1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý hoạt động dạy học theo hướng trải nghiệm sáng tạo ở trường tiểu học số 1 đồng sơn, thành phố đồng hới, tỉnh quảng bình (tt)

24 274 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 375,4 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Định hướng đổi loại hình trường, có nhà trường Tiểu học khẳng định điều 5, Luật giáo dục sửa đổi 2009: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng cho người học, khả thực hành lòng say mê học tập ý chí vươn lên”[22] Trong đổi tồn diện chương trình giáo dục phổ thơng, nghị đạo việc đổi như: Nghị 29/ NQ-TW: "Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học".[1] Dạy học theo hướng trải nghiệm sáng tạo trường Tiểu học giúp học sinh hình thành thói quen bản, ni dưỡng ý thức, tư tập thể cho học sinh, đồng thời phát tố chất, cá tính em Trường tiểu học số Đồng Sơn, thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình năm qua bước đầu thực dạy dạy theo hướng trải nghiệm sáng tạo Tuy nhiên việc quản lý hoạt động dạy học theo hướng trải nghiệm sáng tạo cịn nhiều khó khăn hạn chế Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài: “Quản lý hoạt động dạy học theo hướng trải nghiệm sáng tạo trường Tiểu học số Đồng Sơn – Thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình” để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu - Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, đề xuất số biện pháp quản lý HĐ dạy học theo hướng trải nghiệm sáng tạo trường Tiểu học số Đồng Sơn, thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình nhằm phát triển lực cho học sinh, nâng cao chất lượng dạy học Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận quản lý hoạt động dạy học theo hướng trải nghiệm sáng tạo trường Tiểu học - Nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động dạy học theo hướng trải nghiệm sáng tạo trường Tiểu học số Đồng Sơn, thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình - Đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo hướng trải nghiệm sáng tạo trường Tiểu học số Đồng Sơn, thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình Khảo nghiệm tính hiệu tính khả thi biện pháp đề xuất Tiến hành thử nghiệm số biện pháp để khẳng định lại tính hiệu tính khả thi sau khảo nghiệm Phạm vi nghiên cứu Do điều kiện thời gian khả có hạn đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động dạy học trải nghiệm sáng tạo trường Tiểu học số Đồng Sơn, thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình từ năm 2012 tới Khách thể đối tượng nghiên cứu 5.1 Khách thể nghiên cứu: Công tác quản lý hoạt động dạy học trường Tiểu học 5.2 Đối tượng nghiên cứu: Công tác quản lý hoạt động dạy học theo hướng trải nghiệm sáng tạo trường Tiểu học số Đồng Sơn, thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình Giả thuyết khoa học Nếu áp dụng trình dạy học thực đồng biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo hướng trải nghiệm sáng tạo phù hợp với chương trình dạy học, hồn cảnh nhà trường, điều kiện địa phương, đặc điểm học sinh trường Tiểu học số Đồng Sơn, thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình phát triển lực học sinh, góp phần nâng cao chất lượng dạy học nhà trường công đổi toàn diện giáo dục giai đoạn Phương pháp nghiên cứu: 7.1.Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: 7.3 Phương pháp thống kê toán học: Dự kiến cấu trúc luận văn: Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, tài liệu tham khảo, Luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận vấn đề quản lý hoạt động dạy học theo hướng trải nghiệm sáng tạo trường Tiểu học Chương 2: Thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy học theo hướng trải nghiệm sáng tạo trường Tiểu học số Đồng Sơn, thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình Chương 3: Một số biện pháp quản lý dạy học theo hướng trải nghiệm sáng tạo trường Tiểu học số Đồng Sơn, thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình 3 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO HƯỚNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề Dạy học theo hướng TNST cho học sinh nói chung học sinh Tiểu học nói riêng vấn đề quan tâm nghiên cứu Trên giới, 2000 năm trước, Khổng Tử (551- 479TCN) nói: “ Những tơi nghe tơi qn; Những tơi thấy, tơi nhớ; Những tơi làm, tơi hiểu” Các nhà triết học Hy Lạp - Xôcrát(470 – 399 TCN) nêu lên quan điểm: “Người ta phải học cách làm việc đó; Với điều bạn nghĩ biết, bạn thấy khơng chắn làm nó” Đây coi nguồn gốc tư tưởng “Giáo dục trải nghiệm” Các Mác (1818 - 1883) F.Anghen (1820 - 1895) - ông tổ giáo dục đại, xác định mục đích giáo dục XHCN tạo "Con người phát triển toàn diện", muốn phải theo "phương thức giáo dục kết hợp với lao động sản xuất" Từ kỉ XX, nhà khoa học giáo dục tiếng người Mĩ, John Dewey, với tác phẩm Kinh nghiệm Giáo dục (Experience and Education) hạn chế giáo dục nhà trường đưa quan điểm vai trò kinh nghiệm giáo dục Kolb (1984) đưa lí thuyết học từ trải nghiệm (Experiential learning), theo đó, học q trình kiến thức người học tạo qua việc chuyển hóa kinh nghiệm; nghĩa là, chất hoạt động học trình trải nghiệm Học từ trải nghiệm phải gắn kinh nghiệm người học với hoạt động phản ánh phân tích, có kinh nghiệm chưa đủ để gọi trải nghiệm; q trình phản ánh chuyển hóa kinh nghiệm thành trải nghiệm giáo dục (Joplin, 1995) Ở Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ phương pháp để đào tạo nên người tài đức là: “Học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với xã hội” Chương trình trường Tiểu học sau 2015 quán triệt tinh thần mục tiêu Nghị Quyết số 29- NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, nghĩa cần tổ chức hoạt động giáo dục theo hướng tăng cường trải nghiệm, nhằm phát huy tính sáng tạo cho học sinh, tạo môi trường khác để học sinh học tập theo hướng trải nghiệm nhiều nhất, đồng thời khởi nguồn sáng tạo, biến những ý tưởng sáng tạo học sinh thành thực để em thể hết khả sáng tạo Nói đến trải nghiệm sáng tạo nói tới việc học tập phải kinh qua thực tế, tham gia vào tiếp xúc đến vật kiện tạo giá trị vật chất tinh thần, tìm mới, cách giải khơng bị gị bó, phụ thuộc vào có Hiện có nhiều nghiên cứu nước đề cập đến Hoạt động trải nghiệm sáng tạo nói chung Hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhà trường nói riêng 1.2 Một số khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu 1.2.1 Dạy học “Dạy học q trình gồm tồn thao tác có tổ chức có định hướng giúp cho người học bước có lực tư lực hành động với mục đích chiếm lĩnh giá trị tinh thần, hiểu biết, kỹ năng, giá trị văn hóa mà nhân loại đạt để sở có khả giải nhiệm vụ thực tế đặt toàn sống người học”[9 ] 1.2.2 Quản lý : Quản lý tác động có chủ đích, có hướng đích chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý nhằm tạo hoạt động hướng tới đạt mục đích chung tổ chức tác động môi trường 1.2.3 Quản lý hoạt động dạy học Quản lý hoạt động dạy học thực chất tác động chủ thể quản lý vào trình dạy học( tiến hành tập thể giáo viên học sinh, với hổ trợ đắc lực lực lượng xã hội) nhằm góp phần hình thành phát triển toàn diện nhân cách học sinh theo mục tiêu giáo dục nhà trường 1.2.4 Trải nghiệm sáng tạo Hoạt động trải nghiệm sáng tạo loại hình hoạt động giáo dục nhằm định hướng, tạo điều kiện cho học sinh quan sát, suy nghĩ tham gia hoạt động thực tiễn; qua tổ chức khuyến khích, động viên tạo điều kiện cho các em tích cực hoạt động, nghiên cứu, tìm giải pháp mới, thực khám phá, phát hiện, sáng tạo sở kiến thức học nhà trường trải qua thực tiễn sống 1.2.5 Dạy học theo hướng trải nghiệm sáng tạo “Dạy học theo hướng trải nghiệm sáng tạo quát trình giáo viên tổ chức hoạt động môi trường thực tế môi trường giả định để học sinh vận dụng linh hoạt kiến thức kinh nghiệm có vào giải nhiệm vụ thao tác trí tuệ hành động thể nhằm lĩnh hội tri thức mới, rèn luyện kỹ năng, hình thành thái độ tích cực để phát triển lực thân” 1.2.6 Quản lý hoạt động dạy học theo hướng trải nghiệm sáng tạo Quản lý dạy học trải nghiệm sáng tạo xác định trình tác động người quản lý tới hoạt động dạy học để giáo viên tổ chức trình dạy học trải nghiệm sáng tạo cho học sinh cách hiệu 1.3 Một số vấn đề dạy học theo hướng trải nghiệm sáng tạo trường tiểu học 1.3.1 Vai trò dạy học theo hướng TNST - Dạy học theo hướng trải nghiệm sáng tạo làm tăng tính hấp dẫn học tập - Phát huy tính tích cực, tư độc lập sáng tạo cho học sinh - Dạy học theo hướng TNST tạo điều kiện kết nối kiến thức khoa học liên mơn chương trình học - Dạy học theo hướng TNST giúp gắn kết lực lượng giáo dục nhà trường - Dạy học theo hướng TNST gắn kết người dạy người học - Dạy học theo hướng TNST nhằm giúp học sinh hồn thiện thân 1.3.2 Mục đích dạy học theo hướng TNST 1.3.3 Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học theo hướng TNST trường Tiểu học 1.3.4 Chu trình dạy học TNST: 1.3.4.1 Học qua trải nghiệm sáng tạo: Học qua trải nghiệm (experiential learning) cách học thông qua hoạt động, với quan niệm việc học trình tạo tri thức sở trải nghiệm thực tế, dựa đánh giá, phân tích kinh nghiệm, kiến thức sẵn có “Học tập qua trải nghiệm” xảy người sau tham gia trải nghiệm nhìn lại đánh giá, xác định hữu ích quan trọng cần nhớ, sử dụng điều để thực hoạt động khác tương lai ( John Dewey – 1938): “Học từ trải nghiệm q trình học theo kiến thức, lực tạo thông qua việc chuyển hóa kinh nghiệm” 16 Như vậy, khác với học qua làm nhấn mạnh thao tác kỹ thuật học qua trải nghiệm giúp người học khơng có lực thực mà cịn có trải nghiệm cảm giác, cảm xúc, ý chí số trạng thái tâm lý khác Do đó, đầu học từ trải nghiệm đa dạng lại ln gắn với cảm xúc – lĩnh vực mang tính chủ quan cao Tóm lại, học đơi với hành, học qua làm học từ trải nghiệm cách học khơng hồn tồn giống nhau, liên quan đến Học qua làm, học đôi với hành công đoạn học từ trải nghiệm Việc dạy học giáo dục nhân cách học sinh khơng thể thiếu hình thức phương pháp giáo dục 1.3.4.2 Chu trình trải nghiệm học tập 1.3.4.3 Chu trình dạy học theo hướng trải nghiệm sáng tạo Vịng tuần hồn “ Dạy học theo hướng trải nghiệm sáng tạo” Bước 1: Trải nghiệm: Bước 2: Chia sẻ Bước 3: Phân tích Bước 4: Tổng quát Bước 5: Áp dụng 1.4 Quản lý hoạt động dạy học theo hướng TNST trường Tiểu học 1.4.1 Yêu cầu đổi dạy học Tiểu học 1.4.1.1 Mục tiêu giáo dục Tiểu học 1.4.1.2 Các yêu cầu đổi giáo dụcTiểu học : i Chương trình sách giáo khoa phổ thơng sau 2015 Cụ thể: Cấp học Chương trình hành Chương trình sau 2015( dự kiến) Tiểu học 11 môn học + hoạt động - môn học + hoạt động ii Về phương pháp: Phương pháp dạy học thay đổi, dạy cách học, cách tìm kiếm vận dụng, cách phát giải vấn đề; đề cao hợp tác sáng tạo không nhồi nhét, chạy theo khối lượng kiến thức iii Về cách đánh giá: Kiểm tra- đánh giá thay đổi theo hướng: xác nhận lực người học; đánh giá khả hiệu vận dụng tổng hợp phải coi trọng việc đánh giá suốt trình dạy – học nhiều hình thức iv Dự thảo chương trình tổng thể sau 2015: 1.4.2 Vai trị hiệu trưởng quản lý dạy học theo hướng TNST 1.4.3 Nội dung quản lý hoạt động dạy học theo hướng TNST trường Tiểu học 1.4.3.1 Quản lý hoạt động tổ chuyên môn 1.4.3.2 Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên 1.4.3.3 Chỉ đạo hoạt động dạy học theo hướng TNST + Quản lý việc phân công giảng dạy + Quản lý việc soạn giáo viên theo hướng TNST + Quản lý việc lên lớp giáo viên + Quản lý việc giáo viên đánh giá kết học tập học sinh 1.4.3.4 Quản lý hoạt động học học sinh 1.4.3.5.Quản lý việc KT – ĐG hoạt động dạy học theo hướng TNST 1.4.3.6 Quản lý điều kiện phục vụ dạy học theo hướng TNST 1.5 Các yêu tố ảnh hưởng đến HĐ dạy học theo hướng TNST trường Tiểu học 1.5.1 Nhận thức cán quản lý đội ngũ giáo viên 1.5.2 Đặc điểm tâm sinh lý học sinh Tiểu học: 1.5.3 Điều kiện tổ chức hoạt động 1.6 Mối quan hệ lực lượng Giáo dục Tiểu kết chương Qua nghiên cứu hệ thống hóa sở lý luận dạy học, quản lý, quản lý dạy học, trải nghiệm sáng tạo, dạy học theo hướng TNST, quản lý hoạt động dạy học theo hướng TNST chương trình giáo dục nay, nhận thức sâu sắc rằng: - Muốn giáo dục phát triển tất yếu phải quản lý giáo dục cách hiệu Trong trường học, hoạt động trọng tâm CBQL quản lý hoạt động dạy học - Trải nghiệm sáng tạo hoạt động học tập mẻ, mở nhiều hội để học sinh khám phá, tự hình thành kiến thức học, rèn luyện kỹ hình thành thái độ, hành vi đắn, thiết thực - Quá trình dạy học cấu thành nhiều yếu tố, thành tố có vị trí xác định, có chức riêng, tác động qua lại với vận động theo quy luật chung, tạo nên chất lượng toàn diện hệ thống Trong đề tài này, cho muốn quản lý hoạt động dạy học theo hướng trải nghiệm sáng tạo thực tốt nhiệm vụ: quản lý hoạt động dạy thầy; quản lý hoạt động học trò; quản lý điều kiện phục vụ cho hoạt động dạy học CBQL trường Tiểu học cần phải nắm vững lý luận quản lý hoạt động dạy học theo hướng trải nghiệm sáng tạo, yêu cầu đổi giáo dục phổ thông để xây dựng giải pháp quản lý hoạt động dạy theo hướng TNST học phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý học sinh Tiểu học đạt mục tiêu giáo dục đề Những vấn đề lý luận đề cập chương sở để tiến hành nghiên cứu thực trạng quản lý nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy học theo hương TNST trường Tiểu học số Đồng Sơn, thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình giai đoạn 8 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO HƯỚNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC SỐ ĐỒNG SƠN, THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI, TỈNH QUẢNG BÌNH 2.1 Khái quát trường Tiểu học số Đồng Sơn, thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình 2.1.1 Sơ lược khảo sát thực trạng 2.1.2 Đặc điểm tình hình trường Tiểu học số Đồng Sơn, thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình 2.1.3 Thực trạng đội ngũ giáo viên nhà trường Bảng 2.1: Thống kê đội ngũ giáo viên nhà trường Năm học Tổng số GV Biên chế 2012-2013 2013-2014 2014- 2015 2015-2016 29 39 40 40 23 30 35 32 Trình độ Hợp đồng T Cấp Cao đẳng Đại học Sau ĐH 4 1 17 28 35 37 0 0 Nhìn vào bảng thống kê cho thấy năm học gần 2014 – 2015; 20152016 tỉ lệ giáo viên gần đủ theo định biên Chất lượng đội ngũ ngày nâng lên 2.1.4 Thực trạng sở vật chất phục vụ dạy học Bảng 2.2: Thống kê sở vật chất, thiết bị dạy học trường 10 11 12 13 Danh mục Phòng học kiên cố Phòng học chức Thư viện Máy tính Máy chiếu Projector Máy vật thể Đường truyền Internet Đài cassete Máy scan Máy photocopy Tăng âm, loa Máy in Đàn piano Đơn vị tính phịng phịng Phịng Chiếc Chiếc Chiếc Chiếc Chiếc Chiếc Bộ Chiếc Chiếc Số lượng 21 05 01 20 03 01 01 01 01 01 01 04 01 Ghi (Nguồn: Báo cáo kiểm kê trường TH số Đồng Sơn năm học 2015- 2016) 2.1.5 Đặc điểm tình hình học sinh Nhà trường Bảng 2.3 Đặc điểm tình hình học sinh nhà trường  Đánh giá theo Thông tư 32/2009/TT- BGDĐT Năm học 2012-2013 2013-2014 Hạnh kiểm (%) Số Thực Thực HS chưa đầy đầy đủ đủ 589 589 644 644 Học lực(%) Giỏi Khá TB Yếu Kém 469 479 93 115 24 46 0 Nguồn: Báo cáo tổng kết năm học 2012 – 2013; 2013-2014, thực đánh giá theo Thông tư số 32 /2009/TT-BGDĐT) * Đánh giá theo Thông tư 30/2014/TT- BGDĐT * Hạnh kiểm: Năm 2014-2015 2015- 2016 Tổng số học sinh 665 718 Đạt 665 718 Chưa đạt 0 Ghi * Chất lượng giáo dục ĐÁNH GIÁ ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN ĐỊNH KỲ Có mơn Các mơn học Các KT Có Năm Số chưa đạt trở KT đạt học lượng học hoàn thành hoàn lên thành SL 2014665 2015 2015718 2016 % SL % 664 99.8 SL % SL % 0.2 660 99.2 717 99,9 0.1 713 99,3 NĂNG LỰC Đạt SL PHẨM CHẤT Chưa đạt % SL % Đạt SL Chưa đạt % SL % 0.8 662 99.5 0.5 665 100 0,7 713 99,3 0,7 717 99,9 (Nguồn: Báo cáo tổng kết năm học 2014 -2015, 2015-2016 trường TH số Đồng Sơn, thực đánh giá theo Thông tư 30/2014/TT-BGDĐT)  Chất lượng mũi nhọn: Năm học Tổng số HS HS Giỏi HS HS HS TB Khá Yếu 2012-2013 2013 - 2014 2014- 2015 2015-2016 589 644 665 718 469 479 92 115 25 46 HS đạt giải Thành phố 40 16 16 29 HS đạt HS đạt gải gải Quốc Tỉnh gia 10 (Nguồn: Báo cáo tổng kết năm học 2012-2013, 2013-2014; 2014 – 2015; 2015 – 2016 trường TH số Đồng Sơn) 0,1 10 2.2 Thực trạng dạy học theo hướng TNST Trường Đồng Sơn, thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình 2.2.1 Thực trạng dạy học theo hướngTNST trường Tiểu học số Đồng Sơn 2.2.1.1 Nhận thức cán quản lý giáo viên dạy học theo hướng TNST Qua khảo sát trao đổi, thấy hầu hết cán bộ, giáo viên nhà trường nhận thức tầm quan trọng việc dạy học theo hướng TNST Góp phần đổi PPDH, nâng cao chất lượng hiệu nhà trường Tiểu học phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo, giúp em tìm kiếm kiến thức dựa kinh nghiệm thân 2.2.1.2 Thực trạng sử dụng phương pháp dạy học theo hướng TNST Qua khảo sát cho thấy, việc sử dụng phương pháp hình thức dạy học theo hướng TNST giáo viên trọng song nhiều hạn chế Mặc dù sở vật chất chưa thật đầy đủ, gây khó khăn cho việc đổi phương pháp hình thức học tập, nguyên nhân chủ yếu giáo viên ngại thay đổi giáo viên chưa thật nắm phương pháp hình thức dạy học tích cực 2.2.1.3 Thực trạng việc sử dụng hình thức dạy học nhà trường Để tìm hiểu nội dung này, chúng tơi sử dụng câu hỏi phiếu điều tra thu kết bảng 2.5 Qua kết khảo sát cho thấy đa số giáo viên nhà trường sử dụng linh hoạt thức dạy học nhằm thu hút học sinh vào hoạt động học tập cách có hiệu Tuy nhiên nhiều giáo viên chưa chủ động việc vận dụng hình thức dạy học, trọng dạy học lớp truyền thụ kiến thức chiều Chưa chịu khó đổi để tạo hứng thú cho học sinh Cũng qua khảo sát cho thấy, đa số giáo viên mang nặng “lối dạy truyền thống” chưa coi trọng mục tiêu dạy học theo hướng TNST học sinh 2.2.1.4 Thực trạng sử dụng phương tiện, thiết bị học tập Kết thu bảng 2.7 Đi đôi với việc phương pháp hình thức dạy học chưa thay đổi, nên phương tiện sử dụng dạy học giáo viên chủ yếu sách giáo khoa sách tham khảo Các thiết bị máy tính, máy chiếu projector, máy chiếu vật thể dùng Mạng internet giáo viên dùng phổ biến với gần 53,4 % sử dụng thường xuyên, nhiên q trình tìm kiếm thơng tin dạy, việc sử dụng lớp hướng dẫn học sinh dùng mạng internet để tìm kiếm thơng tin chưa thực Việc làm sử dụng đồ dùng tự làm nhà trường thực hàng 11 năm hiệu chưa cao Đồ dùng tự làm dừng đồ dùng đơn giản bảng phụ, tranh vẽ, chưa có đồ dùng có tính mới, tính sáng tạo Việc sử dụng mẫu vật thực tế, đồ dùng sinh hoạt góp phần làm học sinh động gắn với thực tế sống, song giáo viên trường sử dụng 2.2.1.5 Thực trạng việc kiểm tra, đánh giá kết học tập Từ kết khảo sát bảng 2.8 cho thấy giáo viên kết hợp đa dạng hình thức đánh giá kết học tập học sinh Hình thức kiểm tra như: Đánh giá học sinh trình học tập nhận xét, góp ý( hầu hết GV lựa chọn) Tuy nhiên, qua việc trao đổi trực tiếp thấy việc tự đánh giá hay đánh giá chéo học sinh dừng lại việc đánh giá làm hay sai, trình bày tốt hay chưa mà chưa có phản hồi xác ngun nhân hạn chế, thiếu sót cách khắc phục Kết khảo sát thực trạng KTĐG hoạt động dạy học theo hướng TNST nói cho thấy khâu yếu Mặc dù hoạt động KTĐG dạy học nói chung nhà trường thực tốt, nội dung KTĐG dạy học theo hướng TNST cịn nhiều lúng túng đạo 2.2.2 Thực trạng hoạt động học tập học sinh Phương pháp hình thức học tập em hạn chế, chủ yếu học kiến thức giáo viên truyền đạt lớp Chưa có khả tự học Các hình thức học tập theo hướng TNST viết báo cáo chủ đề, làm dự án chưa thực nhiều Việc vận dụng kiến thức thường làm lại tập học lớp , vận dụng kiến thức học vào thực tế học sinh thực 2.3 Thực trạng quản lý dạy học theo hướng trải nghiệm sáng tạo 2.3.1 Thực trạng quản lý hoạt động tổ chuyên môn Kết khảo sát bảng 2.9 cho thấy việc quản lý hoạt động tổ chun mơn cịn hạn chế Việc đạo xây dựng kế hoạch dạy học theo hướng TNST giám sát thực chưa thật sâu sát, nhiều giáo viên chưa nắm kĩ chủ trương Nhà trường Các nội dung quản lý việc sinh hoạt tổ chuyên môn theo nghiên cứu học, sinh hoạt chuyên đề tổ, quản lý việc hướng dẫn bồi dưỡng giáo viên dạy học theo hướng TNST tổ thực chưa thật hiệu (53,3% giáo viên đánh giá) Việc quản lý dự dạy học theo hướng TNSTcho học sinh thực thường xuyên 12 2.3.2 Thực trạng quản lý hoạt động học tập, bồi dưỡng giáo viên: Bảng 2.10 Thực trạng quản lý hoạt động học tập, bồi dưỡng giáo viên TT Nội dung quản lý hoạt động học tập, bồi dưỡng giáo viên Cử giáo viên tham gia lớp tập huấn dạy học theo hướng TNST Cấp tài liệu dạy học theo hướng TNST Hướng dẫn giáo viên lập kế hoạch tự bồi dưỡng dạy học theo hướng TNST Tổ chức dự dạy học theo hướng TNST Học tập kinh nghiệm trường khác dạy học theo hướng TNST Tổ chức tập huấn đề kiểm tra đánh giá kết học tập dạy học theo hướng TNST Mức độ thực Thường Chưa Đôi xuyên SL % SL % SL % 11 36,7 18 60,0 3,3 11 36,7 13 43,4 19,9 13 43,4 16 53,3 3,3 12 40,0 13 43,3 16,7 11 36,7 18 60,0 3,3 12 40,0 14 46,7 13,3 Qua khảo sát cho thấy, việc quản lý hoạt động tự học, tự bồi dưỡng cho giáo viên trường hạn chế, hiệu đem lại chưa cao nhiều lí 2.3.3 Thực trạng đạo hoạt động dạy học theo hướng trải nghiệm sáng tạo Bảng 2.11 Thực trạng đạo hoạt động dạy học theo hướng TNST TT Nội dung đạo hoạt động dạy học theo hướng TNST Chỉ đạo giáo viên soạn theo hướng đổi Chỉ đạo hoạt động dạy học lớp theo hướng TNST Chỉ đạo thực kiểm tra đánh giá theo hướng TNST Chỉ đạo thực dạy học theo đối tượng Chỉ đạo giáo viên sử dụng phương pháp hình thức dạy học theo hướng TNST Chỉ đạo giáo viên thực dạy học theo hướng TNST Chỉ đạo giáo viên tăng cường sử dụng phương tiện, đồ dùng dạy học Mức độ thực Thường Chưa Đôi xuyên SL % SL % SL % 30 100,0 0 0 18 60,0 12 40,0 0 30 100,0 0 0 28 93,3 6,7 0 25 83,3 16,7 0 25 83,3 16,7 0 24 80,0 20,0 0 13 TT Nội dung đạo hoạt động dạy học theo hướng TNST Mức độ thực Thường Chưa Đôi xuyên SL % SL % SL % Tổ chức tập huấn, hướng dẫn giáo viên sử dụng đồ dùng để dạy học theo hướng TNST Chỉ đạo giáo viên bồi dưỡng phương 13 pháp học tập cho học sinh Chỉ đạo việc bồi dưỡng nâng cao nhận 10 thức việc dạy học theo hướng 10 TNST 16,7 25 83,3 0 43,3 17 56,7 0 33,3 20 66,7 0 2.3.4 Thực trạng đạo kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học theo hướng trải nghiệm sáng tạo Qua kết khảo sát nhận thấy việc kiểm tra, đánh giá dạy học theo hướng TNST hạn chế Đa số giáo viên cho Nhà trường chưa kiểm tra việc lập kế hoạch dạy học theo hướng tổ giáo viên Các nội dung kiểm tra, đánh giá việc thực nội dung dạy học; việc sử dụng phương pháp hình thức tổ chức dạy học; việc đánh giá học sinh theo hướng TNST giáo viên; kiểm tra, đánh giá khả tự học học sinh; việc giáo viên bồi dưỡng phương pháp học tập cho học sinh chưa nhà trường trọng 2.4 Đánh giá chung thực trạng quản lý dạy học theo hướng trải nghiệm sáng tạo trường Tiểu học số Đồng Sơn, Đồng Hới, Quảng Bình 2.4.1 Điểm mạnh Trong năm qua, chất lượng giáo dục nhà trường đứng tốp đầu thành phố Số học sinh giỏi cấp trường chiếm tỉ lệ lớn so với số học sinh giỏi toàn thành phố Đội ngũ giáo viên tham gia thi GVCN giỏi GV dạy giỏi ln đạt tỉ lệ cao Hiện nay, tồn cán quản lý, giáo viên, nhân viên nhà trường nắm chủ trường đổi giáo dục Một số đồng chí giáo viên có cố gắng việc tìm hiểu, vận dụng dạy học theo hướng TNST Cơ sở vật chất, phương tiện dạy học nhà trường đầy đủ, thuận lợi cho đổi hoạt động dạy học Việc dạy học theo hướng TNST giáo viên quan tâm thực Công tác quản lý hoạt động có định hướng tốt Nhà trường sát việc đạo tổ chuyên môn, đạo giáo viên thực dạy học theo hướng TNST… 2.4.2 Điểm yếu Chất lượng đội ngũ nhà trường đáp ứng yêu cầu dạy học Tuy nhiên, vào học theo hướng đổi đội ngũ giáo viên nhà trường chưa thể đáp ứng số lượng chất lượng 14 Với dạy học theo hướng TNST, nhiều giáo viên lúng túng thiết kế tổ chức dạy, sử dụng phương pháp hình thức đánh giá kết học tập học sinh Một số giáo viên cịn chưa tích cực tự học, tự bồi dưỡng; tinh thần trách nhiệm chưa cao Phương pháp hình thức tổ chức dạy học số đồng chí cịn hạn chế, chưa sử dụng phương pháp dạy học tích cực Một số đồng chí giáo viên trẻ cịn kinh nghiệm cơng tác Phương pháp học tập học sinh nhà trường hạn chế, khả làm việc nhóm, lực tìm kiếm thơng tin, hiểu biết thực tế chưa tốt 2.4.3 Thuận lợi Nhà trường quan tâm, đạo thành phố, phịng giáo dục địa phương Trường ln nhận đầu tư sở vật chất, thiết bị dạy học đầy đủ Hoạt động giáo dục nhà trường nhận ủng hộ, phối hợp phụ huynh học sinh lực lượng giáo dục khác Đặc biệt việc xã hội hóa giáo dục , Nhà trường nhận quan tâm đầu tư nhiều từ cấp quản lý giáo dục Đội ngũ giáo viên, nhân viên bổ sung, sở vật chất mở rộng, nâng chất, phương tiện, đồ dùng dạy học tăng cường 2.4.4 Khó khăn Hiện nay, tỉ lệ giáo viên/lớp đủ số lượng song cấu lại chưa đảm bảo, số môn chưa đủ giáo viên Một số giáo viên phải dạy tối đa số tiết theo quy định (23 tiết/tuần) phải kiêm nhiệm việc khác Điều khiến giáo viên có thời gian tự học, tự bồi dưỡng Cơ sở vật chất nhà trường dù trang bị hàng năm mua sắm chưa đảm bảo cho dạy học Khuôn viên nhà trường chật hẹp, chưa có sân chơi bãi tập theo quy chuẩn Tiểu kết chương Qua khảo sát thực tế, nhận thấy hoạt động dạy học theo hướng TNST nhà trường có đặc điểm sau đây: Định hướng đổi dạy học theo hướng TNST Nhà trường xác định nhiệm vụ quan trọng Việc đạo đổi dạy học đề cập kế hoạch giáo dục nhà trường Tuy nhiên, việc hướng dẫn cụ thể để giáo viên vận dụng dạy học theo hướng TNST vào dạy lúng túng Đối với giáo viên, từ việc thiết kế dạy, sử dụng phương pháp hình thức tổ chức dạy học đến kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh gặp nhiều khó khăn Để dạy học theo hướng TNST cho học sinh đạt kết quả, hiệu trưởng nhà trường cần có biện pháp quản lý hiệu quả, giúp nhà trường phát huy điểm mạnh, hạn chế điểm yếu, tận dụng thuận lợi vượt qua khó khăn Những biện pháp quản lý đề xuất chương 15 Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO HƯỚNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC SỐ ĐỒNG SƠN, THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI, TỈNH QUẢNG BÌNH 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo hướng TNST trường TH số Đồng Sơn, thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo thực mục tiêu giáo dục cấp Tiểu học 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 3.2 Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo hướng TNST trường Tiểu học số Đồng Sơn, thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình 3.2.1 Nâng cao nhận thức HĐ dạy học theo hướngTNST cho đội ngũ giáo viên 2.3.2 Bồi dưỡng nâng cao lực dạy học theo hướng TNST cho đội ngũ GV 2.3.3.Chỉ đạo tổ chun mơn triển khai tìm tịi cách thực dạy học theo hướng trải nghiệm sáng tạo phù hợp với nội dung dạy học 2.3.4 Chỉ đạo giáo viên thực hoạt động dạy học theo hướng trải nghiệm sáng tạo 2.3.5 Chỉ đạo đổi kiểm tra - đánh giá kết học tập học sinh theo hướng TNST 2.3.6 Tăng cường sở, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động dạy học theo hướng TNST 2.3.7 Tăng cường kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học theo hướng trải nghiệm sáng tạo 3.3 Mối quan hệ biện pháp: Các biện pháp có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động qua lại hỗ trợ cho phát triển, biện pháp mạnh vị trí cần thiết trình thực nhiệm vụ QL 3.4 Khảo sát tính khả thi cấp thiết biện pháp đề xuất 3.4.1 Đối tượng khảo sát Cán quản lý giáo viên trường TH số Đồng Sơn, thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình - Giáo viên: 30 người - Cán quản lý: 02 người 3.4.2 Cách thức tiến hành khảo sát - Điều tra phiếu hỏi 3.4.3 Mục đích khảo sát - Tìm hiểu tán thành đối tượng tham gia đánh giá tính cấp thiết tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo hướng TNST 16 - Hoàn thiện biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo hướng TNST trước thử nghiệm 3.4.4 Nội dung khảo sát - Đánh giá mức độ cần thiết biện pháp đề theo mức độ: Rất cấp thiết (RCT); Cấp thiết (CT); Không cấp thiết (KCT) - Đánh giá mức độ khả thi biện pháp đề theo mức độ: Rất khả thi (RKT); Khả thi (KT); Không khả thi (KKT) 3.4.5 Kết khảo sát Bảng 3.1 Kết khảo sát cấp thiết tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo hướng TNST TT Các biện pháp Nâng cao nhận thức hoạt động dạy học trải nghiệm cho đội ngũ giáo viên Bồi dưỡng nâng cao lực dạy học trải nghiệm cho đội ngũ giáo viên Chỉ đạo tổ chuyên môn triển khai tìm tịi cách thực dạy học theo hướng trải nghiệm phù hợp với nội dung dạy học Chỉ đạo thực hoạt động dạy học theo hướng trải nghiệm sáng tạo Chỉ đạo đổi kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Tăng cường sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động dạy học theo hướng trải nghiệm sáng tạo Tăng cường kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học theo hướng trải nghiệm sáng tạo Mức độ cấp thiết Tính khả thi RCT CT KCT RKT KT KKT SL % SL % SL % SL % SL % SL % 25 83,3 16,7 0 29 96,7 3,3 0 28 93,3 6,7 0 29 96,7 3,3 0 28 93,3 6,7 0 29 96,7 3,3 0 27 90,0 10,0 0 28 93,3 6,7 0 27 90,0 10,0 0 29 96,7 3,3 0 28 93,3 6,7 0 28 93,3 6,7 0 28 93,3 6,7 0 27 90,0 10,0 0 17 Qua kết bảng số liệu thấy: * Về mức độ cấp thiết: Kết khảo sát cho thấy: Đa số ý kiến cho biện pháp đề xuất nêu “rất cần thiết” “cần thiết” Mức độ cấp thiết biện pháp đề xuất tương đối đồng * Về tính khả thi: Kết khảo sát cho thấy: Đa số ý kiến cho biện pháp đề xuất có tính khả thi 3.4 Thử nghiệm biện pháp Bồi dưỡng nâng cao lực dạy học trải nghiệm cho đội ngũ giáo viên 3.4.1 Mục tiêu thử nghiệm Nhằm kiểm định lại hiệu tính khả thi biện pháp vận dụng vào thực tế Trường Tiểu học số Đồng Sơn 3.4.2 Đối tượng thử nghiệm Chúng tiến hành thử nghiệm đội ngũ giáo viên phân công dạy năm học 2016 - 2017 Do điều kiện có hạn chế thời gian nên chúng tơi tập trung đo tác động giáo viên đại diện cho khối lớp nhà trường 3.4.3 Thời gian nội dung thử nghiệm 3.4.4 Quy trình thử nghiệm 3.4.4.1 Xây dựng tiêu chí đánh giá 3.4.4.2 Thiết kế chương trình bồi dưỡng theo đặc điểm tình hình lực đội ngũ giáo viên 3.4.4.3 Tiến hành đánh giá trước thử nghiệm a Đánh giá kế hoạch dạy giáo viên Để thực bước yêu cầu giáo viên dạy khối lớp nộp giáo án Trong số giáo viên dạy theo khối lớp Sau đánh giá, kết thu sau: 18 Bảng 17: Đánh giá kế hoạch soạn giáo viên trước thử nghiệm TT Tên giáo viên Kết Trần Thị Phương Liên Dạy lớp Đạt yêu cầu Nguyễn Thị Hồng Thủy Dạy lớp Đạt yêu cầu Trần Thị Thanh Giang Dạy lớp Đạt yêu cầu Nguyễn Thị Trung Hải Dạy lớp Đạt yêu cầu Trần Thị Lệ Hằng Dạy lớp Đạt yêu cầu Nhận xét Giáo viên xác định lực học sinh lớp, từ đưa mục tiêu, nội dung tương đối phù hợp đối tượng học sinh lớp dang dạy Đã xếp vị trí ngồi phù hợp để em thuận tiện việc trao đổi chia sẻ nhóm Tuy nhiên, hoạt động cần thể rõ việc sử dụng phương pháp, hình thức cụ thể Kế hoạch dạy chưa thật rõ ràng phương pháp hình thức dạy học Chưa thể việc dạy theo đối tượng lớp Chưa có kế hoạch giáo dục học sinh có hồn cảnh khó khăn lớp Bài soạn cịn chung chung Hình thức dạy học chưa có đổi Chưa xác định rõ nội dung dạy Bài soạn cịn chép chưa có sáng tạo Các bước lên lớp mờ nhạt Đã xác định mục tiêu nội dung dạy Các hoạt động dạy học chưa rõ ràng Chưa thể vai trò hội đồng tự quản học sinh Số lại giáo viên chưa có đầu tư cho kế hoach soạn trước lên lớp Nội dung soạn chung, qua kiểm tra chúng tơi nhận thấy tình trạng chép cịn chưa có sáng tạo b Đánh giá dạy theo hướng TNST giáo viên 3.4.4.4 Tiến hành thử nghiệm Chúng tiến hành mời chuyên viên phòng giáo dục với BGH nhà trường tham dự thực bồi dưỡng cho giáo viên lực thiết kế dạy cách tổ chức hoạt động dạy học theo nhiều hình thức cho giáo viên tồn trường 19 Việc bồi dưỡng không tiến hành mặt lý thuyết mà tổ chức tiết dạy cụ thể cho đối tượng học sinh trường giáo Nguyễn Thị Quỳnh Như thể hướng dẫn, giúp đỡ chuyên gia 3.4.4.5 Đánh giá kết sau bồi dưỡng a Kết lực xây dựng kế hoạch dạy Biểu đồ so sánh việc xây dựng kế hoạch dạy cho giáo viên trước sau thử nghiệm 100 90 80 70 60 trước thử nghiệm sau thử nghiệm 50 40 30 20 10 Tốt Khá ĐYC Chưa ĐYC b Kết lực thiết kế tổ chức hoạt động dạy theo hướng TNST Bảng 22: Xếp loại lực thiết kế tổ chức hoạt động dạy học theo hướng TNST trước sau thử nghiệm Mức độ Đạt yêu Chưa đạt Tốt Khá Trước sau cầu yêu cầu TT thử nghiệm Tỉ Tỉ lệ Tỉ lệ Tỉ lệ SL lệ SL SL SL % % % % Trước thử nghiệm 0 0 80 20 Sau thử nghiệm 60 40 0 0 20 Biểu đồ so sánh việc thiết kế tổ chức hoạt động dạy học theo hướng TNST giáo viên trước sau thử nghiệm 80 70 60 50 trước thử nghiệm sau thử nghiệm 40 30 20 10 Tốt Khá ĐYC Chưa ĐYC Như vậy, biện pháp bồi dưỡng, nâng cao lực dạy học theo hướng TNST cho đội ngũ giáo viên luận văn đem lại hiệu quả, phù hợp với tình hình thực tế trường Tiểu học số Đồng Sơn có tính khả thi cao Khơng vậy, Phiếu đánh giá lực thiết kế dạy theo hướng TNST phiếu xếp loại dạy giáo viên theo hướng TNST mà xây dựng phát huy tác dụng rõ rệt Tạo điều kiện thuận lợi cho cán quản lý đánh giá định hướng yêu cầu cần đạt cho đội ngũ giáo viên thực dạy học theo hướng TNST, phù hợp với đổi giáo dục gia đoạn Kết luận chương Trên sở lý luận chương sở thực tiễn chương 2, đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo hướng TNST trường Tiểu học số Đồng Sơn, thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình Đó là: Nâng cao nhận thức dạy học theo hướngTNST cho đội ngũ giáo viên Bồi dưỡng nâng cao lực dạy học theo hướng TNST cho đội ngũ giáo viên Chỉ đạo tổ chuyên mơn triển khai tìm tịi cách thực dạy học theo hướng trải nghiệm phù hợp với nội dung dạy học Chỉ đạo thực dạy học theo hướng trải nghiệm sáng tạo Chỉ đạo đổi kiểm tra – đánh giá kết học tập học sinh theo hướng TNST ... trường Tiểu học số Đồng Sơn, thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình Chương 3: Một số biện pháp quản lý dạy học theo hướng trải nghiệm sáng tạo trường Tiểu học số Đồng Sơn, thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng. .. trường Tiểu học số Đồng Sơn, thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình giai đoạn 8 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO HƯỚNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC SỐ ĐỒNG SƠN, THÀNH PHỐ ĐỒNG... Chương 1: Cơ sở lý luận vấn đề quản lý hoạt động dạy học theo hướng trải nghiệm sáng tạo trường Tiểu học Chương 2: Thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy học theo hướng trải nghiệm sáng tạo trường

Ngày đăng: 26/04/2018, 23:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w