1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu tục thờ thần của người mnoong ở huyện hiệp đức, tỉnh quảng nam

73 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 2,3 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN NGUYỄN THỊ MAI THẢO TÌM HIỂU TỤC THỜ THẦN CỦA NGƯỜI MNOONG Ở HUYỆN HIỆP ĐỨC, TỈNH QUẢNG NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CỬ NHÂN VĂN HÓA HỌC Đà Nẵng, tháng 05/2014 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN TÌM HIỂU TỤC THỜ THẦN CỦA NGƯỜI MNOONG Ở HUYỆN HIỆP ĐỨC, TỈNH QUẢNG NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CỬ NHÂN VĂN HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học: ThS HOÀNG THỊ MAI SA Người thực NGUYỄN THỊ MAI THẢO Đà Nẵng, tháng 05/2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu thực riêng tôi, thực hướng dẫn khoa học Thạc sĩ Hoàng Thị Mai Sa Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tơi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Tác giả Nguyễn Thị Mai Thảo LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập hồn thành luận văn này, tơi nhận hướng dẫn, giúp đỡ quý báu thầy cô, anh chị bạn Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, tơi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới quý thầy cô giáo khoa Ngữ Văn - Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng cung cấp kiến thức làm tảng để vững vàng luận văn Đặc biệt, gởi lời cảm ơn Hồng Thị Mai Sa hết lịng giúp đỡ, dạy bảo, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn tốt nghiệp Tơi xin gửi lời cảm ơn đến thuộc Phịng Văn hóa Thơng tin, Trung tâm Văn hóa Thể thao, phòng ban UBND huyện Hiệp Đức, UBND xã Sông Trà, xã Phước Trà, xã Phước Gia Xin chân thành cảm ơn cộng tác đồng bào người dân tộc Mnoong, Ca dong nhiệt tình giúp đỡ tơi tư liệu để hồn thành luận văn Xin cảm ơn thân hữu, tác giả có cơng trình làm sở cho chúng tơi tham khảo để cơng trình nhỏ hồn thành Xin gửi lới cảm ơn tới bạn bè, anh chị em lớp động viên giúp đỡ tơi lúc tơi gặp khó khăn Xin chân thành cảm ơn bố mẹ anh chị em bên cạnh động viên giúp đỡ học tập làm việc hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, 30 tháng năm 2014 Sinh viên thực Nguyễn Thị Mai Thảo MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu .2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Mục đích nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Bố cục khóa luận NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG 1.1 Khái quát tục thờ thần 1.1.1 Khái niệm tục thờ thần 1.1.2 Nguồn gốc 10 1.1.3 Những biểu tục thờ thần 13 1.2 Khái quát người Mnoong người Mnoong huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam 15 1.2.1 Khái quát người Mnoong 15 1.2.2 Người Mnoong huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam 20 1.2.2.1 Lịch sử cư trú 20 1.2.2.2 Dân cư .22 1.2.2.3 Đời sống vật chất 24 1.2.2.4 Đời sống tinh thần 27 CHƯƠNG TỤC THỜ THẦN CỦA NGƯỜI MNOONG Ở HUYỆN HIỆP ĐỨC, TỈNH QUẢNG NAM 31 2.1 Hệ thống vị thần 31 2.1.1 Hệ thống vị thần địa .31 2.1.2 Phân loại vị thần theo phạm vi thờ cúng .36 2.2 Nghi lễ thờ cúng 40 2.2.1 Vật thờ cách thức thờ cúng 40 2.2.2 Hành lễ .43 2.2.3 Lời khấn thần lễ cúng người Mnoong huyện Hiệp Đức .46 CHƯƠNG TỤC THỜ THẦN CỦA NGƯỜI MNOONG - NHỮNG GIÁ TRỊ CẦN BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY .49 3.1 Giá trị văn hóa tục thờ thần người Mnoong 49 3.2 Thực trạng biến đổi tục thờ thần người Mnoong 52 3.2.1 Một số biến đổi 52 3.2.2 Các nhân tố tác động đến biến đổi 57 3.3 Một số kiến nghị nhằm bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa tục thờ thần người Mnoong huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam 59 KẾT LUẬN 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Quảng Nam vùng đất nằm trung điểm đất nước theo trục Bắc - Nam, nơi giao hịa sắc thái văn hóa hai miền Bắc - Nam nơi diễn giao lưu văn hóa tộc người Việt Nam Nơi cịn vùng đất có diện tộc người thiểu số di cư từ vùng Trường Sơn – Tây Nguyên đến sinh sống Tại miền núi huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam địa bàn sinh sống nhiều đồng bào dân tộc thiểu số, có người Mnoong Người Mnoong (Bnoong hay Bhnong) nhóm địa phương tộc người Gié Triêng (Giẻ Triêng) thuộc vùng đất Tây Nguyên, từ xa xưa di cư sang sinh sống địa bàn huyện Phước Sơn xã Phước Trà, Sông Trà huyện Hiệp Đức, theo hai đường từ Trà My sang từ Phước Sơn xuống Họ có nét tương đồng văn hóa, tín ngưỡng, phong tục tập qn, tiếng nói… với cộng đồng Gié Triêng ngày Kon Tum Đối với tộc người, nghiên cứu tín ngưỡng cổ truyền phương thức hữu hiệu giúp ta hiểu sâu đời sống tinh thần tồn nhiều điều bí ẩn Mặt khác, tín ngưỡng tồn đời sống xã hội đồng bào dân tộc thiểu số biểu tính trị Để nâng cao nhận thức trị dân tộc thiểu số vùng cao, trước hết phải quan tâm đến vấn đề tín ngưỡng Tín ngưỡng, tơn giáo vấn đề Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm Những năm gần, nước ta trình hội nhập kinh tế quốc tế Cùng với trình hội nhập kinh tế, nhiều vấn đề xã hội phức tạp nảy sinh, đặc biệt phải nói đến vấn đề tín ngưỡng, tơn giáo Trong bối cảnh xã hội mới, Đảng ta thực việc đổi sách tín ngưỡng, tôn giáo nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt văn hoá tinh thần phận nhân dân, đồng thời giữ vững ổn định xã hội, tạo điều kiện cần thiết cho phát triển đất nước Đặc biệt, tín ngưỡng người Mnoong chiếm vị trí quan trọng sinh hoạt văn hoá tinh thần cộng đồng Tín ngưỡng, tơn giáo người Mnoong không đơn sinh hoạt văn hố tâm linh, mà cịn thành tố cốt lõi tạo nên cố kết bền vững dân tộc, giúp cho người Mnoong ln gắn bó với văn hóa cội nguồn tạo nên sắc văn hóa đặc thù người Mnoong Sự thay đổi nhanh chóng mơi trường cư trú, tập qn hình thái sản xuất, xuất với cường độ phạm vi ảnh hưởng sâu rộng văn hóa “miền xi” với diện đơng đảo người Kinh… đặt nhà quản lí văn hóa nhiều câu hỏi cần phải giải đáp: bảo tồn giá trị văn hóa tộc người biến chuyển môi trường sinh thái, môi trường kinh tế - xã hội? Phát huy giá trị văn hóa truyền thống tộc người khu vực Quảng Nam nguyên tắc nào? Việc sưu tầm, nghiên cứu văn hóa nhóm địa phương, trường hợp người Mnoong, góp phần cho việc bảo tồn phát huy văn hóa tộc người bối cảnh xã hội có nhiều biến đổi Ngày nay, mà đòi hỏi đời sống vật chất ngày tác động to lớn, làm thay đổi sống tộc người trên, việc nghiên cứu tìm hiểu, bảo tồn phát huy giá trị tục thờ thần người Mnoong điều vô cấp bách Là người sinh lớn lên Hiệp Đức, Quảng Nam, tơi muốn giới thiệu nét văn hóa tục thờ thần người Mnoong thời đại ngày nay, mong góp chút sức mọn vào việc bảo tồn sắc văn hóa cho người Mnoong theo hướng “bảo tồn để hội nhập” “bảo tồn để thích nghi”, vừa giúp cho hệ tương lai họ có thêm hiểu biết văn hóa dân tộc mình, lại vừa hịa nhập với đời sống xã hội đại Đó lí chúng tơi chọn đề tài “Tìm hiểu tục thờ thần người Mnoong huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu Người Mnoong (Bnoong hay Bhnong) nhóm địa phương tộc người Gié Triêng (Giẻ Triêng) thuộc vùng đất Tây Ngun, tìm hiểu tộc người này, ta cần phải nghiên cứu tài liệu viết người Gié Triêng Nghiên cứu tộc người Gié Triêng trước nay, phần lớn giới thiệu chung tên gọi, tên nhóm địa phương, lịch sử, hoạt động sản xuất… dạng nghiên cứu ngắn Đáng kể công trình Các dân tộc tỉnh Gia Lai - Cơng Tum Đặng Nghiêm Vạn xuất năm 1981, sách tác giả tộc người địa: Gia rai, Xơ đăng, Gié Triêng, Ba na, Brâu Rơ măm Trong sách này, tác giả mô tả hoạt động mưu sinh, đời sống vật chất, đến quan hệ xã hội, dòng họ gia đình; từ tập tục chu kỳ đời người đến sinh hoạt tín ngưỡng – tơn giáo dân tộc Gié Triêng tỉnh Gia Lai- Công Tum Trong sách Các dân tộc Việt Nam xuất năm 1983 Nhà xuất Khoa học Xã hội tác giả Nguyễn Đình Khoa viết, có giới thiệu đặc điểm nhân chủng người Gié Triêng phần giới thiệu đặc điểm nhân chủng tộc ngơn ngữ thuộc nhóm Mơn - Khơme Cuốn Sổ tay Các dân tộc Việt Nam Viện dân tộc học xuất năm 1983 có dành trang giới thiệu dân tộc Trong Một số vấn đề văn hóa phong tục dân tộc người Việt Nam Nhà xuất Đại học Cần Thơ, trang 270 tác giả có giới thiệu khái quát dân tộc Gié Triêng tên gọi, dân số, địa bàn cư trú, hình thức cư trú, đặc điểm ngôn ngữ, đặc điểm kinh tế văn hóa, nhiên, gói gọn trang Trong Việt Nam sắc màu văn hóa 54 dân tộc anh em Trần Quang Phúc tổng hợp biên soạn lại, Nhà xuất Đồng Nai xuất năm 2013 có dành trang giới thiệu chung người Gié Triêng nét văn hóa tiêu biểu họ Trong sách “Nguồn gốc dân tộc - dân cư q trình hình thành thơn, xã thuộc huyện Phước Sơn, Quảng Nam” tác giả Nguyễn Văn Thanh (nhà giáo ưu tú) xuất năm 2006 có giới thiệu chung nét văn hóa tiêu biểu người Mnoong (Bnoong) thuộc dân tộc Gié Triêng Điểm qua cơng trình nghiên cứu nêu trên, nhận thấy đời sống văn hóa vật chất tinh thần người Gié Triêng nơi xuất phát điểm đầu tiên, vùng đất Kon Tum, Tây Nguyên số nhà khoa học dày cơng tìm hiểu, nghiên cứu Tuy nhiên, từ trước đến nay, nhà khoa học dành quan tâm cho tộc người Gié Triêng chính, chưa có quan tâm nghiên cứu tới nhóm địa phương khác dân tộc Gié (Giẻ), Triêng (T’riêng), Ve, Bnoong (Mnoong) Người Mnoong (Bnoong) mà chúng tơi nghiên cứu nhóm địa phương tộc người Gié Triêng (Giẻ Triêng) Những nghiên cứu di sản văn hóa nhóm tộc người cịn khoảng trống Không thế, lịch sử văn hóa tộc người cịn gắn liền với q trình tộc người di cư đến vùng đất mới, bước đường di cư ấy, đến vùng đất mới, họ giữ lại cho riêng mình, sáng tạo thêm để văn hóa tộc người khơng bảo lưu, gìn giữ mà cịn phát huy giá trị văn hóa để phù hợp với mơi trường sống hoàn toàn Ở huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam với tộc người thiểu số nói chung, tộc người Mnoong nói riêng, vấn đề cịn bỏ ngõ nhiều, biết đến đời sống tộc người vùng đất qua số ghi chép, số báo nhỏ khảo tả phần nhỏ đời sống tộc người, lưu giữ Phịng Văn hóa huyện Trên sở tri thức khoa học khai phá, gợi mở, mạnh dạn tiếp tục nghiên cứu đời sống tín ngưỡng, tục thờ thần người Mnoong, huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam Tình trạng hạn hẹp tư liệu nghiên cứu người Mnoong đặt cho vấn đề khoa học cần phải giải đáp Có nhiều vấn đề phải tự nghiên cứu, thu thập địa bàn điền dã, phân tích chúng kinh nghiệm nhãn quan Đó thách thức tơi q trình nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Tục thờ thần truyền thống đồng bào dân tộc Mnoong, sâu khảo sát hệ thống vị thần thờ phụng, nghi thức 53 trâu huê… ngày xuất đời sống văn hóa tâm linh đồng bào Đồng bào lưu giữ lễ hội truyền thống dân tộc đời sống khó khăn nên diễn ra, có gia đình giả tổ chức; riêng lễ hội mang tính cộng đồng dường khơng cịn Giao lưu văn hố tộc người huyện Hiệp Đức có tác động tích cực, tiêu cực Trước hết, giao lưu góp phần thúc đẩy q trình xích lại gần hiểu biết lẫn tộc người; giao lưu tác nhân quan trọng thúc đẩy nhanh trình biến đổi văn hoá truyền thống theo xu hướng học hỏi giá trị tinh hoa tộc người khác Tuy nhiên, cường độ, phạm vi trình giao lưu văn hố diễn mạnh mẽ rộng lớn nên tạo nhiễu loạn văn hoá truyền thống Một số yếu tố văn hoá truyền thống người Mnoong, Ca dong chưa đủ sức bảo tồn khơng cịn thích ứng cao với biến đổi xã hội dần đi, thay vào yếu tố văn hố tộc người Kinh dần xuất Và truyền thống chưa bị hoàn toàn hoà vào yếu tố văn hóa tộc người khác, tạo nên lai tạp khơng đời sống văn hố tộc người Ví tục tảo mộ thắp hương, lập bàn thờ học theo lối người Việt; tục cưới hỏi; nhà cửa vừa nhà sàn, nhà đất, nhà nửa sàn nửa đất; trang phục vừa váy áo, vừa quần Jean, áo thun; ngôn ngữ vừa tiếng tộc người thiểu số vừa tiếng Việt… Các dụng cụ sản xuất, phương tiện vận chuyển, dụng cụ sinh hoạt gia đình truyền thống ngày bị mai một, đứt gãy Bây cơng cụ cung tên, bẫy, cịn lại ỏi; loại đồ đựng, đồ dùng tre nứa thay công cụ nhựa, chí gỗ mua từ người Việt đồng bằng; nhiều gia đình cịn sử dụng xe gắn máy làm phương tiện vận chuyển thay gùi lưng gắn bó với họ bao đời Thiết chế xã hội với vai trò già làng, hội đồng già làng, chủ đất, thầy cúng ngày bị mờ nhạt Theo đó, tri thức địa phương, luật tục bị suy giảm vai trị đời sống cộng đồng Thậm chí nhân theo đời 54 sống mới, theo nghi thức đại nhiều làng đồng bào dân tộc tiếp nhận Gia đình, dần biến đổi theo xu hướng tăng cường bình đẳng vợ chồng, trai gái; phận biệt trai gái hay quyền lực người cha gia trưởng trước ngày thu hẹp Văn hóa người Kinh tác động mạnh mẽ từ đời sống vật chất lẫn đời sống tinh thần, tiếp nhận quy trình kỹ thuật sản xuất ruộng nước, trồng trọt, chăn nuôi, cách thức cư trú, làm nhà, phương tiện sinh hoạt gia đình (giường, tủ, bàn, ghế ), dụng cụ phương thức chế biến ăn, cách ăn, loại hình ca múa nhạc, chí tín ngưỡng lễ nghi tơn giáo Biến đổi tập tục thờ thần : Một số hộ gia đình người Mnoong theo cách người Việt tổ chức tảo mộ vào dịp lễ tết, thắp hương lập bàn thờ tổ tiên, tổ chức lễ hội tết với người Việt, hôn nhân chịu ảnh hưởng trang phục đến nghi thức, trí tổ chức người Việt Hơn nhân, gia đình truyền thống đồng bào chịu q trình đứt gãy suy thối Những lễ tục hôn nhân truyền thống, bước tiến hành, lễ vật, vai trị ơng cậu, bà mối, lễ nghi kiêng kị ngày giản bớt rườm rà Lễ cưới so với trước đơn giản nhiều Trong năm gần tín ngưỡng tơn giáo người dân suy giảm - suy giảm lễ nghi, lễ vật vai trò tầm quan trọng đời sống người dân Bây lễ nghi tiến hành kinh tế nương rẫy, săn bắn đơn giản nhiều so với trước; lễ tìm đất, phát rẫy, gieo hạt, lễ cúng săn bắn khơng cịn nữa, lại lễ cúng cơm mới, lễ tết lễ nghi lễ vật có phần đơn giản nhiều Cịn loại hình ma thuật, vai trị niềm tin bị giảm sút, ma thuật làm hại dần, ma thuật chữa bệnh khơng cịn quyền lực ngự trị đời sống cộng đồng Lễ vật lễ hội phong phú hơn, kể lễ vật chế biến từ nguyên liệu lương thực, thực phẩm mua từ chợ; 55 phần hội mở rộng hơn, có tham gia loa máy, hát đại Hiện nay, tập tục sinh đẻ biến đổi nhiều so với trước Đồng bào khơng cịn giữ ngun tập tục kiêng kị, cấm đoán với sản phụ cách nặng nề Những tập tục dựng nhà, chọn đất, chọn ngày, kiêng kị, nghiêm cấm làm nhà cịn tồn mờ nhạt khơng chi phối nhiều đời sống người dân Những tập tục, lễ nghi, lễ vật hôn nhân đơn giản nhiều so với trước, cưới hỏi lại chủ yếu lễ cưới nhà trai, lễ nghi khác, lễ dạm ngỏ, lễ hỏi, lễ rước dâu giảm bớt nhiều, có cịn thủ tục Lễ vật cưới hỏi hình thức thách cưới bị phá bỏ, mang tính tượng trưng kỷ niệm Một số đám cưới đồng bào dân tộc thiểu số nơi khơng khác đám cưới người Việt Ví dụ tập tục thờ cúng tổ tiên Ở Việt Nam, tất tộc người có quan niệm tổ tiên số tộc người có hình thức tơn thờ mức độ khác nhau, theo nhiều nhà nghiên cứu, hình thức này, tục cúng người chết tang lễ, cung cấp vật dụng chôn người chết, thờ vài năm, hay lễ bỏ mả không đồng với hình thức thờ cúng tổ tiên truyền thống người Việt (thờ cúng nối tiếp, lâu dài) Thờ cúng tổ tiên mà chúng tơi nói đây, tục thờ cúng tổ tiên người Mnoong mà có ảnh hưởng, tiếp biến văn hóa với tập tục thờ cúng tổ tiên người Việt Người Mnoong cho vũ trụ có hai giới tồn Đó giới mặt đất, nơi người sinh sống giới trời, nơi có ông trời vị thần người Mnoong Đồng thời góc trời nơi tổ tiên họ sinh sống Như quan niệm nhiều dân tộc khác, đồng bào Mnoong cho rằng, trút thở cuối cùng, có nghĩa hoàn thành phận giới mặt đất để trở với tổ tiên Theo quan niệm người Mnoong, việc thờ cúng tổ tiên lịng biết ơn cha ơng, với người 56 khuất hay phải thực lễ thức theo tục lệ tang ma, mà nhiều cầu mong, tạ lỗi, xin tha thứ… với tổ tiên, tổ tiên luân có chi phối đến số phận cháu (sức khỏe, hiệu công việc…) Tổ tiên luân phù hộ cho cháu dận phạt cháu ốm đau Qua việc tìm hiểu thờ cúng tổ tiên dân tộc Kinh, Mnoong Ca dong huyện Hiệp Đức, nhận thấy Ở hộ gia đình Mnoong xây nhà theo lối nhà người Kinh, họ thường lập bàn thờ tổ tiên Nếu nhà họ xây thêm bên nhà sàn truyền thống bàn thờ tổ tiên lập ngơi nhà Những ngơi nhà sàn truyền thống khơng có hình thức thờ cúng Ở người Ca dong tương tự Chúng xây dựng ba tiêu chí để so sánh thờ cúng tổ tiên như: (1) Quan niệm tổ tiên gồm ai, thuộc đời; (2) địa điểm thờ cúng đơn giản hay phức tạp, vị trí bàn thờ; (3) thời gian cúng thường xuyên, định kỳ hay theo nguyên tắc Chúng nhận thấy, người Kinh người Mnoong, Ca doong có nét tương đồng ba tiêu chí Tổ tiên mà họ thờ ông cha họ Vị trí bàn thờ đặt vị trí quan trọng, gian nhà Người Mnoong cúng tổ tiên vào dịp năm mới, lễ cơm mới, đám giỗ cần cúng chữa bệnh… Người Mnoong tiếp nhận tập tục thờ cúng ngày Tết Nguyên Đán người Kinh Qua khảo sát hộ gia đình làm ăn, bn bán, chúng tơi phát có hình thức thờ cúng Thần tài, Thổ địa Ngoài ra, trước ngơi nhà trệt, cịn có khóm thờ âm linh đặt trước nhà 57 Hình 10: Một khóm thờ trước nhà Mnoong xã Sông Trà, huyện Hiệp Đức 3.2.2 Các nhân tố tác động đến biến đổi Mỗi cộng đồng tộc người nói riêng quốc gia dân tộc nói chung, q trình cải tạo tự nhiên xã hội, tạo nên giá trị văn hóa riêng Những giá trị sàng lọc, tích tụ, bảo lưu q trình lịch sử, trở thành sắc văn hóa cộng đồng tộc người quốc gia dân tộc Cũng địa phương khác đất nước ta, tỉnh Quảng Nam trình phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Quá trình đó, mặt tạo hội để mở rộng tiếp xúc, giao lưu văn hóa, tiếp thu, quảng bá khẳng định giá trị văn hóa đặc trưng dân tộc thiểu số với giá trị văn hóa vùng, miền khác nước quốc gia dân tộc giới Nhưng mặt khác, q trình gây khơng tác động tiêu cực 58 đến việc bảo tồn giá trị di sản văn hóa dân tộc thiểu số Quảng Nam Hiện người Kinh Hiệp Đức sống đoàn kết với cộng đồng dân tộc thiểu số địa bàn huyện, họ tích cực lao động sản xuất, hoạt động kinh doanh cơng tác quan nhà nước, góp phần với cộng đồng dân tộc anh em xây dựng huyện nhà bước phát triển với mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Sau giải phóng, với tiến trình phát triển kinh tế - xã hội theo định hướng cơng nghiệp hóa, xã hội Hiệp Đức nói chung, xã hội tộc người thiểu số nói riêng có xu hướng khác so với truyền thống Mấy chục năm gần đây, với bước phát triển xã hội, đời sống văn hóa tinh thần có nhiều thay đổi theo chiều hướng tiến bộ, nhiều thủ tục dần loại bỏ Nhiều sinh hoạt văn hóa hình thành sở giao lưu học hỏi dân tộc Tuy nhiên, truyền thống văn hóa lâu đời, tốt đẹp nhân dân dân tộc với giúp đỡ nhà nước trân trọng, giữ gìn Hình thức vận động xây dựng bn làng văn hóa nhằm tạo nên cộng đồng văn hóa vừa truyền thống vừa đại Đó q trình tiếp xúc “gián tiếp” thông qua hệ thống truyền thông đại chúng, qua phương tiện nghe nhìn…với ảnh hưởng tác động qua lại không qua đường giao lưu trực tiếp người với người Về tính chất, q trình giao lưu và ảnh hưởng văn hóa diễn cách có ý thức, nghĩa có hình thức chủ động học hỏi, tiếp xúc, thấy hay, tốt văn hóa khác mà học hỏi, thấy dở, chưa mà sửa đổi; vơ thức, q trình biến đổi cách tự nhiên, nhiều không nhận thức rõ Số lượng phương tiện truyền thông ba xã vùng cao gia tăng so với năm trước Khi mức sống người dân đươc cải thiện họ có nhu cầu mua sắm phương tiện để học tập, giao lưu với giới bên Như vậy, người Mnoong chịu ảnh hưởng mạnh mẽ người Việt, đặc biệt bối cảnh Sự ảnh hưởng từ hai hướng: 59 Hướng thứ nhất, ảnh hưởng gián tiếp qua cộng cư tiếp xúc, trao đổi kinh tế, văn hóa, xã hội Hướng thứ hai, ảnh hưởng gián tiếp qua hệ thống giáo dục phổ thông, phương tiện thông tin đại chúng, thông qua tổ chức xã hội Người Moong sử dụng tiếng Việt tương đối thành thạo có tiếp thu yếu tố văn hóa tinh thần người Việt Q trình tiếp xúc giao lưu văn hóa tất yếu dẫn đến biến đổi văn hóa Sự giao lưu, tiếp biến văn hóa diễn tộc người vùng, người Kinh - tộc người có dân số đơng, từ vùng đồng lên tộc người huyện Hiệp Đức, tiếp xúc có ý nghĩa lớn Đó tiếp xúc hai văn hóa có đặc điểm khác mặt sinh thái, kinh tế, xã hội truyền thống lịch sử 3.3 Một số kiến nghị nhằm bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa tục thờ thần người Mnoong huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam Từ thực trạng trên, việc sớm tìm giải pháp tối ưu để vừa khắc phục khó khăn, thách thức, vừa nâng cao chất lượng hiệu công tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa đồng bào dân tộc thiểu số huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam điều cấp thiết Nên cần hướng tới số nội dung sau đây: Một là, tận dụng thuận lợi mà kinh tế thị trường đem lại để bảo tồn giá trị văn hóa đặc trưng đồng bào dân tộc thiểu số Theo đó, tăng cường nguồn lực cho văn hóa – thơng tin nguồn ngân sách Nhà nước hình thức xã hội hóa khác, mở rộng hợp tác quốc tế Làm tốt việc bảo vệ, trùng tu, tôn tạo di tích, di sản văn hố; nâng cao sách đãi ngộ người quản lý, khai thác di sản nghệ nhân Đẩy mạnh công tác sưu tầm, biên dịch điệu dân ca, sử thi; bảo tồn, phục chế loại nhạc cụ dân tộc Gắn việc nghiên cứu, cải tiến, giúp đỡ, phát triển mặt hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống đồng bào theo hướng sản xuất hàng hóa; gắn văn hóa với 60 du lịch để khơng thiết thực góp phần cải thiện đời sống cho đồng bào, mà tăng cường việc tuyên truyền vốn văn hóa, nghệ thuật dân tộc, giữ gìn, bảo vệ mơi trường văn hóa, trừ tệ nạn xã hội… Hai là, tạo điều kiện cho đồng bào giao lưu, tiếp biến, làm giàu thêm giá trị văn hóa Gắn phát triển kinh tế với văn hóa, nâng cao đời sống vật chất tinh thần đồng bào thơng qua chương trình xây dựng nông thôn mới: xây dựng buôn làng khang trang, đẹp; thu hẹp dần diện đói nghèo vùng đồng bào dân tộc Tăng số lượng gia đình sử dụng điện lưới quốc gia, để sử dụng tiện nghi sinh hoạt thường ngày ti vi, tủ lạnh, cát sét, xe máy,… góp phần tăng cường mở rộng giao lưu, tiếp biến với giá trị văn hóa vùng, miền khác nước quốc gia giới Bảo tồn phát huy giá trị lễ hội, dân vũ, khơng gian văn hóa, trò chơi dân gian như: lễ mừng cơm mới… Qua đó, giới thiệu giá trị văn hóa đặc trưng đồng bào dân tộc thiểu số với đồng bào nước cộng đồng quốc tế; đồng thời giới thiệu khẳng định giá trị văn hóa đặc trưng Ba là, nâng cao nhận thức đắn đồng bào giá trị văn hóa dân tộc Người Mnoong muốn gìn giữ tín ngưỡng truyền thống tiếp cận với giá trị tinh thần phải nâng cao dân trí Dân trí trở thành yếu tố định ý thức người dân tín ngưỡng truyền thống tiếp cận có hiểu biết văn hóa lạ Vì vậy, nâng cao dân trí người Mnoong yếu tố sống cịn nghiệp phát triển khinh tế - xã hội sắc dân tộc đồng bào Bên cạnh đó, cần có giúp đỡ tộc người anh em q trình giao lưu văn hóa Một chủ trương lớn tỉnh Quảng Nam thơng qua hoạt động giao lưu văn hóa, giúp đỡ đồng bào thiểu số ổn định phát triển kinh tế xã hội Trong năm qua, Nhà nước có đầu tư theo chương 61 trình mục tiêu, nhìn chung chưa đáp ứng yêu cầu đặt Do cần có quan tâm đầu tư tỉnh địa phương việc xây dựng thiết chế văn hóa phù hợp với truyền thống đồng bào thiểu số Đồng thời, cần gìn giữ giá trị văn hóa có nguy dần có nguy biến dạng "văn minh cơng nghiệp" Trong cần nghiên cứu đầy đủ hệ thống luật tục tộc người thiểu số, loại bỏ yếu tố lạc hậu, phát huy vận dụng luật tục tích cực Trước mắt cần đánh giá rà sốt quy ước thơn, văn hóa vùng tộc người thiểu số nay, tiếp tục bổ sung điều khoản quy ước cho phù hợp với thực tế loại bỏ hình thức rập khuôn, chép cứng nhắc việc xây dựng quy ước thơn, văn hóa, góp phần quản lý phát triển kinh tế xã hội miền núi Nó có ý nghĩa thiết thực trình ổn định phát triển bền vững xã hội vùng miền núi Quảng Nam nói chung xã miền núi huyện Hiệp Đức nói riêng 62 KẾT LUẬN Do tác động điều kiện lịch sử, người Mnoong (Bnoong) nhóm tộc người thuộc dân tộc Gié Triêng vốn có nguồn gốc từ Kon Tum, Tây Nguyên di cư xuống miền núi Quảng Nam, tập trung đông đúc xã Phước Trà, Sông Trà huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam Tại đây, họ sống tạo cho nét văn hóa riêng biệt Trên đây, chúng tơi trình bày nét tiêu biểu tục thờ thần người Mnoong Có thể nói, hệ thống nghi lễ chi phối toàn sống thành viên cộng đồng, từ họ đời đến chết Những nghi lễ phong phú, đặc sắc tục thờ thần người Mnoong phần quan trọng văn hóa Mnoong tảng tạo dựng nên sắc văn hóa Mnoong Đó giá trị văn hóa, tài sản văn hóa q, mang đậm tính dân tộc góp phần xây dựng văn hóa Việt Nam thống đa dạng, tiên tiến đậm đà sắc tộc người Tuy nhiên, bối cảnh nay, tiếp xúc giao lưu văn hóa xảy mạnh mẽ tộc người tất yếu dẫn đến biến đổi văn hóa tộc người Điều khiến cho xã hội Mnoong dường bị dần sắc riêng Là người nghiên cứu Văn hóa học, cần nhận thức rõ xu hướng phát triển văn hóa tộc người tích cực, song khơng tránh khỏi tiêu cực dẫn đến hậu đánh sắc ý thức tộc người Để vừa giữ vững sắc riêng, vừa động, thích nghi với mơi trường làm giàu thêm văn hóa người Mnoong tự thân vận động giao thoa văn hóa với bên ngoài, phải giải mối quan hệ truyền thống văn hóa tình đại văn hóa cách khoa học Việc bảo vệ phát huy sắc văn hóa truyền thống đời sống nghi lễ người Mnoong yêu cầu xúc, nhằm xây dựng xã hội Mnoong phát triển bền vững Qua cơng trình nghiên cứu này, chúng tơi hy vọng đóng góp cho người đọc thơng tin hữu ích xác 63 sắc màu văn hóa tục thờ thần người Mnoong huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam Để từ đó, cơng nhận giá trị đồng thời có giải pháp bảo tồn cho phù hợp, nhằm góp phần xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ giáo dục đào tạo, Dự án phát triển giáo viên THPT TCCN- Trường Đạo học Sư Phạm- Đại học Huế, (2013), Một số vấn đề văn hóa phong tục dân tộc người Việt Nam, Nhà xuất Đại học Cần Thơ Ban thường vụ huyện ủy Hiệp Đức, 1/2011, “ Hiệp Đức- 25 năm chặng đường”, Công ty cổ phần In - Phát hành sách TBTH Quảng Nam Ban thường vụ huyện ủy Hiệp Đức, tháng 4/2012, “Hiệp Đức- kiện nhân vật, tập 1”, Công ty cổ phần In- Phát hành sách TBTH Quảng Nam Lê Sĩ Giáo, 2006, Dân tộc học đại cương, Nhà xuất Giáo Dục Nguyễn Duy Hinh, (2002), Một số viết Tôn giáo học, Nhà xuất Khoa học Xã hội , Hà Nội Phạm Thúc Hồng, (2012), khảo luận Tín ngưỡng dân gian xưa nay, Nhà xuất Đà Nẵng Nguyễn Đình Khoa (1983 ), Các dân tộc Việt Nam , Nhà xuất Khoa học Xã hội Trần Quang Phúc, (2003), Việt Nam sắc màu văn hóa 54 dân tộc anh em, Nhà xuất Đồng Nai Trần Dăng Sinh, Đào Đức Dỗn, (2005), Giáo trình Tôn giáo học, Nhà xuất Đại học Sư phạm 10 Nguyễn Quang Thắng, (2005), Quảng Nam hành trình mở cõi giữ nước- Nhìn từ góc độ văn hóa, Nhà xuất tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 11 Tạ Chí Đại Trường, (2006), Thần, người đất Việt, Nhà xuất Văn hóa Thơng tin 12 Đặng Nghiêm Vạn, (2007), Lý luận tôn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 65 13 Viện dân tộc học,(1983 ), Sổ tay Các dân tộc Việt Nam, Nhà xuất Văn học 14 Đặng Xuân Xuyến, Phan Công Chung, Giáp Kiều Hưng, Bùi Thanh Hà, Nguyễn Thị Lan Anh, Nguyễn Quế Lâm, (2007), Những điều cần biết phong tục Việt Nam, Nhà xuất Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Địa trang web [1] vi.wikipedia.org/wiki/Người_Giẻ_Triêng [2] dantocviet.vn/Articles.aspx?sitepageid=112 [3] m.chinhphu.vn/gov/article/view/170/128/ [4] vi.wikipedia.org/wiki/Quảng_Nam [5] hiepduc.gov.vn/ [6] vi.wikipedia.org/wiki/Hiệp_Đức [7] hiepduc.quangnam.gov.vn/index.php? mai hoa-vung-cao [8] www.nguoiduatin.vn PHỤ LỤC Danh mục người cung cấp thông tin địa bàn điền dã STT Họ tên Nguyễn Mậu Út (Dân tộc Kinh) Nam, 1967 Cán văn hóa xã Sơng Trà, huyện Hiệp Đức Hồ Văn Thờ (Dân tộc Mnoong) Nam, 1957 Già làng thôn xã Sông Trà, huyện Hiệp Đức Hồ Thị Nương (Dân tộc Mnoong) Hồ Văn Xây (Dân tộc Mnoong) Nam, 1954 Già làng thôn 4, xã Phước Trà, huyện Hiệp Đức (Nguyên chủ tịch xã, bí thư xã) Hồ Thị Ni (Dân tộc Mnoong) Nữ, 1942 Trang phục người Mnoong, thôn xã Phước Trà, huyện Hiệp Đức Lê Văn Hường (Dân tộc Kinh) Hồ Văn Chung (Dân tộc Mnoong) Lê Thanh Nghị (Dân tộc Kinh) Hồ Văn Đơn (Dân tộc Mnoong) Nam, 1956 Thầy cúng thôn xã Phước Trà huyện Hiệp Đức 10 Hồ Văn Xét (Dân tộc Mnoong) Nam, 1954 Già làng thôn xã Phước Trà, huyện Hiệp Đức 11 Giới tính, năm sinh Nữ, 1993 Nghề nghiệp Cán gia đình trẻ em xã Phước Trà, huyện Hiệp Đức Nam, 1983 Phó chủ tịch xã Phước Trà, huyện Hiệp Đức Nam, 1990 Cán Tư pháp xã Phước Trà, huyện Hiệp Đức Nam, 1984 Văn phòng thống kê xã Phước Trà, huyện Hiệp Đức Hồ Văn Đề Nam, 1963 Già làng thôn xã Sông Trà, huyện Dân tộc (Dân tộc Ca dong) Hiệp Đức 12 Hồ Thị Kim Đinh ( Dân tộc Ca dong) Nữ, 1985 Cán thương binh xã hội xã Phước Gia, huyện Hiệp Đức 13 Hồ Văn Xy ( Dân tộc Mnoong) Nam, 1954 Am hiểu phong tục, tập quán người Mnoong, xã Phước Trà, huyện Hiệp Đức 14 Hồ Văn Bốn (Dân tộc Ca dong) Nam, 1950 15 Hồ Thị Xá ( Dân tộc Ca dong) Nữ, 1962 Già làng thôn xã Phước Gia, huyện Hiệp Đức Thầy cúng thôn xã Phước Gia, huyện Hiệp Đức Danh mục hình ảnh Hình 1: Bản đồ tỉnh Quảng Nam Hình 2: Bản đồ huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam Hình 3: Một khúc sông Gia sông Trà Nô xã Phước Trà, huyện Hiệp Đức vào tháng Hình 4: Sợi dây đeo cổ mà cô gái người Mnoong tin chống lại bùa ngãi Hình 5: Lễ hội đâm trâu h làng Ơng Tía Hình 6: Bếp người Mnoong xã Phước Trà, huyện Hiệp Đức Hình 7: Gian bếp – nơi diễn việc thờ cúng Hình 8: Bàn thờ thờ cúng tổ tiên gia đình người Mnoong xã Sơng Trà, huyện Hiệp Đức Hình 9: Trang phục nghi lễ thờ cúng người Mnoong xã Phước Trà, huyện Hiệp Đức Hình 10: Một khóm thờ trước nhà Mnoong xã Sông Trà, huyện Hiệp Đức ... thương người 31 CHƯƠNG 2: TỤC THỜ THẦN CỦA NGƯỜI MNOONG Ở HUYỆN HIỆP ĐỨC, TỈNH QUẢNG NAM 2.1 Hệ thống vị thần 2.1.1 Hệ thống vị thần địa Qua tìm hiểu chúng tơi nhận thấy hệ thống thần linh người Mnoong. .. Khái quát người Mnoong người Mnoong huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam 15 1.2.1 Khái quát người Mnoong 15 1.2.2 Người Mnoong huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam 20 1.2.2.1 Lịch... nghiên cứu tìm hiểu, bảo tồn phát huy giá trị tục thờ thần người Mnoong điều vô cấp bách Là người sinh lớn lên Hiệp Đức, Quảng Nam, muốn giới thiệu nét văn hóa tục thờ thần người Mnoong thời đại

Ngày đăng: 21/05/2021, 22:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ giáo dục và đào tạo, Dự án phát triển giáo viên THPT và TCCN- Trường Đạo học Sư Phạm- Đại học Huế, (2013), Một số vấn đề văn hóa phong tục các dân tộc ít người ở Việt Nam, Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề văn hóa phong tục các dân tộc ít người ở Việt Nam
Tác giả: Bộ giáo dục và đào tạo, Dự án phát triển giáo viên THPT và TCCN- Trường Đạo học Sư Phạm- Đại học Huế
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ
Năm: 2013
2. Ban thường vụ huyện ủy Hiệp Đức, 1/2011, “ Hiệp Đức- 25 năm một chặng đường”, Công ty cổ phần In - Phát hành sách và TBTH Quảng Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệp Đức- 25 năm một chặng đường”
3. Ban thường vụ huyện ủy Hiệp Đức, tháng 4/2012, “Hiệp Đức- sự kiện và nhân vật, tập 1”, Công ty cổ phần In- Phát hành sách và TBTH Quảng Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Hiệp Đức- sự kiện và nhân vật, tập 1”
4. Lê Sĩ Giáo, 2006, Dân tộc học đại cương, Nhà xuất bản Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dân tộc học đại cương
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo Dục
5. Nguyễn Duy Hinh, (2002), Một số bài viết về Tôn giáo học, Nhà xuất bản Khoa học Xã hội , Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số bài viết về Tôn giáo học
Tác giả: Nguyễn Duy Hinh
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học Xã hội
Năm: 2002
6. Phạm Thúc Hồng, (2012), khảo luận Tín ngưỡng dân gian xưa và nay, Nhà xuất bản Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tín ngưỡng dân gian xưa và nay
Tác giả: Phạm Thúc Hồng
Nhà XB: Nhà xuất bản Đà Nẵng
Năm: 2012
7. Nguyễn Đình Khoa (1983 ), Các dân tộc ở Việt Nam , Nhà xuất bản Khoa học Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các dân tộc ở Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học Xã hội
8. Trần Quang Phúc, (2003), Việt Nam sắc màu văn hóa 54 dân tộc anh em, Nhà xuất bản Đồng Nai Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam sắc màu văn hóa 54 dân tộc anh em
Tác giả: Trần Quang Phúc
Nhà XB: Nhà xuất bản Đồng Nai
Năm: 2003
9. Trần Dăng Sinh, Đào Đức Doãn, (2005), Giáo trình Tôn giáo học, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Tôn giáo học
Tác giả: Trần Dăng Sinh, Đào Đức Doãn
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Sư phạm
Năm: 2005
10. Nguyễn Quang Thắng, (2005), Quảng Nam trong hành trình mở cõi và giữ nước- Nhìn từ góc độ văn hóa, Nhà xuất bản tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quảng Nam trong hành trình mở cõi và giữ nước- Nhìn từ góc độ văn hóa
Tác giả: Nguyễn Quang Thắng
Nhà XB: Nhà xuất bản tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2005
11. Tạ Chí Đại Trường, (2006), Thần, người và đất Việt, Nhà xuất bản Văn hóa Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thần, người và đất Việt
Tác giả: Tạ Chí Đại Trường
Nhà XB: Nhà xuất bản Văn hóa Thông tin
Năm: 2006
12. Đặng Nghiêm Vạn, (2007), Lý luận về tôn giáo và tình hình tôn giáo ở Việt Nam, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận về tôn giáo và tình hình tôn giáo ở Việt Nam
Tác giả: Đặng Nghiêm Vạn
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia
Năm: 2007
13. Viện dân tộc học,(1983 ), Sổ tay về Các dân tộc ở Việt Nam, Nhà xuất bản Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay về Các dân tộc ở Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Văn học
14. Đặng Xuân Xuyến, Phan Công Chung, Giáp Kiều Hưng, Bùi Thanh Hà, Nguyễn Thị Lan Anh, Nguyễn Quế Lâm, (2007), Những điều cần biết về phong tục Việt Nam, Nhà xuất bản Văn hóa Thông tin, Hà Nội.Địa chỉ trang web Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những điều cần biết về phong tục Việt Nam
Tác giả: Đặng Xuân Xuyến, Phan Công Chung, Giáp Kiều Hưng, Bùi Thanh Hà, Nguyễn Thị Lan Anh, Nguyễn Quế Lâm
Nhà XB: Nhà xuất bản Văn hóa Thông tin
Năm: 2007
[7] hiepduc.quangnam.gov.vn/index.php?...mai...hoa-vung-cao [8] www.nguoiduatin.vn Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w