CHƯƠNG 3: CÁC PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT TRONG THƠ HỮU THỈNH
3.2.4. Các bi ện pháp tu từ
3.2.4.1. So sánh
o sánh trong thơ trở thành một trong những phương thức để biểu đạt một cách hình tượng nội dung cảm xúc. iện pháp tu từ này đã được nhà thơ Hữu Thỉnh vận dụng để x y dựng nên những c u thơ hay, mang m điệu du dương.
Có nhiều cách ví von khác nhau khi nói về nỗi nhớ người yêu, ở đ y nỗi nhớ được nhà thơ so sánh qua một hiện tượng cụ thể:
Anh nhớ e như cơn ưa t ch nước Cứ ch c à chỉ ột cớ h ng đâu
( ức bền của đất
Có những cách ví von, so sánh rất lạ khi nói về sự nóng bỏng của đất Hữu Thỉnh đã làm cho ta có cảm giác gần gũi và thêm yêu đất đai hơn:
Đất ặn đắng tan dần rồi chảy hắ Đất thầ th và n ng b ng như e
(Đường tới thành phố
Đ y là cách so sánh khá độc đáo nhằm n ng người yêu của mình lên đến tận cùng, nhằm nhấn mạnh sự quan trọng của em trong cuộc đời anh:
E ơi e , e là biển của đời anh Là vụn n
Là bến bờ nương t a
(Đường tới thành phố
109
So sánh là biện pháp tu từ được nhà thơ Hữu Thỉnh vận dụng khá thường xuyên và linh hoạt trong sáng tác. Về mặt hình thức, so sánh trong thơ ông được thể hiện bằng liên từ như rất nhiều. Mưa được nhà thơ so sánh với những thứ rất gần gũi với cuộc sống của con người:
Mưa se sẽ như ột giọng nói thầm Mưa như ột bàn tay ấp
Mưa thương thương như ột lời đ nh thức (Trên cao điểm mùa xuân)
Là nhà thơ xuất th n từ đồng ruộng, gắn bó với thiên nhiên, c y cối vì vậy người đọc sẽ không thấy lạ khi trong thơ Hữu Thỉnh nỗi buồn cũng được so sánh với thiên nhiên cỏ c y:
T i hay h như cây T i hay buồn như nước Ba bảy tấ gương ờ ới ba nhi u lối quặt (Tôi bước vào thành phố
Có khi nhà thơ không cần dùng liên từ, mà chỉ cần một dấu c u ta cũng có thể nhận ra được đó là biện pháp so sánh: “Tôi ấy mà, những chiếc cốc vô danh/
Tôi ấy mà, cánh diều nh c đơn/ Tôi ấy mà, một cuống rạ bơ vơ”.
Về mặt nội dung biểu đạt, ta thấy nội dung so sánh trong thơ ông là các hình ảnh, các âm thanh, các sự vật thiên nhiên rất gần gũi với cuộc sống hằng ngày của con người: “Tôi ngồi buồn như l sen r ch; Dòng s ng như lụa là;
T nh người như vải mộc; Một lời như thể i chè ; Một lời như thể lưỡi cưa;
Một lời như thể giếng thơi”...Để biểu đạt một cách hình tượng nội dung cảm xúc
110
nhà thơ Hữu Thỉnh thường dùng phương thức so sánh. So sánh tạo cho hình tượng thơ thêm sinh động và giàu sức gợi cảm hơn.
3.2.4.2. Nhân hoá
Bên cạnh biện pháp so sánh, nh n hoá cũng là biện pháp được Hữu Thỉnh sử dụng để biểu đạt cảm xúc. Nếu như so sánh nhằm hình tượng hoá những cảm xúc của cái tôi thành hình ảnh cụ thể thì biện pháp nhân hoá sẽ làm cho thế giới thiên nhiên mang dáng vóc và tâm trạng giống con người.
iện pháp tu từ nh n hoá được nhà thơ sử dụng để làm cho sự vật khác quan mang dáng dấp và đặc điểm của con người. Từ một c y cầu vô tri vô giác nhà thơ đã thổi hồn vào để nó cũng có một trái tim biết yêu thương như con người: “T i đứng đây v y u qu c n đường”, “T i h ng chạy v t i là ặt đất”,
“T i y u gi t i thành người đứng h t”, “T i h t r ng qua thanh sắt của nh”,
“T i gọi về những tuổi những t n” (Đường tới thành phố .
Rồi đến những dòng sông, chỉ là sự vật bình thường của tự nhiên nhưng trong tư duy thơ Hữu Thỉnh dường như nó không còn là chính nó nữa bởi nó được đặc tả bằng hành động, bằng tính cách và bằng cảm xúc của con người:
S ng tra nh ch biển S ng Mã tất bật
S ng Hương dịu dàng S ng Hồng bồi đắ Sông Thương đa ang
(Trường ca iển
Qua biện pháp tu từ nhân hoá, từ thiên nhiên đến con vật trong thơ Hữu Thỉnh đều được mang tâm trạng thương, nhớ, buồn, vui giống như con người.
Nếu là con sông thì: “Sông nhớ người xa thưa thớt trôi”; còn chiếc quạt thì sao?:
111
“Quạt nan nằm nhớ bàn tay của bà”. Ngay cả chiếc lá cũng mong ngóng, trông đợi: “Lá non mong thấy mặt người sau ưa”. Hay con cóc cũng mang t m trạng nhớ nhung mà chỉ con người mới có được: “Cóc ngồi cóc nhớ cơn ưa trắng chiều”. Đến cả giọt sương cũng thể hiện cảm xúc lo lắng nữa: “Sương sớm lo âu gió muộn bồn chồn”.
Tạo cho thiên nhiên có những hành động giống con người cũng là một nét đặc sắc trong thơ Hữu Thỉnh. Với những chiếc lá mà công dụng của nó giống như chiếc áo che chở cho thân cây bớt trơ trụi, nó không thể nào có hành động giống như con người, ấy thế mà nhà thơ Hữu Thỉnh đã hoá th n cho nó để nó có thể: “L đe những mảnh chiều/ Trút đầy lên nỗi nhớ”. Rồi đến mây, là một bộ phận của thiên nhiên, đất trời, m y được làm một nhiệm vụ khá quan trọng đó là:
“Mây đen đi đ ng cửa trời”.
Có thể nói, qua bàn tay tạo dựng của Hữu Thỉnh mỗi sự vật của thiên nhiên đều có một linh hồn riêng: nào là “Chùm vải trọc đầu trốn bi t trên cây”; nào là
“Tiếng sấm trốn l n vào mây”; rồi “Những mầm cây ríu rít nói về em”; đến
“Mây đến thường rủ anh ơ ộng”... Cả đất, trời, hoa lá cũng tham gia gánh vác giúp và làm thay những việc con người không làm được:
Trời g nh đỡ vi c người h ng là được Đất kê gió cho chiêng cồng réo gọi (...)Hoa hôm nay thay chủ nhà tiếp khách
(Hoa trong vườn Nguy n Huệ)
à cũng thật ngộ nghĩnh, tinh nghịch khi những cây hành của nhà thơ biết trò chuyện với nhau:
Chị hành hoa
Nói với chị hành thơ :
112
-Còn bao nhiêu nắng Chúng mình cố gắng Lớn mau
(Nắng)
Thiên nhiên mang trạng thái của con người cũng là nét nổi bật trong thơ Hữu Thỉnh. Thật kỳ lạ khi nhà thơ làm cho cánh rừng cũng có được những giác quan giống như con người để rừng có thể cảm nhận được tiếng nhạc, tiếng hát của cô gái để rồi : “Nhạc làm trong rừng em hát giữa Trường Sơn / Rừng bỗng cha nghi ng trước sợi dây m ng mảnh”. Cũng chính tiếng hát ấy đã xoá đi những đau thương mất mát xảy ra trong trận chiến làm cho rừng như trút được một gánh nặng trên vai: “Rừng bỗng quên vừa trận b đau”.
Ngay cả trạng thái ơ ước chỉ dùng để miêu tả con người, thế mà trong thơ Hữu Thỉnh trạng thái này được vận dụng vào việc tả c y rơm: “Cây rơ vẫn ơ thành đ ây vàng”. Hay củ khoai chỉ là vật vô tri vô giác nhưng cũng có đặc tính của con người, khoai sọ như một đứa bé vừa mới bắt đầu mọc vài chiếc răng lưa thưa: “Khoai sọ mọc chiếc răng thưa”.
3.2.4.3. Điệp từ- điệp ngữ
Điệp từ- điệp ngữ là một trong nhiều phương thức tu từ được Hữu Thỉnh sử dụng nhiều và rất thành công trong tác phẩm của mình. ử dụng phép lặp từ để nhấn mạnh một sự việc hoặc bộc lộ cảm xúc của người viết. Để nhấn mạnh sự vất vả của người lính biển, cuộc sống của họ là những chuỗi ngày sống chung với cát, nhà thơ đã lặp lại nhiều lần từ “cát”:
Cát ở đây là tất cả
Cát là chỗ ăn cơ , chi u ngụ nước Cát là giường nằ gối đầu l n cát
113
Cát the l thư đồng đội gửi về (Trường ca iển
Khi nói đến mức độ quan trọng của cát đối với sự sống và sự chết nhà thơ cũng lặp lại từ “cát”:
Sống cát là b t
Chết cát là h a tươi là nước ắt Sống cát là màu che chở địch Chết cát là màu tang
(Trường ca iển
ên cạnh điệp từ, điệp ngữ cũng mang đến những hiệu ứng khác nhau trong thơ Hữu Thỉnh. Điệp ngữ “hai ươi nă ” nhấn mạnh sự thuỷ chung chờ đợi dài đằng đẵng của người vợ:
Chị chờ đợi quay ặt và đ Hai mươi năm ng trời ch ng tối Hai mươi năm cơ hần để nguội (Đường tới thành phố
Điệp ngữ này như một cấp số nh n đã phơi bày hết tất cả sự tàn bạo của kẻ thù và sự mất mát đau thương do chiến tranh g y ra:
Thêm một người bị cắ cọc b u đầu Thêm một người bị l i đi ất t ch Thêm một người bị chụ ảnh lăn tay Thêm một làng bị quăng b huỷ di t
(Đường tới thành phố
Hay điệp ngữ “c ch ột” làm người đọc liên tưởng đến một khoảng cách thật ngắn giữa người lính và người th n của anh:
114
Anh đang ở b n này thành hố Cách một nh l nh
Cách một trận đ nh
Cách một cây cầu, cách một đ nay (Đường tới thành phố
Thủ pháp trùng điệp được sử dụng trong đoạn thơ văn xuôi này để khẳng định sức mạnh của người lính qua những cuộc tiến công: “Dù hă hở đến đâu, bước chân anh cũng h ng sa đế được c c trung đoàn. Trung đoàn hành quân, trung đoàn tăng gia, trung đoàn vây lấn, trung đoàn luồn sâu vu hồi đ nh ú , x ẻ thù tr ng thế cài răng lược hắ Tây Nguy n ” (Đường tới thành phố .
Có nhiều kiểu lặp từ khác nhau, trong thơ Hữu Thỉnh thường xuất hiện 2 kiểu lặp, đó là lặp liên tiếp và lặp gián cách. Đ y là kiểu lặp lại cùng một ngữ, với kiểu lặp này có tác dụng nhấn mạnh, khẳng định sự việc cần thể hiện:
C n đường chỉ một c n đường thôi
Anh không ngại h ng thư c những dòng dang dở Anh không ngại đỉnh đè những thân cây gục đổ Anh không ngại nghìn hôm chẳng thấy được em
( nghĩ không vần)
kiểu lặp gián cách thì các từ, các ngữ, các c u được lặp lại rải rác trong toàn bài thơ, đ y là kiểu lặp được Hữu Thỉnh sử dụng khá nhiều. Chẳng hạn, ngữ
“Thêm một ngày” trong bài Một ngày được lặp lại ở đầu mỗi khổ thơ, làm cho người đọc cảm thấy thời gian thật quý báu:
Thêm một ngày kỷ ni chưa bị đe đi b n (...)Thêm một ngày yên tâm nhìn các con
115
(...)Thêm một ngày bằng bàn tay sạch Uống nước còn biết t xấu hổ
Chưa hắt cặn sang người khác
(...)Thêm một ngày được là người lương thi n (Một ngày)
Với hình thức cấu trúc của những bài thơ nói trên cho thấy một tư duy nghệ thuật thật tinh tế ở Hữu Thỉnh. Điều đó đã mang đến cho người đọc nhiều cảm xúc khác nhau khi đọc thơ ông.