảm hứng trong thơ là đời sống chiến đầu của cả dân

tộc ở hai miền Nam Bắc Tuy nhiên, sự thống nhất trong cảm hứng và "hông làm cho nền thơ rơi vào tỉnh trạng đơn điệu

"Nền thơ chống Mỹ được hình thành từ nhiều thể hệ nhà thơ: Thể hệ nhà

Trang 15

‘Tho khang chién chồng Mỹ là một giai đoạn mới trong tiến trình thor

'Việt Nam hiện đại với đặc điểm riêng và những thành tựu đặc sắc Nền thơ

này đã tập trung biểu hiện những tình cảm và tư tưởng lớn, bao trùm trong đời

sống tỉnh thin của con người thời đại chống Mỹ cứu nước Có thể nói, chủ

nghĩa yêu nước là nguồn cảm hứng lớn, thắm nhuằn trong các tác phẩm thơ ca

và được biểu hiện hết sức phong phú đa dạng Những vẫn thơ về Tổ quốc

trong thời kỹ này chữa đựng một tỉnh cảm mãnh gt, gin bd, thí

Liệt Nam ôi TỔ quốc thương yêu:

Trong khổ đau Người dep hơn nhiều

Như bà mẹ sớm chiễu gảnh nặng

"NHẫn nại nuôi con suất đời im lặng

(Chao xn 67 - Tơ Hữu) Ơi Tổ quốc! tạ yêu như máu thịt

"Nụ mẹ cha ta, như vợ, như chẳng

(Sao chiến thắng - Chễ Lan Viên)

à đinh núi, bở sông

Tình yêu Tổ quá

Những lúc tột cùng là dòng huyết ch

(Uiiệt muôn đời - Xuân Diệu) “Thơ chống Mỹ, đặc biệt à thơ của các nhà thơ rẻ - nhà thơ chiến sĩ,

nhanh chóng đạt được nhiều thành tựu đáng ghỉ nhận Thơ trẻ thời kỳ chống

Mỹ là một hiện tượng đáng lưu tâm của văn học hiện đại Việt Nam, đánh dầu sự trưởng thành của một thể hệ nhà thơ cũng như bước phát triển mới của nền thơ hiện đại

‘Thé hé nha tho- chiến sĩ hết sức đông đảo trong thời kỳ chống Mỹ với những gương mặt thơ trẻ như Lê Anh Xuân, Xuân Quỳnh, Phạm Tiến Duật, Nguyễn Khoa Điểm, Nguyễn Đúc Mau, Thanh Thảo, Hữu Thỉnh, Nguyễn Duy, Bằng Việt Đó là những gương mặt tiêu biểu đã sớm được khẳng định

Trang 16

và đem lại vinh quang cho cả thể hệ thơ trẻ thời kỳ chống Mỹ và thơ sau 1975

“Thế hệ thơ chống Mỹ phần lớn trưởng thành trong chiến đầu Lửa chiến mạnh quá trình trưởng thành của những tâm

"hồn thi si - chiến sĩ ấy Từ đó, họ nhận thức sâu sắc sứ mệnh lịch sử lớn lao và

nhận thức một cách đúng đắn con đường đi của thể hệ mình Đó là khi Phạm

lến Duật dõng dạc lên tếng: "Ta đi hôm nay đã không là sớn/ Đắt nước trường đã tôi luyện ý chí,

hành quân mấy chục năm rồi/ Ta đến hôm nay cũng chưa là muộn/ Đắt nước

côn đánh giặc chưa thôi” (Chào những đội quân tuyên truyền - Chảo những đội quân nghệ ;huật) Đô là khi Bằng Việt nhận thức về sứ mệnh lịch sử của thể hệ mình: “Cá thế hệ đàn hàng gánh đắt nước trên vai”

Lớp nhà thơ trẻ với bản lĩnh và sự tự tin của mình đã mang đến nét tươi mới, sôi nổi cho cả một nền thơ Thơ của họ trẻ, hồn nhiên nhưng vẫn có iu sắc những suy ngh y trách nhiệm về Tổ quốc Sống với cả tâm hỗn

‘minh giữa thực tế vĩ đại của cách mạng, với những cái nhìn trẻ, những cảm "xúc chân thật, hỗn nhiên đã tạo nên một nét mới trong phong cách sống và viết của các nhà thơ chống Mỹ Đó là Thanh Thảo với sự trải nghiệm của ‘minh đã nhận ra: *Những trắng ca thưở trước/ Còn hát trong sách thôi/ Những

thanh gươm yên ngựa/ Giờ đã cũ mèm rồi" và khẳng định: “Bài hát của chúng tôi/ Lã bai ca ống công” (Bài ca dng cóng) Đó là Hữu Thỉnh khi nhận ra “Muỗn tự hát hãy là dòng suối/ Hát về rừng đùng bắt chước tiếng (Đường tới thành phô) Đó là Nguyễn Duy khi ý thức sâu sắc về giọng điệu tiếng của thể hệ mình: "Mây bay bằng gió của rời/ Là ta ta hát những lời của ta” (Khúc dân ca) Và cứ như thể, các nhà thơ trẻ đã khẳng định được vị trí của mình trong nên thơ chống Mỹ với những nét riêng không dễ lẫn

Trang 17

là một hiện tượng nỗi bật trong lịch sử văn học Việt Nam hiện đại Tuy còn có những bạn chế nhưng lớp trẻ trong thơ chống Mỹ đã thật sự chiếm được cảm tình của người đọc và những đồng góp của họ đã được dư luận khẳng định Một trong những cây bút tiêu biểu, có một vị trí đáng ghỉ nhận trong thơ chống Mỹ chính là Hữu Thỉnh

Sinh ra trong một gia đình nông dân có truyền thống Nho học, lớn lên và trưởng thành trong kháng chiến chống Mỹ, Hữu Thỉnh đã trở thành một tâm hồn thì sĩ đích thực Khi tìm hiểu về Hữu Thỉnh, chúng ta dễ dàng nhận thấy đường đời và đường thơ của ông cô sự gắn bó mật thiết với nhau: đường đời là điểm tựa tạo nên chất men trong thơ và đường thơ góp phần làm phong phú thêm đường đời Hữu Thỉnh đã chọn cho mình một con đường thơ riêng và con đường riêng ấy nhanh chóng nhập vào đường thơ lớn của dân tộc mã đặc biệt là trong nền thơ chống Mỹ

“Cuộc đời Hữu Thỉnh không chỉ gắt

sông còn tham gia nhiều vào công tắc chính trị, xã hội Khi có người hỏi rằng

Hữu Thỉnh đã đến với thơ như thể nào, ông bộc bạch: Tôi bắt đâu làm thơ từ năm 1958 Mỗi nge

là tho Dao Áy tôi thích nhất là thơ leo thang của bác Hoàng

với con đường sáng tác thơ ca mà

ôi viết mò mẫm và tin

Trung Thông, sau đó đến thơ Nguyễn Binh Tôi học Tổ Hữu nhiều

bài học lớn về thơ ca Lớn thêm chút nữa tôi yêu Tế Hanh Tập Gửi

Fiệt Bắc của ông tôi thuậc từ đầu đến cuỗi Năm 1962 tôi được in

bài thơ đầu tiên ở báo Người Giáo viên Nhân đản [33, tr 370-371]

Trang 18

A) Tên tuổi của Hữu Thỉnh ngày cảng được khẳng định khi tiếp tục nhận được các giải thưởng của Hội Nhà Văn Việt Nam với trường ca Đường tới thành phố (1980) và tập thơ Thư mùa đông (1995) Năm 1994, tập Trường ca biển của Hiữu Thỉnh cũng nhận được giải thưởng xuất sắc của Bộ quốc phòng “Chiến tranh với bom rơi, lửa đạn nhưng thể hệ nhà thơ chống Mỹ vẫn vừa tay súng, vừa tay bút "trường chỉnh” với văn chương Hữu Thỉnh cũng là khuôn mặt thơ vào loại tiêu biểu của thể hệ này Từ khi trở thành người linh

trực tiếp cằm súng chiến đầu, củ ự chung một lý tưởng của “triệu người yêu cấu gian lao”, Hữu Thỉnh đã tìm thấy con đường thơ của mình: “Trải qua các trận chiến, với một tâm hồn đa cảm, ngày sống là lại thém bao thương nhớ ngôn ngang, và, nổ trở thành thơ anh” [7]

“Trong đông chung của thơ chống Mỹ, các nhà thơ trẻ lấy cảm hứng sử thị làm cảm hứng chủ đạo cho sáng tác của mình Là những người lính làm thơ, những vẫn thơ của họ đã hòa cùng dàn đồng ca thơ của dân tộc, cất lên tiếng thơ ca ngợi Tổ quốc, nhân dân, Đảng Không chỉ cảm nhận về Tổ quốc, Him Thỉnh với tình ấm nồng của mình đã phát hiện về Tổ quốc bằng nhận thức sâu sắc Nếu hình tượng Tổ quốc trong thơ chống Mỹ được thể hiện ở những phương điện như truyền thống văn hóa, lịch sử, đặc điểm địa lý thì Hữu Thỉnh lại có cách thể hiện riêng cho mình về Tổ quốc Trong thơ Hữu 'Thỉnh, hình tượng Tổ quốc xuất hiện không nhiễu và đường như không được đề cập một cách trực tiếp Hình tượng này đã hóa thân vào hình trợng quê "hương qua cái nhìn chủ quan của nhân vật trữ tỉnh:

"Mùa xuân hẳn bắt đâu

Trên qué minh lat phat “Mắp máy lúa chiêm lên 'Có đội bở thả sức Oday nghe rõ nhất "Bao lời quê nhẫn nhe

Trang 19

Bên cạnh cảm hứng sử thi với sự nguéng m6 những đối tượng thiêng

liêng, phong trảo thơ trẻ côn vẽ lên bức chân dung tỉnh thần của thể hệ Đồ là một

tưởng độc lập, tự do của dân tộc Phẩm cÍ

hành quân và tỉnh thần chiến đấu dũng cảm trong chiến tranh chính là một

hệ mang khát vọng cao đẹp muốn hiển dâng đời mình cho lý anh hùng của thời đại, nhịp bước

trong những nguồn cảm hứng lớn cho phong trào thơ trẻ, trong đó có Hữu

“Thỉnh Tập thơ Tiếng hát trong rừng gồm phần lớn các bài thơ được sáng tác

trong thời kỳ chống Mỹ là tiếng hát về đồng đội, về những người đã chiến đầu trong bom đạn mà vẫn trẻ rung lạc quan, yêu đồi:

Qu

ương trên mí hạt nưưa tròn ông ánh y nhìn nhau trẻ lại bắt ngở'

“Chẳng ai bit đã qua trăm trận đảnh “Chỉ thấy như p cá ở đâu về

(lắm mưa)

“Giọng thơ ấy thật hồn nhiên, tươi mát Nó cũng là nét giọng phổ biến

của thơ thời kỳ chống Mỹ Ở đây, a nhận thấy điểm gặp gỡ giữa thơ Hữu “Thỉnh và Phạm Tiến Duật

Không có kính, ừ thì có bụi Bui phun téc tring như người giả “Chưa cân rita, phi pho châm điều thuốc

Nhin nhau mặt lẫm cười ha ha

(Hiễu đội xe không kính) “Tính chính luận và chất triết lý, suy tưởng là đặc điểm nỗi bật trong thơ

chống Mỹ mà đặc biệt là thơ của các nhà thơ trẻ Trong nên thơ của thế mình, Hữu Thỉnh đã có những đồng gp quan trọng ong việc gia tăng chất

ngang, bề bộn và đa dạng của

liệu đời sống, đưa vào thơ những chỉ tiết nụ

Trang 20

thực, sinh động về cuộc sống chiến trường, chiến đấu và sinh hoạt của người

linh, tĩnh đồng đối, nh yêu, niềm vui và có nỗi đau của bọ Trang hoàn cảnh

với hiện thực chiến

chiến tranh ác iệt, Hữu Thỉnh đã gắn bố hồn thơ

trường Hữu Thỉnh đã nói thật sâu sắc, thắm thía những hỉ sinh gian khổ,

những tổn thất đau thương của đời sống chiến tranh nhưng không yếu đuối bi

luy N6i về những cuộc hành quân đầy gian khổ trong chiến tranh, Hữu Thỉnh viết

Mor thang va hành quân Hai chân phẳng đập cả

Quấn băng vẫn còn đau

"Nhiều lúc “đi bằng đầu'

(Mùa xuân đi đồn ) Nhin chung, nén tho chống Mỹ nhiễu thành tựu với sự nở rộ và chín

phong cách thơ độc đáo Thơ chống Mỹ đã ghỉ nhận sự trưởng thành khá rõ một đội ngũ người viết trẻ là những nhà thơ chiến sĩ, trong đó có Hữu Thỉnh Là nhà thơ áo linh, hồn thơ Hữu Thỉnh được trải

muỗi của nhỉ

và trưởng thành trong cuộc kháng chỉ “ghi lấy cud

“Thỉnh với những bản tình ca thơ của mình đã cất lên một tiếng nói riêng hỏa chống Mỹ với những vẫn thơ

đời mình” và đi vào chiều sâu của tâm hồn người đọc Hữu

nhập trong tiếng nói chung của thơ ca chống Mỹ, thể hiện bản sắc độc đáo,

‘26 phin quan trọng thúc diy sự phát triển của thơ hiện đại Việt Nam 1.1.2 Thơ Hữu Thỉnh - quá trình tự khẳng định (giai đoạn sau 1975) 1.1.2.1 Khải lược diện mạo thơ Việt từ sau 1975

Mắc 1975 là một sự kiện trọng đại làm nên sự chuyển biển to lớn về nhiều mặt trong đời sống kinh tế, chính tị, xã hội của đắt nước ta Đại hội lần thứ VI của Đảng (1986) đã xác định đường lối đổi mới toàn diện và mở ra

Trang 21

cũng nằm trong sự ảnh hưởng này Thơ Việt sau đổi mới đã có sự vận động và phất triển một cách mạnh mẽ theo hướng biện đại

Cé thể nhận thấy, thơ ở thời kỳ này có sự thay đổi trong quan niệm nghệ thuật, trong việc phản ánh hiện thực và khám phá đời sống nội tâm của

con người, đặc biệt là đời sống tâm linh hay những vùng mờ của tiềm thức

Sự chuyển mình đó xuất phát từ những đổi mới về ý thức nghệ thuật của người cằm bút Từ đó, xuất hiện nhiều xu hướng thơ với nhiễu biến đổi trong

quan niệm thơ và ý thức cách tân thơ mạnh mẽ Sự đa dạng về nội dung và phương thức thể hiện là đặc điểm nỗi bật thể hiện sự vận động và phát triển của thơ Việt sau đổi mới Đây cũng chính là một trong những thành công của thơ Việt giai đoạn này,

'Về nội dung, thơ Việt sau đổi mới thật sự phong phú và đa dạng về đề Có những đề tài trước đây chỉ thấy trong văn xuôi bởi dung lượng cuộc sống ngôn ngôn của nó I t si i thấy ở trong thơ Trong sự đa dạng đồ, để tài về tình yêu, về con người cá nhí nhiều và khá thành công

"ĐỀ tải về tình yêu xuất hiện trong rất nhiều trong các tắc phẩm và đạt

Š nông thôn và thành thị được

tới sự phát triển nở rộ Nếu thơ tình trước đây gắn với cảm hứng ngợi ca, thần thánh hóa tỉnh yêu thì thơ tỉnh thời kỳ sau đổi mới lại gắn với cảm xúc tình yêu đời thường Các nhà thơ thời kỳ này đã mạnh dạn thể hiện những khía cạnh trần tục của tình yêu, kể cả tỉnh dục Đặc biệt là những năm cuối thể ky XX dau thé kỷ XI, những nhà thơ trẻ quan niệm khá phóng khoáng về vấn đề này như trong thơ Vì Thủy Linh, Phan Huyền Thư, Nguyễn Vĩnh Tiền

Đọc những dòng thơ tình của Vĩ Thùy Linh sẽ thấy được cái mãnh liệt, cuồng

nhiệt, riết rồng trong tình yêu: * Em nghe thấy nhịp cánh đêm ái ân/ Một lân gió thôi sương thao thác/ Đêm run run theo tiếng nắc/ Về đi anh Cài then

Trang 22

“Thơ sau 1986 mang đậm yếu tố cái tôi cá nhân Nhà thơ đã thực sự trải

lòng mình trên trang giấy, con người được khai thác ở những góc độ sâu kín của tâm hồn trong quan hệ gắn bỏ với cộng ding VẤn đề con người cá nhân

¡trữ tình được nhận diện trong mỗi quan hệ với xã hội như trong the hay cái Nguyễn Quang Thiều, Trần Dần, Phùng Khắc Bắc Nếu trong thơ 1945 - 1975 cái cết hợp hai hỏa với cái ta, là một phần của cái ta th trong thơ sau

cá nhân Đây chính là sự vận động, phát triển tự nhiên của thơ trong một hoàn cảnh lịch sử mới Các nhà thơ đương đại quan niệm thơ ca phải là tiếng nói gắn với cái tối cá nhấn, cho dù đó lã niềm vui hay nỗi buồn, hạnh phúc hay đau khổ Cái ôi cá nhân trong thơ họ rắt giản dị, tự nhiên, trung thực: "Ký hiệu đời tôi là một chấm xanh xanh ngấu Ký hiệu thơ tôi là sự mình bạch trong rắc rỗi đến không cùng/ Thể mới là tôi/ Thể mới là đời/ Thể mới là thơ/ Tắt cả hòa nhập như ánh sáng trộn cùng bụi” (Mới chấm xanh - Phùng Khắc Bic)

Bên cạnh đề tài tình yêu, con người cá nhân thì để tải về thành thị và

nông thôn xuất hiện khá đậm nét trong thơ Đó là cuộc sống với muôn mặt

khác nhau của nó được cảm nhận bằng chính su trai nghiệm của các nhà thơ

Vi vay, thơ mang âm hướng cuộc sống gin gũi với một thành thị của thời hiện đại và một nông thôn mang đậm bản sắc văn hóa Việt Điều này có thể thấy rõ

trong thơ của các nhà thơ như Nguyễn Duy, Nguyễn Quang Thiều, Nguyễn

Vinh Tiến Thành thị hiện ra với những xô bồ, gấp gắp trong thơ Lê Minh “Quốc: "Lên xe Nổ máy Rỗ ga/ Sao vượt qua được ta bà âm dương/ Bánh xe cdẫn vặt mặt đường/ Linh hồn thấp thỏm thất thường lo âu/ Rú ga Xe chạy VỀ đâu?/ Mặt đường toang hốc nát nhằu mặt tơi/ Vật vờ như cá đang trôi/ Ò trên đại lộ mày bơi hướng mio?” (Bay giờ biết đón bao giỏ) Rời xa chỗn thành thị n ảo, Nguyễn Quang Thiểu đưa người đọc về nết trữ tỉnh muôn thuở của

Trang 23

lưỡi cày mơ tên gọi vì sao” (Cánh đông)

'Về phương thức biểu hiện, thơ Việt sau 1986 với quan niệm mới về sự

cách tân, hiện đại hóa được biểu đạt dưới rất nhiều hình thức Về mặt hình thứ

nó vừa tiếp nổi những truyền thống của thơ ca dân tộc vừa trăn trở đổi

mới trong quan niệm hiện đại hóa Khởi xướng cho những cách tân này là một số nhà thơ thuộc các thế hệ trước 1975 Vào cuối những năm 80 và đầu t

những năm 90, xuất hiện một số tập thơ (trong đó có nhiều bải được

trước 1975) của Hoàng Cầm (Vẻ Kinh Bắc, Mua Thuận Thành), Lê Đạt (Bóng

chữ), Trần Dẫn (Cổng tỉnh, Mùa sạch, dỡ joac) Dương Tường (36 bài tìn: viết cũng với Lê Bat), Bing Đình Hưng (Bến la và Ô mai đã đem lại nhiều

cái mới trong quan niệm cũng như phương thức trữ tình

Bên cạnh các thể thơ truyền thông nhiễu th loại mới xuất hiện như thơ tự do, thơ văn xuôi, thơ được biểu hiện bằng các ký hiệu khác ngoài câu,

chữ Thơ tự do được sử dụng rất nhiều vì nó cho phép người viết được tự do trong cảm xúc, trong các cách thể hiện: “Nằm nghiêng ở trằn thương kiếp nảng Bân/ ngón tay rỉ máu Nằm nghiêng/ khe cửa lùa ra một dòng ấm/ cô đơn Nằm nghiêng/ cùng sương triển đê đôi bởi Om ở nước lũ” (Nằm nghiêng ~ Phan Huyền Thư), Ở thơ văn xuôi cũng vậy, chất văn xuôi

6 6 trong thơ giúp tác giả bộc lô, diễn đạt những tâm sự tỉnh cảm của mình: "Đôi cánh tay phóng khoáng, chúng mình cùng bay lên, từ trên không nhìn thể giới, làm công din thé giới/ Chúng mình sẽ trồng lại vườn vườn đào tp tấp, thảo thảo nguyên ngút cỏ, rừng nối rừng miên man xứ sở” (7an biển - Vì Thùy Linh)

Sau 1986, thơ ca có một cuộc chuyển động mạnh mẽ trong sing tao ngôn ngữ Trường từ ngữ trong thơ đã được mở rộng dường như đến không, nưở Từ ngữ có khi được nhà thơ đặt trong những kết hợp mang đậm chất

cảm và theo quan niệm "lâm thơ là làm chữ” Một số nhà thơ như Lê

Trang 24

ngôn từ thơ: "Chia xa rồi anh mới thấy em/ Như một thời thơ thiểu nhỏ/ Em

vé tring diy cong khung nhớ Mưa mẫy mùa/ mây mấy độ thu ” (Bóng chữ = La Dat)

"Từ những đổi mới về nội dung và hình thức, thơ Việt sau 1975 mang phong vị mới lạ hon trong sy vận động và phát triển của mình Thơ đã có sự vận động và biển đổi hòa nhập với những chuyển

công cuộc đỗi mới nền văn học nói chung và thơ nói riêng Những đổi mới

của đời sống xã hội và thơ theo hướng hiện đại đã tạo nên những biến đổi quan trọng trong tư duy nghệ thuật, trong quan niệm thơ và ngôn ngữ thơ Đáng chú ý là rong sự đổi mới thơ sau 1975, có sự đồng góp không nhỏ của thé hệ nhà thơ mặc áo lính giai đoạn trước, trong đó có Hữu Thỉnh

1.1.2.2 Tho Hitu Thinh trong thành tựu thơ sau 1975

‘Tho sau 1975 rất phong phú, có nhiễu cách tân mạnh mẽ, lâm nên một giai đoạn mới trong tiến trình thơ hiện đại Việt Nam Trong thơ từ sau 1975 lệ nhà thơ, với những đóng góp cũng như những

cỗ sự tiếp nỗi của nhiều

giới hạn của mỗi thế hệ Trong cuộc sống thời bình, các nhà thơ có địp lắng lại lòng mình để chiêm nghiệm về cuộc đời cũng như chính bản thân mình Hữu Thỉnh và hành trình thơ của mình, đặc biệt từ sau 1975 lả một trường, hợp như thể Với những bài thơ và các trường ca khá nỗi tiếng, Hữu Thinh đã có những đóng góp to lớn cho thành tựu thơ sau 1975 Trên con đường thơ của mình, Hữu Thỉnh đã gặt hái được một số thành tựu được thể hiện qua nhiều giải thưởng và đã sớm khẳng định cho mình một phong cách riêng đặc sắc Những đồng góp của Hữu Thỉnh trong thảnh tựu thơ sau 1975 được thể "hiện chủ yếu ở một số phương điện như cảm hứng dời tư thể sự, con người cá nhân, những tỉm tôi đổi mới cho thi ca Việt Nam sau chiến tranh, thơ tình yêu qua bai tập thơ là Thư mùa đồng và Thương lượng với thời gian

Trang 25

thần của xã hội và đã có được những gương mặt thơ cũng như những bai thơ

lưu lại được trong lòng độc giả Một số nhà thơ kiên trì với định hướng đã

chọn, đưa thơ về với cuộc đời giữa những cái xô bd ma van không đánh mắt thơ Hữu Thỉnh đã gây được sự chú ý

“Ta bắt gặp trong thơ Hữu Thỉnh những nỗi niềm trăn trở suy tư về cuộc đời,

con người, bản thân Đó là những suy ngẫm về cuộc sống, về thế cuộc mang

dur vi đau đớn, xót xa nhiều hơn là ngợi ca Là một hồn thơ nhạy cảm, Hữu

mình Trong xu hướng chung đi

Thinh luôn "trăn trở vui buồn cùng số phận con người” Chính vì thế, cảm hứng đời tư thế sự đã trở thành cảm hứng chủ đạo trong sáng tác thơ ông Thơ 'Hiữu Thịnh thường quan tâm đến các vấn đề triết lý, đạo đức, nhân sinh và đặc

biệt là những suy tư về thân phận con người Có thể nói, thơ Hữu Thỉnh giải

đoạn nảy có sự chuyển biến trong cảm hứng Đó là quá trình tiếp nối cảm hứng sử thì truyền thống đã có từ thời chống Mỹ, sau đó chất sử thì nhạt dẫn

và thay vào đó là cl đời tr - thế sự Căng vé sau, tho Hu Thinh cing đi sâu vào cảm hứng thể sự với nét trằm tư, sâu lắng rất riêng Cảm hứng sử thi -

cảm hứng chủ đạo trong thơ thời chống Mỹ được tiếp nổi trong Sức bổn của

đất, Đường tới thành phổ và Trường ca biển đã gần như vắng bóng trong Thư: mùa đông và Thương lượng với thời gian Cải hứng thể sự hầu như chưa có ở những sáng tác trước đây đã trở thành cảm hứng chủ đạo ở 7fur mùa đồng và Thương lượng với thời gian Đây chính là nét riêng biệt của thơ Hữu Thỉnh sau 1975 với những sing tác trước của Hữu Thỉnh và cũng là nét tương đồng trong cảm hứng thơ sau 1975, đó là sự mờ dẫn của chất sử thỉ và sự tăng lên

của chất thể sự

“Thơ Việt Nam từ sau 1975 đã có sự vận động hỏa nhập với sự chuyển

biến của xã hội và công cuộc đổi mới văn học Thơ giai đoạn này thể hiện rất a

rõ nhụ

Trang 26

hiện, tìm tôi, đổi mới cho thỉ ca Việt Nam sau chiến tranh Ở mảng thơ viết về

cuộc sống thời bình, Hữu Thỉnh đã thành công trong việc lâm mới thơ mình

‘Ong da sử dụng chất liệu truyền thống bằng cái nhìn hiện đại để tạo nên nét mới mẻ về thi pháp thể loại Hữu Thính đã tư đổi mới chính mình mà trước tiên là đổi mới tư đuy và cách nhìn nhận những đề tải quen thuộc Nét đổi mới nổi trội trong thơ Hữu Thỉnh chính là màu sắc triết lý trong thơ khi viết về thiên nhiên, cuộc sống con người đ bồi đấp cho vẽ đẹp chân - thệ mà thì ca ngàn đời vẫn hướng tới

Bắt chợt

được sưởi âm

từ những ai không quen biết qua đường

Bắt chợt

đọc tiẫu sử của dòng sông

trên đất lắm cube cy chia kip rea Bắt chợt

những cánh chim vụt hiện

vẽ đường đi võ định của con người

(Bắt chợ) 'Về phương diện thơ tỉnh, Hữu Thỉnh cũng có những đồng góp quan

trọng Với thơ tỉnh yêu, Hữu Thỉnh không có nhiều những say đắm, mạnh mẽ

của tuổi trẻ nhưng lại có một giọng điệu riềng trong tâm tỉnh Hữu Think

đường như biết nói khác những điều trong tình yêu dường như đã cũ Chính vì

vây, người ta nhớ Thơ viết ở biển của Hữu Thỉnh, nhớ những sỉ mê: "Anh muốn bể cả chiều/ Hôn lên ngày gp mat” (Binh yén),

“Tóm lại, thơ Hữu Thỉnh mang một vẻ đẹp đa dạng Hảnh trình thơ Hữu “Thỉnh cũng là hành, ình nhịp bước cũng với xu thể chúng của thơ ca Việt

Trang 27

vé cuge séng thời bình, ta nhận thấy một Hữu Thinh với những tìm tỏi, sáng

tạo không ngừng đang song hành trong hành trình đổi mới thơ Việt thơ Hữu Thỉnh

khẳng định mình Qua đó, chúng ta có điều kiện nhận di đủ và toàn diện hơn

La nha thơ được xem là tiêu biểu của thơ ca Việt Nam giai đoạn chống Mỹ và thời kỳ đổi mới nhưng con đường thơ của Hữu Thỉnh cũng lắm những

chông gai Nhưng với tâm niệm “Sống mỗi ngây cảng nguyên chất cho thơ”, 'Hữu Thỉnh đã mang đến cho đời những bài thơ tài hoa, tỉnh tế, ghi lại dấu ấn

n trình thơ Việt Nam hiện đại 1.2 Quan điểm nghệ thuật của Hữu Thỉnh

1.2.1 Quan niệm về thơ

“Có lẽ, chưa từng có một giai đoạn lịch sử nảo mà dân tô

nhiều nhà thơ gần gũi về quan niệm sáng tác như thời chống Mỹ Cả một đội ngũ nhà thơ hừng hực khí phách, độc đáo về bút pháp và phong cách Chỉ cần

c ta lại có được

nói đến tên người, ta đã hình dung ra điện mạo của họ trong nền thơ Giai

đoạn này xuất hiện rất nhiều gương mặt sắng giá, mỗi người có một con mắt

là người tạo ra cho thơ một gam

nhìn và chiêm cảm khác nhau Hữu Thi tiếng

Cuộc kháng chiến chống Mỹ của dân tộc ta thật khốc liệt mã cũng thật oanh liệt Là một nhà thơ, lại là một người lính trực tiếp cằm súng chiến đầu

mâu riêng với một quan ni

nnên Hữu Thỉnh có điều kiện thắm thia hon ai hết sự ác liệt của chiến tranh, giá trị của đân tộc và con người trong thời chiến Hữu Thinh đã nhận ra nguồn sức mạnh tinh thin nudi dưỡng tâm hỗn người lính chính là thơ ca Với thơ, "iu Thỉnh quan niệm “Chúng tôi làm thơ ghỉ lấy cuộc đời mình” và bảy tỏ:

Chúng tôi sưởi trên những câu thơ ấp

Cứ thể qua ái nhiều mùa mưa

Trang 28

Với Hữu Thỉnh, thơ là lửa, những đồm lửa nhỏ nhoi nhưng thôi bùng

tranh

lên sức sống rong những năm thắng khốc liệt của chiến tranh CỊ

với bom đạn, chết chóc và gian khổ nhưng thơ lại năng đỡ tâm hồn người

n tình cảm của mỗi người thành tiếng nói cảm thông chung: Thơ hãy đến góp một vài que củi

“Cho em nhận ra anh, đồng đội nhận ra mình

(Đường tới thành phô) 'Với Hữu Thỉnh, thơ ca là niềm khao khát, là nỗi dam mé, là lẽ sống “Trong giai đoạn chống Mỹ, thơ đa phần mang tính hướng ngoại Sau 1975, viết về một thời gian khổ, cấi nhìn nghệ thuật của Hữu Thỉnh mang tính hướng nội rất sâu, tạo cho thơ ông một phong cách riêng Hữu Thỉnh đã chạm tới sự tỉnh túy của thứ thơ đích thực, thơ hữu ích cho cuộc kháng chiến Hữu

'Thỉnh quan niệm:

Thơ không phải những dây bìm trang trí kéo nhée di những rễ cây tứa nhựa

bào động rừng sao thơ chỉ rung rinh? “muốn tươi mắt hãy tự là đồng suối

khát về rừng đừng bắt chước tiẳng chủ

(Đường tới thành phố) Quan niệm về mỗi quan hệ giữa thơ và đời sống được Hữu Thỉnh thê hiện một cách tự nhiên:

Chúng tôi vừa di vừa nhắm đọc đường

Thơ cứ đến và mưa chiều mau ngớt

(Đường tới thành phó)

“Trong quan niệm của Hữu Thỉnh, diéu tao nên sức nặng cho thơ chính

Trang 29

tuyên ngôn vẻ thơ nhưng ta nhận thấy những ý tho rất sâu của người biết tìm

trong sự sống một chiều sâu nhân thể, Đọc thơ Hữu Thình, ta thấy đó la tiếng

thơ của tình cảm chân thành nhiều nghĩ ngợi suy tư về dân tộc, về lẽ đời và về

con người Ở đây, người đọc bắt gặp một Hữu Thỉnh đau dau

Câu thơ đứng giữa trời buôn: Vó nhộn cắt sương rơi (Tạp cảm)

Hành trình thơ Hữu Thỉnh đã trải qua nhiều biến động của lịch sử xã hội Theo Lỹ Hoài Thu đó là hành trình di tim "mẫu số chung của sự đồng cảm” Ý thức sáng tạo, khát khao đổi mới và cảm xúc nồng nàn xuất phát từ một ri tìm đa cảm khiến thơ Hữu Thỉnh thật sự neo đậu trong cảm thức người đọc Thơ Hữu Thỉnh thể hiện một cái nhìn riêng trong quan điểm nghệ thuật của nhà thơ Trong suốt quá trình sắng tạo thơ ca, Hữu Thỉnh sáng tác theo quan niệm thơ cia minh một cách rất tự nhiên, chăn thật, Và những gi la

ty nhiên, chân thật thì tắt yếu sẽ tìm được sự đồng cảm

1.2.2 Quan niệm về nhà thơ

Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói: “Văn hóa nghệ thuật cũng là một mặt trân” và anh chị em văn nghệ sĩ cũng là "chiến sĩ trên mặt trận đó” Nhà văn

thức sâu sắc được "sử mệnh” của thơ văn trong mọi hoàn cảnh của đời sống Sống và chiến đấu giữa cuộc kháng chiến, Hữu Thinh và đội ngũ nhà thơ áo lính đã tìm thấy lý tưởng nghệ thuật cho thơ ca

"Đi vào thế giới nghệ thuật thơ ca, họ hiểu rõ sứ mệnh “người thư ký của thời đại” và coi đó là ý nghĩa cao quý, thiêng liêng của đời mình Trên thỉ đàn Việt 'Nam nối chung va thơ ca chống Mỹ nói riêng ta từng bắt gặp những câu thơ về sử mệnh của người cằm bút, nhưng Hữu Thỉnh là nhà thơ đã có được

Trang 30

Troi oi néw ké this chiém được

chỉ một gắc sim thôi dù chỉ gốc sim cần Tả quốc sẽ ra sao? Tổ quốc?

thơ ơi thơ hãy ghủ lấy gốc sim

(Đường tới thành phố)

Là một nhà thơ mặc áo lính và là người linh làm thơ, Hữu Thỉnh mang trong mình khí chất bừng bừng chiến đấu với những vằn thơ hừng hực khí thể, Hữu Thỉnh quan niệm trong một người lính có một thỉ nhân Xuyên suốt các tập thơ của Hữu Thỉnh là một con người luôn tìm đến cái cốt lõi của hiện thực để gan lọc nên những câu thơ có hồn vía tỉnh túy Hữu Thỉnh đã tìm thấy sự hỏa điệu, cảm thông va chia sé trong ting nói trí âm với thân phận người lính Nồi theo cách của tắc giả Trường Luu thi day la “Su hia quyện giữa cái tôi, cái ta và đồng đội, giữa khung cảnh chiến trường, thao trường và lý tưởng,

chiến đầu, giữa những tinh căm đời hường và chất cao cả của người lính cụ

HỒ sao mà thân yêu, gằn gũi và hắp dẫn, tưởng chừng như không có ranh

giới giữa nhà thơ và người chiến sĩ tong tho” [27, tr 42]

Sau 1975, trong cuộc sống hàng ngày, dầu bận rộn với khá nhiều công

việc nhưng Hữu Thinh vẫn dành một góc riêng cho thơ Thơ luôn song hành

trong mỗi suy nghĩ nơi con người thực thể của nhà thơ Là một người yêu thơ và có ý thức cao trong sáng tác nghệ thuật, Hữu Thỉnh luôn cổ gắng tìm ra cho mình một con đường nghệ thuật đích thực Theo Hữu Thỉnh điều tạo nên sức nặng cho thơ chính là sự sống của con người Mọi cung bậc như yêu thương, đau khổ, hạnh phúc thì từng trải nhiễu sẽ tạo ra kinh nghiệm sống Boi vay trong quan niệm

sự từng trải Ông bộc lộ: *Vì sao tôi nhắn mạnh đến sự từng trải như vậy? Bởi

thơ ca li di tim tri ky, tim sự cảm thông giữa con người với con người Giá trị

¡ tí của một nhà thơ, Hữu Thỉnh nhắn mạnh đến

Trang 31

hay không lớn cũng là ở chỗ đó” [33, tr 370] Mặt khác, Hữu Thịnh cũng cho

ring phim chit quan trọng của nhà thơ chính là nhập cuộc, dẫn thân và hành, động, Hành trình thơ Hãu không mệt mỏi Nhà thơ tâm sự: hi:

tột qu trình suy từ, trải nghiệm bên bí

Tôi và bạn bè trong lop các nhà thơ chồng Mỹ chịu ảnh hưởng trực

diấp từ những nhà thơ cách mạng láp đầu và các nhà thơ khang

chiến chẳng Pháp Như là sự sắp đặt của lịch sử, về sau này, hành: trình thơ của chúng tôi cũng giỗng các anh Bắi cảnh thì khác, quy

mô và tính chất ác liệt cũng khác, nhưng tỉnh thần dẩn thân và

hành động vẫn là một Một cuộc dẫn thân dé tìm thấp sự kết hop

Bài hàn giữ chủ thể sông tạo và khách thể thắm mỹ: Nôi gọn, trong, một anh bộ đội có một thì nhân Không có cuộc sống ấy, không có thứ thơ ấy Cũng không nên xem nhập cuộc và hành động như là

việc đi vào vườn hải quả Sự thật, đây là sự đào luyện của nhà thơi

trong cuộc sắng Vừa là tiếp nhận của đời sống, Ân trong tâm hỗn của người thơ |S2, tứ 7-8] vào đường đồi, đường thơ Hữu Thỉnh, ta thấy đi là sự lớm lên, chứa Nhì để đăng nhận ra 6 Ong là sự lao động sáng tạo không ngừng Đó là kết quả của quá trình nhập cuộc, din thin vi hành động Đây chính là minh chứng, Hữu Thỉnh là thi sĩ của thơ, cho thơ và vì thơ Theo Nguyễn Đăng Điệp: "Với ý thức tận hiến cho thơ, Hữu Thỉnh là người luôn giữ được niễm mê đấm thì ca và khát khao đổi mới” [13] Trong suốt hành tình sáng tạo thi ca của mình, Hữu “Thỉnh luôn mãi mê với những tìm tòi về nội dung và hình thức Với ngôn

ngữ, hình ảnh gần gũi và bình di, thơ Hữu Thỉnh dễ đi vào lòng người

'Với Hữu Thỉnh, con đường thơ ca cẳn đi mới chỉ là điểm xuất phát trên "hành trình nghệ thuật Nhà thơ cần phải vượt qua nhiều đoạn đường quanh co

Trang 32

vô cùng sinh động và cũng đầy bién động Người nghệ sĩ cũng phải chịu sự về mối quan hệ của nhà thơ với cuộc sống

tác động của cuộc sống Suy ngi

cũng như vi thế của nhà thơ rong cuộc sống, Hữu Thỉnh bảy tỏ một cách chân tình

"Chưa viắt giấy đã cũ

Chưu viết sông đã đây

Đảm cưới đi qua có người đứng khóc

Chưa viết chợ đã đông

Chưa viết đẳng đã bạc

“Người than thổ vì mắt mùa nhân nghĩa (Tap cảm) Hay:

Giữa hai vùng tối sáng

hi nhân bước lên cầu

(Giỏ với bao đáng tiếc Sáp ngữa dạt về đâu

(Thi nhân)

Hữu Thỉnh được xem là một phong cách thơ sớm định hình và tiếp tục phát triển Tuy đã đạt được những thành công nhất định trên con đường nghệ thuật nhưng Hữu Thỉnh vẫn tiếp tục sức mình trên con đường tiếp theo với

Trang 33

Chương 2

HÌNH TƯỢNG CÁI TÔI TRỮ TINH TRONG THO

HỮU THỈNH

2.1 Giới thuyết khái niệm

3.1L Cái tôi trữ tinh Cũ trữ tình là nội đung, đối tượng cũng như bản chất của tác phẩm trừ tỉnh Nó đóng vai trỏ sáng tạo và tổ chức ic phương diện nghệ thuật Thể giới của nỗ là một thể giới vô cũng phong phủ với sắc điệu của cái

ôi đối với cuộc đời Khi tiếp cận cái tôi trữ tình đã có nhiễu quan niệm khác nhau xung, “quanh vấn đề nay

Hà Minh Đức đã trình bày khá rõ quan niệm về cái tôi trừ tỉnh Tác giả "quan niệm cái tôi trữ tình như là nội dung, đối tượng chính của thơ ca, là khái mang tỉnh bản chất của trữ tỉnh vớ các biểu hiện qua các nhân vật trữ ¡trữ tình và

tinh cy thé, Đồng thời, tác giả chỉ ra rằng mỗi quan hệ gi0a cái bản thân nhà thơ là thống nhất nhưng không đồng nhất [16]

Theo Lê Lưu Oanh, ái tôi trữ tỉnh theo nghĩa hẹp là “hình tượng cái tôi

<4 nhân cụ thé,

tôi tác giả iễu sử với những nÉt rắt riêng tr, là một

loại nhân vật trữ tỉnh đặc biệt khi tác giả miêu tả, kể chuyện, éu hiện về chính mình” Và theo nghĩa rộng, cái tôi trừ tình là "nội dung, đối tượng, phẩm chất của trữ tình” [35, tr 21]

Va Twin Anh dra ra một cách quan niệm mới về cái tôi trữ tỉnh: "Đá là sự thể hiện một cách nhận thức và cảm xúc đối với thể giới và con người thông qua lăng kính cá nhân của chủ thể và thông qua việc tổ chức các phương tiện của thơ trữ tình, tạo m một thể giới tinh thần riêng biệ, độc đáo, mang tinh thẩm mỹ, nhằm truyền đạt

Trang 34

hur vay, có thể thấy rằng, khó mà nắm bắt một cách chính xác khái

niệm này nhưng luôn ý thức được rằng tôi trữ tình mang bản chất sáng tạo

và tự ý thức Cái tôi trữ tỉnh luôn tổn tại như một thuộc thể thẩm mỹ, đối tượng mỹ học nghệ thuật chịu ảnh hưởng, chỉ phối bởi xã hội

3.1.3 Bản chất của cái tôi trữ tình trong thơ Từ xưa đến nay, thơ ca vẫn được coi là

éng nói của tình cảm, cảm

xúc Quan niệm ấy phủ hợp với bản chất trữ tỉnh của thể loại và đã được nhiều nhà thơ từ xưa đến nay nói đến Lê Quý Đôn quan niệm: *Thơ khỏi

phát từ lòng người" Ngô Thì Nhậm lại nghĩ: Hãy rùng đông hin ther cho ngọn bút có thần”, còn Tổ Hữu quan niệm: “Thơ là chuyện đồng điệu, là một điệu hồn đi tìm những hỗn đồng điệu ”

“Có thể nói, thơ là một khái niệm rất khó định nghĩa Thực ế thì khi nêu định nghĩa về thơ mỗi nhà nghiên cứu có cách tiếp cận riêng của mình về đối tượng Bởi vậy, bản chất cũng như sự thể hiện của cái tôi trữ tình trong thơ là đđa dạng, phong phú và muôn màu muôn vẽ Có khá nhiều ý kiến bản bạc về

bản chỉ

của cái ôi trữ tỉnh trong thơ Ở đây, chúng tôi xin đưa một số quan

niệm đã được thừa nhận

“Tác giả Trần Nho Thìn đã mình giải về bản chất tôi trữ tình trong thơ như sau: "Cái tôi” là hình tượng tắc giả trong tác phẩm, là sự diễn tả, giải bảy thể giới tư tưởng,

tình cảm riêng tư thằm kín của tác giả Nhìn từ góc độ

phản ánh luận thì “Cái tôi” là đối tượng phân ánh, suy ngẫm của bản thân nha

thơ, là kết quả của sự tự ý thức, tự đánh giá, tự miêu tả (có nhà nghiên cứu gọi

là #ự họa) của nhà thơ” [44, tr, 80]

'Nghiên cứu về thơ hiện đại, Hà Minh Đức khẳng định cái tôi trữ tỉnh bộc lộ trong thơ với nhiều dạng thức và chỉ ra những dạng thức sau:

"ạng trực tiếp của một tỉnh cảm riêng tư hay một sự việc gắn với cuộc dang thức này, nhà thơ bộc lộ m

Trang 35

qua chit “t6i” hoặc chữ *ta” (chữ “ta” rộng hơn cái "tôi” của người viet),

“Cảnh ngô và sự việc trong thơ không phải là cảnh ngô riêng của thể

giới Nhà thơ ni cqua hoặc chứng ki

một nhân vật trữ tỉnh chủ yếu của sáng tác

Những bài thơ trữ tình viết về một loại nhân vật nào đó Đó là nhân vật

của sáng tác tồn tại bên cạnh cấi tôi trữ tì lên cách nại la mình về những sự việc mã ái tôi trữ tỉnh ở đây là nh đã trải

như một kỷ niệm, một quan sắt

trữ tì lh của nhà thơ (cái tôi trữ tình ít xây dựng cụ thể) [16] “Theo tác giả Vũ Tuấn Anh bản chất thứ nhất của cái tôi trữ tỉ Hi ban chất chủ quan - cá nhân bộc lộ qua những đặc điểm sau :

“Cổi tôi trữ tỉnh trở thành hệ qui chiếu thẩm mỹ đặc biệt mang tính chủ cquan, chuyển đổi thực hiện thực khách thể (hành hiện thực của chủ thể, Đằng thời, cái tôi trữ tình mang đậm dấu ấn cá nhân như một hiện thực độc đáo, cduy nhất, không lp lại

Cái tôi trữ tình sự biểu hiện, khai thác và phơi bày thể giới nội tâm của

cá nhân Đồng thời, ái tôi trừ tỉnh xây dựng một hình ảnh mang tính quan

niệm về chủ thể

Do tigu sir va kinh nghiệm sống riêng của nhà thơ là một bộ phận cấu thành nhân cách trữ tình Bởi vậy, cái tôi trữ tình trước hét a “tinh cách của "bản thân người mang lời nói" (Pospelov)

“Cải tôi trữ tỉnh khác về chất lượng với cái tôi nhà thơ Ở đây, cái ôi trữ tình không chỉ là cái tôi nhà thơ mã nó còn là cái tôi thứ hai hoặc là cái tôi khách thể hóa trong nghệ thuật và bằng nghệ thuật Vì vậy nên cái tôi trữ tình

là cái tôi nhập vai hoặc nh

Bản chất thứ hai của cái tối trữ tình là bản chất xã hội - nhân loại với những đặc điểm như:

Trang 36

người Những nỗi niễm như hạnh phúc, đau khổ, tình yêu đã trở thành đề tải tuyền thống và bền vững của thơ Cái tôi trữ tỉnh luôn có khát vọng đến tính nhân bản sâu sắc và tằm nhân loại phổ quất

Cái tôi trữ tỉnh chứa đựng trong nó öản chất xã hội và gắn bó với

những mối quan hệ cộng đồng cũng như thời đại Cái tôi trữ tình có khả năng

chiếm lĩnh nghệ thuật to lớn

Cải tôi nhà thơ nhập vào cái ta xã hội, cái tôi trữ tình hòa nhập thành

cái ta trữ tình

Bản chất thứ ba là bản chất nghệ thuật - thẩm mỹ của cải cái tôi trữ tình Thông qua sự cảm nhận chủ quan của mình, cái tôi trữ tình trở thành trung tâm sáng tạo và tổ chức bình thức văn bản trữ tỉnh Điều này có nghĩa lồ cái tôi trữ tỉnh có vai trò “mã hóa” những cảm xúc về thể giới bằng ngôn ngữ thơ ca theo những quy tắc riêng biệt của thể loại [I, tr 46]

Nhĩn chung, những quan niệm niêu trên của các tác giả đã phẫn nào lâm 18 bin chất của cái tôi trữ tình trong thơ Trên đây là những căn cứ có tính nền tảng, định hướng cho chúng tôi khi nghiên cứu, ìm hiểu về cái tôi trữ tỉnh trong thơ Ở đi

của tác giả Vũ Tuẫn Ảnh

ái tôi trữ „ chúng tôi đồng nhất với quan ni

ôi trữ tình trong thơ Đó là, xem bản chất của

È bản chất của

tình là một khái niệm tổng hòa nhiễu yêu tổ hội t theo quy luật nghệ thuật

bao gồm cả ba phương tiện: Bản chất chủ quan cá nhân, đây là mối liên hệ

giữa tc giả với cái tôi trữ tỉnh được thể hiện rong tác phẩm; bản chất xã hội

của cái tôi trữ tình là mỗi quan hệ của cái tôi trữ tình với cái ta công đồng; bản chất thắm mỹ của cái tôi trữ nh là trung tâm sáng tạo và tổ chức văn bản

'Với những gì đã trình bảy có thể thấy trong thơ trữ tình nói chung bao giờ và cốt yếu nhất cũng chính là sự tồn tại của cái tôi trữ tình Vẻ đẹp của thơ chỉnh là sự biểu hiện đa dang của cái tôi trữ tình trong thơ Biểu hiện cái tôi

Trang 37

tâm trạng mà gắn liền với nội dung là hình thức thể hiện Cách lựa chọn hình

thức ngôn từ, hình ảnh nghệ thuật, cách gieo vẫn cũng là một sự biểu hiện của cái tôi tr inh trong tho,

“Cái tôi trữ tình khác,

it so với cái tôi nhà thơ Đó là sự khác nhau giữa cuộc đời và nghệ thuật Tuy cái tôi trữ tỉnh có quan hệ chặt chẽ với cái nhà thơ đến cái tôi trữ tỉnh còn phụ thuộc vào

yếu tổ khác Không thể đồng nhất cái tôi trữ tình trong thơ với cái ôi tôi nhà thơ nhưng từ cái tí nhà thơ nhưng mối liên hệ giữa nhà thơ và đời thơ là có thực và hết sức phức tạp Tôm li, ái ôi trữ ình là chủ thể của hành tình sáng tạo thơ ca, bộc lộ

cách cảm nhận về thể giới và con người Đẳng thời, cái tôi trừ tỉnh còn thé

hiện cá tính sáng tạo của nhà thơ và là điểm nhìn nghệ thuật

2.2 Sắc thái đa dạng của cái tôi trữ tình trong thơ Hữu Thỉnh Gorky timg néi ring: “Nghé sỹ là tiếng nói thời đại" Trước 1975, thơ Hữu Thình nằm trong dòng chảy thơ ca cứu nước, mang âm hưởng thời đại và góp phần làm nên điện mạo của thơ ca chống Mỹ Sau 1975, trong hành trình đổi mới, thơ Hữu Thỉnh vẫn bám sát đời sống, thể hiện những vin để của đắt

éu chiều Qua khảo sát thơ Hữu

“Thỉnh, ta dễ dàng nhận thấy một cái tôi trữ tình sinh động với những biểu hiện hết sức đa dạng

2.2.1 Cái tôi gắn bó với đất nước, quê hương

Hình tượng đắt nước, quê hương dường như đã trở thành một đ tả lớn

nước, của chiến tranh, của cuộc sống ở nÌ

trong thơ ca Mỗi nhà thơ có một cách thể hiện riêng trong cảm hứng về đất

nước, quê hương Với Hữu Thỉnh hình tượng về đất nước, quê hương được khẩm phá ở nhiều cung bậc khác nhau và gắn với những giai đoạn sáng tác của tác giả

(C6 thể nói, thơ Hữu Thỉnh đã đem đến một cách thể hiện rỉ

Trang 38

tượng đất nước - quê hương trong chiến tranh Trong thơ Hữu Thỉnh, hình

tượng đất nước xuất hiện trực tiếp không nhiễu Điểm riêng của thơ Hữu “Thỉnh là luôn gắn kết mẹ - quê hương - đất nước khi cảm nhận về Tổ quốc Đắt nước - quê hương trong thơ ca chống Mỹ nói chung thể hiện chủ yếu ở các phương diện như văn hóa, lịch sử, địa lý Chẳng hạn, Chế Lan Viên thể hiện ít nước từ truyền thống đánh giác và văn hoá: "Khi Nguyễn Trãi làm bao thơ và đánh giác/ Nguyễn Du viết Kigu đắt nước hóa thành văn” (Tổ gu giờ đẹp thể n rong thơ Hữu Thịnh đất nước, quê hương lại được chăng?)

khúe xạ chủ yếu qua hình tượng người mẹ Trong khỏi lữa chiến tranh, hình tượng mẹ - quê hương - đắt nước gắn liền với đau thương: “Nghìn tẫn bom một ngày Không chữu đâu vườn mẹ Tọa độ chín ô kẻ iườn ft vio trong (Huong Vein) tượng quê hương thời chiến tranh trong thơ Hữu Thỉnh được khắc

họa qua cách nghĩ của người lính về người me Qué hương ấy gắn liên với cuộc sống của bà mẹ ở hậu phương Đó là quê hương của làng quê nông,

nghiệp với những vất vi, nhọc nhẫn nhưng cũng vô cũng thiêng liêng

Qua cái nhìn của cái tôi trữ tình là người linh, hình tượng người mẹ hiện

lên như là hiện thân của quê hương thân thuộc và khắc họa qua lãng kính mỗi ‘quan hệ cá nhân Chính tỉnh cảm thiết tha, sâu nặng dành cho mẹ đã để lại trong thơ Hữu Thỉnh những dòng thơ cảm động về hình tượng người mẹ Phái chăng đây chính là thành công của Hữu Thỉnh khi ông viết về để tài khá quen

thuộc này:

Nite động quá, quê ơi!

nỗi căm gidn không cử chờ phải mâu mẹ ta dm, htip bat canh rau đệu

Trang 39

Khi nhập vai là một người con, cái tôi trữ tỉnh trong thơ Hữu Thỉnh đã thể hiện những cảm xúc hỗt sức chân thành, thống thiết về hình tượng một người mẹ mang tính biểu trưng cho qué hương với tắt cả những vất vả, tảo tần Đó là người mẹ của những “bát canh rau dệu”, của "hương cốm”, của "vườn 6 hay là người mẹ trong sự đợi chờ “nhận mặt đứa con dâu”:

ngày mai chúng ta về Oo

cho chị lấy chong xa vé gi tắt

cho mẹ giả nhận mặt đứa con dâu

(Đêm chuẩn bị)

Trong chiến tranh với những tháng ngày hành quân đảy rẫy những hiểm

nguy, người lính vẫn dành cho me những tình cảm thương yêu đặc biệt Đó chính là niễm trân trọng thiêng liéng cao quý về những món quà mà mẹ đã tặng trước khi ra trận

Hạt cắm xanh mặc áo lá sen xanh "Mẹ dành cho con làm quà ra trận

Cam quợt vào đồng: chớm hè: mơ, mận

Tháng ba về hồi hồi bắp ngõ non

(Hương cắm)

Trang 40

Bên cạnh cái tôi trữ tỉnh gắn bó với đất nước trong chiến tranh, thơ Hữu

“Thỉnh còn có một cái tôi trữ th gắn bộ với đất nước trong thời bình Khi

vé dit nước, quê hương sau chiến tranh, cảm xúc cải ôi trữ tỉnh thật phong

phú Thơ Hữu Thin vừa góp phần thể hiện hình ảnh đất nước, quê hương qua

hình ảnh làng quê đồng bằng Bắc Bộ với một tỉnh yêu mến thiết tha, vừa bộc

lộ tâm hồn tỉnh tế, dạt dào cảm xúc của tác giả Ta có thể bắt gặp trong thơ

Hữu Thỉnh nhiều câu thơ về quê hương chạm đến đầy sâu tâm hồn con người

và khơi gợi những tình cảm thiêng liêng: “Bỗng nhận ra hương ổi Pha vdo trong gid se Gié ching chink qua ngõ

Hình nhự thu đã vẻ

(Sang thu) `

Xuyén thắm trong thơ Hữu Thỉnh là một niềm tư hảo về quê hương, đất nước Có những hình ảnh rất đỗi quen thuộc của làng quê được *lạ hóa” qua cảm thức tự hào:

Vặc mảnh bờ con cua mắt quê ‘Rau day làm lẽ buổi tơi về

Ơi đào lên tỉnh xem son phần

.Mẹ vẫn chờ em dé mia de Gió nảy dain tre cung thắng Chap Trăm câu không đỡ nỗi câu tình Em mang thiên lý vẻ thưa mẹ Sông vẫn ba đào trúc vẫn xinh

Ngày đăng: 31/08/2022, 17:07