CHƯƠNG 3: CÁC PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT TRONG THƠ HỮU THỈNH
3.3.2 Gi ọng điệu triết lý
Hữu Thỉnh được gọi là phù thuỷ của ngôn từ bởi ông là thi sĩ của những câu thơ đậm màu sắc triết học. Qua lời nhận xét của Nguy n Trọng Tạo càng khẳng định rõ hơn tài năng của Hữu Thỉnh: “Có lẽ tr ng c c nhà thơ cùng thế h Hữu Thỉnh là thi sĩ của nhiều câu thơ đầy ma l c, như chứa dược tố mooc-phin gây mê nghi n, nó nhậ và người đọc như nhậ đồng, nó lôi dắt đối tượng như th i miên.” [76;50]. Những c u thơ của ông có sức hấp dẫn và lôi cuốn người đọc bởi nó thấm đẫm giọng điệu triết lý, gợi lên nhiều suy nghĩ.
Triết lý nhân thế là chỗ mạnh trong thơ Hữu Thỉnh, nhà thơ luôn băn khoăn về cách sống, cách đối xử giữa người với người. Ông thường đặt ra nhiều câu hỏi và đi tìm lời giải đáp cho nó. Trong lời đối thoại giữa nhà thơ và m với giọng
118
điệu nh nhàng, tha thiết, ch n tình nhưng thấm đẫm màu sắc triết học, gợi lên nhiều suy nghĩ cho người đọc:
Đi h ài h ng gặp tiên Lại quay về h i mẹ -Hãy yêu lấy c n người Dù tră cay ngh n đắng Đến với ai gặp nạn Xong rồi chơi với cây
(Lời m )
Ngay cả trong cuộc đối thoại giữa người lính và biển cũng mang giọng điệu triết lý s u sắc. Triết lý về cách sống, về kinh nghiệm sống của con người:
Người l nh n i:
-Kh ng hải ai cũng biết bơi Thế à sa vẫn rất nhiều c i huơ tay hãnh tiến
Biển n i:
-Họ đang bơi tr n số hận của nh (Trường ca iển
Nhà thơ thường suy tư về nhân thế, về lẽ đời, về sự tồn tại của con người, về sự suy thoái của các giá trị nhân sinh...bằng chất giọng trầm lắng. Ông luôn trăn trở vui buồn cùng số phận con người, lo u trước sự “mất ùa nhân nghĩa”:
Buổi sáng thức dậy
Bắt gặp t nh thương đi đưa đ hận thù (Buổi sáng thức dậy)
119
Hữu Thỉnh luôn có những trăn trở, suy tư, chiêm nghiệm về đạo lý, về nhân tình thế thái. Qua giọng t vấn cho thấy nhà thơ tỏ ra nghi ngại vì cuộc sống có nhiều đổi thay, liệu sau những thay đổi ấy thì nh n nghĩa có còn không :
Có gì mới Ngày đi hay c t đến?
Có gì vui? Gió thổi lấy lòng cây Có gì bền Nhân nghĩa c còn đây (...)Ta im lặng vì quá nhiều mây trắng (Ngh n)
Rồi khi nhận ra trong cuộc sống có quá nhiều vụ lợi, nhận ra sự hờ hững của con người, nhà thơ như rơi vào trạng thái tuyệt vọng. Giờ đ y đọc những câu thơ của ông ta chỉ thấy một giọng điệu cay đắng, xót xa mà thôi:
Qua ùa h a th bướ cũng bay đi Tôi ngồi buồn như l sen r ch (Nghe tiếng cuốc kêu)
Khi cuộc chiến đi qua, trở về với cuộc sống đời thường với bao nỗi lo toan vất vả nhà thơ cảm thấy đau xót, cay đắng trước một hiện thực phũ phàng: Người than thở v ất ùa nhân nghĩa. Từ đó giọng điệu trong thơ Hữu Thỉnh cũng thay đổi nhiều, không còn giọng điệu hào hùng, lạc quan như trước nữa mà thay vào đó là cách nói đầy suy tưởng, trăn trở, chiêm nghiệm, đôi khi chát chúa, nhói đau:
T i cố l ch qua cặn lắng của đời nh Dưới đ y cốc của hy vọng
(Cặn lắng
120
Bên cạnh đó, Hữu Thỉnh còn có những vần thơ mang giọng điệu triết lý về cõi người, về kiếp người. Lời thơ như một lời thủ thỉ tâm tình thấm đẫm chất giọng buồn về sự cô đơn, lạc lõng, bơ vơ của con người:
T i như cây biết giấu l và đâu Giữa gi bụi cõi người
Nếu giấu l th còn đâu b ng t B ng t à h ng che nổi ch nh tôi
(Bóng mát)
Nhà thơ luôn băn khoăn, lo lắng về kiếp sống của con người. Trước sự vô hạn của thời gian mà cuộc sống của con người thì có hạn nên giọng thơ của ông trầm lắng, tha thiết ẩn chứa nỗi buỗn da diết hơn:
Núi ca đường vẫn lội Bế nguội biển còn đầy Sau ỗi lần chạ cốc Biết đời còn ấy ai
(Năm tháng trên vai
uồn cho th n phận con người, buồn cho sự ngắn ngủi của kiếp người và cả trong tình yêu cũng toàn là đau thương. Tình yêu đối với Hữu Thỉnh đầy dư vị cay đắng, xót xa, nỗi đau ấy tựa như một khối đá vững chắc không có gì làm cho nó vỡ được. Có thể nói Hữu Thỉnh làm thơ tình không nhiều nhưng bài nào cũng để lại trong lòng người đọc một ấn tượng khó phai, bởi thơ tình của Hữu Thỉnh thường mang chất giọng buồn, nhiều suy tư, triết lý:
Ai đưa đò t nh Dạt vào bến lở Còn lại mình anh
121
Gom từng mảnh vỡ (Em còn nhớ chăng
Triết lý về nỗi đau trong tình yêu cũng được nói bằng giọng điệu nh nhàng nhưng gợi nỗi buồn, chứa đầy sự xót xa:
Tháo cả mái trời Che h ng đủ ấm Đội ngh n cơn ưa Không nhoè kỷ ni m (Em còn nhớ chăng
Khi em ra đi, vắng em mọi vật cũng buồn theo, không có em lòng anh héo sầu để rồi những c u thơ cũng mang giọng buồn theo:
E đi chiều b không Thất tình loang bóng c L đe những mảnh chiều Trút đầy lên nỗi nhớ
(Thảo nguyên)
Giọng điệu triết lý là một trong những giọng điệu góp phần xây dựng nên hệ thống giọng điệu thơ Hữu Thỉnh. Chất triết lý trong thơ Hữu Thỉnh là một loại rượu ngon làm say lòng người thưởng thức.