Khảo nghiệm một số loại thuốc hóa học và vật liệu làm mồi nhử mối hại rừng trồng keo thuộc xã yên lạc huyện phú lương tỉnh thái nguyên

59 15 0
Khảo nghiệm một số loại thuốc hóa học và vật liệu làm mồi nhử mối hại rừng trồng keo thuộc xã yên lạc huyện phú lương tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRN TH TRANG Khảo nghiệm số loại thuốc hóa học vật liệu làm mồi nhử mối hại rừng trồng keo thuộc xà Yên Lạc Huyện Phú Lơng, Tỉnh Thái Nguyên khóa luận tốt nghiệp đại học H o tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý tài nguyên rừng Khoa : Lâm nghiệp Khoá học : 2010-2014 Giáo viên hướng dẫn : TS Đặng Kim Tuyến Khoa Lâm nghiệp - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Thái Nguyên, năm 2014 LỜI CẢM ƠN Thực phương châm “học đôi với hành, lý luận gắn liền với thực tiễn” Thực tập tốt nghiệp thời gian để sinh viên sau học tập, nghiên cứu trường có điều kiện củng cố vận dụng kiến thức học vào thực tế Đây giai đoạn quan trọng sinh viên trường đại học nói chung sinh viên trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun nói riêng Với lịng kính trọng biết ơn, tơi xin cảm giáo TS Đặng Kim Tuyến tận tình hướng dẫn giúp đỡ suốt thời gian thực khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm Khoa Lâm nghiệp, thầy cô giáo, cán khoa tận tình giảng dạy truyền đạt cho tơi kiến thức, kinh nghiệm quý báu suốt trình học tập, rèn luyện trường Tôi xin gửi lời cảm ơn tới lãnh đạo UBND xã Yên Lạc, huyện Phú Lương cán bộ, nhân viên công tác giúp đỡ tơi suốt q trình thực tập tốt nghiệp Tôi gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè người thân động viên, khích lệ tơi suốt q trình học tập thực tốt khóa luận tốt nghiệp Trong q trình thực tập làm khóa luận, tơi cố gắng kinh nghiệm cịn thiếu kiến thức cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đóng góp ý kiến từ thầy bạn bè để chuyên đề hoàn thiện Cuối cùng, tơi xin chúc tồn thể thầy giáo ln mạnh khỏe, hạnh phúc thành công nghiệp giảng dạy nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 25 tháng 05 năm 2014 Sinh viên Trần Thị Trang DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 4.1: Kết điều tra tình hình phân bố Mối hại 27 Bảng 4.2.a: Kết điều tra tỷ lệ bị nhiễm Mối rừng trồng keo tuổi 28 Bảng 4.2.b.: Kết điều tra tỷ lệ bị nhiễm Mối rừng trồng keo tuổi 29 Bảng 4.2.c: Kết điều tra tỷ lệ bị nhiễm Mối rừng trồng keo tuổi 29 Bảng 4.3.a: Điều tra mức độ hại Mối rừng Keo tuổi 29 Bảng 4.3.b: Điều tra mức độ hại Mối rừng Keo tuổi 30 Bảng 4.3.c: Điều tra mức độ hại Mối rừng Keo tuổi 31 Bảng 4.4: Khối lượng thức ăn hao hụt hố nhử 34 Bảng 4.5: Mức độ mối hại thí nghiệm đặt mồi nhử 35 Bảng 4.6: Số lượng mối thợ có mặt mồi nhử 36 Bảng 4.7 Kiểm tra sai khác OĐC OTN thí nghiệm đặt mồi nhử gỗ thông khô 36 Bảng 4.8: Mức độ mối hại thí nghiệm đặt mồi nhử 37 Bảng 4.9 Số lượng mối thợ có mặt mồi nhử 38 Bảng 4.10 Kiểm tra sai khác OĐC OTN 39 thí nghiệm đặt mồi nhử gỗ thơng chớm mục 39 Bảng 4.11: Mức độ mối hại thí nghiệm đặt mồi nhử 40 Bảng 4.12: Số lượng mối thợ có mặt mồi nhử 41 Bảng 4.13: Kiểm tra sai khác OĐC OTN thí nghiệm đặt mồi nhử bã mía 41 Bảng 4.14: Số lượng mối thợ lại sau phun thuốc 42 Bảng 4.15: Số lượng mối thợ lại sau phun thuốc 42 Bảng 4.16: Số lượng mối thợ lại sau phun thuốc 42 Bảng 4.17: Mức độ hại mối biện pháp thử nghiệm thuốc hóa học 43 Bảng 4.18: Tỷ lệ tăng mức độ hại mối công thức 44 Bảng 4.19: Kiểm tra sai khác thí nghiệm thí nghiệm biện pháp hóa học 45 Bảng 4.20: Bảng sai dị cặp cho chiều dài vết hại 47 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 4.1 Rừng trồng Keo thuộc Xã n Lạc 26 Hình 4.2 Hình ảnh mối xâm hại Keo 28 Hình 4.3 Bã mía mối chưa khai thác 34 Hình 4.4 Bã mía sau bị mối khai thác 34 Hình 4.5 Gỗ thơng gỗ khơ mối chưa khai thác 37 Hình 4.6 Gỗ thông sau mối khai thác 37 Hình 4.7 Gỗ thơng chớm mục mối chưa khai thác 39 Hình 4.8 Gỗ thơng chớm mục mối mối khai thác 39 Hình 4.9 Thuốc M- 46 Hình 4.10 Thuốc PMC 90 46 Hình 4.11 Biểu đồ thể mức tăng chiều dài vết hại sau phun thuốc 46 MỤC LỤC Trang PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Mục tiêu đề tài 1.4 Ý nghĩa 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1.Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu 2.2 Những nghiên cứu giới 2.2.1 Tình hình nghiên cứu khu hệ, đặc điểm sinh học, sinh thái học mối 2.3 Những nghiên cứu Việt Nam 2.3.1 Tình hình nghiên cứu khu hệ mối, đặc điểm sinh học, sinh thái học mối 2.3.2.Tình hình nghiên cứu biện pháp phịng trừ mối hại trồng 2.4 Tổng quan điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu 10 2.4.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 10 2.4.2 Đặc điểm dân sinh, kinh tế 11 2.4.2 Kinh tế 12 2.4.3 Văn hóa - Xã hội 13 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 15 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài 15 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 15 3.2 Nội dung nghiên cứu 15 3.3 Địa điểm thời gian nghiên cứu 15 3.4 Phương pháp nghiên cứu 15 3.4.1 Phương pháp kế thừa có chọn lọc 15 3.4.2 Phương pháp điều tra vấn 15 3.4.3.Phương pháp điều tra quan sát thực địa 16 3.4.4 Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm kết hợp điều tra quan sát trực tiếp 18 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 25 4.1 Hiện trạng rừng trồng Keo thuộc xã Yên Lạc, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên kết điều tra mối hại rừng Keo 25 4.1.1 Hiện trạng rừng trồng Keo 25 4.1.2 Kết điều tra vấn 26 4.1.3 Kết điều tra sơ tình hình phân bố mối hại 27 4.1.4 Kết điều tra tỷ mỷ tình hình phân bố mối hại 28 4.2 Đặc điểm sinh học quần thể loài mối 31 4.2.1 Tổ mối 32 4.2.2 Thức ăn mối 32 4.2.3 Thành phần tổ mối 32 4.2.4 Thời kỳ bay giao hoan phân đàn 33 4.3 Kết đánh giá hiệu biện pháp phòng trừ mối rừng trồng 34 4.3.1 Kết kiểm tra hiệu lực vật liệu làm mồi nhử mối 34 4.3.2 Kết thí nghiệm biện pháp hóa học 42 4.4 Đề xuất số biện pháp phòng trừ mối đất hại rừng trồng Keo khu vực nghiên cứu 47 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 49 5.1 Kết luận 49 5.1.1 Kết điều tra sơ trạng rừng trồng keo tình hình phân bố mối hại 49 5.1.2 Kết theo dõi hiệu lực nhử mối loại mồi nhử 49 5.1.3 Kết theo dõi hiệu lực tiêu diệt mối biện pháp hóa học: 49 5.2 Kiến nghị 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Việt Nam có tổng diện tích tự nhiên 33,12 triệu ha, diện tích có rừng 12,61 6,16 triệu đất trống đồi núi trọc đối tượng sản xuất nông- lâm nghiệp Như vậy, nghành Lâm nghiệp thực hoạt động quản lý sản xuất diện tích đất lớn ngành kinh tế quốc dân Theo chiến lược phát triển Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006- 2010 cần phải thiết lập, quản lý, bảo vệ, phát triển sử dụng bền vững 16,24 triệu đất quy hoạch cho lâm nghiệp; nâng tỷ lệ đất có rừng lên 42 - 43% vào năm 2010 47% vào năm 2020 (Bộ NN PTNT) [1] Để đạt mục tiêu kể cần nâng cao diện tích rừng trồng có, cơng tác chọn giống trồng phù hợp với điều kiện tự nhiên mục đích kinh doanh cần thiết Hiện nay, nước ta đưa vào số loại trồng Lâm Nghiệp Bạch đàn, Keo, Mỡ, Lát… phổ biến loài Keo Keo (Acasia spp) loài ưa sáng sinh trưởng nhanh, có tác dụng phủ xanh đất trống đồi núi trọc tốt, cho sản phẩm gỗ Trong lồi Keo gây trồng keo tai tượng tỏ vượt trội Trung bình 1ha diện tích keo tai tượng cho thu hoạch từ 70 - 100m3 gỗ, thu nhập khoảng 70 triệu đồng/ha Quá trình trồng thử nghiệm cho thấy, keo tai tượng có khả cải tạo đất tốt, đồng thời sinh trưởng, phát triển nhanh, dễ chăm sóc, chu kỳ kinh doanh ngắn (chu kỳ 15 năm, năm sau trồng thu hoạch) Sản phẩm gỗ từ keo tai tượng dùng chủ yếu cho công nghiệp giấy, ván dăm, đồ gỗ xây dựng đồ gỗ mỹ nghệ Một ưu điểm đáng ý, rừng keo tai tượng khó bị cháy loại rừng khác, điều có ý nghĩa quan trọng việc bảo vệ rừng Tuy nhiên, trình sinh trưởng dễ bị lồi trùng gây hại.Trong số mối có sức tàn phá lớn nhất, gây chết hàng loạt trưởng thành khỏe mạnh Mối thuộc họ cánh (Isoptera) lớp trùng (Isecta), nhóm trùng đa hình thái, sống dạng tập đồn có tổ chức cao Do mối đa dạng thành phần loài, nên vùng địa lý, chủng loại mối gây hại keo khác dẫn đến đặc điểm gây hại chúng có nhiều khác biệt Ở Nam Mỹ, loài mối gây hại chủ yếu thuộc giống Syntermes, Procormes, Cornitermes, Heterotermes Loài mối gây hại mạnh Syntermes, với khả gây chết tới 70% bạch đàn non số vùng Ở Australia, hầu hết diện tích rừng trồng keo phải áp dụng giải pháp kỹ thuật để phịng lồi mối thuốc giống Mastotermes cơng Tại khu vực Đơng Nam Á, lồi mối Coptotermes curvignathus gây hại nặng bạch đàn, keo, thông cao su.Tại Việt Nam, theo thông tin từ hội nông dân Bắc Giang (2010) mối hại rừng trồng bạch đàn, keo lai 12 tháng tuổi, tỷ lệ chết trung bình 20-30%, có nơi tới 60-80% [17] Tồn tỉnh Thái Ngun sau năm thực Quyết định số 147/2007/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ số sách phát triển rừng sản xuất giai đoạn 2007 - 2015 trồng 36.400 rừng keo tai tượng Được đánh giá loại phù hợp với thổ nhưỡng khí hậu, lại có giá trị kinh tế cao, trồng keo tai tượng trở thành phong trào rộng lớn đồng bào có đất rừng nơi Được triển khai từ đầu năm 2008, đến nay, tỉnh trồng 36.400ha rừng keo tai tượng, tập trung huyện Định Hóa với 2.800ha, Đại Từ 2.900 ha, Phú Lương 2.500ha… Keo tai tượng Sở NN PTNT tỉnh Thái Nguyên đánh giá loại có giá trị kinh tế cao, phù hợp với thổ nhưỡng, khí hậu đưa vào trồng đại trà toàn tỉnh (http://www.daibieunhandantinhThaiNguyen.com.vn) [19] Tuy nhiên, rừng Keo khơng thể tránh khỏi phá hoại lồi mối Nhiều khu rừng tỷ lệ nhiễm mối lên đến 15- 20%, số Keo trồng bị chết khô mối ăn hết phần hệ rễ Xuất phát từ thực tế nói trên, tơi tiến hành nghiên cứu đề tài:“Khảo nghiệm số loại thuốc hóa học vật liệu làm mồi nhử mối hại rừng trồng keo thuộc xã Yên Lạc, Huyện Phú Lương, Tỉnh Thái Ngun” 1.2 Mục đích nghiên cứu Thơng qua việc đánh giá mức độ mối gây hại thử nghiệm số loại thuốc hóa học, vật liệu làm mồi nhử mối rừng trồng keo xã Yên Lạc, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên nhằm giúp trồng sinh trưởng phát triển tốt, cho suất, chất lượng tốt đáp ứng mục tiêu kinh doanh người 1.3 Mục tiêu đề tài - Đánh giá mức độ gây hại mối rừng keo khu vực nghiên cứu - Đánh giá hiệu số loại thuốc hóa học vật liệu làm mồi nhử mối - Đề xuất số biện pháp phòng, trừ mối hại keo thuộc Xã Yên Lạc, Huyện Phú Lương, Tỉnh Thái Nguyên 1.4 Ý nghĩa 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu - Giúp cho sinh viên có điều kiện tiếp cận với thực tế, củng cố thêm kiến thức kỹ trang bị đồng thời có hội vận dụng chúng vào thực tế - Nắm vững phương pháp điều tra mối hại rừng trồng 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất - Nắm vững cách sử dụng số loại thuốc hóa học vật liệu làm mồi nhử mối rừng trồng - Học tập, hiểu biết thêm kinh nghiệm, kĩ thuật áp dụng địa phương - Rèn luyện kĩ làm việc, kĩ tiếp xúc với người dân kĩ nghiên cứu đề tài khoa học - Đề tài sử dụng làm tài liệu tham khảo cho địa phương q trình phịng trừ mối hại rừng trồng 38 (+): Tăng Qua bảng 4.8 thấy chiều dài chiều rộng trung bình vết hại tăng lên OTN OĐC mức độ tăng lên chiều dài chiều rộng vết hại OĐC lớn nhiều so với OTN Cụ thể so sánh mức độ vết hại lần đo chưa đặt mồi nhử sau 20 ngày: + OTN: Chiều dài vết hại trung bình tăng 0,7 cm/cây, chiều rộng vết hại tăng 0,5 cm/cây + OĐC: Chiều dài vết hại trung bình tăng 1,6 cm/cây, chiều rộng vết hại tăng 0,9cm/cây So sánh lần đo OTN OĐC chúng tơi thấy độ tăng chiều dài trung bình vết hại OĐC sau 20 ngày lớn 0,9 cm so với OTN, chiều rộng lớn 0,4 cm Như vậy, việc đặt mồi nhử gỗ thông chớm mục có hiệu hạn chế hoạt động mối Để thấy hiệu bẫy mối mồi nhử tiến hành đếm số lượng mối thợ sau đặt mồi nhử Kết tổng hợp bảng sau: Bảng 4.9 Số lượng mối thợ có mặt mồi nhử Vật liệu: Gỗ thông mục Đơn vị: Con Số TT OTN Lần kiểm tra Trước đặt Sau 10 ngày Sau 20 ngày 22 102 215 13 82 196 15 96 200 Trung bình 16,67 93,33 203,67 Qua bảng 4.9 thấy số lượng mối tìm đến mồi nhử ngày tăng sau 10 ngày tăng nhanh sau 20 ngày Trước lúc đặt mồi trung bình số mối thợ 16,67 sau 10 ngày tăng lên 93,33 (trung bình tăng 76,66 con), sau 20 ngày tăng 110,34 Điều chứng tỏ gỗ thơng chớm mục có hiệu việc hấp dẫn mối thợ đến kiếm ăn 39 Để thấy rõ hiệu làm hạn chế hoạt động mối chúng tơi tiến hành phân tích phương sai nhân tố chiều dài vết hại thí nghiệm Kiểm tra sai khác OĐC OTN Bảng 4.10 Kiểm tra sai khác OĐC OTN thí nghiệm đặt mồi nhử gỗ thơng chớm mục Lần điều Chưa đặt tra mồi nhử OTN OĐC Sau đặt mồi nhử Tổng theo Trung công thức bình 18,0 53 17,67 16,7 17,4 54,3 18,1 34,4 35,4 Sau 10 Sau 20 17,3 17,7 15,8 33,1 Qua số liệu bảng 4.10, tiến hành phân tích phương sai nhân tố, kết cho thấy: Ftính = 11,69 F05 = 7,71 Kết cho thấy Ftính> F05, kết luận chắn kết công thức khác chứng tỏ biện pháp dùng mồi nhử gỗ thông chớm mục có ảnh hưởng rõ đến hoạt động mối Hình 4.7 Gỗ thơng chớm mục mối chưa khai thác Hình 4.8 Gỗ thông chớm mục mối mối khai thác 40 Bảng 4.11: Mức độ mối hại thí nghiệm đặt mồi nhử Vật liệu: Bã mía Đơn vị: cm Lần điều tra Chiều dài vết hại (cm/cây) Chiều rộng vết hại (cm/cây) Trước đặt mồi nhử Sau đặt mồi nhử So sánh Sau 10 ngày Sau 20 ngày OTN 16,8 17,5 17,9 +1,1 OĐC 15,8 16,7 17,4 +1,6 OTN 7,0 7,5 7,8 +0,8 OĐC 7,5 7,9 8,3 +0,9 Qua bảng 4.11 thấy chiều dài chiều rộng trung bình vết hại tăng lên OTN OĐC mức độ tăng lên chiều dài chiều rộng vết hại OĐC lớn nhiều so với OTN Cụ thể so sánh mức độ vết hại lần đo chưa đặt mồi nhử sau 20 ngày: + OTN: Chiều dài vết hại trung bình tăng 1,1 cm/cây, chiều rộng vết hại tăng 0,8 cm/cây + OĐC: Chiều dài vết hại trung bình tăng 1,6 cm/cây, chiều rộng vết hại tăng 0,9cm/cây So sánh lần đo OTN OĐC thấy độ tăng chiều dài trung bình vết hại OĐC sau 20 ngày lớn 0,6 cm so với OTN, chiều rộng lớn 0,1 cm Như vậy, việc đặt mồi nhử bã mía có hiệu hạn chế hoạt động mối Để thấy hiệu bẫy mối mồi nhử tiến hành đếm số lượng mối thợ sau đặt mồi nhử Kết tổng hợp bảng sau: 41 Bảng 4.12: Số lượng mối thợ có mặt mồi nhử Vật liệu: Bã mía Đơn vị: Con Số TT OTN Lần kiểm tra Trước đặt Sau 10 ngày Sau 20 ngày 21 99 87 17 78 85 19 116 101 Trung bình 19,00 97,67 91,00 Qua bảng 4.12 thấy số lượng mối tìm đến mồi nhử tăng sau 10 ngày có xu hướng giảm sau 20 ngày Nguyên nhân bã mía lên men, số lượng mối thợ kéo đến 10 ngày đầu khai thác thời tiết bã mía lên men bị thối mục Để thấy rõ hiệu làm hạn chế hoạt động mối chúng tơi tiến hành phân tích phương sai nhân tố chiều dài vết hại thí nghiệm Kiểm tra sai khác OĐC OTN Bảng 4.13: Kiểm tra sai khác OĐC OTN thí nghiệm đặt mồi nhử bã mía Sau đặt mồi nhử Lần điều Chưa đặt Tổng theo Trung Sau 10 Sau 20 tra mồi nhử cơng thức bình OTN 16,8 17,5 17,9 52,2 17,4 OĐC 15,8 16,7 17,4 49,9 16,63 32,6 34,2 35,3 Qua số liệu bảng 4.13, chúng tơi tiến hành phân tích phương sai nhân tố, kết cho thấy: Ftính = 7,85 F05 = 7,71 Kết cho thấy Ftính> F05, kết luận chắn kết công thức khác chứng tỏ biện pháp dùng mồi nhử bã mía có ảnh hưởng đến hoạt động mối 42 4.3.2 Kết thí nghiệm biện pháp hóa học Sau phun thuốc kiểm tra số lượng mối mồi nhử, 10 ngày kiểm tra lần kết tổng hợp bảng sau: Bảng 4.14: Số lượng mối thợ lại sau phun thuốc Đơn vị tính: Con Loại thuốc: PMC 90 Số TT OTN Lần kiểm tra sau phun thuốc Sau 10 ngày Sau 20 ngày 115 207 14 3 Trung bình 43 71,67 Bảng 4.15: Số lượng mối thợ lại sau phun thuốc Loại thuốc: Lenfos 50EC Đơn vị tính: Con Số TT OTN Lần kiểm tra sau phun thuốc Sau 10 ngày 119 Sau 20 ngày 218 16 19 12 24 Trung bình 49 87 Bảng 4.16: Số lượng mối thợ lại sau phun thuốc Loại thuốc: M- Đơn vị tính: Con Số TT OTN Lần kiểm tra sau phun thuốc Sau 10 ngày 112 Sau 20 ngày 236 13 19 34 72 Trung bình 53 109 43 Qua số liệu tổng hợp bảng 4.14, 4.15 4.16 thấy sau phun thuốc lần kiểm tra thứ phần lớn mối rút tổ nhiên vài bẫy cịn mối Ở lần kiểm tra sau mối có xu hướng tăng lên số bẫy lần kiểm tra trước mà mối Ở số bẫy sau 10 ngày khơng cịn mối sau 20 ngày số mối lại tăng lên Nguyên nhân thời tiết mưa phùn kéo dài mối lại gây ướt mồi nhử, kiểm tra gây động nhiều làm cho mối bỏ đi, có mặt lần kiểm tra thứ khơng có mặt bẫy lần phun thuốc thứ Mặt khác sau 20 ngày lượng thuốc phun bị bay Sau lần điều tra tiến hành kiểm tra mức tăng chiều dài, chiều rộng vết hại trước sau tiến hành thí nghiệm Kết tổng hợp bảng sau: Bảng 4.17: Mức độ hại mối biện pháp thử nghiệm thuốc hóa học Đơn vị: cm Sau 10 ngày Sau 20 ngày CD 20,3 20,9 21,4 CR 6,5 6,9 7,3 CD 22,5 22,8 23,0 CR 8,6 8,8 8,9 CD 21,8 22,3 22,7 CR 7,2 7,5 7,7 CD 25,8 26,3 26,7 CR 10,6 10,9 11,2 Cơng thức Ơ đối chứng Thuốc PMC 90 Thuốc Lenfos 50EC Thuốc M- Sau phun Trước phun Qua số liệu bảng 4.17 thấy chiều dài vết hại sau 10 ngày 20 ngày công thức thí nghiệm tăng lên Nguyên nhân sử dụng loại thuốc theo chế lây nhiễm bị nhiễm thuốc, mối thợ không chết mà đủ thời gian để tiếp tục gây hại Sau 20 ngày lượng thuốc phun bị bay nên nồng độ thuốc bị giảm 44 Bảng 4.18: Tỷ lệ tăng mức độ hại mối công thức Đơn vị: cm Chỉ số tăng mức hại Công thức Sau 10 ngày Sau 20 Tổng số giảm ngày CD +0,6 +0,5 +1,1 CR +0,4 +0,4 +0,8 CD +0,3 +0,2 +0,5 CR +0,2 +0,1 +0,3 Thuốc Lenfos CD +0,5 +0,4 +0,9 50EC CR +0,3 +0,2 +0,5 CD +0,5 +0,4 +0,9 CR +0,3 +0,3 +0,6 Ô đối chứng Thuốc PMC 90 Thuốc M- (+): Tăng Qua bảng 4.18 thấy tất thí nghiệm sử dụng thuốc hóa học mức độ tăng chiều dài, chiều rộng giảm sau 20 ngày Trong mức độ tăng chiều dài chiều rộng thí nghiệm sử dụng thuốc PMC 90 nhỏ (với mức tăng chiều dài 0,5 cm chiều rộng 0,3 cm) Điều chứng tỏ biện pháp sử dụng thuốc hóa học có ảnh hưởng đến hoạt động mối Để đánh giá hiệu lực loại thuốc có khác so với công thức đối chứng hay không tiến hành phân tích phương sai nhân tố chiều dài vết hại lần kiểm tra cuôi để lấy kết đánh giá cho tồn thí nghiệm 45 Bảng 4.19: Kiểm tra sai khác thí nghiệm thí nghiệm biện pháp hóa học Đơn vị: cm Trước Công thức phun thuốc Sau phun thuốc Sau 20 ngày 21,4 Tổng theo công thức Trung bình 62,6 20,87 OĐC 20,3 Sau 10 ngày 20,9 PMC 90 22,5 22,8 23 68,3 26,27 Lenfos 50EC 21,8 22,3 22,7 66,8 22,27 M- 25,8 26,3 26,7 78,8 22,77 ∑ Sj Từ kết bảng qua xử lý phần mềm Excell Kết phân tích phương sai nhân tố cho thấy: Ftính = 81,76 F05 = 4,07 Kết cho thấy Ftính> F05, kết luận chắn kết công thức khác chứng tỏ biện pháp phun thuốc hóa học có ảnh hưởng rõ đến hoạt động mối Kết bảng cho thấy mức độ hại OTN OĐC có tăng lên Nguyên nhân sử dụng thuốc diệt mối theo chế lây nhiễm, sau phun mối thợ chưa chết mà có khảng thời gian đủ để trở tổ lây cho toàn tổ mối Trong khoảng thời gian mối thợ gây hại thêm Ở công thức đối chứng mức độ hại mối tiếp tục tăng lên điều kiện thời tiết mưa phùn kéo dài, độ ẩm cao, ánh sáng, mật độ trồng dày 46 Hình 4.9 Thuốc M- Hình 4.10 Thuốc PMC 90 30 25 20 OĐC thu?c PMC 90 15 thu?c Lenfos 50EC thu?c M- 10 Chưa phun Sau 10 ngày Sau 20 ngày Hình 4.11 Biểu đồ thể mức tăng chiều dài vết hại sau phun thuốc Tìm cơng thức trội cơng thức với số lần lặp lại công thức nhau: LSD = ta/2 × SN × = 2,31 × = 0,828 47 LSD tiêu sai dị bảo đảm nhỏ tα/2 = 2.31 với bậc tự df = a(b- 1) = SN sai tiêu chuẩn ngẫu nhiên Bảng 4.20: Bảng sai dị cặp CT1 CT2 CT3 α = 0.05 (phụ biểu 04) cho chiều dài vết hại CT2 CT3 CT4 5,4* 1,4* 1,9* 4,0* 3,5* 0,5- (*) cơng thức có sai khác rõ Những cặp sai dị lớn LSD coi có sai khác rõ cơng thức có dấu (*) Qua bảng ta thấy cơng thức có Xmax lớn có sai khác rõ Do cơng thức công thức trội Hay biện pháp sử dụng thuốc PMC 90 trội loại thuốc lại 4.4 Đề xuất số biện pháp phòng trừ mối đất hại rừng trồng Keo khu vực nghiên cứu Qua tìm hiểu, điều tra, vấn, quan sát chúng tơi thấy mối hoạt động mạnh có xu hướng lây lan nhanh điều kiện thời tiết mưa nhiều, độ ẩm cao, độ tàn che lớn, nhiều bị tổn thương… Từ kết diều tra vấn, điều tra quan sát trực tiếp thấy mức độ hại mối gây cho rừng trồng Keo xã lớn Để nâng cao suất chất lượng kinh doanh rừng trồng địa phương cần có biện pháp phịng trừ mối thích hợp Ứng với cấp tuổi vị trí khác lâm phần cần có kế hoạch điều tra, theo dõi phịng trừ thích hợp để đạt mục tiêu cao sản lượng chất lượng gỗ Căn vào khảo nghiệm nghiên cứu số vật liệu làm mồi nhử hiệu lực số loại thuốc hóa học phịng trừ họ mối đất Căn vào đặc điểm sinh học mối tình hình gây hại thực tế địa bàn nghiên cứu Căn vào đặc điểm trạng rừng trồng Keo khu vực nghiên cứu 48 Căn vào kết vấn người dân địa phương biện pháp phòng trừ mối Để rừng trồng địa phương sinh trưởng phát triển tốt hơn, đáp ứng mục tiêu kinh doanh, xin đề xuất số biện pháp hóa học nhằm phịng trừ mối rừng trồng Keo cho xã Yên Lạc, huyện Phú Lương, Tỉnh Thái Nguyên sau: - Khi tỷ lệ nhiễm mối cao, mức độ hại nặng sử dụng thuốc hóa học để phòng trừ kịp thời Nhưng nên sử dụng loại thuốc hóa học có nồng độ độc thấp, mang tính chọn lọc cao thuốc PMC 90, Lenfos 50EC… - Trước phun thuốc ngày ta nên dùng đoạn gỗ thông, gỗ trám làm mồi nhử để hiệu tiêu diệt mối tăng lên Một số lưu ý sử dụng biện pháp hóa học để phịng trừ mối hại: Chọn sử dụng loại thuốc có hiệu cao loại mối cần phòng chống, độc hại với người môi trường Tuyệt đối không sử dụng loại thuốc không rõ nguồn gốc xuất xứ, thuốc khơng có tên danh mục thuốc phép sử dụng, thuốc bị cấm sử dụng, thực quy định thuốc hạn chế sử dụng Tránh sử dụng thuốc trời nắng nóng, có gió lớn, mưa Trước tiến hành xử lý thuốc cần phải trang bị đầy đủ bảo hộ lao động mũ bảo hộ, kính bảo hộ, găng tay, ủng cao su, quần áo bảo hộ lao động Sử dụng liều lượng nồng độ thuốc cần dùng độ pha loãng thuốc cần thực theo dẫn chuyên môn 49 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Sau thời gian thực đề tài nghiên cứu rút số nhận xét sau: 5.1.1 Kết điều tra sơ trạng rừng trồng keo tình hình phân bố mối hại Rừng trồng Keo thuộc khu vực xã Yên Lạc bị nhiễm mối, chúng gây hại cấp tuổi khác phân bố rải rác diện tích tồn rừng trồng xã Tỷ lệ mối hại trung bình 17,52%, lâm phần keo tuổi mức độ mối hại nặng + Tỷ lệ bị nhiễm mối trung bình rừng Keo tuổi 38,49% tương ứng với cấp hại nặng + Tỷ lệ bị nhiễm mối trung bình rừng Keo tuổi 12,86% tương ứng với cấp hại vừa + Tỷ lệ bị nhiễm mối trung bình rừng Keo tuổi 9,63% tương ứng với cấp hại vừa 5.1.2 Kết theo dõi hiệu lực nhử mối loại mồi nhử Mồi nhử gỗ thông chớm mục sau 20 ngày hao hụt 70% lượng thức ăn Như vậy, loại thức ăn ưa thích mối loại gỗ chớm mục đặc biệt gỗ thông Do vậy, nên sử dụng loại gỗ thông bắt đầu mục làm mồi nhử mối để có hiệu cao 5.1.3 Kết theo dõi hiệu lực tiêu diệt mối biện pháp hóa học: + Thuốc PMC 90: Sau phun thuốc 20 ngày chiều dài trung bình vết hại OTN tăng 0,5 cm/ cây, chiều rộng tăng 0,3 cm/cây + Thuốc Lenfos 50EC: Sau phun thuốc 20 ngày chiều dài trung bình OTN tăng 0,69 cm/cây, chiều rộng tăng 0,5cm/cây + Thuốc M- 4: Sau phun thuốc 20 ngày chiều dài trung bình OTN tăng 0,9cm/cây, chiều rộng tăng 0,6cm/cây 50 Như vậy, việc sử dụng thuốc PMC 90 đạt hiệu cao công tác trừ mối so với loại thuốc lại 5.2 Kiến nghị Bên cạnh kết đạt có số vấn đề cịn tồn hạn chế thời gian, cần tiếp tục nghiên cứu để hồn thiện kỹ thuật phịng chống mối cho rừng trồng Keo tai tượng xã Yên Lạc huyện Phú Lương, cụ thể nhý sau: Tiếp tục nghiên cứu thành phần lồi mối, loại thức ăn ưa thích mối mức độ ảnh hưởng loại thuốc hóa học dùng để phịng chống mối mơi trường Đánh giá hiệu kinh tế áp dụng loại thuốc vào phòng chống mối rừng trồng Keo Cho phép tiến hành triển khai thử nghiệm hiệu lực diện rộng loại thuốc cịn lại để đánh giá xác hiệu giải pháp phịng chống mối thuốc hóa học cho rừng trồng Keo xã Yên Lạc từ có ứng dụng thực tế 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bộ NN&PTNT, chiến lược phát triển Lâm nghiệp Việt Nam năm 2006- 2020 Dương Văn Đoàn (2012), Bài giảng bảo quản chế biến nông lâm sản Nguyễn Đức Khảm (1976), Mối Miền Bắc Việt nam, Nxb khoa học kĩ thuật Hà Nội Nguyễn Đức Khảm, Vũ Văn Tuyển (1985), Mối kỹ thuật phòng chống mối, Nxb Nông nghiệp Trần Công Loanh Nguyễn Thế Nhã, (1997), Giáo trình trùng, Nxb Nơng nghiệp Trần Văn Mão (1990), Phòng trừ mối hại rừng trồng, Tạp chí Lâm nghiệp Nguyễn Văn Quảng, Lê Ngọc Hoan, Nghiên cứu thành phần mối Vườn Quốc Gia Cát Bà, Tạp chí NN & PTNN Nguyễn Văn Quảng, Lê Ngọc Hoan, Nguyễn Thúy Hiền (2007), Một số kết nghiên cứu thành phần mối Vườn Quốc Gia Tam Đảo, Tạp chí NN & PTNN Phạm Bình Quyền (2006), Sinh thái học trùng, Nxb Nơng nghiệp 10 Chu Thi Thơm, Phan Thị Lài, Nguyễn Văn Tó (2006), Phương pháp phịng chống mối, Nxb lao động Hà Nội 11 Lê Văn Triển, Chu Bích Quế, Ngơ Trường Sơn (1998), Thành phần loài mối lâm Đồng, tạp chí sinh học tập 20 12 Đặng Kim Tuyến (2008), Kết nghiên cứu biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) ứng dụng phòng trừ sâu hại nặng, báo cáo chuyên đề nghiên cứu sinh Viện khoa học Lâm nghiệp Việt nam 13 Đặng kim Tuyến, Nguyễn Đức Thạnh, Đàm Văn Vinh (2008), Giáo trình côn trùng Lâm nghiệp, Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Nxb Nông nghiệp 14 Nguyễn Tân Vương (1997), Mối Macrotermes miền Nam Việt Nam biện pháp phòng trừ, Luận án phó tiến sỹ sinh học, Đại học sư phạm Hà Nội 52 15 Nguyễn Tân Vương (2005), Bước đầu nghiên cứu chế tạo bả diệt mối Việt Nam, Báo cáo khoa học sinh thái tài nguyên sinh vật, Hội thảo quốc gia lần thứ II TÀI LIỆU TRANG WEB 16 http://www.DakLak.com.vn 17 http://www.hoinongdanbacgiang.com.vn 18 http://www.dietcontrungmienbac.com.vn 19 http://www.DaibieunhandantinhThaiNguyen.com.vn III TÀI LIỆU TIẾNG ANH 20 Abe T.(1979), Studies on the distribution and ecological role of termites in alow forest ofWest Malaysia 21 UNEP/FAO/ global IPM Facility Expert Group on Termite Biology and management (2000), Finding alternatives to Persistent organization pollutants (POPs) for termite management ... hại mối rừng keo khu vực nghiên cứu - Đánh giá hiệu số loại thuốc hóa học vật liệu làm mồi nhử mối - Đề xuất số biện pháp phòng, trừ mối hại keo thuộc Xã Yên Lạc, Huyện Phú Lương, Tỉnh Thái Nguyên. .. hóa học vật liệu làm mồi nhử mối hại rừng trồng keo thuộc xã Yên Lạc, Huyện Phú Lương, Tỉnh Thái Nguyên? ?? 1.2 Mục đích nghiên cứu Thông qua việc đánh giá mức độ mối gây hại thử nghiệm số loại thuốc. .. mối (Isoptera) thuộc cánh - Rừng trồng keo xã Yên Lạc, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu Đánh giá mức độ gây hại, khảo nghiệm số loại thuốc hóa học vật liệu làm mồi nhử

Ngày đăng: 22/05/2021, 07:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan