1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

giải pháp hạn chế rủi ro trong chăn nuôi lợn thịt của nông hộ ở huyện bình lục, tỉnh hà nam

123 750 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

Những dạng rủi ro trong chăn nuôi lợn thịt mà nông hộ gặp phải và cách thức giải pháp hạn chế rủi ro trong chăn nuôi lợn thịt ra sao cho đến nay vẫn chưa có một nghiên cứu cụ thể vì vậy

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

- -

TRẦN DUY QUỲNH

GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TRONG CHĂN NUÔI LỢN

THỊT CỦA NÔNG HỘ Ở HUYỆN BÌNH LỤC,

TỈNH HÀ NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ

HÀ NỘI, NĂM 2015

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

TRẦN DUY QUỲNH

GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TRONG CHĂN NUÔI LỢN

THỊT CỦA NÔNG HỘ Ở HUYỆN BÌNH LỤC,

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận văn là trung thực, khách quan và chưa từng dùng bảo vệ để lấy bất kỳ học vị nào

Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cám ơn, các thông tin trích dẫn trong luận văn này đều được chỉ rõ nguồn gốc

Hà Nội, ngày 03 tháng 11 năm 2015

Tác giả

Trần Duy Quỳnh

Trang 4

Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới thầy giáo PGS.TS Phạm Bảo Dương, giảng viên Khoa Kinh tế & Phát triển nông thôn, Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực tập và hoàn thiện đề tài

Qua đây tôi xin gửi lời cảm ơn UBND huyện Bình Lục tỉnh Hà Nam, Chi cục Thú y huyện Bình Lục tỉnh Hà Nam, UBND các xã trong địa bàn nghiên cứu, thú y các xã, các hộ chăn nuôi đã hợp tác tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn

Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè đã động viên giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu luận văn

Hà Nội, ngày 3 tháng 11 năm 2015

Tác giả

Trần Duy Quỳnh

Trang 5

MỤC LỤC

2.2.1 Tổng quan chủ trương chính sách của Đảng đối với hạn chế rủi ro trong

Trang 6

3.2.2 Chọn điểm nghiên cứu 45

3.3.3 Chỉ tiêu phản ánh thiệt hại do rủi ro gây ra 49

4.1 Thực trạng trong chăn nuôi lợn và rủi ro trong chăn nuôi lợn thịt tại hộ ở

4.1.1 Tình hình chăn nuôi lợn thịt trên địa bàn huyện Bình Lục Tỉnh Hà Nam 50 4.1.2 Thực trạng rủi ro và thiệt hại trong chăn nuôi lợn thịt của các hộ điều tra 59 4.1.3 Nguyên nhân, mức độ xuất hiện rủi ro trong chăn nuôi lợn thịt trên địa bàn 70 4.1.4 Đánh giá các giải pháp hạn chế rủi ro trong chăn nuôi của các hộ điều tra 76 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hạn chế rủi ro trong chăn nuôi lợn thịt trên địa bàn 81 4.2.1 Trình độ quản lý, chuyên môn nghiệp vụ của người chăn nuôi 81

4.3.7 Giải pháp về thị trường đầu ra trong chăn nuôi 97

Trang 7

Bảo hiểm nông nghiệp Bình quân

Cơ cấu Chi phí Chuồng trại Dân số Đơn vị tính Khoa học kỹ thuật Ngân hàng và phát triển nông thôn Quy mô lớn

Quy mô nhỏ Quy mô vùa

Số lượng

Số thứ tự Thức ăn chăn nuôi Trung bình

Triệu đồng Trang trại

Ủy bản nhân dân Vườn ao chuồng

Trang 8

DANH MỤC BẢNG

2.3 Hệ thống chủ trương chính sách chăn nuôi đến quản lý rủi ro trong

2.4 Hệ thống chủ trương chính sách về thú y quản lý rủi ro trong chăn

2.5 Hệ thống chủ trương chính sách liên quan đến giống lợn quản lý

2.6 Hệ thống chủ trương chính sách liên quan đến lĩnh vực thức ăn

3.2 Tình hình biến động dân số huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam 43

4.1 Tổng đàn lợn của huyện trong 3 năm (2012 - 2014) 50 4.2 Số lượng và sản lượng lợn thịt của huyện trong 3 năm (2012 -2014) 51

4.4 Tình hình nhân khẩu và lao động các hộ điều tra 53 4.5 Tình hình chuồng trại và phương thúc chăn nuôi 55 4.6 Trình độ văn hóa và độ tuổi cơ bản của chủ hộ điều tra 56

4.8 Tình hình quy mô chăn nuôi của các hộ điều tra 58 4.9 Nguồn cung giống trong chăn nuôi của các hộ điều tra 60 4.10 Các loại bệnh chính thường gặp ở lợn thịt của các hộ chăn nuôi 63 4.11 Rủi ro về thức ăn của các hộ chăn nuôi lợn thịt 64

4.14 Rủi ro về tín dụng của các hộ trong chăn nuôi lợn thịt 67

Trang 9

4.15 Rủi ro thể chế trong chăn nuôi lợn thịt của các hộ chăn nuôi 68 4.16 Tổng hợp tác động của các loại rủi ro đến các hộ chăn nuôi 69 4.17 Nguồn gốc giống lợn tại địa phương tại hộ chăn nuôi 72

4.19 Khả năng áp dụng kỹ thuật mới trong chăn nuôi của các hộ điều tra 74

4.21 Đánh giá các giải pháp hạn chế rủi ro của các hộ điều tra 77

4.23 Mức độ ảnh hưởng theo quy mô và diện tích chuồng trại 83 4.24 Bảng giá cả thị trường của hộ chăn nuôi lợn thịt 85 4.25 Thị trường tiêu thụ lợn thịt của các hộ điều tra 86

Trang 10

DANH MỤC HÌNH

Trang 11

PHẦN I

MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết của đề tài

Việt nam là một đất nước có bề dầy lịch sử về ngành nông nghiệp với 80% dân số ở vùng nông thôn và gần 70% lực lượng lao động xã hội hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp của đất nước ta hiện nay Chính vì vậy ngành nông nghiệp nông thôn hiện nay được coi trọng và là mục tiêu cho quá trình phát triển nền kinh tế kinh tế quốc dân hiện nay Trong những năm gần đây ngành nông nghiệp đã đóng góp những thành tựu đáng kể, góp phần quan trọng chung vào quá trình thúc đẩy nền kinh tế nông hộ hiện nay và sự phát triển của đất nước (Tổng cục thống kê, 2014)

Vì vậy chăn nuôi là một trong hai bộ phận chính trong phát triển của ngành nông nghiệp của đất nước ta, trong những năm qua chăn nuôi đã được Đảng và nhà nước ta quan tâm chú ý đến cho các nông hộ đầu tư phát triển và cũng đã đạt được những thành tựu đáng kể, và nhiều hộ đã làm giàu từ chính ngành chăn nuôi

Chăn nuôi lợn thịt là ngành khá quan trọng trong nền kinh tế và đời sống của con người Nó không những cung cấp phần lớn lượng thịt thực phẩm thiết yếu trong bữa ăn hàng ngày của mỗi người dân, cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp chế biến thực phẩm ngoài ra còn là nguồn cung cấp phân bón hữu cơ cho trồng trọt, mà chăn nuôi lợn còn tận dụng được thức ăn thừa trong gia đình và thu hút lao động dư thừa trong ngành nông nghiệp Tuy nhiên trong những năm gần đây, ngành chăn nuôi trên thế giới cũng như ở Việt Nam liên tiếp xảy ra những thiên tai Dịch bệnh không lường trước đã để lại những hậu quả nặng nề, bất ổn như: dịch bệnh lở mồm long móng, dịch tai xanh, ảnh hưởng tình thiên tai bão lũ, giá cả đầu vào thay đổi bấp bênh, lạm phát,…vv đã gây ra những thiệt hại lớn cho xã hội và nông dân là những người trực tiếp phải đối mặt với những khó khăn và rủi ro đó Những khó khăn và nguy cơ rủi ro trong chăn nuôi lợn thịt của các nông hộ đã làm giảm khả năng mang lại thu nhập cho các nông hộ chăn nuôi, thậm chí làm cho các nông hộ không có khả năng tham gia vào quá sản xuất trong chăn nuôi hiện nay Đứng trước khó khăn và rủi ro của các nông hộ chăn nuôi lợn thịt cần có những biện

Trang 12

pháp quản lý rủi ro nhằm giảm thiểu thiệt hại trong quá trình chăn nuôi Thông qua thực tế đó người dân đã có biện pháp phòng tránh và hạn chế thiệt hại rủi ro gây ra

Họ là những người đưa ra quyết định, kế hoạch sản xuất của mình trong khi đó không có thông tin để biết kết quả của những quyết định ấy họ thường làm việc trong hoàn cảnh năng suất và giá cả bấp bênh trong bối cảnh điều kiện hiện nay Bình Lục là một huyện sản xuất nông nghiệp chủ yếu là lúa nước và chăn nuôi lợn Trong những năm qua chăn nuôi lợn nói chung và chăn nuôi lợn thịt nói riêng đã góp phần vào quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn, nâng cao thu nhập, tạo việc làm cho người lao động, khai thác được lợi thế so sánh của các địa phương huyện Bình Lục hiện nay

Tuy nhiên trong điều kiện thời tiết, dịch bệnh khá phức tạp trong những năm gần đây người dân chăn nuôi của huyện Bình Lục gặp phải nhiều rủi ro xảy

ra đặc biệt là rủi ro dịch bệnh, do giá cả thị trường bấp bênh khiến cho các nông

hộ khó khăn trong việc ra quyết định sản xuất Những dạng rủi ro trong chăn nuôi lợn thịt mà nông hộ gặp phải và cách thức giải pháp hạn chế rủi ro trong chăn nuôi lợn thịt ra sao cho đến nay vẫn chưa có một nghiên cứu cụ thể vì vậy

mà có những chủ trương tiến bộ kỹ thuật trong chăn nuôi lợn thịt chưa được tiếp nhận, các chính sách của nhà nước nhiều khi bị tác động của rủi ro mà bị kém hiệu lực Từ thực tế đó đặt ra câu hỏi?

+ Tại sao phải có giải pháp hạn chế rủi ro trong chăn nuôi lợn thịt của các hộ? + Liệu các giải pháp hạn chế rủi ro có mang lại hiệu quả không?

+ Làm thế nào để các giải pháp hạn chế rủi ro đó được áp đụng cho các nông hộ chăn nuôi lợn thịt trên địa bàn Huyện?

- Mặc dù đã có nhiều công trình nghiên cứu như: Nghiên cứu phát triển sản xuất lợn sạch xã Ngọc Lũ, nghiên cứu xây dựng trang trại sản xuất lợn giống tập chung, đề cập những khía cạnh khác nhau trên lĩnh vực này Song, với giác

độ chung trên các lĩnh vực giải pháp hạn chế về rủi ro trong chăn nuôi lợn thịt ở nông hộ tại huyện Bình Lục, chưa có công trình nào nghiên cứu một cách có hệ

thống về chủ đề này nên tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Giải pháp hạn chế rủi

ro trong chăn nuôi lợn thịt của nông hộ ở huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam”

Trang 13

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

1.2.1 Mục tiêu chung

Nghiên cứu giải pháp hạn chế rủi ro trong chăn nuôi lợn thịt của nông hộ

ở huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam, từ đó đề xuất giải pháp hạn chế những rủi ro trong chăn nuôi lợn thịt của các nông hộ trên địa bàn huyện

1.2.2 Mục tiêu cụ thể

Góp phần hệ thống hóa một số cở sở lý luận và thực tiễn về rủi ro và

giải pháp hạn chế rủi ro trong chăn nuôi lợn thịt của nông hộ

Đánh giá thực trạng và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến các giải pháp hạn chế rủi ro trong chăn nuôi lợn thịt của nông hộ ở huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam

Đề xuất giải pháp hạn chế rủi ro trong chăn nuôi lợn thịt của các nông

hộ trên địa bàn huyện

1.2.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu

Nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực tiễn về giải pháp hạn chế rủi ro trong chăn nuôi lợn thịt của nông hộ trên địa bàn huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam Đối tượng thu thập tài liệu của đề tài là các nông hộ chăn nuôi lợn thịt, cán

bộ thú y xã, huyện và các đối tượng liên quan đến rủi ro trong chăn nuôi, cán bộ huyện và các phòng ban liên quan

Phạm vi nghiên cứu

- Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu trên địa bàn huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam, tập chung chủ yếu và hai xã chăn nuôi điển hình là xã Ngọc Lũ và

xã Bồ Đề

Phạm vi thời gian: Đề tài nghiên cứu rủi ro trong 3 năm gần đây, từ

2012 – 2014, các giải pháp đề xuất có thể áp dụng đến năm 2017

Phạm vi nội dung nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu tập trung vào những rủi ro gây ra thiệt hại về kinh tế chăn nuôi lợn thịt của nông hộ trên địa bàn huyện và đưa ra những giải pháp hạn chế rủi ro trong chăn nuôi lợn thịt của các nông hộ ở huyện Bình Lục hiện nay

Trang 14

có thể chia ra làm 2 trường phái lớn đó là trường phái truyền thống và trường phái trung hoà

Trường phái truyền thống

Theo cách truyền thống thì rủi ro là những thiệt hại, mất mát, nguy hiểm hoặc các yếu tốt liên quan đến nguyn hiểm, sự khó khăn hay những vấn đề không chắc chắn có thể xảy ra cho con người Theo trường phái này có nhiều định nghĩa như + Rủi ro là điều kiện không lành, không tốt bất ngờ xảy đến (Từ điển Tiếng Việt, 1995)

+ Rủi ro (đồng nghĩa là với rủi) là sự không may, (Nguyễn Lân, 1998) + Rủi ro là gặp nguy hiểm hoặc bị đau đớn, thiệt hại, (Từ điển Oxford) + Một số khái niệm khác đưa ra khái niệm tương đối tự như: “Rủi ro là sự bất trắc gây ra mất mát, hư hại, rủi ro là yếu tố liên quan đến nguy hiểm, sự khó khăn hoặc điều không chắc chắn”

Hoặc “Rủi ro là sự bất trắc ngoài ý muốn xảy ra trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp”

Như vậy theo trường phái truyền thống: ‘‘Rủi ro là những thiệt hại, mất mát, nguy hiểm hoặc các yếu tố liên quan đến nguy hiểm, khó khăn hoặc điều không chắc chăn có thể xảy ra cho con người’ (Nguyễn Văn Huyên, 2014)

Trường phái trung hòa

Theo trường phái này có một số định nghĩa như sau:

+ Rủi ro là sự bất trắc có thể do lường được (Frank Knight, 1921)

Trang 15

+ Rủi ro là sự bất trắc có thể liên quan đến sự xuất hiện những biến đổi không mong đợi (Allan Willett, 1951)

+ Rủi ro là sự tổng hợp ngẫu nhiên có thể đo lường được bằng xác suất (Irving Preffer, 1956)

+ Rủi ro là giá trị kết quả mà hiện thời chưa biết đến

+ Rủi ro là sự biến động tiềm ẩn ở những kết quả Rủi ro có thể xuất hiện trong hầu hết mọi hoạt động của con người Khi có rủi ro, người ta không thể dự đoán được chính xác kết quả Sự hiện diện của rủi ro gây nên sự bất ổn định Nguy cơ rủi ro phát sinh bất cứ khi nào một hành động dẫn đến khả năng được hoặc mất không thể đoán

trước được (C.Arthur Willam, Jr Micheal, L.Smith, 1995)

Như vậy theo phái trung hòa thì rủi ro là sự bất trắc có thể đo lường được

Có nhiều nguyên nhân dẫn đến rủi ro nhưng dù là nguyên nhân gì thì khixảy ra rủi ro thường gây thiệt hại hoặc gây khó khăn cho con người như làm mất (giảm) thu nhập, phá hoại nhiều tài sản, làm ngừng trệ sản xuất, ảnhhưởng tới đời sống kinh tế xã hội (Nguyễn Văn Huyên, 2014)

2.1.1.2 Rủi ro và không chắc chắn trong nông nghiệp

Trong lĩnh vực nông nghiệp chúng ta có thể hiểu rủi ro là những tổn thất, những bất trắc khả năng không đạt được kết quả mong muốn và rủi ro có thể đo lường

P.H Callkin và các công sự (1983), F,H Knight (1921) đã phân biệt giữa rủi ro (Risk và không chắc chắn (Unceartainty) Theo Knight: Rủi ro tồn tại khi người sản xuất biết vùng kết quả Outcome) có khả năng xảy ra và xác suất của vùng kết quả đó đối với quyết đinh của anh ta Ngược lại, sự không chắc chăn xảy ra khi các kết quản hoặc sự kiện (event) xảy ra và xác suất của chúng không biết Thông thường sự không chắc chăn bao gồm cả sự cố thỉnh thoảng xảy ra như lũ lụt, cái chết của một con trâu đáng giá và trong thực tế hàng ngày có thể không để ý đến hoặc bỏ quan

Có nhiều tác giả phân biệt giữa rủi ro và rủi ro không chắc chắn Họ định nghĩa rủi ro là tình trạng mà ở đó tất cả kết quả có khả năng xảy ra và xác suất của nó biết trước đối vơi người ra quyết định ví dụ đơn giản tung đồng xụ hay chơi con xúc xắc thì tất cả các kết quả có khả nắng xảy ra của hại sự kiện và xác suất và xác suất của nó đều đã biết trước khi người quyết định thực hiện trò chơi

Trang 16

Thường xác suất được gắn cho các sự kiện, ví dụ xác suất mưa trong dự báo thời tiết hay dự báo kết quả của một sự kiện của các nhân, còn xác suất chủ quan vì nó dựa nhiều vào kinh nghiệm và sự điều chỉnh của cá nhân, còn xác suất thực của nó trong nhiều trường hợp không thể xác định được Chỉ có xác suất chủ quan là luôn tồn tại và có thể không giống nhau giữa người này và người khác

Sự phân giữa rủi ro và không chắc chắn trên đây ít có ý nghĩa đối với nhà quản lý sản xuất nông nghiệp Rủi ro thuần túy là rất hiếm, ít khi thấy vì không biết được xác suất thực Do đó mà một tác giả đã cho rằng người quản lý sản xuất nông nghiệp luôn luôn phải quyết định trong môi trường không chắc chắn, hay nói cách khác là họ cho rằng mọi quyết định đều chứa đựng rủi ro Cơ sở của những tranh luận này là mặc dù không biết xác suất thực nhưng các quyết định vẫn đựa ra hàng loạt xác suất chủ quan phục vụ cho việc ra quyết định Lý lẽ cuối cùng nêu trên có thể giải thích tại sao hai nhà quản lý gặp phải cùng một vấn đề như nhau trong điều kiện như nhau lại có hai quyết định khác nhau Vì kiến thức, kinh nghiệm và những thông tin sẵn có của họ đã khiến họ đưa ra những xác suất chủ quan khác nhau và do đó có thể có những quyết định khác nhau

Sự tranh cãi trên đây làm lu mờ đi nhiều sự phân biệt giũa rủi ro và không chắc chắn cả hai khái niệm thường sử dụng thay thế cho nhau với cách gọi xác suất chủ quan được ưa chuộm hơn là khái niệm rủi ro

Theo J.B Hardaker (1997) rủi ro là không chắc chắn có thể định nghĩa theo nhiều định nghĩa khác nhau, song cách phân biêt thông thường đó là: rủi ro

là sự biết không hoàn hảo về kết quả có khả năng xảy ra và xác suất của nó, còn không chắc chắn là kết quả có khả năng xảy ra và xác suất của nó là không biết trước Nhưng sự phân biệt này thực sự không có ích cho lắm vì nhiều trường hợp

có biết xác suất khách quan Thông thường, chúng ta định nghĩa không chắc chắn

là sự biết không hoàn hảo, còn rủi ro là những hậu quản không chắc chắn, thường

là những hậu quả không thuận lợi, không mong

2.1.1.3 Đặc điểm và phân loại rủi ro trong chăn nuôi lợn thịt

Đặc điểm rủi ro trong chăn nuôi lợn thịt

Trong cơ cấu ngành nông nghiệp thì chăn nuôi giữ một vai trò quan trọng và lợn là một trong những số gia súc được người nông dân lựa chọn Đây là một ngành

Trang 17

có những đặc điểm khác xa so với các ngành khác, trong chăn nuôi luôn tiềm ẩn những yếu tố không may Sự khác nhau ở đây có thể xuất phát do những đặc điểm vốn có của ngành Nuôi lợn thịt thường gắn liền với quá trình sản xuất nông nghiệp nên mức độ rủi ro thường cao hơn các lĩnh vực khác Trong đó bao gồm những đặc điểm sau:

+ Nuôi lợn thịt chịu tác động nhiều của các yếu tố ngoại cảnh như thời tiết, dịch bệnh Đặc biệt là dịch bệnh Mặc dù KHKT ngày càng tiên tiến và hiện đại, con người ngày càng có điều kiện để chế ngự nó nhưng những chế ngự này thường gây

ra những chi phí trực tiếp hoặc chi phí gián tiếp cho chủ hộ Nhiều khi những tiến bộ

về KHKT cũng không chế ngự được những yếu tố đó

+ Đối tượng là các gia súc lớn nên chịu tác động nhiều của các quá trình sinh học vì vậy xác suất rủi ro là rất lớn

+ Chu kỳ chăn nuôi lợn thường dài nên việc kiểm soát và đánh giá rủi ro

là rất khó thực hiện

+ Trong chăn nuôi lợn nhiều lúc hộ gia đình muốn vay thêm vốn để mở rộng quy mô chăn nuôi, họ cũng không dám mạnh dạn vay thêm vốn để đầu tư bởi vì lãi suất cho vay khá cao trong khi nông hộ không có tài sản để thế chấp

+ Đa phần hộ chăn nuôi theo kinh nghiệm truyền thống, cơ sở vật chất về chuồng trại theo đúng tiêu chuẩn vật nuôi sạch (HACCP) khó áp dụng do chăn nuôi lợn không tập trung, quy mô nhỏ, gần khu sinh hoạt của nông hộ gây ô nhiễm môi trường, không đảm bảo được quy trình kỹ thuật nuôi sạch Nên khi có dịch bệnh thì việc bùng phát dịch là rất lớn

+ Hầu hết nông hộ chăn nuôi đều thiếu thông tin về thị trường lợn thịt + Trong điều kiện có rủi ro nhiều hộ gia đình có xu hướng giảm chăn nuôi hay chuyển sang chăn nuôi các sản phẩm thay thế thịt lợn hoặc các ngành khác với mong muốn thu được lợi nhuận cao hơn muốn (Nguyễn Văn Huyên, 2014) Phân loại rủi ro

Từ nguồn gốc rủi ro người ta phân loại rủi ro thành các nhóm sau:

• Rủi ro và không chắc chắn

- Rủi ro trong quá trình sản xuất

Trang 18

Đến từ những sự kiện không đoán trước được của thời tiết cũng như những bất định trong sản xuất nông nghiệp Vì nông nghiệp chịu tác động nhiều của các yếu tố không kiểm soát được như thời tiết, dịch bệnh, giống, thậm chí hằng năm sử dụng đầu vào, đầu ra như nhau nhưng năng suất vẫn khác nhau Đây là những rủi ro trong tự nhiên đối với sản xuất nông nghiệp, trong quản lý các nhà quản lý tài chính cần tính toán đầy đủ để hạn chế những thiệt hại lớn đối với sản xuất Rủi ro trong sản xuất thường do thời tiết khí hậu, hay sâu bệnh đối với cây trồng, dịch bệnh đối với vật nuôi Những vùng khí hậu khắc nhiệt thường có nhiều thiên tai lớn cho sản xuất nông nghiệp Tình trạng sâu bệnh cho các loại cây trồng, dịch bệnh cho các loại cây trồng, dịch bệnh và sự lây lan đối với gia súc thường gây ảnh hưởng lớn đến kết quả sản xuất nông nghiệp (Nguyễn Thái Bắc, 2013)

- Rủi ro và không chắc chắn do thị trường hay rủi ro về giá cả

+ Biến động do các yếu tố đầu vào: Bất kỳ một hoạt động kinh tế nào khi tiến hành sản xuất kinh doanh cũng cần các yếu tố đầu vào Trong chăn nuôi lợn thì những yếu tố đầu vào có tác dụng không nhỏ đến quá trình chăn nuôi.Sự biến động của giá các yếu tố đầu vào là nguyên nhân chứa đựng nhiều rủi ro Sự tăng giá hay chất lượng các yếu tố đầu vào có ảnh hưởng không nhỏ đến năng suất chăn nuôi lợn (Lã Thu Bình, 2010)

+ Rủi ro thị trường tiêu thụ sản phẩm hay là những rủi ro liên quan đến đầu ra của sản phẩm Đây là một yếu tố dẫn đến những rủi ro cho các hộ chăn nuôi lợn Giá thịt lợn có thể thay đổi qua từng tháng, thậm chí qua từng ngày Cũng có khi lường trước được nếu như thị trường bên ngoài biến động theo một chu kỳ nhất định Nhưng chu trình chăn nuôi lợn kéo dài, có thể vài tháng nên những dự đoán về thị trường là rất khó

Giá thịt lợn thay đổi do vô số lý do mà hộ nông dân không có khả năng biết trước được Cung về thịt lợn chịu tác động của quyết định sản xuất của từng

hộ hay thời tiết, dịch bệnh năm đó Còn cầu thịt lợn lại chịu tác động bởi nhiều yếu tố như thu nhập của người tiêu dùng, hay thị hiếu của họ, giá cả những hàng hoá thay thế như thịt bò, thịt gà như vậy giá sản phẩm đầu ra cũng chứa đựng nhiều yếu tố rủi ro

Trang 19

Tại thời điểm ra quyết định thì giá bán thịt lợn thường cao, nhưng do đặc điểm của chăn nuôi lợn là phải mất thời gian dài mới tạo ra sản phẩm nên chưa chắc những mong muốn của người ra quyết định có thể trở thành hiện thực (Lã Thu Bình, 2010)

- Rủi ro và không chắc chắn do tiến bộ khoa học kỹ thuật

+ Biến động về năng suất: Trong chăn nuôi lợn thịt, ngoài những yếu tố tạo nên năng suất cũng như sản lượng của các hộ chăn nuôi lợn thì hoạt động chăn nuôi còn chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố không kiểm soát được (thời tiết, dịch bệnh )

Đối với ngành nông nghiệp, yếu tố tự nhiên đóng vai trò hết sức quan trọng Do tác động của các yếu tố đó nên xảy ra trường hợp sử dụng cùng số lượng và chất lượng các yếu tố đầu vào nhưng vẫn cho kết quả khác nhau Sự biến động này có thể nói là do rất nhiều nguyên nhân mà bản thân con người không có khả năng đối phó được, cho dù KHKT ngày càng phát triển và tiên tiến hơn Sự biến động đó đã làm cho năng suất giảm đi rõ rệt Đây là một đặc điểm riêng mà trong ngành nông nghiệp mới có

Trong điều kiện các yếu tố đầu vào không thay đổi nhưng vẫn cho năng suất khác nhau bởi vì điều kiện tự nhiên ở các trạng thái khác nhau Trong điều kiện thuận lợi thì năng suất chăn nuôi sẽ cao và ngược lại, vì vậy nó có thể gây ra tình trạng rủi ro và không chắc chắn về đầu ra

- Rủi ro do dịch bệnh

Con người càng ngày càng có xu hướng tiêu dùng những sản phẩm chất lượng, cho nên những yêu cầu về sản phẩm đòi hỏi ngày càng cao Trong chăn nuôi, ngày càng có nhiều giống mới được đưa vào, con người ngày càng sử dụng nhiều yếu tố đầu vào nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm cũng như tăng số lượng đầu lợn thịt Khi

có dịch bệnh xảy ra người chăn nuôi rất khó phòng tránh các thiệt hại do dịch bệnh gây ra Điều này cũng chứa đựng nhiều yếu tố không may (Lã Thu Bình, 2010)

- Rủi ro và không chắc chắn do chính sách gây ra

Các cơ chế, chính sách cũng là một nguồn chứa đựng nhiều rủi ro Thay đổi các quy định có ảnh hưởng đến người chăn nuôi lợn, có thể làm cho lợi nhuận đã

Trang 20

định không đạt được như mong muốn Chẳng hạn như thay đổi luật quản lý chất thải trong chăn nuôi có thể ảnh hưởng tốt, nhưng những thay đổi quá nhiều các điều khoản thuế thu nhập hoặc trả nợ thì lại có ảnh hưởng ngược lại Hay người chăn nuôi bị ảnh hưởng nhiều bởi quy định hạn chế dùng thuốc chữa bệnh hoặc một quyết định về chuyển đổi đất đai cũng dẫn đến rủi ro cho người chăn nuôi

Ngoài ra còn có rủi ro về con người: Đến rủi ro mang tính cá nhân hoặc do sức khỏe bị ảnh hưởng bởi ốm đau bệnh tật, bị thương, bị chết hoặc do bất cẩn làm hỏng máy móc Tình trạng này kéo dài có thể ảnh hưởng đến sản xuất và tăng chi phí một cách một cách đáng kể

Và rủi ro tài chính và rủi ro tín dụng: Rủi ro về tài chính liên quan đến sự

an tâm hoặc mất an toàn về mặt tài chính của doanh nghiệp An toàn tài chính của doanh nghiệp thể hiện ở khả năng trả nợ và khả năng thanh toán Rủi ro tài chính là phần rủi ro tăng lên ngoài rủi ro kinh doanh do doanh nghiệp sử dụng nợ hay sử dụng vốn vay

Có những tác giả phân loại rủi ro thành 3 loại: Rủi ro sản xuất, rủi ro maketing, rủi ro về tài chính, nhưng cũng có người phân biệt theo nhiều quan điểm khác nhau như:

• Phân theo lĩnh vực rủi ro

- Rủi ro trong quá trình sản xuất: Là những rủi ro liên quan trực tiếp đến quá trình sản xuất nông nghiệp của hộ nông dân

- Rủi ro ngoài sản xuất: Là những rủi ro liên quan đến cuộc sống của người nông dân Trong cuộc sống hằng ngày cũng có rất nhiều rủi ro đến với các

hộ nông dân như ốm đau, bệnh tật, sự mất mát tài sản Những rủi ro trên ảnh hưởng rất lớn đến đời sống và thu nhập của các hộ nông dân

• Phân loại theo mức độ rủi ro

- Rủi ro cá nhân: Rủi ro chỉ ảnh hưởng đến một cá nhân nào đó

- Rủi ro cộng đồng: Rủi ro ảnh hưởng đến cả cộng đồng

• Phân theo mức độ xuất hiện của rủi ro

- Rủi ro riêng rẽ: Chỉ xuất hiện một loại rủi ro

- Rủi ro dây chuyền: Rủi ro này xuất hiện lại kéo theo những rủi ro khác

Trang 21

- Rủi ro kết hợp: Kết hợp nhiều loại rủi ro với nhau

Theo Hardaker (1997), Bộ Nông Nghiệp Mỹ (1999), World Bank (2002), Ramsaswami (2003), rủi ro trong nông nghiệp được phân thành các nhóm sau căn cứ vào nguồn hình thành :

- Rủi ro trong sản xuất

- Rủi ro về giá cả hay rủi ro về thị trường

- Rủi ro thể chế

- Rủi ro về con người

- Rủi ro về kỹ thuật

- Rủi ro tài chính và rủi ro tín dụng

Rủi ro có thể chia nhiều loại khác nhau, nhưng trong nông nghiệp thường gặp những rủi ro sau:

Nông nghiêp là ngành quan trọng với toàn xã hội Thái độ không ưa thích rủi ro có thể ảnh hưởng đến vấn đề phân bổ nguồn lực một cách hiệu quả của người nông dân Thường những người quan tâm đến rủi ro trong nông nghiệp là: Nông dân, các nhà khuyến nông, những người cung cấp đầu vào, các nhà nghiên

cứu trong nông nghiệp, các nhà hoạch định chính sách

Tóm lại, trong luận văn nghiên cứu hạn chế rủi ro trong chăn nuôi lợn thịt

ở các nông hộ cho thấy có các loại rủi ro là: Rủi ro do cơ chế, chính sách, rủi ro trong quá trình sản xuất, rủi ro về giá cả hay rủi ro về thị trường, rủi ro về con người, rủi ro về kỹ thuật, rủi ro tài chính và rủi ro tín dụng

2.1.2 Hạn chế rủi ro

2.1.2.1 Khái niệm

Hạn chế rủi ro là một khái niệm được đưa ra vào sử dụng trong những năm gần đây Trước hết cần phân biệt hạn chế rủi ro và khắc phục rủi ro, hạn rủi ro đề cập tới việc điều chỉnh trong sản xuất và sử dụng nguồn lực trước khi xảy ra các biến cố về sản xuất tức là trước khi rủi ro xảy ra Hạn chế rủi ro không chỉ bao hàm

ý chống rủi ro mà còn bao hàm cả ý về lập kế hoạch nhằm để thích ứng với rủi ro Chống rủi ro là biện pháp, những ứng xử nhằm tránh rủi ro Ứng xử của nông dân với rửi ro biểu hiện ở ba trạng thái

Trang 22

• Chấp nhận rủi ro để thu được thu nhập cao nhất, măc dù biết rằng cơ hội cho khả năng này chỉ có một xác suất nhất định

• Chống hoặc không chấp nhận rủi ro để đảm bảo an toàn các hoạt động của mình trong trường hợp khả năng xấu có thể xảy ra, mặc dù khả năng xảy ra cũng chỉ có một xác suất nhất định

• Thái độ trung hòa với rủi ro với mong muốn đạt được thu nhập trung bình giữa sự kiện rủi ro và nhuận lợi

Từ thái độ với rủi ro mà chia nông dân ra ba loại người là: Sợ rủi ro, trung hòa với rủi ro và chấp nhận rủi ro

Trong khi đó, khắc phục rủi ro là các hành động hay phản ứng sau khi xảy

ra rủi ro nhằm tối thiểu hóa tác hại Muốn hạn chế rủi ro phải có những thể chế

và thông tin cho nông dân Với mức rủi ro nhỏ thì cơ chế tương hỗ giữa hộ và cộng đồng sẽ là một công cụ đắc lực cho quản lý rủi ro bên cạnh thể chế và chính sách của nhà nước

Trên cơ sở các tiêu chuẩn chung về hạn chế rủi ro giữa australia và new zealand Hardaker và các cộng sự (1997) đưa ra các khái “hạn rủi ro là sự áp dụng có hệ thống các chính sách quản lý, các nguyên tác và hành động trong định dạng, phân tích, đánh giá, xử lý và giám sát rủi ro nhằm giảm thiểu thiệt hại và tối đa các cơ hội ’’ Tuy nhiên các nguyên tắc này không cố định và mang tính thích ứng với từng trường hợp cụ thể

Muốn hạn chế rủi ro phải có những thể chế và thông tin cho nông hộ Với mức rủi ro nhỏ thì cơ chế tương hỗ giữa hộ và cộng đồng sẽ là một công cụ đắc lực cho quản lý rủi ro bên canh thể chế và chính sách của nhà nước

Vì vậy, giải pháp hạn chế rủi ro chính là quá trình tiếp cận rủi ro một cách khoa học, toàn diện và có hệ thống nhằm nhận dạng, kiểm soát, phòng ngừa và giảm thiểu những tổn thất, mất mát, những ảnh hưởng bất lợi của rủi ro.Tóm lại trong luận văn này đã sử dụng khái niệm quản lý rủi ro trong chăn nuôi

2.1.2.2 Các chiến lược hạn chế rủi ro

Chiếm lược hạn chế rủi ro bao gồm: chiến lược đối phó với rủi và chiến lược thích ứng vơi rủi ro

Trang 23

• Chiến lược đối phó với rủi ro: là chiến lược tức thời, cấp bách không thật tích cực, nhiều khi vì nhu cầu trước mắt sẽ ảnh hưởng đến lợi ích lâu dài

• Ngân hàng thế giới (2000, 2001) và Anderson (2005) đã hệ thống và sắp xếp các chiến lược quản lý rủi ro trong nông nghiệp theo thời điểm phát sinh của rủi ro, đối tượng áp dụng, cơ chế và công cụ ứng phó theo bảng sau:

Bảng 2.1 Cơ chế và công cụ ứng phó rủi ro

• Áp dụng các kỹ thuật, công nghệ canh tác hiện đại

• Hệ thống khuyến nông

• Cung cấp các yếu tố đầu vào có chất lượng

• Các chương trình quản

lý địch hại

• Xây dựng cơ sở hạ tầng

• Ràng buộc bằng hợp đồng

• Hợp đồng giao sau

Trang 24

Qua bảng trên ta thấy rằng ngoài người nông dân tự có những biện pháp quản lý thì chính phủ có một vai trò quan trọng trong việc giảm thiểu những rủi

ro nông nghiệp, đặc biệt là đầu tư công đối với hệ thống kiểm soát an toàn thực phẩm, hệ thống thu nhận thông tin và cảnh báo rủi ro, nhất là những rủi ro liên quan đến sức khỏe con người

2.1.1.3 Vai trò và ý nghĩa của giải pháp hạn chế rủi ro trong chăn nuôi lợn thịt của nông hộ

Vai trò của giải pháp hạn chế rủi ro trong chăn nuôi lợn thịt của các nông hộ Nhằm hạn chế khắc phục sự rủi ro trong chăn nuôi lợn thịt trên địa bàn huyện Bình Lục

Làm tăng năng suất hiệu quả trong chăn nuôi ở các nông hộ chăn nuôi lợn thịt, đưa ngành chăn nuôi trở thành thế mạnh

Khyến khích cho các hộ nông dân tham gia chăn nuôi lợn thịt trên địa bàn huyện, làm cân đối trong ngành nông nghiệp (Phạm Thị Lam, 2010)

Ý nghĩa của giải pháp hạn chế rủi ro của các nông hộ

Thông qua việc nghiên cứu về tình hình chăn nuôi lợn thịt ở nông hộ, đưa gia những giải pháp hạn chế những rủi ro trong chăn nuôi của các quy mô trên địa bàn huyện nói riêng và ngành nuôi theo quy mô chung của cả nước

Hạn chế rủi ro trong chăn nuôi, thúc đẩy và phát triển được các quy mô tham gia mở rộng các quy mô sản xuất đưa ngành chăn nuôi ngày càng phát triển (Phạm Thị Lam, 2010)

Tóm lại: Giải pháp hạn chế rủi ro trong chăn nuôi ngày càng trở nên quan trọng và có ý nghĩa trong đời sống kinh tế Trong xã hội hiện nay nếu không có các giải pháp hạn rủi ro trong chăn nuôi, thì ổn thất rất lớn đến tình hình chăn nuôi Để hạn hạn chế những rủi ro này thì chúng ta phải có những giải phải tốt hạn chế những rủi ro mà không lường trước được trong quá trình chăn nuôi

2.1.3.1 Nhận dạng, phân tích, đo lường rủi ro

Nhận dạng rủi ro

Để hạn chế rủi ro trước hết phải nhận dạng rủi ro, nhận dạng rủi ro là quá trình xác định liên tục và có hệ thống các rủi trong hoạt động chăn nuôi lợn Hoạt

Trang 25

động nhận dạng rủi ro nhằm phát triến các thông tin về nguồn gốc rủi ro, các yếu tố mạo hiểm, hiểm họa, đối tượng rủi ro và các loại tổn thất Nhận dạng rủi ro bao gồm các công việc theo dõi, xem xét, nghiên cứu môi trường hoạt động và toàn bộ hoạt động nhằm thống kê được tất cả các rủi ro, không chỉ những rủi ro đã và đang xảy

ra, mà còn dự báo được những dạng rủi ro mới có thể xuất hiện

Trên cơ sở đó sẽ tiến hành phân tích rủi ro nhằm xác định nguyên nhân gây ra rủi ro cũng như các nhân tố làm tăng khả năng rủi ro trong chăn nuôi, từ

đó đề xuất các giải pháp kiểm soát và tài trợ rủi ro thích hợp (Nguyễn Văn Huyên, 2014)

• Phương pháp nhận dạng rủi ro

Để nhận dạng rủi ro cần phải lập được bảng liệt kê tất cả các dạng rủi ro

đã và đang và sẽ có thể xuất hiện, có thể sử dụng các phương pháp sau:

Lập bảng câu hỏi nghiên cứu về rủi ro và tiến hành điều tra Các câu hỏi được sắp xếp theo nguồn gốc rủi ro, hoặc môi trường tác động… Các câu hỏi thường xoay quanh vấn đề như:

- Các hộ chăn nuôi lợn đã gặp những loại rủi ro nào?

- Tổn thất là bao nhiêu?

- Số lần xuất hiện các rủi ro đó trong một khoảng thời gian nhất định (thường là một năm)

- Những biện pháp phòng ngừa, tài trợ rủi ro được sử dụng? kết quả đạt được?

- Những rủi ro chưa xảy ra có thể xuất hiện? lý do?

- Những ý kiến đánh giá và đề xuất về công tác quản lý rủi ro …

+ Thanh tra hiện trường: Để hạn chế rủi ro đòi hỏi phải thường xuyên thanh tra hiện trường Nhờ quan sát, theo dõi trực tiếp hiện trường sẽ tiến hành phân tích, đánh giá, nhận dạng rủi ro

Phân tích rủi ro

Nhận dạng được các rủi ro và lập bảng liệt kê các rủi ro có thể đến tuy là công việc quan trọng không thể thiếu, nhưng mới chỉ là bước khởi đầu của công tác quản lý rủi ro Bước tiếp theo là phải tiến hành phân tích rủi ro, phải xác định

Trang 26

được nguyên nhân gây ra rủi ro, trên cơ sở đó mới có thể tìm ra các biện pháp phòng ngừa, hạn chế rủi ro (Nguyễn Văn Huyên, 2014)

Đo lường rủi ro

Là công việc xác định tần suất hiện rủi ro trong khoảng thời gian nhất định

và xác định mức độ nghiêm trọng của rủi ro Trên cơ sở đó có thể lập được bảng

ma trận đo lường rủi ro

Bảng 2.2 Ma trận đo lường rủi ro

Ô II tập chung những rủi ro có mức độ cao nhưng tần suất xuất hiện thấp

Ô III tập chung những rủi ro có mức độ nghiêm trọng thấp nhưng tần suất xuất hiện lại cao

Ô IV tập chung những rủi ro có mức độ nghiêm trọng thấp và tần suất xuất hiện cũng thấp

Để đánh giá mức độ quan trọng của rủi ro người ta sử dụng cả hai tiêu chí: Mức độ tổn thất nghiêm trọng và tần suất xuất hiện, trong đó mức độ tổn thất nghiêm trọng đóng vai trò quyết định Vì vậy sau khi đo lường, phân loại các rủi

ro sẽ tập chung quản lý trước hết những rủi ro thuộc nhóm I, sau đó theo thứ tự

II III và cuối cùng là nhóm IV (Phạm Thị Lam, 2010)

2.1.3.2 Kiểm soát và phòng ngừa rủi ro

Kiểm soát rủi ro

Công việc trọng tâm của hạn chế rủi ro là kiểm soát rủi ro Kiểm soát rủi

ro là việc sử dụng các biện pháp, kỹ thuật, công cụ, chiến luợc, các chương trình, hoạt động để ngăn ngừa, né tránh, hoặc giảm thiểu những tổn thất, những ảnh

Trang 27

hưởng không mong đợi có thể đến Kiểm soát rủi ro phải sáng tạo, mềm dẻo, linh hoạt, bao gồm các biện pháp sau:

+ Các biện pháp né tránh rủi ro: Là các biện pháp né tránh những hoạt động hoặc nguyên nhân làm phát sinh tổn thất, mất mát có thể có Đây là biện pháp đuợc sử dụng thường xuyên trong cuộc sống

+ Các biện pháp ngăn ngừa tổn thất: Là sử dụng các phương pháp giảm thiểu số lần xuất hiện các rủi ro hoặc giảm mức độ thiệt hại do rủi ro mang lại

+ Các biện pháp giảm thiểu tổn thất: Là những biện pháp cứu vớt những tài sản còn lại, xây dựng và thực hiện các kế hoạch phòng ngừa rủi ro, lập quỹ dự phòng phân tán rủi ro

+ Các biện pháp chuyển giao rủi ro: Là những biện pháp chuyển rủi ro đến cho người khác, tổ chức thông qua các con đường ký hợp đồng

+ Các biện pháp đa dạng rủi ro: Gần giống với kỹ thuật phân tán rủi ro, bao gồm đa dạng hóa mặt hàng, đa dạng hóa khách hàng, đa dạng hóa thị trường,

đa dạng hóa vật nuôi, cây trồng, để phòng chống rủi ro (Nguyễn thái Bắc, 2013) Phòng ngừa rủi ro

Là những biện pháp dự phòng để giảm rủi ro có thể xảy ra

2.1.3.3 Tài trợ rủi ro

Rủi ro có nhiều loại, rủi ro có thể xuất hiện mọi lúc, mọi nơi, rủi ro có thể đến với bất cứ ai, bất cứ tổ chức nào Do đó, dù phòng kỹ đến đâu, dù kiểm soát rủi ro chặt chẽ cách nào thì cũng không thể né tránh, ngăn chặn, được tất cả tổn thất Vì vậy khi tổn thất xảy ra phải có các biện pháp để tài trợ rủi ro thích hợp Nhóm các biện pháp tài trợ rủi ro bao gồm các biện pháp chấp nhận rủi ro và bảo hiểm

Chấp nhận rủi ro

Đây là hình thức mà người gặp phải tổn thất tự chấp nhận tổn thất đó hay

tự khắc phục rủi ro đã xảy ra Có rất nhiều cách thức khác nhau trong biện pháp chấp nhận rủi ro, tuy nhiên có thể chia làm hai nhóm: Chấp nhận rủi ro thụ động

và chấp nhận rủi ro chủ động Trong chấp nhận rủi ro thụ động, người ta gặp tổn thất không có sự chuẩn bị trước và có thể vay mượn để khắc phục hậu quả tổn

Trang 28

thất Đối với chấp nhận rủi ro chủ động, người ta lập ra quỹ dự trữ dự phòng va quỹ này chỉ được sử dụng để bù đắp tổn thất do rủi ro gây ra Tuy nhiên, việc này dẫn đến việc nguồn vốn không được sử dụng một cách tối ưu hoặc nêu đi vay sẽ

bị động và còn gặp phải vấn đề gia tăng về lãi suất (Nguyễn Văn Huyên, 2014)

người tham gia trước tổn thất rủi ro xảy ra (Lã Thu Bình, 2010)

2.1.4 Yếu tố ảnh hưởng đến hạn chế rủi ro trong chăn nuôi lợn thịt

2.1.4.1 Trình độ quản lý, chuyên môn nghiệp vụ của người chăn nuôi

Từ hàng nghìn năm nay đất nước chủ yếu là sống bằng nghề nông nghiệp, bản chất con người Việt Nam vẫn nổi tiếng cần cù, chịu thương chịu khó, tính vươn lên trong cuộc sống, đây là điều kiện trong quá trình phát triển của ngành nông nghiệp.Tuy nhiên, các chủ hộ ở Việt Nam đa số là chưa được qua đào tạo, hoặc được đào tạo chắp vá, tổ chức sản xuất, kinh doanh chủ yếu dựa vào kinh nghiệm và sự học hỏi lẫn nhau Điều này đã khiến không ít người chăn nuôi làm

ăn thua lỗ (Nguyễn Văn Huyên, 2014)

2.4.1.2 Quy mô, diện tích chuồng trại

Nước ta là nước có khí hậu nhiệt đới gió mùa, đất đai phì nhiêu, cây cối tươi tốt quanh năm, diện tích đất trong nông nghiệp chiếm tỷ trọng rất lớn Ngoài

ra, đất đai còn là một loại hàng hóa đặc biệt, khi có sự đầu tư của con người thì

Trang 29

đất đai ngày càng tốt, độ phì ngày càng cao, diện tích đất canh tác ngày càng lớn, chứ không giống loại tài sản khác là có hao mòn,và dẫn đến hư hỏng Tuy diện tích lớn nhưng đất canh tác của Việt Nam lại thiếu, vì nước ta phân làm bốn vùng

rõ rệt, vùng cao nguyên, vùng núi cao,vùng trung du, vùng đồng bằng Diện tích vùng đồng bằng phù hợp cho phát triển chăn nuôi thì bình quân trên đầu người lại ít, mà vùng núi và trung du lại nhiều Để cải tạo và tạo vùng nguyên liệu rộng

lớn là rất khó khăn, thậm chí là không thể

Ngoài ra, chuồng trại của người dân thường xây bán kiên cố hoặc sử dụng chuồng tạm bợ nên không đảm bảo trong quá trình chăn nuôi, chịu tác động nhiều bởi thiên nhiên bên ngoài và làm tốn nhiều chi phí sửa, chữa chuồng trại hằng năm (Nguyễn Văn Huyên, 2014)

2.1.4.3 Thị trường tiêu thụ sản phẩm

Sản phẩm nông nghiệp có đặc điểm khi tiêu thụ là sản phẩm tươi sống, khó khăn cho việc bảo quản, sản phẩm nông nghiệp mang tính mùa vụ và có đặc điểm là cung muộn không thể đáp ứng một cách ngay lập tức, vì đối tượng sản xuất nông nghiệp là những sinh vật sống nên cần có thời gian sinh trưởng, phát triển sau đó mới đến bước thu hoạch Do đó, dù giá nông sản rất cao, các nông sản phải mất hàng tháng, thậm chí phải mất hàng năm mới có được sản phẩm Khi giá xuống mới có sản phẩm để bán điều này gây nên thiệt hại cho nông hộ Khách hàng thu mua sản phẩm nông nghiệp cũng được phân chia thành nhiều nhóm đối tượng khác nhau Mỗi đối tượng khách hàng sẽ có những yêu cầu khác nhau về sản phẩm mà mình sẽ mua chính vì thế nên sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến mức giá bán ra Yếu tố thông tin trên thị trường cũng ảnh hưởng rất lớn đến tình hình tiêu thụ do nếu có thông tin nào sai tác động xấu đến sản phẩm thì giá ngay lập tức sẽ bị giảm và tình hình tiêu thụ sẽ chậm lại

Chính vì thế, thị trường tiêu thụ sản phẩm đầu ra cho nông hộ không thể

dự doán trước được sự thay đổi của giá cả đầu ra, thị hiếu của người tiêu dùng cùng với yếu tố thông tin tác động rất lớn đến giá bán của người chăn nuôi (Nguyễn Văn Huyên, 2014)

Trang 30

2.1.4.4 Thị trường đầu vào

Đất nước ta do thời gian trải qua chiến tranh quá dài, nên điều kiện phát triển kinh tế rất khó khăn, nông nghiệp và chế biến sản phẩm nông nghiệp phát triển kém Chính điều này làm mất đi thế cạnh tranh so với các nước trong khu vực cũng như các nước trên thế giới Do vậy, việc nhập khẩu nguyên liệu làm thức ăn chăn nuôi đang gây ra những bất lợi cho người chăn nuôi nhất là vấn đề giá cả Giá thức ăn trong nước luôn cao hơn nhiều so với giá khu vực, và sự biến động phụ thuộc rất nhiều vào nguyên liệu nhập khẩu nên khi bắt đầu nuôi người dân không biết khi nào giá tăng hay giảm để có sự đầu tư thích hợp

Ngoài ra còn một số thông tin về thị trường giá cả các loại chi phí cho việc tiến hành sản xuất chăn nuôi giống, thức ăn gia súc, thuốc thú y quá cao, điều này tất yếu dẫn đến thua lỗ nhiều trong quá trình sản xuất (Nguyễn Văn Huyên, 2014)

Chính sách liên quan đến quản lý rủi ro trong ngành chăn nuôi lợn tập trung nhiều vào phòng tránh rủi ro Các chính sách này đã phát huy tác dụng trong quản lý rủi ro, nhưng vẫn còn những hạn chế Việc xây dựng và ban hành chính sách chậm đổi mới, thiếu và chưa đồng bộ, năng lực chuyển giao và hiệu quả thực thi chính sách không cao như chính sách quản lý rủi ro về dịch bệnh, giống, vệ sinh an toàn thực phẩm… Vì thế mà nó đã ảnh hưởng rất lớn đến sự rủi

ro trong ngành chăn nuôi lợn thịt ở nông hộ trên địa bàn huyện Bình Lục Tỉnh Hà Nam hiện nay, để giảm rủi ro ta hệ thống chính sách quản lý rủi ro trong ngành chăn nuôi lợn cần được hoàn thiện theo các chuẩn mực quốc tế, quản lý rủi ro dịch bệnh trên phương diện phòng dịch và chống dịch, quản lý rủi ro thị trường trên

cơ sở quy hoạch nguyên liệu sản xuất thức ăn chăn nuôi và thuốc thú y (Nguyễn Thái Bắc, 2013)

Mặc dù chính phủ cũng đã có những quyết sách đổi mới và tạo điều kiện thuận lợi cho người nông dân phát triển kinh tế như: Chính sách giao đất, giao rừng, dồn điền đổi thửa, điều này tạo đà cho sự phát triển kinh tế một cách vững

Trang 31

chắc và lâu dài Nhưng việc cải tạo lại bờ vùng, bờ thửa sau khi dồn điền đổi thửa là vô cùng khó khăn và tốn kém và một số khu đất ruộnggần nhà dân muốn chuyển đổi sang để chăn nuôi nhưng không được phép

Bên cạnh đó, quỹ đất có hạn nên việc xây dựng khu chăn nuôi tập trung là rất khó, do đó rất dễ làm cho dịch bệnh lây lan, môi trường ô nhiễm gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe người dân (Nguyễn Thái Bắc, 2013)

2.1.4.7 Về tài chính

Nhà nước đã thành lập các hệ thống ngân hàng từ Trung ương đến địa phương, đặc biệt là hệ thống Ngân hàng nông nghiệp & PTNT để phục vụ cho việc phát triển kinh tế nông nghiệp ngày càng tiến xa hơn và vững chắc Bên cạnh hệ thống ngân hàng rất lớn, việc kinh doanh tiền tệ và việc bảo tồn vốn lại

là điều tiên quyết từ phía ngân hàng Chính điều này gây không ít khó khăn khi người dân đầu tư vào phát triển kinh tế nông nghiệp, nhất là khi bị gặp rủi ro do dịch bệnh hoặc giá cả thất thường rất dễ làm cho hộ bị lỗ và không thể trả tiền cho ngân hàng được Ngoài ra, việc người chăn nuôi sử dụng cám đầu tư làm cho người chăn nuôi khó chủ động được về vấn đề tài chính nếu như bị thua lỗ

2.1.4.8 Các yếu tố về tự nhiên

Đây là các yếu tố có sự tác động vô cùng to lớn đến hoạt động của chăn nuôi Vì đối tượng là các sinh vật sống có thời gian sinh trưởng và phát triển phụ thuộc rất lớn đối với yếu tố tự nhiên Trong những năm vừa qua đất nước ta đang trong thời kỳ đổi mới, bắt đầu nền công nghiệp hóa đất nước hình thành các nhà máy, công xưởng, nhà cửa mọc lên như nấm, cũng đồng nghĩa với việc nạn phá rừng tràn lan gây nên thảm họa về môi trường như hạn hán, lũ lụt xảy ra liên tiếp, môi trường bị tàn phá một cách nghiêm trọng, sự mất cân bằng sinh thái là tất yếu Cụ thể các loại dịch bệnh luôn hoành hành, làm cho các nhà chăn nuôi luôn phải lo lắng khi hết dịch bệnh lở mồm long móng xảy ra ở gia súc, sau đó là dịch bệnh H5N1 xảy ra ở ra cầm, đến nay là dịch bệnh tai xanh,… Thông qua đây ta thấy rằng đối với người sản xuất nông nghiệp, đặc biệt trong lĩnh chăn nuôi, nhất

là chăn nuôi có quy mô vừa và lớn thì dịch bệnh luôn là mối hiểm họa cao nhất (Nguyễn Văn Huyên, 2014)

Trang 32

2.2 Cơ sở thực tiễn

2.2.1 Tổng quan chủ trương chính sách của Đảng đối với hạn chế rủi ro trong chăn nuôi lợn thịt của các nông hộ nông dân

Đất nước ta đang trong thời kỳ tiến hành công nghiệp hóa - hiện đại hóa

để đổi mới toàn diện đất nước, đặc biệt trong lĩnh vực nông nghiệp và nông thôn Ngành chăn nuôi ngày càng phát triển rủi ro trong chăn nuôi là không thể tránh khỏi, nhưng mức độ rủi ro nhiều hay ít là điều cần quan tâm Trong mấy năm vừa qua, rủi ro xảy ra trong ngành chăn nuôi lợn gây thiệt hại rất lớn Trong những năm gần đây, Nhà nước ta đã có nhiều văn bản thể hiện cụ thể chủ trương chính sách của Đảng đối với quản lý rủi ro trong chăn nuôi lợn thịt ở các nông hộ nông dân gần đây bao gồm:

Chính sách phát triển chăn nuôi

Quyết định 166/2001/ QĐ-TTg ngày 26 tháng 10 - 2001 về một số biện phát và chính sách phát triển chăn nuôi xuất khẩu giai đoạn 2001- 2010

Dụ án Lifsap về cạnh tranh ngành chăn nuôi và an toàn thực phẩm nhằm

hỗ trợ thực hành chăn nuôi tốt, giết mổ tốt, vận chuyển tốt kinh doanh tốt để cung cấp sản phẩm thịt sạch từ trang trại

Chương trình khí sinh học cho ngành chăn nuôi Việt Nam hợp tác gữa Bộ Nông nghiệp và PTNT với tổ chức phát triển Hà Lan – SNV Chương trình được thưc hiện từ năm 2005, đến năm 2001 chương trình đã lan rộng ra 46 tỉnh thành

và Bộ Nông nghiệp và PTNT đã quyết định kéo dài chường trình cho giai đoạn 2007- 2012 theo Quyết định 3225 QĐ/BNN-HTQT và thực hiện bởi NIAS

Bộ Nông nghiệp và PTNT cũng kí kết một văn bản ghi nhớ với Thụy Điểm để thực hiện dụ án “Giảm nghèo thông qua phát triển chăn nuôi” cho các tỉnh miền Bắc của Việt Nam, ba năm 2011- 2014 (Phòng thống kê huyện Bình Lục, 2014)

Trang 33

Bảng 2.3 Hệ thống chủ trương chính sách chăn nuôi đến quản lý rủi ro

trong chăn nuôi lợn

Quyết định 1947/QĐ-

BNN-CN

Bộ Nông nghiệp và PTNN về bản hành quy trình thực hành tốt cho chăn nuôi lợn an toàn trong nông hộ để giảm thiểu rủi ro trong sản xuất và nâng cao vệ sinh an toàn thực phẩm Quyết định 15/2007/ QĐ-

UBND ngày 18/12/2007

UBND Tỉnh Hà Nam về việc ban hành quy định

về việc hỗ trợ đầu tư xây dựng khu CN tập trung tỉnh Hà Nam giai đoạn 2007- 2010

Nghị định 61/2010/

NĐ-CP

chính phủ khuyến khích các doanh nghiệp đầu

tư vào nông nghiệp, nông thôn Quyết định 126/QĐ-

UBND ngày 08/12/2006

UBND Tỉnh Hà Nam về việc ban hành đề án PTCN

- TS tỉnh Hà Nam giai đoạn 2006- 20110

Quyết định 1148/QĐ-

UBND ngày 22/09/2011

UBND Tỉnh Hà Nam phê duyệt đề án giảm thiểu ô nhiễm môi trường bằng công nghệ sinh học trong chăn nuôi lợn giai đoạn 2011- 2015 Quyết định 1144/QĐ-

UBND ngày 31/12/2008

UBND Tỉnh Hà Nam phê duyệt đề án xây dựng khu chăn nuôi tập trung giai đoạn 2011- 2015

Quyết định 1772/QĐ-

UBND ngày 31/ 12/ 2008

UBND Tỉnh Hà Nam phê duyệt các địa điểm quy hoach các khu chăn nuôi tập trung giai đoạn 2008- 2015

Quyết định 15/ 2011/ QĐ

ngày 24/ 05/

2011

UBND Tỉnh Hà Nam về việc ban hành quy định

về cơ chế, chính sách hỗ trợ, khuyến khích đầu

tư các xã xây dựng nông thôn mới giai đoạn

2011 - 2015 tỉnh Hà Nam

(Nguồn: Phòng thống kê huyện Bình Lục, 2014)

Trang 34

Chính sách về thú y

Bảng 2.4 Hệ thống chủ trương chính sách về thú y quản lý rủi ro trong chăn

nuôi lợn

Quyết định 71/ 2007/QĐ- BNN Ban hành quy định trình tự, thủ tục thử

nghiệm, khảo nghiệm thú y

Quyết định 100/2007/QĐ-BNN Quy định và kiểm tra chất lượng thú y Thông tư 51/2009/TT- BNNPTNT Số quy định về kiểm tra, chứng nhận đủ

điều kiên sản xuất, kinh doanh thuốc thú

y, chế phẩm sinh học, vi sinh vật, hóa chất dùng trong thú y, thú y thủy sản Thông tư 15/2009/TT-BNN Ban hành mục thuốc, hóa chất, kháng

sinh cấm sử dụng, hạn chế sử dụng Thông tư 90/2009/TT- BNNPTNT Quy định về gắn nhãn mác đối với thuốc thu y Thông tư 90/2001/TT- BNNPTNT Ban hành danh mục thuốc thú y, vacxin,

chế phẩm sinh học, vi sinh vật, hóa chất dùng trong thú y được gia hạn lưu hành tại Việt Nam đến hết 31/12/20012 Thông tư 77/2011/TT- BNNPTNT Ban hành danh mục bổ sung thuốc thú

y, vacxin, chế phẩm sinh học, hóa chất dùng trong thú y

Thông tư 30/2012/TT-BNNPTNT Ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia

về điều kiện vệ sinh thú y

Thông tư 07/2012/TT- BNNPTNT Về quy định thủ tục cho đăng kí, kiểm tra

và chứng nhận sản xuất thuốc thú y đảm bảo quy định sản xuất tốt

Thông tư 28/2013/TT- BNNPTNT Ban hành danh mục thuốc thú y được

phép lưu hành tại Việt Nam

(Nguồn: Phòng thống kê huyện Bình Lục, 2014)

Chính sách hỗ trợ các dich vụ thú y tại Việt Nam bao gồm một loại các quy định về (i) các bước và thủ tục để thử nghiệm thuốc thú y và vacxin (ii)

Trang 35

kiểm tra chất lượng thú y, (iii) việc kiểm tra, chứng nhân dù điều kiện về sản xuất và kinh doanh thuốc thú y, chế phảm sinh học, vi sinh vật hóa chất dùng trong thú và bảo về sức khỏe động vật thủy sản, và (iv) các tiêu chuẩn kỹ thuật quốc gia về điều kiện vệ sinh thú y Những chính sách góp phần kể vào sự phát triển của các dịch vụ thú y tại Việt Nam Sau đây chính sách cụ thể

Chính sách liên quan đến giống lợn

Đến hỗ trợ việc quản lý và thúc đẩy phát triển chăn nuôi, chính phủ Việt Nam đã ban hành một số chính sách và quyết định liên quan đến di truyền lợn Các chính sách điều tiết các khía cạnh khác nhau của di truyền gia súc nói chung,

và di truyền lợn đặc biệt, chẳng han như quỹ (i) trợ cấp cho việc di trì và cải thiện chăn nuôi và đàn gia súc chăn nuôi gia cầm, ( ii) quản lý giống vật nuôi, (iii) kinh doanh giống vật nuôi, (iv) các tiêu chuẩn về chất lượng giống vật nuôi và (v) phát triển giống lợn hướng tới xuất khẩu Chính phủ cũng xác định các giống ưu đãi

và các loài, mà sẽ đóng góp vào sự phát triển vào sự phát triển kinh tế quốc gia Các chính sách cụ thể như sau

Bảng 2.5 Hệ thống chủ trương chính sách liên quan đến giống lợn quản lý

rủi ro trong chăn nuôi lợn

Quyết định

125/CT 18/4/1991 Hội đồng bộ trưởng về quỹ hỗ

trợ cho lưu giữ và nâng cấp chất lượng giống vật nuôi

Nghị định

225/199/QĐ- TTg Chương trình giống cây trồng,

vật nuôi và giống cây lâm nghiệp quốc gia

Quyết định 166/2001/QĐ- TTg về biện pháp và chính sách phát

triển chăn nuôi lợn xuất khẩu giai đoạn 2001- 2010

(Nguồn: Phòng thống kê huyện Bình Lục, 2014)

Chính sách liên quan đến lĩnh vực thức ăn chăn nuôi

Các chính sách về lĩnh vực thức ăn chăn nuôi gồm các hạng mục khác nhau như (i) cấm việc sản xuất, nhập khẩu và sử dụng một số hóa chất cụ thể

Trang 36

trong sản xuất thức ăn công nghiệp và kinh doanh, (ii) các tiêu chuẩn kỹ thuật quốc gia về lĩnh vực thức ăn, (iii) quản lý của ngành công nghiệp thức ăn chăn nuôi; (iv) xử phạt hành chính đối với các vi phạm trong sản xuất thức ăn gia súc Những chính sách này đóng vai trò quan trọng việc phát triển các lĩnh vực thức

ăn cho chăn nuôi tại Việt Nam Tuy nhiên, vẫn còn một số hạn chế trong việc thực hiện các chính sách Đặc biêt là về vấn đề như ít hiệu quả trong việc kiểm soát chất lượng thức ăn các chính sách cụ thể như sau

Thức ăn gia súc

Những chính sách này đóng một vai trò quan trọng trong việc phát triển các lĩnh vực thức ăn cho chăn nuôi tại Việt Nam Tuy nhiên, vẫn còn một số hạn chế trong việc thực hiện các chính sách, đặc biệt là về các vấn đề như ít hiệu quả trong việc kiểm soát chất lượng thức ăn Các chính sách cụ thể như sau:

Bảng 2.6 Hệ thống chủ trương chính sách liên quan đến lĩnh vực thức ăn

quản lý rủi ro trong chăn nuôi lợn

Quyết định

BNN

54/2002/QĐ-Về việc cấm sản xuất, nhập khẩu, lưu thông và

sử dụng một số loại kháng sinh hoá chất trong sản xuất và kinh doanh thức ăn chăn nuôi Quyết định

BNN

88/2008/QĐ-Ban hành danh mục thức ăn chăn nuôi, nguyên liệu thức ăn chăn nuôi nhập khẩu được phép nhập khẩu

Thông tư

BNNPTNT

81/2009/TT-Nghị định 08/2011/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính về thức ăn chăn nuôi

Thông tư

BNNPTNT

61/2011/TT-Và thông tư 23/2012/BNNPTNT ban hành và sửa đổi Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia lĩnh vực thức ăn chăn nuôi

Thông tư

BNNPTNT

26/2012/TT-Ban hành danh mục tạm thời thức ăn chăn nuôi gia súc, gia cầm được phép lưu hành tại Việt Nam Thông tư

BNNPTNT

41/2012/TT-Về quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khảo nghiệm, kiểm định giống vật nuôi và thức ăn chăn nuôi

(Nguồn: Phòng thống kê huyện Bình Lục, 2014)

Trang 37

Chính sách liên quan đến kiến thức

Nghị định 13/CP của Chính phủ ngày 2 tháng 3 năm 1993 về các hoạt động khuyến nông thiết lập mạng lưới quốc gia mở rộng trong lĩnh vực nông nghiệp (nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản) Theo Nghị định này, Nhà nước cũng

sẽ khuyến khích sự phát triển của các tổ chức tình nguyện viên cho khuyến nông giữa các tổ chức kinh tế xã hội của Việt Nam và nước ngoài, hoạt động theo pháp luật Việt Nam và nhằm hỗ trợ nông dân trong phát triển nông nghiệp trong nền kinh tế nói riêng và nông thôn nói chung Khuyến nông, theo quy định tại Nghị định này, bao gồm các hoạt động sau đây: (i) phổ biến tiến độ kỹ thuật trong trồng trọt, chăn nuôi, công nghệ chế biến, bảo quản sản phẩm nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp cũng như các kết quả đạt được trong sản xuất nông nghiệp của các đơn vị: (ii) tăng cường các kỹ năng và kiến thức quản lý kinh tế cho nông dân để giúp họ nâng cao kết quả sản suất và cải thiện kết quả kinh tế của họ: (iii) Phố hợp với các đơn vị khác, cung cấp cho nông dân các thông tin thị trường và giá cả các sản phẩm nông nghiệp, để cho phép họ điều chỉnh sản xuất và đạt được hiệu quả kinh tế cao hơn

Tuy nhiên, các chính sách và chương trình khuyến nông hiện nay chủ yếu tập chung vào hệ thống khuyến nông của chính phủ và cung cấp miễn phí Vì vậy, điều này không tạo ra động lực để mở rộng hoạt động này ngoài tầm với của khu vực công và không thúc đẩy sự tham gia của các tổ chức khác trong công trình mở rộng như các doanh nghiệp, các hiệp hội và các tổ chức phi chính phủ Mối liên kết giữa các phần mở rộng nghiên cứu giáo dục chưa phát triển tốt

Chính sách tín dụng

Chính phủ đã ban hành Nghị định số 41/2010/NĐ-CP ngày 12/4/2010 về chính sách tín dụng đối với sự phát triển của nông nghiệp và phát triển nông thôn, thay thế Nghị định 67/1999/QĐ-TTg Nghị định số 41/2010/NĐ-CP về cơ bản đánh dấu một sự thay đổi quan trọng của chính sách Nhà nước đối với nông nghiệp và tín dụng nông thôn và đã hạn chế những bất cập của Quyết định 67/1999/QĐ-TTg sau hơn 10 năm thực hiện Nghị định này nhằm vào vấn đề tín dụng cho nông nghiệp và phát triển nông thôn và nâng cao đời sống của nông

Trang 38

dân Chính sách tín dụng cho nông nghiệp và phát triển nông thôn tạo thành một

hệ thống các biện pháp và chính sách của Nhà nước nhằm khuyến khích các tổ chức tín dụng cho vay để đầu tư trong nông nghiệp và các khu vực nông thôn chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp và khu vực nông thôn, xây dựng

cơ sở hạ tầng, xóa đói giảm nghèo và nâng cao gia tăng của đời sống nhân dân Tuy nhiên, Nghị định số 41/2010/NĐ-CP cũng có một số hạn chế như sau: (i) thời gian của các khoản vay ngắn, không phù hợp với chu kỳ sống và đặc điểm sinh học của vật nuôi; (ii) lãi suất không hấp dẫn; (iii) trình tự và thủ tục hành chính là những khó khăn cơ bản để có được các khoản vay từ các ngân hàng Tuy nhiên có một thực tế phải thừa nhận rằng phần lớn các chính sách hướng đến phát triển chăn nuôi và giảm thiểu rủi ro đều chỉ được ban hành với tính chất khắc phục hậu quả của rủi ro chứ không mang tính phòng ngừa Điều này cho thấy công tác quản lý rủi ro đang rất thiếu những nghiên cứu cơ bản làm nên tảng cho việc ban hành chính sách có hiệu quả

2.2.2 Kinh nghiệm hạn chế rủi ro trong chăn nuôi

2.2.2.1 Kinh nghiệm trong nước

Để ứng phó với rủi ro trong chăn nuôi, tại Việt Nam đang thực hiện bảo hiểm về cây trồng vật nuôi Tuy nhiên, đây vẫn còn là vấn đề rất khó khăn và nan giải cần sự giải quyết trước mắt

Hằng năm, sản xuất nông nghiệp nước ta thường thiệt hại do thiên tai, dịch bệnh rất lớn, nhiều trường hợp làm cho người nông dân điêu đứng, rơi vào cảnh không nhà cửa, vỡ nợ Thế nhưng thị trường bảo hiểm nông nghiệp (bao gồm cây trồng, vật nuôi) đầy tiềm năng lại đang bị bỏ lỡ, điều tưởng chừng hết sức phi lý đó thực tế đang xảy ra ở nước ta, khi nông nghiệp còn chiếm tỷ trọng cao Vậy đâu là nguyên nhân và hướng đi cho loại hình bảo hiểm này đối với Việt Nam, bảo hiểm nông nghiệp càng trở nên cần thiết, bởi là một nước nông nghiệp

Nếu không có bảo hiểm nông nghiệp, mỗi khi gặp rủi ro, người nông dân

sẽ bị mất trắng và họ dễ dàng rơi vào cảnh nghèo đói hoặc tái đói, tái nghèo, từ

đó sẽ kéo theo nhiều vấn đề xã hội nan giải khác (Lã Thu Bình, 2010)

Trang 39

Do đặc thù của cây trồng, vật nuôi mà các hoạt động bảo hiểm phải đối mặt với rất nhiều vấn đề khó khăn và phức tạp

Ngoài bảo hiểm cây lúa, Bảo Việt còn triển khai các dịch vụ bảo hiểm nông nghiệp khác, như: bảo hiểm chăn nuôi, bảo hiểm cây công nghiệp, bảo hiểm cháy rừng Song, sau vài năm hoạt động, Bảo Việt vẫn không thể mở rộng được loại hình bảo hiểm này hơn nữa và cuối cùng đã phải dừng lại do chi phí quá lớn Ngoài Bảo Việt, trong lĩnh vực này còn có doanh nghiệp nước ngoài như Groupama của Pháp, được Bộ Tài chính cấp phép hoạt động vào tháng 7-2001 Những tổ chức khác như Quỹ bảo hiểm GlobalAgRick Inc cũng đã tiến hành nghiên cứu bảo hiểm nông nghiệp theo chỉ số đối với lũ tại đồng Tháp và hạn hán ở đắc Lắc; Ngân hàng Thế giới tài trợ để xây dựng đề án về phát triển bảo hiểm nông nghiệp nhưng tất cả những hoạt động đó mới chỉ dừng lại ở giai đoạn nghiên cứu hoặc chỉ triển khai thí điểm

Thực tế cho thấy, các doanh nghiệp bảo hiểm là những nhà kinh doanh hoạt động vì lợi nhuận để có lợi nhuận, họ phải quản lý được rủi ro, nhưng đối với lĩnh vực nông nghiệp điều này rất khó vì cây trồng, vật nuôi ngoài việc bị tác động bởi thời tiết, kết quả đạt được còn phụ thuộc nhiều vào cách thức, quy trình nuôi trồng của người nông dân Như vậy đối tượng, lĩnh vực phải quản lý của doanh nghiệp rất rộng và phức tạp, khó có đủ người có năng lực để theo dõi, giám sát, nhất là khi rủi ro xảy ra sẽ rất khó đánh giá chính xác mức độ rủi ro và phân định thiệt hại, trách nhiệm một cách chính xác và khách quan Chưa kể, sự đánh giá đúng đắn còn phụ thuộc nhiều vào đạo đức, kinh nghiệm của đội ngũ làm bảo hiểm (Lã Thu Bình, 2010)

Ở nước ta, điều này lại càng khó khăn hơn bởi người nông dân sản xuất nông nghiệp một cách manh mún, nhỏ lẻ, trong nhiều trường hợp họ không thực hiện quy trình canh tác đúng, hay các quy trình chăn nuôi khoa học (vệ sinh chuồng trại, chế độ ăn uống, tiêm phòng cho vật nuôi ), nên khả năng ứng phó với các rủi ro kém Trong khi đó, người nông dân lại gặp rất nhiều rủi ro vì thời tiết bất lợi, dịch bệnh, chi phí đầu vào không ổn định, giá cả hàng nông sản trên thị trường luôn lên xuống bấp bênh, thậm chí ngay cả khi được mùa vẫn

Trang 40

bị “rớt giá”, rất khó hạch toán được mức lời lỗ Vì thế không chỉ người nông dân thấy sản lượng thu hoạch của họ không đáng là bao để mua bảo hiểm, mà ngay

cả doanh nghiệp cũng nản lòng khi vấp phải những thử thách trên và bảo hiểm ở Việt Nam mới vẫn chủ yếu là bảo hiểm các dịch vụ liên quan tới nông nghiệp chứ chưa bảo hiểm đến tận cây trồng hay vật nuôi cụ thể

Khó khăn trong việc phát triển bảo hiểm cây trồng, vật nuôi còn do phía Nhà nước chưa có một khung pháp lý rõ ràng về vấn đề này

Nhà nước đang có những bước đi tích cực trong việc nghiên cứu cách bảo hiểm sao cho doanh nghiệp bảo hiểm phải có lãi mà người dân cũng được đền bù thỏa đáng, hợp lý khi gặp phải rủi ro

Vấn đề bảo hiểm cây trồng, vật nuôi của chúng ta chắc chắn sẽ còn nhiều gian nan Vì vậy, thiết nghĩ để bảo hiểm cây trồng, vật nuôi ở Việt Nam sớm hoàn thiện và phát triển bền vững, cần:

- Một là, nâng cao nhận thức của người nông dân để họ thấy được sự cần thiết của việc bảo hiểm cây trồng, vật nuôi chính là sự giảm thiểu những thiệt hại cho họ khi gặp phải những rủi ro lớn, giúp họ sớm vực dậy, tái sản xuất Tuy nhiên, không chỉ nâng cao nhận thức mà khi tham gia bảo hiểm chính người nông dân cũng phải chịu một phần chi phí đóng góp mới tạo động lực và ý thức tham gia bảo hiểm một cách hiệu quả

- Hai là, bảo hiểm cây trồng, vật nuôi cần trở thành chính sách của Nhà nước, có sự kết hợp bảo hiểm này với các chính sách nông thôn, miễn thuế doanh thu cho sản phẩm bảo hiểm nông nghiệp, sự kết hợp giữa doanh nghiệp, Nhà nước, ngân hàng và tập trung vào các khâu trong sản xuất nông nghiệp (khuyến nông, áp dụng khoa học - kỹ thuật ) để giảm rủi ro trong sản xuất

- Ba là, dù áp dụng mô hình bảo hiểm nào, thì bảo hiểm cây trồng, vật nuôi vẫn rất cần sự hỗ trợ của Nhà nước như vai trò một nhà bảo hiểm cuối cùng để bảo vệ người nông dân trước mọi thảm họa Tuy nhiên, do điều kiện hoàn cảnh kinh tế của nước ta còn nhiều khó khăn, sự hỗ trợ này có thể bằng cách dùng một phần từ nguồn thu ngân sách nhà nước để hỗ trợ người dân khi tham gia bảo hiểm

và hỗ trợ doanh nghiệp triển khai bảo hiểm

Ngày đăng: 17/02/2017, 10:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
23. Allan Willett, (1951). “The Economic Theory of Risk and Insurance”. Philadelphia: University of Pensylvania Press, USA. 1951, p.6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Economic Theory of Risk and Insurance
Tác giả: Allan Willett
Năm: 1951
24. Frank Knight, (1921). “Risk, Uncertainty and Profit”. Boston: Houghton Mifflin Company, U.S.A., p. 233 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Risk, Uncertainty and Profit
Tác giả: Frank Knight
Năm: 1921
26. Irving Preffer, (1956). “Insurance and Economic Theory”. Homeword III: Richard Di Irwin, Inc. USA-1956, p. 42 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Insurance and Economic Theory
Tác giả: Irving Preffer
Năm: 1956
27. Williams C. A. -Michael L. S. -Peter C. Y. (1995). “Risk Management and Insurance”. McGraw-Hill, Inc. 7th Edition Sách, tạp chí
Tiêu đề: Risk Management and Insurance
Tác giả: Williams C. A. -Michael L. S. -Peter C. Y
Năm: 1995
18. Tổng cục thống kê (2014). Tình hình kinh tế xã hội quý I năm 2014. (15:43 30/03/2015)http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=403&idmid=2&ItemID=1424419. Từ điển tiếng việt (1995). Nhà xuất bản từ điển học Link
1. Phạm Sỹ An ( 2005 ), các công cụ giảm rủi ro nông nghiệp và điều kiện sử dụng công cụ trong quá trình gia nhập WTO, Tạp chí nghiên cứu kinh tế 4/200 Khác
2. Nguyễn Ngọc Ánh (2014). Nghiên cứu rủi ro sản xuất trong chăn nuôi lợn thịt của các hộ nông dân tại xã Hưng Tân, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An”. Luận văn thạc sỹ kinh tế, Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam Khác
3. Nguyễn Thái Bắc (2013). Nghiên cứu giải pháp hạn chế rủi ro trong chăn nuôi gà thịt ở các hộ nông dân huyện Đức Trọng , tỉnh Lâm Đồng. Luận văn Thạc Sỹ kinh tế, Trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nôi Khác
4. Lã Thu Bình (2010). Nghiên cứu phản ứng của nông hộ chăn nuôi lợn thịt huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nộ khi xảy ra dịch bệnh tai xanh. Luận văn Thạc Sỹ kinh tế, Trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nôi Khác
5. Trần Thị Quỳnh Chi (2007). Kinh nghiệm quản lý sự rủi ro giá và ứng dụng ở Việt Nam. Hội thảo triển vọng thị trường chất lượng Khác
6. Đinh Văn Đãn (1996). Kinh tế hộ nông dân, Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội, Nhà xuất Bản Nông Nghiệp Khác
7. IPSARD (2007). Đặc điểm kinh tế nông thôn Việt Nam. Kết quả điều tra hộ gia đình nông thôn năm 2006 tại 12 tỉnh Khác
8. Hoàng Văn Hành (1995). Từ điển Tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Khác
9. Phạm Văn Hùng, 2012. Bài giảng Phương pháp nghiên cứu kinh tế, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Khác
10. Nguyễn Văn Huyên (2014). Quản lý rủi ro dịch bệnh trong chăn nuôi lợn thịt trên địa bàn huyện Tiên Lũ, tỉnh Hưng Yên. Luận văn thạc sỹ kinh tế, Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam Khác
11. Phạm Thị Lam (2010). ‘Phân tích rủi ro trong chăn nuôi lợn thịt ở huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương’, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Khác
12. Nguyễn Văn Long (2006). Giáo trình khuyến nông, Nhà xuất Bản Nông Nghiệp Khác
13. Nguyễn Lân (1998), Từ và tục ngữ Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội Khác
14. Bùi Thị Nga – Trần Hữu Cường (2010). Quản trị rủi ro trong các cơ sở sản xuất kinh doanh nông nghiệp. Nhà xuất bản Nông Nghiệp Khác
15. Bùi Thị Minh Nguyệt, 2004, Thực trạng rủi ro và quản lý rủi ro của hộ nông dân ở huyện Lương Sơn, Hoà Bình, Luận án Thạc sỹ, Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w