Tri thức bản địa của người Mnông ở huyện Lắk trong việc quản lý và sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên.

218 13 0
Tri thức bản địa của người Mnông ở huyện Lắk trong việc quản lý và sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tri thức bản địa của người Mnông ở huyện Lắk trong việc quản lý và sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên.Tri thức bản địa của người Mnông ở huyện Lắk trong việc quản lý và sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên.Tri thức bản địa của người Mnông ở huyện Lắk trong việc quản lý và sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên.Tri thức bản địa của người Mnông ở huyện Lắk trong việc quản lý và sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên.Tri thức bản địa của người Mnông ở huyện Lắk trong việc quản lý và sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KHÁI QUÁT ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 10 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 10 1.2 Cơ sở lý thuyết 23 1.3 Khái quát địa bàn nghiên cứu 37 Chương 2: TRI THỨC BẢN ĐỊA CỦA NGƯỜI MNÔNG Ở HUYỆN LẮK, TỈNH ĐẮK LẮK TRONG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ĐẤT RỪNG 50 2.1 Nhận thức luận/Thế giới quan của người Mnông tự nhiên 50 2.2 Luật tục với việc quản lý xã hội bảo vệ đất rừng 55 2.3 Kỹ thuật canh tác phù hợp với môi trường sinh thái 80 2.4 Nghi lễ củng cố niềm tin, sự tôn trọng tự nhiên 85 Chương 3: TRI THỨC BẢN ĐỊA CỦA NGƯỜI MNÔNG Ở HUYỆN LẮK, TỈNH ĐẮK LẮK TRONG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG NƯỚC 96 3.1 Vai trò của nước đời sống của người Mnông 96 3.2 Xác lập quyền sở hữu nguồn nước 100 3.3 Vai trò huy của “Rnoh Rnut” việc hướng dẫn dân làng chặn dòng bắt cá tập thể 101 3.4 Tri thức địa bảo vệ nguồn nước 102 3.5 Một số nghi lễ liên quan đến nguồn nước 108 Chương 4: NGUYÊN NHÂN SỰ BIẾN ĐỔI, CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI TRI THỨC BẢN ĐỊA CỦA NGƯỜI MNÔNG Ở HUYỆN LẮK, TỈNH ĐẮK LẮK 112 4.1 Sự biến đổi của tri thức địa quản lý, sử dụng đất rừng nước 112 4.2 Các nhân tố tác động đến sự biến đổi của tri thức địa của người Mnông 130 4.3 Những thách thức việc bảo tồn phát huy giá trị của tri thức địa bối cảnh hiện 137 KẾT LUẬN 142 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 145 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 146 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CP: Chính phủ DL: Dương lịch DTTS: Dân tộc thiểu số Ha: Hecta Kg: Kilô gram KH: Kế hoạch KHKT: Khoa học kỹ thuật NCS: Nghiên cứu sinh NQ: Nghị PCCR: Phòng chống cháy rừng PL: Phật lịch Pl: Phụ lục PTBV: Phát triển bền vững QLBVR: Quản lý bảo vệ rừng Sđd: Sách dẫn TW: Trung ương UBND: Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 2.1: Phân loại đất canh tác lúa rẫy 65 Bảng 2.2: Một số loại cây, lá chữa bệnh (nhóm Gar xã Krông Nô) 72 Bảng 2.3: Một số loại cây, lá chữa bệnh (nhóm Rlâm buôn Lê) 72 Bảng 2.4: Một số loại cây, lá chữa bệnh (nhóm Gar bon Ji k) 73 Bảng 4.1: Mục đích khai thác lâm sản của người Mnông 124 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Huyện Lắk tọa lạc phía Đơng Nam của tỉnh Đắk Lắk, vốn vùng đất thiên nhiên ưu đãi ban tặng dãy núi Chư Yang Sin, rừng Nam Ka hùng vĩ, hồ Lắk thơ mộng gương lớn cho ngọn núi dun dáng nghiêng soi bóng Từ khơng gian hiền hịa thơ mộng ấy, người Mnơng tích lũy cho tri thức mơi trường sinh thái mang đặc trưng văn hóa tộc người Chính nhờ tri thức mà rừng đầu nguồn bảo vệ, quan hệ cộng đồng cố kết, các thực hành văn hóa ln hướng đến việc đảm bảo cho sự phát triển bền vững của cộng đồng “chỉ lấy từ rừng đủ dùng, khơng lãng phí” [45] Người Mnông dân tộc sinh sống lâu đời Cao nguyên Đắk Lắk “Chúng ăn rừng” cách mà người Mnơng nói hoạt động canh tác lúa rẫy của Khơng phải ngẫu nhiên mà người Mnơng chọn động từ “ăn” để nói cách mà họ canh tác các khoảnh rừng, cách mà họ lấy các sản vật từ rừng để trì sự sống Vì rừng nơi họ sinh ra, nơi họ kiếm sống, rừng nơi chở che mọi tai họa đưa họ với tổ tiên Đất làng cắt từ rừng Sự linh thiêng, huyền bí, dồi nguồn sống của rừng tạo nên “văn hóa rừng” Hay nói hơn, rừng mơi trường góp phần tạo nên tri thức địa văn hóa của người Mnông Tuy nhiên, hiện nay, bối cảnh xã hội chuyển đổi, đời sống của người Mnông hàng ngày, hàng đối diện với nhiều thách thức như: sự tác động của kinh tế thị trường; ảnh hưởng của biến đổi khí hậu; suy giảm nguồn tài nguyên rừng sự thay đổi quyền quản lý, sử dụng các nguồn tài nguyên; áp lực tăng dân số học dẫn đến nhu cầu đất ở, đất sản xuất trở thành vấn đề cấp thiết đối quyền địa phương người dân địa phương; sự giao lưu, tiếp biến văn hóa, sự thâm nhập của tôn giáo mới…đã làm cho kho tàng tri thức địa văn hóa tộc người dần mai nhiều tri thức mãi; điều tác động sâu sắc đến mối quan hệ sinh thái hài hòa người tự nhiên, tổn hại đến môi trường Bên cạnh vấn đề thực tiễn đặt tri thức địa đề cập trên, góc độ lý luận tri thức địa, cho thấy, Việt Nam, nghiên cứu tri thức địa ý từ thập kỷ 90 của kỷ XX ngày có nhiều nghiên cứu quan tâm đề cập đến vai trò của tri thức này, khía cạnh quản lý mơi trường Tuy nhiên, phần lớn các nghiên cứu tri thức địa Việt Nam bị ảnh hưởng mục đích nghiên cứu phục vụ cho điều tra, sưu tầm, tìm hiểu văn hóa các dân tộc thiểu số góc độ dân tộc học, lựa chọn vấn đề phù hợp với mục đích của các dự án bảo tồn đa dạng sinh học, dự án phát triển kinh tế, xã hội, phục vụ cho việc xây dựng sách quản lý bảo vệ tài nguyên…nên tiếp cận khái niệm tri thức địa chất thay đổi, tập trung số khía cạnh như: gọi tên phân loại động thực vật, quản lý tài nguyên thiên nhiên qua luật tục, sưu tầm, tìm hiểu phong tục tập quán, sưu tầm luật tục, văn học dân gian…Thế giới nhận thức luận chưa quan tâm mức, giới quan yếu tố có sự ảnh hưởng, chi phối tồn các thực hành văn hóa của cộng đồng Chính cách tiếp cận tri thức địa trên, các nhà nghiên cứu Việt Nam quan tâm đến mối tương tác yếu tố kỹ thuật phi kỹ thuật hay nói cách khác quan tâm mối quan hệ tri thức địa các thành tố khác của văn hóa Thậm chí, cịn nghiên cứu xem tri thức địa phong tục tập quán lạc hậu cần loại bỏ…chính cách hiểu tri thức địa bỏ qua việc nhìn nhận tri thức mối quan hệ qua lại với giới quan, vũ trụ quan, với vấn đề tâm linh, tín ngưỡng, dẫn đến việc xây dựng số sách văn hóa, phát triển kinh tế, xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số chưa ý đến vai trò của tri thức địa đời sống văn hóa của cộng đồng Trong các nhà nhân học hiện xem “tri thức địa cần phải hiểu hệ thống giới quan hoàn chỉnh gồm hiểu biết tơn giáo, tín ngưỡng, lễ nghi các khía cạnh của tri thức địa” [70, tr.1] Qua nghiên cứu tri thức địa của người Mnông quản lý các nguồn tài nguyên đất, rừng nguồn nước, luận án tìm hiểu cách mà người Mnơng sử dụng vũ trụ quan của sự hịa hợp nhằm thể hiện sự tôn trọng tự nhiên, tôn trọng thần linh nào? Trong luận án này, tri thức địa nhìn nhận mối liên hệ với bối cảnh văn hóa của người Mnơng nói chung sự mai của hệ thống tri thức nói riêng; bổ khuyết cách hiểu, cách tiếp cận tri thức địa nhiều khoảng trống Việt Nam Trên sở nhìn nhận tri thức địa chỉnh thể nguyên hợp, không tách rời các thành tố cấu thành tri thức này, không tách rời yếu tố kỹ thuật phi kỹ thuật, quan tâm đến sở hình thành của tri thức địa, tìm hiểu tác động của nhận thức luận đến sinh kế bền vững của tộc người Mnơng Tìm hiểu hệ thống tri thức địa của người Mnông huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk giúp hiểu biết kho tàng văn hóa của đồng bào Mnông, hiểu biết cách mà họ ứng xử với môi trường tự nhiên để bàn luận vai trò của tri thức địa đời sống văn hóa tộc người vấn đề đặt kho tàng tri thức bị mai dần biến Trên sở nhận thức tầm quan trọng của tri thức địa văn hóa tộc người sự phát triển bền vững nên chọn đề tài “Tri thức địa người Mnông huyện Lắk việc quản lý sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên” để làm Luận án Tiến sĩ, chuyên ngành Văn hóa dân gian Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích Mục đích nghiên cứu của luận án thơng qua việc giới thiệu cách hệ thống toàn diện tri thức địa của người Mnơng góp phần làm sáng tỏ đặc trưng văn hoá của người Mnông huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk; đồng thời nhìn quá trình vận động của kho tàng tri thức địa của người Mnông bối cảnh xã hội chuyển đổi hiện 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nhận diện cách hệ thống kho tàng tri thức địa Mnông huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk quản lý sử dụng tài nguyên Chỉ quá trình biến đổi các nhân tố gây biến đổi tri thức địa của người Mnông huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk từ sau 1975 đến Bàn luận vấn đề đặt liên quan đến tri thức địa sự biến đổi tri thức địa của người Mnông huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk bối cảnh xã hội chuyển đổi hiện Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài kho tàng tri thức địa liên quan tới quản lý sử dụng tài nguyên thiên nhiên của người Mnông huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk 3.2 Phạm vi vấn đề nghiên cứu Tri thức địa vấn đề rộng song, luận án tập trung nghiên cứu sâu tri thức địa quản lý sử dụng tài nguyên thiên nhiên bao gồm đất rừng, nguồn nước các khía cạnh: xem xét sự phù hợp của kỹ thuật canh tác với mơi trường sinh thái; tập trung nhìn nhận cách quản lý, phân phối tài nguyên qua các thiết chế (luật tục, kiêng kị) với vai trò bà đỡ cho việc bảo vệ tài nguyên Đề tài đặc biệt quan tâm đến nhận thức luận của người Mnông tài nguyên thiên nhiên thông qua giới quan, tín ngưỡng nghi lễ Trên sở đó, xem xét nguyên nhân, các chiều tác động làm biến đổi tri thức địa Đặc biệt quan tâm đến chiều tác động của sách nhà nước truyền thống quản lý tài nguyên đất rừng nguồn nước, nên các văn của nhà nước tiếp cận giới hạn phạm vi nội dung liên quan đến quyền sở hữu quản lý tài nguyên 3.3 Phạm vi địa bàn nghiên cứu Huyện Lắk của tỉnh Đắk Lắk địa bàn khảo sát của chúng tơi nơi sinh sống lâu đời của người Mnông với dân số chiếm 63 % dân số tồn hụn Nơi có địa hình cảnh quan đồi núi xen lẫn các vùng trũng tạo nên sự đa dạng địa hình, tri thức địa của các nhóm Mnơng chịu ảnh hưởng của mơi trường sinh thái nên có đặc trưng khác Nhóm Gar cư trú núi cao tiếng với việc “ăn rừng”, nhóm Rlâm cư trú các vùng trũng lại thục với việc sử dụng đàn trâu vào canh tác lúa nước Hiện nay, không gian xã hội của người Mnông bị tác động, thay đổi khá nhiều, rừng khơng cịn khơng gian bao chiếm, diện tích ruộng lúa bị thu hẹp tăng dân số bố trí dân cư xen cài, sự tiếp nhận kỹ thuật canh tác mới, các thiết chế văn hóa, xã hội thay đổi, du lịch trở thành nguồn thu nhập cho phận người dân, sự tác động của sách tài nguyên, sự thâm nhập sâu của các tôn giáo mới…đã làm thay đổi tập quán ứng xử của người Mnông tài nguyên việc bảo lưu các yếu tố văn hóa truyền thống Trước bối cảnh không ngừng thay đổi nhiều chiều tác động các làng của người Mnông, chọn 11 làng để khảo sát gồm: Buôn Lê (uôn Dlei), buôn Jun (uôn Jun) (Thị trấn Liên Sơn) làng của nhóm Rlâm, cư trú vùng trũng ven hồ Lắk, canh tác lúa nước, hiện có phận cư dân tham gia làm du lịch Bon Yuk La (xã Đắk Liêng) làng cư trú núi cao, canh tác lúa rẫy, chịu tác động của sách định canh định cư của Nhà nước chuyển cư xuống vùng đất thấp ven thị trấn Lắk, chuyển sang canh tác lúa nước trồng các công nghiệp Bon Ba Yang, R’chai A, Phi Dih Ja (xã Krông Nô); bon Liêng Ké, bon Tlông, bon Ji Yôk (xã Đắk Phơi), các làng thuộc nhóm Gar, cư trú núi cao, bật với truyền thống quản lý đất rừng, canh tác lúa rẫy Nhưng hiện nay, các làng xếp xuống vùng đất phẳng, các tôn giáo xâm nhập, tác động khá mạnh đến đời sống tinh thần của phận người dân Nhưng bản, các làng cịn trì nhiều yếu tố văn hóa truyền thống Uôn Diêu (xã Bông Krang), uôn Dâng Băc (xã Yang Tao) 02 làng của nhóm Rlâm, canh tác lúa nước, chịu sự tác động mạnh của tôn giáo (Tin Lành, Cơng giáo), phần lớn văn hóa truyền thống chuyển đổi sang đức tin làm theo lời chúa, nghi thức tôn giáo thay cho các nghi lễ truyền thống Sự chuyển đổi diễn mạnh mẽ các làng có cư dân tin theo đạo Tin Lành Để nghiên cứu có thêm tính thuyết phục, chúng tơi cịn tiến hành điền dã xã Đắk Rung, huyện Đắk Song (tỉnh Đắk Nông); xã Đăm Rông, huyện Đăm Rơng (tỉnh Lâm Đồng), qua đó, có sự so sánh tương đồng dị biệt tri thức địa các nhóm Mnơng địa phương khác 3.3 Phạm vi thời gian nghiên cứu Luận án nghiên cứu tri thức địa của người Mnông huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk việc quản lý sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên tiến trình phát triển xã hội tộc người; nghĩa các tri thức địa tồn nhận thức của cộng đồng người Mnông huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk Phạm vi thời gian trình bày làm hai giai đoạn, từ 1945 đến 1985 từ 1986 đến Vì từ 1945, ngồi sự ảnh hưởng trực tiếp từ chiến tranh chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ (chất độc hóa học làm ô nhiễm nguồn nước, tàn phá rừng, dồn dân lập đồn điền, lập ấp chiến lược…) bản, quyền sở hữu tài nguyên thuộc cộng đồng, nhóm họ, các cá nhân tiến hành khai thác, sử dụng tài nguyên theo sự phân phối của người cộng đồng tôn phong làng, rừng Người Mnơng trì tập quán canh tác lúa rẫy lúa nước theo truyền thống Diện tích rừng độ che phủ rừng đảm bảo cho cộng đồng thực hiện quyền sở hữu canh tác theo lối ln khoảnh khép kín Ở giai đoạn này, chúng tơi tập trung vào việc nhận diện đặc trưng của tri thức địa của người Mnông quản lý sử dụng tài nguyên đất rừng nguồn nước theo truyền thống Giai đoạn từ 1986 đến nay, Đảng, Nhà nước triển khai các chương trình phát triển kinh tế-xã hội miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên Ở huyện Lắk, các nông lâm trường, hợp tác xã nông nghiệp thành lập, diện tích đất khai hoang mở rộng hình thành nên cánh đồng lúa bn Tría, bn Triết rộng lớn; chủ trương di dân từ các tỉnh đồng duyên hải miền Trung lên phát triển kinh tế đặt yêu cầu phân bố lại địa bàn cư trú của người Mnông sở vận động bà bỏ tập quán du canh du cư, hình thành các bon làng định canh, định cư dọc các đường quốc lộ nội huyện Bên cạnh đó, sự tác động của kinh tế thị trường nhiều yếu tố khác (tôn giáo, giao lưu văn hóa, phương tiện truyền thơng, khoa học kỹ thuật…) tác động trực tiếp mạnh mẽ đến nguồn tài nguyên, xem giai đoạn đánh dấu nhiều sự thay đổi quản lý sử dụng tài nguyên thiên nhiên của người Mnông Phương pháp nghiên cứu Luận án thực hiện dựa hai nguồn tư liệu bản: thứ nguồn tài liệu công bố, thứ hai nguồn tư liệu NCS thu thập từ thực tế điền dã các địa bàn nêu Đối với nguồn liệu thứ nhất, NCS thu thập nguồn tư liệu thứ cấp, đọc, xử lý, phân tích hệ thống lại kết nghiên cứu có liên quan đến nội dung đề tài, bao gồm các sách, các đề tài, dự án viết chủ đề tri thức địa, người Mnông, huyện Lắk… Nghiên cứu của tập trung tiếp cận vấn đề tính chỉnh thể ngun hợp nghiên cứu văn hóa dân gian, kế thừa sâu sắc quan điểm tiếp cận “không gian xã hội” của người Mnông các thông tin mơ tả cơng trình nghiên cứu người Mnông của Georges Condominas (Chúng ăn rừng, Không gian xã hội vùng Đông Nam Á, Kỳ lạ ngày) Cùng với việc thu thập các tài liệu thống kê, báo cáo liên quan từ quan trung ương đến địa phương tỉnh, huyện, xã Có thể nói, tài liệu quan trọng, cấu thành tảng sở lý luận của luận án Nguồn liệu thứ hai triển khai các phương pháp nghiên cứu thực địa, phương pháp chủ đạo để thu thập nguồn tư liệu quan trọng của luận án Cụ thể là: Phỏng vấn sâu cán địa phương cấp huyện, xã (lãnh đạo Ủy ban nhân dân, lãnh đạo chun viên của Phịng Tài ngun-Mơi trường, Chi cục Kiểm lâm, Phịng Nơng nghiệp, Phịng Dân tộc, Phịng Văn hóa thơng tin, các cán đồn thể Đồn Thanh niên, Hội nông dân, Hội phụ nữ…), người dân địa phương nhằm thu thập ý kiến sách phát triển kinh tế-xã hội, sách bảo tồn phát huy các giá trị văn hoá Phỏng vấn hồi cố, vấn sâu thảo luận nhóm đối tượng các già làng, trưởng buôn, trưởng thôn, người am hiểu (trên 60 tuổi), đại diện các hộ gia đình người Mnơng (nhất các hộ gia đình trẻ, niên Mnơng có độ tuổi từ 18 đến 40 tuổi) để thu thập thông tin văn hóa truyền thống, tri thức địa, lịch sử quá trình phát triển của cộng đồng làng Trên sở cách tiếp cận lịch đại, tác giả liệt kê, mơ tả quá trình hình thành hụn Lắk, nguồn gốc người Mnông, điều kiện tự nhiên, bối cảnh văn hóa xã hội (các quy định quản lý sử dụng tài nguyên đất rừng nguồn nước, sinh kế truyền thống, tổ chức kinh tế xã hội, sự thay đổi quan niệm, cách thực hành văn hóa các chiều tác động văn hóa tri thức địa quản lý sử dụng đất rừng nguồn nước) … Tri thức địa thực thể sống, nảy sinh, tồn phát triển gắn liền với văn hóa của cộng đồng, vậy, nhận thức, lý giải tri thức địa phải gắn liền với môi trường hình thành tri thức Áp dụng phương pháp “chân trần bùn” của Jacques Dournes nghiên cứu văn hóa các dân tộc thiểu số Tây Nguyên, tác giả luận án sử dụng triệt để phương pháp quan sát, chụp ảnh cộng đồng làng, tham dự các sinh hoạt, các nghi lễ, thực hành canh tác… nhằm tái hiện các liệu phần trình bày nội dung chương chương của luận án Với lợi thế, tác giả luận án người Mnông nên quá trình sinh sống quá trình điền dã có dịp quan sát, tham dự, chụp ảnh nhiều hoạt động phạm vi gia đình cộng đồng làng Đây tư liệu sinh động, giúp cho tư liệu của luận án có độ tin cậy cao, hạn chế tối đa ảnh hưởng sự có mặt của người ngồi cộng đồng quá trình thu thập liệu Phương pháp phân tích, đối chiếu, so sánh đồng đại lịch đại khoa học xã hội thực hiện để nhìn nhận các số liệu, sự kiện mối quan hệ vốn có với theo thời gian không gian để đảm bảo phân tích đánh giá luận án khách quan trung thực Phương pháp so sánh phương pháp tổng hợp nhằm làm rõ đặc trưng của tri thức địa của người Mnông với tri thức địa các tộc người khác khu vực Phương pháp liên ngành sự kết hợp nghiên cứu dân tộc học, văn hoá học với phương pháp của ngành lịch sử, tôn giáo học xã hội học Bởi vì, văn hóa dân gian Việt Nam nói chung tổng thể mọi sáng tạo nên khơng có cách hiệu 53 Thuyền độc mộc bên bờ hồ Lắk Ảnh: Tư liệu (Địa chí Đắk Lắk) 54 Lá bếp non Ảnh: Nghiên cứu sinh (tháng 10/2015) Pl 39 55 Lá bếp già Ảnh: Nghiên cứu sinh (tháng 10/2015) 56 Đọt mây Ảnh: Nghiên cứu sinh (tháng 07/2013) Pl 40 57 Prên Jun (một loại cà rừng) Ảnh: Nghiên cứu sinh (tháng 07/2013) 58 Prên tăng (một loại cà đắng) Ảnh: Nghiên cứu sinh (tháng 07/2013) Pl 41 59 Măng le Ảnh: Nghiên cứu sinh (tháng 04/2011) 60 Nấm mối Ảnh: Nghiên cứu sinh (tháng 06/2016) Pl 42 61 Khổ qua rừng Ảnh: Nghiên cứu sinh (tháng 07/2016) 62 Rong hồ Lắk Ảnh: Nghiên cứu sinh (tháng 10/2013) Pl 43 63 Hoa nghệ rừng Ảnh: Nghiên cứu sinh (tháng 06/2011) 64 Sư thầy cầu kinh đám tang yo Oanh Ảnh: Nghiên cứu sinh (tháng 07/2016) Pl 44 65 Yo Chi cúng cầu an, cầu sức khỏe cho voi Thong Răng Ảnh: Nghiên cứu sinh (tháng 01/2014) 66 Voi đứng xếp hàng chờ chủ nhà thực hiện lễ cúng Ảnh: Nghiên cứu sinh (tháng 10/2012) Pl 45 67 Voi chở khách du lịch Ảnh: Yo Chi (tháng 07/2009) 68 Tặng quà lễ mừng thọ yo Nhao Ảnh: Nghiên cứu sinh (tháng 05/2014) Pl 46 69 Cô dâu, rể bố mẹ mời khách tiệc cưới Ảnh: Nghiên cứu sinh (tháng 03/2014) 70 Vật cúng lễ cúng xả xui Ảnh: Nghiên cứu sinh (tháng 04/2014) Pl 47 71 Bước quan ngọn lửa cúng xả xui Ảnh: Nghiên cứu sinh (tháng 04/2014) 72 Yo Lư\n bỏ vật cúng xả xui bãi đất trống Ảnh: Nghiên cứu sinh (tháng 04/2014) Pl 48 73 Cầm cần lễ cúng mừng sức khỏe Ảnh: Nghiên cứu sinh (tháng 04/2014) 74 Nghiên cứu sinh chụp ảnh với mei Hiu uôn Diêu Ảnh: Nghiên cứu sinh (tháng 03/2016) Pl 49 75 Ngôi nhà sản xây xi măng bon Ji Yôk Ảnh: Nghiên cứu sinh (tháng 02/2016) Pl 50 76 Nhà ngụn điểm nhóm Tin Lành n Diêu Ảnh: Nghiên cứu sinh (tháng 03/2016) 77 Tích trữ gỗ gầm nhà sàn uôn Diêu Ảnh: Nghiên cứu sinh (tháng 03/2016) 78 Điện thoại-phương tiện liên lạc phổ biến giới trẻ Mnông Ảnh: Nghiên cứu sinh (tháng 03/2016) Pl 51 79 Phơi gốc tre để làm cán xà gạc Ảnh: Nghiên cứu sinh (tháng 03/2016) 80 Các sản phẩm gốm nghệ nhân H’Phết Uông uôn Dâng Bắc làm Ảnh: Nghiên cứu sinh (tháng 03/2016) Pl 52 81 Cây ca cao vườn người Mnông uôn Diêu Ảnh: Nghiên cứu sinh (tháng 03/2016) Pl 53 ... rõ sở giới quan đặt tri thức mối quan hệ với văn hóa của người Mnơng 1.1.3 Nghiên cứu tri thức địa người Mnông tri thức địa người Mnông huyện Lắk việc quản lý sử dụng nguồn tài nguyên thiên. .. 4: NGUYÊN NHÂN SỰ BIẾN ĐỔI, CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI TRI THỨC BẢN ĐỊA CỦA NGƯỜI MNÔNG Ở HUYỆN LẮK, TỈNH ĐẮK LẮK 112 4.1 Sự biến đổi của tri thức địa quản lý, ... hành của người dân địa [71, tr 1314] 1.1.2.2 Các nghiên cứu tri thức địa tộc người thiểu số Việt Nam việc quản lý, sử dụng, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Mặc dù nghiên cứu tri thức địa ngày tăng

Ngày đăng: 28/04/2021, 08:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ

    • MỞ ĐẦU

    • Chương 1

    • TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KHÁI QUÁT ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU

      • 1.3.1. Điều kiện tự nhiên, lịch sử hình thành huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk

      • Tiểu kết chương 1

      • Chương 2

      • TRI THỨC BẢN ĐỊA CỦA NGƯỜI MNÔNG Ở HUYỆN LẮK,

      • TỈNH ĐẮK LẮK TRONG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ĐẤT RỪNG

      • Bảng 2.1: Phân loại đất trong canh tác lúa rẫy

      • Bảng 2.4: Một số loại cây, lá chữa bệnh (nhóm Gar ở bon Ji Yôk)

        • 2.3.1. Luân canh, hưu canh, xen canh, đa canh trong canh tác đất rẫy

        • Tiểu kết chương 2

        • Chương 3

        • LẮK TRONG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG NƯỚC

        • Tiểu kết chương 3

        • Chương 4

        • NGUYÊN NHÂN SỰ BIẾN ĐỔI, CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG

        • VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI TRI THỨC BẢN ĐỊA CỦA NGƯỜI MNÔNG Ở HUYỆN LẮK, TỈNH ĐẮK LẮK

        • Bảng 4.1: Mục đích khai thác lâm sản của người Mnông

        • Tiểu kết chương 4

        • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan