1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Điều tra nguồn tài nguyên cây thuốc và bài thuốc qua tri thức bản địa của người dân tại huyện minh long, tỉnh quảng ngãi

115 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 6,62 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƢỜNG BÙI TẤN LÂM ĐIỀU TRA NGUỒN TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC VÀ BÀI THUỐC QUA TRI THỨC BẢN ĐỊA CỦA NGƢỜI DÂN TẠI HUYỆN MINH LONG, TỈNH QUẢNG NGÃI Ngành: Sƣ phạm Sinh học Cán hƣớn d n: ThS N u n Hu B nh Đà Nẵng, 05/2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu khóa luận trung thực chưa công bố công trình khác Sinh viên thực Bùi Tấn Lâm LỜI CẢM ƠN Trƣớc tiên xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo trƣờng Đại học Sƣ Phạm Đà Nẵng thầy cô giáo khoa Sinh – Mơi Trƣờng tận tình giảng dạy, truyền đạt cho kiến thức, kinh nghiệm quý báu suốt thời gian qua Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến ThS Nguy n uy ình, thầy tận tình giúp đỡ, trực tiếp hƣớng dẫn tơi suốt q trình làm khóa luận tốt nghiệp Đồng thời tơi xin chân thành cảm ơn cô, chú, thầy lang cô, cán huyện Minh Long, tỉnh Quảng Ngãi cung cấp thông tin giúp đỡ nhiệt tình cho tơi q trình thực đề tài Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè động viên, đóng góp ý kiến, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi trình học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận tốt nghiệp Đà Nẵng, tháng 05 năm 2016 Sinh viên Bùi Tấn Lâm MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Ý nghĩa khoa học đề tài C ƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu sử dụng thuốc .3 1.1.1 Tình hình nghiên cứu sử dụng thuốc giới 1.1.2 Tình hình nghiên cứu sử dụng thuốc Việt Nam Đặc điểm khu vực nghiên cứu 1.2.1 Điều kiện tự nhiên .9 1.2.2 Điều kiện kinh tế, xã hội 11 C ƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG, ĐỊA ĐIỂM, T ỜI GIAN, NỘI DUNG, P ƢƠNG P ÁP NG IÊN CỨU .14 Đối tƣợng nghiên cứu .14 2 Địa điểm nghiên cứu 14 Thời gian nghiên cứu 15 2.4 Nội dung nghiên cứu 15 2.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 16 2.5.1 Phương pháp điều tra, vấn 16 2.5.2 Phương pháp khảo sát thực địa 16 C ƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ IỆN LUẬN 18 3.1 Kết điều tra thành phần loài thuốc ngƣời dân sử dụng huyện Minh Long, tỉnh Quảng Ngãi 18 3.2 Danh sách lồi nơi nghiên cứu có tên Sách Đỏ Việt Nam 72 3 Phân tích đa dạng thuốc đƣợc ngƣời dân sử dụng huyện Minh Long, tỉnh Quảng Ngãi 73 3.3.1 Đa dạng phân bố loài thuốc theo sinh cảnh .73 3.3.2 Kết điều tra nguồn thuốc dùng để chữa bệnh người dân huyện Minh Long .75 3.3.3 Đa dạng phận sử dụng để làm thuốc .75 Kết điều tra thuốc đƣợc sử dụng cộng đồng ngƣời dân huyện Minh Long, tỉnh Quảng Ngãi 77 Đa dạng thuốc theo nhóm bệnh 95 Kết điều tra mục đích sử dụng tài nguyên thuốc ngƣời dân huyện Minh Long 96 Đề xuất biện pháp bảo tồn phát triển nguồn tài nguyên thuốc .97 3.7.1 Khai thác hợp lí .97 3.7.2 Tư hiệu hóa thuốc dân tộc 97 3.7.3 Đẩy mạnh công tác bảo tồn 98 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NG Ị .101 KẾT LUẬN 101 KIẾN NG Ị 102 DAN MỤC TÀI LIỆU T AM K ẢO 103 P Ụ LỤC DANH MỤC BẢNG Số hiệu 2.1 3.1 Tên Trang Kế hoạch nghiên cứu 15 Danh mục loài thuốc đƣợc ngƣời dân sử dụng huyện Minh Long, tỉnh Quảng Ngãi 18 ảng mô tả đặc điểm công dụng loài thuốc 3.2 đƣợc ngƣời dân sử dụng huyện Minh Long, tỉnh Quảng 30 Ngãi 3.3 Sự phân bố thuốc ngành thực vật huyện Minh Long 72 3.4 Các loài thuốc có tên Sách Đỏ Việt Nam 73 3.5 Sự phân bố thuốc theo sinh cảnh 74 3.6 Nguồn thuốc đƣợc sử dụng để chữa bệnh cho ngƣời dân 75 3.7 Sự đa dạng phận đƣợc sử dụng làm thuốc 76 3.8 3.9 3.10 3.11 Tổng hợp thuốc đƣợc ngƣời dân huyện Minh Long sử dụng Tổng hợp thuốc theo nhóm bệnh Mục đích sử dụng nguồn tài nguyên thuốc ngƣời dân Thái độ ngƣời dân việc bảo tồn tài nguyên thuốc 77 95 96 99 DANH MỤC HÌNH ẢNH, BIỂU ĐỒ Số hiệu, hình Tên biểu đồ Trang ảnh, biểu đồ 2.1 ản đồ hành huyện Minh Long, tỉnh Quảng 14 Ngãi 3.1 Sự đa dạng việc sử dụng phận để làm thuốc 76 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tổng hợp hữu ngành khoa học chuyên điều chế, tổng hợp chất hóa học, sinh học…nhằm nghiên cứu tác dụng hƣớng sử dụng hợp chất phòng ngừa điều trị bệnh Những loại thuốc Tây y thực hóa chất đƣợc tổng hợp lại, hóa chất ln tồn hai mặt tác dụng: Ưu điểm: điều trị bệnh cách nhanh chóng Nhược điểm: Thƣờng gây tác hại không mong muốn cho bệnh nhân, điều y học gọi tác dụng phụ Việc sử dụng thuốc Tây lâu dài hay dùng liều nguyên nhân làm cho quan thể chịu nhiều tác động không mong muốn Gan thận hai quan có chức chuyển hóa thải trừ loại thuốc sau hết tác dụng dƣợc lý nên hai quan thƣờng bị ảnh hƣởng nhiều dẫn đến việc thực chức hai quan bị suy giảm Điều khiến cho nhiều bệnh nhân phân vân việc sử dụng thuốc Tây dòng thảo dƣợc tự nhiên ầu hết vị thuốc y học cổ truyền đƣợc sử dụng từ lâu, có nhiều vị thuốc quý đƣợc ngƣời thƣờng sử dụng nhƣ: nấm linh chi, nhân sâm, hà thủ đỏ, thổ phục linh…Vì có nguồn gốc tự nhiên nên vị thuốc thƣờng có tác dụng phụ thấp khơng có, cần sử dụng quy cách đạt đƣợc hiệu rõ rệt Nhiều vị thuốc sử dụng liều lƣợng cao thời gian dài mà không gây độc hại cho thể khơng có tƣợng kháng thuốc Đây ƣu điểm bật vị thuốc có nguồn gốc thảo dƣợc tự nhiên Phần lớn loại thảo dƣợc dùng làm thuốc có sẵn tự nhiên, Việt Nam lại quốc gia nhiệt đới nằm vùng điểm nóng đa dạng sinh học nên loại thảo dƣợc phong phú uyện Minh Long, tỉnh Quảng Ngãi huyện khu vực miền núi với 70% dân số ngƣời dân tộc ’re Gắn với núi rừng từ bao đời nên ngƣời dân nơi lƣu giữ nhiều thuốc gia truyền tiếng hiệu nghiệm, đặc biệt thuốc nam Tuy nhiên, việc thu hái sử dụng thuốc dân gian vất vả, không tiện nhƣ loại thuốc Tây, đồng thời, ngƣời dân tiếp cận với y học tiên tiến nên việc sử dụng thuốc dân gian ngày khan hiếm, số ngƣời lƣu giữ thuốc q cịn tất ngƣời già, họ đồng nghĩa với việc thuốc bị thất truyền Vấn đề đặt làm cách để ghi lại vốn kiến thức quý báu việc sử dụng vị thuốc, thuốc dân gian huyện Minh Long tìm giải pháp để bảo tồn lồi thuốc quý có giá trị Xuất phát từ lí trên, tơi thực đề tài nghiên cứu: “Điều tra nguồn tài nguyên thuốc thuốc qua tri thức địa c a ng i dân huyện Minh Long, tỉnh Quảng Ngãi” Mục tiêu đề tài Điều tra phát thuốc thuốc dân gian đƣợc sử dụng huyện Minh Long, tỉnh Quảng Ngãi, đề xuất biện pháp bảo tồn phát triển Ý n hĩa khoa học đề tài Kết đề tài đóng góp cho khoa học có ý nghĩa thực ti n cao việc nâng cao hiệu sử dụng thuốc, góp phần bảo tồn thuốc thuốc dân tộc huyện Minh Long, tỉnh Quảng Ngãi CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổn quan t nh h nh n hiên cứu sử dụn câ thuốc 1.1.1 Tình hình nghiên cứu sử dụng thuốc giới Thầy thuốc chữa bệnh cho ngƣời, chừng mực đó, ngƣời giúp cho ngƣời khác giảm nhẹ đau đớn gọi thầy thuốc Ngƣời nguyên thuỷ có thực ti n y học, họ phát cách ngẫu nhiên sức nóng lửa làm giảm đau đớn bị trật khớp bả vai, uống nƣớc số cỏ sắc lên làm dịu đau bụng Ngày số dân tộc chƣa phát triển biết dùng nẹp để cố định khúc xƣơng bị gãy dùng cỏ để làm thuốc tẩy thuốc ngủ Ngay từ thời đại văn minh cổ xƣa có thầy thuốc tiếng tác phẩm họ cịn có giá trị đến ngày Ấn Độ cổ đại có y học phát triển có ảnh hƣởng tới nhiều nƣớc khu vực Các kiến thức y học sử dụng thuốc ngƣời Ấn Độ đƣợc đề cập sớm Kinh Vệ Đà xuất từ khoảng 4000 – 1000 năm TCN Y học Trung Quốc có lịch sử lâu đời, có lí luận chặt chẽ gắn liền với triết học tơn giáo Trong q trình phát triển, kiến thức y học ngƣời án dân tộc Trung oa cổ đại, y học Trung Quốc chịu nhiều ảnh hƣởng y học lớn nhƣ Ấn Độ, Ai Cập, y học phƣơng tây nƣớc láng giềng Tác phẩm “Nội Kinh Hoàng Đế” sách kinh điển mang tính lí luận Đơng y lâu đời Thời nhà Minh, năm 1578, Lý Thời Trân (1518-1593) biên soạn “Bản thảo cương mục” từ điển bách khoa tồn diện chi tiết Đơng y với 16 phần, 53 quyển, tập hợp khoảng 1892 thuốc với 1094 vị dƣợc liệu, 444 vị thuốc động vật, 354 vị thuốc khoáng vật, 374 thuốc số ơng nghiên cứu 11 096 thuốc [19] 94 69 Hạ hu ết áp - oa Đại: 60g Sắc nƣớc uống ngày lần 70 Quai bị - Lá Ngũ trảo: 20g Giã nát ngũ trảo, - Gừng tƣơi: 15g gừng, trộn với rƣợu, - Rƣợu ngon: 10ml đắp vào chỗ sung hạch bên bẹn Chú ý đắp vào ban đêm, không đƣợc uống 71 Hắc lào - Lá Muồng trâu: 20g Tất giã nhuy n vắt - Rau sam: 12g lấy nƣớc, thoa vào chỗ - Củ Riềng: 10g bị hắc lào, thoa sau - Nƣớc cốt Chanh: 10ml tắm - Rau răm: 12g - Vỏ Chuối xanh: 15g 72 Bổ tủ , mạnh - Cỏ mực: 30g Cỏ mực sấy khơ, tán tinh, râu tóc đen - Nƣớc cơm: 100ml thành bột, lần lại dùng 2g uống với nƣớc cơm lúc đói, uống lâu ngày đến thấy hiệu nghiệm 73 Đau đầu - R Tranh: 20g Phơi khô, sắc lấy nƣớc - Rau má: 20g uống ngày lần, uống - Màn màn: 20g liên tục từ 10 – 15 - R Cau: 12g ngày - Mã đề: 15g 74 Viêm họn - Chua me đất hoa vàng: 20g Rửa sạch, giã nát, vắt - Muối: 5g lấy nƣớc, hòa thêm muối chia làm 2, 95 ngậm nuốt nƣớc từ từ ngày 75 Mặt mụn - Lá Sung: 30g Giã nhỏ sung, cho vào nồi nấu sôi để xông mặt, nƣớc nguội dùng để rửa mặt hàng ngày 76 Chả máu cam - Rau má: 20g Giã nát rau má, vắt lấy nƣớc cốt, pha chút đƣờng uống, bã đắp lên trán 3.5 Đa dạn thuốc theo nhóm bệnh Qua điều tra tổng hợp thuốc dân gian huyện Minh Long, thống kê đƣợc 76 thuốc đƣợc ngƣời dân sử dụng để trị bệnh Trên sở nhóm cơng dụng giống gần giống nhau, phân chia thuốc thành 12 nhóm theo nhóm bệnh, đƣợc trình bày bảng 3.9 Bảng 3.9 Tổng hợp thuốc theo nhóm bệnh Nhóm bệnh STT Số thuốc Nhóm thuốc chữa bệnh gan Nhóm thuốc chữa bệnh phụ nữ, thai sản Nhóm thuốc chữa bệnh – xƣơng – khớp Nhóm thuốc chữa bệnh hơ hấp Nhóm thuốc chữa bệnh rắn cắn Nhóm thuốc chữa bệnh đến thận, đƣờng tiết niệu Nhóm thuốc chữa bệnh thần kinh 13 96 Nhóm thuốc chữa bệnh tiêu hóa, dày Nhóm thuốc chữa bệnh tiêu chảy, kiết lị, trĩ 10 Nhóm thuốc chữa bệnh rang 11 Nhóm thuốc chữa sốt 12 Nhóm thuốc chữa bệnh khác 3.6 Kết điều tra mục đích sử dụn tài n u ên câ thuốc n ƣời dân hu ện Minh Lon Qua kết điều tra mục đích sử dụng 100 hộ dân huyện Minh Long, nhận thấy ngƣời dân nơi từ lâu biết sử dụng thuốc địa phục vụ cho mục đích khác Trong q trình điều tra, tơi tổng hợp đƣợc kết nhƣ bảng 3.10 Bảng 3.10 Mục đích sử dụng nguồn tài nguyên thuốc người dân STT Mục đích sử dụn Số n ƣời Tỉ lệ Để chữa bệnh, bồi bổ sức khỏe 63 63% 36 36% án lại cho ngƣời khác Nghiên cứu dƣợc tính 0% Đem nhà trồng 27 27% Mục đích khác 8% Qua bảng thống kê mục đích sử dụng nguồn tài nguyên thuốc ngƣời dân huyện Minh Long cho thấy, mục đích chủ yếu ngƣời dân sử dụng để chữa bệnh bồi bổ sức khỏe (63%) Ngoài ra, để tăng them thu nhập cho gia đình, ngƣời dân cịn thu hái thuốc bán lại cho ngƣời khác làm thuốc (36%), điều dẫn đến tình trạng ngƣời dân đổ xơ tìm thuốc để bán, đặc biệt loại thuốc quý cần đƣợc bảo tồn, đe dọa đến tồn phát triển loài Do điều kiện địa phƣơng không cho phép nên chƣa có nghiên cứu dƣợc tính thuốc Một phân không nhỏ ngƣời dân mang 97 thuốc từ rừng trồng nhà (27%), góp phần thể ý thức cao cơng tác bảo tồn nguồn dƣợc liệu quý địa phƣơng Tuy nhiên, số lồi thuốc trồng khơng thành cơng nhà mơi trƣờng sống bị thay đổi sống đƣợc nhƣng tác dụng không cao Do đó, cần có nghiên cứu điều kiện sống loài thuốc để nâng cao hiệu công tác bảo tồn thuốc địa phƣơng 3.7 Đề xuất biện pháp bảo tồn phát triển n uồn tài n u ên câ thuốc 3.7.1 Khai thác hợp lí Cây thuốc nguồn tài nguyên thực vật phục hồi đƣợc, nhƣng với tình trạng khai thác q mức khơng có biện pháp bảo tồn nguồn gen thực vật cạn kiệt nguồn thảo dƣợc tƣơng lai tránh khỏi Do đó, nhiệm vụ trƣớc mắt truyên truyền, nâng cao ý thức cho ngƣời dân tầm quan trọng thuốc việc khai thác hợp lý nguồn tài nguyên thuốc nhằm bảo tồn phát triển tài nguyên thuốc địa phƣơng Cụ thể nhƣ: - Khai thác độ tuổi, mùa vụ - ạn chế khai thác mức sử dụng r làm nguyên liệu - Đối với khơng cần lấy r khơng nên đào bới, chặt - Đối với sử dụng hoa, quả, hạt làm thuốc nên giữ lại số hoa, quả, hạt để làm giống - Đối với giâm cành trồng củ sau khai thác phải trồng lại để sử dụng lâu dài - Khuyến khích ngƣời dân tự trồng vƣờn thuốc nhà 3.7.2 T hiệu hóa thuốc dân tộc Tri thức địa sử dụng cỏ làm thuốc dân tộc Việt Nam có giá trị khoa học ý nghĩa thực ti n vô to lớn Ngƣời dân nơi sống dọc theo khu rừng nên việc sử dụng thuốc từ rừng điều tất yếu Tuy nhiên, phần lớn thuốc dân tộc đƣợc già làng, ông lang, bà mế lƣu giữ họ truyền cho ngƣời dòng họ Khi ngƣời dân khơng cịn quan tâm nhiều đến giá trị thuốc đồng nghĩa với việc kiến thức địa thuốc 98 dần bị mai một, có bị xuyên tạc, đổi khác Nhiều thuốc truyền miệng ngôn ngữ ngƣời địa, chƣa có chữ viết nên việc thất truyền thuốc cao Do đó, việc tƣ liệu hóa thuốc dân tộc để bảo tồn nguồn gen thuốc điều quan trọng nhằm bảo vệ phát triển bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên ban tặng Để tƣ liệu hóa thuốc dân tộc địi hỏi cần có hỗ trợ từ ngƣời dân địa phƣơng, thầy lang, già làng có kinh nghiệm từ phía cán địa phƣơng Tìm hiểu đầy đủ thông tin thuốc nhƣ tên thuốc, công dụng, phân bố, phận sử dụng, thuốc kết hợp Trong trình điều tra cần ghi chép đầy đủ thơng tin, hình ảnh lƣu giữ cẩn thận Việc tƣ liệu hóa thuốc dân tộc giúp lƣu giữ thuốc quý cho đời sau góp phần vào công tác bảo tồn phát triển thuốc cổ truyền dân tộc nói chung tri thức địa ngƣời dân huyện Minh Long nói riêng 3.7.3 Đẩy mạnh cơng tác bảo tồn Qua q trình tìm hiểu đặc điểm địa hình điều kiện khí hậu địa phƣơng, tơi nhận thấy áp dụng hình thức bảo tồn lồi thuốc huyện Minh Long: ảo tồn nguyên vị bảo tồn chuyển vị a Bảo tồn nguyên vị (in – situ) ảo tồn nguyên vị hình thức bảo tồn chỗ, áp dụng cho nhiều đối tƣợng khác Để thực đƣợc hình thức cần khoanh vùng phân bố đối tƣợng thuốc cần bảo tồn, đồng thời cần huy động tham gia ngƣời dân địa phƣơng, đặc biệt ngƣời có kinh nghiệm am hiểu đặc tính thuốc đem lại hiệu cao công tác bảo tồn Tuy nhiên, ngƣời dân quan niệm rừng ln có tất thứ, q tặng thiên nhiên nên gặp thứ quý lấy về, khơng có khái niệm bảo tồn hay phục hồi lồi q Đây trở ngại lớn hình thức bảo tồn nguyên vị Mặc dù vậy, thông qua kết điều tra thái độ 99 ngƣời dân công tác bảo tồn nguồn tài nguyên thuốc, tơi nhận thấy khắc phục đƣợc khó khăn Bảng 3.11 Thái độ người dân việc bảo tồn tài nguyên thuốc STT Thái độ n ƣời dân Số n ƣời Tỷ lệ % Đồng ý kế hoạch bảo tồn thuốc 87 87% Không đồng ý 0% Không quan tâm 13 13% Qua kết điều tra thái độ ngƣời dân việc bảo tồn thuốc cho thấy ngƣời dân quan tâm đến vấn đề nhu cầu khám, chữa bệnh cấp thiết nên đa số ngƣời dân cho việc bảo tồn tài nguyên thuốc quan trọng với 87% ngƣời đồng tình Khơng có ý kiến phản đối việc bảo tồn tài nguyên thuốc nhƣng số ngƣời khơng quan tâm cịn cao (13%) họ chƣa thấy đƣợc tầm quan trọng việc bảo tồn tài nguyên thuốc nhƣ nguy cấp loài thuốc quý Một số cho họ khơng đƣợc lợi từ việc bảo tồn nên họ họ quan tâm vấn đề Nhận thức ngƣời dân vấn đề quan trọng hàng đầu cơng tác bảo tồn Do đó, cần tuyên truyền, vận động ngƣời dân để thay đổi tƣ duy, cách nhìn nhận việc động viên họ tham gia vào công tác bảo tồn nguyên vị Khi ngƣời dân nhận thức đƣợc tầm quan trọng việc bảo tồn nguồn tài nguyên thuốc bảo tồn quyền lợi, lợi ích cho ngƣời dân cơng tác bảo tồn thực có hiệu b Bảo tồn chuyển vị (ex – situ) ảo tồn chuyển vị hình thức chuyển dời lồi sinh vật khỏi môi trƣờng sống tự nhiên chúng ình thức áp dụng có nguy bị đe dọa tuyệt chủng cao, loài đặc biệt quý tự nhiên, phục vụ cho mục đích nghiên cứu, trƣng bày, giới thiệu,…Những ngƣời dân có nhiều kinh 100 nghiệm rừng hái thuốc biết rõ nơi có nhiều thuốc, có giá trị kinh tế cao quý hiếm, có mọc rừng sâu vách đá cao Do cơng tác bảo tồn muốn đem lại hiệu cao cần phải phối hợp chặt chẽ với ngƣời dân địa phƣơng, kiến thức y học dân địa quan trọng cho việc xác định vùng phân bố thuốc để d dàng đƣa thuốc từ rừng vƣờn nhà trồng vƣờn thuốc nam địa phƣơng 101 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua trình điều tra, thu đƣợc số kết nhƣ sau: 1.1 Điều tra đƣợc 122 loài thuốc thuộc 114 chi, 58 họ Trong có lồi nằm danh mục Sách Đỏ Việt Nam: Cốt toái bổ, Tế tân, thủ đỏ, ồng đằng 1.2 Tổng hợp đƣợc 76 thuốc thuộc 12 nhóm bệnh Các thuốc phân bố không đồng theo sinh cảnh khác Phần lớn chúng mọc vƣờn nhà rừng tự nhiên Một có nhiều phận đƣợc sử dụng làm thuốc, đa số sử dụng lá, thân, r làm thuốc, phận khác đƣợc sử dụng để chữa bệnh nhƣng số lƣợng không lớn 1.5 Nguyên nhân chủ yếu tác động đến nguồn tài nguyên thuốc - Phần lớn thuốc đƣợc ngƣời dân thu hái từ rừng, có hộ dân có thói quen trồng thuốc nhà, điều gây áp lực không nhỏ nguồn tài nguyên thuốc địa phƣơng - Những thuốc dân tộc kinh nghiệm bào chế thuốc phần lớn ngƣời già thầy thuốc lƣu giữ truyền cho cháu nhà nên kiến thức có nguy bị thất truyền cao Những đề xuất biện pháp bảo tồn - Tuyên truyền, nâng cao ý thức cho ngƣời dân vè tầm quan trọng nguồn tài nguyên thuốc nam Khuyến khích ngƣời dân khai thác hợp lý bảo tồn nguồn tài nguyên thuốc địa phƣơng - Tƣ liệu hóa thuốc dân tộc, ghi chép đầy đủ thơng tin thuốc, thuốc, in ấn, đóng tập lƣu trữ 102 KIẾN NGHỊ Với nguồn tài nguyên thuốc phong phú, đa dạng, cần có nghiên cứu sâu từ việc kế thừa, sang lọc kinh nghiêm, tri thức địa ngƣời dân địa phƣơng, góp phần lƣu giữ tri thức y học địa cộng đồng ngƣời dân huyện Minh Long, tỉnh Quảng Ngãi nói riêng nƣớc nói chung 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiến Việt [1] Nguy n Tiến Bân (2001-2005), Danh lục loài thực vật Việt Nam, NXB Giáo dục [2] ộ Giáo dục Đào tạo, ộ Y tế, Viện Dƣợc liệu (2005), Nghiên cứu thuốc từ thảo dược, Giáo trình sau Đại học, NX Khoa học Kỹ thuật, Nội [3] ộ Y tế (2010), Dược điển Việt Nam [4] ộ Y tế (2010), Quy hoạch tổng thể phát triển dược liệu giai đoạn từ đến năm 2020 tâm nhìn đến năm 2030 [5] Chỉ thị 210 – TTg ngày 6/12/1966 Thủ tƣớng Chính phủ việc khai thác phát triển thuốc động vật làm thuốc [6] Chỉ thị số 27 – BYT-CT ngày 7/11/1972 ộ Y tế việc tăng cƣờng công tác phát triển thuốc sử dụng thuốc nam xã, hợp tác xã [7] Võ Văn Chi (2012), Từ điển thuốc Việt Nam, NXB Y học, Nội [8] Võ Văn Chi (1999 - 2003), Cây cỏ có ích Việt Nam, tập I-II, NXB Giáo dục, Nội [9] Võ Văn Chi, Dƣơng Đức Tiến (1978), Phân loại thực vật học loài thực vật bậc cao, NXB Khoa học Giáo dục Kỹ thuật, Nội [10] Vũ Văn Chuyên (1966), Tóm tắt đặc điểm họ thuốc, NXB Y học, Nội [11] Nguy n Thúy Dần (2007), Giáo trình dược liệu, NX [12] Phạm oàng Nội ộ (1991-1993), Cây cỏ Việt Nam, tập 1, NX Khoa học Kỹ thuật, Nội [13] Phạm oàng ộ (2005), Cây cỏ Việt Nam, tập 2, NX Khoa học Kỹ thuật, Nội [14] Đỗ Tất Lợi (2005), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Giáo dục [15] Đồn Thị Thanh Nhàn, Ninh Thị Phíp (2015), Giáo trình thuốc, NXB Đại học Nông nghiệp, Nội 104 [16] Quyết định số 108 /2002 /QĐ – TTg ngày 15/8/2002 Thủ tƣớng Chính phủ việc phê duyệt “Chiến lƣợc phát triển ngành Dƣợc giai đoạn đến năm 2010” [17] Quyết định số 43/2007/QĐ – TTg ngày 29/3/2007 Thủ tƣớng Chính phủ việc phê duyệt đề án “Phát triển công nghiệp dƣợc xây dựng mô hình hệ thống cung ứng thuốc Việt Nam giai đoạn 2007 – 2015 tầm nhìn đến năm 2020 [18] Tuệ Tĩnh (1996), Nam Dược thần hiệu ( ản dịch, tái lần thứ nhất), NX Y học, Nội [19] Trƣờng Đại học Y dƣợc Nội (2000), Dược học cổ truyền, NX Y học, Nội Tiến nƣớc n oài [20] Brummitt R.K (1992), Vascular plant Fammilies and Genera, Kew, Great Britain, Royal Botanic Garden [21] Crévost Ch Et Pélélot A (1928), Catalogue des produits de L’Indochine, 5, Produits médicinaux, Paris [22] Pélélot A (1952), Les plantes médicinales du Cambodge du Laos et du Vietnam, Archives des Recherches Agronomiques et Pastorales du Vietnam, Paris PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA, THU THẬP CÂY THUỐC I.THÔNG TIN CHUNG Số thu thập : ……………………………………………………………………… 2.N , thán , năm thu thập:……………………………………………………… 3.Tên n ƣời cấp: ………………………………………… Dân tộc: …………………………………………………………………………… Nơi thu thập: Thôn ( ản) ……………………………………………………………………… Xã (Phƣờng) …………………………………………………………………… Hu ện (Quận)…………………………………………………………………… Tỉnh (Thành phố) ……………………………………………………………… 6.Tên thôn thƣờn câ trồn : Tên khoa học: 8.Phiên âm tiến Việt tên địa phƣơn iốn câ thu thập ………………… Nghĩa dịch sang tiếng Việt : Tên n ƣời thu thập: 10 Đơn vị: 11 Thuộc Đề tài: II THÔNG TIN SỬ DỤNG, BẢO QUẢN, CHẾ BIẾN VÀ ĐỂ GIỐNG 12 Phần câ đƣợc thu hoạch, sử dụn chính: 1- ạt 2- Quả 3- Lá 4- Cành 5- Hoa 6- Vỏ 7- Thân 8- Thân r 9- Củ 10- R 11- Nhựa 12- Khác 13 Tác dụn chữa bệnh: 14 Bài thuốc phối hợp: 15 Liều lƣợn sử dụn : 16 Phƣơn thức chế biến sử dụn : 1- Phơi, sấy, khô 2- Rang vàng hạ thổ 3- Sao tẩm, Phơi, sấy, khô 4- Ngâm rƣợu 5- Chƣng cất 6- Khác III THÔNG TIN ĐỐI VỚI MẪU THU THẬP 17 N uồn ốc m u thu thập: 1- Ruộng trũng, ao, đầm, 2- Ruộng 3- Khu trồng lƣu niên 4- Vƣờn gia đình 5- Kho đựng giống, sân phơi 6- Chậu cảnh 7- Ruộng để hoang hóa 8- Đồng cỏ, bãi chăn thả gia súc 9- Thung lũng miền núi 10- Trong rừng 11- Đồi, núi 12- Chợ tỉnh/ Thành phố 13- Chợ ven đô 14- Chợ phiên, chợ quê 15- Chợ dọc đƣờng, bán rong 16- Khác:………………………… 18 Dạn m u đƣợc thu nhập: 1- Quả, 2- ạt 3-Thân củ 4- Củ khí sinh 5- Thân hành 6- R củ 7- Hom, cành, dây 8- Cành chiết 9- Cành/ Mắt ghép 10- Cây 11- Cây ghép 12-Khác:………………………… 19 Phƣơn thức sinh sản: 1- ằng hạt,tự thụ phấn 3- ằng hạt, giao phấn cƣỡng chế 5-Sinh dƣỡng chồi 2- ằng hạt, giao phấn tự nhiên 4- Sinh dƣỡng củ 6- Khác 20 Thời ian tồn iốn , loài nơi thu thập: 1- Dƣới năm – Từ đến 10 năm 3- Trên 10 năm 21 Ƣớc lƣợn mức độ phổ biến iốn nơi thu thập – Nhiều – Vừa phải – Ít – iếm 22 Ảnh chụp 1- Có 2- Khơng 23 Lấ m u tiêu bản: 1- Có 2- Không 24 Tên loại đồ,tài liệu tham khảo: ……………………………………………………………………………………… IV THÔNG TIN NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CÂY THUỐC 25 Anh chị có quan tâm nhiều đến tài n u ên câ thuốc khôn ? Rất quan tâm Quan tâm 26 Anh chị t m kiếm câ thuốc để làm 3.Không quan tâm ? Để chữa bệnh, bồi bổ sức khỏe Đem nhà trồng án lại cho ngƣời khác Nghiên cứu dƣợc tính Mục đích khác 27 Anh chị t m kiếm câ thuốc đâu? Thu hái từ rừng Trong vƣờn nhà Mua tiệm thuốc Nam Ý kiến khác……………………… 28 Anh chị có đồn ý với kế hoạch bảo tồn tài n u ên câ thuốc qu ền địa phƣơn đề xuất không? Đồng ý Không đồng ý 3.Không quan tâm … Ngày… tháng… năm… N ƣời điều tra ... đề tài nghiên cứu: ? ?Điều tra nguồn tài nguyên thuốc thuốc qua tri thức địa c a ng i dân huyện Minh Long, tỉnh Quảng Ngãi? ?? Mục tiêu đề tài Điều tra phát thuốc thuốc dân gian đƣợc sử dụng huyện Minh. .. KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 3.1 Kết điều tra thành phần loài câ thuốc n ƣời dân sử dụn hu ện Minh Long, tỉnh Quản N ãi Bảng 3.1 Danh mục loài thuốc người dân sử dụng huyện Minh Long, tỉnh Quảng Ngãi STT... Uyn V Thân 30 Bảng 3.2 Bảng mô tả đặc điểm công dụng loài thuốc người dân sử dụng huyện Minh Long, tỉnh Quảng Ngãi TÊN STT CÂY ĐẶC ĐIỂM MƠ TẢ VÀ CƠNG DỤNG CỦA CÂY THUỐC Mơ tả: Cây gắm loại dây

Ngày đăng: 14/05/2021, 22:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Nguy n Tiến Bân (2001-2005), Danh lục các loài thực vật Việt Nam, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: anh lục các loài thực vật Việt Nam
Nhà XB: NXB Giáo dục
[2] ộ Giáo dục và Đào tạo, ộ Y tế, Viện Dƣợc liệu (2005), Nghiên cứu thuốc từ thảo dược, Giáo trình sau Đại học, NX Khoa học và Kỹ thuật, à Nội [3] ộ Y tế (2010), Dược điển Việt Nam 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thuốc từ thảo dược", Giáo trình sau Đại học, NX Khoa học và Kỹ thuật, à Nội [3] ộ Y tế (2010)
Tác giả: ộ Giáo dục và Đào tạo, ộ Y tế, Viện Dƣợc liệu (2005), Nghiên cứu thuốc từ thảo dược, Giáo trình sau Đại học, NX Khoa học và Kỹ thuật, à Nội [3] ộ Y tế
Năm: 2010
[7] Võ Văn Chi (2012), Từ điển cây thuốc Việt Nam, NXB Y học, à Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển cây thuốc Việt Nam
Tác giả: Võ Văn Chi
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2012
[8] Võ Văn Chi (1999 - 2003), Cây cỏ có ích ở Việt Nam, tập I-II, NXB Giáo dục, à Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây cỏ có ích ở Việt Nam
Nhà XB: NXB Giáo dục
[9] Võ Văn Chi, Dương Đức Tiến (1978), Phân loại thực vật học và các loài thực vật bậc cao, NXB Khoa học Giáo dục và Kỹ thuật, à Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân loại thực vật học và các loài thực vật bậc cao
Tác giả: Võ Văn Chi, Dương Đức Tiến
Nhà XB: NXB Khoa học Giáo dục và Kỹ thuật
Năm: 1978
[10] Vũ Văn Chuyên (1966), Tóm tắt đặc điểm các họ cây thuốc, NXB Y học, à Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tóm tắt đặc điểm các họ cây thuốc
Tác giả: Vũ Văn Chuyên
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 1966
[11] Nguy n Thúy Dần (2007), Giáo trình dược liệu, NX à Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình dược liệu
Tác giả: Nguy n Thúy Dần
Năm: 2007
[12] Phạm oàng ộ (1991-1993), Cây cỏ Việt Nam, tập 1, NX Khoa học và Kỹ thuật, à Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây cỏ Việt Nam
[13] Phạm oàng ộ (2005), Cây cỏ Việt Nam, tập 2, NX Khoa học và Kỹ thuật, à Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây cỏ Việt Nam
Tác giả: Phạm oàng ộ
Năm: 2005
[14] Đỗ Tất Lợi (2005), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam
Tác giả: Đỗ Tất Lợi
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2005
[15] Đoàn Thị Thanh Nhàn, Ninh Thị Phíp (2015), Giáo trình cây thuốc, NXB Đại học Nông nghiệp, à Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình cây thuốc
Tác giả: Đoàn Thị Thanh Nhàn, Ninh Thị Phíp
Nhà XB: NXB Đại học Nông nghiệp
Năm: 2015
[16] Quyết định số 108 /2002 /QĐ – TTg ngày 15/8/2002 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt “Chiến lƣợc phát triển ngành Dƣợc giai đoạn đến năm 2010” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lƣợc phát triển ngành Dƣợc giai đoạn đến năm 2010
[18] Tuệ Tĩnh (1996), Nam Dược thần hiệu ( ản dịch, tái bản lần thứ nhất), NX Y học, à Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nam Dược thần hiệu
Tác giả: Tuệ Tĩnh
Năm: 1996
[19] Trường Đại học Y dược à Nội (2000), Dược học cổ truyền, NX Y học, à NộiTiến nước n oài Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dược học cổ truyền
Tác giả: Trường Đại học Y dược à Nội
Năm: 2000
[20] Brummitt R.K (1992), Vascular plant Fammilies and Genera, Kew, Great Britain, Royal Botanic Garden Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vascular plant Fammilies and Genera
Tác giả: Brummitt R.K
Năm: 1992
[21] Crévost Ch. Et Pélélot A. (1928), Catalogue des produits de L’Indochine, 5, Produits médicinaux, Paris Sách, tạp chí
Tiêu đề: Catalogue des produits de L’Indochine, 5, Produits médicinaux
Tác giả: Crévost Ch. Et Pélélot A
Năm: 1928
[22] Pélélot A. (1952), Les plantes médicinales du Cambodge du Laos et du Vietnam, Archives des Recherches Agronomiques et Pastorales du Vietnam, Paris Sách, tạp chí
Tiêu đề: Les plantes médicinales du Cambodge du Laos et du Vietnam
Tác giả: Pélélot A
Năm: 1952
[4] ộ Y tế (2010), Quy hoạch tổng thể phát triển dược liệu giai đoạn từ nay đến năm 2020 và tâm nhìn đến năm 2030 Khác
[5] Chỉ thị 210 – TTg ngày 6/12/1966 của Thủ tướng Chính phủ về việc khai thác và phát triển cây thuốc và động vật làm thuốc Khác
[6] Chỉ thị số 27 – BYT-CT ngày 7/11/1972 của ộ Y tế về việc tăng cường công tác phát triển cây thuốc và sử dụng thuốc nam tại xã, hợp tác xã Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w