LỜI GIỚI THIỆU Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồn lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự thành công của công cuộc phát triển đất nước. Giáo dục ngày càng có vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Đảng và nhà nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục. Với chủ đề của năm học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục dạy học theo hướng trải nghiệm sáng tạo cho học sinh” đối với giáo dục phổ thông. Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì bậc Tiểu học có ý nghĩa vô cùng quan trọng là hình thành nhân cách con người nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng sống cơ bản. Để đạt được mục tiêu trên đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu và sự hiểu biết nhất định về nội dung chương trình sách giáo khoa, có khả năng hiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả năng của trẻ. Đồng thời người dạy có khả năng sử dụng một cách linh hoạt các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng học sinh. Căn cứ chuẩn kiến thức kỹ năng của chương trình lồng ghép giáo dục vệ sinh môi trường, rèn kĩ năng sống cho học sinh. Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện, động viên khuyến khích không gây áp lực cho học sinh khi đánh giá. Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học sinh hoàn thành chương trình và có mảng kiến thức dành cho đối tượng học sinh năng khiếu. Việc nâng cao cất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh là nhiệm vụ của các trường Tiểu học. Để có chất lượng giáo dục toàn diện thì việc nâng cao chất lượng học sinh giáo dục, kĩ năng sống là vô cùng quan trọng. Môn giáo dục ngoài giờ lên lớp giúp học sinh được trải nghiệm với cuộc sống nâng cao kĩ năng sống nhằm giáo dục con người sáng tạo toàn diện. Hoạt động trải nghiệm sáng tạo là hoạt động giáo dục, trong đó, dưới sự hướng dẫn và tổ chức của nhà giáo dục, từng cá nhân học sinh được tham gia trực tiếp vào các hoạt động thực tiễn khác nhau của đời sống gia đình, nhà trường cũng như ngoài xã hội với tư cách là chủ thể của hoạt động, qua đó phát triển năng lực thực tiễn, phẩm chất nhân cách và phát huy tiềm năng sáng tạo của cá nhân mình. Trải nghiệm sáng tạo là hoạt động được coi trọng trong từng môn học; đồng thời trong kế hoạch giáo dục cũng bố trí các hoạt động trải nghiệm sáng tạo riêng, mỗi hoạt động này mang tính tổng hợp của nhiều lĩnh vực giáo dục, kiến thức, kỹ năng khác nhau. Bằng hoạt động trải nghiệm của bản thân, mỗi học sinh vừa là người tham gia, vừa là người kiến thiết và tổ chức các hoạt động cho chính mình nên học sinh không những biết cách tích cực hoá bản thân, khám phá bản thân, điều chỉnh bản thân mà còn biết cách tổ chức hoạt động, tổ chức cuộc sống và biết làm việc có kế hoạch, có trách nhiệm” Để có tài liệu giảng dạy kịp thời và sát với chương trình học, tôi đã nghiên cứu biên soạn: “Tập giáo án mẫu theo hướng trải nghiệm sáng tạo dạy học môn giáo dục ngoài giờ lên lớp dạy học sinh lớp 3 năm học 2017-2018” nhằm giúp giáo viên có tài liệu giảng dạy nâng cao chất lượng giáo dục. Trân trọng giới thiệu với thầy giáo và cô giáo cùng quý vị bạn đọc tham khảo và phát triển tài liệu: TẬP GIÁO ÁN MẪU THEO ĐỊNH HƯỚNG: “TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO” MÔN HOẠT ĐỘNG, GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP DẠY HỌC SINH CÁC LỚP KHỐI 3. Trân trọng cảm ơn!
Trang 1TÀI LIỆU GIÁO DỤC HỌC - -
Trang 2LỜI GIỚI THIỆU
Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồn lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự thành công của công cuộc phát triển đất nước Giáo dục ngày càng có vai trò vànhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Đảng và nhà nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục Với chủ đề của năm học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục dạy học theo hướng trải nghiệm sáng tạo cho học sinh” đối với giáo dục phổ thông Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì bậc Tiểu học có ý nghĩa vô cùng quan trọng
là hình thành nhân cách con người nhằm giúp học sinh hình thành những
cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng sống cơ bản Để đạt được mục tiêu trên đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu và sự hiểu biết nhất định về nội dung chương trình sách giáo khoa, có khả năng hiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả năng của trẻ Đồng thời người dạy có khả năng sử dụng một cách linh hoạt các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng học sinh Căn cứ chuẩn kiến thức kỹnăng của chương trình lồng ghép giáo dục vệ sinh môi trường, rèn kĩ năng sống cho học sinh Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập
và rèn luyện, động viên khuyến khích không gây áp lực cho học sinh khi đánh giá Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học sinh hoàn thành chương trình và có mảng kiến thức dành cho đối tượng học sinh năng khiếu
Việc nâng cao cất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh là nhiệm vụ củacác trường Tiểu học Để có chất lượng giáo dục toàn diện thì việc nâng cao chất lượng học sinh giáo dục, kĩ năng sống là vô cùng quan trọng Môn giáo dục ngoài giờ lên lớp giúp học sinh được trải nghiệm với cuộc sống nâng cao kĩ năng sống nhằm giáo dục con người sáng tạo toàn diện Hoạt động trải nghiệm sáng tạo là hoạt động giáo dục, trong đó, dưới sự hướng dẫn và tổ chức của nhà giáo dục, từng cá nhân học sinh được tham gia trực tiếp vào các hoạt động thực tiễn khác nhau của đời sống gia đình, nhà trường cũng như ngoài xã hội với tư cách là chủ thể của hoạt động, qua đó phát triển năng lực thực tiễn, phẩm chất nhân cách
và phát huy tiềm năng sáng tạo của cá nhân mình Trải nghiệm sáng tạo
là hoạt động được coi trọng trong từng môn học; đồng thời trong kế
Trang 3hoạch giáo dục cũng bố trí các hoạt động trải nghiệm sáng tạo riêng, mỗihoạt động này mang tính tổng hợp của nhiều lĩnh vực giáo dục, kiến thức, kỹ năng khác nhau Bằng hoạt động trải nghiệm của bản thân, mỗi học sinh vừa là người tham gia, vừa là người kiến thiết và tổ chức các hoạt động cho chính mình nên học sinh không những biết cách tích cực hoá bản thân, khám phá bản thân, điều chỉnh bản thân mà còn biết cách
tổ chức hoạt động, tổ chức cuộc sống và biết làm việc có kế hoạch, có trách nhiệm”
Để có tài liệu giảng dạy kịp thời và sát với chương trình học, tôi đã nghiên cứu biên soạn: “Tập giáo án mẫu theo hướng trải nghiệm sáng tạodạy học môn giáo dục ngoài giờ lên lớp dạy học sinh lớp 3 năm học 2017-2018” nhằm giúp giáo viên có tài liệu giảng dạy nâng cao chất lượng giáo dục
Trân trọng giới thiệu với thầy giáo và cô giáo cùng quý vị bạn đọc tham khảo và phát triển tài liệu:
TẬP GIÁO ÁN MẪU
THEO ĐỊNH HƯỚNG:
“TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO”
MÔN HOẠT ĐỘNG, GIÁO DỤC
NGOÀI GIỜ LÊN LỚP DẠY HỌC SINH
CÁC LỚP KHỐI 3.
Trân trọng cảm ơn!
Trang 4Chủ điểm tháng 9:
Truyền thống nhà trường
I.Mục tiêu :
HS hiểu biết về truyền thống tốt đẹp của nhà trường
Bồi dưỡng tình cảm yêu quý trường mình, tự hào là HS của nhà trường và có ý thức phát huy truyền thống của trường
Có thói quen thực hiện đúng và nghiêm túc những quy định của nhà trường về nề nếp học tập, kỷ luật, biết thực hiện những yêu cầu
cơ bản đối với người HS trung học cơ sở
II.Nội dung hoạt động của chủ điểm:
HS tự giới thiệu khả năng văn nghệ của mình hoặc giới thiệu
những bạn có khả năng văn nghệ để lớp biết
3.Tuần thứ ba :
Nghe giới thiệu về truyền thống của trường và ý nghĩa tên trường
Trang 5 Tiếp tục rèn luyện nề nếp kỷ luật, đôn đốc và kiểm tra việc thực hiện nội quy của HS dưới sự điều kiển của đội ngũ cán bộ lớp.4.Tuần thứ tư :
Tập các bài hát quy định
Trang 6TUẦN : 1
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP -3
Tổ chức đội ngũ cán bộ lớp
I.Yêu cầu giáo dục :
HS nắm được cơ cấu tổ chức và chức năng, nhiệm vụ của đội ngũ cán bộ lớp
HS có ý thức xây dựng tập thể lớp, có thái độ tôn trọng đội ngũ cán
Xác định chức năng nhiệm vụ của từng cán bộ lớp
Cách thức làm việc của đội ngũ cán bộ lớp
Trang 7 Một bản sơ đồ về cơ cấu tổ chức lớp
Một bản ghi nhiệm vụ của cán bộ lớp, tổ và các cán sự chức năng
Các loại sổ ghi chép của cán bộ lớp
Thống nhất về kế hoạch thời gian tiến hành
GVCN Hoạt động 1: Giới thiệu
Giới thiệu cho cả lớp sơ đồ cơ cấu tổ chức lớp :vị trí đội ngũ cán bộ lớp, các quan hệ và
cơ chế hoạt động
Nêu nhiệm vụ của từng loại cán bộ lớp
Cho HS phát biểu ý kiến về các tiêu chuẩn
Trang 8 Cho HS xung phong ghi tên lên bảng
Cho HS giới thiệu một số bạn học ghi tênlên bảng
Đưa ra ý kiến lựa chọn
Cho cả lớp biểu quyết để có quyết định cuối cùng sau đó ghi tên những HS được chọn lên sơ đồ
Hoạt động 3: Trao nhiệm vụ
Đội ngũ cán bộ lớp ra mắt
Giao nhiệm vụ cho đội ngũ cán bộ lớp, đồngthời trao sổ công tác và hướng dẫn cách sử dụng cho các em
Thay mặt đội ngũ cán bộ lớp phát biểu ý kiến
Hoạt động 4: Vui văn nghệ
Mời 1 số bạn lên hát 1 số HS lên hát
Bắt bài hát cho cả lớp Cánh chim tuổi thơ
Nhạc và lời : Phan Long
Hai cánh tay khéo léo cùng đôi bàn chân
Trang 9xinh Em múa sao mềm mại như bồ câu luyện trờicao trong xanh Hương lúa đưa ngọt ngào, táochín thơm đầu cành Nắng soi gương nước lấplánh, nâng cánh chim tuổi thơ bay xa Ai chắp đôicánh trắng như màu nắng đẹp cho chim Ai vẽ đôimắt hiền như giọt sương đậu cành cao lung linh.Hương lúa đưa ngọt lành, táo chín thơm đầu cành.(Gió lao xao như tiếng hát, nâng cánh chim tuổithơ bay xa)2
V.Kết thúc hoạt động : (2’)
GVCN nhận xét kết quả hoạt động” Tổ chức lựa chọn đội ngũ cán
bộ lớp” và dặn dò nhắc nhở cả lớp đoàn kết, giúp đỡ đội ngũ cán bộlớp hoàn thành nhiệm vụ
Trang 10TUẦN : 1
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP -3
Nghe giới thiệu về truyền thống nhà trường
I.Yêu cầu giáo dục :
HS nắm được những truyền thống cơ bản của nhà trường và ý nghĩa của truyền thống đó
Xác định trách nhiệm của HS lớp 3 trong việc phát huy truyền thống nhà trường
Xây dựng kế hoạch học tập và hoạt động của cá nhân và lớpII.Nội dung và hình thức hoạt động :
1.Nội dung :
Vài nét về lịch sử hình thành và phát triển của trường
Truyền thống của trường về học tập, rèn luyện đạo đức và các thành tích khác
2.Hình thức hoạt động :
Trình bày bằng lời, bằng sơ đồ, bảng biểu, tranh ảnh …
Trao đổi, thảo luận
III.Chuẩn bị hoạt động :
1.Về phương tiện hoạt động :
a)GVCN chuẩn bị :
Trang 11 Một vài số liệu chủ yếu về tổ chức nhà trường : tổng GV và cán bộ nhà trường; các tổ bộ môn; các tổ chức đoàn thể nhà trường; tên các thầy cô trong Ban giám hiệu; tổng phụ trách; tên các thầy cô dạy lớp mình; tổng số HS của trường
Các tư liệu chủ yếu về truyền thống nhà trường
Một số câu hỏi để HS trao đổi thảo luận
Tóm tắt đáp án cho các câu hỏi
IV.Tiến hành hoạt động :
T NGƯỜI
THỰC HIỆN
NỘI DUNG5’
Hoạt động 2: Giới thiệu
Giới thiệu về truyền thống nhà trường
Trang 12Hoạt động 3: Thảo luận
Dẫn chương trình lần lượt nêu các câu hỏi
HS vận dụng những kiến thức vừa được nghe giới thiệu và những kiến thức tự tìm hiểu được về truyền thống nhà trường để trả lời
Các HS khác bổ sung thêm
Dẫn chương trình nêu đáp án
Hoạt động 4: Vui văn nghệ
Người điều khiển chương trình lần lượt mờicác bạn lên trình diễn các tiết mục văn nghệ
Treo câu đố vui
Nửa là thú Nuôi con bằng vú
Mà lại biết bay
Trang 15TUẦN : 1
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP -3
Tập các bài hát quy định
I.Yêu cầu giáo dục :
HS hiểu được sự cần thiết phải thuộc và nhớ các bài hát quy định cho lứa tuổi HS THCS
HS biết cách học và luyện tập các bài hát quy định
HS phấn khởi và có trách nhiệm học các bài hát quy định
II.Nội dung và hình thức hoạt động :
1.Nội dung :
Những bài hát đã được nhà trường quy định mỗi HS TH phải thuộc
để sử dụng trong các hoạt động chung của lớp của trường
b)HS chuẩn bị :
Trang 16Sưu tầm các bài hát quen thuộc phục vụ trong các hoạt động của lớp, của trường, các bài hát trong sách âm nhạc lớp 3
2.Về cách thức tổ chức hoạt động :
GVCN :
Thông báo cho cả lớp về nội dung, kế hoạch tập các bài hát quy định
Hướng dẫn HS sưu tầm các bài hát quen thuộc
Hội ý với cán bộ lớp, chi đội trưởng và cán sự văn nghệ để
thống nhất chương trình và phân công chuẩn bị cụ thể : lập danh sách các bài hát quy định mà HS phải thuộc; lựa chọn các bài hát để tập cho cả lớp; cử người dạy hát; cử nhóm hát mẫu; cử người điều khiển chương trình
Nhạc và lời : Lương bằng Vinh
Chào người bạn mới đến Góp thêm một niềm vui Chào nụ cười dễ mến Góp thêm cho
Trang 17là bài ca thắm thiết tình người.
Nêu lý do và chương trình hoạt động
Hoạt động 2: Giới thiệu bài hát
Người điều khiển nêu tên các bài hát quy định mà HS phải thuộc
Đây một mùa xuân trăm hoa hé tưng bừng Đây thời niên thiếu hát ca vang lừng Khăn quàng đổ tươi em đeo em mến yêu Quyết tâm luyện rèn cho mình càng tiến thêm !
Khi còn niên thiếu luôn luôn gắng nghe lời Mai rồi khôn lớn tiến lên dựng đời Hoà bình, tự
Trang 18do tay ta xây đắp nên Khắp nơi vang lừng tiếng kèn gọi tiến lên !
Đk : Tiến lên đoàn viên em ước ao bao ngày
Xứng cháu Bác Hồ dựng xây nước sau này
Tiến lên đoàn viên theo Đảng tiền phong
Bước theo lá cờ nhuộm màu đấu tranh.
Tay ta nâng cao tấm chân dung Bác Hồ.
Trang 19Lớp trưởng
Trong tim nhen lên những ước mơ rực rỡ Khăn quàng đỏ tươi là của Bác trao cho mình Biết bao tự hào Đội Hồ Chí Minh quang vinh Nhớ năm điều của Bác ngời ánh sáng Nhớ những lời
di chúc đầy yêu thương Những cháu ngoan Bác
Hồ nối nghiệp Đảng tiên phong Xây nước non đời đời sáng tươi huy hoàng
Bài 3 : Bác Hồ – Người cho em tất cả
Nhạc : Hoàng Long – Hoàng Lân
Lời : phỏng thơ Phong Thu
Cho ánh nắng ban mai là những sớm bình minh Cho những đêm trăng đẹp là chị hằng tươi xinh Cây cho trái và cho hoa, sông cho tôm và cho cá Đồng ruộng cho bông lúa, chim tặng lời reo ca Anh bộ đội đến nhà, cho em lòng dũng cảm Cô giáo cho bài giảng yêu xóm làng thiết tha Cùng nhau vượt đường xa xôi là chiếc khăn quàng thắm tươi Cho em tất cả Người mang cho em cuộc đời mới tươi sáng đầy ước mơ Người cho em tất cả là Bác Hồ Chí Minh.
Người dạy hát cho lớp tập mỗi bài hát 2-3lần cho HS quen nhạc
Người điều khiển yêu cầu mỗi HS về tự ôn luyện để thuộc các bài hát quy định
V.Kết thúc hoạt động : (2’)
Trang 20 Người điều khiển nhận xét tinh thần thái độ tham gia học hát củalớp
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP -3
CHÚNG EM VẼ VỀ: “MÁI TRƯỜNG THÂN YÊU”
I.MỤC TIÊU:
-Qua những bức tranh tự vẽ HS thể hiện tình cảm của mình với
trường ,lớp với thầy cô và bạn bè
Trang 21-Giáo dục HS tình cảm yêu quý,gắn bó với môi trường thân yêu của mình
-Phát huy năng khiếu vẽ và khả năng biểu cảm của HS qua tranh vẽ
II.QUY MÔ HOẠT ĐỘNG
-Tổ chức theo quy mô lớp.
III.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
-Các bức tranh vẽ về trường ,lớp , thầy cô và bạn bè của HS năm trước.
-Phần thưởng cho HS vẽ đẹp (Nếu có điều kiện)
+Nội dung: Vẽ về chủ đề “ Mái trường” Bức tranh thể hiện khung cảnh trường ,lớp ;hoạt động của thầy cô và bạn bè trong trường
+Hình thức trình bày:Vẽ tranh màu trên khổ giấy A4 hoặc khổ giấy to hơn.Góc cuối phía bên phải ghi rõ họ tên người vẽ.Có thể đặt tên cho bức tranh
+Cả lớp đều tham gia vẽ tranh.Mỗi tổ sẽ được phân một khu vực triển lãm
-Mỗi tổ chuẩn bị 1-2 tiết mục văn nghệ
-Công bố danh sách Ban tổ chức(gồm GV CN, lớp trưởng,lớp phónên mời GV Mĩ thuật cố vấn cho triển lãm)
-Chọn người dẫn chương trình
Bước 2:Vẽ tranh
-HS lựa chon nội dung tiến hành vẽ (có thể xin ý kiến đóng góp của GV
Mĩ thuật hoặc nguời thân)
-Nộp tranh cho tổ trưởng trước 2-3 ngày
Trang 22-Mỗi tổ cử một đại diện thuyết minh cho các bức tranh của tổ mình.Tác giả của các bức tranh giới thiệu cho bạn biết nội dung tranh mình vẽ để bạn thay mặt cả tổ thuyết minh trong triển lãm
Bước 3:trưng bày tranh
-Bàn ghế kê thành hình chữ U.Trên bảng kẻ hàng chữ :Triển lãm tranh
về chủ đề“ Mái trường thân yêu”
-Ban tổ chức bố trí khu vực trình bày tranh cho các tổ
-Các tổ trưng bày tranh vễ của tổ mình
Bước 4 :Triển lãm tranh
-Các tiết mục văn nghệ chào mừng
-GV khai mạc giới thiệu ý nghĩa của cuộc triển lãm
-Đại biểu,Ban tổ chức và các tổ lần lượt tham quan từng khu vực triển lãm tranh.Đoàn đến tổ nào thành viên tổ đó đứng vòng quanh đón
đoàn.Bạn thuyết minh sẽ giới thiêụ ngắn gọn từng tranh vẽ của tổ
-Cả lớp bình chọn những bức tranh đẹp treo lên phía bảng.GV ,Ban tổ chức cùng GV Mĩ thuật hội ý nhanh ,chọn và trao giả cho 1 số tranh xứng đáng đạt giải thưởng(nếu có)
Bước 5 : Nhận xét -Đánh giá
-GV phát biểu động viên ,khen ngợi ý thức tham gia và tinh thần cố gắngcủa cả lớp Nhấn mạnh là qua tranh vẽ các em thể hiện tình cảm với mái trường,thầy cô và bạn bè
-Tuyên bố kết thúc triển lãm
Trang 23TUẦN : 3
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP -3
VUI TRUNG THU I.MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG:
-HS hiểu Tết Trung thu là ngày tết của trẻ em
Trong ngày tết Trung thu người lơnd thường bày cỗ,treo đèn,kết hoa,múa sư tử,múa lân…tưng bừng náo nhiệt.Trẻ em vui sướng rước đèn,phá cỗ dưới trăng
Trang 24-HS biết cách làm đèn xếp đơn giản
-Rèn đôi bàn tay khéo léo và thói quen tự làm đồ chơi cho mình,cho em bé
II.QUY MÔ HOẠT ĐỘNG
-Tổ chức theo quy mô lớp.
III.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
-Một số loại đèn xếp (nếu có điều kiện)
-Các nguyên liệu để làm đền xếp:Giấy màu(giấy gói tặng phẩm),kéo,keo dán,kim,chỉ
-Khuyến khích HS có tranh ảnh mô hình đèn xếp mang đến lớp để cả lớpđược quan sát
-Làm đèn xếp cần có: Giấy màu(giấy gói tặng phẩm),kéo,keo
- Bước3: Kẻ 1 đường thẳng theo chiều dài giấy,cách mép giấy khoảng 1
ô rưỡi(vạch này đánh dấu khi cắt các nan lồng đèn,không cắt quá đường
kẻ này)
Trang 25- Bước4:Dùng kéo cắt các đường song song từ đường gập cho tới sát vạch vừa kẻ ở mép giấy(các nan cắt đều,khỏang 1 ô kẻ sẵn của giấy màu)
- Bước5:Mở tờ giấy,quây tròn lại,dãn đè 2 nan giấy đầu,tạo được lồng đèn
- Bước6:Dùng dây chỉ ,chập vài lần cho chắc,buộc vào làm quai xách cho đèn.Có thể xách tay hoặc buộc que cầm
*Đèn xếp2:( Loại này khó hơn khuyến khích HS khá ,giỏi làm)
-Bước 1:Cắt giấy hình chữ nhật( kích thước tùy ý do kích cỡ to, nhỏ của đèn) Loại đèn nhỏ (30x20cm)
- Bước2: Gập đôi tờ giấy theo chiều dài(gập mặt màu vào trong,nếu giấy màu có kẻ ô sẵn càng dễ làm).Miết mạnh đường gấp tạo dáng cho lồng đèn
- Bước3: Gấp các nếp gấp song song(giống gấp quạt ,lọ hoa)
- Bước4:Dùng tay kéo nhẹ về hai phía để tách hai tờ giâý ra
Lưu ý :Kéo từ từ, đều tay,không kéo thẳng tuột hết mép giấy,tạo được nếp gấp hình chữ V dừng tay
- Bước5:Gầp thêm 1-2 chữ V như vậy Dán các mép giấy lại với
nhau.Mở ra quây tròn lại,dùng chỉ xâu qua hai đầu,buộc lại ta có lồng đèn(nên dùng nhiều giấy có màu khác nhau ,múi đèn đẹp ,vui mắt)
- Bước6:Dùng dây chỉ ,chập vài lần cho chắc,buộc vào que cầm
Bước 3 :Hoàn thành sản phẩm
-HS ngồi theo nhóm:nhóm làm đèn1, nhóm làm đèn 2.Dùng giấy màu đểlàm sản phẩm( trong nhóm giúp nhau nếu có bạn chưa hiểu cách làm)-GV giúp đỡ HS
-Các sản phẩm được treo trên dây quanh lớp học
Bước 4 :Nhận xét-Đánh giá
-GVNX kết quả làm việc của HS ,khen ngợi HS ,khuyến khích các em làm lồng đèn thứ 2 để tặng em bé.Cả lớp dùng sản phẩm này tham gia lễ rước đèn của toàn trường
-GV NX giờ học
Trang 26TUẦN : 4
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP -3 HOẠT ĐỘNG 4
TIỂU PHẨM “ĐỤNG XE ” I.MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG:
Trang 27-Thông qua tiểu phẩm HS hiểu người đi bộ cũng cần tôn trọng Luật Giao thông để đảm bảo an toàn cho mình,cho mọi người khi tham gia giao thông
II.QUY MÔ HOẠT ĐỘNG
-Tổ chức theo quy mô lớp
III.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
-Chuẩn bị tiết mục văn nghệ
-Cử bạn điều khiển chương trình
Bước 2: HS tập tiểu phẩm
-GV hình thành các nhóm luyện tập tiểu phẩm theo danh sách xung
phong của HS
-Các nhóm cử nhóm trưởng để luyện tập
-Dựa vào kết quả luyện tập GV chọn 3-4 nhóm trình diễn trước lớp
- Kê bàn ghế theo hình chữ U, khoảng không gian ở giữa lớp học làm nơitrình diễn
Bước 3: Trình diễn tiểu phẩm
-Người dẫn chương trình tuyên bố lí do,giới thiệu cuộc thi
- Giới thiệu chương trình gồm 2 phần :
+Phần 1 :Các nhóm trình diễn tiểu phẩm
Trang 28+Phần 2 :trao đổi về nội dung và ý nghĩa của tiểu phẩm
-Các nhóm trình diễn tiểu phẩm
-Cả lớp chọn nhóm diễn hay nhất ,vai diễn hay nhất
-Người dẫn chương trình mời GV HD lớp trao đổi về nội dung ý nghĩa tiểu phẩm
-Văn nghệ xen kẽ
Bước 4:NX đánh giá
-Khen ngợi các HS đã thể hiện được cử chỉ,điệu bộ của các nhân vật khi đóng vai tăng phần hóm hỉnh cho câu chuyện.Cô mong cả lớp không ai mắc phải sai lầm như bạn Thắng trong câu chuyện khi tham gia giao thông
-Tuyên bố kết thúc buổi sinh hoạt
Tư liệu tham khảo : Một số câu hỏi và đáp án trả lời
1.Vì sao Thắng đau đớn rên rỉ ? (Vì Thắng bị đụng xe,chân bị thương rất đau )
2.Theo bạn Thắng có lỗi hay người lái xe có lỗi? (Thắng có lỗi,bạn
không chờ đèn tín hiệu xanh đã chạy qua đường nên bị va vào xe của người đi đúng làn đường)
3.Người đi bộ cần chú ý những gì khi qua đường? (Quan sát kĩ,chờ có tínhiệu đèn xanh,đi khẩn trương trên vạch kẻ trắng dành cho người đi bộ.)
HƯỚNG DẪN HỌC
-Cho HS hoàn thành các bài buổi sáng
-GV nhắc nhở giúp đỡ HS yếu,bồi dưỡng HS giỏi
-NX giờ học
Trang 29TUẦN : 5
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP -3 TRÒ CHƠI “ĐẤT-BIỂN -TRỜI”? I.MỤC TIÊU:
Trang 30-Hướng dẫn HS tham gia 1 trò chơi tập thể.
-Trò chơi giúp HS củng cố ,mở rộng vốn kiến thức,rèn luyện phản xạ nhanh nhạy
II.QUY MÔ HOẠT ĐỘNG
-Tổ chức theo quy mô lớp.
III.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
-Các dụng cụ phục vụ trò chơi: bảng phụ,bút dạ
-Tranh ảnh về thiên nhiên ,đất nước
IV.CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH:
Bước 1:Chuẩn bị
-GV phổ biến cho HS nắm được trong giờ sinh hoạt tập thể tới các em
sẽ được chơi 1 trò chơi vui khỏe và rèn trí thông minh Trò chơi Biển –Trời” Trò chơi giúp các em củng cố kiến thức về tự nhiên xã hội trong 1 không gian vui vẻ thoải mái cộng với tinh thần đồng đội cao-Đối tượng chơi cả lớp (chia vào các đội đều 3 đối tượng
“Đất-giỏi,khá,TB,yếu)
-Chuẩn bị 3-4 bảng phụ ,bút dạ,Sân chơi rộng kẻ vạch sẵn vị trí,đường chạy của các đội,kê bàn để người chơi viết
-Cử 1 quản trò(có thể là GVCN) 2 giám sát viên giúp việc cho quản trò
Bước 2: Tiến hành chơi
GV HD cách chơi
-Các đội đứng ở vị trí được vạch sẵn
-Khi quản trò giơ biển nêu chủ đềVD :Cây ăn quả trên mặt đất
Các đội có 3 phút thảo luận,nêu tên các loại cây ăn quả (lưu ý cần nói nhỏ tránh để đội khác nghe được)
- Khi quản trò phát lệnh ô Viết)) Hoặc thổi còi báo hiệu thì người chơi đầu tiên của các đội chạy lên bàn của đội mình viết tên một loại cây.Viết xong người thứ nhất chạy về đội bắt tay tiếp sức cho người thứ hai để người này tiếp tục chạy lên viết tên một loại cây khác.Cứ như vậy vòng chơi tiếp nối các thành viên còn lại của đội
Trang 31- Khi quản trò thổi còi báo hết giờ cả lớp cùng tham gia chấm kết quả trên bảng của các đội theo luật chơi(được viết sẵn trên bảng) như sau+Từ viết không đúng
+Chữ viết sai lỗi chính tả bị loại
+Chữ viết quá xấu,không đọc được,bị loại
+Bạn đang viết, nhắc bạn,bị loại
-Giám sát của quản trò ghi kết quả lên bảng
-Trò chơi được tiếp tục,VD:
+Những sự vật nhìn thấy trên trời
+Các loài cá sống trên biển
+Các loại rau trồng trên mặt đất
Trang 32TUẦN : 6
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP -3 NGHE KỂ CHUYỆN “MÀU CỦA CẦU VỒNG” I.MỤC TIÊU:
Trang 33-Qua câu chuyện “Màu của cầu vồng” ,HS hiểu dù có tài giỏi đến đâu nếu sống đơn lẻ(một mình) sẽ không thể tỏa sáng được
-HS nhận thức được sức mạnh của đoàn kết,hợp tác với bạn bè trong mộtbtập thể
II.QUY MÔ HOẠT ĐỘNG
-Tổ chức theo quy mô lớp.
III.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
-Câu chuyện “Màu của cầu vồng”
-ảnh chụp về hoạt động tập thể của trường,của lớp
IV.CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH:
Bước 1:Nghe kể chuyện
GV Trong cuộc sống có một số người thông minh,tài giỏi họ luôn cho mình là giỏi nhất,quan trọng nhất.Các em hãy lắng nghe câu chuyện cô sắp kể và trình bày ý kiến của mình đồng tình hay không đồng tình với ýkiến trên?
-GV kể lần 1(kết hợp giải nghĩa từ)
- GV kể lần 2(theo gợi ý đã viết sẵn trên bảng phụ)
1.Màu xanh lá cây đã nói gì với các bạn?
2.Vì sao màu xanh da trời lại phản đối màu xanh lá cây?
3 Màu vàng đã nói gì với hai bạn?
4 Màu da cam ca ngợi mình ntn?
5 Vì sao màu tím lại nói mình là người có quyền lực?
6.Cầu vồng xuất hiện đẹp ntn?
7.Hãy nêu 1 câu nói về ý nghĩa câu chuyện?
Trang 34HS nêu những gì mình thích trong cách kể của từng bạn (lưu ý không bình chọn ai hay hơn ai,chỉ nêu những ưu điểm trong cách kể của hai bạn)
+Cả nhóm(7 em) thi kể nối tiếp câu chuyện(hoặc 7 bạn xung phong kể)+1 HS giỏi kể toàn bộ câu chuyện
Bước 3: Nhận xét-Đánh giá
-GV Có người tự cho mình là giỏi nhất ,quan trọng nhất.Em tán thành
hay không tán thành suy nghĩ đó ?vì sao?
HS phát biểu
-GV :Cô cũng không tán thành với suy nghĩ của người đó.Trong một tập thể mỗi người đều có mặt mạnh,mặt yếu.Không ai tài giỏi tất cả mọi mặt.Nếu chúng ta biết học tập nhau,biết kết hợp những mặt mạnh,mới tạo nên sự thành công trong công việc
-GV khen HS nắm được nội dung, ý nghĩa câu chuyện
ưỡng HS giỏi
-NX giờ học
Trang 35TUẦN : 7
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP -3
KỂ CHUYỆN VỀ TẤM GƯƠNG BẠN TỐT I.MỤC TIÊU:
-HS biết sưu tầm và kể chuyện tấm gương người bạn tốt
Trang 36-Giáo dục HS tấm lòng nhân hậu,biết quan tâm đến bạn bè
II.QUY MÔ HOẠT ĐỘNG
-Tổ chức theo quy mô lớp.
III.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
-Các mẩu chuyện sưu tầm qua sách,báo,mạng Internet về gương những
người bạn tốt
-Băng hình minh họa(nếu có điều kiện)
IV.CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH:
Bước 1:Chuẩn bị
-Trước 2 tuần GV phổ biến cho HS nắm được:
+Qua thực tế ở lớp,ở trường qua GV CN hay các nguồn thông tin
sách,báo,mạng internet các em hãy sưu tầm tấm gương 1 người bạn tốt
để thi đọc(kể) trước lớp
-Tiêu chí chấm thi:
+Giọng kể rõ ràng,truyền cảm,kết hợp cử chỉ,điệu bộ khi kể :loại A+Giọng kể chưa rõ ràng, chưa kết hợp cử chỉ,điệu bộ khi kể :loại B
-Các giải thưởng cho cá nhân kể chuyện hay
-Trước 1ngày GV nắm danh sách HS xung phong kể chuyện để sắp xếp chương trình
+HS lần lượt lên kể chuyện theo thứ tự của chương trình
-Sau mỗi lần kể, người dẫn chương trình(GV) điều khiển cả lớp đánh giáxếp loại cho người vừa kể, người dẫn chương trình viết kết quả lên bảng+GV đặt câu hỏi cho cả lớp cùng trao đổi về nội dung câu chuyện
Bước 3: Nhận xét-Đánh giá
Trang 37-Người dẫn chương trình đọc kết quả do cả lớp bình chọn mời GV lên
phát biểu trao quà (Nếu có)
-GV phát biểu khen HS bằng giọng kể rõ ràng, truyền cảm,kết hợp cử chỉ,điệu bộ đã cho cả lớp được nghe những câu chuyện xúc động về tình bạn
-Nhắc nhở HS học tập những tấm lòng nhân hậu,giúp đỡ các bạn trong trường trong lớp gặp khó khăn
Trang 38II.QUY MÔ HOẠT ĐỘNG
-Tổ chức theo quy mô lớp.
III.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
-Khoảng không gia đủ rộng để tiến hành trò chơi(ngoài sân)
IV.CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH:
Bước 1:Chuẩn bị
-GV phổ biến cách chơi và luật chơi
*Cách chơi
-Tất cả đứng thành vòng tròn.Quản trò đứng ở tâm vòng tròn
-Quản trò chỉ vào một người bất kì và hô : “ Kết thân! Kết thân!”
-Cả lớp hỏi: “Thân ai? Thân ai?”
- Quản trò chỉ vào một người nào đó hô ,chẳng hạn tên là Hoavà hô:
“Thân Hoa! Thân Hoa!”
-Cả lớp hô: “Vì sao? Vì sao?”
- Quản trò : “Bạn hiền! Bạn hiền!”
(hoặc bạn tốt,bạn lễ phép,bạn chăm ngoan,bạn vui tính,bạn chăm chỉ,bạnxinh,bạn đáng yêu )
-Người vừa đựơc chỉ lên bắt tay quản trò và đứng vào giữa vòng tròn tiếp tục hô:“ Kết thân! Kết thân!” Cứ như vậy trò chơi tiếp tục cho đến hết thời gian
*Luật chơi:
Người chơi chỉ định 1 bạn đã lên chơi rồi là phạm luật,phảI nhảy lò cò về
vị trí.Quản trò được quyền chỉ định bạn khác lên chơi
Trang 39-Sau khi nghe cả lớp hô “Thân ai? Thân ai?” ,người chơi phải nêu nhanh tên bạn,nếu đếm đến 5 mà chưa nói được là phạm luật ,phải nhảy lò cò
-GV tuyên bố kết thúc cuộc chơi
HƯỚNG DẪN HỌC
-Cho HS hoàn thành các bài buổi sáng
-GV nhắc nhở giúp đỡ HS yếu,bồi dưỡng HS giỏi
-NX giờ học
Trang 40TUẦN : 9
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP -3 HOẠT ĐỘNG 1
VẼ TRANH CHỦ ĐỀ “THẦY CÔ GIÁO CỦA EM”
I.MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG:
- Khuyến khích khả năng sáng tạo của HS
-Hình thành và bồi dưỡng cảm xúc của HS trong việc thể hiện sự kính trọng, biết ơn công lao to lớn của thầy giáo,cô giáo qua tranh vẽ
-Bồi dưỡng tình cảm yêu trường,yêu lớp
-Rỡn kĩ năng tự nhận thức,kĩ năng trình bày,chia sẻ,hợp tác cho HS
II.QUY MÔ HOẠT ĐỘNG
-Tổ chức theo quy mô lớp ,khối lớp hoặc trường
III.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
Trước 2tuần nhà trường phổ biến cho HS nắm được
-Nội dung,chương trình,kế hoạch thời gian tổ chức cuộc giao lưu
- Yêu cầu: Tranh vẽ phải thể hiện được các nội dung sau: