Thế giới nghệ thuật thơ hữu thỉnh

140 9 1
Thế giới nghệ thuật thơ hữu thỉnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN PHẠM HOÀNG YẾN THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT THƠ HỮU THỈNH LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam TP.HỒ CHÍ MINH năm 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN PHẠM HOÀNG YẾN THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT THƠ HỮU THỈNH LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 6022121 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS LÊ TIẾN DŨNG TP HỒ CHÍ MINH năm 2016 LỜI CẢM ƠN Chúng tơi xin chân thành cảm ơn: - PGS.TS Lê Tiến Dũng người thầy nhiệt tình hướng dẫn giúp tơi q trình thực đề tài - Các thầy Phịng Sau Đại học khoa Văn học Ngơn ngữ, Trường Đại học Khoa Học Xã Hội Nhân Văn- Đại học Quốc Gia TP.Hồ Chí Minh - Gia đình người thân ln ủng hộ tơi trình học tập MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: THƠ HỮU THỈNH QUA CÁC CHẶNG ĐƯỜNG 1.1 Vài nét tác giả 1.2 Quan niệm thơ Hữu Thỉnh 11 1.3 Các chặng đường thơ Hữu Thỉnh 17 CHƯƠNG 2: CẢM HỨNG SÁNG TÁC VÀ CÁI TƠI TRỮ TÌNH 22 2.1 Cảm hứng đất nước, thiên nhiên .22 2.2 Cảm hứng nhân dân 39 2.3 Cảm hứng người lính 55 2.4 Cái tơi trữ tình thơ Hữu Thỉnh 71 CHƯƠNG 3: CÁC PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT TRONG THƠ HỮU THỈNH 89 3.1 Thể loại 89 3.1.1 Trường ca 89 3.1.2 Thơ trữ tình 99 3.2 Ngôn ngữ 102 3.2.1 Ngôn ngữ mang đậm chất dân gian 102 3.2.2 Ngôn ngữ đối thoại 104 3.2.3 Ngôn ngữ thơ gần với ngôn ngữ đời thường 106 3.2.4 Các biện pháp tu từ 108 3.3 Giọng điệu 115 3.3.1 Giọng điệu hào hùng, lạc quan 115 3.3.2 Giọng điệu triết lý 117 3.3.3 Giọng điệu trữ tình 121 KẾT LUẬN 127 TÀI LIỆU THAM KHẢO 130 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hữu Thỉnh nhà thơ sớm khẳng định vị trí thi đàn giải thưởng văn học Trong suốt chặng đường sáng tác Hữu Thỉnh khơng ngừng tìm tịi, sáng tạo, đổi phong cách sáng tác Với số lượng tác phẩm xuất nhiều điều kiện để khẳng định vị trí thành cơng ông thi đàn Với giai điệu sôi động, vui tươi hát Năm anh em xe tăng phổ từ thơ Trên xe tăng gợi lên lịng tơi nỗi bồi hồi xúc động, đưa trở với thời kỳ lịch sử thật vẻ vang đất nước Cũng phổ từ thơ hát Biển nỗi nhớ em lại mang giọng điệu trầm lắng, tha thiết chất chứa nhiều ưu tư Từ cho thấy hai phong cách thơ khác hành trình sáng tác Hữu Thỉnh Điều đốt lên lửa đam mê tôi, thúc vào tìm hiểu, nghiên cứu nghiệp sáng tác Hữu Thỉnh Tác phẩm Hữu Thỉnh đưa vào giảng dạy trường phổ thông Khi nghiên cứu giới nghệ thuật thơ Hữu Thỉnh giúp có nhìn tồn diện nhà thơ tác phẩm ông nhằm phục vụ tốt cho công tác giảng dạy tơi Vì tơi chọn đề tài “Thế giới nghệ thuật thơ Hữu Thỉnh” cho luận văn cao học Trên sở tiếp thu, kế thừa có chọn lọc cơng trình, viết quý báu người trước, thực đề tài nhằm góp thêm nhìn tổng quát nghiệp thơ ca nhà thơ Hữu Thỉnh Thơng qua việc tìm hiểu, nghiên cứu thơ Hữu Thỉnh, có thêm sở nhận định quan trọng việc xác định vị trí tiếng nói dịng thơ cách mạng văn học Việt Nam đại Đối tượng phạm vi nghiên cứu Xuất phát từ mục đích đề tài, luận văn xác định đối tượng phạm vi nghiên cứu toàn tác phẩm tác giả lĩnh vực thơ ca gồm: trường ca thơ trữ tình Luận văn tập trung nghiên cứu “Thế giới nghệ thuật thơ Hữu Thỉnh” bình diện nội dung tư tưởng phương thức thể Vì vậy, tài liệu chủ yếu phục vụ cho việc nghiên cứu tác phẩm thơ ca Hữu Thỉnh: Âm vang chiến hào (Thơ, in chung- 1975, Nxb u n đội nh n d n) Sức bền đất (Trường ca- 1977, Nxb Tác phẩm mới) Đường tới thành phố (Trường ca- 1979, Nxb u n đội nh n d n) Khi bé Hoa đời (Thơ thiếu nhi, in chung- 1984, Nxb Kim Đồng) Từ chiến hào tới thành phố (tuyển- 1985, Nxb ăn học) Thư mùa đông (Thơ- 1994, Nxb Hội Nhà văn) Trường ca Biển (Trường ca-1994, Nxb u n đội nh n d n) Thương lượng với thời gian (Thơ- 2005, Nxb Hội Nhà văn) Lịch sử nghiên cứu vấn đề Hữu Thỉnh nhà thơ có sức sáng tạo bền bỉ khơng mệt mỏi, sớm khẳng định qua giải thưởng văn học Thơ ơng đưa vào chương trình học nhà trường có số phổ nhạc như: Thơ viết biển, Trên xe tăng Đến có nhiều viết in báo, tạp chí đăng mạng internet thơ Hữu Thỉnh Trong viết “Hữu Thỉnh đƣờng tới thành phố” Thiếu Mai nói thành công mà Hữu Thỉnh đạt trường ca Sức bền đất, sau tác giả đưa nhận xét, đánh giá trường ca Đường tới thành phố Tác giả viết: “Cảm xúc dạt dào, phong phú mạnh mẽ chỗ mạnh Hữu Thỉnh, vốn làm nên sức xúc động nhiều thơ anh từ trước, đây, sợi dây nội quán xuyến từ đầu đến cuối tạo nên linh hồn trường ca Đường tới thành phố S ng h ng ch tr tu tr ng thơ tr ng xúc, t c giả c thức nâng ca chất nh” [54;152] Khơng ngừng tìm tòi, sáng tạo cho c u thơ ưu điểm đáng ý Hữu Thỉnh: “Hữu Thỉnh ý đến câu, chữ Anh khơng lịng với lối nói sáo, mịn Mỗi câu, dù ý khơng anh cố tìm cho cách thể hi n mới” [54;162] au ph n tích nội dung trường ca Đường tới thành hố, Thiếu Mai đưa lời nhận xét: “Đây t c h đầu ti n c sức chứa thành t u đ ng ể với n t độc đ ột chủ đề lớn đạt ” Bên cạnh đó, Thiếu Mai nêu nhược điểm cần khắc phục việc tổ chức kết cấu trường ca Cũng Thiếu Mai, Lưu Khánh Thơ nghiên cứu, tìm hiểu bao quát tập thơ Hữu Thỉnh đưa nhận xét, đánh giá thơ ông qua viết: “Hữu Thỉnh- phong cách thơ sáng tạo” Tác giả nhận thấy q trình sáng tác Hữu Thỉnh ln có tìm tịi sáng tạo đổi phong cách thơ Chính vận dụng nhuần nhuy n biến đổi hợp lý, linh hoạt c u tục ngữ d n gian nhà thơ tạo nên cá tính nét đặc sắc cho thơ Hữu Thỉnh Tác giả nhận định thơ Hữu Thỉnh: “Chỗ mạnh thơ Hữu Thỉnh s quan sát tinh tế, sắc nhọn, cảm xúc mạnh sâu”[92;413] Sau phân tích ưu điểm nhược điểm thơ Hữu Thỉnh, Lưu Khánh Thơ rút kết luận phẩm chất thơ Hữu Thỉnh “là đằm thắm, hồn hậu, nghiêng phía rợp mát, chìm lắng y u thương lấn át ồn sôi sục” [92;421] Trong viết “Thơ Hữu Thỉnh- hƣớng tìm tịi sáng tạo từ dân tộc, đến đại” Lý Hoài Thu nhận thấy “ ột hồn thơ h e h ắn giàu nội tâ ” từ c u thơ đầu tay Hữu Thỉnh Trong trình sáng tác, Hữu Thỉnh có sáng tạo khơng ngừng đổi cho thơ mình: “Thơ anh c s kết hợp phong cách dân tộc tính hi n đại, chiều sâu triết l độ xúc cảm tràn trào, s hiền hịa lắng đọng mãnh li t sục sơi, khả viết tác ph trường ca dài thơ trữ tình ngắn” [93;45] Từ nhận xét trên, tác giả viết đến kết luận: “Anh gương ặt tiêu biểu, xuất sắc thơ chống Mỹ hẳng định vị trí lĩnh s ng tạo qua hai chặng đường lớn: thơ ca nă chống Mỹ cứu nước thơ ca đương đại Vi t Nam” [93;46] Trong viết “Hữu Thỉnh trình tự đổi thi ca” Nguy n Đăng Điệp nêu thay đổi thơ Hữu Thỉnh giai đoạn sau Tác giả nhận thấy thơ Hữu Thỉnh giai đoạn sau có thay đổi giọng điệu nghệ thuật lẫn nhìn nghệ thuật; “Cái chất giọng ru vỗ, ngào mang tính sử thi Đường tới thành phố giai đ ạn trước đ nhường chỗ cho chất giọng ưu tư, chua ch t, đau đời” Đồng thời tác giả cho thấy đổi tư nghệ thuật Hữu Thỉnh: “ ẫn ột Hữu Thỉnh xuất h t từ f l l re, anh biết bứt h i â ng vững hưởng tr ng ca tr ng thơ ột thời, từ đ xử l chất li u truyền thống c i nh n hi n đại nhằ tạ n n đột h thi h thể l ại” [18;226] Qua viết “Hữu Thỉnh với thể loại trƣờng ca” Hồng Điệp nói đóng góp thành cơng Hữu Thỉnh thể loại trường ca: “Trường ca ông nhiều số lượng đạt giá trị chất lượng” [21;65] Tác giả nhận định trường ca Hữu Thỉnh để lại dấu ấn bậc nghiệp sáng tác ông: “Chính trường ca hẳng định tư h i qu t, đồng thời n i l n tầm vóc nhà thơ h ng dừng lại c i t i c nhân cịn thể hi n tơi chung cộng đồng, dân tộc” [21, 65] Từ đó, Hồng Điệp nét đặc sắc trường ca nhằm khẳng định thành công nhà thơ Hữu Thỉnh Bên cạnh đó, cịn có nhiều viết ghi lại cảm nhận suy nghĩ đọc tác phẩm Hữu Thỉnh: Với viết “Từ Những người tới biển đến Đường tới thành phố” Tế Hanh nêu lên cảm nhận sâu sắc Đường tới thành phố sở so sánh hai trường ca “Những người tới biển” “Đường tới thành phố” Trường ca để lại cho Tế Hanh ấn tượng khó quên: “Đọc đ ạn thơ tr ng tập thơ Hữu Thỉnh t i nghe đ àn xe cuồn cuộn tiến vào thành phố chiến dịch ùa xuân đại thắng 1975” [30;2] Tế Hanh cảm nhận được: “Đường tới thành phố sống lại c i h ng h tưng bừng mùa xuân nă 1975” [30;2] ũ uần Phương qua viết “Đọc Đường tới thành phố” có nhận định tồn diện trường ca từ kết cấu, chủ đề chương đến bút pháp trường ca Tác giả nhận xét: “Anh chủ động l a chọn s bộn bề s ki n, c n người, vi c tiền tuyến, hậu hương chất li u tiêu biểu, đời điển h nh qua đ thấy dân tộc” [66;2] Trên sở ũ Quần Phương nêu điểm bật hạn chế trường ca Mai Hương Đọc Đường tới thành phố có cảm nhận sâu sắc đọc trường ca Đường tới thành phố Tác giả nhận Hữu Thỉnh có phong cách viết riêng: “Nếu Thanh Thả thường đến mạch ngầm thơ, t đến đến câu thơ, th Hữu Thỉnh: câu thơ, lời, chữ d đ , câu thơ anh, nhiều t ghi nhận s tìm tịi định” [43;112] Từ Mai Hương nêu nhận định: “Khi Hữu Thỉnh có câu thơ xúc động hi anh chu n bị ch câu thơ suy nghĩ, t nh cảm chín” [43;112] Nhà thơ Xu n Diệu qua Những suy nghĩ nhân đọc Đường tới thành phố dành cảm nhận riêng hay, tinh tế cho chương trường ca Đồng thời qua đ y, Xu n Diệu có suy nghĩ nh n đọc thơ Hữu Thỉnh: “Nói th c tế gian khổ phấn đấu bền dai chỗ mạnh thơ Hữu Thỉnh” [7;4] Nguy n Trọng Tạo viết “Hữu Thỉnh- Thành phố hồn quê” nh n đọc tập thơ Thư ùa đ ng Hữu Thỉnh “Hữu Thỉnh nhà phù thủy ngôn từ, nhà phù thuỷ vừa đ ng y u, đ ng hục, vừa đ ng sợ, đ ng chờn” [76;50] Theo tác giả, điểm để phân biệt nhà thơ Hữu Thỉnh với nhà thơ khác giọng thơ mang đậm chất quê Cũng giọng thơ tạo nên nét đặc sắc cho thơ Hữu Thỉnh: “Cái giọng độc đ nhà qu tạo nên thần sắc thơ Hữu Thỉnh” [76;50] Dù viết cảm nhận riêng tập thơ góp thêm tiếng nói khẳng định thành cơng nghiệp sáng tác Hữu Thỉnh Mai Quốc Liên tập Tiểu luận- phê bình văn học có viết giới thiệu thơ Hữu Thỉnh Bài viết giới thiệu hay, nét đặc sắc, khơng khí huyền nhi m, mong manh, tinh tế thơ ông Đồng thời tác giả viết đưa nhận định: “Triết lý nhân chỗ mạnh thơ Hữu Thỉnh Và s kết hợp suy tưởng đời, c n người anh để lại câu thơ đ ng gọi danh cú” [51;147] Mặc dù viết chưa bao quát hết nghiệp thơ Hữu Thỉnh, ý kiến người trước gợi ý quý báu giúp cho chúng tơi q trình nghiên cứu, tìm hiểu Thế giới nghệ thuật thơ Hữu Thỉnh Bỗng Một tiếng th t Một vũng u Một h ảng trống ( )Gặ đàn c ậ R ng r u nhiều Mà ất bạn Bạn (Trường ca iển Cuộc chiến mang buồn, thấm đẫm nước mắt có q nhiều mát, ly tan Khi nghe tin đồng đội hy sinh, Hữu Thỉnh khơng khỏi bàng hồng, xúc động Trong c u thơ bày tỏ thương tiếc anh có giọng điệu trầm lắng, xót thương: T i biết C l thư anh chờ ng Đang đuổi the anh đ ây đuổi nắng Mẹ xế lại ch anh bộn bề gi s ch Nhưng nhớ thương th biết xế đâu T i biết( ) (Đường tới thành phố Không buồn đau trước mát chiến tranh g y mà cịn ốn giận, căm phẫn kẻ g y mát, đau thương ua cách dùng từ ngữ “chúng”, “lũ”, “thằng” để gọi kẻ thù cho thấy giọng điệu căm hờn, oán giận nhà thơ kẻ thù: 122 Chúng hục ch ng ài vườn Chúng r nh rậ sau ột đ i iếng t Thằng Đại i t, lũ hội đồng (Đường tới thành phố Phía sau nỗi buồn, lịng ốn hận lịng biết ơn người chiến sĩ hy sinh cho đồng đội sống Tấm lòng thể qua c u thơ mang giọng điệu nh nhàng hơn, s u lắng hơn, tha thiết hơn: Từ t i thành ẻ nợ nần Thành u thịt bụi bờ lau l ch T i qua cửa anh Nhận lấy ban dang dở (Đường tới thành phố Mặc dù viết lịch sử chiến tranh Hữu Thỉnh lại chuyển sang nói c u chuyện tình yêu Từ giọng thơ trầm lắng chuyển sang giọng điệu giải bày t m sự, đ y giọng điệu dùng để giải bày trăn trở nội t m người viết Đó c u chuyện mối tình “dang dở” người lính: “Nhà má tìm cho”, “Một l b nh quế đe / M nh ột buổi n n n, cậu à” ì chiến tranh nên vợ chồng phải xa cách, đ y lời t m đầy cảm thơng người chồng vợ mình: “Bả h ạt động hải v vườn trồi”, “Tù inh/ M nh nghe n i bả thinh h ài h ài” Hay lời t m tình, bày tỏ nỗi lịng người lính với đất đai: Ta chưa ột lần thư thả đất Chưa ột lần n i n n lời Lòng ta với ẹ ( ức bền đất 123 ắc b nh động Nếu lúc đối mặt với kẻ thù hay gặp khó khăn anh chiến sĩ cứng rắn, kiên quyết, giọng điệu rắn rỏi, niềm tin vững trị chuyện với người u anh dịu dàng, ngào, tha thiết nhiêu Lời thơ lời tâm tình thật đằm thắm, ngào người lính dành cho người yêu, người vợ quê nhà: Bóc hạt sen bùi gặp tâm sen Tâ sen đắng ta đợi Nếu em đường sơng gió thơi than thở bến đị Nếu em đường mây chim xanh em trở lại (Trở lại mùa xuân) Đ y lời kể người lính với người yêu chiến với giọng điệu thật dịu dàng, thật ngào qua thể qua từ “không”, “nhỉ”: Chúng n nhắm bắn anh đồng đội Em thấy không? ( ) Từ chỗ hẹn đ i ta, anh bước tới chiến tranh Trận đ nh bắt đầu ta thầm hứa với Và từ ch nh đất mình, em nhỉ? ( nghĩ khơng vần) Dù Hữu Thỉnh làm thơ tình khơng nhiều lại có sức thu hút người đọc cách nói thủ thỉ t m tình, đằm thắm nhà thơ Một lời t m tình giải bày nỗi lịng với người u thật nh nhàng qua thán từ “ơi” làm lòng ta xao động, tưởng chừng nghe người yêu nói với mình: Em nhớ thương Chúng ta sống Chúng ta hát 124 Chúng ta buồn v (Một lần) Khi chiến tranh qua đi, trở với sống đời thường Hữu Thỉnh lại mang tâm trạng khắc khoải, u buồn, trăn trở với số phận người Chất giọng hào hùng mang tính sử thi giai đoạn trước nhường chỗ cho chất giọng ưu tư, chua chát, đau đời: T i thường hay lẫn với h i Xin bạn h nh dung ột ảnh đời lấ l (Lời thưa Ngồi thơ tình với giọng điệu ngào, đằm thắm Hữu Thỉnh cịn có tập thơ viết cho thiếu nhi với giọng điệu vui tươi, hồn nhiên gần gũi với t m hồn trẻ thơ: i cha c nh bướ àng vàng Múa sa dẻ Tính tang, tình tang ( bướm Trong làng thơ, Hữu Thỉnh tiếng người thuộc nhiều ca dao tục ngữ Nhiều thơ ông bắt nguồn từ cảm hứng d n ca: “Bởi nơi ta c t th n vườn trầu/ ỗi vườn trầu c ba nhi u ười ùa hạ” Từ giọng điệu thơ Hữu Thỉnh chịu nhiều ảnh hưởng thơ d n gian, nhiều c u thơ mang m hưởng lời ru: À t nh cũ nghẹn lời Tha vàng b ngãi iế người ng anh (Trường ca iển 125 B n bồi b n lở đâu B n tr ng b n đục dài lâu t nh đời (Đường tới thành phố iọng điệu ngào tựa lời ru thể thơ lục bát phát huy tác dụng thơ viết cho thiếu nhi: Dòng s ng ể chuy n e nghe Phù sa núi, núi đe tặng đồng (Dịng sơng kể chuyện cho em Có thể nói “giọng điệu phản ánh lập trường xã hội, thái độ tình cảm thị hiếu thẩm mỹ tác giả có vai trị lớn việc tạo nên phong cách nhà văn tác dụng truyền cảm cho người đọc Thiếu giọng điệu định, nhà văn chưa thể viết tác phẩm, có đủ tài liệu xếp hệ thống nh n vật.” [29;134] Từ đặc điểm giọng điệu kể tạo nên giọng điệu thơ riêng thơ Hữu Thỉnh góp phần làm nên phong cách riêng cho nhà thơ Tiểu ết Tất đặc điểm thể thơ, ngôn ngữ, giọng điệu thơ đề cập làm nên giới nghệ thuật đặc sắc thơ Hữu Thỉnh Từ nghệ thuật tạo hình ảnh, sử dụng ngơn ngữ đến tài cấu trúc thơ làm nên giới nghệ thuật phong phú đa dạng mang nét độc đáo riêng Để có kết phải kể đến trình tư duy, q trình lao động sáng tạo khơng mệt mỏi th n nhà thơ Nghiên cứu phương diện nghệ thuật thơ Hữu Thỉnh để có nhìn toàn diện s u sắc thơ ơng, góp phần khẳng định vị trí nhà thơ thi đàn văn học đại 126 iệt Nam KẾT LUẬN ần 30 năm cầm bút, Hữu Thỉnh mang đến cho độc giả nhiều thơ hay như: Sang thu, Thư ùa đ ng, Thơ viết biển, Tr n ột xe tăng nhiều tác phẩm đạt giải thưởng như: trường ca Đường tới thành hố, trường ca Biển Ông gương mặt tiêu biểu, xuất sắc thơ chống Mỹ khẳng định vị qua hai chặng đường lớn: thơ ca năm chống Mỹ cứu nước thơ ca đương đại Trải qua chặng đường dài, nhờ tìm tịi sáng tạo khơng ngừng Hữu Thỉnh tạo nên phong cách thơ mang nét độc đáo riêng cho Dù viết nhiều chủ đề khác nhau: chiến tranh, tình yêu, thiên nhiên phẩm chất thơ Hữu Thỉnh đằm thắm, hồn hậu nhờ biết kết hợp thành công với yếu tố truyền thống thơ ca d n gian ới đề tài Thế giới ngh thuật thơ Hữu Thỉnh chúng tơi mong muốn góp thêm cách nhìn nhận, hướng tiếp cận tác phẩm Hữu Thỉnh sở khảo sát toàn diện nội dung hình thức nghệ thuật c u thơ đầu tay Hữu Thỉnh viết đồng đội, thác, dốc Trường ơn với hồn thơ khoẻ khoắn giàu nội t m Từ sở đó, Hữu Thỉnh tìm đến với nguồn cảm hứng lớn cảm hứng Tổ quốc, nh n d n, người lính ự lựa chọn tạo nên thành công cho thơ ông giai đoạn chống Mỹ cứu nước đồng thời giúp nhà thơ tiến xa đề tài sống đời thường, th n phận người “cõi người” tác phẩm sáng tác giai đoạn chống Mỹ cứu nước, ta thấy xuất trữ tình mang đậm chất sử thi khơng cịn tơi cá nh n mà hồ vào ta chung d n tộc, đại diện cho d n tộc, góp tiếng nói chung cho d n tộc Nhưng sáng tác bật mang đến thành công cho 127 Hữu Thỉnh giai đoạn thể loại trường ca, trường ca Đường tới thành hố, Sức bền đất Theo cảm hứng thơ hướng vấn đề lớn lao đất nước, d n tộc, cảm hứng Tổ quốc, nh n d n, chiến đấu vĩ đại d n tộc ì giọng điệu thơ đặc biệt, phức hợp giọng điệu trường ca Để nói tiến cơng liệt cần có giọng điệu hào hùng, sơi Để thể niềm tin anh chiến sĩ cần có giọng điệu lạc quan, vui tươi Hay giọng điệu buồn, trầm lắng, xót thương lên c u thơ thể thương tiếc, bày tỏ nỗi buồn, nỗi đau mát, hy sinh Ngồi trường ca, Hữu Thỉnh cịn đạt nhiều thành cơng thể loại thơ trữ tình Là nhà thơ xuất th n từ ruộng đồng, sống gần gũi với cảnh vật thiên nhiên nơi làng quê, đem đến cho Hữu Thỉnh nguồn cảm hứng dồi để ơng có thơ hay như: Sang thu, Bầu trời tr n giàn ướ , Chiều s ng Thương ong song đó, Hữu Thỉnh cịn có nhiều thơ mang tính chất triết lý cao, gợi lên nhiều suy nghĩ, chiêm nghiệm cho người đọc au chiến tranh, đời sống xã hội có nhiều thay đổi, nhiều xáo trộn, nhiều bất an, giai đoạn lịng nhà thơ có nhiều day dứt, nhiều nỗi lo u, khắc khoải ì hình tượng tơi trữ tình thơ giai đoạn khác trước, tơi suy tư, chiêm nghiệm cõi người iọng điệu nghệ thuật thơ giọng điệu ưu tư, chua chát, triết lý phù hợp với t m trạng chủ thể trữ tình Thế giới nghệ thuật thơ Hữu Thỉnh giới đa dạng, mang nét độc đáo riêng Thành công mà Hữu Thỉnh đạt kết q trình tìm tịi, lao động khơng mệt mỏi tình yêu tha thiết với thơ ca Nghiên cứu Thế giới ngh thuật thơ Hữu Thỉnh giúp hiểu s u đời, tư tưởng nghệ thuật nhà thơ, để từ có nhìn tồn diện 128 thơ ơng đồng thời giúp ích nhiều cho cơng việc giảng dạy tơi sau uả thật, tiếp cận, tìm hiểu ngẫm nghĩ vần thơ Hữu Thỉnh, thấy dường thơ Hữu Thỉnh giới thu nhỏ Có lẽ tơi khơng qn thơ ông, thơ mang nỗi buồn s u lắng, đầy tính triết lý gợi cho người đọc nhiều suy nghĩ: Chùa xưa, sư Kh i nhang buồn thă thẳ Phật thấu hết ọi điều H i e , đành i lặng Bồ đề ùa l rụng Bay tr ng hư v (Chăn- Đa em Nhưng điều quan t m nhiều vần thơ triết lý nh n Hữu Thỉnh, đ y học cho người Trong sống với nhiều bộn bề, lo toan liệu có lách qua cặn lắng đời khơng, liệu sau vui buồn đời có tìm thấy th n nhà thơ Hữu Thỉnh không Hữu Thỉnh nhà thơ lao động mệt mỏi, khơng ngừng sáng tạo, tìm kiếm mới, hy vọng hành trình sáng tạo nghệ thuật mình, Hữu Thỉnh cịn mang thêm nhiều cho thi đàn nói riêng văn học iệt Nam đại nói chung 129 TÀI LIỆU THAM KHẢO ũ Tuấn Anh (2001), ăn học Vi t Nam nhận thức th định, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội Lại Nguyên Ân (1984), ăn học phê bình, Nxb Tác phẩm Mai Bá Ấn, Hai đặc điể trường ca Vi t Nam hi n đại, nguồn http://phongdiep.net Đào Thị ình (2002 , “ óp phần tìm hiểu trường ca viết kháng chiến chống Mỹ cứu nước”, Tạp chí Giáo dục, số 26 Nguy n Phan Cảnh (2001), Ngơn ngữ thơ, Nxb ăn hóa thơng tin Hồng Diệu (2003), Người l nh nhà văn, Nxb u n đội nhân dân Xuân Diệu (1981 , “Những suy nghĩ nh n đọc Đường tới thành phố”, Báo ăn ngh , số 19 Phạm Tiến Duật (1981 , “Nói chuyện với Hữu Thỉnh nh n đọc Đường tới thành phố”, áo ăn ngh , số 20 Phạm Tiến Duật (1980 , “Về bút pháp hi n th c tr ng thơ i t Nam hi n đại”, Tạp chí ăn học, tháng 10.Phạm Tiến Duật (1980 , “Nh n bàn trường ca đôi điều nghĩ hình thức”, áo ăn ngh quân đội, tháng 12 11.Lê Tiến Dũng (2004 , Nhà phê bình roi ng a, phê bình tiểu luận, Nxb ĐH uốc gia TP HCM 12.Lê Tiến Dũng (1998 , Những cách tân ngh thuật tr ng thơ Xuân Di u giai đ ạn 1932- 1945, nxb Giáo dục 13.Lê Tiến Dũng (1994 , “Loại hình c u thơ thơ mới”, Tạp chí ăn học, tháng 14.Lê Tiến Dũng (2007 , Nhà văn h ng c ch, Nxb ĐH uốc gia TP.HCM 130 15.Lê Tiến Dũng (2007 , Một lòng với văn nhân, Nxb Thanh niên 16.Hữu Đạt (2000), Ngôn ngữ thơ i t Nam, Khoa học xã hội, Hà Nội 17.Nguy n Đăng Điệp (2002), Giọng u tr ng thơ trữ tình, Nxb ăn học 18.Nguy n Đăng Điệp (2003), Vọng từ chữ, Nxb ăn học 19.Nguy n Đăng Điệp (2005), Trần Đ nh Sử tuyển tập (tập 2), Nxb Giáo dục 20.Nguy n Đăng Điệp (2006), Thơ i t Nam sau 1975 - Từ nhìn tồn cảnh, Nghiên cứu văn học, tháng 11 21.Hoàng Điệp (2008 , “Hữu Thỉnh với thể loại trường ca”, Nghiên cứu ăn học, số 22.Hà Minh Đức tuyển tập (1), (2004), Nxb Giáo dục 23.Hà Minh Đức tuyển tập (2), (2004), Nxb Giáo dục 24.Hà Minh Đức tuyển tập (3), (2004), Nxb Giáo dục 25.Hà Minh Đức (2004 , “Nhà thơ giới nghệ thuật thơ” Hà Minh Đức tuyển tập (tập 2), Nxb Giáo dục 26.Hà Minh Đức (2004 , “Cảm hứng đất nước nh n d n thơ Tố Hữu” Hà Minh Đức tuyển tập (tập 2), Nxb Giáo dục 27.Phan Cự Đệ (2001), “Ngôn ngữ thơ ngơn ngữ văn xi”, Nhà văn, tháng 11 28.Đồn Lê iang (2006 , Tư tưởng lý luận văn học cổ điển Vi t Nam, Nxb ĐH uốc gia TP.HCM 29.Lê Bá Hán, Trần Đình ử, Nguy n Khắc Phi (đồng chủ biên 2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 30.Tế Hanh (1979 , “Từ Những người tới biển tới Đường tới thành phố”, ăn ngh , số 24 131 31.Minh Hạnh (1985 , “Chất dân gian- điểm sáng thơ Hữu Thỉnh”, Quân đội nhân dân, số 21, tháng 12 32 ùi Thị ích Hạnh (2015 , Thơ trẻ i t Na 19 - 1975 khuôn ặt c i t i trữ t nh, Nxb ăn học 33.Nguy n ăn Hạnh- Huỳnh Như Phương (1999 , Lý luận văn học vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục 34.Lê Thị ích Hồng (2010 , Thơ với h ng chiến chống Mỹ cứu nước, Nxb Hội Nhà văn 35.Lê Thị ích Hồng (2010), Chúng t i thơ ghi lấy đời nh, Nxb Hội Nhà văn 36.Nam Hồng- Hịa Bình (2010), Thơ mẹ, Nxb ăn học 37.Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp hi n đại, Nxb Hội Nhà văn 38 ùi Công Hùng (1980 , “Mấy quan sát thơ iệt Nam đại”, Tạp chí ăn học, tháng 39 ùi Cơng Hùng (1986 , “ àn thêm tứ thơ”, Tạp chí ăn học, số 40.Bùi Cơng Hùng (2000), Q trình sáng tạ thơ ca, Nxb ăn hóa thơng tin 41.Bùi Công Hùng (2002), Tiếp cận ngh thuật thơ ca, Nxb ăn hóa thơng tin 42.Nguy n Thanh Hùng (1996 , “ thức lịch sử sức biểu cảm văn học cách mạng”, Tác ph m 43.Mai Hương (1980 , “Đọc Đường tới thành phố”, Tạp chí ăn học, tháng 44.Lê uang Hưng (2002 , Thế giới ngh thuật thơ Xuân Di u thời kỳ trước 1945, Nxb ĐH uốc gia Hà Nội 45.Lê Đình Kỵ (1991), “Ngôn ngữ chất lượng thơ”, áo ăn ngh Hội Nhà văn, tháng 46.Mã iang L n (1992 , “Thơ- đời”, Tạp chí ăn học 132 47.Mã iang L n (1986 , “Đọc thơ iệt Nam 1945-1985”, báo ăn ngh , tháng 48.Mã iang L n (1982 , “Trường ca, vấn đề thể loại”, Tạp chí ăn học, số 49.Mã iang L n (1988 , “Thử ph n định ranh giới trường ca thơ dài”, Tạp chí ăn học, số 50.Mã Giang Lân (2004), Thơ h nh thành tiếp nhận, Nxb ĐH uốc gia Hà Nội 51.Mai Quốc Liên (2011), Tiểu luận h b nh văn học, Nxb ăn học 52.Nguy n ăn Long (2003 , ăn học Vi t Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục 53.Phương Lựu (2004), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục 54.Thiếu Mai (1980 , “Hữu Thỉnh Đường tới thành phố”, áo ăn ngh quân đội, số 55.Nguy n Đăng Mạnh (2002), C n đường vào giới ngh thuật nhà văn, Nxb Giáo dục 56.Lạc Nam (1996), Tìm hiểu thể thơ từ cổ h ng đến thơ luật, Nxb ăn học, Hà Nội 57.Ánh Ngọc (2000), Từ thơ đến thơ, Tiểu luận- phê bình- hồi ức, Nxb Thanh niên, Hà Nội 58 ùi ăn Nguyên, Hà Minh Đức (2003), Thơ ca Vi t Nam- hình thức thể loại, Nxb ĐH uốc gia Hà Nội 59.Nhiều tác giả (2004), Thơ i t Nam hi n đại, Nxb Lao động 60.Nhiều tác giả (1980 , “Tranh luận trường ca”, áo ăn ngh quân đội, tháng 11 61.Nhiều tác giả (1984), Nhà thơ i t Nam hi n đại, Nxb Khoa học Xã hội 133 62.Nhiều tác giả (1997), ăn học 1975-1985 tác ph dư luận, Nxb Hội Nhà văn 63.G.N.Pôxplêlôp (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục 64.Hoàng Phê (chủ biên 2002), Từ điển tiếng Vi t, Nxb Đà Nẵng 65.Huỳnh Như Phương (2008 , Những nguồn cảm hứng tr ng văn học- Tiểu luận- phê bình văn học, Nxb ăn nghệ 66 ũ uần Phương (1979 , “Đọc Đường tới thành phố”, áo ăn ngh , số 43 67 ũ ăn ĩ (1997 , “Yếu tố kiện thơ trữ tình Việt Nam”, Tạp chí ăn học, số 68 ũ ăn ĩ (1999 , Về đặc trưng thi h thơ i t Nam (1945- 1955), Nxb Khoa học Xã hội 69 ũ ăn ĩ (2001 , “Trường ca hệ thống thể loại thơ iệt Nam đại” Những vấn đề lý luận lịch sử văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 70 ũ ăn ĩ (2005 , Mạch thơ tr ng nguồn kỷ, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 71.Chu ăn ơn (2007 , Thơ- u hồn cấu trúc, Nxb Giáo dục 72.Trần Đình (2001), Những giới ngh thuật thơ, Nxb ĐH uốc gia Hà Nội 73.Trần Đình (2003), Lý luận h b nh văn học, Nxb Giáo dục 74.Trần Đình (2009 , “Tản mạn trường ca”, áo ăn ngh quân đội, tháng 75.Hà Công Tài (2010 , “ ề cảm hứng sáng tạo văn học cách mạng 1945- 1975”, Nhà văn, tháng 134 76.Nguy n Trọng Tạo (1995 , “Hữu Thỉnh- Thành phố hồn quê”, Tác ph m 77.Nguy n Thị Liên T m (2005 , “Hình tượng người chiến sĩ trường ca viết đề tài chiến tranh thời chống Mỹ”, áo ăn ngh , tháng 78.Nguy n Bá Thành (1996), Tư thơ tư thơ hi n đại Vi t Nam, Nxb ăn học 79.Ngơ Thảo (2003), ăn học người lính, Nxb u n đội Nhân dân 80.Hữu Thỉnh, Lâm Huy Nhuận (1975), Âm vang chiến hào, Nxb u n đội nhân dân 81.Hữu Thỉnh (1996), Trường ca biển, Nxb u n đội nhân dân 82.Hữu Thỉnh (1979), Đường tới thành phố, Nxb u n đội nhân dân 83.Hữu Thỉnh, Lê ăn Ngọc (1977), Sức bền đất, Nxb Tác phẩm 84.Hữu Thỉnh (1980 , “ ài suy nghĩ”, ăn ngh quân đội, tháng 12 85.Hữu Thỉnh (1980 , “ nghĩ người lính”, ăn ngh , số 86.Hữu Thỉnh (1984 , Khi b H a đời, Nxb Kim Đồng 87.Hữu Thỉnh (1985), Từ chiến hào tới thành phố, Nxb ăn học 88.Hữu Thỉnh (1994), Thư ùa đ ng, Nxb Hội nhà văn 89.Hữu Thỉnh (2005), Thương lượng với thời gian, Nxb Hội nhà văn 90.Đào Thái Tôn (1986 , “Nh n đọc Từ chiến hào tới thành phố”, ăn ngh qn đội, số 91.Hồng Trung Thơng (1984 , “Cảm hứng cảm xúc thơ”, Tuyển tậ 40 nă Tạ ch ăn học, Nxb Giáo dục 92.Lưu Khánh Thơ (1988 , “Hữu Thỉnh, phong cách thơ sáng tạo”, Tạp chí ăn học, số 135 93.Lý Hồi Thu (1999 , “Thơ Hữu Thỉnh- Một hướng tìm tòi sáng tạo từ dân tộc đến đại”, Tạp chí ăn học, số 12 94 ích Thu (1995 , “Nhận diện thơ qua hệ thống thể tài”, Tạp chí ăn học, số 95.Bích Thu (1995), Nhận dạng thơ h nay, Nxb Tác phẩm 96.Tuyển tậ trường ca (1997 , Nxb u n đội nhân dân 97.Lê Trí Vi n (1997), Đến với thơ hay, Nxb Giáo dục 98.Bằng Việt (1980 , “Nhân vật trữ tình tr ng thơ chúng ta”, Tạp chí học, tháng 136 ăn ... Khi nghiên cứu giới nghệ thuật thơ Hữu Thỉnh giúp tơi có nhìn tồn diện nhà thơ tác phẩm ông nhằm phục vụ tốt cho cơng tác giảng dạy tơi Vì chọn đề tài ? ?Thế giới nghệ thuật thơ Hữu Thỉnh? ?? cho luận... n đọc thơ Hữu Thỉnh: “Nói th c tế gian khổ phấn đấu bền dai chỗ mạnh thơ Hữu Thỉnh? ?? [7;4] Nguy n Trọng Tạo viết ? ?Hữu Thỉnh- Thành phố hồn quê” nh n đọc tập thơ Thư ùa đ ng Hữu Thỉnh ? ?Hữu Thỉnh. .. ng thơ giúp người đọc hiểu rõ nhà thơ Khảo sát phương diện nghệ thuật để tìm nét đặc sắc nghệ thuật thơ Hữu Thỉnh, từ có nhìn tồn diện giới ngh thuật thơ Hữu Thỉnh Đồng thời sau hồn thành xong

Ngày đăng: 23/04/2021, 22:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA CHÍNH LVAN

  • BÌA PHỤ

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • LUẬN VĂN HOÀN CHỈNH sửa - Copy

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan