1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CƠ sở lí LUẬN về QUẢN lý HOẠT ĐỘNG CHUYÊN môn ở TRƯỜNG THCS THEO TIẾP cận GIÁ TRỊ hợp tác và CHIA sẻ

45 205 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 85,85 KB

Nội dung

SỞ LUẬN VỀ QUẢN HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN TRƯỜNG THCS THEO TIẾP CẬN GIÁ TRỊ HỢP TÁC CHIA SẺ Tổng quan nghiên cứu vấn đề Quản họat động chuyên môn Việc học nhân loại trải qua nhiều giai đoạn lịch sử, nhà giáo dục không ngừng nghiên cứu cải thiện phương pháp giảng dạy nhiều cấp bậc nhằm mang lại hứng thú tiếp thu kiến thức học sinh, đồng thời nâng cao lực, nhiệt huyết giáo viên mang lại hiệu giáo dục Một số cơng trình nghiên cứu phần đánh giá, đưa phương pháp giáo dục nhiều nơi giới: Trong “Best ideas from the world’s teachers for improving Education in the classroom” (“Ý tưởng hay từ giáo viên giới cải thiện giáo dục lớp học”) Stigler, J W., & Hiebert, J (1999) nói “Việc học trường không cải thiện rõ rệt trừ trao cho giáo viên hội hỗ trợ mà họ cần để thúc đẩy nghề cách tăng hiệu phương pháp họ sử dụng”, xem tiền đề để xây dựng giáo dục tốt cho giáo viên học sinh khắp giới, sách đưa ý kiến phương pháp giảng dạy cho giáo viên, làm cách dạy cho hiệu quả, mang lại thích thú cho học sinh, nhiệt huyết giáo viên Các nghiên cứu quản giáo dục Xô Viết rằng: " Kết hoạt động nhà trường phụ thuộc nhiều vào việc tổ chức đắn hợp công tác hoạt động đội ngũ giáo viên" Với kinh nghiệm nhiều năm làm Hiệu trưởng, V.A.Xukhomlin xki tổng kết thành cơng thất bại Cùng với nhiều tác giả khác, biện pháp quản trường THPT ông đưa "Việc phân công công việc hợp qua thành viên Ban giám hiệu, Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng phụ trách chun mơn" Ơng nhấn mạnh đến phối hợp chặt chẽ, thống quản Hiệu trưởng Phó hiệu trưởng để đạt mục tiêu đề ra, qua tất khẳng định vai trò lãnh đạo toàn diện Hiệu trưởng Đảng Nhà nước ta xác định giáo dục quốc sách hàng đầu sách phát triển kinh tế - xã hội đất nước Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng, lần xác định nhiệm vụ giáo dục là: Đổi toàn diện giáo dục, đào tạo theo hướng chuẩn hóa, xã hội hóa "Đổi chương trình, nội dung, phương pháp dạy học, kiểm tra theo hướng đại; đổi chế quản giáo dục; Xây dựng đội ngũ giáo viên đủ số lượng, đáp ứng yêu cầu chất lượng" [11, tr.120] Nghiên cứu biện pháp quản hoạt động chuyên môn Hiệu trưởng nhằm nâng cao chất lượng dạy học giáo viên THCS vấn đề tưởng đơn giản lại khó khăn, phức tạp Vì thực chất cơng tác quản trường học Hiệu trưởng chủ yếu quản hoạt động chuyên môn với mục tiêu cuối nâng cao chất lượng dạy học giáo viên THCS Gần số luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục chuyên ngành quản giáo dục bước đầu tổ chức nghiên cứu thực trạng hệ thống số vấn đề quản đề xuất số biện pháp quản đề tài: Tác giả Nguyễn Khai Tâm (2000) với đề tài “ Một số biện pháp quản chuyên môn Hiệu trưởng nhằm góp phần nâng cao kết học tập cho học sinh THPT thị xã sơn La”, Luận văn thạc sỹ Tác giả nghiên cứu thực trạng quản chuyên môn Hiệu trưởng trường THPT, từ đề xuất biện pháp nhằm góp phần nâng cao kết học tập cho học sinh THPT thị xã sơn La.[30] Vũ Mạnh Hùng(2008) với đề tài "Quản hoạt động chuyên môn Hiệu trưởng trường THCS theo hướng tiếp cận thuyết quản chất lượng tổng thể”, Luận văn thạc sỹ Điểm bật luận văn trình bày sở thuyết quản chuyên môn theo hướng tiếp cận thuyết quản chất lượng tổng thể, tác giả nghiên cứu cụ thể tiếp cận thuyết quản chất lượng tổng thể, thực trạng hoạt động chuyên môn quản hoạt động chun mơn theo hướng này, từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản chất lượng Hiệu trưởng nhà trường.[17] Chử Xuân Dũng (2008) với đề tài "Biện pháp quản hoạt động chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng dạy học trường THPT cơng lập quận Ba Đình, thành phố Hà Nội", Luận văn thạc sỹ Luận văn nghiên cứu, trình bày tính cấp thiết cần đổi hoạt động chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng dạy học trường THPT nay, qua tác giả trính bày nghiên cứu luận, thực trạng đề xuất giải pháp, giải pháp tác giả tiến hành thực nghiệm đạt kết cao.[9] Tác giả Nguyễn Hữu Hùng (2010) với đề tài “ Biện pháp quản chuyên môn Hiệu trưởng trường THPT Ngô Gia Tự tỉnh Bắc Ninh”, Luận văn thạc sỹ Qua luận văn tác giả trình bày sở luận hoạt động chuyên môn quản hoạt động chuyên môn trường THPT, tác giả phân tích quản chun mơn Hiệu trưởng sở tiếp cận nội dung quản Từ đó, tác giả phân tích thực trạng đề xuất biện pháp quản chuyên môn Hiệu trưởng trường THPT Ngô Gia Tự tỉnh Bắc Ninh[16] Phan Thị Ngọc Châu (2013) với đề tài "Quản hoạt động chuyên môn Hiệu trưởng trường THPT huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng", Luận văn thạc sỹ Đề tài trình bày nghiên cứu sở luận, khảo sát phân tích thực trạng quản hoạt động chuyên môn Hiệu trưởng trường THPT huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng Từ đề xuất giải pháp, giải pháp mang tính cần thiết khả thi cao [6] - Văn hóa tổ chức, Văn hóa nhà trường Khái niệm “Văn hóa tổ chức” (organisational culture) xuất lần báo chí Mỹ vào khoảng thập niên 1960 thức trở thành khái niệm Khoa học tổ chức- Quản lý, xuất Âu Mỹ từ nhũng năm 80 kỷ XX, khái niệm thịnh hành phổ biến rộng rãi Thuật ngữ tương đương “Văn hóa cơng ty” (corporate culture) xuất muộn hơn, khoảng thập niên 1970 trở nên phổ biến tác phẩm “Văn hóa cơng ty” Terrence Deal Atlan Kennedy xuất Mỹ năm 1982 [36] Thuật ngữ “Văn hóa nhà trường” (School culture) khái niệm xuất nhiều chục năm gần Nội dung “Văn hóa học đường” bao hàm nội dung “Trường học thân thiện” Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNICEF) đề xướng từ thập kỷ cuối kỷ XX [12] Nghiên cứu GS Peter Smith trường Đại học Sunderlands, Anh quốc khẳng định văn hóa nhà trường ảnh hưởng vô to lớn chất lượng sống hiệu hoạt động nhà trường Craig Jerald (2006) khẳng định Văn hóa nhà trường “chương trình đào tạo ẩn”, ảnh hưởng trực tiếp đến trình học tập học sinh nhà trường Hai tác giả Julie Heifetz & Richard Hagberg đề xuất mơ hình xây dựng văn hóa nhà trường dựa sở mơ hình xây dựng văn hóa tổ chức gồm 11 bước cụ thể nghiên cứu [38; tr.53] Trong năm gần đây, quan điểm đổi mới, phát triển Giáo dục Đào tạo Đảng ta đề từ Đại hội toàn quốc lần thứ VI ngày cụ thể, hoàn thiện để sát hợp với thực tiễn tiếp tục khẳng định báo cáo trị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI (2011) Ngày 14 – 05 – 2011 Bộ Chính trị khóa XI ban hành thị số 03CT/TW tiếp tục đẩy mạnh việc học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh Một nội dung chủ yếu Chỉ thị “Coi trọng việc giáo dục đạo đức, lối sống cho hệ trẻ”[15, tr 2] Phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” phát động vào đầu năm học 2008-2009 Bộ GD&ĐT (Chỉ thị số 40/2008/CTBGDĐT, ngày 22/7/2008) Ban chấp hành trung ương khóa VII khẳng định văn hóa tảng tinh thần xã hội, thể tầm cao chiều sâu trình độ phát triển dân tộc, kết tinh giá trị tốt đẹp quan hệ người với người, với xã hội với thiên nhiên Đây bước tiếp cận đại giáo dục, xây dựng văn hóa nhà trường đề tài khoa học, viết tham luận nói vấn đề kể đến sau: Phạm Minh Hạc( 2012), Xây dựng văn hóa học đường phải mối quan tâm nhà trường, Tạp chí Ban Tuyên giáo, Hà Nội Qua đó, tác giả nghiên cứu tầm quan trọng, ý nghĩa, nội dung xây dựng văn hóa học đường, nêu bật vấn đề cấp bách xây dựng văn hóa học đường trường học.[12] Phạm Quang Huân (2007), Văn hóa tổ chức, hình thái cốt văn hóa nhà trường, Kỉ yếu Hội thảo VH học đường Viện NCSP, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Nghiên cứu trình bày rõ sở thuyết vấn đề then chốt văn hóa tổ chức, hình thái cốt văn hóa nhà trường, hình thức tổ chức văn hóa nhà trường nay.[19] Lê Thị Ngỗn (2009), Xây dựng văn hóa nhà trường Cao đẳng Cơng nghiệp Nam Định, Luận văn Thạc sĩ khoa học QLGD, Đại học Thái Nguyên Qua luận văn, tác giả nghiên cứu sở luận, thực trạng đề xuất biện pháp xây dựng văn hóa nhà trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định [26] Nguyễn Thị Minh Nguyệt (2011), Văn hóa nhà trường xây dựng văn hóa nhà trường nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, Kỷ yếu Hội thảo “Khoa học trẻ” khoa Quản giáo dục, trường Đại học Sư phạm Hà Nội Đề tài nêu bật vai trò văn hóa nhà trường chất lượng giáo dục, từ tác giả đề xuất biện pháp xây dựng văn hóa nhà trường nhằm nâng cao chất lượng giáo dục [27] Hứa Thị Hoàn (2012), Biện pháp quản xây dựng văn hóa nhà trường Hiệu trưởng trường trung học phổ thông huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn, Luận văn Thạc sĩ khoa học QLGD, Đại học Sư phạm Hà Nội Luận văn trình bày nghiên cứu văn hóa nhà trường, phân tích thực trạng đề xuất 07 biện pháp quản xây dựng văn hóa nhà trường Hiệu trưởng trường trung học phổ thông huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn, đồng thời tác gải khảo nghiệm tính cần thiết khả thi biện pháp đề xuất [14] q trình quản hoạt động chun mơn Giá trị hợp tác chia sẻ phải thể hầu hết nội dung quản hoạt động chuyên môn từ khâu lập kế hoạch, tổ chức, đạo giám sát kiểm tra đánh giá quản hoạt động chuyên môn, hoạt động bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ, quản sở vật chất thiết bị dạy học, kiểm tra đánh giá hoạt động dạy học nhà trường, phối hợp lực lượng giáo dục hoạt động dạy học - Nội dung quản hoạt động chuyên môn trường THCS theo tiếp cận giá trị hợp tác chia sẻ - Xây dựng kế hoạch hoạt động chuyên môn theo tiếp cận giá trị hợp tác chia sẻ Xây dựng kế hoạch chức quan trọng công tác quản nhà trường THCS Chất lượng kế hoạch hiệu thực kế hoạch định chất lượng hiệu trình giáo dục học sinh Trên sở mục tiêu, phương hướng nhiệm vụ ngành, tình hình cụ thể nhà trường, Hiệu trưởng trực tiếp xây dựng kế hoạch định hướng mục tiêu cho phận, hướng dẫn đạo phận xây dựng kế hoạch hoạt động chuyên môn cho phận phụ trách Cụ thể: Kế hoạch Ban chuyên môn nhà trường: Kế hoạch hoạt động chun mơn tồn trường năm học; Kế hoạch đổi phương pháp dạy học; Kế hoạch hoạt động chuyên đề, ngoại khóa; Kế hoạch Bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu kém; Kế hoạch kiểm tra học kỳ; Kế hoạch dạy thêm, học thêm; Kế hoạch phân cơng chun mơn, thời khóa biểu; Kế hoạch ứng dụng công nghệ thông tin năm học Kế hoạch hoạt động Tổ chuyên môn: Kế hoạch hoạt động chuyên môn tổ trưởng theo tháng, tuần; Kế hoạch hoạt động chuyên đề, ngoại khóa; Kế hoạch bồi dưỡng giáo viên theo tổ Kế hoạch chuyên môn giáo viên: Kế hoạch giảng dạy môn; kế hoạch chủ nhiệm; kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi; kế hoạch phụ đạo học sinh yếu Để xây dựng kế hoạch chuyên môn, Hiệu trưởng cần thực biện pháp sau: Căn vào Luật giáo dục, Điều lệ trường phổ thông, quy định nhà trường xây dựng Quy chế chuyên môn nhà trường Triển khai văn bản, thị, yêu cầu ngành đến phận, đến giáo viên giao nhiệm vụ cụ thể cho phận, cá nhân phấn đấu Hướng dẫn phận, giáo viên nhà trường xây dựng kế hoạch duyệt kế hoạch với họ, giúp giáo viên nắm kế hoạch, nội dung chương trình giảng dạy, nội dung giảm tải Hướng dẫn xây dựng kế hoạch mẫu Lập kế hoạch thường xuyên kiểm tra giáo án, hồ giáo viên, thường xuyên dự đột xuất, theo dõi tiến độ giảng, trình đánh giá kết học tập học sinh, việc kiểm tra lên kế hoạch, thời gian cụ thể Xây dựng chuẩn phương pháp đánh giá việc thực kế hoạch Cán quản lý, giáo viên, nhân viên, tổ chuyên môn, tổ chức đoàn thể phối hợp chặt chẽ với tổ chức xã hội nhằm huy động nguồn lực thực vấn đề giáo dục, từ hồn thành nhiệm vụ năm học Vào cuối năm học nhà trường cần tổng kết lại thực được, khó khăn, vướng mắc đưa giải pháp khắc phục cho năm học tới Vì Hiệu trưởng cần quan tâm đạo sâu sát việc lập kế hoạch mang tính khả thi, yêu cầu bắt buộc Tất kế hoạch phận phải thống với kế hoạch nhà trường, đảm bảo khả phối hợp phận, để thực mục tiêu, nhiệm vụ nhà trường - Tổ chức máy quản chuyên môn theo tiếp cận giá trị hợp tác chia sẻ Tổ chức việc xếp công việc mà kế hoạch đề cách khoa học Tổ chức yêu cầu quan trọng người quản lý, tổ chức hiệu quả, khoa học hồn thành nhiệm vụ mục tiêu kế hoạch Trong việc tổ chức, bố trí phân công nghiệm vụ giáo viên, Hiệu trưởng ý đến tổ chuyên môn phương án điều chỉnh giáo viên chuyển cơng tác, nghỉ hưu, thai sản, Bên cạnh tổ chun mơn cần lưu ý phân cơng nhiệm vụ giáo dục ngồi lên lớp cho giáo viên như: Ngoại khóa thể dục, giáo dục hướng nghiệp cho học sinh lớp 9, hoạt động ngồi lên lớp, cơng tác phối hợp với tổ chức đoàn thể nhà trường - Chỉ đạo việc tổ chức hoạt động dạy học Hiệu trưởng đạo tổ chuyên môn quản hồ dạy học Để quản tốt hồ chuyên môn, hiệu trưởng cần phải quy định nội dung thống loại mẫu hồ sơ, cách ghi chép loại hồ từ đầu năm học đồng thời thường xuyên kiểm tra, đánh giá hồ chuyên môn giáo viên Chỉ đạo tổ chuyên môn thực chương trình, nội dung dạy học Chương trình dạy học quy định nội dung giảng dạy, thời gian giảng dạy cụ thể cho môn học, tiết học, tuần học, năm học nhằm thực yêu cầu, mục tiêu bậc THCS Việc thực hồn thành chương trình đào tạo hồn thành mục tiêu nhà trường Chương trình dạy học THCS Pháp lệnh nhà nước, Bộ GD & ĐT ban hành thống sử dụng tồn quốc Vì trường phải thực nghiêm chỉnh, không phép tuỳ tiện thay đổi, thêm bớt, làm sai lệch chương trình dạy học Chỉ đạo tổ chuyên môn quản việc chuẩn bị giáo viên Người quản cần đạo phối hợp thực việc soạn bài, chuẩn bị lên lớp: Việc soạn giáo án việc chuẩn bị quan trọng người giáo viên cho lên lớp Giáo án cơng cụ làm việc khơng thể thiếu người giáo viên, thiết kế cụ thể cho lên lớp Nội dung giáo án xác định rõ mục đích yêu cầu dạy nội dung tri thức, kỹ năng, thái độ học sinh sau học xong học đó, đồng thời nêu rõ hoạt động dạy học, phương pháp dạy học sử dụng, hình thức tổ chức dạy học thời gian cụ thể cho hoạt động tiết học, môn học Chỉ đạo tổ chuyên môn quản dạy lớp Thực lên lớp giáo viên: Hoạt động dạy học trường THCS thực chủ yếu hình thức dạy học lớp với dạy, lên lớp Giờ lên lớp thực chất trình tổ chức nhận thức cho học sinh, tập hợp gắn bó chặt chẽ với với phương pháp, phương tiện kỹ thuật giúp học sinh tự tìm kiến thức Giờ lên lớp giữ vai trò định chất lượng dạy học người định chất lượng lên lớp lại giáo viên Cơng tác quản để khuyến khích lên lớp giáo viên đạt hiệu cao trách nhiệm hiệu trưởng Người hiệu trưởng cần phải biện pháp tạo điều kiện tốt cho giáo viên lên lớp đồng thời thường xuyên kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm để giáo viên ngày trưởng thành giảng dạy Quản hoạt động học tập rèn luyện học sinh Việc học tập rèn luyện học sinh quản nhằm đạt mục tiêu: + Giúp học sinh nhận biết kỹ cần thiết cho hoạt động học tập + Học sinh nhận biết kỹ chun biệt cho mơn học + Học sinh ứng dụng phương pháp học tập lớp cho hiệu + Học sinh ứng dụng phương pháp học tập nhà cho hiệu Xây dựng hình thành nề nếp học tập sau đây: + Tinh thần, thái độ học tập tốt, chuyên cần, chăm chỉ, nề nếp học làm đầy đủ + nề nếp tổ chức hoạt động trường nhà nơi hoạt động văn hóa… + Nề nếp sử dụng, bảo quản đồ dùng học tập + Nề nếp khen thưởng kỷ luật, chấp hành nề nếp nội quy học tập cho học sinh Quản việc đánh giá kết học tập học sinh Nội dung cần tập trung vào vấn đề chủ yếu là: + Tình hình thực nề nếp học tập, tinh thần thái độ học tập, chuyên cần kỷ luật học sinh + Chất lượng học tập học sinh môn học, yêu cầu kỹ đạt học sinh qua môn học - Chỉ đạo công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động chuyên môn Việc kiểm tra, đánh giá nội nhà trường việc quan trọng Qua kiểm tra, Hiệu trưởng phát mặt mạnh, mặt yếu, để ngăn chặn, uốn nắn sai lệch tập thể, cá nhân tiến hành cơng việc q trình kiểm tra góp phần hình thành ý thức, lực tự kiểm tra cán bộ, giáo viên Kiểm tra hoạt động giáo viên Yêu cầu sâu vào nội dung công việc cụ thể lực sư phạm giáo viên, giúp họ làm tốt công tác chuyên môn, đồng thời xây dựng khơng khí sư phạm, thực mục tiêu giáo dục cách đồng Nội dung kiểm tra gồm: Kiểm tra kế hoạch giảng dạy, kiểm tra kết hoạch chủ nhiệm, kế hoạch tự bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, kế hoạch triển khai, hoạt động giáo dục Kiểm tra hoạt động tổ chuyên môn: Công tác giúp Hiệu trưởng thấy toàn hoạt động sư phạm tập thể giáo viên mối tương tác thành viên tập thể Hiệu trưởng tham gia tồn diện phần hoạt động tổ chuyên môn như: + Kiểm tra tổ trưởng nề nếp hoạt động tổ, nhận định tổ trưởng thành viên tập thể, uy tín tổ trưởng + Kiểm tra Hồ chuyên môn: Kế hoạch hoạt động tổ, cá nhân, biên sinh hoạt tổ, sáng kiến kinh nghiệm + Kiểm tra công tác bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ tổ, thực chuyên đề, hội giảng, hội thi + Kiểm tra việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào q trình giảng dạy + Kiểm tra công tác đảm bảo sở vật chất cho hoạt động giáo dục, sở vật chất phòng học, đồ dùng thiết bị trình giáo dục Kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh: Kiểm tra, đánh giá kiến thức, kỹ năng, kỹ sảo học sinh khâu quan trọng q trình dạy học, tác dụng phát điều chỉnh thực trạng hoạt động học hoạt động dạy, củng cố phát triển trí tuệ học sinh giáo dục phẩm chất nhân cách cho học sinh - Những yếu tố ảnh hưởng đến quản hoạt động chuyên môn theo tiếp cận giá trị hợp tác chia sẻ nhà trường phổ thông - Mối quan hệ người người tập thể sư phạm Các nhà trường mối quan hệ chặt chẽ với Đảng ủy, Ủy ban nhân dân, tổ chức trị, xã hội địa phương nơi học sinh theo học, thể hiện: nhà trường quan tham mưu cho Ủy ban nhân dân xã công tác giáo dục học sinh, Ủy ban nhân dân xã chủ đầu tư xây dựng trường, lớp; sửa chữa, tu bổ sở vật chất cho nhà trường hàng năm Cùng với Đoàn niên, Liên đội nhà trường phối hợp với Đoàn niên xã tổ chức sinh hoạt hè, hoạt động đoàn, đội theo chủ đề, chủ điểm huyện đoàn tham gia vào hoạt động như: sinh hoạt đội, bảo vệ mơi trường, phòng chống tệ nạn xã hội, chống bạo lực học đường, Hội thị Nghi thức đội viên, giữ gìn bảo quản di tích văn hóa địa phương - Năng lực quản hiệu trưởng nhà trường Hiệu trưởng người chịu trách nhiệm hoạch định tầm nhìn chiến lược định phát triển nhà trường thời gian lâu dài Phó Hiệu trưởng người hỗ trợ đắc lực cho Hiệu trưởng trình triển khai vấn đề quản Các tổ trưởng tổ chuyên môn người tiếp nhận định quản trực tiếp triển khai tới đơn vị mà phụ trách Trong trình quản hoạt động chuyên môn theo tiếp cận giá trị hợp tác chia sẻ nhà trường cán quản khơng lực quản khơng thực chức nhiệm vụ phân cơng Ngồi đề cập đến quản hoạt động chuyên môn theo tiếp cận giá trị hợp tác chia sẻ nhà trường trọng đến chuẩn đạo đức cán quản Bởi người quản phải người tiên phong, chịu trách nhiệm với trình hình thành phát triển giá trị đạo đức nhà trường Sự nêu gương trường hợp cần thiết - Năng lực quản điều hành tổ trưởng tổ chuyên môn Các tổ trưởng chun mơn đa số trẻ, lực chuyên môn bắt đầu khẳng định, nên mặt mạnh là: nhiệt tình với công việc giao, mạnh dạn suy nghĩ, cách làm, sẵn sàng nhận trách nhiệm, ham học hỏi, lực chun mơn vững vàng, tinh thần trách nhiệm với nhiệm vụ phân công Nhưng gặp không khó khăn là: Kinh nghiệm quản ít, chưa phát huy mạnh thành viên để tạo sức mạnh tổng hợp, chưa gắn kết tốt thành viên tổ, chưa chủ động tổ chức tốt buổi sinh hoạt chuyên môn theo định kỳ, hạn chế đóng góp ý kiến rút kinh nghiệm dạy cho thành viên tổ thành viên tổ với nhau, mà chất lượng hoạt động chuyên môn tổ chưa phát huy hết - Năng lực tinh thần làm việc GV Cán bộ, giáo viên đội ngũ trực tiếp làm công tác chuyên môn nhà trường Một nhà trường vững mạnh nhà trường đầy đủ số lượng đảm bảo chất lượng cán bộ, giảng viên Chất lượng giáo viên tác động trực tiếp đến nhận thức họ hoạt động chuyên môn theo hướng tiếp cận giá trị hợp tác chia sẻ nhà trường Khi nhận thức dẫn tới hành động Chính chất lượng giáo viên cao cán quản nhà trường thuận lơi việc lấy đồng thuận hợp tác hoạt động chuyên môn theo hướng tiếp cận giá trị hợp tác chia sẻ - Điều kiện sở vật chất thiết bị trường học sở vật chất phương tiện phục vụ cho việc giảng dạy phòng học, hệ thống phòng mơn, thư viện, thiết bị, phương tiện dạy học đại, phòng thí nghiệm, phòng thực hành, sân chơi, bãi tập, bàn nghế, bảng đen, Đó điều kiện tiên nhà trường, điều kiện để thầy giảng dạy tốt hơn, việc học tập rèn luyện trò thuận lợi Điều kiện sở vật chất coi yếu tố thứ ba sau thầy trò ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng giáo dục nói chung chất lượng chun mơn nói riêng góp phần phục vụ mục tiêu giáo dục người toàn diện nhà trường Hiệu trưởng cần quan tâm tăng cường sở vật chất bảo đảm điều kiện sở vật chất tốt phục vụ cho hoạt động nhà trường đặc biệt hoạt động dạy thầy hoạt động học tập, rèn luyện trò ... hợp lực lượng giáo dục hoạt động dạy học - Nội dung quản lý hoạt động chuyên môn trường THCS theo tiếp cận giá trị hợp tác chia sẻ - Xây dựng kế hoạch hoạt động chuyên môn theo tiếp cận giá trị. .. tác chia sẻ quản lý hoạt động chuyên môn Bản chất quản lý hoạt động chuyên môn theo tiếp cận giá trị hợp tác chia sẻ xây dựng giá trị văn hóa tích cực cụ thể giá trị hợp tác chia sẻ nhằm cải... Qua luận văn tác giả trình bày sở lý luận hoạt động chuyên môn quản lý hoạt động chun mơn trường THPT, tác giả phân tích quản lý chun mơn Hiệu trưởng sở tiếp cận nội dung quản lý Từ đó, tác giả

Ngày đăng: 26/05/2019, 20:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w