1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý hoạt động dạy học theo hướng trải nghiệm sáng tạo ở trường tiểu học số 1 đồng sơn, thành phố đồng hới, tỉnh quảng bình

116 465 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 1,6 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC _  LÊ THỊ THÚY MAI QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO HƯỚNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC SỐ ĐỒNG SƠN, THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI, TỈNH QUẢNG BÌNH Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ THANH HÀ NỘI - 2016 i LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tới Hội đồng khoa học Học viện Quản lý Giáo dục –Hà Nội, Thầy giáo, Cơ giáo tận tình giảng dạy, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn đồng chí Hiệu trưởng, đồng chí Ban giám hiệu, thầy, cô giáo trường T.H số Đồng Sơn, thành phố Đồng Hới,tỉnh Quảng Bình em học sinh nhà trường tham gia đóng góp ý kiến, cung cấp thông tin giúp đỡ tác giả q trình điều tra, nghiên cứu Xin vơ cảm ơn gia đình bạn bè động viên, giúp đỡ tác giả trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Nguyễn Thị Thanh - Người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, bảo ân cần cho tác giả q trình nghiên cứu, hồn thành luận văn Do thời gian khả có hạn, luận văn khó tránh khỏi thiếu sót Kính mong đóng góp, bảo Thầy Cơ Hội đồng khoa học, bạn bè đồng nghiệp Một lần tác giả xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 12 năm 2016 Tác giả Lê Thị Thúy Mai ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TNST : Trải nghiệm sáng tạo HĐ: Hoạt động CNTT: Công nghệ thông tin CBQL: Cán quản lý CSVC: Cơ sở vật chất GD- ĐT: Giáo dục Đào tạo GV: Giáo viên HĐDH: Hoạt động dạy học HS: Học sinh TH : Tiểu học PPDH : Phương pháp dạy học QLGD: Quản lý giáo dục TBDH: Thiết bị dạy học NCBH: Nghiên cứu học TCM: Tổ chuyên môn UBND: Ủy ban nhân dân iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG vii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu: Dự kiến cấu trúc luận văn: Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO HƯỚNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.2 Một số khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu 1.2.1 Dạy học 1.2.2 Quản lý 11 1.2.3 Quản lý hoạt động dạy học 12 1.2.4 Trải nghiệm sáng tạo 12 1.2.5 Dạy học theo hướng trải nghiệm sáng tạo 14 1.2.6 Quản lý hoạt động dạy học theo hướng trải nghiệm sáng tạo 15 1.3 Một số vấn đề dạy học theo hướng trải nghiệm sáng tạo trường tiểu học 16 1.3.1 Vai trò dạy học theo hướng TNST 16 1.3.2 Mục đích dạy học theo hướng TNST 17 1.3.3 Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học theo hướng TNST trường Tiểu học 18 1.3.4 Chu trình dạy học TNST: 19 1.4 Quản lý hoạt động dạy học theo hướng TNST trường Tiểu học 24 iv 1.4.1 Yêu cầu đổi dạy học Tiểu học 24 1.4.2 Vai trò hiệu trưởng quản lý dạy học theo hướng TNST 27 1.4.3 Nội dung quản lý hoạt động dạy học theo hướng TNST trường Tiểu học 28 1.5 Các yêu tố ảnh hưởng đến HĐ dạy học theo hướng TNST trường Tiểu học 32 1.5.1 Nhận thức cán quản lý đội ngũ giáo viên 32 1.5.2 Đặc điểm tâm sinh lý học sinh Tiểu học 32 1.5.3 Điều kiện tổ chức hoạt động 33 1.6 Mối quan hệ lực lượng Giáo dục 34 Tiểu kết chương 36 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO HƯỚNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC SỐ ĐỒNG SƠN, THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI, TỈNH QUẢNG BÌNH 37 2.1 Khái quát trường Tiểu học số Đồng Sơn, thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình 37 2.1.1 Sơ lược khảo sát thực trạng 37 2.1.2 Đặc điểm tình hình trường Tiểu học số Đồng Sơn, thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình 38 2.1.3 Thực trạng đội ngũ giáo viên nhà trường 39 2.1.4 Thực trạng sở vật chất phục vụ dạy học 40 2.1.5 Đặc điểm tình hình học sinh Nhà trường 41 2.2 Thực trạng dạy học theo hướng TNST Trường Đồng Sơn, thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình 42 2.2.1 Thực trạng dạy học theo hướngTNST trường Tiểu học số Đồng Sơn 42 2.2.2 Thực trạng hoạt động học tập học sinh 49 2.3 Thực trạng quản lý dạy học theo hướng trải nghiệm sáng tạo 49 2.3.1 Thực trạng quản lý hoạt động tổ chuyên môn 49 2.3.2 Thực trạng quản lý hoạt động học tập, bồi dưỡng giáo viên 50 2.3.3 Thực trạng đạo hoạt động dạy học theo hướng trải nghiệm sáng tạo 51 2.3.4 Thực trạng đạo kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học theo hướng trải nghiệm sáng tạo 54 v 2.4 Đánh giá chung thực trạng quản lý dạy học theo hướng trải nghiệm sáng tạo trường Tiểu học số Đồng Sơn, Đồng Hới, Quảng Bình 55 2.4.1 Điểm mạnh 55 2.4.2 Điểm yếu 56 2.4.3 Thuận lợi 56 2.4.4 Khó khăn 56 Tiểu kết chương 57 Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO HƯỚNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC SỐ ĐỒNG SƠN, THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI, TỈNH QUẢNG BÌNH 58 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo hướng TNST trường TH số Đồng Sơn, thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình 58 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo thực mục tiêu giáo dục cấp Tiểu học 58 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 58 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 59 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 59 3.2 Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo hướng TNST trường Tiểu học số Đồng Sơn, thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình 59 3.2.1 Nâng cao nhận thức HĐ dạy học theo hướngTNST cho đội ngũ giáo viên 59 3.2.2 Bồi dưỡng nâng cao lực dạy học theo hướng TNST cho đội ngũ GV nhà trường 61 3.2.3 Chỉ đạo tổ chun mơn triển khai tìm tịi cách thực dạy học theo hướng trải nghiệm phù hợp với nội dung dạy học 64 3.2.4 Chỉ đạo thực hoạt động dạy học theo hướng trải nghiệm sáng tạo 67 3.2.5 Chỉ đạo đổi kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh theo hướng TNST 70 3.2.6 Tăng cường sở, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động dạy học theo hướng TNST 72 3.2.7 Tăng cường kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học theo hướng trải nghiệm sáng tạo 74 3.3 Mối quan hệ biện pháp 79 3.4 Khảo sát tính khả thi cấp thiết biện pháp đề xuất 79 vi 3.4.1 Đối tượng khảo sát 79 3.4.2 Cách thức tiến hành khảo sát 79 3.4.3 Mục đích khảo sát 79 3.4.4 Nội dung khảo sát 79 3.4.5 Kết khảo sát 80 3.4 Thử nghiệm biện pháp Bồi dưỡng nâng cao lực dạy học trải nghiệm cho đội ngũ giáo viên 81 3.4.1 Mục tiêu thử nghiệm 81 3.4.2 Đối tượng thử nghiệm 81 3.4.3 Thời gian nội dung thử nghiệm 81 3.4.4 Quy trình thử nghiệm 81 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 94 Kết luận 94 Khuyến nghị 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Thống kê đội ngũ giáo viên nhà trường 39 Bảng 2.2: Thống kê sở vật chất, thiết bị dạy học trường 40 Bảng 2.3 Đặc điểm tình hình học sinh nhà trường 41 Bảng 2.4 Thực trạng nhận thức cán bộ, giáo viên dạy học theo hướng TNST 43 Bảng 2.5 Thực trạng việc sử dụng phương pháp dạy học 44 Bảng 2.6 Thực trạng việc sử dụng hình thức dạy học nhà trường 45 Bảng 2.7 Thực trạng việc sử dụng phương tiện, thiết bị dạy học 47 Bảng 2.8 Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh 48 Bảng 2.9 Thực trạng quản lý hoạt động tổ chuyên môn 49 Bảng 2.10 Thực trạng quản lý hoạt động học tập, bồi dưỡng giáo viên 50 Bảng 2.11 Thực trạng đạo hoạt động dạy học theo hướng TNST 52 Bảng 2.12 Thực trạng kiểm tra đánh giá dạy học theo hướng TNST 54 Bảng 3.1 Kết khảo sát cấp thiết tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo hướng TNST 80 Bảng 3.2: Đánh giá kế hoạch soạn giáo viên trước thử nghiệm 85 Bảng 3.3: Đánh giá tổ chức hoạt động dạy học theo hướng TNST trước thử nghiệm 86 Bảng 3.4 Kết lực xây dựng kế hoạch cá nhân 88 Bảng 3.5 Xếp loại kế hoạch dạy theo hướng TNST trước sau thử nghiệm 89 Bảng 3.6 Kết lực thiết kế tổ chức hoạt động dạy học theo hướng TNST sau thử nghiệm 90 Bảng 3.7 Xếp loại lực thiết kế tổ chức hoạt động dạy học theo hướng TNST trước sau thử nghiệm 91 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1.Trong hệ thống giáo dục quốc dân, Giáo dục Tiểu học có vị trí đặc biệt quan trọng, bậc học “nền móng” để xây dựng “ngôi nhà người mới” Trong năm gần đây, bùng nổ tri thức với thâm nhập công nghệ thông tin vào lĩnh vực đời sống mang lại thay đổi to lớn cho xã hội Tri thức trở thành phương thức sản xuất xã hội, định tồn phát triển xã hội Do dạy học đóng vai trị quan trọng không việc truyền thụ tri thức, kỹ năng, kĩ xảo mà cịn hình thành phát triển nhân cách toàn diện Cùng với xu hướng phát triển thời đại, việc đổi phương pháp dạy học góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trở thành vấn đề cấp thiết Chính vậy, giáo dục phải vận dụng thành tựu cách mạng khoa học cơng nghệ thơng tin vào q trình dạy học, nhằm tiến tới bền vững cho xã hội giáo dục Định hướng đổi loại hình trường, có nhà trường Tiểu học khẳng định điều 5, Luật giáo dục sửa đổi 2009: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng cho người học, khả thực hành lịng say mê học tập ý chí vươn lên”[22] Thực chủ trương trên, năm qua, giáo dục khơng ngừng đổi chương trình phương pháp giáo dục theo mục tiêu tảng giáo dục UNESCO đề xuất: Học để biết, học để làm, học để chung sống học để tự khẳng định Theo mục tiêu đó, đổi phương pháp dạy học trở nên quan trọng góp phần tạo người động, phù hợp với xu hướng phát triển xã hội Nghị Hội nghị lần thứ IV Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa VII rõ “ Đổi phương pháp dạy học cấp học áp dụng phương pháp dạy học bồi dưỡng cho học sinh lực tư sáng tạo, lực giải vấn đề Thơng qua hoạt động tự giác, tích cực, tự lực thân, học sinh chiếm lĩnh tri thức, hình thành lực trình dạy học nhằm tạo người làm chủ tri thức khoa học cơng nghệ đại, có tư sáng tạo, có kĩ thực hành giỏi, có tác phong cơng nghiệp, có tính tổ chức kĩ luật, có sức khỏe Là người thừa kế xây dựng Tổ quốc”[25] 1.2 Trong đổi tồn diện chương trình giáo dục phổ thơng, nghị đạo việc đổi như: Nghị 29/ NQ-TW: "Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học".[1] Nghị 44: Xây dựng phê duyệt chương trình giáo dục phổ thơng theo tinh thần Nghị 29, trọng việc tăng cường hoạt động trải nghiệm thực tế nhằm giáo dục đạo đức, lối sống rèn luyện kỹ cho học sinh.[7] Đổi tồn diện giáo dục khơng tập trung đổi hoạt động dạy học môn học, mà cần phải ý đến hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo Giáo dục sáng tạo yêu cầu quan trọng chương trình giáo dục phổ thơng nhiều nước Bởi sáng tạo chất cạnh tranh kinh tế, cạnh tranh chất lượng mẫu mã sản phẩm Khơng có sáng tạo khơng có phát triển; sáng tạo đòi hỏi cá nhân phải nỗ lực, động, có tư độc lập Yêu cầu sáng tạo phải thấm sâu vào tất thành tố chương trình giáo dục, từ mục tiêu, nội dung, phương pháp phương tiện đến kiểm tra - đánh giá Tuy nhiên khuôn khổ nhà trường phổ thông, mơn học mang nhiều tính lý thuyết, trước kiến thức (thuật ngữ, khái niệm khoa học) trở nên kinh điển, thành khuôn vàng thước ngọc thời Do sáng tạo phát huy tối đa học sinh thực hành vận dụng kiến thức lý thuyết vào thực tiễn đời sống 1.3 Dạy học theo hướng trải nghiệm sáng tạo trường Tiểu học giúp học sinh hình thành thói quen bản, ni dưỡng ý thức, tư tập thể cho học sinh, ... trải nghiệm sáng tạo trường Tiểu học số Đồng Sơn, thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình - Đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo hướng trải nghiệm sáng tạo trường Tiểu học số Đồng Sơn,. .. tác quản lý hoạt động dạy học theo hướng trải nghiệm sáng tạo trường Tiểu học số Đồng Sơn, thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình Chương 3: Một số biện pháp quản lý dạy học theo hướng trải nghiệm sáng. .. hoạt động dạy học 12 1. 2.4 Trải nghiệm sáng tạo 12 1. 2.5 Dạy học theo hướng trải nghiệm sáng tạo 14 1. 2.6 Quản lý hoạt động dạy học theo hướng trải nghiệm sáng tạo 15 1. 3

Ngày đăng: 26/04/2018, 23:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w