CHƯƠNG 1: THƠ HỮU THỈNH QUA CÁC CHẶNG ĐƯỜNG
1.3. Các ch ặng đường thơ Hữu Thỉnh
áng tác của Hữu Thỉnh được chia làm hai chặng đường: chặng đường thứ nhất là thơ ca của Hữu Thỉnh những năm kháng chiến chống Mỹ cứu nước và thời kỳ hậu chiến. Chặng đường thứ hai là thơ ca Hữu Thỉnh trong thời kỳ đổi mới.
chặng đường thứ nhất, thơ Hữu Thỉnh tập trung phản ánh những sự kiện lớn lao của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Cảm hứng về nh n d n, về người m , về người lính…là những cảm hứng sáng tác chính trong thơ của ông.
Giọng điệu thơ trong giai đoạn này là giọng điệu hào hùng, lạc quan. Đ y chính là những yếu tố góp phần làm nên thành công cho thơ Hữu Thỉnh ở chặng đường này.
18
Âm vang chiến hào (1975 đ y là tập thơ đầu tay của Hữu Thỉnh, gồm 20 bài, được viết trong khoảng từ năm 1970- 1974. Trước khi đến với việc sáng tác thơ, Hữu Thỉnh là một người lính, những năm tháng sống và chiến đấu ở chiến trường đã góp phần làm phong phú cho hồn thơ của ông. Với sáng tác đầu tay này, Hữu Thỉnh đã thành công khi x y dựng hình ảnh một chiến trường đạn bom ác liệt cùng hình ảnh người lính biết vượt lên khắc phục khó khăn trong chiến đấu và có một tâm hồn lạc quan yêu đời. “Tậ thơ tuy ới chỉ là những phác hoạ vội vã nơi chiến trường nhưng n chiế được cảm tình của người đọc ở chất trẻ trung, sôi nổi của những người lính, ở s chân th c trong cảm xúc và một cách biểu hi n có tìm tòi” [92;409].
Không dừng lại ở đó, với cảm xúc dạt dào, phong phú, năm 1977 Hữu Thỉnh cho ra mắt bạn đọc trường ca Sức bền của đất. Trong trường ca, Hữu Thỉnh đã ca ngợi sự hy sinh gian khổ và sự dũng cảm của mỗi người d n trong công cuộc bảo vệ đất nước. Đồng thời nhà thơ cũng bày tỏ lòng cảm thông s u sắc về con người, về cuộc sống. Trường ca thể hiện sự gắn bó máu thịt giữa tiền tuyến và hậu phương. Trường ca đi vào lòng người đọc bởi những t m sự, những suy nghĩ được rút ra từ quá trình trải nghiệm thực tế của chính tác giả. Là người chiến đấu trực tiếp trên các chiến trường, Hữu Thỉnh cảm nhận được chính sự hy sinh gian khổ của qu n và d n ta đã làm nên sức mạnh, đem lại chiến thắng.
Với cảm xúc về Tổ quốc và nhân dân cùng với bút lực dồi dào, năm 1979 trường ca Đường tới thành phố ra đời. Trường ca dài hơn 1500 c u, nói về những hy sinh gian khổ của dân tộc ta đã gánh chịu để đi đến thắng lợi cuối cùng trong sự nghiệp đấu tranh, thống nhất đất nước.
Đường tới thành phố chứa đựng những cảm xúc lớn về Tổ quốc, về nhân d n, những suy tư về quê hương, về đất nước, về tình yêu và lẽ sống. Với giải
19
thưởng Hội Nhà văn iệt Nam năm 1980 trường ca Đường tới thành phố thật sự là một tác phẩm hay và có giá trị để lại cho mai sau.
Năm 1985, tập thơ Từ chiến hào tới thành phố ra đời. Tập thơ này bao gồm 2 phần: phần thứ nhất là trường ca Đường tới thành phố được in lại, phần thứ hai là tập thơ mang tên Tiếng hát trong rừng.
Tiếng hát trong rừng là tập thơ gồm 25 bài viết về đồng đội, về cơn sốt rét rừng, về những trận bom và vết hằn xe xích, về mây, suối, dốc, thác Trường ơn với một hồn thơ khoẻ khoắn và giàu nội tâm. Có thể nói, tập thơ là nơi tụ hội của nhiều cảnh sắc thiên nhiên, cảnh rừng núi Trường ơn. Đó là những bài thơ viết về ruộng đồng cây cỏ (Chiều sông Thương); về mùa xuân và cỏ biết (Mùa xuân đi đón); về trời thu xanh và hoa mướp vàng (Bầu trời trên giàn mướp); về một đám m y mùa hạ hay một chút hanh của chiều đông (Sang thu); về mùa màng, rơm rạ, đất đai.
ước vào thời kỳ đổi mới, thơ Hữu Thỉnh cũng có những đổi mới về giọng điệu nghệ thuật lẫn cái nhìn nghệ thuật. Thơ Hữu Thỉnh ở giai đoạn này thấm đẫm chất triết lý, suy tư chiệm nghiệm về cuộc đời.
Đất nước quê hương không chỉ là áo giáp che chở người lính trong chiến trận, mà còn là đồng ruộng xóm làng nuôi nấng tâm hồn nhà thơ. ới những cảm xúc dạt dào về quê hương, đất nước, năm 1994 tập thơ Thư mùa đông ra đời.
Tập thơ có 36 bài, viết về cảnh vật thiên nhiên nhưng lại chứa đựng những triết lý sâu xa về lẽ sống, về tình đời, về tình yêu của nhà thơ. Tập thơ lôi cuốn người đọc bởi nó được viết về những thứ vốn rất bình dị nơi làng quê, những thứ quá quen thuộc đối với mọi người, nhưng với tâm hồn thơ của Hữu Thỉnh nó đã trở thành những bài thơ hay và sinh động. Không chỉ vậy, tập thơ này còn mang đậm màu sắc triết học, có tính chất chiêm nghiệm khiến người đọc phải suy nghĩ.
20
Chiến tranh đã qua đi, trở về với cuộc sống đời thường với bao lo toan, vất vả nhưng cảm xúc thơ vẫn không ngừng chảy trong tâm hồn Hữu Thỉnh. Năm 1984 tác giả tiếp tục cho ra mắt bạn đọc tập thơ Khi bé Hoa ra đời (in chung với ương Trọng và Nguy n Đức Mậu . Đ y là tập thơ viết cho thiếu nhi, phần thơ của Hữu Thỉnh có 15 bài. Đó là những bài thơ nói về tình cảm thắm thiết của những người th n trong gia đình: tình cảm của ông và bà đối với đứa cháu nhỏ, tình cảm của m đối với con, tình cảm của chị đối với em…
Tình cảm gia đình là một trong những tình cảm thiêng liêng đáng trân trọng nhất, nhà thơ đã viết những trang thơ dành tặng cho thiếu nhi nhưng cũng chính là để dành tặng cho tất cả mọi người, dành tặng cho những người thân yêu trong cùng một gia đình. Tình cảm gia đình là tình cảm thiêng liêng và cao quý, có lẽ ai cũng cảm nhận được và sẽ càng hiểu rõ hơn khi tìm hiểu tập thơ Khi bé Hoa
ra đời của Hữu Thỉnh.
Với sức sáng tạo không mệt mỏi, năm 1994 Hữu Thỉnh tiếp tục cho ra mắt bạn đọc một tác phẩm nữa đó là Trường ca Biển dài gần 1000 câu. Cũng trong năm này trường ca đạt được giải xuất sắc Bộ Quốc phòng. Trường ca tập trung thể hiện những tâm trạng, những suy nghĩ, những day dứt không nguôi của tác giả về cuộc sống, về hạnh phúc, về số phận của con người. Mặc dù đã hoà bình, thống nhất đất nước nhưng Hữu Thỉnh vẫn không quên quá khứ, không quên cuộc đời người lính mà mình đã từng trải qua trong những năm tháng chiến tranh. Nhà thơ đã khắc hoạ hình ảnh người lính đảo với một tinh thần quyết chiến canh giữ từng tấc đất, canh giữ biển trời của Tổ quốc. Trường ca Biển khắc hoạ thành công hình tượng người lính đảo trong cuộc đấu tranh sinh tồn giữa biển. Đồng thời qua đ y cũng thể hiện tinh thần trách nhiệm cao cả của họ trong việc bảo vệ Tổ quốc.
21
Ngoài những vần thơ viết về Tổ quốc, về người lính, về những trận chiến ác liệt, Hữu Thỉnh còn có những vần thơ giàu tính triết lý, thể hiện sự suy tư, chiêm nghiệm về cuộc sống. Năm 2005, Hữu Thỉnh tiếp tục ra mắt bạn đọc tập thơ mới, tập thơ là thành quả của mười năm làm việc không mệt mỏi với tên gọi: Thương lượng với thời gian. Trong tập thơ có nhiều bài thơ thể hiện nhận thức về đạo lý, về nh n tình thế thái:
Một lời như thể lưỡi cưa
Khi nghĩ lại ba thân cây đã đổ (Một lời Tiểu ết
Tìm hiểu chặng đường thơ của Hữu Thỉnh chúng ta thấy dường như con đường thơ của Hữu Thỉnh gắn liền với đường đời của ông. Đó là cuộc hành trình dài dằng dặc, trải biết mấy đau thương và cũng thật nhiều mộng ước. Có thể nói, Hữu Thỉnh bắt đầu sự nghiệp thơ ca của mình bằng những gì bản th n nhà thơ gặt hái được trên đường đời. Hữu Thỉnh sẽ còn tiếp tục đi trên đường đời, đường thơ của mình cùng với bản lĩnh và sức sáng tạo không mệt mỏi để nhà thơ có thêm nhiều bài thơ giàu chất thơ, mang đậm triết lý về cuộc sống.
22
CHƯƠNG 2 CẢM HỨNG SÁNG TÁC VÀ CÁI TÔI TRỮ TÌNH
2.1. Cảm hứng về đất nước, thiên nhiên
Trong sáng tác thơ, các nhà thơ rất đề cao cảm hứng. Cảm hứng là điểm khởi đầu của con đường sáng tạo thơ ca. êlinxki coi cảm hứng chủ đạo là điều kiện không thể thiếu của việc tạo ra những tác phẩm đích thực, bởi nó “biến s chiế lĩnh thuần túy tr c đối với tư tưởng thành t nh y u đối với tư tưởng, một tình yêu mạnh mẽ, một khát vọng nhi t thành” [dẫn theo Từ điển thuật ngữ văn học- 29;45].
Các nhà thơ Trung kỳ trung đại rất đề cao cảm hứng. Nhưng khi nói hứng với nghĩa là thi hứng thì lại thường để chỉ cảm hứng về cái đ p thiên nhiên và cuộc sống nhàn dật. Hứng thường đến bất chợt, không thể đoán biết trước được.
Khi thi hứng bốc cao, vượt ra ngoài sự kiểm soát của lý trí thông thường, tâm thần rơi vào trạng thái đặc biệt chập chờn giữa mê và thức, giữa say và tỉnh, thì con người có khả năng sáng tạo đặc biệt. uá trình đó được người xưa giải thích bằng khái niệm Thần. à thơ ca sáng tạo từ đó gọi là thần tứ, thần cú [dẫn theo Đoàn Lê iang-28;66-67].
Sau này, trong Từ điển thuật ngữ văn học, nhóm biên soạn Lê Bá Hán, Trần Đình ử, Nguy n Khắc Phi đã định nghĩa cảm hứng là: “Trạng thái tình cảm mãnh li t, say đắm xuyên suốt tác ph m ngh thuật, gắn liền với một tư tưởng x c định, một s đ nh gi nhất định, gây t c động đến cảm xúc của những người tiếp nhận tác ph m” [29;44].
Trong công trình Tƣ duy thơ và tƣ duy thơ Việt Nam hiện đại, Nguy n á Thành đã tập hợp những ý kiến khác nhau của các nhà lý luận mỹ học và các tác gia về vai trò của cảm hứng trong sáng tác:
23
Tuôcghênhep gọi cảm hứng là: “trời đến gần ta” là “sự thần khởi của con người nhờ ý nghĩ và tình cảm”.
L. Tônxtôi nói về cảm hứng một cách giản dị: “Cảm hứng chính là sự bất chợt thấy rõ điều ta có thể thực hiện được”.
A. Puskin cho rằng: “Cảm hứng là trạng thái tâm hồn thích hợp cho sự tiếp nhận một cách sinh động những ấn tượng, cho sự lĩnh hội một cách nhanh chóng những ý niệm tức là những cái tạo điều kiện cho việc giải thích những ấn tượng nói trên”.
Stanilapxki cho rằng cảm hứng là: “Ngay tức khắc, có một cái gì đó, ở một nơi nào đó trong tôi như bị đảo lộn hẳn đi cái không rõ nay trở thành cái rõ, cái chơi vơi nay trở thành cái chắc chắn, cái đáng ngờ nay trở thành cái đáng tin”.
Có thể nói “Cảm hứng chính là thời điểm mà sức sống bên trong đã tích tụ ấp ủ lên men sáng tạo thời điểm mà ngọn lửa kỳ diệu của thơ ca bùng cháy.
Không có cảm hứng thì ngòi bút không trơn mực” [91;233].
Hà Minh Đức khi nghiên cứu về Cảm xúc và suy nghĩ trong thơ cũng nói đến cảm xúc trong sáng tác: “Cái gọi là cảm hứng đặc biệt chính là giây phút chín nhất của tâm hồn, thời điểm mà sức sống bên trong đã tích tụ, ấp ủ, lên men sáng tạo, thời điểm mà ngọn lửa kỳ diệu của nghệ thuật làm bùng cháy lên toàn bộ chất liệu” [22;374].
Cảm hứng là một trạng thái t m lý căng thẳng nhưng say mê khác thường.
Sự căng thẳng của ý chí và trí tuệ, sự dồi dào về cảm xúc, khi đã đạt đến sự hài hoà, kết tinh sẽ cháy bùng trong tư duy nghệ thuật của nhà văn, dẫn dắt họ đến
những mục tiêu da diết bằng con đường của nhà văn.
24
Đất nước, thiên nhiên là nguồn cảm hứng vô tận cho thi nhân. Hình tượng đất nước trong các sáng tác của mỗi nhà thơ lại mang nét riêng, không trùng lặp nhau. Đất nước trong thơ Nguy n Đình Thi có “vẻ đ p của “cánh cò bay lả rập rờn” mà cũng có nỗi đau của “d y thép gai đ m nát trời chiều”. Đất nước trong thơ ông có cái dữ dội của những “ngày nắng đốt, đêm mưa dội”mà cũng có vẻ đ p dịu dàng của những ngày thu” [15;322]. Còn với Nguy n Khoa Điềm “đất nước do nhân dân tạo dựng nên, nh n d n là người chiến đấu, dựng xây và bảo vệ đất nước” [15;387]. Cùng có chung cảm hứng ấy, nhà thơ Hữu Thỉnh đã định nghĩa đất nước bằng các sự vật có trong cuộc sống và rất quen thuộc với mỗi người.
Nếu như đất nước trong thơ Nguy n Khoa Điềm là đất nước được hình thành cùng với sự hình thành “của phong tục, của tập quán, của văn hoá, của cuộc chiến đấu dựng nước và giữ nước của nh n d n” [15;388] thì sự hình thành của đất nước trong thơ Hữu Thỉnh cũng không kém phần độc đáo. Đất nước trong suy nghĩ của nhà thơ đó là những gì rất thiêng liêng mang đậm bản sắc dân tộc, là cội nguồn của những sự tích, của bao nhiêu truyền thuyết:
Đất ông bà
bước chân trâu lồng vào dấu chân voi đi ỗi bước đều kể bao s tích
cây vối đứng bờ ao, cặp thừng treo gác bếp bồ muối để dành vần cạnh bếp tro
cái cối c i cày đếm nhịp nh to bao truyền thuyết được kể ra từ đấy.
(Sức bền của đất)
25
Đất nước còn là nơi tồn tại của những làn điệu dân ca ngọt ngào, giàu chất trữ tình; của những câu vọng cổ tha thiết mang đậm bản sắc văn hoá của dân tộc Việt Nam:
Ta đi từ đầu s ng L đến cuối s ng Thương từ thung lũng Sa Thầy ra s ng Trường trắng cát đất vẫn đất của dân ca và mía mật.
(Sức bền của đất)
Để tạo thành một đất nước cần phải có sự kết hợp của nhiều nhân tố. Với nhà thơ Hữu Thỉnh, đất nước còn là kết tinh của tình cảm con người, trong làng xóm mọi người sống hoà đồng, giúp đỡ lẫn nhau cùng góp phần tạo nên một đất nước thanh bình, một làng quê yên ả:
Đi qua chỗ lội bước lên nhịp cầu
đâu đâu cũng gặp những người hay làm phúc làng xóm nặng tình lạt mềm buộc chặt.
(Sức bền của đất)
Đất nước còn được tạo dựng từ tình yêu thủy chung của vợ chồng. Dù không trực tiếp nói đến sự thủy chung nhưng từ dấu hiệu dính ở góc khăn đã thể hiện rõ điều này:
Hai chữ thủy chung đ nh ở g c hăn bớt chông chênh những ngày chờ đợi.
(Sức bền của đất)
Trong nguồn cảm xúc dạt dào về đất nước, nhà thơ Hữu Thỉnh đã gọi tiếng m đẻ bằng hai từ th n thương và tr n trọng “tiếng Vi t”:
26
Tiếng Vi t gọi hồn Vi t Giữ đất Vi t ng ài hơi
(Trường ca Biển)
Đất nước không chỉ là cội nguồn của những truyền thống văn hoá mà đất nước trong thơ ông còn là “một Việt Nam kiên cường bất khuất” [93;32]. Hình ảnh đất nước kiên cường được gắn liền với những con người anh hùng có tên có tuổi và những người vô danh đã được ghi vào lịch sử của dân tộc. Chính sự hy sinh lớn lao của nhiều người đã làm nên một đất nước, để hôm nay ta có thể tự hào gọi tên đất nước ta bằng tên gọi th n thương nước Vi t, Vi t Nam:
Nổi chìm bao kiế người Qua th ng nă sứt mẻ Cho Tổ quốc tròn tên Vi t Nam
Hai tiếng Mẹ
(Trường ca Biển)
Chúng ta tự hào về một đất nước Việt Nam kiên cường, bất khuất không chỉ vì đất nước ta có những con người anh hùng mà còn tự hào vì có những địa danh, những vùng đất tạo nên chiến công ghi dấu trong lịch sử:
Sóng hất cao những cột nước Sa Thầy pháo giặc hầm hầ Đắc-Si ng, Đắc-Mót đường 14 đạn cày bom dập
Vẫn Tây Nguyên một thế trận ngang tàng (Sức bền của đất)
Nếu như hình ảnh đất nước trong thơ Nguy n Đình Thi là “một đất nước đau thương mà anh dũng rũ bùn đứng dậy sáng loà” [15;322] thì hình ảnh đất
27
nước trong thơ Hữu Thỉnh cũng thật anh hùng. Đất nước đêm rạng sáng 30/4 lịch sử trong thơ Hữu Thỉnh thật giàu hình tượng, giàu cảm xúc. Một đất nước anh hùng, một đất nước giàu lòng hy sinh:
Đất nước sẵn sàng giẫm lên nhiều thử thách Các chiến sĩ l i xe dốc bi-đ ng chè đặc Đất nước sẵn sàng thức trắng nhiều đ (Đường tới thành phố)
Hữu Thỉnh là nhà thơ có tấm lòng gắn bó thiết tha với quê hương, nhà thơ đã tự nhận mình là con người của rơm rạ đồng quê: Tôi ấy mà, một cuống rạ bơ vơ Vì thế, đất nước trong cảm xúc của nhà thơ còn là sự kết tinh của những danh thắng đ p như: cầu Tràng Hương, dòng Nho uế (Qua cầu Tràng Hương), Sầm ơn (Tạm biệt Sầm Sơn), biển Nha Trang (Nha Trang ngày em đến)...
Qua những hình ảnh nhỏ giàu chất tượng trưng cũng gợi lên trong ta hình ảnh của đất nước. Trong thơ Huy Cận, đất nước được miêu tả qua hình ảnh tượng trưng: Một dũng sĩ với thanh gươm nhiều chiến công và văn nh n với cây bút giàu sáng tạo. Hai con người ấy được kết hợp làm một:
Sống vững chãi bốn ngàn nă sừng sững Lưng đe gươ tay ềm mại bút hoa Tr ng và đẹp sáng hai bờ suy tưởng Sống hiên ngang mà nhân ái chan hoà (Đi trên mảnh đất này)
Hình ảnh gốc sim cằn trong trường ca Đường tới thành phố thể hiện tinh thần bảo vệ quê hương đồng thời cũng là hình ảnh tượng trưng cho Tổ quốc, cho đất nước: