Thế giới nghệ thuật thơ hàn mặc tử

201 80 1
Thế giới nghệ thuật thơ hàn mặc tử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI CHU VĂN SƠN THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT THƠ HÀN MẶC TỬ Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 5.04.33 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học Giáo sƣ NGUYỄN ĐĂNG MẠNH Hà Nội 2001 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI CHU VĂN SƠN THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT THƠ HÀN MẶC TỬ Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 5.04.33 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học Giáo sƣ NGUYỄN ĐĂNG MẠNH Hà Nội 2001 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Tác giả luận án CHU VĂN SƠN MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỪ MỘT QUAN NIỆM THƠ LẠ LÙNG… 27 1.1 Quan niệm nghệ thuật nhà văn 27 1.2 Quan niệm thơ Hàn Mặc tử 29 1.2.2.1 Thơ Hoa trái Đan Thƣơng 32 1.2.2.2 Ngƣời thơ – Ngƣời khách lạ nguồn trẻo 40 1.2.2.3 Việc làm thơ – Nàng đánh tơi đau q, tơi bật tiếng khóc 46 CHƢƠNG 2: …ĐẾN MỘT THẾ GIỚI HÌNH TƢỢNG RÀNG RỊT… 53 2.1 TRỤC TƢ TƢỞNG XUYÊN SUỐT VÀ BAO TRÙM 54 2.1.1 Tƣ tƣởng nghệ thuật nhà văn 54 2.1.2 Tƣ tƣởng xuyên suốt bao trùm Hàn Mạc Tử 57 2.2 Hình tƣợng đau thƣơng: Mãnh liệt mà tuyệt vọng 70 2.2.1 Hình tƣợng Tơi thơ trữ tình 70 2.2.2 Cái Tôi Đau thƣơng: Mãnh liệt mà Tuyệt vọng 72 2.3 Hình tƣợng Nàng Thơ Xuân tình mà Trinh khiết 90 2.2.1 Hình tƣợng Nàng Thơ (hay Ngƣời tình Hồn Thơ) thơ trữ tình 90 2.2.2 Nàng thơ Xuân Tình mà Trinh khiết 94 2.4 HÌNH TƢỢNG THẾ GIỚI THÂN QUEN MÀ KÌ DỊ 115 2.4.1 Hình tƣợng giới nhà thơ trữ tình 115 2.4.2 Hình tƣợng giới quen mà kì dị Hàn Mặc Tử 116 CHƢƠNG 3: VÀ MỘT LOẠI HÌNH THƠ ĐỘC ĐÁO 145 3.1 Nguồn cảm xúc đặc thù Thơ Điên: Đau Thƣơng 148 3.2 Chủ thể Thơ Điên: Một xác thân nhiều nhân cách 151 3.3 Kênh hình ảnh tân kì Thơ Điên: Những vẻ kì dị 156 3.4 Mạch liên kết Thơ Điên: Dòng tâm tƣ bất định 164 3.5 Lớp ngôn từ bật Thơ Điên : Lớp từ cực tả 173 KẾT LUẬN 178 CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 182 TÀI LIỆU THAM KHẢO 183 MỘT VÀI QUI ƢỚC Về tên tác giả Hàn Mặc Tử, Hiện có bất đồng việc dung bút danh “Hàn Mặc Tử” hay “Hàn Mạc Tử” Luận án dung “Hàn Mặc Tử” với lí : bút danh mà bạn văn thân cận ơng nhƣ Chế Lan Viên, Qch Tân, Hồng Diệp… khẳng định Nguyễn Bá Tin, em trai nhà thơ, dung gọi anh cách thức cơng trình: “Thơ Hàn Mặc Tử”, “Đơi nét Hàn Mặc Tử”, “Hàn Mặc Tử”, “Hàn Mặc Tử, anh tôi” “Hàn Mặc Tử riêng tư” Về việc chọn văn thở khảo sát Luận án chọn văn “Hàn Mặc Tử phê bình tƣởng niệm” (Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1993) nhà nghiên cứu Phan Cự Đệ, với lí văn đầy đủ cả, khắc phục đƣợc số thiếu sót văn cơng bố trƣớc Ngồi phần trích khác có dẫn kèm theo, tồn thơ Hàn Mặc Tử đƣợc dung khảo sát luận áo đền văn kể Về việc trình bày trích dẫn Do đối tƣợng khảo sát thơ, toàn dẫn theo lối ngắt hàng thơng thƣờng, số trang dôi lên nhiều Cho nên ngoại vài lần hạn chế trích theo lối ngắt dòng, ngƣời viết dẫn theo lối liền dòng, phân biệt câu thơ dấu gạch (/) Ví dụ : Sao anh khơng chơi thơn Vĩ?/ Nhìn nằng hàng cau nắng lên… MỞ ĐẦU I MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA VÀ PHẠM VI CỦA ĐỀ TÀI : 1.1 Hàn Mặc tử (1912 – 1910) tƣợng có sức ám ảnh vào bậc thơ ca Việt Nam đại Từ ngƣời say mê đến ngƣời mê, lần đọc, lần biết Hàn Mặc Tử, hầu nhƣ quên Ám ảnh Hàn Mặc Tử phức hợp gồm nhiều mặt : thân phận thơ đầy bất hạnh, hồn thơ dị biệt nghiệp thơ vừa trẻo bí ẩn, vừa huyền diệu, ma quái … Bởi thế, phong trào Thơ Mới (1932 – 1945), Xuân Diệu đƣợc xem “mới nhất”, Nguyễn Bính “quen nhất” ( “q nhất” ? ), ngơi vị Hàn Mặc Tử hẳn phải “lạ nhất” “phức tạp nhất” Hàn Mặc Tử đƣợc ví nhƣ chổi lạ ngang bầu trời thơ ca Việt Nam, đƣợc mệnh danh ngƣời “cai trị trƣờng thơ Loạn” nhà thơ Bình Định, thi phái lẫy lừng phong trào Thơ Mới, đƣợc tiên tri nhƣ nhà cách tân lại với thơ ca mai hậu – “Tôi xin hứa hẹn với ngƣời rằng, tầm thƣờng mực thƣớc biến tan đi, lại thời kỳ chút đáng kể Hàn Mặc Tử” (Chế Lan Viên – Báo “Ngƣời mới”/23.11.1940 ) Không nghi ngờ mà Hàn Mặc Tử tƣợng văn học sử có sức sống mãnh liệt, ln đòi hỏi đƣợc khám phá, chiếm lĩnh, nghiên cứu 1.2 Việc ngƣời đời quan tâm đến thơ Hàn Mặc Tử đáng xem “lạ nhất” Trƣớc hết, sức thu hút ghê gớm Hiếm có nhà Thơ Mới lại khiến giới nghiên cứu tiêu tốn tâm sức giấy mực nhiều đến Tính riêng chuyên luận, chuyên khảo bề thế, lẫn nƣớc, tiếng Việt lẫn tiếng nƣớc ngồi, có tới gần hai chục cơng trình Còn qui mơ nhỏ hơn, nhƣ tiểu luận sách báo tạp chí, ch giảng bình giảng, tính số lƣợng trang in ngót nghìn trang Thậm chí có ngƣời tự nguyện hiến trọn đời cho việc tìm kiếm, sƣu khảo tƣ liệu xung quanh đời thi nghiệp Hàn Mặc Tử [ 158 ] (Phải nhận rằng, đến nay, Xuân Diệu – nhà Thơ Mới – chƣa có đƣợc may mắn ! ) Vụ kiện “Tùng lai chƣa có” đẩy nhà thơ tên tuổi bút phê bình tiếng tăm phải tới điều trần trƣớc cửa quan, xoay quanh việc trích thơ Hàn Mặc Tử Thứ đến, phân hóa trái ngƣợc tới độ kỳ quái việc đánh giá Ngƣời khen đề cao thơ siêu Việt ( kể kiệt tác, tuyệt tác, tuyệt bút ) tán phong Hàn Mặc Tử thiên tài vô tiền khoáng hậu, kẻ chê lại mạt sát đến mức coi khơng phải thơ, mà lời nhảm nhí, điên khùng kẻ lạc vào giới đồng bóng Nhƣng “lạ nhất” : đến cơng nghiên cứu Hàn Mặc Tử ngót nửa kỷ (chỉ tính mốc từ cơng trình “Hàn Mặc Tử - thân thi văn”, 1942, Trần Thanh Mại) mà ngƣời chƣa dám tự tin hiểu thật Dƣờng nhƣ có cảm giác bị đối tƣợng chối từ Chính xác : chƣa bƣớc qua lời mời mọc gặp cự tuyệt Đối tƣợng bƣớng bỉnh chuồi tầm tay Đến nỗi, Chế Lan Viên, bạn thân Hàn Mặc Tử, nhà thơ, bút nghiên cứu bình luận văn chƣơng cự phách, đƣơng thời tiên tri trƣờng tồn với thời gian Hàn Mặc Tử, mà đến cuối đời không ngơ ngác, phân vân với câu hỏi tiếng : “Hàn Mặc Tử, anh ai?” Và nhà nghiên cứu Nguyễn Hồnh Khung, ngƣời có nhiều dịp đề cập đến Hàn Mặc Tử, tận năm 1994, viết lời giới thiệu “Một mùa thơ nở rộ” cho Hợp tuyển thơ Việt Nam (1930 – 1915), cách nối mềm mại vần thơ khẳng định :”Thơ Hàn Mặc Tử hình nhƣ ẩn số” [12, 11] Với tình hình nghiên cứu nhƣ thế, thơ Hàn Mặc Tử phải tiếp tục khám phá để ngày làm sáng tỏ tƣợng đỗi phức tạp Việc sâu khám phá góp phần tháo gỡ, khai thơng khúc mắc tồn đọng đƣờng tiếp cận đối tƣợng, mà giúp vào việc làm chủ di sản thi ca quý giá, nhƣ góp phần khẳng định vị trí văn học sử xứng đáng thi sỹ 1.3 Đúng giới thơ Hàn Mặc Tử dựng lên, bày trƣớc ngƣời ta nhƣ “Cánh rừng nguyên sinh” (Chữ dùng nhà nghiên cứu Nguyễn Thăng Long) vừa hấp dẫn, vừa sẵn sàng làm nản lòng ngƣời đến Ngƣời ta tiến hành công chinh phục, khai phá từ nhiều phía, nhiều mảng, nhiều lối Từ tổng thể vĩ mô nghiệp thơ đến phận, tiểu tiết vi mô với đơn vị bài, đơn vị câu, chí đơn vị chữ [152] Đối tƣợng mà luận án tự giới hạn cho : Thế giới nghệ thuật thơ Hàn Mặc Tử Thế giới nghệ thuật cụm từ gần đƣợc sử dụng nhiều, đời sống học thuật Nó đƣợc dùng ngƣời có nhu cầu diễn đạt ý niệm chỉnh thể bên sáng tác nghệ thuật (một tác phẩm, loại hình tác phẩm, tồn sáng tác tác giả, sáng tác vệt thể loại xuyên suốt tác giả, trào lƣu ) Có nhiều cách quan niệm Thế giới nghệ thuật giới đƣợc tạo nghệ thuật “Nó hồn tồn khác giới thực vật chất hay giới tâm lí ngƣời dù phản ánh giới ấy” Nói cách khác, “một giới nghệ thuật nhƣ mơ hình nghệ thuật việc phản ánh giới, ứng với cách quan niệm giới, cách cắt nghĩa giới” [99, 251] Một giới nghệ thuật nhƣ bao gồm Quan niệm nghệ thuật ngƣời, Không gian nghệ thuật riêng, Thời gian nghệ thuật riêng, Hình thức ngơn ngữ tƣơng ứng Có ngƣời quan niệm giới nghệ thuật chỉnh thể bao gồm quan niệm 181 kỉ thiếu Hàn Mặc Tử thơ Điên ơng Khơng nghi ngờ nữa, Hàn Mặc Tử vài tƣợng thơ tầm cỡ thể kỉ XX Để có đƣợc điều đó, Hàn Mặc Tử phải đánh đổi bẳng giá trị Thơ ông kết tinh đau đớn thân xác đau thƣơng tinh thần Thơ lên tiếng thân phận, hản định nghĩa thơ chuẩn thi sĩ Trong ngƣời nói đến nghề thơ - nghề thơ làm cơng phu, Thơ thứ nghiệp dĩ, nghiệp chƣớng Ngƣời khác dùi mài làm thơ để nâng cao tay nghề Hàn Mặc Tử bị thơ hành hạ, bị thơ ám Những thơ lẽ, sống ơng Ơng sáng tạo coi thơ thơ cõi sống ơng Suốt đời ơng khát khao thứ thơ thơ, nhƣ ƣớc ao thứ ánh sáng muôn năm, thứ ánh sáng trần đời muốn bay lên tìm kiếm mãi, tìm kiếm Cuối đời Thơ Ánh sáng hòa vào thành Nguồn trẻo Ông trở thành Ngƣời khách lạ dị Nguồn trẻo để hái tinh hoa dâng tặng cho ngƣời nguồn trẻo nguồn Đạo nguồn Đời? Chắc chắn hòa hợp ca hai theo lời riêng Hàn Mặc Tử? hòa hợp ý niệm giá trị Tột Và tất thành nguồn thơ, nguồn thơ thi sĩ Trong “ Những giọt lệ” có đoạn thơ thật đau thƣơng mà thật đẹp đẽ cao cả: “ Tôi đâu?/ Ai đem bỏ với trời sâu?/ Sao phƣợng nở huyết/ Nhỏ xuống lòng ta giọt chân” Giọt Châu thơ Tử hóa thân Giọt Máu, Giọt Lệ Cho nên ơng vần với thơ ca Giọt hâu kết tinh từ Tột Máu Lệ 182 CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Chu Văn Sơn, Thơ Điên Hàn Mặc Tử - thi học Tột cùng, Tạp chí văn học, 11/2000,tr Chu Văn Sơn, Bản sắc dân tộc hƣớng kiếm tìm thơ, Tạp chí Văn học, số 11/1994, 40-44 Chu Văn Sơn, Về cách diễn dịch thơ “ Năng mới” Tạp chí Trung học Phổ thông, số 26/3 -1999,4-8 Chu Văn Sơn, Ấn tƣợng Hồng Cầm, Tạp chí Tác phẩm mới, Hội nhà Văn Việt Nam, số 3/1992,26-28 Chu Văn Sơn, Sách “ Tinh hoa thơ mới, thẩm bình suy ngẫm” ( Viết chung),Nhà xuất Giáo Dục, 1998 Chu Văn Sơn, Sách “ Giảng văn văn học Việt Nam đại” ( Viết chung), Nhà xuất Đại học Quốc gia, Hà Nội 2000 Chu Văn Sơn, Sách “ Phân tích bình giảng tác phẩm văn học lớp 11” ( Viết chung), Nhà xuất Giáo Dục,1998 Chu Văn Sơn, Giáo trình Văn học ( tập 2) đào tạo Giáo viên hệ Tiểu học ( Viết chung), Nhà xuất Giáo dục, 1998 10 Chu Văn Sơn, Giáo trình Văn học ( Tập 3) đào tạo giáo viên Tiểu học, Nhà xuất Giáo Dục,1998 183 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Huỳnh Phan Anh( 1967), “ Hàn Mặc Tử hữu thơ” Tạp chí Văn ( số - tháng ) ,45- 53 Huỳnh Phan Anh ( 1968), Hàn Mặc Sách Văn văn chƣơng kinh nghiệm hƣ vơ Hồng Đơng Phƣơng xuất - Sài gòn Vũ Tuấn Anh ( 1998), Nửa kỷ thơ Việt Nam 1945 -1995 NXB Khoa học Xã hội, Hà nội Aristôte (1999), Nghệ thuật thơ ca Lƣu Hiệp - Văn tâm điệu lòng ( nhiều ngƣời dịch) NXB Văn Học, Hà nội Lại Nguyên Ân (1991), “ Khi chất ngƣời miền Trung nhà thơ Hàn Mặc Tử”, Tạp chí văn học ( số 1) , 25- 31 Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ Văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà nội Lại Nguyên Ân ( 1993), “ Cuộc cải cách phong trào Thơ tiến trình thơ ca tiếng Việt”, Tạp chí Văn học ( số 1) 18 -28 Phạm Đình Ân (1980), “ Tâm hỗn, thực thể thẩm mỹ thơ ca trữ tình”, Tạp chí Văn học ( số 1), 10-16 Annaudôp (1978), Tâm lý học sáng tạo Văn học, NXB Văn hóa, HN 10 Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vinh Cƣ dịch Trƣờng Viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 11 Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp Dotxtôiepxki, Trần Đỉnh Sử dịch, NXB Giáo dục, HN 184 12 Bùi Xuân Bào (1974), “ Thi ảnh cảm thơ Hàn Mặc Tử” - tập san Khoa học nhân văn Hội đồng quốc gia Khoa học Sài Gòn 13 Baudelaire (1999), Les fleurs du Mal - Những hoa nỗi đau, NXB Edition Thế giới, Hà nội 14 Phạm Đán Bình ( 1971), “ Tan loãng thơ Hàn Mặc Tử”, Văn ( số 1/6), Sai gòn 15 Nguyễn Bính ( 1995), Lỡ bƣớc sang ngang, NxB hội nhà văn ( tái bản), Hà nội 16 Nguyễn Bính (1985), Tuyển tập, Nxb Văn Học, Hà nội 17 Trần Mai Châu ( 1996), Thơ Pháp Thể kỷ XIX, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh 18 Hồng Cầm (1994), Về Kình Bắc, Nxb Văn hóa , Hà nội 19 Nguyễn Phan Cảnh (1987), Ngôn ngữ thơ - NXB Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà nội 20 Nguyễn Đình Chú (1994), “ Trở lại với Đây thôn Vĩ Dạ” - Văn học tuổi trẻ, Hà nội ( tập 2) 21 Nguyễn Kim Chƣơng (1974), “ Hàn Mặc Tử đau thƣơng sáng tạo”, Văn học (số 1),(11-15) 22 Võ Đình Cƣơng (1992), “ Huyền thoại ngƣời tình Hàn Mặc Tử thơ Đây thôn Vĩ Dạ”, Tập Văn thành đạo,(PL 2535) 23 Võ Đình Cƣờng (1992), “ Mối tình” Hàn Mặc Tử Hồng Thị Kim Cúc”, Tập văn Thành đạo, (PL 2536) 24 Quỳnh Dao (1998), “Hàn Mặc Tử”, Ngƣời Hà Nội ( số 10/ ngày 7/3) 25 Hoàng Điệp (1971), Hàn Mặc Tử - Giải thƣởng phê bình Trung tâm văn bút Viết Nam, Nhà sách Khai Trí, Sài Gòn 185 26 Xuân Diệu (1938), “ Thơ ngƣời” Báo Ngày Nay,(7-8) 27 Xuân Diệu (1995), Thơ Thơ Gửi Hƣơng cho gió NXB Hội Nhà Văn Hà nội 28 Xuân Diệu (1984), Công việc làm thơ, nxb Văn học, Hà Nội 29 Xuân Diệu ( 1981), Các nhà thơ cổ điển Việt Nam, nxb Văn học, Hà nội 30 Xuân Diệu ( 1982), Tuyển tập, Nxb Văn học, Hà nội 31 Trƣơng Đăng Dung ( chủ biên) (1990), Các vấn đề khoa học văn học, Nxb KHXH, Hà nội 32 Day (1998), Frơi thực nói Nxb Thế giới, Hà nội 33 Đặng Anh Đào (1991), “ Cô gái Huế thơ”, Tạp chí Sơng Hƣơng xn Tân Mùi, Huế 34 Phan Cự Đệ ( 1982), Phong trào thơ mới, Nxb KHXH, Hà nội 35 Phan Cự Đệ (1993), Hàn Mặc Tử phê bình tƣởng niệm NxB Giáo dục, Hà nội 36 Trần Thanh Địch (1940), “ Những kỷ niệm Hàn Mặc Tử” Ngƣời mới, (số 23/11) 37 Trần Thanh Địch (1989), Chuyện tình danh nhân Việt Nam giới, Nxb Long An 38 Trần Thanh Địch (1995), “Trắng, Hỗn, Chiêm bao với Hàn Mặc Tử”, Kiến thức ngày (số 97) 39 Hà Minh Đức (1974), Thơ vấn đề thơ VN Hiện đại Nxb KHXH, Hà nội 40 Hà Minh Đức Bùi Văn Nguyên (1971) Thơ ca Việt Nam, hình thức thể loại, Nxb KHXH, Hà nội 41 Hà Mình Đức (1997) Về thời đại thi ca, Nxb KHXH, Hà nội 186 42 Hà Minh Đức Huy Cận ( chủ biên) (1996), Nhìn lại thời đại thơ ca mới, Nxb Giáo dục, Hà nội 43 Trinh Đƣờng (1990), “ Cảm nhận qua thơ Hàn Mặc Tử”, Ngƣời Hà Nội (16-2) 43 Nguyễn Mộng Giác (1994), “ Hàn Mặc Tử sáng tạo cuồng nộ”, tạp chí Nhận Thức ( tiếng nói sinh viên niên đại), ( số tháng 3) ( chủ nhiệm Nguyễn Đắc Xuân) 45 Văn Giá (1991), “ Thêm lần cầm tay Mùa Xuân Chín” - tạp chí Sơng Hƣơng, Xn Tân Mũi, Huế 46 Qch Giao (1988), “ Đọc quyển” Hàn Mặc Tử anh tôi”, Bách khoa Văn học, (soos2) 47 Nguyễn Lệ Hà (1995), Cảm quan tƣơng ứng Bôđơle hoa ác, luận án phó tiến sĩ Ngữ văn 48 Vũ Hải (1996), Hành trình thơ trở lại Hàn Mặc Tử, Nxb Đà Nẵng 49 Hêghen ( 1998), Mỹ học ( Nhữ Thành dịch), tập Nxb Văn học, Hà Nội 50 Hoàng Ngọc Hiến (1997), Văn học học văn, Nxb Văn học, Hà nội 51 Hoàng Ngọc Hiến (1997), Tập giảng nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, Hà nội 52 Hoàng Ngọc Hiến (1990), “ Tiếp cận Siêu thơ Hàn Mặc Tử”, báo Lao động chủ nhật (9/12) 53 Đỗ Đức Hiểu (1993), Đổi phê bình văn học, Nxb KHXH Mũi Cà Mau 54 Phạm Hổ (1992), “ Nhân đọc lại thờ Những giọt lệ Hàn Mặc Tử”, báo Văn nghệ (22 -2) 187 55 Phạm Hổ (1996), “ Hàn Mặc Tử” nhà thơ trƣờng quốc học Quy Nhơn”, báo Văn nghệ (21/9) 56 Đông Hoài (1992), Thơ Pháp nxb Văn học, Hà nội 57 Mai Văn Hoan ( 1993), “ Về câu thơ Hàn Mặc Tử”, báo Văn nghệ, ( số 11 -9) 58 Mai Văn Hoan (1999), Cảm nhận thơ Hàn Mặc Tử, Nxb Thuận Hóa, Huế 59 Hồng Hƣng (1992), “ Thơ thơ hơm nay” - Tạp chí Thế giới ( số 45), Hợp Lƣu ( số 13) 60 Lê Quang Hƣng (1996), Thế giới nghệ thuật thơ Xuân Diệu trƣớc Cách mạng tháng Luận án phó tiến sĩ ngữ văn 61 Quế Hƣơng (1990) “ Về thơ Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử”, báo Văn nghệ , ( số 24/11) 62 Nguyễn Xn Hồng (1967), “ Nỗi khắc khoải siêu hình tƣợng thơ Hàn Mặc Tử”, Văn ( số - 4) 63 Dƣơng Nhật Huy (1991), “ Sao anh không về”, Kiến thức thời đại ( số 1) Phân xã Đồng Nai xuất 64 Thái Văn Kiểm (1960), Ungrand poéte Vietnamien ; Hàn Mặc Tử ( Một thi hào Việt Nam ; Hàn Mặc Tử) - Chính in hai thứ tiếng Việt Pháp, Sài Gòn 65 Lê Đình Kỵ (1994), Thơ mới, bƣớc thăng trầm, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 66 Nguyễn Thụy Kha (1989), “ Từ Mùa xuân xanh Nguyễn Bính đến Mùa Xuân chín Hàn Mặc Tử”, Báo Văn nghệ, ( số 1319 -1349), (4 - 2) 188 67 Nguyễn Thụy Kha (1994), Hàn Mặc Tử, thi sĩ đồng trinh, Nxb Thanh niên, Hà nội 68 Bích Khê (1995), Tinh huyết Tinh hoa - NXB Hội Nhà văn, Hà nội 69 Khrapchenko M.B (1978) Cá tính sáng tạo phát triển văn học (dịch) Nxb Tác phẩm mới, Hà nội 70 Trƣơng Khiết (1993), “ Tôn giáo đại chức xã hội nó”, Tân hoa Văn trích, số 6/, Bản dịch Tạp chí cộng sản ( Tài liệu tham khảo kí hiệu TK - 26/94) 71 Nguyễn Hoành Khung (1984), “ Hàn Mặc Tử”, Từ điển Văn học, Nxb khxh, Hà Nội 72 Nguyễn Hoành Khung ( 1994), “ Một mùa thơ nở rộ”, Thơ Việt nam (1930 1945), Nxb Văn học, Hà Nội 73 Phạm Văn Kí (1936), Tựa Gái quê/ 74 Nguyễn Viết Lãm (1993), “ Nhớ Hàn Mặc Tử”, Sách Hàn Mặc Tử, phê bình tƣởng niệm, nxb Giáo dục, Hà nội 75 Yến Lan - Tôi nhớ Hàn Mặc Tử ( Sách trên) 76 Yến Lan (1991), “ Đạo Đời thơ Hàn Mặc Tử”, Sách Hàn Mặc Tử hƣơng thơm mật đắng, Nxb Hội nhà Văn, Hà nội 77 Mã Giang Lân ( 1997) , Tìm hiểu thơ, Nxb Thanh niên, Hà Nội 78 Mã Giang Lân (1999), Hàn Mặc Tử, thơ lời bình, Nxb Văn hóa, Hà Nội 79 Thanh Lãng (1967), Bảng lƣợc đồ Văn học Việt Nam ( Quyển học), Nxb Trình bày, Sài gòn 80 Phong Lê (1993), “ Thập kỷ Thơ Mới kỷ XX thơ ca Việt Nam” TC Văn Học, ( Số 1) 189 81 Nguyễn Tấn Long (1996) Việt Nam thi nhân tiền chiến ( tái bản) Nxb Văn học, Hà nội 82 Phƣơng Lựu (1985), Về quan niệm Văn chƣơng cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà nội 83 Phƣơng Lựu (1989), Tinh hoa lí luận Văn học cổ điển Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Hà nội 84 Trần Thanh Mại (1970), Hàn Mặc Tử, thân thể thi văn, Tân việt Tái bản, Sài gòn 85 Nguyễn Đăng Mạnh (1993), Dẫn luận nghiên cứu tác giả văn học, Trƣờng Đại học sƣ phạm Hà nội 86 Nguyễn Đăng Mạnh (1978), Nhà văn tƣ tƣởng phong cách, Nxb Tác phẩm mới, Hà nội 87 Nguyễn Đăng Mạnh (1983), Mấy vấn đề phƣơng pháp phân tích tìm hiểu thơ Hồ Chủ Tịch, Nxb Giáo dục, Hà nội 88 Hoàng Trọng Miên (1940), “ Thơ Hàn Mặc Tử”, Ngƣời (23-11) 89 Phan Quỳnh Nga (1999), “ Thơ, ngƣời thơ, nghề thơ quan niệm nhà thơ Hàn Mặc Tử” - VNQĐ ( số 1) 90 Phan Ngọc (1986) Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du “ Truyện Kiều”, Nxb KHXH, Hà nội 91 Phan Ngọc (1999), Giải thích Văn học ngơn ngữ học, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 92 Trƣơng Văn Ngọc (1971), “Nhân thăm mộ Hàn Mặc Tử”, Văn ( 4-6) 93 Phạm Thế Ngũ (1997) Việt Nam văn học sử giản ƣớc tân biên (tái bản) Nxb Đồng tháp 94 Phạm Xuân Nguyên (1994), “ Đối thoại đêm với Hàn Mặc Tử”, Văn nghệ Nha Trang, (số 8) (87 -92) 190 95 Phùng Quý Nhâm (1995), “ Đặc trƣng hồn thơ Hàn Mặc Tử”, Kiến thức ngày ( số 47) 96 Vƣơng Trí Nhàn (1985), Bƣớc đầu đến với văn học, Nxb Tpm, Hà nội 97 Vƣơng Trí Nhàn (1991), Những kiếp hóa dại - Nxb Hội nhà văn, Hà nội 98 Vƣơng Trí Nhàn (1995), Hàn Mặc Tử, hôm qua hôm nay, Nxb Hội nhà Văn, Hà nội 99 Nhiều tác giả (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG Hà nội 100 Nhiều tác giả (1974), Giáo trình lịch sử văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục 101 Nhiều tác giả (1989) Giáo trình lịch sử văn học Việt Nam, Nxb ĐHVTHCN, Hà nội 102 Nhiều tác giả (1998), Tinh hoa thơ mới, thẩm bình suy ngẫm , Nxb Giáo dục, Hà nội 103 Nhiều tác giả ( 1997), Hoàng Cầm, thơ văn cuốc đời, Nxb VHTT, Hà nội 104 Nhiều tác giả (1994), Văn học lớp 11, chƣơng trình phân ban KHXH, NXB Giáo dục, Hà nội 105 Nhiều tác giả ( 1997), Giáo trình Văn học Việt Nam (1900 - 1945) Nxb Giáo dục, Hà nội 106 Nhiều tác giả (1991), Giáo trình Lí luận Văn học, Nxb Giáo dục, Hà nội 107 Nhiều tác giả (1990), Giáo trình Văn học Phƣơng Tây, Nxb Giáo dục, Hà nội 108 Nhiều tác giả (1988), Từ điển Tác giả Văn học Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà nội 109 Nhiều tác giả (1983), Từ điểm Văn học, Nxb KHXH, Hà nội 191 110 Nhiều tác giả (1995), Từ điền Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 111 Nhiều tác giả (1998), Thơ 1932 -1945, tác giả tác phẩm, Nxb Hội nhà văn, Hà nội 112 Lê Huy Oanh (1974), “ Đọc lại Chơi mùa trăng”, TCVH, Sài gòn (số 20 12) 113 Lê Lƣu Oanh (1997), Thơ trữ tình Việt Nam 1975 - 1990, Nxb ĐHQG, Hà nội 114 Fracônar M(1998), Từ Điển lịch sử Văn hóa - Văn học Thế kỉ XX, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà nội 115 Vũ Ngọc Phan (1989), Nhà văn đại, 1942, Nxb KHXH, Hà nội 116 Thế Phong (1960), Hàn Mặc Tử Quách Thoại, Sài gòn 117 Thế phong (1998), Hàn Mạc Tử nhà thơ siêu thốt, Nxb Đồng nai 118 Ngơ Văn Phú (1991), “ Hàn Mặc Tử hồn thơ dị biệt”, sách “ Hàn Mặc Tử, hƣơng thơm mật đắng” 119 Đào Trƣờng Phúc (1971), “ Hàn Mặc Tử, trăng thơ”, Văn (4-6) 120 Trần Tái Phùng (1940), “Hàn Mặc Tử”, Báo Ngƣời mới, (số 23 -11) 121 Vũ Quần Phƣơng (1997), Thơ với lời bình Nxb Giáo dục, Hà nội 122 Vũ Quần Phƣơng ( 1996), “ Hàn Mặc Tử”, sách Nhìn lại cách mạng thi ca, NXB Giáo dục, Hà nội 123 Paul Claudel (1998), “ Tôn giáo thơ ca”, Văn học nƣớc ngoài, (số 4) 124 Frend S( 1996) Vật tổ cấm kị ( Đoàn Văn Trúc dịch), Trung tâm văn hóa dân tộc thành phố Hồ Chí Minh 125 Tuệ Quang (1993), “ Góp phần tìm hiểu thơ “ Đây thôn Vĩ Giạ” TC Nha Trang, (số 20/ Tháng -10) 192 126 Nguyễn Quan (1994), “ Tôi đây”, sách Hàn Mặc Tử, hƣơng mật đắng”, Nxb Hội nhà văn, Hà nội 127 Phạm Xuân Sanh (1959), “ Ảnh hƣởng Phật giáo thi ca Việt Nam”, TC Đại Học, Sài gòn( số 9) 128 Phạm Văn Sĩ (1986), Về tƣ tƣởng Văn Phƣơng Tây đại - Nxb ĐHVTHCN, Hà nội 129 Svai ge S(1996), Ba bậc thầy, Nxb Giáo dục, Hà nội 130 Trần Đình Sử (1998), Thi pháp thơ Tố Hữu, Nxb Giáo dục, Hà nội 131 Trần Đình Sử ( 1995), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Hội Nhà căn, Hà nội, 132 Trần Đình Sử ( 1996), Lí luận phê bình văn học, Nxb Hội nhà văn, Hà nội 133 Trần Đình Sử ( 1999), Mấy vấn đề Thi pháp học Văn học Trung đại, Nxb Giáo dục, Hà nội 134 Ngọc Sƣơng (1967), “ Tƣởng niệm Hàn Mặc Tử”, Văn ( số 7-1) 135 Văn Tâm (1991), Góp lời thiên cổ sử, Nxb Văn học, Hà nội 136 Văn Tâm (1990), Giảng văn Văn học Lãng mạn, Nxb Giáo dục, Hà nội 137 Quách Tấn (1940), “ Hàn Mặc Tử với thơ Đƣờng luật, Báo ngƣời mới, (số 31 41) 138 Quách Tấn ( 1967), “ Đôi nét Hàn Mặc Tử”, Văn ( số 7-4) 139 Quách Tấn (1938), Một lòng, tác giả xuất 140 Quách Tấn ( kí Trƣờng Xuyên) (1959), “ Bàn qua đôi điểm Thánh nữ Đồng trinh Maria”, Nguyệt san Lành mạnh, Huế, (1 -11) 141 Hoài Thanh Hoài Chân (1988), Thi nhân Việt Nam 1932 - 1941, Nxb Văn học, Hà nội 193 142 Phạm Công Thiện (1971), “ Một định mệnh tàn khốc theo riết bên Hàn Mặc Tử”, Văn (số 1-6) 143 Đỗ Lai Thúy (1992), Con mắt thơ, Nxb Lao động, Hà nội 144 Võ Long Tê (1972), Kinh nghiệm thơ hành trình Tinh thần Hàn Mặc Tử Tập sau BSEI quý IV, 1972 (Nguyên văn tiếng Pháp) tác giả có trích dịch cho “ Hàn Mặc Tử, phê bình tƣởng niệm” 145 Đặng Tiến (1971), “ Đức tin hồn thơ Hàn Mặc Tử”, Văn (số -6) 146 Đặng Tiến (không ghi rõ năm xuất bản), Vũ trụ thơ, Giao điểm xuất Sài gòn 147 Nguyễn Bá Tín (1991), Hàn Mặc Tử, anh tơi Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 148 Nguyễn Bá Tín (1994), Hàn Mặc Tử riêng tƣ, Nxb Hội nhà văn, Hà nội 149 Cao Xuân Thử (1994), “ Nhìn nhận luận giải” Mùa xn chín” từ tồn di sản thơ ca Hàn Mặc Tử”, Xứ lạng ( so xuân) 150 Đào Thái Tôn (1994), “ Hàn Mặc Tử, anh ?”, báo Văn nghệ (số 33/17 -8) 151 Trần Thị Huyền Trang (1994), Hàn Mặc Tử, hƣơng thơm mật đắng, Nxb Hội nhà văn, Hà nội 152 Trần Thị Huyền Trang (1990), “ Chữ Thần” Báo Văn Nghệ (sô 1411/24-11) 153 Trần Thị Huyền Trang (1994) Sau đọc “ Hàn Mặc Tử”, anh , Báo Văn Nghệ ( số 167/25.2) 154 Hoàng Trinh (1992), “ Đây thơn Vĩ Giạ” Sách Từ kí hiệu học đến thi pháp học, Nxb KHXH, Hà nội 194 155 Hà Bình Trị (1992), “ Tình yêu Tình q trong” Đây thơn Vĩ Giạ”, Báo Văn Nghệ (số 1671/18 -1) 156 Nguyễn Tuân (1982, 1983), Tuyển Tập T1, T2, Nxb Văn học, Hà nội 157 Nguyễn Hữu Tuyền (1990), “ Nỗi oan cần đƣợc giải”, Báo Văn Nghệ ( phụ san) tháng 158 Phạm Xuân Tuyền (1997), Đi tìm chân dung Hàn Mặc Tử, Nxb Văn học, Hà nội 159 Lê Tuyên (1961 - 1962) Thơ ca đại nỗi lòng thành thật Hàn Mặc Tử Tập san ĐHSP,( tập 2) 160 Hàn Mặc Tử (1936), Gái quê (Tập thơ) 161 Hàn Mặc Tử (1959), Thơ ( tuyển), Tân Việt tái 162 Hàn Mặc Tử (1987), Tuyển tập thơ văn, Nxb Văn Học, Hà nội 163 Hàn Mặc Tử (1988), Thơ Hàn Mặc Tử, Nxb Nghĩa Bình 164 Hàn Mặc Tử (1969), Chơi mùa trăng, An tiêm xuất bản, Sài Gòn 165 Hàn Mặc Tử (1995), “ Bích khê, thi sĩ thần linh”, tựa tập thơ “ Tinh huyết” Bích Khê, Nxb Hội nhà văn (tái bản), Hà nội 166 Hàn Mặc Tử (1939), “Bạt” cho tập thơ “ Một lòng” Quách Tấn, tác giả xuất 167 Dũng lạc Trần Cao Tƣờng (không ghi rõ xuất bản), Thấy đƣợc giới thần bí bên chết qua tƣợng Hàn Mặc Tử Mục Hàn Mặc Tử, thi sĩ thần bí ( Tài liệu Phòng Lƣu niệm Hàn Mặc Tử cung cấp) 168 Chế Lan Viên (1987) Hàn Mặc Tử, anh ai? Sách “ Tuyển tập Hàn Mặc Tử”, Nxb Văn học, sau in vào “ Thơ Hàn Mặc Tử”, Nxb Nghĩa bình, 1988 195 169 Chế Lan Viên (1940), Những kỉ niệm Hàn Mặc Tử, Báo Ngƣời (số 2311) 170 Chế Lan Viên (1981), Nghĩ cạnh dòng thơ, Nxb văn học, Hà nội 171 Chế Lan Viên (1976), Bay theo dƣờng dân tộc bay, Nxb Văn học Giải Phóng, Thành phố Hồ Chí Minh 172 Chế Lan Viên (1995), Điêu tàn, Nxb Hội nhà văn ( tái bản), Hà nội 173 Chế Lan Viên (1984), Tuyển tập, Nxb Văn học, Hà nội 174 Nguyễn Minh Vĩ (1994), “ Con ngƣời Hàn Mặc Tử qua thơ anh” , Tạp chí Nha Trang ( số 5) 175 Nguyễn Vĩ (1971), Văn thi sĩ tiền chiến, Nxb Sài gòn 176 Hà Vinh Mã Giang Lan (1998) Hàn Mặc Tử, thơ giai thoại, Nxb VHTT,Hà nội 177 Thi Vũ (1971), “ Trên chọn lƣu dây hải ngoại, nhớ Hàn Mặc Tử ngƣời anh hùng quê hƣơng”- Văn ( số 1-6), Sài gòn 178 Vƣgơtxki (1984) Tâm lí học nghệ thuật ( Hoài Lam dịch), Nxb KHXH Hà nội Tiếng Nga 179 В В Виноградов (1961) Проблема вторства и теория стилей издательсто “Наука”, Москва 180 В В Виноградов (1967) Проблема литературных языков и закономностей их образованиния и развития, - издательсто “Наука”, Москва 181 A.P Григориян (1966), Проблема стилей искусства - издательсто “Наука”, Москва 182 B Дневров (1960), Проблема реализма, издательсто “Советский идеатель”, Ленинград ... thơ, dung gọi anh cách thức cơng trình: Thơ Hàn Mặc Tử , “Đơi nét Hàn Mặc Tử , Hàn Mặc Tử , Hàn Mặc Tử, anh tôi” Hàn Mặc Tử riêng tư” Về việc chọn văn thở khảo sát Luận án chọn văn Hàn Mặc. .. chúng đƣợc đặt chỉnh thể giới nghệ thuật Hàn Mặc Tử Sự ràng rịt yếu tố góp tạo nên cấu trúc phức tạp giới nghệ thuật Hàn Mặc Tử Đến lƣợt mình, giới nghệ thuật Hàn Mặc Tử, với tính chỉnh thể nó,... ý Thế giới nghệ thuật độc đáo Hàn Mặc Tử Ở đây, học giả quan tâm đến khái niệm Thế giới nghệ thuật Bằng phân tích nhận diện thơ ca Hàn Mặc Tử bình diện nhƣ quan niệm thơ, khuynh hƣớng thơ

Ngày đăng: 24/06/2020, 23:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • CHƯƠNG 1: TỪ MỘT QUAN NIỆM THƠ LẠ LÙNG…

      • 1.1. Quan niệm nghệ thuật của một nhà văn

      • 1.2. Quan niệm thơ của Hàn Mặc Tử

        • 1.2.2.1. Thơ Hoa trái của Đan Thương

        • 1.2.2.2. Người thơ – Người khách lạ đi giữa nguồn trong trẻo

        • 1.2.2.3. Việc làm thơ – Nàng đánh tôi đau quá, tôi bật ra tiếng khóc

        • CHƯƠNG 2: …ĐẾN MỘT THẾ GIỚI HÌNH TƯỢNG RÀNG RỊT…

          • 2.1 TRỤC TƯ TƯỞNG XUYÊN SUỐT VÀ BAO TRÙM

            • 2.1.1 Tư tưởng nghệ thuật của nhà văn

            • 2.1.2 Tư tưởng xuyên suốt và bao trùm của Hàn Mạc Tử.

            • 2.2 Hình tượng cái tôi đau thương: Mãnh liệt mà tuyệt vọng.

              • 2.2.1. Hình tượng cái Tôi trong thơ trữ tình.

              • 2.2.2. Cái Tôi Đau thương: Mãnh liệt mà Tuyệt vọng

              • 2.3. Hình tượng Nàng Thơ Xuân tình mà Trinh khiết

                • 2.2.1. Hình tượng Nàng Thơ (hay Người tình của Hồn Thơ) trong thơ trữ tình.

                • 2.2.2 Nàng thơ Xuân Tình mà Trinh khiết.

                • 2.4. HÌNH TƯỢNG THẾ GIỚI THÂN QUEN MÀ KÌ DỊ

                  • 2.4.1. Hình tượng thế giới của một nhà thơ trữ tình.

                  • 2.4.2. Hình tượng thế giới quen mà kì dị của Hàn Mặc Tử.

                  • CHƯƠNG 3: ..... VÀ MỘT LOẠI HÌNH THƠ ĐỘC ĐÁO

                    • 3.1. Nguồn cảm xúc đặc thù của Thơ Điên: Đau Thương

                    • 3.2. Chủ thể của Thơ Điên: Một xác thân nhiều nhân cách

                    • 3.3. Kênh hình ảnh tân kì của Thơ Điên: Những vẻ kì dị

                    • 3.4. Mạch liên kết của Thơ Điên: Dòng tâm tư bất định

                    • 3.5. Lớp ngôn từ nổi bật của Thơ Điên : Lớp từ cực tả

                    • KẾT LUẬN

                    • CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ

                    • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan