Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
81,21 KB
Nội dung
CƠSỞLÍLUẬNVỀQUẢNLÝDẠYHỌCMƠNHOÁHỌCỞTRƯỜNGTRUNGHỌCCƠSỞTHEOĐỊNHHƯỚNGPHÁTTRIỂNNĂNGLỰCGIẢIQUYẾTVẤNĐỀ Tổng quan nghiên cứu vấnđề Trên giới có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu cải tổ giáo dục theohướngphát huy tính tích cực chủ động sáng tạo người học, học sinh hướng dẫn, khuyến khích tự lập triển khai kế hoạch học tập riêng Những cơng trình nghiên cứu tiếng đề cập đến hoạt động dạyhọc gắn với tên tuổi Pi-a-giet, Le-on-chi-ep, Đan-nhi-lop, E-xi-pop, [27; tr.25] Theo Ko-men-sky, dạyhọcđể người học thích thú học tập cócố gắng thân để nắm lấy tri thức Ơng nói: “Tơi thường bồi dưỡng cho học sinh tinh thần độc lập quan sát, đàm thoại việc ứng dụng tri thức vào thực tiễn” Ơng viết: “GD có mục đích đánh thức lực nhạy cảm, phán đoán đắn, pháttriển nhân cách Hãy tìm phương pháp cho giáo viên (GV) dạy hơn, học sinh (HS) học nhiều hơn”.[26; tr.30] Nhà nghiên cứu quảnlý giáo dục Nga V.A Khu-đô-rain-ki tổng kết thành cơng, thất bại 25 năm làm Hiệu trưởng với nhiều tác giả đưa số biện pháp quảnlý hoạt động dạyhọctrường THPT Đó phân công hợp lý Ban giám hiệu; xây dựng bồi dưỡng giáo viên; tổ chức hội thảo khoa học [13; tr.23] Các cơng trình nghiên cứu thường sâu vào lýluận công tác quảnlý giáo dục nói chung, phương diện quảnlý cụ thể mônhọctrườngtrunghọc phổ thơng cómơnhóa chưa đề cập nhiều Trong năm gần lýluậnquảnlýmônhọctrườngtrunghọc phổ thông quan tâm, luậnvăn thạc sỹ quảnlý giáo dục Tác giả Hà Sĩ Hồ Lê Tuấn cho rằng: “Trong thực mục tiêu đào tạo, việc quảnlýdạyhọc nhiệm vụ trung tâm nhà trường” Đặc biệt với tâm huyết với cơng tác giáo dục, tác giả nhấn mạnh: Hiệu trưởng phải người “ biết kết hợp cách hữu quảnlýdạyhọc (theo nghĩa rộng) với quảnlý trình phận, hoạt động dạyhọcmôn hoạt động khác hỗ trợ cho hoạt động dạyhọc nhằm làm cho tác động giáo dục hoàn chỉnh chọn vẹn” Các tác giả Lê Ngọc Trà, Nguyễn Ngọc Thanh nhấn mạnh vai trò cơng tác quảnlý việc nâng cao chất lượng giáo dục sau: “Các nhà làm công tác quảnlý giáo dục phải không ngừng cải tiến nâng cao chất lượng điều hành quảnlýđể qua tác động cách hiệu vào trình cải tiến chất lượng khâu, phận hệ thống giáo dục cấp vi mô vĩ mô.” Nghiên cứu thục tiễn quảnlý mặt hoạt động dạyhọccóluận văn: Luậnvăn thạc sỹ QLGD tác giả Lê Thành Hiếu “Những biện pháp quảnlý Hiệu truởng nhằm đổi phuơng pháp dạyhọctruờngtrunghọc phổ thông quận Bình Thạnh, thành phố Hồ Chí Minh” năm 2006; Luậnvăn thạc sỹ QLGD tác giả Ngô Hoàng Gia “Những biện pháp quảnlý đổi hoạt động dạyhọc Hiệu truởngtruờng THCS huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ”, năm 2007; Luậnvăn thạc sỹ QLGD Lê Sĩ Hải (2007), với đề tài “Một số biện pháp quảnlý hoạt động dạyhọc Hiệu truởng nhằm phát huy vai trò tích cục, chủ động học tập HS THPT huyện Thọ XuânThanh Hoá”; Luậnvăn thạc sỹ QLGD Trần Thị Bích Vân (2011), với đề tài “Biện pháp quảnlý hoạt động dạyhọc Hiệu truởngtruờng THPT Huyện Vũ Thu- tỉnh Thái Bình, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục nay” - Các khái niệm - Pháttriểnlựclựcgiảivấnđề - Khái niệm lực Khái niệm NL có nguồn gốc Latinh: “competentia” nghĩa “gặp gỡ” Ngày khái niệm NL hiểu nhiều tiếp cận khác Theo từ điển Tâm lý học: “Năng lực khả làm tốt công việc” [8, tr.234] Theo [4] “NL quan niệm kết hợp cách linh hoạt có tổ chức kiến thức, kỹ với thái độ, tình cảm, giá trị, động cá nhân, …nhằm đáp ứng hiệu yêu cầu phức hợp hoạt động bối cảnh định NL thể vận dụng tổng hợp nhiều yếu tố (phẩm chất người lao động, kiến thức kỹ năng) thể thông qua hoạt động cá nhân nhằm thực loại cơng việc NL bao gồm yếu tố mà người lao động, cơng dân cần phải có, NL chung, cốt lõi” Howard Gardner (1999): “NL phải thể thơng qua hoạt động có kết đánh giá đo đạc được” [27,tr.11] F.E Weinert (2001) cho rằng: “NL kĩ kĩ xảo họccó sẵn cá thể nhằm giải tình xác định, sẵn sàng động xã hội …và khả vận dụng cách GQVĐ cách có trách nhiệm hiệu tình linh hoạt” [29,tr.12] OECD (Tổ chức nước kinh tế phát triển) (2002) xác định “NL khả cá nhân đáp ứng yêu cầu phức hợp thực thành công nhiệm vụ bối cảnh cụ thể” [28,tr.12] Như hiểu cách ngắn gọn NL khả vận dụng tất yếu tố chủ quan (mà thân có sẵn hình thành qua học tập) đểgiảivấnđềhọc tập, công tác sống - Cấu trúc lựcĐể hình thành pháttriển NL cần xác định thành phần cấu trúc chúng Có nhiều loại NL khác Việc mơ tả cấu trúc thành phần NL khác Cấu trúc chung NL hành động miêu tả kết hợp NL thành phần: NL chuyên môn, NL phương pháp, NL xã hội, NL xã hội, NL cá thể [19], [22] NL chuyên môn (Professional competency): Là khả thực nhiệm vụ chuyên môn khả đánh giá kết chuyên môn cách độc lập, có phương pháp xác mặt chuyên môn NL phương pháp (Methodical competency): Khả hành động có kế hoạch, địnhhướng mục đích việc giải nhiệm vụ vấnđềTrung tâm phương pháp nhận thức khả tiếp nhận, xử lý, đánh giá, truyền thụ trình bày tri thức NL xã hội (Social competency): Là khả đạt mục đích tình giao tiếp ứng xử xã hội Nó tiếp nhận qua việc học giao tiếp NL cá thể (induvidual competency): Là khả xác định, đánh giá hội pháttriển giới hạn cá nhân, pháttriển khiếu, xây dựng thực kế hoạch pháttriển cá nhân Nó tiếp nhận qua việc học cảm xúc - đạo đức liên quan đến hành động tự chịu trách nhiệm Mơ hình bốn thành phần NL phù hợp với bốn trụ cột giáo dục theo - Mơ hình bốn thành phần NL với bốn trụ cột giáo dục theo UNESCO Từ cấu trúc khái niệm NL cho thấy giáo dục địnhhướngpháttriển NL không nhằm mục tiêu pháttriển NL chuyên môn bao gồm tri thức, kỹ chun mơn mà pháttriển NL phương pháp, NL xã hội NL cá thể Những NL khơng tách rời mà có mối quan hệ chặt chẽ NL hành động hình thành sởcó kết hợp NL - Pháttriểnlực cho học sinh trunghọcsở Khái niệm pháttriển NL hiểu đồng nghĩa với pháttriển NL hành động Là khả thực có hiệu có trách nhiệm hành động, giải nhiệm vụ, vấnđề thuộc lĩnh vực nghề nghiệp, xã hội hay cá nhân tình khác sở hiểu biết, kĩ năng, kĩ xảo kinh nghiệm Trong việc pháttriển NL cụ thể, có nhiều phương pháp khác có nguyên tắc chung tính mục đích, tính thực tiễn, có KT đánh giá, tính đa dạng phức tạp dần nhiệm vụ, rèn luyện cách thường xuyên hệ thống NL người hình thành có kết hoạt động mà nhiều dạng hoạt động khác người thông qua nhiệm vụ ngày phức tạp Nhân tố quan trọng việc pháttriển NL ơn tập ứng dụng cách có hệ thống biện pháp hình thành NL Tuy nhiên điều quan trọng lòng mong muốn hồn thiện NL tính theo đuổi mục đích cá nhân Trong dự thảo đề án đổi chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể trình Chính phủ đề xuất, học sinh THCS Việt Nam cần có phẩm chất chung sau: a, Những phẩm chất chủ yếu HS: Yêu đất nước, người Sống mẫu mực Sống trách nhiệm b NL chung NL bản, thiết yếu giúp cá nhân sống, làm việc tham gia hiệu nhiều hoạt động vào bối cảnh khác đời sống xã hội như: NL nhận thức, NL trí tuệ, NL ngơn ngữ tính tốn, NL giao tiếp, … Các NL hình thành pháttriển dựa di truyền người, trình giáo dục trải nghiệm sống, đáp ứng yêu cầu nhiều loại hình hoạt động khác Các NL chung HS THCS là: NL tự học, NL giảivấn đề, NL giao tiếp, NL hợp tác, c NL đặc thù mơnhọc NL hình thành pháttriểnsở NL chung theohướng chuyên sâu, riêng biệt loại hình hoạt động, cơng việc tình huống, mơi trường đặc thù, cần thiết cho hoạt động chuyên biệt, đáp ứng yêu cầu hạn hẹp lĩnh vực học tập ngơn ngữ, tốn học, khoa học tự nhiên, khoa học xã hội nhân văn, công nghệ, nghệ thuật, đạo đức- giáo dục công dân, giáo dục thể chất Do đặc thù mơnhọc “Hố họcmôn khoa học vừa lý thuyết vừa TN” nên có NL đặc thù sau: NL sử dụng ngơn ngữ hố học, NL thực hành thí nghiệm hố học, NL tính tốn hố học, NL giảivấnđề thơng qua mơn hố học, NL vận dụng kiến thức hoáhọc vào sống - Khái niệm lựcgiảivấnđề NLGQVĐ tổ hợp NL, thể kĩ (thao tác tư hoạt động) hoạt động học tập nhằm giảicó hiệu nhiệm vụ toán NLGQVĐ khả cá nhân hiểu giải tình vấnđề mà giải pháp giải chưa rõ ràng Nó phải xác định chuẩn lực cho giai đoạn/cấp/lớp Tiếp đến xác địnhlực mà mônhọc bắt buộc đảm nhận Cuối mơn học, lực nêu lại đựơc trình bày với ba nội dung: Đặc điểm lực; Kết cần đạt lực; Tiêu chí đánh giá lực - Nội dung quảnlýdạyhọcmônHóatrường THCS theođịnhhướngpháttriểnlựcgiảivấnđề - Quảnlý mục tiêu dạyhọcmơnHóatrường THCS theođịnhhướngpháttriểnlựcgiảivấnđề Mục tiêu dạyhọc hiểu yêu cầu mà xã hội đòi hỏi người học sinh sau tốt nghiệp để họ đáp ứng nhu cầu pháttriển kinh tế xã hội Mục tiêu dạyhọc mà người học hiểu được, làm sau q trình học tập Mục tiêu phân tích hai mặt: mặt nhân cách (mặt trong), mặt hoạt động ( mặt ) Mục tiêu phải đảm bảo tiêu chuẩn: Phù hợp với thực tế, với yêu cầu khách quan kinh tế xã hội Bảo đảm tính khả thi - Bảo đảm kiểm chứng được, đánh giá theo chuẩn Bảo đảm tính mềm hố ( có mức độ vừa phải, cần, ) tối đa, tối thiểu Cơsở phương pháp luận thực tiễn cho thấy nhân tố ảnh hưởng cần xem xét xác định mục tiêu : - Trình độ tiến khoa học kỹ thuật Yêu cầu pháttriển nhân cách toàn diện Cơsở vật chất đảm bảo cho dạyhọc Khả trình độ đội ngũ giáo viên Quảnlý mục tiêu dạyhọc nhằm đảm bảo mục tiêu đào tạo xây dựng hợp lý thực trọn vẹn Quảnlý mục tiêu đào tạo việc xây dựng sứ mạng tầm nhìn nhà trường Sứ mạng tầm nhìn xây dựng sở mục tiêu chung dạy học, phải phản ánh cách đọng, đầy đủ có sức thuyết phục mục tiêu cụ thể nhà trường Mục tiêu dạyhọcmơnhóatrường THCS phải gắn chặt với chuẩn giáo viên cấp, bậc học, đồng thời phải có tính khả thi, phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện nhà trường - Quảnlý nội dung dạyhọcmơnHóatrường THCS theođịnhhướngpháttriểnlựcgiảivấnđề Nội dung dạyhọc thành tố trình dạyhọc nhân tố định đến chất lượng đào tạo Nội dung dạyhọc qui định kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo mà học sinh cần nắm để đảm bảo hình thành họ sở giới quan khoa học, phẩm chất đạo đức người chuẩn bị cho họ bước vào hoạt động nghề nghiệp Hệ thống tri thức, kỹ năng, kỹ xảo kinh nghiệm xã hội phong phú đa dạng mà nhiều hệ tích luỹ, khái qt hố hệ thống hố, văn hố vật chất văn hố tinh thần, hình thức đặc biệt thể kinh nghiệm xã hội mà loài người tích luỹ Những nhân tố nội dung dạyhọc : Hệ thống tri thức Hệ thống kỹ năng, kỹ xảo Hệ thống kinh nghiệm sáng tạo Hệ thống kinh nghiệm thái độ với giới, người Khi xây dựng nội dung dạyhọc cần ý đảm bảo nguyên tắc đạo xây dựng nội dung dạy học, sở xây dựng nội dung dạyhọc Các nguyên tắc đạo xây dựng nội dung dạyhọc : Phải phù hợp với mục tiêu mônhọc Phải đảm bảo tính tồn diện, Phải gắn nội dung kiến thức với thực tế Bảo đảm tính kế thừa, tính vừa sức, tính liên thơng Cơ bản, đại, Việt nam Thực chương trình dạyhọc thực kế hoạch đào tạo theo mục tiêu nhà trường phổ thơng Chương trình dạyhọcvăn pháp lệnh nhà nước Bộ Giáo dục- Đào tạo ban hành Yêu cầu HT phải nắm vững chương trình, tổ chức cho GV tuân thủ cách nghiêm túc, không tùy tiện thay đổi, thêm bớt làm sai lệch chương trình dạyhọc (nếu có thay đổi, bổ sung phải theohướng dẫn Bộ Giáo dục- Đào tạo, Sở, Phòng GD-ĐT địa phương) Sự nắm vững chương trình dạyhọc việc đảm bảo để HT QL thực tốt chương trình dạyhọc Bao gồm: Nắm vững nguyên tắc cấu tạo chương trình, nội dung phạm vi kiến thức môn học, cấp học Nắm vững phương pháp dạyhọc đặc trưngmơnhọc hình thức dạyhọcmônhọc Nắm vững kế hoạch dạyhọcmôn học, khối lớp cấp học Không giảm nhẹ, nâng cao mở rộng so với yêu cầu nội dung, phạm vi kiến thức quy định chương trình mơnhọc Phương pháp dạy đặc trưngmôn học, học phải phù hợp với loại lớp học, loại lớp họcVận dụng hình thức tổ chức dạyhọc khác nhau, kết hợp hình thức dạyhọc lớp, ngồi lớp, thực hành, tham quan… cách hợp lýDạy đủ xem trọng tất mônhọctheo quy định phân phối chương trình, nghiêm cấm việc cắt xén, dồn ép học, thêm bớt tiết học với mơnhọc nào, lớp học nào, hình thức Để việc QL thực chương trình dạyhọc đạt kết quả, bảo đảm thời gian cho việc thực chương trình dạy học, HT phải chủ ý sử dụng thời khóa biểu cơng cụ đểtheo dõi, điều khiển kiểm soát tiến độ thực chương trình dạy học, để thường xuyên, kịp thời điều chỉnh lệch lạc trình thực chương trình dạyhọc - Quảnlý phương pháp dạyhọcmơnHóatrường THCS theođịnhhướngpháttriểnlựcgiảivấnđề Đối với kiểu dạyhọc đảm bảo cho HS nắm tri thức cách vững trắc, sáng tạo, linh hoạt đồng thời nắm phương pháp tự họcCó tác dụng mạnh mẽ việc pháttriển tư biện chứng tư sáng tạo cho HS, giúp HS có hứng thú học tập bước đầu làm quen với phương pháp nghiên cứu khoa học Bên cạnh ưu điểm, kiểu dạyhọc tồn số nhược điểm : Đòi hỏi nhiều thời gian giáo viên, điều kiện sở vật chất thiết bị so với phương pháp thông báo Nâng cao nhận thức, thay đổi tư PPDH: Hiệu trưởng cần tổ chức quán triệt, tuyên truyền rộng rãi chủ trương đổi PPDH nhằm động viên, khuyến khích giáo viên học sinh tham gia tích cực hoạt động đổi PPDH Chỉ đạo thực hoạt động PPDH giáo viên học sinh: Chỉ đạo đổi PPDH trình tác động cụ thể hiệu trưởng tới thành viên nhà trường, nhằm biến nhiệm vụ chung PPDH nhà trường thành hoạt động thực tiễn người Tổ chức bồi dưỡng PPDH tích cực cho giáo viên: Công tác bồi dưỡng giáo viên cần coi trọng góp phần nâng cao lực đổi PPDH hiệu quảnlí hiệu trưởng Kiểm tra, đánh giá thực PPDH: Kiểm tra nhằm mục đích giúp cho trường phổ thơng nâng cao hiệu lực, hiệu quảnlí đổi PPDH chất lượng giáo dục phổ thông - Quảnlý hình thức dạyhọcmơnHóatrường THCS theođịnhhướngpháttriểnlựcgiảivấnđề Hình thức tổ chức dạyhọc bao gồm phương pháp dạy, phương pháp học, kiểm tra đánh giá thường xun Hình thức ln vào nội dung dạyhọccóđịnhhướng mục tiêu QTDH dạyhọcmơnHóa thường phân chia cách tương đối thành hai trình dạyhọc Quá trình dạyhọclý thuyết Quá trình dạyhọc thực hành, thí nghiệm Dạylý thuyết truyền đạt lĩnh hội hệ thống tri thức chung tri thức lý thuyết Dạy thực hành, thí nghiệm có nhiệm vụ chủ yếu truyền đạt tiếp thu kỹ năng, kỹ xảo, hình thành ý thức thái độ học tập Trong dạy thực hành, thí nghiệm xuất mối liên hệ tức thời lý thuyết với thực tiễn, dạylý thuyết thời gian tiết học lớp học phòng học,và hình thức tổ chức dạyhọc tồn lớp Trong dạy thực hành, thí nghiệm đơn vị thời gian ngày học phòng thí nghiệm Vì số lượng HS cho ca hình thức tổ chức dạyhọc vừa theo nhóm vừa theo cá nhân Quảnlý hình thức dạyhọcmơnhóahọc sau: Một :Quản lý giáo viên thực chương trình dạyhọc Khi hiệu trưởngquảnlý giáo viên thực chương trình dạyhọc phải đảm bảo yêu cầu chủ yếu sau đây: Đảm bảo nội dung kiến thức qui định chương trình mơn học, không “giảm nhẹ” không “nâng cao”, “mở rộng” so với yêu cầu chương trình Coi trọng tất mơn học, bảo đảm phân phối chương trình: số tiết học, sốhọc trình tự thực với qui định ôn tập, tổng kết, kiểm tra, thi Hai là: Hiệu trưởng cần hiểu rõ, hàng loạt công việc để chuẩn bị cho lên lớp, có việc cần làm từ đầu năm học như: làm kế hoạch giảng dạy, chuẩn bị đồ dùng dạyhọc cần thiết, loại sổ sách chun mơn… có việc phải làm thường xuyên năm học như: sưu tầm tài liệu tham khảo, nghiên cứu phương pháp giảng dạy, đặc biệt phương pháp giảng dạy mới… Để giúp giáo viên chuẩn bị dạy tốt, hiệu trưởng phải kịp thời đáp ứng yêu cầu giáo viên về: sách giáo khoa, sách hướng dẫn giảng dạy, sách tham khảo; tạp chí ngành (tạp chí Giáo dục, Giáo viên nhà trường, nghiên cứu giáo dục, thông tin khoa học giáo dục…); đồ dùng dạyhọc (căn vào danh mục đồ dùng dạyhọc Bộ Giáo dục - đào tạo qui định vào yêu cầu thực tiễn tổ chuyên môn) - Quảnlý kiểm tra-đánh giá dạyhọcmơnHóatrường THCS theođịnhhướngpháttriểnlựcgiảivấnđềQuảnlý kiểm tra-đánh giá dạyhọcmơnHóatrường THCS theođịnhhướngpháttriểnlựcgiảivấnđề qua việc đánh giá kết học tập học sinh Kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh khâu quan trọng thiếu trình dạyhọc Hiệu trưởng cần phải quảnlý nghiêm túc công tác kiêm tra, đánh giá kết học tập học sinh đểcó đánh giá hiệu giảng dạy giáo viên, điều chỉnh nội dung, phương pháp giáo dục phù hợp với đối tượng học sinh Quảnlý việc kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh việc thực quy chế điểm số cho mônhọc Bộ Giáo dục Đào tạo quy địnhĐề kiểm tra giáo viên đạt tiêu chuẩn phải đảm bảo bốn yêu cầu: lực tiếp thu kiến thức mơn; lực phân tích; lực tổng hợp; lực sáng tạo Đánh giá xếp loại học sinh phải đảm bảo tính cơng bằng, khách quan thơng qua việc quán triệt vận dụng đầy đủ vănhướng dẫn đánh giá xếp loại Bộ Giáo dục Đào tạo Kiểm tra đánh giá phận hợp thành, thiếu q trình giáo dục tất mơn học, GV chủ nhiệm lớp Kiểm tra đánh giá kết học tập HS tồn đồng thời với quy trình dạy học, quy trình thu nhận xử lý thơng tin trình độ khả thực nhiệm vụ học tập HS Trên sởđề biện pháp phù hợp, giúp HS học tập tiến Qua việc QL hoạt động kiểm tra đánh giá HS GV, người QL nắm chất lượng dạyhọc GV Nó sởđể đánh giá trình hiệu người dạy lẫn người học Nhất giai đoan tình trạng dạy thêm học thêm lan tràn, trình độ phận GV hạn chế việc QL hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập HS điều quan trọng Việc kiểm tra đánh giá kết học tập HS việc làm cần thiết HT nhằm tác động trực tiếp đến GV thực đầy đủ xác q trình kiểm tra- đánh giá, thúc đẩy trình nâng cao hiệu dạyhọctheo mục tiêu QL hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập HS phải đạt yêu cầu sau: Phải thực nghiêm chỉnh quy chế chuyên môn nhà trường thông qua điểm số, đánh giá chất lượng học tập HS giảng dạy GV Từ rút vấnđề cần phải điều chỉnh, uốn nắn bổ sung giúp cho người QL đạo hoạt động cách đầy đủ, chặt chẽ Phải thực đầy đủ, nghiêm túc vănhướng dẫn đánh giá xếp loại HS theo quy định Đánh giá, xếp loại HS cách cơng bằng, xác, tránh biểu không việc đánh giá kết học tập HS Trong trình kiểm tra- đánh giá người QL phân công nhiệm vụ cụ thể tới thành viên: Hiệu phó phụ trách chun mơn, tổ trưởng, GV, thành viên phải lập kế hoạch kiểm tra- đánh giá cách đầy đủ theo yêu cầu chương trình, người QL thường xuyên kiểm tra xem xét việc thực nhiệm vụ thành viên để đảm bảo hiệu công việc đề ra, bước nâng cao hiệu công tác kiểm tra- đánh giá kết học tập HS -Quản lýsở vật chất trang thiết bị dạyhọcmơnHóatrường THCS theođịnhhướngpháttriểnlựcgiảivấnđềQuảnlý thiết bị cần : Quảnlý phòng thiết bị đồ dùng theo qui định Bộ GDĐT Yêu cầu phòng đồ dùng: + Trong phòng phải có đủ tủ đựng, giá treo tranh Các loại hố chất phải có nhãn, tranh ảnh để giá dễ lấy tiện sử dụng, khu vực để thiết bị có dẫn, giới thiệu rõ ràng có nội qui, lịch mượn- trả thiết bị đồ dùng, lịch vệ sinh, bảo dưỡng + Hồ sơ phòng đồ dùng: Gồm cósổ danh mục thiết bị dạy học, thống kê đầy đủ loại đồ dùng , phải cósổtheo dõi mượn- trả, tổ chun mơn phải cósổ riêng Chỉ đạo phong trào tự làm đồ dùng dạyhọc + Hướng dẫn GV cách làm vật dụng Với đồ dùng có qui mơ kích thước lớn, GV đưa ý tưởng mẫu thiết kế, BGH duyệt thuê thợ làm + Yêu cầu đồ dùng tự tạo phải đảm bảo tính khoa học tính sư phạm, phù hợp với chương trình, PPDH môn, phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi HS, sử dụng đạt hiệu cao, kết cấu gọn nhẹ, dễ sử dụng, gây hứng thú học tập cho HS - Các yếu tố ảnh hưởng đến quảnlídạyhọcmơnHóatrường THCS theođịnhhướngpháttriểnlựcgiảivấnđề - Các yếu tố khách quan Quy chế dạyhọc quy chế quảnlý hoạt động dạyhọcmơn Hố: chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, thị, công vănhướng dẫn giảng dạyquan QLGD cấp Chất lượng tuyển sinh đầu vào: HS tuyển vào lớp THCS phải hồn thành chương trình GDTH thường tuyển sinh (hình thức xét tuyển) theo địa bàn dân cư để thực công tác phổ cập giáo dục Do cơng tác tuyển sinh đầu cấp THCS thường đạt tỉ lệ cao (gần 100%) Tuy nhiên tỉ lệ khơng nhỏ HS tuyển vào lớp lực yếu, mặt chất lượng HS tuyển đầu vào chưa đồng CSVC PTDH Hố ln có vị trí quan trọng vai trò khơng thể thiếu hoạt động dạyhọcmơn Hố, ảnh hưởng lớn đến quảnlý hoạt động dạyhọcmơn Hố theo tiếp cận lực Việc khai thác, sử dụng CSVC PTDH Hố có tác dụng quan trọng việc rèn lực cho HS Môi trường giáo dục mơi trườngdạy học: gia đình, nhà trường xã hội ba mơi trường liên kết, có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với q trình hình thành pháttriển nhân cách HS Chính vậy, nhà quảnlý phải xây dựng mối quan hệ tốt ba môi trường giúp cho công tác quảnlý hoạt động dạy ọc môn Hố theo tiếp cận lựccó hiệu tốt hơn; đảm bảo kết dạyhọcHoáhọc đạt theo mục tiêu mong muốn, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường THCS - Các yếu tố chủ quan CBQL trực tiếp quảnlý nhà trường nói chung, quảnlý hoạt động dạyhọcquảnlý hoạt động dạyhọcmơn Hố nói riêng giữ vai trò quan trọng việc đảm bảo nâng cao chất lượng dạyhọc nhà trường CBQL nhà trường tác động đến kết dạyhọcmơn Hố thơng qua việc đề biện pháp quảnlý hoạt động dạyhọc hữu hiệu, đưa địnhquảnlý kịp thời, xác để GV học sinh điều chỉnh hoạt động dạyhọc cho đạt kết dạyhọc mong muốn GV Hoá THCS phải người có trình độ chun mơn đạt chuẩn đào tạo, có nghiệp vụ sư phạm vững vàng, có phẩm chất đạo đức tốt phong cách nhà giáo mực Ngồi GV Hố phải khơng ngừng tự học, tự bồi dưỡng đểnâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm, cập nhật thường xuyên thông tin, tri thức Hoáhọc tri thức liên quan đến dạyhọctheohướngpháttriểnlựchọc sinh Nắm vững lýluậndạyhọc đại, hiểu sâu sắc lýluậndạyhọcmônđểvận dụng vào thực tiễn hoạt động giảng dạy yêu cầu bắt buộc nâng cao GV Hoá THCS bối cảnh nay, có thực tốt nhiệm vụ GV Hố nhà trường THCS dù cấp tương đương trình độ chun mơn nghiệp vụ GV lại không đồng Điều ảnh hưởng lớn đến hoạt động dạy - họcmơn Hố vốn mơn đòi hỏi phải có hứng thú GV học sinh Quảnlídạy - họcHoá cần quan tâm đến nhân tố đặc biệt người thầy Như trình độ lựcquảnlý CBQL chất lượng đội ngũ GV Hoá ảnh hưởng vô lớn đến hoạt động dạyhọcmônquảnlý hoạt động trường THCS ... động học tập HS quản lí CSVC, PTDH, điều kiện phục vụ dạy học - Quản lý dạy học mơn Hóa trường THCS theo định hướng phát triển lực giải vấn đề Quản lý q trình dạy học mơn Hố học hệ thống tác động... THCS theo định hướng phát triển lực giải vấn đề - Mục tiêu dạy học mơn Hóa trường THCS theo định hướng phát triển lực giải vấn đề Như trình bày trên, mơn Hóa học bậc phổ thông cung cấp cho học sinh... vào lý luận công tác quản lý giáo dục nói chung, phương diện quản lý cụ thể môn học trường trung học phổ thơng có mơn hóa chưa đề cập nhiều Trong năm gần lý luận quản lý môn học trường trung học