Điều tra nguồn tài nguyên cây thuốc qua tri thức bản địa của cộng đồng người cadong tại xã sơn mùa, huyện sơn tây, tỉnh quảng ngãi và đề xuất biện pháp bảo tồn
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 72 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
72
Dung lượng
1,01 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƢỜNG TRẦN THỊ KIM LÊN ĐIỀU TRA NGUỒN TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC QUA TRI THỨC BẢN ĐỊA CỦA CỘNG ĐỒNG NGƢỜI CA DONG TẠI XÃ SƠN MÙA, HUYỆN SƠN TÂY, TỈNH QUẢNG NGÃI VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP BẢO TỒN Đà Nẵng, 2014 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƢỜNG TRẦN THỊ KIM LÊN ĐIỀU TRA NGUỒN TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC QUA TRI THỨC BẢN ĐỊA CỦA CỘNG ĐỒNG NGƢỜI CA DONG TẠI XÃ SƠN MÙA, HUYỆN SƠN TÂY, TỈNH QUẢNG NGÃI VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP BẢO TỒN Ngành: Sƣ Phạm Sinh Học Ngƣời hƣơng dẫn: Th.S Nguyễn Thị Đào Đà Nẵng, 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết khóa luận trung thực chưa công bố cơng trình khác Đà Nẵng, tháng năm 2014 Sinh viên Trần Thị Kim Lên LỜI CẢM ƠN Trước tiên xin gửi lời cám ơn chân thành sâu sắc tới thầy cô giáo trường Đại học Sư Phạm Đà Nẵng thầy cô giáo khoa Sinh – Mơi Trường tận tình giảng dạy, truyền đạt cho kiến thức, kinh nghiệm quý báu suốt thời gian qua Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Th.S Nguyễn Thị Đào, tận tình giúp đỡ, trực tiếp hướng dẫn chúng tơi suốt q trình làm Khóa luận Tốt nghiệp Đồng thời xin chân thành cảm ơn cô, chú, thầy lang cộng đồng dân tộc Ca Dong cô, cán xã Sơn Mùa, huyện Sơn Tây, tỉnh Quảng Ngãi cung cấp thơng tin giúp đỡ nhiệt tình cho chúng tơi q trình thực đề tài Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè động viên, đóng góp ý kiến, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi trình học tập, nghiên cứu hồn thành Khóa luận Tốt nghiệp Đà Nẵng, tháng năm 2014 Sinh viên Trần Thị Kim Lên MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ SỬ DỤNG CÂY THUỐC 1.1.1 Tình hình nghiên cứu sử dụng thuốc Thế Giới 1.1.2 Tình hình nghiên cứu sử dụng thuốc Việt Nam 1.2 ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU 11 1.2.1 Điều kiện tự nhiên 11 a Vị trí địa lý phạm vi hành 11 b Địa hình địa 12 c Địa chất thổ nhưỡng 12 d Khí hậu 12 e Thủy văn 13 2.1.2 Điều kiện kinh tế, xã hội 13 a Tình hình dân cư phân bố dân cư 13 b Cơ sở hạ tầng 13 c Các hoạt động kinh tế 15 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG, ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 16 2.2 ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 16 2.3 THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 16 2.4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 16 2.5 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.5.1 Phƣơng pháp vấn 17 2.5.2 Phƣơng pháp khảo sát thực địa 17 2.5.3 Phƣơng pháp xử lí số liệu 19 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 20 3.1 Kết điều tra thành phần loài thuốc ngƣời Ca Dong sử dụng xã Sơn Mùa, huyện Sơn Tây, tỉnh Quảng Ngãi 20 3.2 Phân tích đa dạng thuốc ngƣời Ca Dong sử dụng xã Sơn Mùa, huyện Sơn Tây, tỉnh Quảng Ngãi 35 3.2.1 Đa dạng bậc phân loại (họ, chi, loài) thuốc 35 3.2.2 Đa dạng số lượng loài thuốc họ 37 3.2.3 Đa dạng phân bố loài thuốc theo sinh cảnh 38 3.2.4 Đa dạng phận sử dụng để làm thuốc 40 3.2.5 Đa dạng loại bệnh chữa loài thuốc 42 3.3 Danh sách lồi có tên Sách Đỏ Việt Nam 44 3.4 Các nhân tố ảnh hƣởng đến nguồn tài nguyên thuốc 44 3.4.1 Kết điều tra nguồn tài nguyên thuốc dùng để chữa bệnh người Ca Dong 44 3.4.2 Kết điều tra mục đích sử dụng tài nguyên thuốc người Ca Dong 45 3.4.3 Kết điều tra thái độ người dân tộc Ca Dong nguồn tài nguyên thuốc 46 3.4.4 Một số nguyên nhân khác 48 3.5 Đề xuất biện pháp bảo tồn phát triển nguồn tài nguyên thuốc 48 3.5.1 Khai thác hợp lí 48 3.5.2 Tư liệu hóa thuốc dân tộc 49 3.5.3 Công tác bảo tồn 50 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 PHỤ LỤC 57 DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng 3.1 Danh mục loài thuốc ngƣời Ca Dong sử dụng xã Sơn Mùa, huyện Sơn Tây, tỉnh Quảng Ngãi Trang 20 - 33 So sánh nguồn tài nguyên thuốc xã Sơn Mùa, huyện Sơn 3.2 Tây với huyện Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi huyện ĐakRông, 34 tỉnh Quảng Trị 3.3 Thống kê số lượng họ, chi, loài thuốc ngành 35 3.4 Thống kê số lượng họ, chi, loài thuốc ngành Hạt kín 36 3.5 Thống kê số lượng loài thuốc họ 36 3.6 Sự phân bố loài thuốc theo sinh cảnh 38 3.7 Sự đa dạng phận sử dụng làm thuốc 39 3.8 3.9 Thống kê loài thuốc người Ca Dong chữa theo nhóm bệnh Các lồi thuốc có tên Sách đỏ Việt Nam – Phần Thực vật 41 – 42 43 3.10 Nguồn thuốc dùng để chữa bệnh người Ca Dong 43 3.11 Mục đích sử dụng tài nguyên thuốc người Ca Dong 44 3.12 Thái độ người Ca Dong tài nguyên thuốc 45 3.13 Thái độ người Ca Dong việc bảo tồn tài nguyên thuốc 49 DANH MỤC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ Số hiệu Tên biểu đồ, hình vẽ Trang 1.1 Sơ đồ vị trí xã Sơn Mùa 11 3.1 Biểu đồ phân bố taxon làm thuốc ngành 35 3.2 Biểu đồ phân bố loài thuốc họ 37 3.3 Biểu đồ phân bố thuốc theo sinh cảnh 38 3.4 Biểu đồ đa dạng việc sử dụng phận để làm thuốc 40 Biểu đồ nguồn thuốc dùng để chữa bệnh người 3.5 43 Ca Dong MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nước ta có hệ thực vật phong phú, đa dạng đánh giá nước đứng thứ 16 giới phong phú đa dạng sinh vật [2], [7], [16] Sự phong phú đặc thù dân tộc Việt Bởi lẽ nhiều nơi dân ta sống dựa văn minh nông nghiệp Đặc biệt vùng nông thôn, vùng sâu vùng xa Cây cỏ nguồn dược liệu quý chữa bệnh bồi bổ sức khỏe Chính thế, từ xa xưa y học chưa phát triển việc chữa bệnh phụ thuộc nhiều vào hiểu biết cỏ người, việc sử dụng cỏ để chữa bệnh truyền từ đời sang đời khác tích luỹ thành thuốc lưu truyền dân gian Từ hình thành nên lĩnh vực - y học cổ truyền Y học cổ truyền phát triển dựa vào nguồn tài nguyên thuốc tự nhiên Để chữa loại bệnh từ thông thường đến loại bệnh khó chữa trị Theo thống kê tổ chức y học giới (WHO) đến năm 1985 có gần 20.000 lồi thực vật (trong tổng số 250.000 loài biết) sử dụng làm thuốc cung cấp chế phẩm để chế biến thành thuốc Trong Ấn Độ có khoảng 6000 lồi, Trung Quốc 5000 loài, vùng nhiệt đới Châu Mỹ 1900 loài thực vật có hoa dùng làm thuốc Việt Nam có 54 dân tộc anh em sống trải dài khắp vùng rừng núi cao Đã từ lâu đồng bào dân tộc miền núi nước ta sống nhờ vào rừng, họ khai thác lương thực, thực phẩm, rau ăn, nước uống, vật liệu xây dựng, đặc biệt thuốc chữa bệnh từ cỏ rừng Ở vùng sâu, vùng xa việc sử dụng thuốc để chống chọi với bệnh tật chủ yếu Từ đời qua đời khác, kinh nghiệm sử dụng cỏ chữa bệnh hình thành nên thuốc cổ truyền lưu truyền dân gian với mục đích chữa nhiều bệnh khác Do truyền miệng nên qua người lại có thay đổi ít, có số lại che giấu, muốn giữ độc quyền Xã hội phát triển, môi trường bị nhiễm 49 - Đối với leo mà sản phẩm thân cây, phải chặt cách mặt đất 15 – 30 cm để tái sinh - Đối với lấy củ sau khai thác phải trồng lại, lấy đoạn thân đoạn củ trồng lại - Đối với lấy hoa, quả, hạt khơng làm hại đến mà cần khai thác phận cần dùng 3.5.2 Tư liệu hóa thuốc dân tộc Nằm phía Bắc tỉnh Quảng Ngãi với đại phận diện tích rừng người dân nơi biệt lập so với bên ngồi Cuộc sống cịn nghèo, chủ yếu hoạt động nông nghiệp lâm nghiệp mà rừng nguồn cung cấp cho người chủ yếu Do vậy, việc người khai thác rừng để làm lương thực, thực phẩm, sản phẩm thuốc chữa bệnh… hoạt động diễn ngày Nhu cầu chữa bệnh điều tất yếu nên dù xã có trạm Y tế điều kiện vùng núi xa xơi tình hình kinh tế khó khăn nên người dân đa số dùng thuốc, thuốc dân tộc để chữa bệnh Hoặc họ tìm đến ơng lang, bà mế để bốc thuốc, chữa trị Tuy nhiên, việc giữ thuốc dân tộc có số người xã (đặc biệt cụ già), người truyền lại kinh nghiệm cho người nhà Cứ thế, ngày kiến thức địa thuốc dân tộc bị mai dần, có bị xuyên tạc, đổi khác Do đó, việc tư liệu hóa để bảo tồn nguồn tài nguyên thuốc điều quan trọng nhằm bảo vệ phát triển bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên ban tặng Để tư liệu hóa thuốc chữa bệnh cần phải có hỗ trợ nhiệt tình người dân địa phương, ông lang, bà mế, cụ già có kinh nghiệm Cùng với cán có trình độ, thân thiện, quan hệ tốt với người dân địa phương Đồng thời cần nâng cao kiến thức cho người dân ý thức bảo tồn phát triển nguồn tài nguyên thuốc, xóa bỏ quan niệm bảo thủ điều cần thiết cơng tác bảo tồn phát triển Tìm hiểu đầy đủ thông tin thuốc tên thuốc, công dụng, phân bố, phận sử dụng, thuốc kết hợp Ghi chép đầy đủ, đóng thành tập có đầy 50 đủ thơng tin, hình ảnh đem lưu giữ cẩn thận Có vậy, nguồn tri thức địa nguồn tài nguyên thuốc công đồng người Ca Dong mong lưu truyền 3.5.3 Cơng tác bảo tồn Qua q trình tìm hiểu, chúng tơi nhận thấy có hình thức bảo tồn áp dụng xã Sơn Mùa bao gồm: Bảo tồn nguyên vị Bảo tồn chuyển vị a Bảo tồn nguyên vị (in - situ) Bảo tồn nguyên vị hình thức bảo tồn chỗ Hình thức áp dụng cho tất đối tượng cần bảo tồn, đối tượng chưa có nguy tuyệt chủng xâm hại Nhằm phù hợp với điều kiện môi trường sống tự nhiên loài, đảm bảo cho sinh trưởng phát triển Hình thức có chi phí thấp muốn thực hình thức cần xác định vùng phân bố thuốc thực tốt cơng tác bảo tồn Việc huy động cần có tham gia người dân địa phương, đặc biệt người am hiểu thuốc vô quý báu giúp cho hoạt động bảo tồn đem lại nhiều kết khả quan Tuy nhiên, vào địa hình nơi chúng tơi nhận thấy cơng tác cịn số khó khăn rừng thực vật phong phú đa dạng Trong đa số lồi thuốc lại mọc phân tán khắp nơi, trữ lượng không nhiều Mặc dù vậy, thông qua kết điều tra thái độ người dân công tác bảo tồn nguồn tài nguyên thuốc Chúng thấy việc bảo tồn nguồn tài nguyên thuốc tiến hành được, xem bảng 3.13 Bảng 3.13 Thái độ người Ca Dong việc bảo tồn tài nguyên thuốc STT Thái độ ngƣời dân Số ngƣời Tỷ lệ (%) Tán đồng kế hoạch bảo tồn thuốc 51 72,8 Không tán đồng kế hoạch bảo tồn cho 4,3 khơng quan trọng 51 Không tán đồng kế hoạch bảo tồn cho 10 12,9 khơng liên quan Không quan tâm Qua kết điều tra, nhận thấy người dân quan tâm đến công tác bảo tồn tài nguyên thuốc Nhu cầu khám chữa bệnh cấp thiết ngày, đa số người dân cho việc bảo tồn tài nguyên thuốc để trì, phát triển điều đương nhiên số chiếm đến 72,8% Đây yếu tố quan trọng giúp cho cơng tác bảo tồn tiến hành nhanh chóng mang lại hiệu cao Tuy nhiên, bên cạnh có người khơng tán thành với cơng tác bảo tồn cho khơng liên quan (chiếm 10%), không quan trọng (chiếm 4,3%) Và số người khơng quan tâm đến cơng tác bảo tồn, có được, khơng có (12,9%) Đối với đối tượng cần cho họ thấy vai trò dược liệu to lớn thuốc tình hình nguy cấp chúng quan trọng công tác bảo tồn làm thay đổi tư duy, cách nhìn nhận động viên họ tham gia vào công tác bảo tồn Nhận thức người dân vấn đề quan trọng cơng tác bảo tồn ngun vị Vì họ người trực tiếp tác động đến nguồn tài nguyên thuốc Khi người dân nơi nhận thức việc bảo tồn tài nguyên thuốc bảo tồn quền lợi, lợi ích thân cơng tác bảo tồn thực đạt kết cao b Bảo tồn chuyển vị (ex – situ) Bảo tồn chuyển vị hình thức chuyển dời lồi sinh vật khỏi môi trường sống tự nhiên chúng Hình thức áp dụng đối tượng có nguy bị đe dọa tuyệt chủng cao, loài đặc biệt quý tự nhiên, phục vụ cho mục đích nghiên cứu, trưng bày, giới thiệu - Bảo tồn đơn giản: nhân giống số loài đặc hữu, quý để hạn chế nguy tuyệt chủng Với hình thức bảo tồn chuyển vị giúp lưu giữ giống địa hạn chế đến mức thấp rủi ro người thiên nhiên gây 52 - Bảo tồn trung tâm, trang trại, điều kiện vườn, hộ gia đình Từ lâu người Ca Dong biết dựa vào rừng để sống Không lấy từ rừng lương thực, thực phẩm cho sống ngày, người dân biết nấu nước uống, lấy rừng làm thuốc chữa bệnh Từ đời sang đời khác, người dân lưu truyền phát triển phương thuốc cổ truyền họ, làm cho loài thuốc cơng dụng chúng trở nên có ý nghĩa Các kinh nghiệm dân gian người dân sử dụng thuốc chữa bệnh lưu giữ mang nét đặc trưng riêng trở thành việc làm quen thuộc Từ việc rừng thu hái thuốc họ biết rõ nơi có nhiều thuốc, có giá trị kinh tế quý Mỗi loài mọc nơi định nơi ấm thấp Quyển bá, có mọc bụi rậm thân khác Mặt quỷ, Cà gai leo, Bòng bong,… hay mọc rừng sâu Ba kích Do cơng tác bảo tồn muốn đem lại hiệu cao cần phối hợp chặt chẽ với người dân địa phương, kiến thức địa họ quan trọng giúp cho việc xác định vùng phân bố thuốc để dễ dàng đưa thuốc từ rừng trồng vườn nhà vườn thuốc nam địa phương Hiện nay, địa bàn nghiên cứu có vườn thuốc nam trạm Y tế xã vườn thuốc nam Ban huy quân huyện Tuy nhiên, giống hộ gia đình thơn, lồi trồng phổ biến chủ yếu Riềng, Chanh, Húng chanh, Rẻ quạt, Trinh nữ hoàng cung,…Vườn thuốc chưa trọng chăm sóc Do đó, cần phải quan tâm đến việc trồng thuốc Tri thức địa người Ca Dong quan trọng việc bảo tồn Vì thế, cần chuyển giao kỹ thuật đến cộng đồng dân cư Đối với giống quý có nguy dẫn đến tuyệt chủng cần nhân giống, bảo tồn điều cần thiết 53 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua trình điều tra thu số kết sau: Chúng tơi thống kê 90 lồi thuốc thuộc 86 chi, 46 họ Kết phân tích đa dạng thuốc thể sau: - Tổng loài thực vật thống kê thuộc ngành thực vật bậc cao có mạch + Ngành Thơng đá (Lycopodiophyta) có lồi thuộc chi, họ, chiếm 1,1% tổng số loài điều tra + Ngành Dương xỉ (Polypodiophyta) có loài thuộc chi, họ, chiếm 4,4% + Ngành hạt kín (Angiospermatophyta) có 85 lồi thuộc 81 chi, 41 họ, chiếm 94,5% tổng số loài điều tra - Sự phân bố lồi thuốc họ khơng đồng Các họ giàu loài như: họ Cà phê (Rubiaceae), họ Cúc (Asteraceae), họ Đậu (Leguminoaceae) - Các phận sử dụng làm thuốc đa dạng tập trung chủ yếu phận rễ với 42 loài (chiếm 33,9%), (23,3%) sử dụng (12,9%) Các lồi cịn lại sử dụng với tỷ lệ thấp từ 0,8 – 9,4% Trong phận sử dụng hoa, nhựa mủ sử dụng (chiếm 2,4%) - Các lồi thuốc sử dụng để chữa 20 loại bệnh khác số lượng loài thuốc sử dụng nhóm bệnh khác Các thuốc phân bố không đồng sinh cảnh khác nhau, sinh cảnh rừng tự nhiên chiếm ưu với 34,4%, tiếp đến sinh cảnh trảng bụi, trảng cỏ với 30,6%, sinh cảnh vườn nhà (25,9%), sinh cảnh rừng trồng (5,4%) Cuối sinh cảnh ven suối chiếm 4,1% Xác định có lồi có tên Sách Đỏ Việt Nam, năm 2007, chiếm 2,2% Những nguyên nhân chủ yếu tác động đến nguồn tài nguyên thuốc: 54 - Phần lớn người dân nơi dùng thuốc từ rừng chủ yếu họ khơng có thói quen trồng thuốc nhà, điều gây áp lực lớn nguồn tài nguyên thuốc - Những kinh nghiệm thuốc người cao tuổi nắm giữ họ thường có quan niệm bảo thủ, giấu nghề, sợ tiết lộ thuốc bên ngồi nên nguồn kiến thức bị mai dần theo thời gian - Ngoài thiên tai tự nhiên sạt lỡ, xói mịn, cháy rừng việc người dân đốt rừng làm nương rẫy, khai hoang tác động lớn đến nguồn tài nguyên thuốc Đề xuất số biện pháp bảo tồn - Tuyên truyền cho người dân giá trị tầm quan trọng nguồn tài nguyên thuốc Khuyến khích việc khai thác hợp lí, xử phạt hành vi khai thác khơng hợp lí, gây tổn hại nguồn thuốc - Tư liệu hóa thuốc dân tộc, tìm đầy đủ thơng tin thuốc, ghi chép, in ấn, đóng tập lưu trữ KIẾN NGHỊ Với nguồn thuốc phong phú, cần có nghiên cứu để sâu việc kế thừa, sàng lọc kinh nghiệm, tri thức từ người dân địa phương, góp phần nâng cao tri thức địa y học cộng đồng người Ca Dong xã Sơn Mùa, huyện Sơn Tây, tỉnh Quảng Ngãi nói riêng dân tộc Việt Nam nói chung 55 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: [1] Nguyễn Tiến Bân (2001-2005), “Danh lục loài thực vật Việt Nam” NXB Giáo dục [2] Đỗ Huy Bích, Bùi Xuân Chương cộng (1993), “Tài nguyên thuốc Việt Nam” NXB Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội [3] Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Y tế, Viện Dược liệu (2005), “Nghiên cứu thuốc từ thảo dược” – Giáo trình sau Đại học, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [4] Khoa học Công nghệ, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam (2007), “Sách Đỏ Việt Nam”, phần II – Thực vật NXB Khoa học tự nhiên Công nghệ [5] Võ Văn Chi (1996 ), “Từ điển thuốc Việt Nam” NXB Y học Hà Nội [6] Võ Văn Chi (1999), “Cây cỏ có ích Việt Nam”, tập NXB Y học, Hà Nội [7] Võ Văn Chi, Dương Đức Tiến (1978), “Phân loại thực vật học loài thực vật bật cao”, NXB Khoa học Giáo dục Kỹ thuật, Hà Nội [8] Vũ Văn Chuyên (1966), “Tóm tắt đặc điểm họ thuốc” NXB Y học, Hà Nội [9] Lưu Đàm Cư (2002), “Thực vật dân tộc học”, Tài liệu giảng dạy học tập, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật [10] Phạm Hoàng Hộ (1991-1993), “Cây cỏ Việt Nam”, tập NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [11] Phạm Hoàng Hộ (2003), “Cây cỏ Việt Nam”, tập NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [12] Đỗ Tất Lợi (2005), “Những thuốc vị thuốc Việt Nam” NXB Giáo dục [13] Đỗ Tất Lợi (1962 - 1965), “Những thuốc vị thuốc Việt Nam”, NXB Giáo dục, tập [14] Trần Đình Lý (1995), “1900 lồi có ích”, NXB Giáo dục 56 [15] Tuệ Tĩnh (1996), “Nam dược thần hiệu”, (bản dịch, tái lần thứ nhất), NXB Y học, Hà Nội [16] Nguyễn Nghĩa Thìn (2001), “Cây thuốc đồng bào Thái Con Cuông, Nghệ An”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội [17] Lý Thời Trân (1963), “Bản thảo cương mục”, NXB Y học, Hà Nội [18] Hoàng Thi Sản (2004), “Phân loại học thực vật” NXB Giáo dục [19] Trường Đại học Y dược Hà Nội (1985), “Y học cổ truyền dân tộc” NXB Y học, Hà Nội [20] Trường Đại học Y dược Hà Nội (2000), “Dược học cổ truyền” NXB Y học, Hà Nội Tiếng Anh : [21] Anon (1996), “Recording and using indigenous knowledge”: A manual IIRR,.Silang, Cravite, Philippines” [22] Brummitt R.K (1992) “Vascular plant Fammilies and Genera, Kew, Great Britain, Royal Botanic Garden” [23] He.S.A and Cheng Z.M (1991), “The role of Chinese hotanical gardens in conservation of medicinal plans”, In O, Akerele, V Heywood & H Synge, “The conservation of medicinal plans”, p 229 – 237 Cambridge University Press [24] Crévost, Pétélot (1928 - 1935) “Catalogue des produits de L’lndochine” “Les plantes de médicinales du Cambodge, du Laos et du Vietnam” [25] Dioscorides “De material Medica” 57 PHỤ LỤC Phụ lục Phiếu điều tra nguồn tài nguyên thuốc qua tri thức địa cộng đồng ngƣời Ca Dong xã Sơn Mùa, huyện Sơn Tây, tỉnh Quảng Ngãi Họ tên…………………… …………………….Tuổi………………………… Nghề nghiệp:………………………………………………………………………… Điạ chỉ:……………………………………………………………………………… Để phục vụ cho mục đích nghiên cứu trạng khả phát triển thuốc địa, từ đề xuất số biện pháp bảo tồn tài nguyên thuốc xã Sơn Mùa Chúng tơi mong nhận giúp đỡ nhiệt tình anh (chị) cách trả lời câu hỏi Xin cảm ơn! Câu Anh chị có quan tâm nhiều đến tài nguyên thuốc không? A Khơng quan tâm B Có quan tâm C Quan tâm nhiều D Quan tâm nhiều Câu Anh (chị) tìm kiếm thuốc để làm gì? A Để chữa bệnh bồi bổ sức khỏe B Nghiên cứu dược tính C Bán lại cho người khác D Đem nhà trồng E Một phần dùng làm thuốc chữa bệnh phần dùng để trồng F Mục đích khác Câu Anh chị thường dùng thuốc từ nguồn nào? A Thu hái từ rừng B Mua tiệm thuốc Nam, thuốc Bắc C Trong vườn nhà 58 D Ý kiến khác Câu Anh (chị) cho biết số thơng tin lồi thuốc mà anh (chị) thu hái được? STT Tên thuốc Bộ phận Công dụng Phân bố dùng Câu Theo anh (chị) loài thuốc bị khai thác nhiều, trở nên khơng cịn tìm thấy? ……………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu Theo anh (chị) nguyên nhân làm cho nguồn tài nguyên thuốc suy giảm? …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu Thái độ anh (chị) việc bảo tồn nguồn tài nguyên thuốc? A Tán đồng kế hoạch bảo tồn nguồn tài nguyên thuốc B Không tán đồng kế hoạch bảo tồn cho khơng quan trọng C Khơng tán đồng kế hoạch bảo tồn cho không lien quan D Không quan tâm Câu Anh (chị) có đề xuất cho việc bảo tồn phát triển nguồn tài nguyên thuốc nay? ……………………………………………………………………………………… 59 ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Phụ lục Một số hình ảnh thu đƣợc trình nghiên cứu La co (Bướm bạc) (Mussaenda pudescens Ait.f.) Cối xay Lon xăng (Thầu đâu cứt chuột) (Brucea janvanca (L.) Merr.) Đinh lăng (Abutilon indicum (L.)) (Teighemopanax fruticosus Vig.) Hang hóa (Ý dĩ) Pa giên non (Trinh nữ hoàng cung) (Coix lacryma – Lour.) (Crinum latifolium L.) 60 Ra pan (Sâm đại hành) Chí nin (Lạc tiên) (Eleuherine subaphylla) (Passiflora foetica L.) Chị Đinh Thị Nâng lấy rễ thuốc Chị Đinh Thị Nâng hướng dẫn thu mẫu thuốc Phỏng vấn chị Đinh Thị Nâng Phỏng chị Đinh Thị Liên 61 Ông Đinh Văn Láng lấy vỏ Quế Cây thuốc phơi khô Sinh cảnh rừng tự nhiên Sinh cảnh trảng bụi, trảng cỏ Sinh cảnh ven suối Vườn thuốc nam Trạm Y tế xã Sơn Mùa Đà Nẵng, ngày 19 tháng 05 năm 2014 Giáo viên hƣớng dẫn Sinh viên thực 62 Th.S Nguyễn Thị Đào Trần Thị Kim Lên 63 ... TRẦN THỊ KIM LÊN ĐIỀU TRA NGUỒN TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC QUA TRI THỨC BẢN ĐỊA CỦA CỘNG ĐỒNG NGƢỜI CA DONG TẠI XÃ SƠN MÙA, HUYỆN SƠN TÂY, TỈNH QUẢNG NGÃI VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP BẢO TỒN Ngành: Sƣ Phạm... thuốc qua tri thức địa cộng đồng người Ca Dong xã Sơn Mùa, huyện Sơn Tây, tỉnh Quảng Ngãi đề xuất biện pháp bảo tồn? ?? Mục tiêu đề tài - Điều tra thu thập xếp có hệ thống lồi cây, cỏ xã Sơn Mùa người. .. bảng bảng 3.1 Danh mục loài thuốc ngƣời Ca Dong sử dụng xã Sơn Mùa, huyện Sơn Tây, tỉnh Quảng Ngãi Trang 20 - 33 So sánh nguồn tài nguyên thuốc xã Sơn Mùa, huyện Sơn 3.2 Tây với huyện Sơn Hà, tỉnh