1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CƠ sở lý LUẬN về QUẢN lý dạy học TIẾNG ANH CHO học SINH ở TRƯỜNG TIỂU học THEO HƯỚNG TRẢI NGHIỆM

53 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DẠY HỌC TIẾNG ANH CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC THEO HƯỚNG TRẢI NGHIỆM Tổng quan vấn đề nghiên cứu Tình hình giới: Vào năm cuối ky XX, khoa học công nghệ tiên tiến giới phát triển vượt bậc tạo thành tựu nhảy vọt, đặc biệt phát triển điện tử - viễn thơng, tin học cơng nghệ thơng tin Vì vậy, Những thành tựu tác động vô mạnh mẽ tới mặt kinh tế - trị đời sống xã hội nhiều quốc gia phạm vi toàn cầu Nhằm thể sâu sắc bước ngoặt tiến trình phát triển nhân loại, nhận thấy thời đại tin học với bùng nổ thông tin công nghệ đại, đổi nhanh cách chóng mặt Điều đó đặt tảng khoa học – công nghệ qua q trình tồn cầu hóa, cơng nghiệp hóa kinh tế tri thức thực bùng nổ Những chuyển biến vô mạnh mẽ khiến cho nhận thức người thay đổi nhiều triết lý, quan niệm, phương thức tổ chức hoạt động tất lĩnh vực mà chủ yếu giáo dục đào tạo “Hoạt động trải nghiệm phận q trình giáo dục tồn diện, góp phần phát triển toàn diện nhân cách cho hệ sau” Hoạt động phát triển người toàn diện nhà giáo dục nổi tiếng thời kỳ phát triển lịch sử quan tâm sâu sắc Nhiều nhà giáo dục đất nước có giáo dục phát triển mạnh Mỹ, Úc, Canada, Singapore, Hàn Quốc quan tâm có biện pháp hiệu cho học sinh phát triển toàn diện Việc tổ chức trung tâm văn hóa, sân khấu hóa, nghệ thuật, thể dục thể thao, lồng ghép giáo dục Kỹ nằng sống cho học sinh, tạo điều kiện thuận lợi đê học sinh có thể tham gia nhiều hoạt động xã hội đa dạng phong phú diễn thường xuyên nhà trường Hoạt động trải nghiệm nhiềuu nước phát triển đặc biệt quan tâm, đất nước tiếp cận sử dụng chương trình giáo dục tiểu học theo hướng phát triển lực; trọng đến giáo dục nhân văn, giáo dục sáng tạo, giáo dục phẩm chất đạo đức kĩ sống… Đối với đất nước Việt Nam: Nước ta hội nhập quốc tế ngày sâu rộng với q trình cơng nghiêp hóa, đại hóa đất nước, xu hướng toàn cầu hóa cho thấy ngành giáo dục nước ta trước mắt có nhiều thách thức lớn Tiếng Anh trở thành ngôn ngữ giao tiếp cấp thiết việc đẩy mạnh hợp tác quốc tế Yêu cầu tất yếu ngành giáo dục cần làm đó đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao, tiếp thu tri thức khoa học, nề công nghệ tiên tiến đạm đà sắc dân tộc đại, sử dụng Tiếng Anh ngôn ngữ thứ hai cách thành thạo để giao tiếp, nghiên cứu, học tập làm việc Việc sử dụng, dạy học Tiếng Anh nhà trường (cũng ngồi xã hội) nước ta tiếng Anh đóng vai trị quốc tế vơ quan trọng Với cương vị môn học Ngoại ngữ, khác với ngoại ngữ khác, Tiếng Anh ngoại ngữ dạy - học nhiều tất cấp học Tiếng Anh trở thành phương tiện hữu hiệu để mở cánh cổng tri thức, tạo điều kiện cho học sinh, sinh viên Việt Nam hội nhập với giới Chính mà trình đào tạo nhà trường tiểu học việc cải tiến hoạt động dạy học tiếng Anh để thực có hiệu quan trọng cấp thiết Đã có nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu việc giảng dạy ngoại ngữ trường tiểu học, tiêu biểu tác giả: Tác giả Trần Văn Nhường với đề tài “Biện pháp quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh trường THPT Quận Kiến An, Hải Phòng” Đề tài “ Quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh hiệu trưởng trường trung học phổ thông thành phố Bắc Ninh” tác giả Nguyễn Thị Ngọc Lan Tác giả Vũ Trí Thức với đề tài “Biện pháp quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh hiệu trưởng trường THPT huyện Ứng Hòa, tỉnh Hà Tây” Đề tài luận văn thạc sĩ “Biện pháp quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh trường THCS thị xã Phú Thọ” năm 2014, tác giả Nguyễn Thị Tuyết Chinh đưa biện pháp hiệu nhằm quản lý tốt hoạt động dạy học tiếng Anh học sinh THCS vùng núi Phú Thọ thời kỳ đổi giáo dục Tuy nhiên, vấn đề quản lý dạy học tiếng Anh trường tiểu học theo hướng trải nghiệm chưa có đề tài nghiên cứu Các khái niệm Quản lý, chức quản lý Quản lý Quản lý hoạt động đặc biệt gắn với nhà quản lý, yếu tố cần thiết mặt đời sống xã hội, nó điều khiển hoạt động chung có phân cấp xã hội có phân công lao động Hoạt động quản lý gắn liền với trình hình thành phát triển xã hội, ngày nâng cao vai trò quan trọng, đặc biệt xã hội phát triển ngày quản lý có vai trò to lớn Thuật ngữ quản lý có nhiều cách định nghĩa sở cách tiếp cận nghiên cứu khác C Mác lột tả chất thuật ngữ quản lý nhằm thiết lập nên phối hợp công việc cá nhân với thực công việc chức chung, nảy sinh từ vận động toàn thể sản xuất, phương diện khác với vận động riêng lẻ nó Theo C.Mác: quản lý loại lao động để điều khiển trình lao động phát triển xã hội Có nhiều khái niệm quản lý khác đề cập với góc độ khác nhau, có cách biểu đạt khác mức độ khác bao gồm nhân tố bản, đó chủ thể quản lý, đối tượng mục tiêu quản lý nhận thấy quản lý hoạt động có hướng đích, có mục tiêu, hợp quy luật chủ thể quản lý đến khách thể quản lý nhằm đạt mục đích xác định Như vậy, Quản lý hoạt động tất yếu hệ thống có tổ chức, có kế hoạch, có định hướng, có mục đích, phù hợp với quy luật khách quan chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý nhằm đưa hoạt động toàn hệ thống đạt tới mục tiêu định Chức quản lý Chức quản lý hoạt động mà thông qua đó chủ thể quản lý có tác động lớn vào khách thể quản lý nhằm thực mục tiêu xác định Quản lý tác động hướng dịch với chức như: Lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo, đạo kiểm tra Bản chất quản lý phối hợp nỗ lực cố gắng người thông qua chức Lập kế hoạch chức trung tâm, kế hoạch trình thiết lập mục tiêu, đường, biện pháp, điều kiện đảm bảo cho hoạt động thực mục tiêu đặt trước đó Kế hoạch tảng quản lý Tở chức q trình để xếp, phân bổ công việc, quyền hành, nguồn lực cho thành viên để họ có thể hoàn thành mục tiêu xác định Vì vậy, Tở chức công cụ quan quản lý Lãnh đạo trình mà chủ thể quản lý đạo, điều khiển, hướng dẫn thành viên tổ chức để họ tự nguyện, nhiệt tình, tin tưởng, phấn dấu đạt mục tiêu quản lý Kiểm tra đánh giá kết trình thực mục tiêu tở chức nhằm tìm điểm mạnh điểm hạn chế để điều chỉnh việc lập kế hoạch, tổ chức lãnh đạo Kiểm tra giữ vai trò liên hệ ngịch, cầu nối quan trọng cần thiết hoạt động quản lý Như chức quản lý gắn bó chặt chẽ với nhau, đan xen lẫn tương tác với chu trình quản lý đầy động, sáng tạo nhằm đưa tổ chức tiếp cận mục tiêu xác định cách hiệu Dạy học, quản lý dạy học: Dạy học Dạy học phận q trình sư phạm tởng thể, đường dùng cho mục đích giáo dục Đó đường giáo dục mang tính tích cực, chủ động nhất, ngắn nhất, có hiệu giúp bao hệ người học tránh bước sai lầm đời Dạy học gồm hai hoạt động có gắn bó mật thiết, tương tác với nhau, sinh thành nhau, đó hoạt động dạy người thầy hoạt động học người học Dạy điều khiển trình người học chiếm lĩnh khái niệm khoa học từ đó hình thành phát triển nhân cách cho người học Dạy có hai chức truyền đạt thông tin dạy điều khiển hoạt động học Học trình đó định hướng người thầy, người học chủ động, tích cực, độc lập, tiếp thu tri thức, kinh nghiệm trí tuệ chân tay nhằm hình thành cấu trúc tâm lý để biến đổi nhân cách theo hướng ngày hồn thiện Hoạt động học gồm hai chức lĩnh hội tự điều khiển Trong hoạt động dạy học hoạt động dạy người thầy luôn giữ vai trị chủ đạo cần có hướng dẫn, tở chức, đạo người thày hoạt động học người học đạt hiệu tránh sai lầm Bởi vậy, hoạt động học trò cần phải diễn mối quan hệ thống biện chứng với hoạt động dạy thầy nhằm đạt mục đích cuối người học, đó là: nắm vững tri thức khoa học, phát triển tư lực hoạt động, hình thành nhân cách, thái độ đạo đức Như vậy, hoạt động dạy học có tính chất hai chiều, gồm hoạt động dạy hoạt động học, đó hai mặt thống có tính biện chứng q trình Hai hoạt động tác động qua lại bổ sung cho nhau, phối kết hợp chặt chẽ thống Hoạt động dạy - học diễn điều kiện xác định, đó hoạt động dạy giữ vai trò chủ đạo, có điều khiển hướng dẫn hoạt động học đóng vai trò chủ động, tích cực, tự giác sáng tạo nhằm đạt hiệu theo mục tiêu giáo dục xác định Quản lý dạy học Dạy học hoạt động đặc thù nhà trường, nó qui định đặc thù lao động sư phạm giảng dạy người giáo viên Vì vậy, nó qui định tính đặc thù công tác quản lý nhà trường nói chung quản lý dạy học nói riêng Quản lý dạy học tác động quản lý có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật chủ thể quản lý đến khách thể quản lý trình dạy học nhằm đạt mục tiêu đề Việc quản lý dạy học phía giáo viên hoạt động học phía học sinh thành tố có liên quan đóng vai trò hết sức quan trọng quản lý giáo dục nhà trường Quản lý dạy học quản lý nội dung chương trình giáo dục theo mục tiêu đào tạo Bộ, Sở, ngành nhà trường dựa nguyên tắc quản lý phương pháp quản lý Thông thường, quản lý dạy học hệ thống giáo dục quốc dân trường tiểu học bao gồm nội dung sau: Quản lý dạy học giáo viên: gồm quản lý việc thực nghiêm túc quy chế mơn, chương trình giảng dạy (như: nội dung, tiến trình), cần quản lý lên lớp, phương pháp dạy học, hình thức tở chức dạy học kết dạy học… Quản lý việc học học sinh: gồm có ý thức nghiêm túc chấp hành, thực tôt nhiệm vụ học tập, hoạt động học tập kết học tập… cho học sinh có khả tự đánh cải tiến hồn thiện Phân tích, đánh giá xử lý thơng tin lực thu qua trình bày, quan sát,vấn đáp, trả lời miệng, trình diễn, đánh giá theo nhiều mức độ với tiêu chí rõ ràng lưu trữ hồ sơ đánh giá học sinh Xác nhận kết học sinh đạt hay không hoạt động, cuối lớp học, cuối cấp học dựa vào kết định lượng định tính với minh chứng xác thực, rõ ràng; phân tích, lí giải tiến học tập cứ vào kết đánh giá trình kết đánh giá tổng kết, vừa cứ vào thái độ học tập hoàn cảnh riêng học sinh Quản lý dạy học tiếng Anh theo hướng trải nghiệm Chỉ đạo tổ chuyên môn giáo viên xây dựng kế hoạch dạy học theo hướng trải nghiệm Quản lý nhà trường hay quản lý trải nghiệm trường tiểu học khâu đầu tiên chu trình quản lý.Vạch kế hoạch chức quan trọng đầu tiên công tác quản lý người hiệu trưởng Vì thiếu tính kế hoạch chắn kết hoạt động giáo dục không cao Đưa kế hoạch bước tiên có tính chất định hướng cần thực gì, thực nào, thực thực Tổ chuyên môn có hai loại kế hoạch đó kế hoạch hoạt động năm học gồm tồn cơng việc tở đó có kế hoạch trải nghiệm theo chủ đề kế hoạch giảng dạy theo lịch báo giảng, phân phối chương trình dạy học mơn lớp Hiệu trưởng cung cấp thông tin trao đổi tổ trưởng cứ cần thiết để xây dựng kế hoạch (văn chương trình, nhiệm vụ năm học, tình hình thực tế nhà trường, tổ, nhà trường yêu cầu tổ chuyên môn, đặc biệt việc dạy học theo hướng trải nghiệm ) Yêu cầu tổ chuyên môn giáo viên rà sốt lại nội dung chương trình, kiến thức sách giáo khoa hành để loại bỏ thông tin lỗi thời, lạc hậu song song với đó cập nhật thông tin cấp thiêt phù hợp với trình độ nhận thức tâm sinh lý lứa tuổi học sinh Xây dựng, cấu trúc lại nội dung dạy học chương trình theo hướng hoạt động trải nghiệm, tăng cường thời gian giao tiếp, thực hành, tạo mơi trường giao tiếp tiếng Anh ngồi lớp học Có thể chuyển số nội dung thành hoạt động giáo dục trải nghiệm theo chủ đề; xây dựng kế hoạch dạy học gắn với thực hành, lý thuyết gắn với thực tiễn Kế hoạch dạy học kế hoạch trải nghiệm cần đáp ứng với lực thực tế hoạc sinh, giáo viên phù hợp với nhà trường, địa phương Muốn lập kế hoạch đạt kết cao nhất, ứng dụng đòi hỏi người lập kế hoạch phải đầu tư suy nghĩ, hoạch định từ vấn đề chung đến vấn đề cụ thể; từ vấn đề mang tính chiến lược đến vấn đề mang tính chiến thuật giai đoạn Khi xây dựng kế hoạch theo hướng trải nghiệm cho học sinh tiểu học, người lập kế hoạch cần: Biết rõ kế hoạch chung ngành, sứ mệnh nhà trường, từ đó tạo kế trải nghiệm Kế hoạch phải trình bày cụ thể mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tở chức hoạt động; xây dựng tiêu chí thi đua, đánh giá theo chương trình, nội dung, hình thức theo khối lớp kế hoạch thực tuần, tháng, học kỳ, năm học hợp lý với nhà trường Tuy nhiên, xây dựng kế hoạch, nhà trường phải ý tạo hoạt động có điểm nhấn năm hoạt động nhân ngày lễ lớn đất nước, khu vực, giới, hoạt động có tính thường trực, thường niên như: Mừng Đảng, Mừng xuân; chào mừng ngày nhà giáo Việt nam 20/11, lịch sử, văn hóa, trị, giá trị truyền thống địa phương, đất nước Vì q trình tở chức trải nghiệm theo sát phát triển lịch sử văn hóa xã hội địa phương, đất nước giới đặc biệt phải phù hợp Nghiên cứu chuẩn mực giá trị sống học sinh cần rèn luyện, hình thành thời gian tham gia trải nghiệm; Xác định cụ thể sở vật chất, sách tài chính, cụ thể thời gian, lực lượng giáo viên tham gia kết hợp chặt chẽ từ lực lượng giáo dục nhà trường Quản lý việc thiết kế tổ chức triển khai trải nghiệm Việc xây dựng kế hoạch trải nghiệm gọi thiết kế trải nghiệm cụ thể Việc thiết kế trải nghiệm cụ thể tiến hành theo bước sau: Xác định nhu cầu tổ chức hoạt động trải nghiệm Công việc bao gồm số việc: Căn cứ nhiệm vụ, mục tiêu chương trình giáo dục, nhà giáo dục cần tiến hành khảo sát nhu cầu, điều kiện tiến hành Xác định rõ đối tượng thực Việc hiểu rõ đặc điểm học sinh tham gia vừa giúp nhà giáo dục thiết kế hoạt động phù hợp đặc điểm lứa tuổi, vừa giúp có biện pháp phòng ngừa đáng tiếc có thể xảy cho học sinh Đặt tên cho hoạt động Đặt tên cho hoạt động việc làm cần thiết tên hoạt động tự nó nói lên chủ đề, mục tiêu, nội dung, hình thức hoạt động Tên hoạt động tạo hấp dẫn, lôi cuốn, tạo trạng thái tâm lý đầy hứng khởi tích cực học sinh Vì vậy, cần có tìm tịi, suy nghĩ để đặt tên hoạt động cho phù hợp hấp dẫn Việc đặt tên cho hoạt động cần phải đảm bảo yêu cầu sau: Rõ ràng, xác, ngắn gọn, Phản ánh chủ đề nội dung hoạt động Tạo ấn tượng ban đầu cho học sinh Xác định mục tiêu hoạt đợng Mỗi hoạt động thực mục đích chung chủ đề theo tháng có mục tiêu cụ thể hoạt động đó Mục tiêu hoạt động dự kiến trước kết hoạt động Các mục tiêu hoạt động cần phải xác định rõ ràng, cụ thể phù hợp; phản ánh mực độ cao thấp yêu cầu cần đạt tri thức, kĩ năng, thái độ định hướng giá trị Nếu xác định mục tiêu sẽ có tác dụng là: Định hướng cho hoạt động, sở để chọn lựa nội dung điều chỉnh hoạt động, Căn cứ để đánh giá kết hoạt động Kích thích tính tích cực hoạt động thầy trò Tùy theo chủ đề hoạt động trải nghiệm, đặc điểm học sinh hoàn cảnh riêng lớp mà hệ thống mục tiêu sẽ cụ thể hóa mang màu sắc riêng Khi xác định mục tiêu cần phải trả lời câu hỏi sau: Hoạt động có thể hình thành cho học sinh kiến thức mức độ nào? (Khối lượng chất lượng đạt kiến thức?) Những kỹ có thể hình thành học sinh mức độ nó đạt sau tham gia hoạt động? Những thái độ, giá trị có thể hình thành hay thay đổi học sinh sau hoạt động? Xác định nội dung phương pháp, phương tiện, hình thức hoạt động Mục tiêu có thể đạt hay không phụ thuộc vào việc xác định đầy đủ hợp lý nội dung hình thức hoạt động Trước hết, cần cứ vào chủ đề, mục tiêu xác định, điều kiện hoàn cảnh cụ thể lớp, nhà trường khả học sinh để xác định nội dung phù hợp cho hoạt động Cần liệt kê đầy đủ nội dung hoạt động phải thực Từ nội dung, xác định cụ thể phương pháp tiến hành, xác định phương tiện cần có để tiến hành hoạt động Từ đó lựa chọn hình thức hoạt động tương ứng Có thể hoạt động có nhiều hình thức khác thực đan xen hoặc đó có hình thức đó chủ đạo, cịn hình thức khác phụ trợ Lập kế hoạch Nếu tuyên bố mục tiêu lựa chọn nó ước muốn hy vọng, mặc dù có tính tốn, nghiên cứu kỹ lưỡng Muốn biến mục tiêu thành thực phải lập kế hoạch Lập kế hoạch để thực hệ thống mục tiêu tức tìm nguồn lực (nhân lực - vật lực - tài liệu) thời gian, khơng gian cần cho việc hồn thành mục tiêu Chi phí tất mặt phải xác định Hơn phải tìm phương án chi phí cho việc thực mục tiêu Vì đạt mục tiêu với chi phí để đạt hiệu cao cơng việc Đó điều mà người quản lý mong muốn cố gắng đạt Tính cân đối kế hoạch địi hỏi giáo viên phải tìm đủ nguồn lực điều kiện để thực mục tiêu Nó không cho phép tập trung nguồn lực điều kiện cho việc thực mục tiêu mà bỏ mục tiêu khác lựa chọn Cân đối hệ thống mục tiêu với nguồn lực điều kiện thực chúng, hay nói khác đi, cân đối yêu cầu khả đòi hởi người giáo viên phải nắm vững khả mặt, kể tiềm có thể có, thấu hiểu mục tiêu tính tốn tỉ mỉ việc đầu tư cho mục tiêu theo phương án tối ưu Thiết kế chi tiết hoạt động giấy Trong bước này, cần phải xác định: Có việc cần phải thực hiện? Các việc đó gì? Nội dung việc đó sao? Tiến trình thời gian thực việc đó nào? Các công việc cụ thể cho tổ, nhóm, cá nhân Yêu cầu cần đạt việc Để lực lượng tham gia có thể phối hợp tốt, nên thiết kế kế hoạch cột Ví dụ: T Nội T dung Thờ i , tiến gian trình Lực Ngườ Phươn Địa Yêu Gh lượn i chịu g tiện điểm cầu i g trách thực , cần ch , tham nhiệ hiện, hình đạt ú thời gia m hạn chi phí thức (hoặc sản phẩm ) Kiểm tra, điều chỉnh hồn thiện chương trình hoạt đợng Rà sốt, kiểm tra lại nội dung trình tự việc, thời gian thực cho việc, xem xét tính hợp lý, khả thực kết cần đạt Nếu phát sai sót hoặc bất hợp lý khâu nào, bước nào, nội dung hay việc kịp thời điều chỉnh Cuối cùng, hồn thiện thiết kế chương trình hoạt động cụ thể hóa chương trình đó văn Đó giáo án tổ chức hoạt động Lưu trữ kết hoạt động vào hồ sơ học sinh Quản lý việc giáo viên kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh đánh giá chương trình trải nghiệm Trong hoạt động trải nghiệm, đánh giá học sinh đánh giá chương trình trải nghiệm cấp thiết Từ kết giúp giáo viên đánh giá học sinh chuẩn lực phẩm chất, từ đó có thể hỗ trợ, thúc đẩy tiến cá nhân học sinh Từ kết đánh giá chương trình trải nghiệm, nhà trường có thể đánh giá kết thực nội dung, chương trình chuẩn trường, lớp, sử dụng kế hoạch thực có mang tính thực tiễn, nội dung hoạt động việc thực có thích hợp khơng, hiệu thu học sinh có cao không Điều giúp làm đa dạng phong phú phương pháp đạo hồn thiện chương trình trải nghiệm nhà trường ngày có kết cao Có thể nói khâu kết thúc chu trình quản lý Vì muốn thực đánh giá có hiệu đòi hỏi từ hiệu trưởng, hiệu phó chuyên môn, tổ chuyên mơn, giáo viên phải đưa tiêu chí phù hợp để đánh giá Tiêu chí đánh giá phải cứ mục tiêu trải nghiệm giáo viên, nhà trường triển khai Hiệu đánh giá thông qua kết mà phải sử dụng để nhận định thực trạng học tập học sinh điều chỉnh hoạt động học sinh, giúp em đạt mục tiêu trải nghiệm, đồng thời giúp giáo viên nhà quản lý rút kinh nghiệm, điều chỉnh, tở chức cho học sinh trải nghiệm thích hợp đạt hiệu tốt Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý dạy học Tiếng Anh theo hướng trải nghiệm trường tiểu học Các yếu tố chủ quan Nhiệm vụ theo quy định chuẩn người hiệu trưởng ngồi phẩm chất trị vững vàng, đạo đức, tác phong mẫu mực phải có lực chuyên môn, nghiệp vụ vững vàng; khả kế hoạch, tổ chức, cách thức thực hiệu phương pháp dạy học tích cực; có trình độ ngoại ngữ tin học Hiệu trưởng phải có tầm nhìn xa, xây dựng kế hoạch, yêu cầu, giá trị mà nhà trường cần có để hướng tới phát triển toàn diện với học sinh nâng cao chất lượng dạy học nhà trường Giáo viên nhà trường chủ yếu tập trung chất lượng học tập; mà chưa thực coi trọng đến hoạt động sư phạm khác Hơn kinh phí sử dụng tốn kém, nguồn tài chi cho hoạt động thấp; đội ngũ giáo viên tham gia nhiều thời gian, chưa có cách thức động viên hợp lí Mặt khác, đội ngũ nhà giáo chủ yếu đào tạo từ trường Sư phạm chuyên môn lĩnh vực giảng dạy thôi; nên thực hoạt động giáo dục họ lúng túng, khó khăn Chủ yếu tổ chức hoạt động giáo dục trường phổ thông dựa vào nhiệt tình kinh nghiệm giáo viên chủ yếu Học sinh chưa tự tin, thụ động tham gia trải nghiệm Chính yếu tố nó ảnh hưởng nhiều đến chất lượng trải nghiệm Các yếu tố khách quan Trong năm gần đây, mặc dầu kinh tế nước nói chung, thủ đô Hà Nội nói riêng có thay đổi vượt bậc, điều kiện sống tầng lớp nhân dân cải thiện Tuy nhiên, thực tiễn phận dân cư, đặc biệt huyện Mỹ Đức người dân gặp nhiều khó khăn, đa phần bà có nguồn thu nhập từ chè cà phê, giá nông sản bấp bênh Chính điều kiện kinh tế thu nhập khơng ổn định, ảnh hưởng đến việc quan tâm đến em học tập hoạt động khác nhà trường Một số gia đình học sinh chưa hiểu trải nghiệm, họ thường không quan tâm tham gia lĩnh vực khác cần thiết của nhà trường gắn kết cộng đồng, xã hội Điều kiện vật chất nhà trường chưa đồng bộ, thiếu, chưa có phịng học mơn, nhà tập đa năng, sân chơi bãi tập cịn hạn chế nên ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc tổ chức hoạt động Trải nghiệm hoạt động giáo dục đóng góp hiệu việc đởi chương trình giáo dục phở thông sát với tinh thần Nghị số 29-NQ/TW Đởi tồn diện giáo dục đào tạo: “Các hoạt động giáo dục nhà trường phổ thông cần thực theo hướng tăng cường trải nghiệm, nhằm phát huy tính sáng tạo cho học sinh, tạo các môi trường khác để học sinh trải nghiệm nhiều nhất, đồng thời khởi nguồn sáng tạo, biến những ý tưởng sáng tạo học sinh thành thực để các em thể hết khả sáng tạo Đề cập tới trải nghiệm sáng tạo nói tới việc học sinh phải kinh qua thực tế, tham gia vào tiếp xúc với vật kiện tạo những giá trị mới, cách giải khơng bị gị bó, phụ tḥc vào cái có.” Quản lý dạy học mơn tiếng Anh theo hướng trải nghiệm việc quản lý kế hoạch dạy học giáo viên theo hướng trải nghiệm, quản lý việc thiết kế tổ chức triển khai hoạt động trải nghiệm sáng tạo quản lý việc kiểm tra, nhận xét, đánh giá việc thực dạy học theo trải nghiệm nhằm tạo nơi tốt để học sinh tham gia trực tiếp trải nghiệm, cách thức gắn lý thuyết thực tiễn, tạo thống nhận thức hành động góp phần hình thành phát triển tồn diện nhân cách học sinh, đáp ứng mục tiêu giáo dục, phù hợp với yêu cầu đất nước giai đoạn công nghiệp hóa – đại hóa đất nước Để việc dạy học theo hướng trải nghiệm đạt hiệu nhà quản lý đóng vai trò quan trọng, góp phần chủ yếu định kết cao phát triển mạnh mẽ tập thể ... độ học tập hoàn cảnh riêng học sinh Quản lý dạy học tiếng Anh theo hướng trải nghiệm Chỉ đạo tổ chuyên môn giáo viên xây dựng kế hoạch dạy học theo hướng trải nghiệm Quản lý nhà trường hay quản. .. hiệu nhằm quản lý tốt hoạt động dạy học tiếng Anh học sinh THCS vùng núi Phú Thọ thời kỳ đổi giáo dục Tuy nhiên, vấn đề quản lý dạy học tiếng Anh trường tiểu học theo hướng trải nghiệm chưa... nghiệm, đồng thời giúp giáo viên nhà quản lý rút kinh nghiệm, điều chỉnh, tổ chức cho học sinh trải nghiệm thích hợp đạt hiệu tốt Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý dạy học Tiếng Anh theo hướng

Ngày đăng: 20/05/2021, 16:35

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w