Dạy học theo hướng trải nghiệm sáng tạo và tích hợp liên môn trong tổ chức chuyên đề “chủ tịch hồ chí minh với mùa xuân đất nước”

36 123 0
Dạy học theo hướng trải nghiệm sáng tạo và tích hợp liên môn trong tổ chức chuyên đề “chủ tịch hồ chí minh với mùa xuân đất nước”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN I TÊN SÁNG KIẾN VÀ LĨNH VỰC ÁP DỤNG Tên sáng kiến: Dạy học theo hướng trải nghiệm sáng tạo tích hợp liên mơn tổ chức chuyên đề “Chủ tịch Hồ Chí Minh với mùa xuân đất nước” Lĩnh vực áp dụng: lĩnh vực giáo dục Về mặt nội dung: đề tài nhiên cứu áp dụng vào việc giảng dạy môn Ngữ Văn, môn lịch sử, môn công dân cấp TPHT, áp dụng hoạt động tuyên truyền việc học tập, làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh nhiều lĩnh vực xã hội Về mặt phương pháp: Có thể vận dụng phương pháp trải nghiệm sáng tạo môn khác cấp học THPT hoạt động xã hội II NỘI DUNG Đổi phương pháp giảng dạy học mục tiêu hàng đầu nghiệp giáo dục ta Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học, tích hợp liên mơn Đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ thông tin truyền thông dạy học” Mục đích giáo dục hướng tới việc phát triển toàn diện cho học sinh.Chúng ta không giáo dục học sinh kiến thức khoa học mà hình thành cho em kĩ sống, bồi đắp cho em tình yêu, niềm tự hào quê hương đất nước Vì hiểu biết di dản văn hóa, danh nhân văn hóa làm dầy thêm vốn kiến thức em, giúp học sinh phát triển trí tuệ Đặc biệt bồi dưỡng lòng yêu nước, tinh thần tự tơn dân tộc, có ý thức bảo tồn di sản văn hóa q báu mà cha ơng ta để lại Nghiên cứu đề tài giúp tiếp cận nắm sâu sắc đề án đổi phương pháp giảng dạy Bộ GD & ĐT tìm hiểu di sản văn hóa đặc biệt tìm hiểu sâu sắc Chủ tịch Hồ Chí Minh, vai trò Bác nghiệp giả phóng xây dựng đất nước giúp chúng tơi giảng dạy có hiệu hơn, góp phần thúc đẩy nghiệp giáo dục tỉnh nhà Giải pháp cũ thường làm 1.1 Chi tiết giải pháp cũ (dạy học theo phương pháp truyền thống) Quan niệm Học qúa trình tiếp thu lĩnh hội, qua hình thành kiến thức, kĩ năng, tư tưởng, tình cảm Bản chất Truyền thụ tri thức, truyền thụ chứng minh chân lí giáo viên Mục tiêu Chú trọng cung cấp tri thức, kĩ năng, kĩ xảo Học để đối phó với thi cử Sau thi xong điều học thường bị bỏ quên dùng đến Nội dung Từ sách giáo khoa giáo viên truyền thụ Phương pháp Các phương pháp diễn giảng, truyền thụ kiến thức chiều Hình thức tổ Cố định: Giới hạn tường lớp học, giáo viên đối diện với chức lớp 1.2 Ưu điểm, nhược điểm tồn cần khắc phục Dạy học theo giải pháp truyền thống chương trình định hướng nội dung.Do đặc điểm hàn lâm kiến thức nên nội dung dạy theo phương pháp truyền thống có tính hệ thống, tính logic cao Song đề cao người dạy nên nhược điểm PPDH truyền thống học sinh thụ động tiếp thu kiến thức, dạy dễ đơn điệu, buồn tẻ, kiến thức thiên lý luận, ý đến kỹ thực hành người học; kỹ thực hành, áp dụng vào đời sống thực tế bị hạn chế Từ năm 2000, Bộ Giáo dục đào tạo có định hướng nhiệm vụ giáo dục: Lấy người học làm trung tâm Tuy nhiên giải pháp tập trung vào việc nêu danh mục đề tài, chủ đề lĩnh vực/môn học Cho nên nội dung học vấn thường mang tính "hàn lâm", nặng lý thuyết tính hệ thống, mà chưa ý đến hứng thú điều kiện người học chưa thực phát huy lực học trò Dạy học theo giải pháp truyền thống, giáo viên tổ chức hoạt động (gọi chung hoạt động lên lớp) tiến hành trường phổ thông chủ yếu dựa chủ đề quy định chương trình với hình thức tương đối đơn điệu (chủ yếu tập trung vào hình thức hỏi đáp) học sinh thường định, phân công tham gia cách bị động, giáo viên tổ chức hoạt động cho học sinh khơng rõ hoạt động hướng tới hình thành lực cho em Điều không phù hợp với định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh Từ phương pháp chung tổ chức chuyên đề tác gia Hồ Chí Minh chúng tơi đơn giao nhiệm vụ cho vài cá thể học sinh giáo viên chuẩn bị kiến thức hàn lâmvề tiểu sử nghiệp Bác trình bày trước học sinh toàn khối, toàn trường Cách tổ chức phát huy lực vài cá nhân phát huy lực trình bày thu thập kiến thức chưa phát huy lực hoạt động nhóm, lực hợp tác, quản lí thời gian,… Về kiến thức bó hẹp việc tìm hiểu tiểu sử nghiệp sáng tác thơ văn, chưa mở rộng kiến thức đời, người nghiệp cách mạng Bác Phương pháp dạy lãng phí thời gian học sinh ba phân môn: Ngữ văn, Lịch sử, Giáo dục công dân chà sát lại nội dung Đó sở để nghiên cứu đổi phương pháp tổ chức chuyên đề Chỉ tịch Hồ Chí Minh mùa xuân đất nước Giải pháp cải tiến (Dạy học theo phương pháp mới: phát huy tính tích cực học sinh qua phương pháp trải nghiệm sáng tạo tích hợp liên mơn) II.1 Mơ tả chất giải pháp - Phương pháp dạy học tích cực: Quan niệm Học qúa trình kiến tạo; học sinh tìm tòi, khám phá, phát hiện, luyện tập, khai thác xử lý thơng tin,… tự hình thành hiểu biết, lực phẩm chất Bản chất Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh Dạy học sinh cách tìm chân lí Mục tiêu Chú trọng hình thành lực (sáng tạo, hợp tác,…) dạy phương pháp kĩ thuật lao động khoa học, dạy cách học Học để đáp ứng yêu cầu sống tương lai Những điều học cần thiết, bổ ích cho thân học sinh cho phát triển xã hội Nội dung Từ nhiều nguồn khác nhau: SGK, GV, tài liệu khoa học phù hợp, thí nghiệm, bảo tàng, thực tế… gắn với: - Vốn hiểu biết, kinh nghiệm nhu cầu HS - Tình thực tế, bối cảnh môi trường địa phương - Những vấn đề học sinh quan tâm Phương pháp Các phương pháp tìm tòi, điều tra, giải vấn đề; dạy học tương tác Hình thức tổ Cơ động, linh hoạt: Học lớp, phòng thí nghiệm, trường, thực chức tế…, học cá nhân, học đơi bạn, học theo nhóm, lớp đối diện với giáo viên -Dạy học theo phương pháp trải nghiệm sáng tạo tích hợp liên mơn chun đề “Hồ Chí minh với mùa xn đất nước” + Mục đích Tiếp thu đề án Đổi phương pháp giảng dạy giáo dục năm 2013, nhóm Ngữ văn trường trung học phổ thơng Hoa Lư A áp dụng giải pháp dạy học theo hướng phát triển lực học sinh vào chuyên đề cụ thể: Đổi theo hướng trải nghiệm sáng tạo tích hợp liên mơn vào giảng dạy môn Ngữ văn, Lịch sử, GDCD với chủ đề: Hồ Chủ Tịch với mùa xuân đất nước Dạy học theo hướng đổi phương pháp giảng dạy theo phương pháp dự án, trải nghiệm sáng tạo kết hợp với tích hợp liên môn giảng dạy môn Ngữ Văn cấp THPT để: Thực tốt mục tiêu đổi phương pháp giảng dạy, đa dạng hóa hình thức dạy học mà vấn đề trọng tâm chuyển giao nhiệm vụ học tập cho học sinh, phát huy tính tích cực , chủ động, sáng tạo, rèn luyện lĩnh cá nhân, tự nhận thức lực phát huy kĩ phong phú sống để học sinh ứng phó với tình phức tạp sống Trải nghiệm hoạt động dạy học ứng dụng phương pháp dạy học mới: dự án, trải nghiệm sáng tạo kết hợp với tích hợp liên mơn, hoạt động nhóm,…(Phần học sinh vừa làm việc cá nhân vừa kết hợp với nhóm phải tự trải nghiệm tìm tòi tư liệu để tự dàn dựng trình diễn để thể ý tưởng nhóm mình); Các kĩ thuật dạy học mới: trả lời phút, hỏi đá, đóng vai, khăn trải bàn, tia chớp, mảnh ghép, lược đồ tư duy…(các kĩ thuật buộc học sinh phải thích ứng với mơi trường học tập: có chuẩn bị trước, có phải trả lời nhanh…) Tạo hứng thú cho em tìm hiểu nhận thức di sản văn hóa q hương mình, biết từ hào biết ơn Bác Hồ kính yêu học tập gương đạo đức người Bồi đắp tình yêu, niềm tự hào quê hương, đất nước.Bởi ẩn chứa di sản giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, nên có khả tác động mạnh tới tình cảm, đạo đức, tới việc hình thành nhân cách học sinh Khai thác giá trị ẩn chứa di sản, danh nhân chuyển giao cho học sinh để em nhận thức giá trị giáo viên giúp học sinh nhận thức giới xung quanh, đồng thời giúp em có sở giải thích cách khoa học vật, tượng liên quan đến di sản + Các bước thực Bước một: xây dựng kế hoạch Dưới đạo cấp Ủy, Ban Giám hiệu giáo viên ba nhóm giảng dạy môn: Ngữ văn, Lịch sử, GDCD họp thống đề tài, nhóm trưởng xây dựng kế hoạch chuyên môn đầu năm học thống nhấtnội dung, phương pháp thực hiện, phân công nhiệm vụ, thời gian thực hiệntừ 10/ 2018-> 03/2019 (Phụ lục 1) Bước 2: Triển khai kế hoạch Về phương pháp: giáo viên chuyển giao nhiệm vụ học tập cho học sinh(giáo viên không làm thay), định hướng, hỗ trợ, khích lệ phát huy cá tính sáng tạo học sinh Học sinh phát huy vai trò cá nhân hợp tác với nhóm, tập thể (Phụ lục 1) Thực chuyên đề: Vòng sơ khảo Thời gian 26/10/2018 27/10/2018 29/10/2018 Nội dung công việc BTC thông qua kế hoạch tổng thể thi Giờ chơi sau tiết 4, lớp bốc thăm chủ đề dự thi Giờ chào cờ, BGH, BCH Đoàn trường phát động thi toàn trường Ghi BGH, BCHĐT, GV chủ nhiệm giáo viên ba nhóm phối kết hợp thực Tại phòng truyền thống BCH Đoàn trường chuẩn bị phiếu Biên kết bốc thăm 05/11/2018 Thí sinh dự thi vòng sơ Giáo viên nhóm văn, Sử, Cơng dân kết hợp khảo lớpvào tiết với cô giáo chủ nhiệm giao nhiệm vụ cho sinh hoạt lớp cuối tuần lớp tổ chức thi kể chuyện gương đạo đức Hồ Chí Minh (Theo đề tài bốc thăm lớp chọn học sinh kể chuyện xuất sắc để tham gia thi vòng sơ khảo cấp trường) Trong Thí sinh đại diện lớp dự thi Nhiệm vụ học sinh: 30 lớp cử lớp chào cờ vòng sơ khảo cấp trường em đại diện trình bày phần tìm hiểu lớp sáng thứ Trải nghiệm hình thức đề tài bốc thăm (Phụ lục1, 3) tháng ngoại khóa, áp dụng sân Nhiệm vụ giáo viên: 1,2,3/2019 trường vào tiết chào cờ Chia nhóm giáo viên hỗ trợ (mỗi nhóm thứ hai hàng tuần môn) Tổ chức 05 buổi chuyên đề / Các nhóm lập kế hoạch, phân cơng định thí sinh chủ đề hướng giúp học sinh tự thu thập kiến thức hiểu theo thứ tự bốc thăm biết Bác Hồ trình phát triển đất Thí sinh phaair tuân thủ thể nước theo chặng đường Cách mạng để lệ thi dự thi có hiệu (Phụ lục) Hồn thành thi vòng sơ Thống thể lệ thi: loại trước ngày 15/03/2019 Đề cương khơng q trang, có xuất xứ , gửi đề cương BTC trước tuần Kể chuyện có bố cục rõ ràng, thời gian khơng q phút, giọng kể phù hợp với nội dung Thành lập Ban giám khảo, thể lệ phiếu chấm, ban thư kí, chấm thơng báo kết quả, trao giải thưởng để khích lệ học sinh Vòng chung kết: gồm đội tham gia chương trình ngoại khóa trải nghiệm liên mơn với chủ đề “Chủ tịch Hồ Chí Minh với mùa xuân đất nước” Thời gian 11/03 đến 26/03/20 19 Nội dung công việc Ghi Thành viên đội tuyển chọn từ khối lớp ( Mỗi khối có thành viên tạo thành đội có thành viên,) Nội dung thi: chủ đề (bốc thăm ngẫu nhiên) -Luyện tập chào hỏi -Thi tìm hiểu kiến thức (trả lời câu hỏi) -Thi kể chuyện theo chủ đề Nhiệm vụ học sinh: Các đội chon dự thi từ nhiều khối lớp chuẩn bị tư liệu, dàn dựng chương trình trình diễn chủ đề bốc thăm để tham gia thi chung kết (theo kế hoạch trình bày phần sau) Nhiệm vụ giáo viên: tập hợp nhóm giáo viên mơn : Ngữ văn, Lịch sử, GDCD hỗ trợ nhóm học sinh thực phần dự thi Tổ chức tổng duyệt chương trình chạy sân khấu 03 lần(theo lịch nhà trường) Từ 03/02 Phát động thi sáng tac nghệ Cá nhân nhóm học sinh tự nguyện đăng đến thuật với loại hình: kiến trúc, kí tham dự (theo mẫu phiếu đăng kí) 26/03/20 hội họa, điêu khắc đời 19 nghiệp Chủ tịch Hồ Chí Minh Từ 14h Hội thi cắm hoa với chủ đề “Hoa 11 liên chi đoàn tham gia (trong có có 10 liên ngày 28/03/20 19 Từ 7h 30 đến 10h 45 ngày 29/03/20 19 dâng Bác” Tổ chức chấm tác phẩm dự thi sáng tác nghệ thuật Chun đề ngoại khóa trải nghiệm liên mơn với chủ đề “Hành trình 79 mùa xuân – Bác Hồ với Ninh Bình” Nội dung thi -Màn chào hỏi -Thi tìm hiểu kiến thức (trả lời câu hỏi) -Thi kể chuyện theo chủ đề chi đoàn học sinh 01 liên chi đồn GV, SV) -Quy mơ: Chun đề cấp cụm trường -Khách mời: đại diện huyện ủy Hoa Lư, đại diện Sở GD Ninh Bình, đại diện phòng HSSV, đại diện môn Lịch sử trường tỉnh dự (phụ lục 3) - Tổ chức Về phía học sinh: trình diễn phần chuẩn bị thi phần trả lời câu hỏi (phụ lục 3) Về phía giáo viên: + Xây dựng kịch chương trình để học sinh khách mời có nhìn tổng qt đời, người nghiệp Bác Hồ (phụ lục 2) + Xây dựng thể lệ thi, thành lập ban giám khảo, cấu giải thưởng (phụ lục 1) + Trao giải thưởng =>Thông qua việc tham gia vào hoạt động trải nghiệm sáng tạo chuyên đề ngoại khóa, học sinh phát huy vai trò chủ thể, tính tích cực, chủ động tự giác sáng tạo thân Các em chủ động tham, gia vào tất khâu trình hoạt động: từ thiết kế hoạt động đến chuẩn bị, thực đánh giá kết hoạt động phù hợp với đặc điểm lứa tuổi khả thân Các em trải nghiệm, bày tỏ quan điểm, ý tưởng, đánh giá lựa chọn ý tưởng hoạt động, thể hiện, tự khẳng định thân, tự đánh giá đánh giá kết hoạt động thân, nhóm bạn bè II.2 Tính mới, tính sáng tạo giải pháp mới: - Áp dụng chủ trương giáo dục: Đổi bản, toàn diện GD&ĐT, q trình giảng dạy nhóm Ngữ văn, Lịch sử Giáo dục công dân thể tinh thần đổi phương pháp dạy học tích cực góp phần thúc đẩy nghiệp giáo dục tỉnh nhà nghiệp giáo dục chung đất nước Các tổ nhóm chun mơn xây dựng kế hoạch từ đầu năm học, khảo sát điều kiện thực hiện, tổ chức với quy mơ hình thức phù hợp với điều kiện học sinh nhà trường Nhóm Ngữ văn, Lịch sử vàGiáo dục công dân lựa chọn phương pháp phù hợp tổ chức chuyên đề nhằm hình thành phẩm chất:Yêu gia đình, quê hương đất nước; Nhân khoan dung; Trung thực, tự trọng, chí cơng, vơ tư; phát huy lực :Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm với thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại; Nghĩa vụ công dân, lực làm việc nhóm, lực trải nghiệm thực tế … từ phát huy lực người học, giúp học sinh hình thành kĩ năng, như:kĩ giao tiếp, kĩ lắng nghe tích cực, kĩ trình bày ý tưởng, kĩ hợp tác,kĩ tư phê phán, kĩ đảm nhận trách nhiệm, kĩ đặt mục tiêu, kĩ quản lí thời gian, kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin, kĩ sử dụng cơng nghệ thong tin… Qua thực tế tổ chức hoạt động tải nghiệm, đánh thức tiềm học sinh giúp em tự nhận thưc khả đánh giá vị trí Từ giúp em có khả định hướng nghề nghiệp tương lai - Bài dạy thực nghiệm áp dụng triệt để các phương pháp dạy học theo đề án “Đổi bản, toàn diện GD&ĐT” năm 2013 Bộ Giáo dục Sự cải tiến thể cụ thể: Dạy học thông qua tổ chức hoạt động học tập học sinh: nghĩa người học - đối tượng hoạt động "dạy", đồng thời chủ thể hoạt động "học" hút vào hoạt động học tập giáo viên tổ chức đạo, thơng qua tự lực khám phá điều chưa rõ khơng phải thụ động tiếp thu tri thức giáo viên đặt Được đặt vào tình đời sống thực tế, đươc trực tiếp quan sát, thảo luận, giải vấn đề đặt theo cách suy nghĩ mình, từ nắm kiến thức kĩ mới, vừa nắm phương pháp "làm ra" kiến thức, kĩ đó, khơng rập theo khn mâu sẵn có, bộc lộ phát huy tiềm sáng tạo Dạy theo phương pháp giáo viên không giản đơn truyền đạt tri thức mà hướng dẫn hành động Chương trình dạy học phải giúp cho học sinh biết hành động tích cực tham gia chương trình hành động cộng đồng Dạy học trọng rèn luyện phương pháp tự học: Trong phương pháp học cốt lõi phương pháp tự học Nếu rèn luyện cho người học có phương pháp, kĩ năng, thói quen, ý chí tự học tạo cho họ lòng ham học, khơi dậy nội lực vốn có người, kết học tập nhân lên gấp bội Vì vậy, ngày người ta nhấn mạnh mặt hoạt động học qúa trình dạy học, nỗ lực tạo chuyển biến từ học tập thụ động sang tự học chủ động, đặt vấn đề phát triển tự học trường phổ thông, không tự học nhà sau lên lớp mà tự học tiết học có hướng dẫn giáo viên Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác: phương pháp học tập hợp tác tổ chức cấp nhóm, tổ, lớp trường Được sử dụng phổ biến dạy học hoạt động hợp tác nhóm nhỏ đến người Học tập hợp tác làm tăng hiệu học tập, lúc phải giải vấn đề gay cấn, lúc xuất thực nhu cầu phối hợp cá nhân để hoàn thành nhiệm vụ chung Trong hoạt động theo nhóm nhỏ khơng thể có tượng ỷ lại; tính cách lực thành viên bộc lộ, uốn nắn, phát triển tình bạn, ý thức tổ chức, tinh thần tương trợ Mô hình hợp tác xã hội đưa vào đời sống học đường làm cho thành viên quen dần với phân công hợp tác lao động xã hội Kết hợp đánh giá thầy với tự đánh giá trò: Trong dạy học, việc đánh giá học sinh khơng nhằm mục đích nhận định thực trạng điều chỉnh hoạt động học trò mà đồng thời tạo điều kiện nhận định thực trạng điều chỉnh hoạt động dạy thầy Trước giáo viên giữ độc quyền đánh giá học sinh.Trong phương pháp tích cực, giáo viên phải hướng dẫn học sinh phát triển kĩ tự đánh giá để tự điều chỉnh cách học.Liên quan với điều này, giáo viên cần tạo điều kiện thuận lợi để học sinh tham gia đánh giá lẫn nhau.Tự đánh giá điều chỉnh hoạt động kịp thời lực cần cho thành đạt sống mà nhà trường phải trang bị cho học sinh Theo hướng phát triển phương pháp tích cực để đào tạo người động, sớm thích nghi với đời sống xã hội, việc kiểm tra, đánh giá khơng thể dừng lại yêu cầu tái kiến thức, lặp lại kĩ học mà phải khuyến khích trí thơng minh, óc sáng tạo việc giải tình thực tế Với trợ giúp thiết bị kĩ thuật, kiểm tra đánh giá khơng cơng việc nặng nhọc giáo viên, mà lại cho nhiều thông tin kịp thời để linh hoạt điều chỉnh hoạt động dạy, đạo hoạt động học Từ dạy học thụ động sang dạy học tích cực, giáo viên khơng đóng vai trò đơn người truyền đạt kiến thức, giáo viên trở thành người thiết kế, tổ chức, hướng dẫn hoạt động độc lập theo nhóm nhỏ để học sinh tự lực chiếm lĩnh nội dung học tập, chủ động đạt mục tiêu kiến thức, kĩ năng, thái độ theo yêu cầu chương trình Trên lớp, học sinh hoạt động chính, giáo viên nhàn nhã trước đó, soạn giáo án, giáo viên phải đầu tư công sức, thời gian nhiều so với kiểu dạy học thụ động thực lên lớp với vai trò người gợi mở, xúc tác, động viên, cố vấn, trọng tài hoạt động tìm tòi hào hứng, tranh luận sơi học sinh Giáo viên phải có trình độ chun mơn sâu rộng, có lực sư phạm lành nghề tổ chức, hướng dẫn hoạt động học sinh mà nhiều diễn biến tầm dự kiến giáo viên III HIỆU QUẢ XÃ HỘI, KINH TẾ DỰ KIẾN ĐẠT ĐƯỢC Hiệu xã hội - Sáng kiến chúng tơi phát huy vai trò tích cực, chủ động học sinh hoạt động học, phù hợp với định hướng đổi giáo dục Bộ giáo dục Đào tạo Thông qua hoạt động trải nghiệm, dạy học tích hợp, chúng tơi nhận thấy nhiều học sinh bộc lộ rõ lực, sở trường em: lực thu thập, tìm kiếm thơng tin; lực thiết kế, dàn dựng, xử lí hình ảnh, sân khấu hóa; nâng cao khả giao tiếp tiếng Việt lực tổng hợp kiến thức xử lí tình sống; Điều đặc biệt nhận thấy rõ em học sinh khả dàn dựng chương trình trình diễn hấp dẫn thuyết phục người nghe, xem niềm đam mê hiểu biết em Điều gợi ý cho công tác giáo dục hướng nghiệp cho em Chuyên đề nhằm khuyến khích giáo viên thiết kế học cách sáng tạo đảm bảo nội dung kiến thức, kĩ chun mơn mà trang bị cho học sinh kiến thức có nội dung liên quan đến nhiều môn học gắn liền với thực tiễn tạo cho học sinh hứng thú, niềm đam mê yêu thích môn học Chuyên đề hội đồng chí giáo viên nghiên cứu, thảo luận, trao đổi kiến thức, kinh nghiệm việc thiết kế giảng có tích hợp nội dung mơn học, tượng đời sống từ góp phần thực tốt đổi phương pháp hình thức tổ chức dạy học, đổi phương pháp kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh giai đoạn Tìm hiểu Bác Hồ lịch sử phát triển đất nước để hệ trẻ h ọc tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” Thơng qua câu chuyện đời nghiệp phẩm chất Bác Hồ nhằm khơi dậy phát huy giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp, tình yêu, niềm tự hào dân tộc, tự hào Bác Từ học sinh có ý thức đấu tranh với xấu, ác, khắc phục suy thoái đạo đức, lối sống; đẩy lùi quan liêu, tham nhũng, lãng phí tệ nạn xã hội; hình thành, phát triển giá trị đạo đức chủ nghĩa xã hội, xây dựng người Việt Nam XHCN có nhân cách cao đẹp, lĩnh trị vững vàng, lối sống văn minh, xây dựng quan hệ xã hội lành mạnh, tiến Như vậy, nội dung cốt lõi vận động giáo dục rèn luyện cho học sinh, cán bộ, đảng viên cho thành viên xã hội đạo đức cách mạng, đạo đức người Việt Nam xã hội chủ nghĩa Chuyên đề chúng tơi học sinh hưởng ứng nhiệt tình, học sinh có học nhận thức đạo đức sâu sắc (qua phần trả lời vấn trực tiếp học sinh sau dự chuyên đề) Chuyên đề quý vị khách mời đánh giá cao đăng phương tiện truyền thông như: Báo giáo dục Ninh Bình, phát chương trình tin Đài truyền hình Ninh bình Hiệu kinh tế: Thứ nhất: dạy học liên môn có hiệu cụ thể giảm kinh phí chi trả cho giáo viên: số tiết giảng dạy tiết tác giả Hồ Chí Minh cho mơn tích hợp tiết Tính theo lương khởi điểm giáo viên tổng số tiền giảm là: tiết * 44,735đ / tiết = 89.470đ/ trường học Thứ hai: tổ chức chuyên đề cấp tỉnh môn tổ chức chuyên đề phải chi: 5.000.000, môn 15.000.000 Nhưng tổ chức chuyên đề theo phương pháp liên môn phí 5.000.000 giảm 10.000.000đ Nếu nhân số với 50 trường tỉnh tỉnh số giảm đáng kể Thứ 3: Tổ chức dạy học theo phương pháp trải nghiệm sáng tạo liên môn hút quan tâm hỗ trợ phụ huynh học sinh tổ chức khác mang lại hiệu công tác xã hội hóa nhà trường góp phần thúc đẩy nghiệp giáo dục Thứ 4:Thông qua câu chuyện đời nghiệp phẩm chất Bác Hồ nhằm giáo dục hệ học trò tránh tình trạng lãng phí có ý thức tiết kiệm cho thân, gia đình xã hội; giáo dục học sinh ý chí, nghị lực tinh thần tự lao động để khẳng định lĩnh cá nhân góp phần xây dựng, phát triển đất nước Do chuyên đề góp phần làm nên hiệu kinh tế cho cá nhân đất nước IV ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG VÀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG 1.Điều kiện áp dụng: cần có phối hợp đồng bộ: + Về phía học sinh: Các em cần phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo mình, tránh học chay, học vẹt, thụ động Vì học trải nghiệm, sáng tạo, học sinh phải tự lấy tư liệu thực tế, tự quay phim, chụp ảnh thiết kế Powerpoint nên em phải biết sử dụng thiết bị cần thiết (máy tính, máy quay phim, chụp ảnh điện thoại di động thơng minh) + Về phía giáo viên: Giáo viên phải thực khơi dậy hứng thú, say mê học tập chuyển giao nhiệm vụ học tập cho học sinh cụ thể, rõ ràng Để đạt yêu cầu giáo viên phải đổi phương pháp, không ngừng tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chun mơn Điều mà giáo viên thu hút học sinh, khơi dậy hứng thú học tập, nghiên cứu cho em Tâm khả sư phạm + Về phía tổ nhóm chun mơn: Tích cực đổi hình thức sinh hoạt tổ nhóm chun mơn theo hướng nghiên cứu dạy, mạnh dạn giao việc cho giáo viên, trọng đến việc đổi phương pháp dạy- học + Về phía cấp quản lí: tăng cường sở vật chất, đổi tăng thêm trang thiết bị phục vụ dạy học đại nhà trường, chuẩn hoá đội ngũ giáo viên, lãnh đạo, đạo sâu sát hoạt động chuyên môn nhà trường, đẩy mạnh cơng tác xã hội hố giáo dục + Sở giáo dục Đào tạo thường xuyên mở lớp bồi dưỡng chuyên đề cho giáo viên hình thức thiết thực, hiệu quả( tổ chức hội thảo, chuyên đề tiết dạy cụ thể để giáo viên trường tham dự, học tập) Khả áp dụng: Hoạt động trải nghiệm sáng tạo, Tích hợp liên mơn, có nội dung đa dạng mang tính tích hợp, tổng hợp kiến thức, kĩ nhiều môn học, nhiều lĩnh vực học tập giáo dục như: giáo dục đạo đức, giáo dục trí tuệ, giáo dục kĩ sống, giáo dục giá trị sống, giáo dục nghệ thuật, thẩm mỹ, giáo dục thể chất, giáo dục lao động, giáo dục an tồn giao thơng, giáo dục mơi trường, … - Trên thực tế, sáng kiến áp dụng sở hai hình thức: + Cho học sinh trải nghiệm sáng tạo Các em tự phân nhóm, tự bầu nhóm trưởng, tự chọn đề tài sau nhóm tự tìm tư liệu lịch sử, đời, nghiệp mẩu chuyện Bác Hồ ghi chép lại qua trang sách, báo xưa Các em tự dàn dựng chương trình, quay phim, chụp ảnh thiết kế Powerpoint Giáo viên 10 - Giải Nhất 200.000đ - giải Nhì x 170.000đ - giải Ba x 150.000đ - Các giải Khuyến khích cho tác phẩm dự thi Trên Kế hoạch tổ chức chun đề ngoại khóa liên mơn Ngữ văn - Lịch sử GDCD với chủ đề “Chủ tịch Hồ Chí Minh với mùa xuân đất nước” Yêu cầu tập thể, cá nhân tồn trường, theo vị trí nhiệm vụ chủ động xây dựng kế hoạch nghiêm túc tổ chức thực hiện./ BIÊN BẢN TỔNG HỢP KẾT QUẢ BỐC THĂM CHIA ĐỘI STT Đội Họ tên Lớp/Giới tính Nhiệm vụ Quê Hương Nguyễn Lê Thanh Bình 12C – Nữ - Kể chuyện: Thời niên thiếu Bác Hồ - Thuyết trình, đọc thơ Phạm Thị Thu Phương 12G-Nữ Trần Quốc Cường 11E-Nam Nguyễn Thế Danh 11H-Nam Dương Thu Lan 10H-Nữ Phạm Thị Ngọc 10A-Nữ Hát Đỗ Minh Hảo 12H-Nam - Kể chuyện: Nguyễn Ái Quốc - Ẩn số từ nước Pháp Khát Vọng Hát Hát - Hát Lê Thị Hảo Anh 12A-Nữ Nguyễn Mai Anh 11A-Nữ Đọc thơ 10 Lã Thị Phương Anh 11B-Nữ Hát 11 Nguyễn Thanh Huyền 10M-Nữ Kể chuyện 12 Đinh Thị Phương Anh 10E-Nữ Múa, hát Đỗ Ngọc Minh 12I-Nữ Hát Trần Thúy Anh 12M-Nữ Nguyễn Thị Thu Hường 11D-Nữ 13 14 15 Độc Lập - Kể chuyện: Những mẩu chuyện Hồ Chí Minh nhà tù Tưởng Giới Thạch - Múa, hát 16 Nguyễn Thị Quỳnh Anh 11I-Nữ 22 17 Đinh Thị Thanh Huyền 10I-Nữ 18 Dương Thị Thu Hiền 10G -Nữ Dương Thị Ngọc Ánh 12E-Nữ Nguyễn Hồng Sơn 12K-Nam 21 Trịnh Thị Mỹ Tâm 11C- Nữ Kể chuyện: Tài ứng Bác 22 Đinh Thị Huế 11M-Nữ Dance 23 Nguyễn Thị Quỳnh Hoa 10C-Nữ 24 Vũ Tống Ngọc Khánh 10K - Nam Trần Thị Ngọc Huyền 12D-Nữ Nhảy Đinh Thị Hằng 12B-Nữ Đọc thơ 27 Lê Trung Quân 11G-Nam 28 Phạm Anh Quân 11K-Nam Thổi sáo 29 Vũ Thị Minh Thúy 10B-Nữ Hát 30 Cao Ngọc Anh 10D-Nữ 19 20 25 26 Hòa Bình Vạn Xuân *Phụ lục 2: phần xây dựng nội dung kiến thức TRƯỜNG THPT HOA LƯ A Nhóm Ngữ văn – Lịch sử - GDCD Năm hoc 2018 – 2019 XÂY DỰNG NỘI DUNG KIẾN THỨC CHUYÊN ĐỀ: CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH VỚI MÙA XUÂN ĐẤT NƯỚC 23 Chủ đề “Q hương tơi” Nhiệm vụ Nhóm Lịch sử Nhóm Ngữ văn Nhóm GDCD - Giới thiệu tóm tắtvề bối cảnh đất nước; tiểu sử thời niên thiếu Bác Hồ đến Người tìm đường cứu nước (05/ 6/1911) - Thống kê: Khối lớp/Tiết/ Bài học (Tác giả, tác phẩm) gắn với thời niên thiếu Bác Hồ đến Người tìm đường cứu nước (05/ 6/1911) - Thống kê: Khối lớp/Tiết/ Bài học (Câu chuyện) gắn với thời niên thiếu Bác Hồ đến Người tìm đường cứu nước (05/ 6/1911) - Thống kê: Khối - Giới thiệu khái quát lớp/Tiết/ Bài học có tác giả, tác kiến thức liên quan phẩm nêu chương trình học - Nêu học có giá trị mang tính giáo dục trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống cho học sinh gắn với thời kỳ - Định hướng kiến - Định hướng kiến - Định hướng kiến thức thức tìm tòi, mở rộng thức tìm tòi, mở rộng tìm tòi, mở rộng - Ra 05 câu hỏi liên quan Chủ Tịch Hồ Chí Minh thời kỳ Lý tưởng sống - Giới thiệu tóm tắtvề niên hành trình tìm đường cứu nước Bác (Từ 05/ 6/1911 đến tham Người gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp tháng 12/1920); - Những hoạt động Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc từ tháng 12/1920 đến thành lập Đảng Cộng sẩn Việt Nam tháng 2/1930 - Ra 05 câu hỏi liên - Ra 05 câu hỏi liên quan quan Chủ Tịch Hồ Chủ Tịch Hồ Chí Chí Minh thời Minh thời kỳ kỳ - Thống kê: Khối lớp/Tiết/ Bài học có kiến thức liên quan hành trình tìm đường cứu nước Bác (Từ 05/ 6/1911 đến tham Người gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp tháng 12/1920); hoạt động Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc từ tháng 12/1920 đến thành lập Đảng Cộng sẩn Việt Nam tháng 2/1930 - Thống kê: Khối lớp/Tiết/ Bài học (Câu chuyện) gắn với hành trình tìm đường cứu nước Bác (Từ 05/ 6/1911 đến tham Người gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp tháng 12/1920); hoạt động Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc từ tháng 12/1920 đến thành lập Đảng Cộng sẩn Việt Nam tháng 2/1930 - Thống kê: Khối - Giới thiệu khái quát - Nêu học có lớp/Tiết/ Bài học có tác giả, tác giá trị mang tính giáo kiến thức liên quan phẩm nêu dục trị, tư tưởng, 24 chương trình học đạo đức, lối sống cho học sinh gắn với thời kỳ - Định hướng kiến - Định hướng kiến - Định hướng kiến thức thức tìm tòi, mở rộng thức tìm tòi, mở rộng tìm tòi, mở rộng - Ra 05 câu hỏi liên quan Chủ Tịch Hồ Chí Minh thời kỳ - Ra 05 câu hỏi liên - Ra 05 câu hỏi liên quan quan Chủ Tịch Hồ Chủ Tịch Hồ Chí Chí Minh thời Minh thời kỳ kỳ Khát vọng độc - Giới thiệu tóm tắtvề lập tự cho đất hoạt động nước Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc từ thành lập Đảng (tháng 2/1930) đến Người nước trực tiếp lãnh đạo phong trào cách mạng (tháng 28/1/1941); - Thống kê: Khối lớp/Tiết/ Bài học có kiến thức liên quan hoạt động Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc từ thành lập Đảng (tháng 2/1930) đến Người nước trực tiếp lãnh đạo phong trào cách (tháng - Quá trình Người trực mạng tiếp lãnh đạo cách 28/1/1941); mạng Tháng 8/1945 - Quá trình Người trực thành công, thành lập tiếp lãnh đạo cách nước Việt Nam Dân mạng Tháng 8/1945 chủ Cộng hòa thành cơng, thành lập (2/9/1945) nước VN DCCH (2/9/1945) - Thống kê: Khối lớp/Tiết/ Bài học (Câu chuyện) có kiến thức liên quan hoạt động Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc từ thành lập Đảng (tháng 2/1930) đến Người nước trực tiếp lãnh đạo phong trào cách mạng (tháng 28/1/1941); - Thống kê: Khối - Giới thiệu khái quát lớp/Tiết/ Bài học có tác giả, tác kiến thức liên quan phẩm nêu chương trình học - Nêu học có giá trị mang tính giáo dục trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống cho học sinh gắn với thời kỳ - Quá trình Người trực tiếp lãnh đạo cách mạng Tháng 8/1945 thành công, thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (2/9/1945) - Định hướng kiến - Định hướng kiến - Định hướng kiến thức thức tìm tòi, mở rộng thức tìm tòi, mở rộng tìm tòi, mở rộng - Ra 05 câu hỏi liên quan Chủ Tịch Hồ Chí Minh thời kỳ - Ra 05 câu hỏi liên - Ra 05 câu hỏi liên quan quan Chủ Tịch Hồ Chủ Tịch Hồ Chí Chí Minh thời Minh thời kỳ kỳ Thanh niên với - Giới thiệu tóm tắt - Thống kê: Khối - Thống kê: 25 Khối nghiệp xây dựng hoạt động bảo vệ Tổ quốc Chủ tịch Hồ Chí Minh q trình lãnh đạo xây dựng, bảo vệ quyền cách mạng từ sau ngày cách mạng Tháng Tám thành công đến kháng chiến toàn quốc bùng nổ (2/9/1945 19/12/1946) thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp can thiệp Mỹ (1946 – 1954) lớp/Tiết/ Bài học có lớp/Tiết/ Bài học (Câu kiến thức liên quan chuyện) có kiến thức liên hoạt động quan Chủ tịch Hồ Chí Minh q trình lãnh đạo xây dựng, bảo vệ quyền cách mạng từ sau ngày cách mạng Tháng Tám thành cơng đến kháng chiến tồn quốc bùng nổ (2/9/1945 19/12/1946) kháng chiến chống thực dân Pháp can thiệp Mỹ (1946 – 1954) hoạt động Chủ tịch Hồ Chí Minh trình lãnh đạo xây dựng, bảo vệ quyền cách mạng từ sau ngày cách mạng Tháng Tám thành công đến kháng chiến toàn quốc bùng nổ (2/9/1945 19/12/1946) thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp can thiệp Mỹ (1946 – 1954) - Thống kê: Khối - Giới thiệu khái quát lớp/Tiết/ Bài học có tác giả, tác kiến thức liên quan phẩm nêu chương trình học - Nêu học có giá trị mang tính giáo dục trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống cho học sinh gắn với thời kỳ - Định hướng kiến - Định hướng kiến - Định hướng kiến thức thức tìm tòi, mở rộng thức tìm tòi, mở rộng tìm tòi, mở rộng - Ra 05 câu hỏi liên quan Chủ Tịch Hồ Chí Minh thời kỳ - Ra 05 câu hỏi liên - Ra 05 câu hỏi liên quan quan Chủ Tịch Hồ Chủ Tịch Hồ Chí Chí Minh thời Minh thời kỳ kỳ Chủ tịch Hồ Chí - Giới thiệu tóm tắtvề Minh với mùa xuân hoạt động đất nước Chủ tịch Hồ Chí Minh năm 1954 – 1969; - Thống kê: Khối - Thống kê: Khối lớp/Tiết/ Bài học có lớp/Tiết/ Bài học (Câu kiến thức liên quan chuyện) có kiến thức liên hoạt động quan hoạt động Chủ tịch Hồ Chí Minh Chủ tịch Hồ Chí - Q trình Người viết năm 1954 Minh năm 1954 – 1969; di chúc – 1969; - Thắng lợi nghiệp - Thắng lợi cách mạng dân tộc nghiệp cách mạng ánh sáng soi đường dân tộc ánh sáng tư tưởng, đạo đức, soi đường tư phong cách Hồ Chí Minh tưởng, đạo đức, phong 26 cách Hồ Chí Minh - Thống kê: Khối - Giới thiệu khái quát lớp/Tiết/ Bài học có tác giả, tác kiến thức liên quan phẩm nêu chương trình học - Nêu học có giá trị mang tính giáo dục trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống cho học sinh gắn với thời kỳ - Định hướng kiến - Định hướng kiến - Định hướng kiến thức thức tìm tòi, mở rộng thức tìm tòi, mở rộng tìm tòi, mở rộng - Ra 05 câu hỏi liên quan Chủ Tịch Hồ Chí Minh thời kỳ - Ra 05 câu hỏi liên - Ra 05 câu hỏi liên quan quan Chủ Tịch Hồ Chủ Tịch Hồ Chí Chí Minh thời Minh thời kỳ kỳ Kết luận 27 *Phụ lục 3: Phần tổ chức thực chuyên đề HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CỦA THẦY VÀ TRÒ TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN CHUN ĐỀ Vòng sơ khảo : thi kể chuyện gương đạo đức Hồ Chí Minh 28 29 Vòng 2: chung kết- ngày hội văn hóa - Hình ảnh khách mời Ban giám khảo - Màn chào hỏi đội thi 30 31 32 - Phần thi tìm hiểu kiến thức đội 33 - Phần kể chuyện theo chủ đề đội thi 34 35 - Một số chương trình văn nghệ chào mừng hội thi 36 ... lực học sinh vào chuyên đề cụ thể: Đổi theo hướng trải nghiệm sáng tạo tích hợp liên mơn vào giảng dạy môn Ngữ văn, Lịch sử, GDCD với chủ đề: Hồ Chủ Tịch với mùa xuân đất nước Dạy học theo hướng. .. pháp tổ chức chuyên đề Chỉ tịch Hồ Chí Minh mùa xuân đất nước Giải pháp cải tiến (Dạy học theo phương pháp mới: phát huy tính tích cực học sinh qua phương pháp trải nghiệm sáng tạo tích hợp liên. .. hỏi liên quan quan Chủ Tịch Hồ Chủ Tịch Hồ Chí Chí Minh thời Minh thời kỳ kỳ Chủ tịch Hồ Chí - Giới thiệu tóm tắtvề Minh với mùa xuân hoạt động đất nước Chủ tịch Hồ Chí Minh năm 1954 – 1969; -

Ngày đăng: 07/11/2019, 06:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan