1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tri thức bản địa của người mnông ở huyện lắk trong việc quản lý và sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên

217 191 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 217
Dung lượng 13,46 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ THỊ THANH XUÂN TRI THỨC BẢN ĐỊA CỦA NGƯỜI MNÔNG HUYỆN LẮK TRONG VIỆC QUẢN SỬ DỤNG CÁC NGUỒN TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA DÂN GIAN Hà Nội - 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ THỊ THANH XUÂN TRI THỨC BẢN ĐỊA CỦA NGƯỜI MNÔNG HUYỆN LẮK TRONG VIỆC QUẢN SỬ DỤNG CÁC NGUỒN TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Ngành: Văn hóa dân gian Mã số: 22 9041 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA DÂN GIAN Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Ngô Đức Thịnh PGS.TS Phạm Quỳnh Phương Hà Nội - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu của riêng Các số liệu đã sử dụng luận án trung thực Những kết luận nêu luận án chưa công bố công trình khoa học Tác giả luận án Lê Thị Thanh Xuân LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án “Tri thức địa người Mnông huyện Lắk việc quản sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên” hành trình dài của sự tìm tòi, nghiên cứu học hỏi không ngừng Tôi xin bày tỏ sự biết ơn đến cá nhân tập thể sau: Trước tiên, xin tri ân sâu sắc đến hai giáo viên hướng dẫn của GS.TS Ngô Đức Thịnh PGS.TS Phạm Quỳnh Phương GS.TS Ngô Đức Thịnh người đã hướng dẫn thực hiện Luận văn thạc sỹ, sau khơng quản ngại tiếp tục nhận hướng dẫn làm Luận án tiến sỹ Hai giáo viên hướng dẫn đã đóng góp ý kiến quan trọng lúc thực hiện hoàn thành luận án Cảm ơn tập thể nhà khoa học đã cơng tác Viện Nghiên cứu Văn hóa thuộc Viện hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, Khoa Văn hóa học-Học viện Khoa học Xã hội ln tận tình hỗ trợ tơi mặt học thuật, phương pháp nghiên cứu suốt thời gian theo học Thạc sỹ làm nghiên cứu sinh Các nhà khoa học viện nghiên cứu, các quan đã có ý kiến đóng góp xác đáng cho cho dự thảo luận án để tơi bổ sung, hoàn thiện luận án Lãnh đạo Sở Giáo dục Đào tạo Đắk Lắk, trường Trung cấp phạm Mầm non Đắk Lắk đã tạo mọi điều kiện để theo đuổi hồn thành chương trình nghiên cứu sinh Đặc biệt, tơi khơng thể hồn thành luận án thiếu sự cộng tác, giúp đỡ của già làng, bà con, họ hàng bon làng của người Mnông; cán của thôn, các xã lãnh đạo UBND huyện Lắk, sở ban ngành của tỉnh Đắk Lắk Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới người bạn, người đồng nghiệp đã ln động viên, hỗ trợ để tơi có thêm động lực tiếp tục nghiên cứu đặc biệt, cảm ơn sâu sắc đến gia đình tôi, bố mẹ đã bên, tạo điều kiện thời gian, chỗ dựa mặt tinh thần vật chất để tơi trọn đường nghiên cứu của Tơi vơ cảm kích lần bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tất cả! Hà Nội, tháng năm 2019 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LUẬN KHÁI QUÁT ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 10 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 10 1.2 Cơ sở thuyết 23 1.3 Khái quát địa bàn nghiên cứu 37 Chương 2: TRI THỨC BẢN ĐỊA CỦA NGƯỜI MNÔNG HUYỆN LẮK, TỈNH ĐẮK LẮK TRONG QUẢN SỬ DỤNG ĐẤT RỪNG 50 2.1 Nhận thức luận/Thế giới quan của người Mnông tự nhiên 50 2.2 Luật tục với việc quản xã hội bảo vệ đất rừng 55 2.3 Kỹ thuật canh tác phù hợp với môi trường sinh thái 80 2.4 Nghi lễ củng cố niềm tin, sự tôn trọng tự nhiên 85 Chương 3: TRI THỨC BẢN ĐỊA CỦA NGƯỜI MNÔNG HUYỆN LẮK, TỈNH ĐẮK LẮK TRONG QUẢN SỬ DỤNG NƯỚC 96 3.1 Vai trò của nước đời sống của người Mnơng 96 3.2 Xác lập quyền sở hữu nguồn nước 100 3.3 Vai trò huy của “Rnoh Rnut” việc hướng dẫn dân làng chặn dòng bắt cá tập thể 101 3.4 Tri thức địa bảo vệ nguồn nước 102 3.5 Một số nghi lễ liên quan đến nguồn nước 108 Chương 4: NGUYÊN NHÂN SỰ BIẾN ĐỔI, CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI TRI THỨC BẢN ĐỊA CỦA NGƯỜI MNÔNG HUYỆN LẮK, TỈNH ĐẮK LẮK 112 4.1 Sự biến đổi của tri thức địa quản lý, sử dụng đất rừng nước 112 4.2 Các nhân tố tác động đến sự biến đổi của tri thức địa của người Mnông 130 4.3 Những thách thức việc bảo tồn phát huy giá trị của tri thức địa bối cảnh hiện 137 KẾT LUẬN 142 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 145 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 146 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CP: Chính phủ DL: Dương lịch DTTS: Dân tộc thiểu số Ha: Hecta Kg: Kilô gram KH: Kế hoạch KHKT: Khoa học kỹ thuật NCS: Nghiên cứu sinh NQ: Nghị PCCR: Phòng chống cháy rừng PL: Phật lịch Pl: Phụ lục PTBV: Phát triển bền vững QLBVR: Quản bảo vệ rừng Sđd: Sách đã dẫn TW: Trung ương UBND: Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 2.1: Phân loại đất canh tác lúa rẫy 65 Bảng 2.2: Một số loại cây, chữa bệnh (nhóm Gar xã Krơng Nơ) 72 Bảng 2.3: Một số loại cây, chữa bệnh (nhóm Rlâm buôn Lê) 72 Bảng 2.4: Một số loại cây, chữa bệnh (nhóm Gar bon Ji k) 73 Bảng 4.1: Mục đích khai thác lâm sản của người Mnông 124 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Huyện Lắk tọa lạc phía Đơng Nam của tỉnh Đắk Lắk, vốn vùng đất thiên nhiên ưu đãi ban tặng dãy núi Chư Yang Sin, rừng Nam Ka hùng vĩ, hồ Lắk thơ mộng gương lớn cho ngọn núi dun dáng nghiêng soi bóng Từ khơng gian hiền hòa thơ mộng ấy, người Mnơng đã tích lũy cho tri thức mơi trường sinh thái mang đặc trưng văn hóa tộc người Chính nhờ tri thức mà rừng đầu nguồn bảo vệ, quan hệ cộng đồng cố kết, thực hành văn hóa ln hướng đến việc đảm bảo cho sự phát triển bền vững của cộng đồng “chỉ lấy từ rừng đủ dùng, khơng lãng phí” [45] Người Mnông dân tộc sinh sống lâu đời Cao nguyên Đắk Lắk “Chúng ăn rừng” cách mà người Mnơng nói hoạt động canh tác lúa rẫy của Khơng phải ngẫu nhiênngười Mnơng chọn động từ “ăn” để nói cách mà họ canh tác khoảnh rừng, cách mà họ lấy sản vật từ rừng để trì sự sống Vì rừng nơi họ sinh ra, nơi họ kiếm sống, rừng nơi chở che mọi tai họa đưa họ với tổ tiên Đất làng cắt từ rừng Sự linh thiêng, huyền bí, dồi nguồn sống của rừng đã tạo nên “văn hóa rừng” Hay nói hơn, rừng mơi trường góp phần tạo nên tri thức địa văn hóa của người Mnông Tuy nhiên, hiện nay, bối cảnh xã hội chuyển đổi, đời sống của người Mnông hàng ngày, hàng đối diện với nhiều thách thức như: sự tác động của kinh tế thị trường; ảnh hưởng của biến đổi khí hậu; suy giảm nguồn tài nguyên rừng sự thay đổi quyền quản lý, sử dụng nguồn tài nguyên; áp lực tăng dân số học dẫn đến nhu cầu đất ở, đất sản xuất trở thành vấn đề cấp thiết đối quyền địa phương người dân địa phương; sự giao lưu, tiếp biến văn hóa, sự thâm nhập của tôn giáo mới…đã làm cho kho tàng tri thức địa văn hóa tộc người dần mai nhiều tri thức đã mãi; điều đã tác động sâu sắc đến mối quan hệ sinh thái hài hòa người tự nhiên, tổn hại đến môi trường Bên cạnh vấn đề thực tiễn đặt tri thức địa đề cập trên, góc độ luận tri thức địa, cho thấy, Việt Nam, nghiên cứu tri thức địa đã ý từ thập kỷ 90 của kỷ XX ngày có nhiều nghiên cứu quan tâm đề cập đến vai trò của tri thức này, khía cạnh quản mơi trường Tuy nhiên, phần lớn nghiên cứu tri thức địa Việt Nam bị ảnh hưởng mục đích nghiên cứu phục vụ cho điều tra, sưu tầm, tìm hiểu văn hóa các dân tộc thiểu số góc độ dân tộc học, lựa chọn vấn đề phù hợp với mục đích của dự án bảo tồn đa dạng sinh học, dự án phát triển kinh tế, xã hội, phục vụ cho việc xây dựng sách quản bảo vệ tài nguyên…nên tiếp cận khái niệm tri thức địa chất thay đổi, tập trung số khía cạnh như: gọi tên phân loại động thực vật, quản tài nguyên thiên nhiên qua luật tục, sưu tầm, tìm hiểu phong tục tập quán, sưu tầm luật tục, văn học dân gian…Thế giới nhận thức luận chưa quan tâm mức, giới quan yếu tố có sự ảnh hưởng, chi phối tồn thực hành văn hóa của cộng đồng Chính cách tiếp cận tri thức địa trên, các nhà nghiên cứu Việt Nam quan tâm đến mối tương tác yếu tố kỹ thuật phi kỹ thuật hay nói cách khác quan tâm mối quan hệ tri thức địa thành tố khác của văn hóa Thậm chí, nghiên cứu xem tri thức địa phong tục tập quán lạc hậu cần loại bỏ…chính cách hiểu tri thức địa đã bỏ qua việc nhìn nhận tri thức mối quan hệ qua lại với giới quan, vũ trụ quan, với vấn đề tâm linh, tín ngưỡng, dẫn đến việc xây dựng số sách văn hóa, phát triển kinh tế, xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số chưa ý đến vai trò của tri thức địa đời sống văn hóa của cộng đồng Trong nhà nhân học hiện xem “tri thức địa cần phải hiểu hệ thống giới quan hoàn chỉnh gồm hiểu biết tơn giáo, tín ngưỡng, lễ nghi khía cạnh của tri thức địa” [70, tr.1] Qua nghiên cứu tri thức địa của người Mnông quản nguồn tài nguyên đất, rừng nguồn nước, luận án tìm hiểu cách mà người Mnông sử dụng vũ trụ quan của sự hòa hợp nhằm thể hiện sự tơn trọng tự nhiên, tôn trọng thần linh nào? Trong luận án này, tri thức địa nhìn nhận mối liên hệ với bối cảnh văn hóa của người Mnơng nói chung sự mai của hệ thống tri thức nói riêng; bổ khuyết cách hiểu, cách tiếp cận tri thức địa nhiều khoảng trống Việt Nam Trên sở nhìn nhận tri thức địa chỉnh thể nguyên hợp, không tách rời thành tố cấu thành tri thức này, không tách rời yếu tố kỹ thuật phi kỹ thuật, quan tâm đến sở hình thành của tri thức địa, tìm hiểu tác động của nhận thức luận đến sinh kế bền vững của tộc người Mnông Tìm hiểu hệ thống tri thức địa của người Mnông huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk giúp hiểu biết kho tàng văn hóa của đồng bào Mnông, hiểu biết cách mà họ ứng xử với môi trường tự nhiên để bàn luận vai trò của tri thức địa đời sống văn hóa tộc người vấn đề đặt kho tàng tri thức bị mai dần biến Trên sở nhận thức tầm quan trọng của tri thức địa văn hóa tộc người sự phát triển bền vững nên chọn đề tài “Tri thức địa người Mnông huyện Lắk việc quản sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên” để làm Luận án Tiến sĩ, chuyên ngành Văn hóa dân gian Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích Mục đích nghiên cứu của luận án thơng qua việc giới thiệu cách hệ thống toàn diện tri thức địa của người Mnơng góp phần làm sáng tỏ đặc trưng văn hoá của người Mnơng hụn Lắk, tỉnh Đắk Lắk; đồng thời nhìn trình vận động của kho tàng tri thức địa của người Mnông bối cảnh xã hội chuyển đổi hiện 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nhận diện cách hệ thống kho tàng tri thức địa Mnông huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk quản sử dụng tài nguyên Chỉ trình biến đổi nhân tố gây biến đổi tri thức địa của người Mnông huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk từ sau 1975 đến Bàn luận vấn đề đặt liên quan đến tri thức địa sự biến đổi tri thức địa của người Mnông huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk bối cảnh xã hội chuyển đổi hiện Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài kho tàng tri thức địa liên quan tới quản sử dụng tài nguyên thiên nhiên của người Mnông huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk 3.2 Phạm vi vấn đề nghiên cứu Tri thức địa vấn đề rộng song, luận án tập trung nghiên cứu sâu tri thức địa quản sử dụng tài nguyên thiên nhiên bao gồm đất rừng, nguồn nước khía cạnh: xem xét sự phù hợp của kỹ thuật canh tác với mơi trường sinh thái; tập trung nhìn nhận cách quản lý, phân phối 52 Xuồng máy bên bờ hồ Lắk Ảnh: Nghiên cứu sinh (tháng 4/2017) 53 Thuyền độc mộc bên bờ hồ Lắk Ảnh: Tư liệu (Địa chí Đắk Lắk) Pl 37 54 Lá bếp non Ảnh: Nghiên cứu sinh (tháng 10/2015) 55 Lá bếp già Ảnh: Nghiên cứu sinh (tháng 10/2015) Pl 38 56 Đọt mây Ảnh: Nghiên cứu sinh (tháng 07/2013) 57 Prên Jun (một loại cà rừng) Ảnh: Nghiên cứu sinh (tháng 07/2013) Pl 39 58 Prên tăng (một loại cà đắng) Ảnh: Nghiên cứu sinh (tháng 07/2013) 59 Măng le Ảnh: Nghiên cứu sinh (tháng 04/2011) Pl 40 60 Nấm mối Ảnh: Nghiên cứu sinh (tháng 06/2016) 61 Khổ qua rừng Ảnh: Nghiên cứu sinh (tháng 07/2016) Pl 41 62 Rong hồ Lắk Ảnh: Nghiên cứu sinh (tháng 10/2013) 63 Hoa nghệ rừng Ảnh: Nghiên cứu sinh (tháng 06/2011) Pl 42 64 thầy cầu kinh đám tang yo Oanh Ảnh: Nghiên cứu sinh (tháng 07/2016) 65 Yo Chi cúng cầu an, cầu sức khỏe cho voi Thong Răng Ảnh: Nghiên cứu sinh (tháng 01/2014) Pl 43 66 Voi đứng xếp hàng chờ chủ nhà thực hiện lễ cúng Ảnh: Nghiên cứu sinh (tháng 10/2012) 67 Voi chở khách du lịch Ảnh: Yo Chi (tháng 07/2009) Pl 44 68 Tặng quà lễ mừng thọ yo Nhao Ảnh: Nghiên cứu sinh (tháng 05/2014) 69 Cô dâu, rể bố mẹ mời khách tiệc cưới Ảnh: Nghiên cứu sinh (tháng 03/2014) Pl 45 70 Vật cúng lễ cúng xả xui Ảnh: Nghiên cứu sinh (tháng 04/2014) 71 Bước quan ngọn lửa cúng xả xui Ảnh: Nghiên cứu sinh (tháng 04/2014) Pl 46 72 Yo Lư\n bỏ vật cúng xả xui bãi đất trống Ảnh: Nghiên cứu sinh (tháng 04/2014) 73 Cầm cần lễ cúng mừng sức khỏe Ảnh: Nghiên cứu sinh (tháng 04/2014) Pl 47 74 Nghiên cứu sinh chụp ảnh với mei Hiu uôn Diêu Ảnh: Nghiên cứu sinh (tháng 03/2016) 75 Ngôi nhà sản xây xi măng bon Ji Yôk Ảnh: Nghiên cứu sinh (tháng 02/2016) Pl 48 76 Nhà nguyện điểm nhóm Tin Lành n Diêu Ảnh: Nghiên cứu sinh (tháng 03/2016) 77 Tích trữ gỗ gầm nhà sàn uôn Diêu Ảnh: Nghiên cứu sinh (tháng 03/2016) Pl 49 78 Điện thoại-phương tiện liên lạc phổ biến giới trẻ Mnông Ảnh: Nghiên cứu sinh (tháng 03/2016) 79 Phơi gốc tre để làm cán xà gạc Ảnh: Nghiên cứu sinh (tháng 03/2016) Pl 50 80 Các sản phẩm gốm nghệ nhân H’Phết Uông uôn Dâng Bắc làm Ảnh: Nghiên cứu sinh (tháng 03/2016) 81 Cây ca cao vườn người Mnông uôn Diêu Ảnh: Nghiên cứu sinh (tháng 03/2016) Pl 51 ... quan đặt tri thức mối quan hệ với văn hóa của người Mnông 1.1.3 Nghiên cứu tri thức địa người Mnông tri thức địa người Mnông huyện Lắk việc quản lý sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên 1.1.3.1... XUÂN TRI THỨC BẢN ĐỊA CỦA NGƯỜI MNÔNG Ở HUYỆN LẮK TRONG VIỆC QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG CÁC NGUỒN TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Ngành: Văn hóa dân gian Mã số: 22 9041 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA DÂN GIAN Người. .. tầm quan trọng của tri thức địa văn hóa tộc người sự phát tri n bền vững nên chọn đề tài Tri thức địa người Mnông huyện Lắk việc quản lý sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên để làm Luận án

Ngày đăng: 07/03/2019, 18:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Andrew Hardy (2013), Nhà nhân học chân trần: Nghe và đọc Jacques Dournes, Nxb Tri thức, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà nhân học chân trần: Nghe và đọc Jacques Dournes
Tác giả: Andrew Hardy
Nhà XB: Nxb Tri thức
Năm: 2013
2. Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Lắk khóa XII trình Đại hội Đại biểu Đảng bộ huyện lần thứ XIII, nhiệm kỳ 2010-2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo chính trị
3. Báo Dăk Lăk, Lãnh án tù vì phá rừng đặc dụng làm nương rẫy, số 5648, ra ngày 12.3.2018, tr.8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lãnh án tù vì phá rừng đặc dụng làm nương rẫy
4. Trương Bi (2004), Nghi lễ cổ truyền của Đồng bào Mnông , Sở Văn hóa-Thông tin Đăk Lăk Sách, tạp chí
Tiêu đề: (2004), Nghi lễ cổ truyền của Đồng bào Mnông
Tác giả: Trương Bi
Năm: 2004
5. Trương Bi (2007), Văn hóa mẫu hệ Mnông, Sở Văn hóa-Thông tin Đăk Lăk Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa mẫu hệ Mnông
Tác giả: Trương Bi
Năm: 2007
6. Lò Ngọc Biện, Bùi Quốc Khánh (2008), Tập quán quản lý và khai thác rừng, đất, nguồn nước của dân tộc Hà Nhì ở Mường Tè-Lai Châu, Viện Văn hóa Nghệthuật Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tập quán quản lý và khai thác rừng, đất, nguồn nước của dân tộc Hà Nhì ở Mường Tè-Lai Châu
Tác giả: Lò Ngọc Biện, Bùi Quốc Khánh
Năm: 2008
7. Trần Văn Bính chủ biên (2004), Văn hóa các dân tộc Tây Nguyên thực trạng và những vấn đề đặt ra, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa các dân tộc Tây Nguyên thực trạng và những vấn đề đặt ra
Tác giả: Trần Văn Bính chủ biên
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2004
8. Hoàng Hữu Bình (1998), Tri thức địa phương và vấn đề phát triển bền vững ở miền núi Việt Nam, Tại chí Dân tộc học, số 2, tr. 50-54 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dân tộc học
Tác giả: Hoàng Hữu Bình
Năm: 1998
9. Hoàng Cầm (2004), “Nghi thức nghi lễ và việc bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên của người Thái”, trong: Văn hóa dân gian một chặng đường nghiên cứu, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, tr. 353 - 371 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghi thức nghi lễ và việc bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên của người Thái”, trong: Văn hóa dân gian một chặng đường nghiên cứu
Tác giả: Hoàng Cầm
Nhà XB: Nxb. Khoa học xã hội
Năm: 2004
10. Hoàng Cầm, Phạm Quỳnh Phương (2012), Diễn ngôn, Chính sách và sự biến đổi văn hóa-sinh kế tộc người, Nxb Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diễn ngôn, Chính sách và sự biến đổi văn hóa-sinh kế tộc người
Tác giả: Hoàng Cầm, Phạm Quỳnh Phương
Nhà XB: Nxb Thế giới
Năm: 2012
14. Cà Chung (2017), Ý kiến góp ý dự thảo Luật bảo vệ và phát triển rừng sửa đổi “Vai trò của tri thức bản địa và luật tục của dân tộc Thái trong bảo vệ và phát triển rừng”, Hội thảo quốc gia góp ý dự thảo số 5 Luật bảo vệ và phát triển rừng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Vai trò của tri thức bản địa và luật tục của dân tộc Thái trong bảo vệ và phát triển rừng”
Tác giả: Cà Chung
Năm: 2017
15. Clifford Geertz (1962), Đá đậm: Những ghi nhận về trò đá gà của người BaLi (trích từ tác phẩm The Interpretation of cultures) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đá đậm: Những ghi nhận về trò đá gà của người BaLi
Tác giả: Clifford Geertz
Năm: 1962
16. Lê Trọng Cúc, A. Terry Rambo (2001), Vùng núi phía Bắc Việt Nam: Một số vấn đề về môi trường và kinh tế - xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vùng núi phía Bắc Việt Nam: Một số vấn đề về môi trường và kinh tế - xã hội
Tác giả: Lê Trọng Cúc, A. Terry Rambo
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2001
17. Cục Thống kê tỉnh Đắk Lắk (2017), Niên giám thống kê năm 2016, Nxb Thanh niên, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê năm 2016
Tác giả: Cục Thống kê tỉnh Đắk Lắk
Nhà XB: Nxb Thanh niên
Năm: 2017
18. Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh-Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (2006), Một số vấn đề lý thuyết nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu nhân học, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề lý thuyết nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu nhân học
Tác giả: Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh-Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2006
20. Bế Viết Đẳng chủ biên (1982), Đại cương về các dân tộc Êđê và Mnông ở Đăk Lăk, Nxb Khoa học Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương về các dân tộc Êđê và Mnông ở Đăk Lăk
Tác giả: Bế Viết Đẳng chủ biên
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 1982
21. Bùi Minh Đạo (2000), “Tri thức địa phương trong việc quản lý và sử dụng đất rẫy truyền thống ở các dân tộc tại chỗ Tây Nguyên”, Tạp chíDân tộc học, Hà Nội, (2), tr.10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tri thức địa phương trong việc quản lý và sử dụng đất rẫy truyền thống ở các dân tộc tại chỗ Tây Nguyên”, Tạp chí"Dân tộc học
Tác giả: Bùi Minh Đạo
Năm: 2000
22. Bùi Minh Đạo (2010), Tổ chức và hoạt động buôn làng trong phát triển bền vững vùng Tây Nguyên, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức và hoạt động buôn làng trong phát triển bền vững vùng Tây Nguyên
Tác giả: Bùi Minh Đạo
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 2010
23. Bùi Minh Đạo (2011), Thực trạng phát triển Tây Nguyên và một số vấn đề phát triển bền vững, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng phát triển Tây Nguyên và một số vấn đề phát triển bền vững
Tác giả: Bùi Minh Đạo
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 2011
24. Bùi Minh Đạo (2012), Một số vấn đề cơ bản của xã hội Tây Nguyên trong phát triển bền vững, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề cơ bản của xã hội Tây Nguyên trong phát triển bền vững
Tác giả: Bùi Minh Đạo
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 2012

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w