2.4.1.1. Điểm mạnh
Hầu hết cỏn bộ quản lý và tổ trưởng chuyờn mụn cỏc trường đều cú nhận thức đỳng đắn về vị trớ, vai trũ và tầm quan trọng của nhà trường, tổ chuyờn mụn đối với hoạt động chuyờn mụn, hoạt động giỏo dục của nhà trường.
Cụng tỏc xõy dựng và phỏt triển tổ chuyờn mụn luụn được quan tõm chỉ đạo tổ chức thực hiện một cỏch chặt chẽ. Cơ cấu tổ chuyờn mụn được sắp xếp hợp lý, phự hợp với tỡnh hỡnh đội ngũ GV. Việc lựa chọn, bố trớ đội ngũ tổ chuyờn mụn khỏch quan khoa học.
Hoạt động chuyờn mụn của nhà trường, cỏc TCM tổ chức thực hiện đỳng theo quy chế, quy định về chuyờn mụn. Cụng tỏc quản lý và tổ chức thực hiện chương trỡnh cấp học và hoạt động dạy học được tổ chức thực hiện nghiờm tỳc; việc xõy dựng kế hoạch chuyờn mụn của nhà trường, tổ chuyờn mụn được chỉ đạo, triển khai và tổ chức thực hiện khoa học, đỳng quy trỡnh, dõn chủ, khỏch quan.
Trong cụng tỏc quản lý chuyờn mụn, hiệu trưởng đó xõy dựng tốt mối quan hệ chỉ huy - chấp hành, quan tõm triển khai, phổ biến tốt cỏc yờu cầu, chỉ đạo về chuyờn mụn và xõy dựng cỏc quy định, quy chế chuyờn mụn; xõy dựng, chỉ đạo thực hiện đầy đủ, kịp thời cỏc chế độ chớnh sỏch về tiền lương, về khen thưởng, cỏc chế độ đói ngộ, đảm bảo quyền lợi chớnh đỏng cho GV ở cỏc tổ chuyờn mụn; kịp thời giỳp đỡ GV khi gặp khú khăn và thực hiện quy trỡnh kiểm tra, đỏnh giỏ lao động sư phạm khỏch quan, cụng bằng, từ đú tạo niềm tin và sự an tõm cho GV; quan tõm xõy dựng cảnh quan, mụi trường sư phạm nhằm tạo cho GV tõm lý an toàn, thoải mỏi trong cụng tỏc.
2.4.1.2. Hạn chế
Tỡnh hỡnh đội ngũ tổ chuyờn mụn khụng ổn định, tay nghề khụng đồng bộ.
Cụng tỏc chỉ đạo, hướng dẫn tổ chuyờn mụn xõy dựng kế hoạch chuyờn mụn của nhà trường và tổ chuyờn mụn, GV xõy dựng kế hoạch cỏ nhõn chưa được quan tõm đỳng mức. Cụng tỏc kiểm tra phờ duyệt đỏnh giỏ kế hoạch cỏ nhõn chưa chặt chẽ, dẫn đến GV chưa nghiờm tỳc xõy dựng tốt kế hoạch cỏ nhõn.
Cụng tỏc bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho phú hiệu trưởng, tổ trưởng tổ chuyờn mụn và nõng cao năng lực chuyờn mụn cho GV bộ mụn chưa được quan tõm đỳng mức. Đội ngũ cũn hạn chế về trỡnh độ tin học, trỡnh độ sử dụng thiết bị dạy học và kỹ năng ứng dụng cụng nghệ hiện đại, gõy khú khăn cho việc đổi mới PPDH; cỏc hoạt động ngoại khúa chưa được chỳ trong tổ chức thực hiện.
Quản lý hoạt chuyờn mụn của nhà trường, tổ chuyờn mụn về cụng tỏc hành chớnh văn thư, về sử dụng và sử dụng cú hiệu quả CSVC, TBDH cũn khỏ lỏng lẻo. Việc kiểm tra đỏnh giỏ hoạt động chuyờn mụn của Ban giỏm hiệu, tổ trưởng chưa sõu sỏt, cũn mang nặng hỡnh thức bỏo cỏo. Việc chỉ đạo thực hiện đổi mới PPDH chưa kiờn quyết, chưa tạo được tinh thần quyết tõm thực hiện trong nhà trường, tổ chuyờn mụn. Việc chỉ đạo nhà trường, tổ chuyờn mụn tổ chức bồi dưỡng, phụ đạo HS yếu kộm, giỏo dục toàn diện cũn hạn chế, nờn chưa nõng được chất lượng dạy học.
Chưa chăm lo hỗ trợ GV cải thiện nõng chất lượng sống, nờn khụng trỏnh khỏi trường hợp GV khụng toàn tõm vào cụng việc. Chưa mạnh dạn phõn phối, giao quyền tự chủ tài chớnh cho hoạt động chuyờn mụn, nờn hoạt động chuyờn mụn của nhà trường, tổ chuyờn mụn chưa mang tớnh chủ động, sỏng tạo.
Cụng tỏc xõy dựng, phỏt triển lực lượng kế cận, kớch thớch giỏo viờn đúng gúp ý kiến xõy dựng đơn vị cũn nhiều hạn chế, nờn chưa phỏt huy hết sức mạnh của tập thể sư phạm.
Chưa xõy dựng và phỏt triển tốt điều kiện CSVC, kỹ thuật, thiếu phũng học bộ mụn, phương tiện kỹ thuật chưa phong phỳ, đa dạng, nờn chưa đỏp ứng yờu cầu hoạt động chuyờn mụn theo tỡnh hỡnh đổi mới giỏo dục.
Do việc vận hành quan hệ quản lý trong quản lý hoạt động chuyờn mụn của cỏc trường tiểu học chưa đạt hiệu quả cao.
Việc phõn cấp quản lý đó rừ ràng, tuy nhiờn cỏc giải phỏp mà người hiệu trưởng cỏc trường tiểu học đó và đang ỏp dụng chưa phự hợp với tỡnh hỡnh của địa phương, nhà trường và đội ngũ cỏn bộ, giỏo viờn của nhà trường.
Kết luận chương 2
Đội ngũ cỏn bộ quản lý và tổ trưởng chuyờn mụn cỏc trường tiểu học tổ chức thực hiện đầy đủ, đỳng hướng cỏc nhiệm vụ, yờu cầu về giỏo dục theo mục tiờu của cấp học.
Trong quỏ trỡnh thực thi nhiệm vụ quản lý hoạt động chuyờn mụn hiệu trưởng đó chỉ đạo, tổ chức thực hiện đầy đủ và nghiờm tỳc cỏc hoạt động chuyờn mụn. Tuy nhiờn phần lớn cỏn bộ quản lý và tổ trưởng chuyờn mụn chưa được đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý, nờn cụng tỏc quản lý chuyờn mụn chưa được tiến hành một cỏch khoa học, toàn diện. Trong quỏ trỡnh chỉ đạo thực hiện, kiểm tra giỏm sỏt hiệu trưởng chưa sắp xếp quy trỡnh làm việc một cỏch khoa học và bao quỏt chặt chẽ. Một phần do đặc thự khú khăn của đơn vị nờn những hoạt động chuyờn mụn liờn quan đến vấn đề nõng cao chất lượng, đổi mới phương phỏp dạy học theo yờu cầu đổi mới giỏo dục hiện nay ở cỏc nhà trường cũn hạn chế.
Chương 3
BIỆN PHÁP VẬN HÀNH QUAN HỆ QUẢN Lí TRONG QUẢN Lí HOẠT ĐỘNG CHUYấN MễN CỦA CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC Ở TỈNH HẢI DƯƠNG THEO YấU CẦU CỦA PHÂN CẤP QUẢN Lí 3.1. Nguyờn tắc đề xuất biện phỏp
3.1.1. Nguyờn tắc đảm bảo tớnh kế thừa
Kế thừa kinh nghiệm quản lý giỏo dục của cỏc nước cú nền giỏo dục phỏt triển, của cỏc trường tiểu học đó cú những biện phỏp tốt để vận hành quan hệ quản lý hoạt động tổ chuyờn mụn.
Vận hành tốt quan hệ quản lý trong quản lý hoạt động tổ chuyờn mụn xột cho cựng là nhằm phục vụ cụng tỏc giỏo dục và dạy học của trường tiểu học. Hoạt động giỏo dục và dạy học ở cỏc trường tiểu học chịu sự tỏc động của cỏc yếu tố khỏch quan, chủ quan xỏc định, do vậy nú tồn tại và cựng phỏt triển theo sự đổi mới của giỏo dục tiểu học. Mặt khỏc, cỏc nội dung, biện phỏp và kỹ năng đào tạo, quản lý hoạt động dạy học, hoạt động giỏo dục cũng được hỡnh thành dựa trờn cơ sở phỏp lý, cơ sở khoa học và thực tiễn của hoạt động giỏo dục , dạy học của cỏc trường tiểu học qua nhiều năm. Đõy là những kinh nghiệm quý bỏu cần được phõn tớch để ỏp dụng trong thực tiễn quản lý dạy học, giỏo dục núi chung, quản lý hoạt động tổ chuyờn mụn ở trường tiểu học núi riờng.
3.1.2. Nguyờn tắc đảm bảo tớnh thực tiễn.
Việc đề xuất cỏc biện phỏp phải xuất phỏt từ đũi hỏi thực tiễn quản lý hoạt động tổ chuyờn mụn của cỏc trường tiểu học núi chung và cỏc trường tiểu học ở Vựng đồng bằng sụng Hồng núi riờng; từ thực tiễn vận hành quan hệ quản lý hoạt động chuyờn mụn trong thời gian qua của cỏc trường cũn bộc lộ một số thiếu sút, bất cập; từ yờu cầu nội tại của đổi mới quản lý giỏo dục
tiểu học trong thời kỳ khoa học cụng nghệ phỏt triển mạnh mẽ, hội nhập quốc tế về giỏo dục của quốc gia.
3.1.3. Nguyờn tắc đảm bảo tớnh khả thi.
Cỏc biện phỏp được đề xuất phải cú khả năng ỏp dụng vào thực tiễn mang lại hiệu quả cỏc đồng thời phải phự hợp với xu thế chung và điều kiện thực tế của cỏc trường tiểu học. Những điều kiện đú là: trỡnh độ của đội ngũ giỏo viờn, cỏn bộ quản lý giỏo dục; chất lượng học sinh nhập học; điều kiện cơ sở vật chất, phương tiện dạy - học hiện tại và trong những năm tới; năng lực lónh đạo, quản lý của nhà trường, của đội ngũ tổ trưởng chuyờn mụn của nhà trường.
3.1.4. Nguyờn tắc đảm bảo tớnh đồng bộ cỏc biện phỏp.
Cỏc biện phỏp được đưa ra là một chỉnh thể thống nhất, đồng bộ cú mối quan hệ chặt chẽ với nhau đảm bảo tỏc động đến tất cả cỏc yếu tố của hoạt động này, từ cụng tỏc tổ chức bố trớ sắp xếp đội ngũ giỏo viờn, cỏn bộ quản lý phự hợp với từng cụng việc cụ thể đến những thay đổi về nội dung, phương phỏp quản lý hoạt động tổ chuyờn mụn.
3.1.5. Nguyờn tắc đảm bảo tớnh hiệu quả
Tớnh khoa học và hiệu quả trong quản lý giỏo dục chỉ rừ: chất lượng quỏ trỡnh quản lý giỏo dục, phụ thuộc vào chủ thể quản lý vận dụng hiệu quả cỏc thành tố trong hoạt động quản lý và trong điều kiện nguồn lực nhất định, với thời gian cho phộp chủ thể quản lý cú thể tạo ra kết quả cú chất lượng, đạt được mục tiờu giỏo dục, mục tiờu quản lý như mong muốn.
3.2. Định hướng đề xuất biện phỏp
Cỏc biện phỏp được đề xuất phải được định hướng bởi cỏc quan điểm, mục tiờu phỏt triển giỏo dục mà Đảng và Nhà nước đó xỏc định.
- Nghị quyết 40/2000/QH10 ngày 9 thỏng 12 năm 2000 về đổi mới chương trỡnh giỏo dục phổ thụng đó xỏc định: "đổi mới nội dung, chương
trỡnh, sỏch giỏo khoa, phương phỏp dạy và học phải được thực hiện đồng bộ với việc nõng cấp và đổi mới trong thiết bị dạy học, tổ chức đỏnh giỏ, thi cử, chuẩn hoỏ trường sở, đào tạo, bồi dưỡng giỏo viờn và cụng tỏc quản lý giỏo dục" ( 33, tr. 80)
- Chiến lược phỏt triển giỏo dục giai đoạn 2011 - 2020 đó xỏc định mục tiờu tổng quỏt: Đến năm 2020, nền giỏo dục nước ta được đổi mới căn bản và toàn diện theo hướng chuẩn hoỏ, hiện đại hoỏ, xó hội hoỏ, dõn chủ hoỏ và hội nhập quốc tế; Chất lượng giỏo dục được nõng cao một cỏch toàn diện, gồm: Giỏo dục đạo đức, kỹ năng sống, năng lực sỏng tạo, năng lực thực hành, năng lực ngoại ngữ và tin học; Đỏp ứng nhu cầu nhõn lực, nhất là nhõn lực chất lượng cao phục vụ sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước và xõy dựng nền kinh tế tri thức; Đảm bảo cụng bằng xó hội trong giỏo dục và cơ hội học tập suốt đời cho mỗi người dõn, từng bước hỡnh thành xó hội học tập (5).
Theo đú, mục tiờu cụ thể về phỏt triển giỏo dục phổ thụng (trong đú cú giỏo dục tiểu học) là:
Chất lượng giỏo dục toàn diện được nõng cao, đặc biệt chất lượng giỏo dục văn hoỏ, đạo đức, kỹ năng sống, phỏp luật, ngoại ngữ, tin học.
Đến năm 2020, tỷ lệ đi học đỳng độ tuổi ở tiểu học là 99,9% THCS là 95 % và 80 % thanh niờn trong độ tuổi và trỡnh độ học vấn trỡnh độ học vấn trung học phổ thụng và tương đương; cú 70% trẻ em khuyết tật được đi học.
Để đạt được mục tiờu chiến lược, cần thực hiện tốt 8 giải phỏp, trong đú cỏc giải phỏp1; đổi mới quản lý giỏo dục là giải phỏp đột phỏ.
a, Xõy dựng và hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm phỏp luật đồng bộ làm cơ sở triển khai thực hiện đổi mới căn bản và toàn diện giỏo dục.
b, Đẩy mạnh cải cỏch hành chớnh, thực hiện thống nhất đổi mối quản lý và hoàn thiện tổ chức bộ mỏy quản lý nhà nước về giỏo dục. Thực hiện đồng
bộ cấp quản lý, hoàn thiện và triển khai cơ chế phối hợp giữa cỏc bộ, ngành và địa phương trong quản lý nhà nước về giỏo dục theo hướng phõn định rừ chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền gắn với trỏch nhiệm và tăng cường cụng tỏc thanh tra, kiểm tra; Tăng quyền tự chủ và trỏch nhiệm xó hội của cỏc cơ sở giỏo dục đi đụi với hoàn thiện cơ chế cụng khai, minh bạch, đảm bảo sự giỏm sỏt của cơ quan nhà nước, của cỏc tổ chức chớnh trị, xó hội và nhõn dõn.
Bảo đảm dõn chủ hoỏ trong giỏo dục. Thực hiện cơ chế người học tham gia đỏnh giỏ người dạy, giỏo viờn và giảng viờn tham gia đỏnh giỏ cỏn bộ quản lý, cỏn bộ quản lý cấp dưới tham gia đỏnh giỏ cỏn bộ quản lý cấp trờn, cơ sở giỏo dục tham gia đỏnh giỏ cơ quan quản lý nhà nước về giỏo dục.
c, Hoàn thiện cơ cấu hệ thồng giỏo dục quốc dõn, xõy dựng khung trỡnh độ quốc gia về giỏo dục tương thớch với cỏc nước trong khu vực và trờn thế giới, đảm bảo phõn luồng trong hệ thống, đặc biệt là phõn luồng sau THCS, THPT và liờn thụng giữa cỏc chương trỡnh giỏo dục, cấp học và trỡnh độ đào tạo; đa dạng hoỏ phương thức học tập đỏp ứng nhu cầu nhõn lực, tạo cơ hội học tập suốt đời cho người dõn.
d, Phõn loại chất lượng giỏo dục phổ thụng, giỏo dục nghề nghiệp và đại học theo cỏc tiờu chuẩn quốc gia, cỏc cơ sở giỏo dục chưa đạt chuẩn phải cú lộ trỡnh để tiến tới đạt chuẩn; chỳ trọng xõy dựng cỏc cơ sở giỏo dục tiờn tiến,trọng điểm, chất lượng cao để đào tạo bồi dưỡng cỏc tài năng, nhõn lực chất lượng cao cho cỏc ngành kinh tế - xó hội.
đ, Thực hiện quản lý theo chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phỏt triển giỏo dục và quy hoạch giỏo dục nhõn lực cửa từng ngành, địa phương trong từng giai đoạn phự hợp tỡnh hỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội, quốc phũng - an ninh.
e, Tập trung vào quản lý chất lượng giỏo dục: chuẩn hoỏ đầu ra và cỏc điều kiện đảm bảo chất lượng trờn cơ sở ứng dụng cỏc thành tựu mới về khoa
học giỏo dục, khoa học cụng nghệ và khoa học quản lý, từng bước vận dụng chuẩn của cỏc nước tiờn tiến; Cụng khai về chất lượng giỏo dục, cỏc điệu kiện cơ sở vật chất, nhõn lực và tài chớnh của cỏc cơ sở giỏo dục; Thực hiện giỏm sỏt xó hội đối với chất lượng và hiệu quả giỏo dục; Xõy dựng hệ thống kiểm định độc lập về chất lượng giỏo dục, thực hiện kiểm định chất lượng cơ sở giỏo dục của cỏc cấp học, trỡnh độ đào tạo và kiểm định cỏc chương trỡnh giỏo dục nghề nghiệp, đại học.
3.3. Cỏc biện phỏp được đề xuất
3.3.1 Nhúm biện phỏp hành chớnh - tổ chức 3.3.2. Nhúm biện phỏp kinh tế
3.2.3. Nhúm biện phỏp tõm lý - giỏo dục 3.2.4.Nhúm biện phỏp kỹ thuật
3.4. Mối quan hệ giữa cỏc biện phỏp
3.5. Khảo nghiệm và thực nghiệm cỏc biện phỏp
3.5.1 Khảo nghiệm cỏc biện phỏp
3.5.1.1. Cỏc bước khảo nghiệm 3.5.1.2. Kết quả khảo nghiệm
3.5.2. Thực nghiệm
3.5.2.1. Mục đớch thực nghiệm
3.5.2.2. Cỏc bước và nội dung thực nghiệm 3.5.2.3. Tiờu chuẩn đỏnh giỏ thực nghiệm 3.5.4.2.4. Chọn mẫu thực nghiệm
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đặng Quốc Bảo, Một số tiếp cận mới về khoa học quản lớ và việc vận dụng
vào quản lớ giỏo dục, Trường Cỏn bộ quản lớ GD&ĐT TW1. H,1995
2. Đặng Quốc Bảo (1996), Quản lý giỏo dục: Thành tựu và xu hướng. NXB
Nụng nghiệp.
3. Đặng Quốc Bảo (1997), " Khỏi niệm quản lý giỏo dục và chức năng quản lý giỏo dục", Phỏt triển giỏo dục, ( 1), Tr. 5 - 7.
4. Đặng Quốc Bảo, Khoa học tổ chức và quản lớ một số vấn đề lớ luận và thực
tiễn, NXb Thống kờ. H, 1999
5. Đặng Quốc Bảo (2006), " Vấn đề quản lý nhà trường nhận diện qua cỏc sơ đồ", Thụng tin quản lý giỏo dục, ( 2), Tr. 12 - 15.
6.
Bộ giỏo dục và Đào tạo: Chương trỡnh hành động của ngành giỏo dục và đào tạo thực hiện kết luận Hội nghị lần thứ 6 Ban chấp hành TW Đảng Cộng sản Việt Nam khoỏ IX và chiến lược phất triển giỏo dục đào tạo 2001 - 2010
7. Nguyễn Quốc Chớ (1996), Những vấn đề lý luận quản lý giỏo dục, Trường cỏn bộ quản lý GD - ĐT Trung ương 1, Hà Nội.
8. Nguyễn Quốc Chớ, Nguyễn Thị Mỹ Lộc ( 1996), Đại cương về khoa học quản lý, Trường cỏn bộ quản lý GD - ĐT Trung ương 1, Hà Nội.