CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUAN HỆ QUẢN LÝ TRONG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC

108 491 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUAN HỆ QUẢN LÝ TRONG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỤC LỤC 5 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU 8 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ 9 MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1 7 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUAN HỆ QUẢN LÝ TRONG QUẢN LÝ 7 HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC 7 1.1. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 7 1.1.1. Ở NƯỚC NGOÀI 7 1.1.2. CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU Ở VIỆT NAM 12 1.2 CÁC KHÁI NIỆM CÔNG CỤ 14 1.2.1. QUẢN LÝ 14 1.2.2.QUẢN LÝ GIÁO DỤC 21 1.2.3. QUẢN LÝ NHÀ TRƯỜNG 24 1.2.4. TRƯỜNG TIỂU HỌC VÀ HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN 31 1.2.5. QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN 32 1.2.6. QUAN HỆ QUẢN LÝ 33 1.3. CÁC QUAN HỆ QUẢN LÝ TRONG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN CỦA TRƯỜNG TIỂU HỌC 37 1.3.1 CÁC QUAN HỆ CHỈ HUY – CHẤP HÀNH 37 1.3.2. CÁC QUAN HỆ HỢP TÁC PHỐI HỢP 44 1.4. PHÂN CẤP QUẢN LÝ TRONG QUẢN LÝ GIÁO DỤC TIỂU HỌC VÀ YÊU CẦU VỀ QUAN HỆ QUẢN LÝ TRONG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN CỦA TRƯỜNG TIỂU HỌC 47 1.4.1. PHÂN CẤP QUẢN LÝ TRONG QUẢN LÝ GIÁO DỤC TIỂU HỌC 48 1.4.2. QUAN HỆ QUẢN LÝ TRONG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN CỦA TRƯỜNG TIỂU HỌC THEO YÊU CẦU CỦA PHÂN CẤP QUẢN LÝ GIÁO DỤC TIỂU HỌC 49 1.5. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUAN HỆ QUẢN LÝ TRONG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC 51 1.5.1. CÁC YẾU TỐ CHỦ QUAN 51 1.5.2. CÁC YẾU TỐ KHÁCH QUAN 51 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 51 CHƯƠNG 2 53 THỰC TRẠNG QUAN HỆ QUẢN LÝ TRONG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN CỦA TRƯỜNG TIỂU HỌC. 53 2.1. KHÁT QUÁT VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG 53 2.1.1. KHÁI QUÁT VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU (TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KT - XH CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG) 53 2.1.2. HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN GD - ĐT Ở CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG 58 2.1.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG 61 2.2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN CỦA CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC 4 TỈNH HẢI DƯƠNG, HƯNG YÊN, THÁI BÌNH, HẢI PHÒNG 62 2.2.1. THỰC TRẠNG LÃNH ĐẠO, CHUYÊN VIÊN CÁC PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO 62 2.2.2. THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ CẤP TIỂU HỌC 62 2.2.3. THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CÁC TỔ TRƯỞNG, TỔ PHÓ CHUYÊN MÔN CỦA CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC 62 2.2.4. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN CỦA CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC 63 2.3. THỰC TRẠNG QUAN HỆ QUẢN LÝ TRONG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN CỦA CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC 80 2.3.1. THỰC TRẠNG CÁC QUAN HỆ QUẢN LÝ 80 2.3.2. PHÂN CẤP TRONG QUẢN LÝ GIÁO DỤC TIỂU HỌC CỦA TỈNH HẢI DƯƠNG 81 2.3.3. THỰC TRẠNG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUAN HỆ QUẢN LÝ TRONG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN CỦA CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC 81 2.3.4. KẾT QUẢ CỦA MỐI QUAN HỆ QUẢN LÝ TRONG QUẢN LÝ ĐỐI VỚI VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHUYÊN MÔN 81 2.4. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG CÁC BIỆN PHÁP VẬN HÀNH QUAN HỆ QUẢN LÝ TRONG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN CỦA CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC 81 2.4.1. NHỮNG ĐIỂM MẠNH VÀ HẠN CHẾ 81 2.4.2. NGUYÊN NHÂN 83 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 85 CHƯƠNG 3 86 BIỆN PHÁP VẬN HÀNH QUAN HỆ QUẢN LÝ TRONG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN CỦA CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC Ở TỈNH HẢI DƯƠNG THEO YÊU CẦU CỦA PHÂN CẤP QUẢN LÝ 86 3.1. NGUYÊN TẮC ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP 86 3.1.1. NGUYÊN TẮC ĐẢM BẢO TÍNH KẾ THỪA 86 3.1.2. NGUYÊN TẮC ĐẢM BẢO TÍNH THỰC TIỄN 86 3.1.3. NGUYÊN TẮC ĐẢM BẢO TÍNH KHẢ THI 87 3.1.4. NGUYÊN TẮC ĐẢM BẢO TÍNH ĐỒNG BỘ CÁC BIỆN PHÁP 87 3.1.5. NGUYÊN TẮC ĐẢM BẢO TÍNH HIỆU QUẢ 87 3.2. ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP 87 3.3. CÁC BIỆN PHÁP ĐƯỢC ĐỀ XUẤT 90 3.3.1 NHÓM BIỆN PHÁP HÀNH CHÍNH - TỔ CHỨC 90 3.3.2. NHÓM BIỆN PHÁP KINH TẾ 90 3.2.3. NHÓM BIỆN PHÁP TÂM LÝ - GIÁO DỤC 90 3.2.4.NHÓM BIỆN PHÁP KỸ THUẬT 90 3.4. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC BIỆN PHÁP 90 3.5. KHẢO NGHIỆM VÀ THỰC NGHIỆM CÁC BIỆN PHÁP 90 3.5.1 KHẢO NGHIỆM CÁC BIỆN PHÁP 90 3.5.2. THỰC NGHIỆM 90 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 91 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC 1 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU BẢNG 1.1: BẢNG MA TRẬN CÁC NỘI DUNG QUẢN LÝ VÀ CÁC CẤP QUẢN LÝ 37 ĐỂ NGHIÊN CỨU QUAN HỆ CHỈ HUY - CHẤP HÀNH TRONG QUẢN LÝ 37 HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN CỦA TRƯỜNG TIỂU HỌC 37 BẢNG 1.2: BẢNG MA TRẬN CÁC NỘI DUNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN CỦA PHÒNG GD&ĐT VÀ TRƯỜNG TIỂU HỌC 42 BẢNG 1.3: BẢNG MA TRẬN CÁC NỘI DUNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN THEO CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA CÁC CHỦ THỂ QUẢN LÝ TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC 43 BẢNG 1.4: BẢNG MA TRẬN CÁC NỘI DUNG QUẢN LÝ THỰC HIỆN QUY CHẾ CHUYÊN MÔN THEO CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA CÁC CHỦ THỂ QUẢN LÝ 44 TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC 44 BẢNG 1.5: BẢNG MA TRẬN NỘI DUNG QUẢN LÝ VÀ CÁC CHỦ THỂ QUẢN LÝ 45 ĐỂ XÁC ĐỊNH QUAN HỆ HỢP TÁC, PHỐI HỢP GIỮA TRONG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC 45 BẢNG 1.6: BẢNG MA TRẬN CÁC NỘI DUNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN THEO CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA CÁC CHỦ THỂ QUẢN LÝ ĐỂ XÁC ĐỊNH QUAN HỆ HỢP TÁC VÀ PHỐI HỢP TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC 46 BẢNG 1.7: BẢNG MA TRẬN CÁC NỘI DUNG QUẢN LÝ THỰC HIỆN QUY CHẾ CHUYÊN MÔN THEO CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA CÁC CHỦ THỂ QUẢN LÝ ĐỂ 47 XÁC ĐỊNH QUAN HỆ HỢP TÁC VÀ PHỐI HỢP TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC 47 BẢNG 2.1: MẬT ĐỘ DÂN SỐ CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG 56 BẢNG 2.2: THÀNH PHẦN DÂN SỐ CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG 56 BẢNG 2.3: QUY MÔ GD - ĐT CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG 59 BẢNG 2.4: QUY MÔ HỌC SINH TIỂU HỌC CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG 60 BẢNG 2.5 XẾP LOẠI ĐẠO ĐỨC CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC 60 CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG 60 BẢNG 2.6 : XẾP LOẠI VĂN HOÁ CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC 61 CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG 61 63 BẢNG 2.7: THỰC TRẠNG BIỆN PHÁP XÂY DỰNG KẾ HOẠCH CHUYÊN MÔN 64 BẢNG 2.8: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN CỦA NHÀ TRƯỜNG 65 BẢNG 2.9: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN 68 BẢNG 2.10: MỨC ĐỘ SỬ DỤNG CÁC BIỆN PHÁP HÀNH CHÍNH - TỔ CHỨC TRONG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN 70 BẢNG 2. 11: MỨC ĐỘ SỬ DỤNG CÁC BIỆN PHÁP KINH TẾ TRONG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN 74 BẢNG 2.12: MỨC ĐỘ SỬ DỤNG CÁC BIỆN PHÁP TÂM LÝ - GIÁO DỤC TRONG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN 76 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ HÌNH 1.1: CÁC CẤP ĐỘ CỦA KHÁI NIỆM QUẢN LÍ GIÁO DỤC 23 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Trong bối cảnh hệ thống giáo dục quốc dân đang có những thay đổi theo định hướng đổi mới căn bản và toàn diện, vấn đề đổi mới quản lý giáo dục nói chung, quản lý trường học (mà bản chất là quản lý các hoạt động giáo dục trong nhà trường) nói riêng trở thành vấn đề được đặc biệt quan tâm đối với các nhà giáo dục và quản lý giáo dục. Đổi mới quản lý giáo dục (trong đó có giáo dục tiểu học) được thực hiện ở tất cả các cấp, từ trung ương đến địa phương đến các cơ sở giáo dục, ở tất cả các khâu của quá trình quản lý, từ xây dựng kế hoạch đến tổ chức thực hiện, kiểm tra, đánh giá đối với các nội dung cũng như lĩnh vực quản lý khác nhau ở cấp độ hệ thống giáo dục và ở từng cơ sở giáo dục. Trong đó quản lý hoạt động chuyên môn ở các cơ sở giáo dục là một nội dung quản lý quan trọng. Đề cập về vấn đề này, Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011-2020 của nước ta đã khẳng định: “Tăng cường và hoàn thiện các qui định về công tác thanh tra, kiểm tra chuyên môn và quản lý chất lượng giáo dục”. Các hoạt động giáo dục là hoạt động đặc thù của nhà trường và giữ vị trí trung tâm trong các hoạt động của nhà trường. Chất lượng giáo dục quyết định uy tín của nhà trường. Giáo dục được thực hiện ở cấp độ hoạt động thông qua hoạt động của giáo viên và hoạt động của học sinh. Các hoạt động này được khái quát trong khái niệm hoạt động chuyên môn ở trường học, và hoạt động chuyên môn lại được triển khai thực tiễn tại các tổ chuyên môn và từng giáo viên. Hoạt động chuyên môn góp phần quan trọng trong việc thực hiện các nhiệm vụ giáo dục và nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo của nhà trường. Vì vậy, quản lý hoạt động chuyên môn là yêu cầu tất yếu và là một trong những nội dung quản lý quan trọng trong quản lý trường học. 1 Khẳng định tính tất yếu và tầm quan trọng của quản lý hoạt động chuyên môn của trường học cũng có nghĩa khẳng định sự cần thiết của những nghiên cứu về quản lý hoạt động chuyên môn. Những nghiên cứu này góp phần làm sáng tỏ các mối quan hệ quản lý xuất hiện và vận hành trong quá trình quản lý hoạt động chuyên môn của nhà trường. Đây là những quan hệ giữa người với người (trên bình diện cá nhân và tập thể) trong quản lý hoạt động chuyên môn ở trường học. Tuy nhiên, các quan hệ quản lý này là gì nét bản chất và tính qui luật của chúng như thế nào vẫn là một “hộp đen” cần được khám phá. 1.2. Trong khoa học Quản lý giáo dục, quản lý hoạt động chuyên môn của các trường tiểu học là một trong những vấn đề được nghiên cứu tương đối phổ biến. Tuy nhiên những nghiên cứu về quan hệ quản lý trong quản lý chuyên môn của trường tiểu học lại rất hạn chế và không mang tính hệ thống. 1.3. Công tác quản lý hoạt động chuyên môn của các trường Tiểu học đã có nhiều cố gắng song hiệu quả quản lý chưa được như mong muốn, chất lượng quản lý hoạt động chuyên môn chưa cao. Điều này có ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng hoạt động chuyên môn của các trường tiểu học trên địa bàn tỉnh. Có nhiều nguyên nhân của thực trạng này. Một trong những nguyên nhân đó là sự vận hành các quan hệ quản lý trong quản lý hoạt động chuyên môn của các trường Tiểu học (quan hệ quản lý giữa Sở Giáo dục & Đào tạo, Phòng Giáo dục & Đào tạo với trường tiểu học; giữa quản lý nhà trường với Tổ chuyên môn; giữa Tổ chuyên môn với giáo viên …) chưa đảm bảo bản chất vốn có của nó. Từ những lý do trên, đề tài "Nghiên cứu quan hệ quản lý trong quản lý hoạt động chuyên môn của trường tiểu học" được lựa chọn làm đề tài nghiên cứu luận án tiến sĩ. 2 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở lý luận và khảo sát thực tiễn về quan hệ quản lý trong quản lý hoạt động chuyên môn của trường tiểu học, đề xuất các biện pháp vận hành các quan hệ quản lý trong quản lý hoạt động chuyên môn theo yêu cầu phân cấp quản lý trong quản lý giáo dục hiện nay, góp phần nâng cao chất lượng hoạt động chuyên môn của các trường Tiểu học. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Quản lý hoạt động chuyên môn của trường Tiểu học. 3.2. Đối tượng nghiên cứu Quan hệ quản lý trong quản lý hoạt động chuyên môn của các trường Tiểu học trong bối cảnh phân cấp quản lý giáo dục 4. Giả thuyết khoa học Trong bối cảnh tăng cường phân cấp trong quản lý giáo dục hiện nay, các quan hệ quản lý trong quản lý hoạt động chuyên môn ở các trường Tiểu học mặc dù đã được xác lập nhưng chưa được vận hành theo đúng chức năng, nhiệm vụ của từng chủ thể quản lý. Nếu xác định được những hạn chế này thì sẽ đề xuất được biện pháp để vận hành các quan hệ quản lý trong quản lý hoạt động chuyên môn của các trường Tiểu học đáp ứng yêu cầu của phân cấp trong quản lý giáo dục hiện nay. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1. Hệ thống hóa lý luận về hoạt động chuyên môn, quản lý hoạt động chuyên môn và quan hệ quản lý hoạt động chuyên môn của các trường Tiểu học. 5.2. Khảo sát, đánh giá thực trạng quan hệ quản lý trong quan hệ quản lý hoạt động chuyên môn của các trường Tiểu học tại một số tỉnh khu vực Đồng bằng Sông Hồng. 3 5.3. Đề xuất biện pháp để vận hành các quan hệ quản lý trong quản lý hoạt động chuyên môn của các trường Tiểu học đáp ứng yêu cầu của phân cấp trong quản lý giáo dục. 5.4. Khảo nghiệm và thực nghiệm một số biện pháp đã đề xuất. 6. Phạm vi nghiên cứu 6.1. Giới hạn về đối tượng nghiên cứu: Quan hệ quản lý trong quản lý hoạt động chuyên môn của các trường Tiểu học tỉnh được giới hạn trong phạm vi quản lý của Phòng Giáo dục và Đào tạo đối với các trường tiểu học và những quan hệ quản lý trong quản lý hoạt động chuyên môn tại trường tiểu học. 6.2. Giới hạn về địa bàn Các nghiên cứu thực tiễn được thực hiện tại 40 trường tiểu học trên địa bàn của 4 tỉnh thuộc khu vực Đồng bằng Sông Hồng. 6.3. Giới hạn về khách thể khảo sát Khách thể khảo sát gồm: Cán bộ quản lý Sở Giáo dục & Đào tạo, Phòng Giáo dục & Đào tạo và Ban Giám hiệu các trường tiểu học; Giáo viên tiểu học và các chuyên gia trong lĩnh vực giáo dục tiểu học và quản lý giáo dục. 7. Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Sử dụng các phương pháp: Phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khát quát hóa tài liệu để xác định các khái niệm công cụ và xây dựng khung lý thuyết cho vấn đề nghiên cứu 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra xã hội học (bằng phiếu hỏi) - Phương pháp phỏng vấn - Phương pháp chuyên gia - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm 4 7.3. Nhóm phương pháp xử lý số liệu - Phương pháp thống kê toán học - Phương pháp sơ đồ hóa 8. Những luận điểm bảo vệ - Luận điểm 1: Quan hệ quản lý trong quản lý hoạt động chuyên môn của trường tiểu học có mối quan hệ mật thiết với tính chất của hoạt động quản lý chuyên môn, cơ cấu bộ máy quản lý và cơ chế quản lý giáo dục tiểu học nói chung, quản lý hoạt động chuyên môn của trường tiểu học nói riêng - Luận điểm 2: Quan hệ quản lý trong quản lý hoạt động chuyên môn của trường tiểu học hiện nay chưa đáp ứng được các yêu cầu của phân cấp quản lý trong quản lý giáo dục tiểu học. Vì vậy, phải xác lập lại và có biện pháp để vận hành những quan hệ quản lý trong quản lý hoạt động chuyên môn của các trường tiểu học. 9. Đóng góp mới của đề tài luận án 9.1. Thiết lập cơ sở lý luận của việc xác lập mối quan hệ quản lý trong quản lý hoạt động chuyên môn ở trường tiểu học theo yêu cầu của phân cấp quản lý trong quản lý giáo dục tiểu học. 9.2. Khảo sát, đánh giá thực trạng quan hệ quản lý trong quan hệ quản lý hoạt động chuyên môn của các trường tiểu học hiện nay. 9.3. Đề xuất các biện pháp vận hành các quan hệ quản lý trong quản lý hoạt động chuyên môn của các trường tiểu học theo yêu cầu của phân cấp quản lý trong quản lý giáo dục tiểu học. 10. Cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo luận án gồm 3 chương: 5 [...]...6 Chng 1: C s lý lun v quan h qun lý trong qun lý hot ng chuyờn mụn ca trng Tiu hc Chng 2: Thc trng quan h qun lý trong qun lý hot ng chuyờn mụn ca cỏc trng Tiu hc Chng 3: Bin phỏp vn hnh quan h qun lý trong qun lý hot ng chuyờn mụn ca cỏc trng Tiu hc theo yờu cu phõn cp qun lý trong qun lý giỏo dc hin nay 7 Chng 1 C S Lí LUN V QUAN H QUN Lí TRONG QUN Lí HOT NG CHUYấN MễN TRNG... nghiờn cu vn 1.1.1 nc ngoi Trong Khoa hc qun lý giỏo dc, vn quan h qun lý trong qun lý giỏo dc c nghiờn cu di gúc lý thuyt v thc tin tng i a dng Theo tng quan ca tỏc gi Bựi Vn Quõn, nghiờn cu v quan h qun lý cú th c khỏi quỏt nh sau: Tựy theo cỏc trng phỏi qun lý, vn quan h qun lý c quan nim v khai thỏc khỏc nhau Cú th im qua mt s quan im c bn: - Quan im qun lớ giỏo dc hiu qu Quan im ny ra i vo nhng... qun lớ trong qun lớ giỏo dc v c trng ca quan h qun lớ giỏo dc Tỏc gi Nguyn Tin Hựng cp n vn vố quan h qun lớ trong nhng nghiờn cu v phõn cp qun lớ giỏo dc Nhng nghiờn cu v quan h qun lý trong qun lý hot ng chuyờn mụn ca trng tiu hc c thc hin theo cỏc hng sau: Th nht, nghiờn cu v qun lý nh nc v giỏo dc, trong ú xỏc nh nhim v, chc nng ca cỏc c quan qun lý nh nc v giỏo dc núi chung v trong qun lý hot... lớ giỏo dc tỏc ng n con ngi trong cỏc h thng giỏo dc Vi quan nim, tỏc ng qun lớ c coi l cú hiu lc khi tỏc ng ú gii quyt c nhng vn ny sinh trong thc tin qun lớ Nhng vn ny thng liờn quan n con ngi Do vy, 8 cỏc quan h qun lý l nhng quan h gia con ngi vi con ngi trong quỏ trỡnh qun lý L quan h gia con ngi vi con ngi nờn cn chỳ trng n vic t cỏc mc tiờu giỏo dc trong qun lý - Quan im qun lớ giỏo dc ỏp ng... trớ, vai trũ chc nng ca cỏc ch th qun lý tham gia vo qun lý hot ng chuyờn mụn trng hc Tuy nhiờn, mi quan h gia cỏc ch th qun lý ny c th hin trong quan h qun lý nh th no vn cha c thit lp c th v cha c phõn tớch mt cỏch k lng Thi gian gn õy, trong xu hng thc hin phõn cp qun lý v tng cng vai trũ t ch, trỏch nhim xó hi ca trng hc, vn quan h qun 14 lý trong giỏo dc cng c quan tõm nghiờn cu ỏng chỳ ý cho hng... nghiờn cu ny l cụng trỡnh nghiờn cu ca tỏc gi Bựi Minh Hin v Nguyn Xuõn Hi v phõn cp qun lý trong giỏo dc Trong cụng trỡnh ny, cỏc quan h qun lý c xem xột theo tinh thn ca phõn cp qun lý trong giỏo dc Tuy nhiờn, nhng quan h qun lý trong tng hot ng ni dung qun lý c th cha c cỏc tỏc gi cp 1.2 Cỏc khỏi nim cụng c 1.2.1 Qun lý Cuc sng ca con ngi l dũng chy ca cỏc hot ng Qun lớ gn lin vi cuc sng, vi hot ng ca... cu v qun lớ giỏo dc Liờn Xụ c trong giai on ny, vn quan h qun lớ c nghiờn cu theo 3 hng chớnh: Th nht, nghiờn cu cỏc quan h qun lớ trong qun lớ quỏ trỡnh giỏo dc ( mt s tỏc gi l quỏ trỡnh ging dy, giỏo dc hay quỏ trỡnh hỡnh thnh nhõn cỏch hc sinh) Th hai, nghiờn cu quan h qun lớ trong qun lớ cỏc c quan giỏo dc (u tiờn l trng hc) Th ba, nghiờn cu quan h qun lớ trong trong qun lớ cỏc h thng (cỏc chng... cp n trong cỏc quan nim trờn l: 1/ Qun lý l thuc tớnh bt bin, ni ti ca mi quỏ trỡnh hot ng xó hi Lao ng qun lý l iu kin quan trng lm cho xó hi loi ngi tn ti, vn hnh phỏt trin; 2/ Qun lý c thc hin vi mt t chc hay mt nhúm xó hi; 3/ Qun lý l nhng tỏc ng cú tớnh hng ớch, l nhng tỏc ng phi hp 16 n lc ca cỏc cỏ nhõn thc hin mc tiờu ca t chc; 4/ Yu t con ngi, trong ú ch yu bao gm ngi qun lý v ngi b qun lý. .. trong qun lớ giỏo dc Cỏc chc nng ny bao gm: d bỏo, lp chng trỡnh, k hoch hoỏ, t chc, iu khin, kim tra, phõn tớch, kớch thớch Khi nghiờn cu qun lý trng hc cng nh thc hin cỏc chc nng qun lý lit kờ trờn, iu c bit i vi nhng ngi bo v quan im nghip v qun lý ó nờu l cỏc tỏc gi c gng lm ti u cỏc chc nng riờng ny Có thể khẳng định, những nghiên cứu v qun lý cỏc c quan giỏo dc ch yu ỏp dng quan im chc nng Trong. .. la (mụ t ó c cỏc chuyờn gia qun lý son tho khỏ tt), ch khụng phi tp trung vo vic lm rừ rng v xỳc tớch cỏc chc nng ú i vi tỡnh hung cp bỏch ca thc tin giỏo dc Lí luận về quản lí phát triển hệ thống giáo dục các cấp giả quyết vn nh nc - xó hi - cỏ nhõn trong giáo dục gặp nhiều khó khăn trong việc giải quyết các mâu thuẫn giữa nhn thc lý lun và cỏc iu kin thc tin, c bit l trong trng hp chin lc phỏt trin . PHÁP 90 3.5. KHẢO NGHIỆM VÀ THỰC NGHIỆM CÁC BIỆN PHÁP 90 3.5.1 KHẢO NGHIỆM CÁC BIỆN PHÁP 90 3.5.2. THỰC NGHIỆM 90 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 91 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ. ra quan điểm của một số tác giả nước ngoài như (6) : Frederich Winslon Taylor (185 5-1 91 5); Henry Fayol (184 1-1 92 5); Mary Parkor Pollet (186 8-1 93 3); Harold Koontz… và một số tác giả Việt Nam như:. ĐƯỢC ĐỀ XUẤT 90 3.3.1 NHÓM BIỆN PHÁP HÀNH CHÍNH - TỔ CHỨC 90 3.3.2. NHÓM BIỆN PHÁP KINH TẾ 90 3.2.3. NHÓM BIỆN PHÁP TÂM LÝ - GIÁO DỤC 90 3.2.4.NHÓM BIỆN PHÁP KỸ THUẬT 90 3.4. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC

Ngày đăng: 15/07/2015, 23:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan