1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Văn hóa tín ngưỡng của người cơtu ở huyện tây giang, tỉnh quảng nam

86 29 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 2,74 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: VĂN HĨA TÍN NGƯỠNG CỦA NGƯỜI CƠTU Ở TÂY GIANG – QUẢNG NAM Giáo viên hướng dẫn : TS Dương Đình Tùng Sinh viên thực : Riáh Quốc Lớp : 13 SGC Đà Nẵng, tháng năm 2017 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến thầy giáo TS Dương Đình Tùng, người trực tiếp, nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô giáo khoa Giáo dục Chính trị Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng trực tiếp giảng dạy giúp đỡ em suốt thời gian học tập trình thực đề tài Xin gửi lời cảm ơn đến tập thể lớp 13SGC, gia đình bạn bè cung cấp tài liệu chia sẻ, động viên em suốt thời gian em làm khóa luận Do khả thân thời gian có hạn nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Mong q thầy bạn đánh giá, góp ý kiến để khóa luận hồn chỉnh Đà Nẵng, tháng năm 2017 Sinh viên thực Riáh Quốc MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGƯỜI CƠTU Ở TÂY GIANG – QUẢNG NAM 1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Tây Giang 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội .6 1.2 Người Cơtu Tây Giang 11 1.2.1 Tên gọi người Cơtu 11 1.2.2 Quá trình sinh sống phát triển người Cơtu Tây Giang 12 1.3 Sinh hoạt văn hóa tinh thần người Cơtu 18 1.3.1 Văn hóa lễ hội 18 1.3.2 Văn hóa tín ngưỡng – tơn giáo .22 1.3.3 Vai trò đời sống tinh thần phát triển người Cơtu 23 CHƯƠNG 2: SINH HOẠT TÍN NGƯỠNG CỦA NGƯỜI CƠTU Ở TÂY GIANG 28 2.1 Tín ngưỡng thờ cúng thần linh 28 2.1.1 Quan niệm người Cơtu thần linh 28 2.1.2 Tín ngưỡng thờ cúng thần linh liên quan đến làng nhà cửa 30 2.1.3 Tín ngưỡng thờ cúng thần linh liên quan đến canh tác rẫy 35 2.1.4 Tín ngưỡng thờ cúng thần linh liên quan đến việc săn bắt 38 2.2 Tín ngưỡng thờ cúng ơng bà tổ tiên 39 2.2.1 Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên gì? 39 2.2.2 Tín ngưỡng thờ cúng ông bà tổ tiên dân tộc Cơtu 39 2.2.3 Lễ tang ma, Lễ bỏ mả Nhà mồ tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Cơtu 44 2.2.4 Tổ chức Họ tộc Tây Giang 50 2.3 Tín ngưỡng thờ cúng anh hùng dân tộc 51 2.4 Một số đánh giá văn hóa tín ngưỡng người Cơtu Tây Giang .55 2.4.1 Tích cực 55 2.4.2 Tiêu cực: .61 2.5 Một số kiến nghị nhằm phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực văn hóa tín ngưỡng Tây Giang 66 KẾT LUẬN 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC 73 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tín ngưỡng phương diện quan trọng đời sống tinh thần người, đồng thời cịn tượng văn hóa độc đáo, phản ánh niềm tin, ước vọng người từ xưa Cho nên, tín ngưỡng nhận quan tâm nhà nghiên cứu nhiều chun ngành khác văn hóa dân gian, tơn giáo học, nhân học Hiện nay, theo nhiều nhà nghiên cứu, tín ngưỡng có tác động chi phối đến nhiều lĩnh vực khác xã hội Trong thời kì đất nước đổi tín ngưỡng dường bị chìm lấp, thời kỳ hợp tác hóa với phục hưng mạnh mẽ giá trị văn hóa truyền thống tín ngưỡng quan tâm ảnh hưởng khơng nhỏ đến đời sống kinh tế xã hội đất nước nói chung, nơng thơn Điều 70 Hiến pháp nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 nêu rõ: “Cơng dân Việt Nam có quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo, theo không theo tôn giáo Những nơi thờ phụng tín ngưỡng, tơn giáo pháp luật bảo hộ Không xâm phạm tự tín ngưỡng, tơn giáo lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo để làm trái pháp luật sách Nhà nước” Trong văn hóa truyền thống Việt Nam, tín ngưỡng hồn tồn khác với tơn giáo có mối quan hệ với trình độ nhận thức, kinh tế, xã hội người hoàn cảnh cụ thể Trong tín ngưỡng dân tộc Cơtu nói riêng, tín ngưỡng khơng tồn cách đơn lẻ mà cịn tích hợp với nhiều hình thức văn hóa khác để thể niềm tin người hành vi cụ thể lễ hội, sinh hoạt văn hóa nghệ thuật, phẩm vật v.v Vì vậy, sở cho việc tìm hiểu tín ngưỡng nói chung tín ngưỡng dân tộc Cơtu nói riêng vốn phong phú, đa dạng thể rõ nhiều giá trị văn hóa, nhân sinh quan giới quan người Cơtu xưa Tín ngưỡng mơi trường văn hóa mang tính đặc thù Tín ngưỡng trở thành nhân tố góp phần tạo nên nét riêng truyền thống văn hóa người Cơtu so với dân tộc khác Văn hóa tín ngưỡng cịn nhân tố nội sinh thúc đẩy phát triển văn hóa xã hội người Cơtu Tây Giang, tỉnh Quảng Nam Một thời gian dài, nhận thức chưa đầy đủ vấn đề tín ngưỡng Nhiều người đơn giản nghĩ tín ngưỡng tơn giáo phải thủ tiêu chúng Tuy nhiên từ tiến hành đổi đất nước đến nay, xu hướng trở cội nguồn, phục hưng giá trị văn hóa dân tộc diễn sơi Thể rõ xu hướng trước hết việc chấn chỉnh lại nghi lễ thờ cúng tổ tiên mà trước có phần nhãng Cùng với việc chấn chỉnh nghi lễ thờ cúng tổ tiên khôi phục, việc sửa chữa, trùng tu, xây nhà Gươl, mồ mả tổ tiên, đề nghị nhà nước công nhận di tích lịch sử văn hóa quốc gia cho nhà thờ vị có cơng với nước, tiếp đến việc dịch tiếng Việt, sưu tầm viết lại gia phả, truy tìm gốc tích tổ tiên nơi Rồi lập quỹ khuyến học khuyến tài, viết lại tộc ước để chấn chỉnh gia phong, viết lịch sử dân tộc in sách văn hóa tín ngưỡng để giáo dục cháu truyền thống v.v Những hoạt động trở thành nhu cầu thực sống hôm cộng đồng làng xã đồng bào Cơtu huyện Tây Giang Vai trị tín ngưỡng đời sống văn hóa làng xã có nhiều ý kiến khác nhau, bên cạnh tích cực có tiêu cực Nhiều tác giả nhận xét việc bảo tồn văn hóa tín ngưỡng kéo theo tiêu cực thời trước sống lại Đó việc nặng cúng tế cỗ bàn xôi thịt, trọng xây nhà Gươl, làng văn hóa, mồ mả trang trọng mà nhẹ giáo dục đạo đức tình cảm, nhiều hủ tục trỗi dậy huy động sức dân lớn việc làm cỗ bàn ảnh hưởng đến đời sống, có nơi thu chi không minh bạch gây nghi ngờ, đoàn kết nội làng xã Xuất phát từ thực tế trên, hướng dẫn, giúp đỡ tận tình thầy Dương Đình Tùng, tơi định chọn đề tài: “Văn hóa tín ngưỡng dân tộc Cơtu huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam” làm khóa luận tốt nghiệp Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu: Là người địa phương, việc nghiên cứu Văn hóa tín ngưỡng người Cơtu Tây Giang - Quảng Nam, trước hết để thân hiểu rõ văn hóa mảnh đất quê hương Đồng thời, với việc nghiên cứu văn hóa tín ngưỡng người Cơtu nhằm tìm hiểu sâu văn hóa tín ngưỡng người Cơtu nói chung, qua đưa số đánh giá mặt tích cực tiêu cực cần khắc phục nhằm tác động ý thức người dân địa phương việc bảo tồn, phát huy, thắt chặt tình đồn kết vùng Cơtu lại với nhau, giúp đỡ việc phát triển kinh tế loại bỏ hủ tục lạc hậu 2.2 Nhiệm vụ: Để thực mục đích trên, đề tài có nhiệm vụ sau: - Phân tích đặc điểm kinh tế, xã hội, phân bố dân cư người Cơtu Tây Giang - Phân tích sinh hoạt tín ngưỡng người Cơtu Tây Giang đưa số đánh giá tích cực tiêu cực Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Văn hóa tín ngưỡng người Cơtu Tây Giang 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Người Cơtu Tây Giang – Quảng Nam Phương pháp nghiên cứu Phép biện chứng vật phương pháp nghiên cứu chủ đạo đề tài, bên cạnh đó, đề tài sử dụng phương pháp cụ thể như: Phân tích - tổng hợp, so sánh – đối chiếu, điền dã, trừu tượng hóa, khái quát hóa, v.v Bố cục đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, khóa luận gồm có chương (7 tiết) Tổng quan tài liệu nghiên cứu Liên quan đến đề tài chúng tơi có cơng trình nghiên cứu sau: Tác giả Le Pichon “Những kẻ săn máu”, đăng tạp chí Những người bạn Huế năm 1938, nghiên cứu người Cơtu Việt Nam với tư liệu phản ánh chân thực người Cơtu, văn hóa Cơtu vào năm 30 kỉ XX Le Pichon sử dụng phương pháp điền dã dân tộc học để khảo cứu tập tục người Cơtu, đặc biệt ông lý giải tập tục săn đầu người người Cơtu để thấy ý thức tự do, quyền tự dân tộc Trong công trình nghiên cứu tác giả Nguyễn Hữu Thơng, Katu- kẻ sống đầu nguồn nước (Nxb Thuận Hóa, năm 2005), lý giải nguồn gốc hình thành tộc người, phạm vi cư trú tộc danh người Cơtu, đồng thời tác giả nêu số phong tục, tập quán, lễ hội dân tộc Tác giả Lưu Hùng Góp phần tìm hiểu văn hóa Cơtu (Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, năm 2006), giới thiệu nét văn hóa dân tộc Cơtu, giá trị tín ngưỡng tập tục lạc hậu diễn đời sống người Cơtu Quảng Nam Trong Nhà Gươl người Cơtu (Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội, năm 2006), tác giả Đinh Hồng Hải việc mô tả kiến trúc Gươl lễ hội văn hóa người Cơtu, khía cạnh đời sống tinh thần người Cơtu Quảng Nam Cuốn tư liệu Người Cơtu Việt Nam (Nxb Thông tấn, Hà Nội, năm 2009) Trần Tấn Vịnh ghi lại hình ảnh, miêu tả văn hóa người Cơtu Quảng Nam sống ngày sinh hoạt lễ hội Viết thân với nét đặc trưng dân tộc mình, tác giả Bh’riu Liếc Văn hóa người Cơtu (Nxb Đà Nẵng, năm 2009), trình bày cách sinh động tộc danh, phạm vi cư trú, tính cách người với phong tục, tập quán lễ hội cổ truyền người Cơtu Quảng Nam Trong “Tiếng thơng dụng C’tu-Kinh văn hóa làng C’tu”, tác giả Bh’ríu Liếc (2006), NXB sở Văn hóa thơng tin Quảng Nam, nghiên cứu, sưu tầm ghi chép cách công phu, chi tiết nội dung văn hóa dân tộc Cơtu để lưu truyền cho hệ sau Trong “Tây Giang truyền thống khát vọng”, tác giả Bh’ríu Liếc (2013), NXB Sở thơng tin truyền thơng tỉnh Quảng Nam, Nghiên cứu văn hóa làng trình đấu tranh giữ nước giữ làng, trình xây dựng phát triển huyện Tây Giang Nhìn chung cơng trình nghiên cứu tìm hiểu người Cơtu có đa dạng xét khía cạnh cụ thể, vào chiều sâu vấn đề cịn nội dung mẻ, cơng trình nghiên cứu tác giả mang tính khái qt, khơng sâu vào việc phân tích văn hóa tín ngưỡng người Cơtu Tuy nhiên, cơng trình nguồn tài liệu quý báo cho cơng trình tơi nghiên cứu CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGƯỜI CƠTU Ở TÂY GIANG – QUẢNG NAM 1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Tây Giang 1.1.1 Điều kiện tự nhiên Tây Giang thành lập vào ngày 25 tháng 12 năm 2003 sở tách huyện Hiên tỉnh Quảng Nam thành huyện Đông Giang Tây Giang theo định số 72/2003/NĐ-CP thủ tướng phủ Tây Giang vùng đất bên bờ phía Tây sơng Avương – ba nguồn lớn, hùng vĩ, thơ mộng sông mẹ Vu Gia (cùng với sông Bung, sơng Đăk Mi hay cịn gọi sơng Cái) Tây Giang huyện núi cao, trải dọc đỉnh dãy Trường Sơn, nằm hướng Tây Bắc tỉnh Quảng Nam, cách thành phố Tam Kỳ 185km, cách thành phố Đà Nẵng 125km theo đường bộ; có diện tích tự nhiên 90.297 ha, 10 đơn vị hành xã, gồm: Ch’ơm, Ga’ri, Axan, Tr’hy, Lăng, Atiêng, Anông, Bha’lêê, Avương Dang Vị trí địa lí: - Từ 15º45’ đến 16º05’ vĩ độ Bắc - Từ 107º05’ đến 107º35’ kinh độ Đông - Phía Đơng giáp huyện Đơng Giang - Phía Tây giáp với hai huyện: Đăk Chưng Kàlừm tỉnh Sê Kơng, nước Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào - Phía Nam giáp huyện Nam Giang - Phía Bắc giáp huyện Nam Đông ALưới (Thừa Thiên – Huế) Địa hình Tây Giang đặc biệt phức tạp, hiểm trở, đồi núi cao trung bình so với mặt nước biển 892m, núi cao núi Arung cao 2.005m, nơi thấp ranh giới giáp Đông Giang 516m Hầu hết núi cao, độ dốc lớn bị chia cắt nhiều dãy núi cao nên diện tích đất có khả sản xuất nơng nghiệp nhỏ nằm rải rác ven sông suối Tập trung chủ yếu xã Anông, Atiêng, Axan, Tr’hy, Gari, Ch’ơm Huyện Tây Giang có mật độ sơng suối dày có sơng chính: sơng Avương, sơng Lăng, sơng Mơrơng Sơng Avương sông lớn nhất, sông bắt ngồn từ biên giới Việt - Lào chảy qua địa phận huyện Tây Giang qua xã Lăng, Atiêng, Bhalêê, Avương đổ vào địa phận huyện Đơng Giang Tây Giang cịn nhiều rừng nguyên sinh, có độ che phủ 65%; nhiệt độ trung bình 23,5ºC, cao 38ºC thấp 8ºC; lượng mưa trung bình 2.650mm; độ ẩm trung bình 86,5%, cao 97%, thấp 50% Tây Giang nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, thường theo hai hướng: gió mùa Đơng - Bắc (thường xuất từ tháng 10 đến tháng năm sau Mùa đông thường mưa to tập trung vào tháng 9, 10 11); gió mùa Tây – Nam (từ tháng đến tháng 8; nắng nóng thường tháng 5, 7) Đây tiềm năng, triển vọng thuận lợi cho phát triển kinh tế nông, lâm du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng tương lai gần Huyện Tây Giang có loại đất vàng đỏ phát triển đá Mácma axit (Fa), tầng đất mặt trung bình 45-60 cm thuận tiện cho việc lập mơ hình kinh tế vườn rừng, trồng loại kinh tế quế, lòn boong, keo tràm loại ăn khác Đặc biệt đất Feralit vàng xám, thành phần giới thịt nhẹ pha sét có tầng đất dày tập trung xã Axan, Tr’hy, Ch’ơm, Ga’ri thuận lợi cho việc phát triển dược liệu quý Đẳng sâm, Ba kích, v.v… có khả di thực phát triển sâm Ngọc Linh địa bàn 1.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội Tây Giang huyện nghèo tỉnh Quảng Nam, địa hình hiểm trở, đường xá lại khó khăn, theo số liệu 2013 sản xuất chủ yếu Tây Giang ngành nông nghiệp (ruộng 917,58ha/vụ), lâm nghiệp (trồng cao su 2100ha) lại trồng lúa rẫy, bắp, hoa màu loại trồng số dược liệu quý như: sâm Ngọc Linh, ba kích, tr'đin, đẳng sâm, v.v Khi tách huyện, đường giao thơng huyện nhờ 15,3km đường nhựa thuộc tuyến đường Hồ Chí Minh, 5/10 xã chưa có đường tơ, trường, trạm tạm bợ, 8/10 xã chưa có điện thắp sáng, điện thoại, trụ sở xã, tỉ lệ đói cao chiếm 85,86% Nền kinh tế chủ yếu kinh tế tự cung tự cấp, giao lưu bn bán với vùng lân cận Tình hình kinh tế, xã hội huyện năm gần từ năm (2013 – 2016) có nhiều chuyển biến tích cực Thu nhập bình quân đầu người đạt từ 11 triệu đến 17,454 triệu đồng/năm (trong đó: vùng đạt 23,597 triệu đồng/năm, vùng đạt 15,582 triệu đồng/năm, vùng đạt 12,363 triệu đồng/năm) Theo ngành điều tra, khảo sát năm 2016 tổng hộ nghèo năm 2016 theo tiếp cận đa chiều, giai đoạn 2016-2020; đến nay, kết sơ có 2.182 hộ nghèo (tỷ lệ 47,03%), 167 hộ cận nghèo (tỷ lệ 3,60%), giảm 1,02% so với tỷ lệ hộ nghèo năm 2015 Tồn huyện có 100 % trung tâm xã có đường tơ, 6/10 xã sử dụng điện lưới quốc gia Có xã đích nơng thơn mới, phấn đấu đến hết năm 2020 đạt xã Về công tác trồng giữ rừng, huyện đời sống cách trọng khôi phục, bảo tồn phát huy không gian sinh hoạt văn hóa làng giá trị văn hóa đồng bào Cơtu nhằm tạo Cần phải thấy rằng, khơng gian văn hóa làng gắn kết sống lao động sản xuất ngày, tâm linh, quan hệ gia đình, xã hội cộng đồng tộc người Người Cơtu có ý thức cao dịng tộc, làng gốc, tinh thần tập thể, không gian sinh tồn, trách nhiệm, nghĩa vụ quyền lợi làng mình; ý thức cá nhân, gia đình chịu chi phối ý chí chung làng Nếu khơng gian làng đi, tính gắn kết cộng đồng khơng cịn nữa, mơ hình tự quản truyền thống bị phá vỡ Và thực tế, Tây Giang, có nhiều khu tái định cư quy hoạch nhà quản lý kinh tế nên có làng, có định cư khơng mang màu sắc tâm linh, có nhà sinh hoạt cộng đồng (Gươl) khơng tới lui Từ đó, khơng gian làng, khơng gian sinh hoạt cộng đồng bị phá vỡ dẫn đến nguy mai văn hóa Cơtu Kết luận chương Nói tín ngưỡng người Cơtu có hàng trăm tín ngưỡng khác nhau, khóa luận điều kiện thời gian có hạn chế nên tơi chưa đề cập hết Trong tín ngưỡng trình bày tín ngưỡng thờ cúng thần linh thể rõ đời sống người Cơtu Bởi tín ngưỡng thờ cúng thần linh khơng tách riêng mà gắn với hoạt động làng làm nhà, sản xuất săn bắt Cịn tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên với thờ cúng anh hùng dân tộc xuất chưa lâu Ở Tây Giang đa số người Cơtu có tín ngưỡng phần văn hóa địa Do điều kiện kinh tế - xã hội với khó khăn vật chất tinh thần xã hội, hạn chế tri thức, niềm tin, giới quan, tư tưởng đạo đức lối sống phận người dân làm cho họ tìm đến chịu ảnh hưởng tín ngưỡng Tín ngưỡng có mặt tích cực tiêu cực Ảnh hưởng tiêu cực tín ngưỡng chưa đủ sức làm biến dạng tảng đời sống tinh thần người dân mức độ định cản trở hình thành, phát triển giới quan, văn hóa, đạo đức, lối sống việc thực nhiệm vụ - trị xã hội nhân dân Cơtu Khắc phục ảnh hưởng tiêu cực tín ngưỡng yêu cầu cấp thiết giai đoạn 68 KẾT LUẬN Văn hóa xét mặt tinh thần hình thái ý thức xã hội, phản ánh trình độ phát triển lịch sử định xã hội hay cộng đồng dân cư Lịch sử văn hóa gắn liền với lịch sử tồn phát triển xã hội loài người Với tư cách sản phẩm sáng tạo người thực tiễn xã hội lịch sử họ, văn hóa có khả chi phối tồn đời sống tâm lý, lối sống phương thức hoạt động người xã hội Tín ngưỡng lĩnh vực đời sống văn hóa đồng bào Cơtu Tây Giang, vừa chịu quy định vừa có ảnh hưởng trở lại lĩnh vực khác đời sống tinh thần Ảnh hưởng tiêu cực tín ngưỡng đến đời sống tinh thần người Cơtu Tây Giang chưa trầm trọng năm gần giảm rõ rệt Do xu hướng đời sống vật chất, tinh thần xã hội việc quán triệt, thực sách quản lí văn hóa ngày tốt nên xét lâu dài, ảnh hưởng tiêu cực tín ngưỡng đến đời sống Tây Giang giảm xuống Nhưng năm tới, đất nước ta gặp nhiều khó khăn, thách thức cịn nặng nề, vấn đề xã hội xúc tồn nên ảnh hưởng tiêu cực tín ngưỡng chưa giảm, chí có lúc tăng lên Với tác động tích cực đến phát triển xã hội làm giàu thêm đời sống tinh thần văn hóa tín ngưỡng ngày cịn quan trọng Trong xu đổi hội nhập, văn hóa tín ngưỡng xem động lực phát triển, tín ngưỡng người Cơtu cần phải lọc tinh túy để bảo tồn phát huy nhân tố đảm bảo cho tính bền vững Nhận thức tầm quan trọng văn hóa tín ngưỡng đời sống xã hội, việc nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân địa bàn huyện vấn đề cần quan tâm hàng đầu quyền địa phương Trong năm gần đây, thay đổi dân cư, tác động kinh tế thị trường, xu hướng hôn nhân khác tộc làm cho văn hóa truyền thống dân tộc Cơtu biến đổi sâu sắc nhiều mặt Trong mặt biến đổi có biến đổi nghi lễ tín ngưỡng Những biến đổi tín ngưỡng người Cơtu thời đại bước loại bỏ hủ tục lạc hậu, mê tín dị đoan bổ sung vào kho tàng văn hóa truyền thống yếu tố văn hóa phù hợp với xu phát triển thời đại, đồng thời biến đổi cịn mang đến tác động tích cực đời sống kinh tế góp phần xóa đói giảm nghèo, nâng cao sống người dân 69 Là thành tố quan trọng văn hóa tộc người, tín ngưỡng có vai trị quan trọng đời sống tinh thần người Cơtu Có thể nói nghiên cứu tín ngưỡng người Cơtu nghiên cứu văn hóa tộc người, kinh nghiệm tộc người, tri thức tộc người Trải qua thời gian nghi lễ tín ngưỡng có mặt trì, có mặt biến đổi theo xu hướng thích nghi, phù hợp với xã hội số mặt bị Tuy nhiên, tượng diễn trình biến đổi thể hai xu hướng tích cực tiêu cực Biến đổi nghi lễ tín ngưỡng nằm xu hướng Vì vậy, cơng việc có ý nghĩa nghiên cứu tín ngưỡng biết biến đổi sở giữ gìn phát huy giá trị nhân văn sâu sắc đồng thời loại bỏ mặt lạc hậu không phù hợp tiếp nhận để bồi bổ thêm giá trị truyền thống xã hội đại Đó mục đích khóa luận 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Huỳnh Công Bá (12/7/2007), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Thuận Hóa Cao Ngọc Lân Cao Vũ Minh (2012), Tìm hiểu văn hóa tâm linh người Việt, NXB Lao Động Chi Cục Thống kê huyện Tây Giang (4/2011), Niên giám thống kê huyện Tây Giang năm 2010, Phòng Thống kê huyện Tây Giang Trần Đăng Sinh – Đào Đức Doãn (tháng 12/2005), Giáo trình Tơn giáo học, NXB Đại học Sư phạm Tạ Đức (2002), Tìm hiểu văn hóa Katu, Nxb Thuận Hóa Lưu Hùng (2006), Góp phần tìm hiểu văn hóa Cơtu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Lưu Hùng (2013), “Bản sắc văn hóa Cơtu thách thức”, Tây Giang 10 năm chặng đường, NXB Sở Thông tin truyền thông tỉnh Quảng Nam, Trang 44-45 Nguyễn Ngọc Hòa (17/10/2014), Xây dựng đời sống văn hoá người Cơ Tu Quảng Nam, Tạp chí Tun giáo số 4, Cổng thơng tin điện tử Quảng Nam Khánh Hạ (2009), “Làng Cơtu xưa nay”, Tây Giang vang ca kết đoàn, Trang 42-43 10 Lý luận tơn giáo sách tơn giáo Việt Nam, NXB Chính trị - Hành 11 Le Pichon (2011), Những kẻ săn máu người dịch Tự Đức, NXB Thế giới 12 Bh’ríu Liếc (9/2005), Tây Giang mảnh đất người, NXB Sở Văn hóa Thơng tin Quảng Nam 13 Bh’riu Liếc (2009), Văn hóa người C’tu, NXB Đà Nẵng 14 Lê Đại Nghĩa – Dương Văn Lương (2010), Dân tộc Chính sách dân tộc Việt Nam, NXB Quân đội Nhân dân, Hà Nội 15 Bhling Mia (8/2013), “Tây Giang sau 10 năm tái lập”, Tây Giang 10 năm chặng đường, NXB Sở Thông tin truyền thông tỉnh Quảng Nam, Trang 10 -13 16 Pơloong Plênh (2011), “Nét độc đáo nghi thức đón tết người Cơtu ởhuyện Tây Giang - Quảng Nam”, Tây Giang vang ca anh hùng, Trang 47-48 17 Sở Văn hóa- thơng tin Quảng Nam (2003), Đề tài Tổng quan văn hóa phi vật thể dân tộc Cơtu tỉnh Quảng Nam 18 Nguyễn Hữu Sáng (2009), “Ngày tết đồng bào Cơtu”, Tây Giang vang ca kết đoàn, Trang 9-13 71 19 Bh’ríu Liếc (3/2006), Tiếng thơng dụng C’Tu-Kinh Văn hóa làng C’tu, NXB sở Văn hóa thơng tin Quảng Nam 20 Bríu Ly (tháng 5/2015), Tổ chức dịng họ dân tộc Cơtu huyện Tây Giang -tỉnh Quảng Nam, Khóa luận Tốt nghiệp 2015 21 Bh’ríu Liếc (8/2013), Tây Giang truyền thống khát vọng, NXB Sở Thông tin – Truyền thơng tỉnh Quảng Nam 22 Nguyễn Hồng Phước Tun (10/11/2010), Vấn đề phát huy giá trị văn hóa dân tộc Cơtu tỉnh Quảng Nam, Luận văn Thạc sĩ Khoa học 23 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục 24 Bùi Thiết (2015), 54 dân tộc Việt Nam tên gọi khác, NXB Lao động 25 Bá Thâm (2003), Bản sắc văn hóa dân tộc, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 26 Nguyễn Chí Tồn (2013), “Văn hóa Tây Giang 10 năm xây dựng phát triển”, Tây Giang 10 năm chặng đường, NXB Sở Thông tin truyền thông tỉnh Quảng Nam, Trang 54-55 27 Nguyễn Hữu Thông (2005), Cơtu kẻ sống đầu nước, NXB Thuận Hóa 28 Ủy ban Nhân dân huyện (2016), Báo cáo tổng kết Tình hình thực kế hoạch kinh tế, xã hội-an ninh, quốc phòng năm 2010 phương hướng, nhiệm vụ năm 2011, Cổng thông tin điện tử huyện Tây Giang 29 Ủy ban Dân tộc miền núi (2001), Về vấn đề dân tộc công tác dân tộc nước ta, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 Đặng Nghiêm Vạn (2003), Cộng đồng quốc gia dân tộc Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 31 Lưu Hùng (2005), Săn bắt chim mng tín ngưỡng liên quan người Cơ-tu, Tạp chí Dân tộc học, Số 3, Trang 8,14 32 Nguyễn Văn Mạnh (2012), Biến đổi nghi lễ vòng đời người dân tộc thiểu số Tà Ôi, Cơtu, Bru – Vân Kiều Bắc Trung Bộ nay, Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, tập 72A, số 33 Tài liệu trang web: http://www.taygiang.gov.vn/ 72 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ VÙNG ĐẤT, CON NGƯỜI TÂY GIANG VỚI HÌNH ẢNH LIÊN QUAN ĐẾN TÍN NGƯỠNG CỦA NGƯỜI CƠTU Ở HUYỆN TÂY GIANG Một góc trung tâm huyện Tây Giang ngày Cánh đồng Axan, Tây Giang Nguồn: Hải Hoàng 73 Trai gái Cơtu lễ hội 74 Hình ảnh mâm cúng Những người già có uy tín tiến hành thủ tục cúng tế thần linh nhà Gươl 75 Con trâu, vật hiến tế lễ hội người Cơtu Cảnh đâm trâu, ảnh già làng có uy tín chọn làm người đâm nhát 76 Lễ hội Ăn mừng lúa Tây Giang Nhà Gươl người Cơtu 77 Nhà mồ người Cơtu Tây Giang Mặt nạ người đầu trâu trang trí bên cạnh nhà mồ 78 Một nghi lễ thiếu diễn sau lễ đâm trâu người Cơtu nghi lễ tung gà lên Nêu dùng để cột trâu 79 Hình ảnh bàn thờ người Cơtu (có nhiều gia đình khơng có ảnh ơng bà tổ tiên nên bàn thờ có ảnh Bác Hồ) 80 Hằng năm đến ngày Mùng mười tháng ba âm lịch người dân Cơtu Tây Giang thường xuyên tổ chức Giỗ tổ Hùng vương Tượng đài chiến thắng 81 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Đà Nẵng, tháng năm 2017 Giảng viên hướng dẫn TS Dương Đình Tùng 82 ... hóa tín ngưỡng dân tộc Cơtu huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam? ?? làm khóa luận tốt nghiệp Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu: Là người địa phương, việc nghiên cứu Văn hóa tín ngưỡng người Cơtu. .. Cơtu Tây Giang - Quảng Nam, trước hết để thân hiểu rõ văn hóa mảnh đất quê hương Đồng thời, với việc nghiên cứu văn hóa tín ngưỡng người Cơtu nhằm tìm hiểu sâu văn hóa tín ngưỡng người Cơtu nói... 1.3.1 Văn hóa lễ hội 18 1.3.2 Văn hóa tín ngưỡng – tơn giáo .22 1.3.3 Vai trò đời sống tinh thần phát triển người Cơtu 23 CHƯƠNG 2: SINH HOẠT TÍN NGƯỠNG CỦA NGƯỜI CƠTU Ở TÂY

Ngày đăng: 12/05/2021, 20:51

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Huỳnh Công Bá (12/7/2007), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Thuận Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở văn hóa Việt Nam
Nhà XB: NXB Thuận Hóa
2. Cao Ngọc Lân và Cao Vũ Minh (2012), Tìm hiểu văn hóa tâm linh của người Việt, NXB Lao Động Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu văn hóa tâm linh của người Việt
Tác giả: Cao Ngọc Lân và Cao Vũ Minh
Nhà XB: NXB Lao Động
Năm: 2012
3. Chi Cục Thống kê huyện Tây Giang (4/2011), Niên giám thống kê huyện Tây Giang năm 2010, Phòng Thống kê huyện Tây Giang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê huyện Tây Giang năm 2010
4. Trần Đăng Sinh – Đào Đức Doãn (tháng 12/2005), Giáo trình Tôn giáo học, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Tôn giáo học
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
5. Tạ Đức (2002), Tìm hiểu văn hóa Katu, Nxb Thuận Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu văn hóa Katu
Tác giả: Tạ Đức
Nhà XB: Nxb Thuận Hóa
Năm: 2002
6. Lưu Hùng (2006), Góp phần tìm hiểu văn hóa Cơtu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần tìm hiểu văn hóa Cơtu
Tác giả: Lưu Hùng
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2006
9. Khánh Hạ (2009), “Làng Cơtu xưa và nay”, Tây Giang vang mãi bài ca kết đoàn, Trang 42-43 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làng Cơtu xưa và nay”, "Tây Giang vang mãi bài ca kết đoàn
Tác giả: Khánh Hạ
Năm: 2009
10. Lý luận về tôn giáo và chính sách tôn giáo ở Việt Nam, NXB Chính trị - Hành chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận về tôn giáo và chính sách tôn giáo ở Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị - Hành chính
11. Le Pichon (2011), Những kẻ săn máu người dịch Tự Đức, NXB Thế giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những kẻ săn máu
Tác giả: Le Pichon
Nhà XB: NXB Thế giới
Năm: 2011
12. Bh’ríu Liếc (9/2005), Tây Giang mảnh đất con người, NXB Sở Văn hóa Thông tin Quảng Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tây Giang mảnh đất con người
Nhà XB: NXB Sở Văn hóa Thông tin Quảng Nam
13. Bh’riu Liếc (2009), Văn hóa người C’tu, NXB Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa người C’tu
Tác giả: Bh’riu Liếc
Nhà XB: NXB Đà Nẵng
Năm: 2009
14. Lê Đại Nghĩa – Dương Văn Lương (2010), Dân tộc và Chính sách dân tộc ở Việt Nam, NXB Quân đội Nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dân tộc và Chính sách dân tộc ở Việt Nam
Tác giả: Lê Đại Nghĩa – Dương Văn Lương
Nhà XB: NXB Quân đội Nhân dân
Năm: 2010
15. Bhling Mia (8/2013), “Tây Giang sau 10 năm tái lập”, Tây Giang 10 năm một chặng đường, NXB Sở Thông tin truyền thông tỉnh Quảng Nam, Trang 10 -13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tây Giang sau 10 năm tái lập”, "Tây Giang 10 năm một chặng đường
Nhà XB: NXB Sở Thông tin truyền thông tỉnh Quảng Nam
16. Pơloong Plênh (2011), “Nét độc đáo trong nghi thức đón tết của người Cơtu ởhuyện Tây Giang - Quảng Nam”, Tây Giang vang mãi bài ca anh hùng, Trang 47-48 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nét độc đáo trong nghi thức đón tết của người Cơtu ởhuyện Tây Giang - Quảng Nam”, "Tây Giang vang mãi bài ca anh hùng
Tác giả: Pơloong Plênh
Năm: 2011
18. Nguyễn Hữu Sáng (2009), “Ngày tết của đồng bào Cơtu”, Tây Giang vang mãi bài ca kết đoàn, Trang 9-13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngày tết của đồng bào Cơtu”, "Tây Giang vang mãi bài ca kết đoàn
Tác giả: Nguyễn Hữu Sáng
Năm: 2009
19. Bh’ríu Liếc (3/2006), Tiếng thông dụng C’Tu-Kinh và Văn hóa làng C’tu, NXB sở Văn hóa thông tin Quảng Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng thông dụng C’Tu-Kinh và Văn hóa làng C’tu
Nhà XB: NXB sở Văn hóa thông tin Quảng Nam
20. Bríu Ly (tháng 5/2015), Tổ chức dòng họ của dân tộc Cơtu huyện Tây Giang -tỉnh Quảng Nam, Khóa luận Tốt nghiệp 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức dòng họ của dân tộc Cơtu huyện Tây Giang -tỉnh Quảng Nam
21. Bh’ríu Liếc (8/2013), Tây Giang truyền thống và khát vọng, NXB Sở Thông tin – Truyền thông tỉnh Quảng Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tây Giang truyền thống và khát vọng
Nhà XB: NXB Sở Thông tin – Truyền thông tỉnh Quảng Nam
22. Nguyễn Hoàng Phước Tuyên (10/11/2010), Vấn đề phát huy giá trị văn hóa dân tộc Cơtu ở tỉnh Quảng Nam, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề phát huy giá trị văn hóa dân tộc Cơtu ở tỉnh Quảng Nam
33. Tài liệu trang web: http://www.taygiang.gov.vn/ Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w