1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ thuốc lá trên thị trường nội địa ở Công ty TNHH một thành viên Thuốc lá Thăng Long

62 776 18
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 596,5 KB

Nội dung

Một số giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ thuốc lá trên thị trường nội địa ở Công ty TNHH một thành viên Thuốc lá Thăng Long

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Hội nhập kinh tế khu vực và thế giới, một mặt đã tạo cơ hội cho sản phẩm vàhàng công nghiệp Việt Nam được tiếp cận, mở rộng thị trường song cũng tạora nhiều khó khăn, thách thức Trong bối cảnh thị trường thuốc lá phải mở cửatheo cam kết, cho phép nhập khẩu thuốc lá và dần dần dỡ bỏ các rào cản thuếquan và phi thuế quan, để đảm bảo ổn định và phát triển bền vững, tăng khảnăng cạnh tranh của sản phẩm thuốc lá, Công ty Trách nhiệm hữu hạn ( TNHH)một thành viên Thuốc Lá Thăng Long cũng như các doanh nghiệp cùng ngànhbuộc phải tìm ra cho mình những hướng đi mới trong tiêu thụ sản phẩm.

Sau một thời gian thực tập và tìm hiểu thực tế sản xuất kinh doanh của Côngty TNHH một thành viên Thuốc lá Thăng Long, em đã quyết định nghiên cứu

vấn đề tiêu thụ sản phẩm thuốc lá của công ty và em đã lựa chọn đề tài: “Một sốgiải pháp đẩy mạnh tiêu thụ thuốc lá trên thị trường nội địa ở Công tyTNHH một thành viên Thuốc lá Thăng Long”.

Em xin chân thành cảm ơn PGS TS Nguyễn Thị Xuân Hương cùng các thầycô trong khoa Thương Mại và các cô chú đang công tác tại Phòng Tiêu Thụ,Công ty TNHH một thành viên Thuốc lá Thăng Long đã hướng dẫn và giúp đỡem hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp này.

Trang 2

Chuyên đề thực tập gồm các nội dung chính:

Chương I: MỘT SỐ VẦN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TIÊU THỤ THUỐC LÁ

Chương II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TIÊU THỤ THUỐC LÁ TRÊNTHỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA CỦA CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊNTHUỐC LÁ THĂNG LONG

Chương III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH THỊ TRƯỜNG NHẰMTĂNG HIỆU QUẢ TIÊU THỤ THUỐC LÁ Ở CÔNG TY TNHH MỘTTHÀNH VIÊN THUỐC LÁ THĂNG LONG

Trang 3

CHƯƠNG 1 : MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM1.Tiêu thụ sản phẩm và vị trí của tiêu thụ thuốc lá trên thị trường nội địa

1.1Khái niệm, vai trò và vị trí của tiêu thụ thuốc lá1.1.1 Khái niệm tiêu thụ thuốc lá

Đặc trưng lớn nhất của sản phẩm, hàng hóa là nó sản xuất ra để bán, do đóbán hàng hay tiêu thụ sản phẩm là khâu cuối cùng của chu kỳ sản xuất kinhdoanh Tiêu thụ sản phẩm là một quá trình mà trong đó doanh nghiệp sản xuấttìm hiểu, khám phá, gợi mở đáp ứng nhu cầu và ước muốn của người mua, quađó đảm bảo quyền lợi thỏa đáng lâu dài cho cả hai bên.

Tiêu thụ sản phẩm có một số đặc trưng cơ bản:

 Thể hiện tập trung mâu thuẫn giữa người mua và người bán, thế mạnh củadoanh nghiệp thể hiện rõ nhất nhưng đồng thời các mặt yếu cũng tập trung thểhiện ở đây.

 Sản xuất hàng hóa càng phát triển, nhu cầu buôn bán càng lớn, các đặctrưng mâu thuẫn này càng được thể hiện rõ nét hơn.

Tiêu thụ sản phẩm là một khâu trong quá trình sản xuất xã hội: sản xuất - traođổi - tiêu dùng Sản xuất bao giờ cũng đóng vai trò quyết định còn tiêu thụ sảnphẩm phụ thuộc vào sản xuất nhưng lại có ảnh hưởng tích cực đối với sản xuất Hiện nay, trong một nền kinh tế thị trường cạnh tranh khốc liệt, rủi ro và biếnđộng luôn song hành, để có thể đứng vững và phát triển lớn mạnh, các doanhnghiệp sản xuất kinh doanh trong nước đã và đang không ngừng học hỏi, tìm racho mình một phương hướng sản xuất, một chiến lược tiêu thụ phù hợp với mặthàng mình đã và chuẩn bị kinh doanh Nhưng thuốc lá lại là một mặt hàng rấtđặc biệt- mặt hàng mà Nhà nước không khuyến khích phát triển, nên doanhnghiệp sản xuất kinh doanh thuốc lá vấp phải rất nhiều khó khăn, vướng mắctrong quá trình hoạt động và phát triển, nhất là trong hoạt động tiêu thụ thuốc lábởi các quy định, nghị định, các chủ trương, chính sách hạn chế của Nhà nước.

Trang 4

Chính vì vậy, tiêu thụ thuốc lá với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thuốclá là một công việc gặp nhiều khó khăn, từ việc nghiên cứu thị trường, loại thuốcnào phù hợp với thị trường nào, nhu cầu của khách hàng ra sao, nguồn nguyênliệu có được đảm bảo cả về chất lượng và số lượng đến việc tiêu thụ, xúc tiếnbán hàng, hỗ trợ khách hàng Các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thuốc lákhi xây dựng các chiến lược tiêu thụ thuốc lá đều phải tuân thủ các quy dịnhchặt chẽ của Nhà nước cũng như phù hợp với mục tiêu hoạt động của Tổng côngty Thuốc Lá Việt Nam.

Mấy năm trở lại đây, Nhà nước ta luôn tuyên truyền, phát động, phổ biến quacác phương tiện thông tin đại chúng về tác hại khi hút thuốc lá, cổ động ngườidân bỏ thuốc, không hút thuốc nơi công cộng, thanh niên nói không với thuốclá Một thực tế khó khăn với các doanh nghiệp thuốc lá là số lượng người tiêudùng thuốc lá đang giảm từng ngày, thị trường ngày càng thu hẹp bên cạnh sựcạnh tranh của các nhãn thuốc lá nước ngoài và thuốc lá lậu, thuốc lá ngày càngkhó bán hơn Vì vậy, các doanh nghiệp thuốc lá cần phải có những chiến lượctiêu thụ hợp lý, phát triển những sản phẩm mới, đổi mới công nghệ nâng caochất lượng thuốc lá nhằm đẩy mạnh tiêu thụ và đưa tên tuổi của doanh nghiệplên tầm cao mới trên thị trường

1.1.2 Vai trò tiêu thụ sản phẩm

Trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, sản xuất và tiêuthụ luôn song hành cùng với nhau Trong khi sản xuất là khâu đầu của chu kỳsản xuất kinh doanh thì tiêu thụ đóng vai trò là khâu cuối cùng trong chu kỳ đó.Dù trong bất cứ thời điểm nào, công tác tiêu thụ sản phẩm vẫn luôn được cácdoanh nghiệp coi trọng hàng đầu.

Một sản phẩm ra đời đã mang trên mình một giá trị không đổi, tiêu thụsản phẩm giúp thực hiện chức năng giá trị sản phẩm, tức là bán sản phẩm và thutiền về để doanh nghiệp tiếp tục đầu tư vào tái sản xuất

Trang 5

Tiêu thụ sản phẩm còn là cầu nối giữa người sản xuất và người tiêu dùng,góp phần hình thành nên chu trình sản phẩm, giúp cho các doanh nghiệp sảnxuất kinh doanh nắm được nhu cầu cụ thể hơn, chính xác hơn nhằm thỏa mãnkhách hàng tốt hơn và có khả năng sinh ra lợi nhuận nhiều hơn cho doanhnghiệp.

Tiêu thụ sản phẩm còn tạo điều kiện tuyệt vời để các doanh nghiệp nângcao hiệu quả sản xuất kinh doanh của mình bởi sản phẩm được tiêu thụ càngnhanh thì công tác quay vòng vốn lưu động của doanh nghiệp tăng lên, tăngcường khả năng đầu tư vào tái sản xuất hoặc sản xuất sản phẩm khác phù hợphơn để phục vụ nhu cầu của thị trường đồng thời giảm đáng kể chu kỳ sản xuấtkinh doanh.

Tiêu thụ sản phẩm còn thể hiện khả năng cạnh tranh cao của doanhnghiệp Doanh nghiệp nào thực hiện tốt công tác tiêu thụ sản phẩm, sản phẩmbán chạy và có chỗ đứng trên thị trường sẽ cho các doanh nghiệp kinh doanhkhác thấy được sức mạnh cạnh tranh của sản phẩm của doanh nghiệp mình.

Cuối cùng, vai trò tối quan trọng của tiêu thụ sản phẩm là phục vụ kháchhàng Khách hàng là mục tiêu, là đối tượng phục vụ của sản phẩm Sản phẩmtiêu thụ có được nhanh chóng hay không thì còn tùy thuộc vào khả năng thựchiện công tác tiêu thụ của doanh nghiệp có tốt hay không.

 Một số yêu cầu đối với hoạt động tiêu thụ sản phẩm

Công tác tiêu thụ sản phẩm không chỉ góp phần làm tăng doanh thu và lợinhuận cho doanh nghiệp mà còn làm tăng uy tín cho sản phẩm doanh nghiệptrên thị trường, tăng sức cạnh tranh của sản phẩm doanh nghiệp trên thị trường.Bên cạnh đó, tiêu thụ sản phẩm còn góp phẩn mở rộng thị trường cho doanhnghiệp, phục vụ khách hàng tốt hơn khi họ tiêu dùng sản phẩm của doanhnghiệp, tăng lòng tin của khách hàng vào doanh nghiệp, góp phần làm tăng giátrị tài sản vô hình của doanh nghiệp

Trang 6

1.1.2 Vị trí hoạt động của tiêu thụ thuốc lá đối với các doanh nghiệp sản xuất- kinh doanh thuốc lá

Mục tiêu hàng đầu của doanh nghiệp là lợi nhuận, lợi nhuận thúc đẩy sản

xuất kinh doanh phát triển Lợi nhuận chỉ có được khi doanh nghiệp bán đượcsản phẩm, bán được sản phẩm doanh nghiệp mới đảm bảo được mục tiêu lợinhuận và thu hồi vốn kinh doanh để tái sản xuất Khi một sản phẩm được tiêuthụ cũng có nghĩa là thị trường và khách hàng chấp nhận sản phẩm đó, khi đógiá trị của sản phẩm mới được thực hiện Nếu xem xét trên góc độ kinh tế vĩ mô,khi một sản phẩm được tiêu thụ có nghĩa là nguồn lực, của cải xã hội đầu tư vàodoanh nghiệp được sử dụng có hiệu quả Khi đó, lao động của doanh nghiệp trởthành lao động có ích bởi vì thông qua hoạt động sản xuất và tiêu thụ đã tạo racủa cải vật chất cho xã hội Trong bối cảnh nền kinh tế thị trường như hiện nay,thương mại đầu vào ( hoạt động đảm bảo hậu cần vật tư cho sản xuất) và thươngmại đầu ra ( hoạt động tiêu thụ sản phẩm) có mối quan hệ chặt chẽ, hỗ trợ lẫnnhau

Thương mại đầu vào là tiền đề, là điều kiện để thực hiện thương mại đầu ra,đồng thời hiệu quả của thương mại đầu ra lại tác động trực tiếp đến thương mạiđầu vào Tuy vây, các doanh nghiệp vẫn thường coi trọng vai trò của thương mạiđầu ra bởi vì đó chính là hoạt động mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp trongđiều kiện cạnh tranh gay gắt của thị trường.

Trong một nền kinh tế mở cửa, sẽ có nhiều doanh nghiệp sản xuất kinhdoanh cùng một loại sản phẩm hay những sản phẩm tương tự nhau, trong khi đóquy mô của thị trường, của khách hàng, người tiêu dùng thì có hạn Điều này đặtra yêu cầu quan trọng cho hoạt động tiêu thụ của doanh nghiệp, đó là phải đápứng được, thỏa mãn được vai trò nhu cầu của khách hàng theo hướng ngày càngtốt hơn Như vậy, trong sản xuất và tiêu thụ, không chỉ coi trọng các yếu tố chấtlượng, yếu tố mẫu mã, yếu tố giá cả của sản phẩm mà còn cần coi trọng cả yếu

Trang 7

Nhu cầu của khách hàng ngày càng tăng cùng với sự phát triển của nềnkinh tế và sản xuất, đòi hỏi mẫu mã sản phẩm phải đa dạng hơn, chất lưọng phảiđược nâng cao hơn và giá cả có xu hướng giảm Từ đó đặt ra yêu cầu cho côngtác tổ chức sản xuất cũng như tiêu thụ là phải nhận biết được tính quy luật nàyđể thỏa mãn ngày càng tốt hơn nhu cầu đó

Tuy đóng vai trò là khâu cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanhnhưng tiêu thụ sản phẩm lại mang yếu tố quyết định đến khả năng tồn tại hayphát triển của sản phẩm Một sản phẩm ế ẩm trên thị trường không phải là hiếm,nhưng ế ẩm không có nghĩa là sản phẩm đấy chất lượng kém, bao bì không bắtmắt mà có thể là do kế hoạch tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp sản xuất sảnphẩm đề ra không hiệu quả bởi vì tiêu thụ là “ tiêu dùng” và “ thụ hưởng”.Doanh nghiệp cần tìm hiểu kỹ nhu cầu “ tiêu dùng” và “ thụ hưởng” của kháchhàng mà sản phẩm hướng tới để đưa ra những đề xuất hợp lý cho công tác tiêuthụ sản phẩm của mình.

2.Nội dung tiêu thụ thuốc lá trên thị trường nội địa

2.1Thực hiện nghiên cứu thị trường trong tỉêu thụ thuốc lá

- Thông tin về xu thế thị trường

Thị trường luôn luôn thay đổi theo những xu hướng nhất định Những xu

hướng này rất quan trọng vì một phần của những sự biến chuyển này sẽ đem đếnnhững thay đổi lớn cho sự thành công của doanh nghiệp Doanh nghiệp phải xácđịnh, tham gia và phản ứng với xu thế thị trường càng sớm thì càng có thuận lợitrong công việc kinh doanh Nếu phản ứng chậm trễ với xu thế của thị trườngkhi xu thế đã vào giai đoạn cuối thì doanh nghiệp đã không bắt kịp với sựchuyển hướng của thị trường và số lượng khách hàng của doanh nghiệp sẽ giảm.Để nắm được xu hướng của thị trường cần nắm rõ:

 Nhu cầu về sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp có chuyển cùng hướngvới đối thủ cạnh tranh không và tìm hiểu kỹ nguyên nhân.

Trang 8

 Biết được xu hướng nhu cầu của một hoặc hai năm trước để dự đoán xuhướng thay đổi của thị trường năm sau.

 Nghiên cứu, so sánh các sản phẩm cạnh tranh trên thị trường về công nghệ,chất lượng, mẫu mã và các phương pháp phân phối, quảng cáo của nhữngsản phẩm đó.

 Nắm được xu hướng chung của nền kinh tế chuẩn bị đầu tư.- Phân tích xu thế thị trường.

Để có thể hiểu được một tài liệu không phải là chuyện dể dàng, cần cẩn

thận khi đọc được một thông tin thị trường lấy được từ các nguồn thông tin khácnhau Doanh nghiệp nên suy nghĩ kỹ về nguồn thông tin mà doanh nghiệp lấyđược trước khi đọc vì mục đích của tài liệu đó có thể khác với mục đích màdoanh nghiệp hướng tới Thường xuyên kiểm tra các thông tin thu thập được, kểcả thông tin được đưa ra cách đây một năm vẫn có thể đưa ra một xu hướng thịtrường khác so với thông tin mới được công bố gần đây Ngoài ra, khi doanhnghiệp sử dụng các số liệu thống kê, phải suy nghĩ cẩn thận xem các số liệu trênnói lên điều gì và dùng nhiều cách khác nhau để phân tích chúng.

- Tiến hành khảo sát thực địa thị trường

Sau khi đã thu thập được một số thông tin từ nhiều nguồn khác nhau,doanh nghiệp có thể tiến hành một vài cuộc khảo sát thực địa để có thể đưa racác quyết định quan trọng về thị trường, giá cả và sản phẩm của mình Khảo sátthực địa thường được tiến hành bằng các bảng câu hỏi điều tra và phỏng vấn Sửdụng bảng câu hỏi điều tra là một cách tốt để thu thập thông tin về số lượng,trong khi các cuộc phỏng vấn đơn giản sẽ rất có hiệu quả trong việc thu thậpthông tin về chất lượng.

Khi đã xác định được mục tiêu và đã chọn được các phương pháp, cầntính toán cẩn thận vấn đề chi phí và số lượng nhân viên cần để thực hiện cuộc

Trang 9

ty chuyên nghiên cứu thị trường để làm việc đó nếu doanh nghiệp cảm thấy kếtquả mang lại sẽ là một sự thay đổi lớn cho việc kinh doanh của mình.

2.2Quyết định giá cả thuốc lá

Đây là công việc quan trọng, đôi khi buộc bộ phận tiêu thụ sản phẩm củadoanh nghiệp phải thông qua lãnh đạo cao nhất trong doanh nghiệp, trước khiđưa ra các mức giá và thay đổi giá bán bởi:

 Giá cả là tiêu chuẩn quan trọng của việc lựa chọn và mua của khách hàng. Giá cả có tác động mạnh mẽ tới thu nhập ( lợi nhuận) của doanh nghiệpvà lợi nhuận của kênh phân phối.

Tuy nhiên, giá cả chịu tác động của nhiều yếu tố nhưng mạnh nhất vẫn làquan hệ cung cầu Để có thể quyết định giá cả cần tiến hành:

 Tính toán và phân tích chi phí.Tổng giá thành tiêu thụ gồm:

 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Chi phí nhân công trực tiếp Chi phí sản xuất chung

 Chi phí quản lý doanh nghiệp Chi phí bán hàng

 Chi phí ngoài quy định

* Phân tích và lựa chọn để có mức giá dự kiến.Có rất nhiều phương pháp để định giá

 Phương pháp định giá từ chi phí

Giá bán 1 đơn vị sản phẩm = chi phí cho 1 đvsp / lãi mục tiêu 1 đvsp Phương pháp hệ số

Trang 10

Giá bán sản phẩm = giá sản phẩm * hệ số chênh lệch giữa sản phẩm A với sản phẩm theo tiêu thức nhất định Phương pháp tỷ giá

 Phương pháp thăm dò

Trên cơ sở tâm lý “ tiền nào của nấy” hay còn gọi là phương pháp địnhgiá theo “ giá trị cảm nhận được của hàng hóa”.

 Phương pháp định giá “ đấu thầu kín”.

Do khách hàng tự thẩm định giá trị hàng hóa và đưa ra các mức giá cạnhtranh.

 Phương pháp định giá phân tích điều hóa vốn và lợi nhuận mục tiêu tiêuthụ sản phẩm.

Việc lựa chọn phương pháp định giá tùy thuộc vào nhận thức ngườiphân tích Tuy nhiên giá dự kiến chỉ có ý nghĩa tham khảo,bởi trong cạnh tranhdoanh nghiệp không thể căn cứ nhiều vào ý kiến chủ quan từ phía doanh nghiệpđược Trong thực tế, khi xây dựng các tập hợp về giá, doanh nghiệp có thể dựavào các định hướng như định giá theo sản phẩm, theo khách háng, theo thịtrường, theo thời vụ hoặc theo giá lẻ Tùy từng thời điểm cụ thể và tùy thuộc vàomức độ sẵn sàng chấp nhận của người mua cũng như mục tiêu kinh doanh,doanh nghiệp sẽ đưa ra mức giá bán phù hợp nhất Theo khảo sát năm 2007, mộtbao thuốc ở Việt Nam được bán với giá 3500 đồng, trong đó các loại thuốc lákhông có đầu lọc được bán với giá rẻ nhất khiến cho người nghèo hoặc thanhthiếu niên cũng có thể mua để hút Cùng với sự tăng trưởng kinh tế, người tiêudùng sẽ dần dần chuyển sang tiêu dùng các loại thuốc lá có chất lượng hơn, uytín hơn Chính vì vậy, các doanh nghiệp sản xuất thuốc lá cần xây dựng chomình một tập hợp giá hợp lý để đảm bảo sức cạnh tranh với thuốc lá ngoại vàlậu trong khi phải chịu một biểu thuế cao, đồng thời đạt mục tiêu lợi nhuận.

Trang 11

2.3Các hoạt động chuẩn bị bán

 Xây dựng các mối quan hệ cộng đồng, thực chất là quảng cáo và một sốhoạt động tạo niềm tin triển vọng sản phẩm đối với các đối tác tiêu thụ sảnphẩm.

 Tiến hành bán thử đối với các sản phẩm mới trên thị trường nào đó.

 Xây dựng và triển khai các kỹ thuật yểm trợ tiêu thụ sản phẩm như tặngquà khách hàng khi mua sản phẩm

2.4Triển khai tiêu thụ sản phẩm

 Tiến hành ký kết hợp đồng tiêu thụ sản phẩm với các đại lý và khách hànglớn khác.

 Tổ chức mạng lưới bán lẻ từng khu vực trên thị trường mục tiêu Việc ký kết hợp đồng tiêu thụ dựa trên:

 Nếu là đại lý phải xem xét các tiêu chuẩn về giấy phép kinh doanh, hệthống mạng lưới tiêu thụ của đại lý, tình hình tài chính, chính sách tiêu thụ sảnphẩm của họ

 Nếu là khách hàng lớn không thường xuyên xem xét về giá cả thỏa thuậnvới mục đích hay thị trường tiêu thụ của họ.

Cơ sở pháp lý của hợp đồng tiêu thụ sản phẩm căn cứ theo luật thươngmại có hiệu lực từ 1-1-1999 và căn cứ vào các văn bản hướng dẫn hợp đồngkinh tế bao gồm các yếu tố chủ yếu: tên người mua, địa chỉ, số tài khoản, tênhàng, quy cách phẩm chất, giá cả

2.4.1 Thực hiện hợp đồng

Đây là khâu quan trọng trong tiêu thụ sản phẩm, nhằm đảm bảo uy tínkinh doanh của doanh nghiệp, tạo niềm tin và sự gắn bó lâu dài giữa khách hàngvới doanh nghiệp Hiện nay, trả hàng đúng hẹn, đúng số lưọng, quy cách phẩmchất là một điểm quan trọng trong cạnh tranh.

Trang 12

2.4.2 Thực hiện các hoạt động sau bán

 Thăm dò, kiểm tra mức độ tiêu thụ của các đại lý Kiểm tra các đặc tính của sản phẩm trong tiêu dùng

 Trở lại thăm khách hàng, tạo dựng mối quan hệ với khách hàng Thực hiện các hoạt động bảo dưỡng, bảo hành ngay khi có yêu cầu.

3.Đánh giá kết quả tiêu thụ

 Đánh giá kết quả tiêu thụ sản phẩm thông qua các chỉ tiêu sau:

Sản lượng tiêu thụ trong năm = sản lượng tồn kho đầu năm + sản lượngsản xuất trong năm - sản lượng tồn khocuối năm.

Khối lượng sản phẩm tiêu dùng thực: phản ánh khối lượng sản phẩm củadoanh nghiệp đã thực sự đến tay người tiêu dùng.

Nguồn sản phẩm tồn đọng thu nhập từ báo cáo của các nhà phân phối. Các phương pháp đánh giá tiêu thụ sản phẩm thường được sử dụng: Phương pháp so sánh:

Trang 13

 Mức độ biến động tuyệt đối = chỉ tiêu kỳ phân tích - chỉ tiêu kỳ gốc

 Phương pháp chi tiết:

 Chi tiết theo các bộ phận cấu thành Chi tiết theo thời gian

 Chi tiết theo từng mặt hang và từng khu vực của thị trường Phương pháp loại trừ

 Phương pháp so sánh liên hệ Phương pháp hồi quy tương quan:

 Phương pháp hồi quy tương quan là phương pháp quan sát mối liên hệgiữa một tiêu thức kết quả và một hoặc nhiều tiêu thức nguyên nhân ở dạng liênkết thức.

 Phương pháp hồi quy là phương pháp xác định độ biến thiên của tiêu thứcnguyên nhân.

4.Những nhân tố ảnh hưởng tới tiêu thụ thuốc lá trên thị trường nội địa

Công ty thuốc lá Thăng Long là một trong những cánh chim đầu đàn củangành thuốc lá Việt Nam ngay từ những ngày đầu mới thành lập Trải qua hơn50 năm xây dựng và phát triển, ngày nay công ty thuốc lá Thăng Long đã vươnmình mạnh mẽ trở thành một doanh nghiệp với dây chuyền công nghệ sản xuấtthuốc lá hiện đại, sản phẩm đa dạng, trung bình mỗi năm sản xuất hơn 170 triệubao thuốc lá các loại phục vụ cho thị trường cả nước và xuất khẩu Thị trườngchủ yếu của công ty là thị trường trong nước, đặc biệt miền Bắc ( từ Nghệ Antrở ra) là thị trường tiêu thụ chính các sản phẩm của công ty Nhưng hiện nay,việc tiêu thụ thuốc lá trên thị trường nội địa đang gặp rất nhiều khó khăn ở cả

Mức độ biến độ biến động

chỉ tiêu kỳ phân tíchchỉ tiêu kỳ gốc

* 100%

Trang 14

tầm vi mô và vĩ mô, không chỉ riêng công ty TNHH một thành viên Thuốc láThăng Long mà cả toàn ngành thuốc lá đều gặp phải.

4.1Khó khăn vĩ mô

Trước tiên, thuốc lá có thể nói là một mặt hàng kinh doanh có khả năng

sinh lời rất cao, ít khi lỗ và có thể là không bao giờ lỗ Tuy nhiên, thuốc lá lại làmột mặt hàng kinh doanh có điều kiện ràng buộc của Nhà Nước do hút thuốc lákhông tốt cho sức khỏe của người dân, gây ảnh hưởng đến mọi người xungquanh, do vậy Nhà Nước không khuyến khích phát triển nghành này

Để hạn chế sự phát triển của ngành thuốc lá, Nhà nước đã ra nhiều quyếtđịnh, nghị định như “ Thông tư số 30/ 1995/ TT- BTM 9/ 9/ 1999 quy định vềkinh doanh thuốc lá điếu sản xuất trong nước”, “ Nghị định số 76/ 2001/ NĐ-CP về hoạt động sản xuất và kinh doanh thuốc lá”, và mới đây nhất là “ Nghịđịnh số 119/ 2007 NĐ- CP ngày 18/ 7/ 2007 về sản xuất và kinh doanh thuốc lá”thay thế cho Nghị định 76/ 2001; ra các lệnh cấm bán thuốc lá cho người dưới18 tuổi, cấm bán thuốc lá tại các trường phổ thông, bệnh viện, rạp chiếu phim,rạp hát, rạp biểu diễn văn hóa nghệ thuật; cấm các doanh nghiệp, công ty sảnxuất kinh doanh thuốc lá tổ chức các hoạt động tiếp thị, quảng cáo trên báo đài,băng rôn cổ động, kể cả việc sử dụng hệ thống nhân viên tiếp thị, chào hàng,cấm in nhãn hiệu và biểu tượng của các sản phẩm thuốc lá trên mặt báo và trêncác phương tiện vận chuyển trái với các quy định về quảng cáo thương mại

Nhà nước bắt buộc khi in bao bì sản phẩm thuốc lá phục vụ thị trường trongnước phải có các khẩu hiệu cảnh báo người tiêu dùng về tác hại khi hút thuốc lánhư “ hút thuốc lá có hại cho sức khỏe” và quy định mới đây nhất có hiệu lực từ1/ 4/ 2008 bắt buộc phải in khẩu hiệu “ hút thuốc lá có khả năng gây ung thưphổi” chiếm 1/3 diện tích bề mặt bao thuốc Điều này có hiệu ứng rất lớn đếnkhả năng tiêu dùng của sản phẩm thuốc lá

Ví dụ khi mua 1 bao thuốc, đập vào mắt bạn là những cảnh báo, những

Trang 15

tác hại của thuốc lá đối với bản thân và mọi người xung quanh, đến một lúc nàođó, bạn sẽ không mua thuốc lá nữa và từ bỏ nó Bên cạnh đó, các cơ quan tuyêntruyền của phường, xã, Chi Hội Phụ Nữ, các chi Đoàn, chi Bộ, Mặt trận tổ quốcViệt Nam luôn luôn cảnh báo, tuyên truyền về tác hại của thuốc lá mà conngười gặp phải khi hút thuốc trên các phương tiện thông tin đại chúng, trên cáctấm pa- nô, áp- phích

Ngày 11/ 11/ 2004, Việt Nam đã phê chuẩn Công ước khung kiểm soátthuốc lá ( FCTC) và chính thức gia nhập FCTC Gia nhập rồi Việt Nam buộcphải thực hiện các biện pháp nhằm giảm thiểu số người sử dụng thuốc lá, baogồm cấm toàn diện việc quảng cáo, tiếp thị và khuyến mại thuốc lá.

Nhà nước cũng áp dụng thuế suất rất cao đối với các sản phẩm thuốc látrong nước, nhất là thuế Tiêu thụ đặc biệt ( TTĐB) và thuế Giá trị gia tăng(VAT) Những năm trước, mức thuế TTĐB áp dụng có nhiều mức khác nhaunhư: thuốc lá có đầu lọc một mức, không đầu lọc một mức, thuốc lá cao cấp,thuốc lá trung cấp và phổ thông mỗi loại một mức khác nhau Nhưng giờ đây,thuế TTĐB đánh vào tất cả các sản phẩm thuốc lá đều bằng nhau, cao cấp cũngnhư thấp cấp đều phải chịu một mức như nhau

Khi đã hội nhập vào quốc tế thì mức thuế TTĐB cũng phải tăng dần theo lộtrình hội nhập của đất nước Trước năm 2008, thuế TTĐB là 55%, ngành thuốclà nói chung và công ty TNHH một thành viên Thuốc lá Thăng Long nói riêngphải rất vất vả để tồn tại Năm 2008 này mức thuế TTĐB đã lên 65% và có thểlên tới mức kịch trần là 85% những năm tới đây Khi đó không biết ngành thuốclá Việt Nam lao đao thế nào

Thuế TTĐB đã cao, thuế VAT cũng không chịu kém cạnh với mức thuế10%, gần như cao nhất so với các sản phẩm tiêu dùng khác Đó là còn chưa nóiđến việc phải cạnh tranh với các loại thuốc lá nhập lậu, trốn thuế mang nhãnmác nước ngoài trong khi dân ta lại có tập tục sính hàng ngoại hơn hàng nội.

Trang 16

Đó là những khó khăn mà công ty Thuốc lá Thăng Long cũng như toànngành Thuốc lá Việt Nam đang gặp phải trong sản xuất và kinh doanh Để sảnphẩm có thể đến được tay người tiêu dùng, cần có hệ thống các nhà phân phốitrải rộng khắp trên thị trường của mình Nhưng không phải ai muốn cũng có thểtrở thành nhà phân phối thuốc lá do các quy định khắt khe của Nhà nước: nhàphân phối nào muốn hoạt động kinh doanh ở 2 tỉnh thành trong cả nước trở lênthì phải được Bộ Thương Mại cấp phép, còn nhà phân phối chỉ trong 1 tỉnhthành thì Bộ Thương Mại ủy quyền cho Sở Thương Mại tỉnh thành đó cấp phép.

4.2Khó khăn vi mô

Bên cạnh những khó khăn ở tầm vĩ mô, còn có những khó khăn ở tầm vimô ảnh hưởng đến thị trường tiêu thụ của công ty TNHH một thành viên Thuốclá Thăng Long Người Việt Nam hút thuốc nhiều có lẽ từ hồi chiến tranh chốngPháp- Mỹ, nhất là binh lính trong Quân đội nhân dân Việt Nam, và ngành thuốclá ra đời là để phục vụ chủ yếu cho quân đội Sau này, các cựu chiến binh vẫn cóthói quen hút thuốc trừ một số ít có thể bỏ được thuốc lá Nhưng hiện nay, thế hệ8x, 9x có xu hướng hạn chế tiêu dùng thuốc lá, ngoại trừ một số ít hút thuốc vìđua đòi, sĩ diện, do được tiếp xúc nhiều với kiến thức hiện đại từ bé, biết đượctác hại của thuốc lá và tránh xa Tại một số địa phương, các đám cưới vắng bóngbao thuốc lá trên bàn.

Ngoài yếu tố tiêu dùng, chi phí đầu vào để sản xuất một điếu thuốc lácũng tăng lên do nguyên liệu để sản xuất thuốc lá trung cấp và cao cấp chủ yếulà nhập ngoại từ Braxin, Trung Quốc

Nguyên liệu nhập khẩu thì luôn luôn tăng theo thời gian, nhất là gần đâykhi giá xăng dầu, giá vàng thế giới tăng, đồng USD mất giá so với đồng VNDnhưng thanh toán lại là USD nên các công ty thuốc lá trong đó có Công tyTNHH một thành viên Thuốc lá Thăng Long đang lao đao Nguyên liệu trongnước chỉ đáp ứng được nhu cầu sản xuất thuốc lá cấp thấp và những loại phổ

Trang 17

thông trong khi hiện tại đời sống của người dân khá cao, nhu cầu tiêu dùngthuốc cấp thấp rất ít và có thể trong thời gian tới sẽ không còn được sản xuất

Thị trường trong nước nhỏ trong khi lại có quá nhiều nhà sản xuất dẫn đếntình trạng cung luôn lớn hơn cầu, lợi nhuận bán hàng rất thấp Ngoài công tyTNHH một thành viên Thuốc lá Thăng Long còn có công ty Thuốc lá Bắc Sơn,công ty Thuốc lá Sài Gòn, công ty Thuốc lá Thanh Hóa Không chỉ các công tysản xuât thuốc lá phải chịu lao đao mà các nhà phân phối cũng phải gánh chịukhông ít khó khăn

Vốn nhà phân phối thuốc lá bỏ ra là rất nhiều trong khi lợi nhuận bán hànglại thu về quá thấp khiến cho nhiều nhà phân phối rút vốn chuyển qua kinhdoanh mặt hàng khác Mặt khác, lãi thấp, sản phẩm tiêu thụ chậm cũng ảnhhưởng không nhỏ đến vấn đề quay vòng vốn những nhà phân phối còn trụ lại

Yếu tố tỷ suất lợi nhuận thấp đã làm chùn bước các nhà đầu tư đầu tư vàokinh doanh thuốc lá, sao phải đổ vốn vào kinh doanh thuốc lá khi lãi thấp, quayvòng chậm, thủ tục pháp lý rườm rà trong khi đầu tư vào các mặt hàng khác lạidễ chịu hơn, lợi nhuận nhiều hơn.

Sản xuất thuốc lá đã khó, tiêu thụ thuốc lá lại còn khó hơn nhưng công tyTNHH một thành viên Thuốc lá Thăng Long cũng như toàn ngành thuốc lá ViệtNam quyết tâm vượt qua khó khăn, đẩy mạnh sản xuất, nâng cao chất lượng sảnphẩm góp phần vào công cuộc hiện đại hóa đất nước, thúc đẩy nền kinh tế cảnước phát triển.

Trang 18

CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TIÊU THỤ THUỐC LÁ TRÊNTHỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA CỦA CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN

THUỐC LÁ THĂNG LONG

1.Sơ lược quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH mộtthành viên thuốc lá Thăng Long

1.1Sơ lược quá trình hình thành và phát triển

Sau kháng chiến chống thực dân Pháp thắng lợi, miền Bắc nước ta đượchoàn toàn giải phóng, Đảng và Bác Hồ đã đề ra đường lối xây dựng CNXH ởmiền Bắc và tiến hành xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của XHCN Trước yêucầu của đông đảo quần chúng nhân dân về thuốc lá tiêu dùng hàng ngày, trướctình hình một số nhà tư bản tư nhân độc quyền thao túng kinh doanh thuốc lágây khó khăn cho nhân dân, cán bộ, bộ đội, Nhà nước ta thấy cần phải nhanhchóng quản lý việc sản xuất và kinh doanh thuốc lá Như vậy, việc xây dựngmột nhà máy sản xuất thuốc lá đã trở thành một nhiệm vụ tất yếu, đáp ứng đượcyêu cầu khách quan

Theo quyết định 2990- QĐ của Phủ Thủ Tướng, ngày 6/ 1/ 1957 Nhà máyThuốc lá Thăng Long ra đời, giờ đây là Công ty Thuốc lá Thăng Long- đứa conđầu lòng của thuốc lá Việt Nam Trải qua quá trình phát triển 50 năm, với sự chúý quan tâm của Nhà nước cùng với sự cố gắng, nỗ lực không ngừng, Công tyThuốc lá Thăng Long đã vươn lên thành một trong ba nhà máy hàng đầu củangành công nghiệp thuốc lá Việt Nam, là con chim đầu đàn của ngành thuốc lámiền Bắc

Công ty đã phát triển với nhiều bước thăng trầm và trải qua các sự kiện cóảnh hưởng lớn đến tình hình sản xuất kinh doanh của công ty.

 Năm 1972, giặc Mỹ tàn phá miền Bắc bằng không quân khiến công typhải sơ tán một số máy móc và phân xưởng sản xuất.

Trang 19

 Năm 1987, thành lập Liên hiệp Thuốc lá Miền Bắc ( sau sát nhập 2 liênhiệp thuộc 2 miền thành Liên hiệp Thuốc lá Việt Nam) là đơn vị chủ quản củacông ty.

 Năm 1995, thành lập Tổng công ty Thuốc lá Việt Nam theo quyết định số254/ TTg ngày 29/ 4/ 1995 (được chuyển từ Liên hiệp Thuốc lá Việt Nam) làđơn vị chủ quản của công ty.

 Năm 2005, theo quyết định số 318/ 2005/ QĐ- TTg ngày 6/ 12/ 2005 củathủ tướng chính phủ, Nhà máy thuốc lá Thăng Long thuộc Tổng công ty Thuốclá Việt Nam được chuyển thành công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên.

Hiện tại, tên doanh nghiệp đăng ký chính thức là Công Ty Trách NhiệmHữu Hạn Một Thành Viên Thuốc Lá Thăng Long, có trụ sở tại 235 đườngNguyễn Trãi, quận Thanh Xuân- Hà Nội, lĩnh vực được phép sản xuất kinhdoanh theo giấy phép là “ sản xuất và kinh doanh thuốc lá điếu các loại có đầulọc và không có đầu lọc”.

Có thể chia quá trình phát triển của công ty Thuốc lá Thăng Long theo 4giai đoạn:

Giai đoạn 1957- 1972: Đây là giai đoạn công ty vừa phải xây dựng vừa

phải sản xuất, vừa phải xây dựng vừa phải chiến đấu chống giặc Mỹ Lúc đầuCông ty chỉ là cơ sở sản xuất nhỏ với 233 công nhân viên, trang bị máy móc chỉlà một dây chuyền sản xuất quy mô nhỏ do Tiệp Khắc và Trung Quốc giúp đỡ,kỹ thuật sản xuất còn thô sơ, lạc hậu, sản xuất chủ yếu bằng thủ công cùng vớiviệc nhập ngoại 100% nguyên liệu

Mặc dù vậy, trong năm đầu tiên đi vào sản xuất, Công ty đã cho ra đời8.923.000 bao thuốc lá đáp ứng lòng mong đợi của Đảng, Chính phủ và nhândân Riêng năm 1958, Công ty sản xuất được 29.710.585 bao thuốc lá, về đíchkế hoạch trước 48 ngày, giá trị tổng sản lượng đạt gần 8 triệu đồng, đạt kế hoạch116,61% Trong giai đoạn này các sản phẩm chủ yếu của công ty là Trường Sơn,Sông Hồng, Hoa Sen, Chiến Thắng, Hữu Nghị với năng suất lao động khoảng

Trang 20

90 bao/ người/ năm Năm 1960, Công ty Thuốc lá Thăng Long đã được Nhànước tặng thưởng Huân chương Lao Động hạng Nhì.

Như vậy, năm 1972 sản lượng công ty đạt 154,423 triệu bao ( không xuấtkhẩu) gấp 1,8 lần so với năm 1961 và gấp 5,3 lần so với năm 1958 Sản lượngxuất khẩu cao nhất là năm 1967 với 40,750 triệu bao, sang Liên Xô cũ và ĐôngÂu.

Biểu đồ 1: Tình hình sản xuất từ năm 1957-1972

57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71Số lượng

Năm

Trang 21

Bảng 1: Kết quả sản xuất kinh doanh trong giai đoạn 1957-1972NămSố lượng sản phẩm

Xuất khẩu(1000 bao)

Giá trị tổng sảnlượng(đồng)

Giai đoạn 1973- 1986: Đây là giai đoạn công ty khôi phục sản xuất, khắc

phục hậu quả chiến tranh, đồng thời nâng cao năng lực sản xuất phục vụ nhu cầutiêu dùng thuốc lá của đất nước Năm 1978, công ty sản xuất được 130.142.000bao, năm 1979 sản xuất được 140.981.000 bao và xuất khẩu được 120 tấn lá

Trang 22

thuốc lá Có thể nói, nét nổi bật của hoạt động sản xuất tại công ty thuốc láThăng Long những năm 1980 là kết hợp chặt chẽ giữa sản xuất với khoa học kỹthuật và công nghệ Sự kết hợp này đã góp phần tạo ra bước đột phá mạnh mẽcủa công ty trong sản xuất đồng thời là điều kiện cần thiết giúp công ty dần hoànthiện quy trình sản xuất để phát triển Trong giai đoạn này ngoài việc xuất khẩuthuốc lá bao sang thị trường Liên Xô và các nước Đông Âu, công ty còn thựchiện xuất khẩu thuốc lá nguyên liệu thu ngoại tệ về cho đất nước Vì vậy sốcông nhân viên tăng nhanh để phục vụ cho sản xuất và xuất khẩu Đến cuối năm1986, công ty đã có tới 2699 công nhân viên sản xuất công nghiệp và sản lượngnhà máy đã đạt mức kỷ lục tăng 29 lần so với năm 1957.

Biểu đồ 2: Tình hình sản xuất từ năm 1973-1986

73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86Số lượng

Năm

Trang 23

Bảng 2: Một số chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh của

công ty trong giai đoạn 1973-1986.

NămSản lượng sản phẩm

(1000 bao)Xuất khẩu

Giá trị tổng sảnlượng(đồng)

Giai đoạn 1987- 2000: đây là thời kỳ công ty phải hạch toán kinh doanh

độc lập, không có sự hỗ trợ của Nhà nước Công ty Thuốc lá Thăng Long bướcvào giai đoạn mới trong một tình thế hết sức khó khăn tưởng chừng không vượtqua được, sản lượng sản xuất của công ty từ 225 triệu bao năm 1986 tụt xuốngcòn 126 triệu bao năm 1988

Nhịp độ sản xuất tụt xuống, năng suất lao động giảm, lao động dư thừa sovới nhu cầu sản xuất ngày càng lớn, thị trường tiêu thụ ngày càng bị thu hẹp.

Trang 24

Năm 1991, doanh thu của công ty là 150.000 triệu đồng ( trong đó việc nộp ngânsách 52.739 triệu đồng) thì đến năm 1995, doanh thu của công ty đã lên tới526.827 triệu đồng ( trong đó nộp ngân sách 215.645 triệu đồng), thu nhập bìnhquân của cán bộ đạt mức 950.000 đồng/ tháng.

Bảng 3: Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty từ 1987-1991(Qua thời kỳ nằm trong liên hiệp thuốc lá Việt Nam)

Năm(1000 bao)Sản lượngTỷ lệ thuốc lá đầulọc (%)Nộp ngân sách

Trang 25

Bảng 4: Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty từ năm 1991-1997

(Thời kỳ nằm trong tổng công ty thuốc lá Việt Nam)

NămSản lượng(1000 bao)

Số lượng

Trang 26

Giai đoạn 2001- nay:

Bảng 5: Kết quả thực hiện 1 số chỉ tiêu chủ yếu giai đoạn 2003- 2007Các chỉ tiêuĐơn vị

Sản lượng sảnphẩm

Tr.bao 283,042 302,923 400,193 408,630 420,167

Xuất khẩu Tr.bao 28,040 32,964 118,885 142,069 160,855Giá trị SXCN Tỷ đồng 738,802 756,565 937,677 949,480 956,478Doanh thu Tỷ đồng 770,432 778,032 909,518 918,427 935,490Nộp ngân sách Tỷ đồng 260,569 300,386 308,023 316,034 327,138Lợi nhuận Tỷ đồng 15,072 15,09 20,056 22,84 21,84

( Nguồn: Phòng Tiêu thụ- Công ty TNHH một thành viên thuốc lá Thăng Long)

Trong những năm 2001- nay, công ty TNHH một thành viên Thuốc láThăng Long cũng như nhiều doanh nghiệp thành viên của Tổng công ty Thuốclá Việt Nam phải đối mặt với nhiều khó khăn lớn Những yếu tố mang tính toàncầu ngày càng nhiều và càng tác động lớn tới các hoạt động sản xuất của côngty.

Khó khăn lớn nhất là vấn đề tiêu thụ sản phẩm Bên cạnh đó, sự tác độngcủa Nghị định số 12/ 2000/ NĐ- CP của Chính phủ về “ Chính sách quốc giaphòng chống tác hại của thuốc lá trong giai đoạn 2000- 2010” tạo tâm lý giảmdần sức mua của người tiêu dùng đã làm cho việc tiêu thụ sản phẩm của công tyngày càng khó khăn Thêm nữa, ngành sản xuất thuốc lá tiếp tục không đượckhuyến khích Được sự quan tâm, chỉ đạo trực tiếp của Tổng Công ty Thuốc láViệt Nam và sức mạnh nội lực của chính mình, công ty TNHH một thành viênThuốc lá Thăng Long đã đưa ra những giải pháp tích cực, chủ động trong sản

Trang 27

ty cũng đã được chuyển đổi thành Công ty TNHH một thành viên theo Quyếtđịnh số 318/ 2005/ QĐ- TTg ngày 6/ 12/ 2005 của thủ tướng chính phủ.

1.2Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của công ty

Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn một thành viên Thuốc lá Thăng Long làmột thành viên trực thuộc Tổng công ty Thuốc lá Việt Nam với chức năng chínhlà sản xuất kinh doanh thuốc lá điếu các loại có đầu lọc và không có đầu lọc.

Mặt hàng đang được sản xuất và kinh doanh là thuốc lá bao loại có đầu lọcvà không có đầu lọc Nhiệm vụ chủ yếu của công ty là hoạch định tổ chức, thựchiện, kiểm soát các hoạt động sản xuất thuốc lá bao, nhằm mục đích kiếm lợinhuận để:

- Chấp hành các nghĩa vụ đối với Nhà nước và xã hội, cụ thể là đóng đủthuế, giảm thiểu ô nhiễm môi trường, giải quyết việc làm cho cán bộ công nhânviên của công ty.

- Hoàn thành các kế hoạch và nhiệm vụ do tổng công ty giao.- Bù đắp các chi phí trong quá trình sản xuất kinh doanh.

- Tổ chức công tác hạch toán tài chính- kế toán theo quy định của phápluật.

- Sử dụng hiệu quả vốn được giao

- Chăm lo đời sống, đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán bộ công nhân viên.- Có lợi nhuận, tích lũy để tái sản xuất mở rộng quản lý.

Với những chức năng và nhiệm vụ chủ yếu nêu trên, qua nhiều lần cơcấu lại tổ chức, hiện nay Ban lãnh đạo Công ty đã tổ chức bộ máy quản lý theokiểu chức năng- trực tuyến: 1 Giám đốc, 2 Phó Giám đốc, 9 Phòng ban, 5 Phânxưởng và Ban Bảo vệ.

Trang 28

Mô hình 1: Sơ đồ tổ chức quản lý của công ty TNHH một thành viên thuốc láThăng Long

Các phòng ban chức năng có nhiệm vụ và lĩnh vực quản trị cụ thể như sau:- Phòng Hành chính: giúp việc cho Giám đốc về chăm lo đời sống cho cán bộcông nhân viên: cơm giữa ca, y tế, nhà ở, quản lý nhà ở Chịu trách nhiệm vềcông tác đối nội, đối ngoại của công ty Tổng hợp thi đua khen thưởng cán bộ,công nhân viên Quản lý thông tin, văn thư lưu trữ Phục vụ phương tiện đi lạicho lãnh đạo, cho công nhân viên công ty.

- Phòng Tổ chức nhân sự: quản lý và điều hành toàn bộ lao động, thực hiệnchế độ chính sách cho toàn công ty đồng thời quản lý toàn bộ hồ sơ nhân sự theo

Phòng nhân sựGiám đốc

Phòng quản lý chất lượng

Phòng kỹ thuật công nghệ

Phòng TCKT

Phòng hành chính

Phòng tiêu thụ

Phòng thị trường

Phòng kế hoạch

Phân xưởng

Phân xưởng

bao mềm

Phân xưởng bao cứng

Phân xưởng HTQT

Phân xưởng cơ điện

Ban bảo

vệ

Trang 29

nhà máy Bảo vệ tài sản phòng cháy chữa cháy, quản lý về công tác an toàn laođộng.

- Phòng Kế hoạch đầu tư: xây dựng kế hoạch sản xuất, chỉ đạo thực hiện kếhoạch cả ngắn hạn và dài hạn Quản lý, cung cấp vật tư, phụ liệu cho sản xuất( phòng quản lý 3 kho: kho vật liệu, kho vật tư bao cứng và kho cơ khí) Chịutrách nhiệm tổng hợp về thống kê số liệu, đồng thời làm công tác điều độ sảnxuất để phù hợp với biến động thị trường.

- Phòng Tài chính kế toán: quản lý toàn bộ hoạt động của công ty về mặt tàichính, quản lý các loại của công ty, theo dõi giá thành sản phẩm trong từngtháng và thực hiện chi trả lương cho cán bộ công nhân viên công ty.

- Phòng Tiêu thụ: tiêu thụ sản phẩm, giao sản phẩm cho các tổng đại lý, làmcông tác theo dõi hoạt động của các tổng đại lý, đại lý trên toàn quốc Đồng thờiphòng cũng hỗ trợ phòng Thị trường trong việc nghiên cứu thị trường Phòngquản lý một kho là kho thành phẩm.

- Phòng Thị trường: là phòng tách khỏi phòng công nghệ năm 1997, làm côngtác khu vực để từ đó tham mưu cho Giám đốc về thị trường Đồng thời làmnhiệm vụ tiếp thị sản phẩm mới, thăm dò thị hiếu về giá cả, chất lượng, mẫu mã.- Phòng Quản lý chất lượng: giám sát và quản lý toàn bộ quy trình công nghệsản phẩm, phát hiện những sai phạm về quy trình sản xuất Giám sát, kiểm tracác loại vật tư, phụ liệu, nguyên vật liệu phục vụ sản xuất và cung cấp vật tư chosản xuất.

- Phòng Kỹ thuật cơ điện: quản lý toàn bộ thiết bị cơ khí, điện của toàn bộcông ty Phòng cũng thực hiện các công tác, hoạt động các giao dịch để có cácchi tiết, phụ tùng, nhập các thiết bị khi cần thiết Quản lý về kế hoạch sửa chữa,hồ sơ thiết bị máy móc của công ty.

Trang 30

- Phòng Kỹ thuật công nghệ: quản lý quy trình công nghệ sản xuất của công ty.Nghiên cứu phối chế để tạo ra sản phẩm mới phù hợp với người tiêu dùng Cảitiến mẫu mã bao bì, nhãn mác của các loại bao thuốc lá.

5.Các đặc điểm kinh tế - kỹ thuật ảnh hưởng tới hoạt động tiêu thụthuốc lá của công ty TNHH một thành viên thuốc lá Thăng Long trênthị trường nội địa

5.1Thị trường tiêu thụ thuốc lá của công ty TNHH một thành viên Thuốclá Thăng Long trên thị trường trong nước.

Hiện nay Công ty TNHH một thành viên Thuốc lá Thăng Long đang sảnxuất và kinh doanh trên 20 nhãn hiệu thuốc lá khác nhau, các nhãn hiệu đó đượcchia làm 2 loại cơ bản là thuốc lá có đầu lọc và không có đầu lọc Sản phẩmthuốc lá bao của công ty được tiêu thụ chủ yếu trên thị trường trong nước, cònmột phần được xuất khẩu sang Lào, Campuchia và một số nước Đông Âu

Do mục tiêu kinh doanh của công ty là hướng vào người tiêu dùng trongnước nên công ty cũng gặp phải sự cạnh tranh gay gắt của chính các doanhnghiệp sản xuất kinh doanh thuốc lá cùng thuộc Tổng công ty Thuốc lá ViệtNam và của các mác thuốc lá ngoại có thương hiệu được mang vào Việt Namqua con đường nhập lậu, trốn thuế Một số mác thuốc lá mạnh của công ty nhưDunhill, Vinataba, Hoàn Kiếm bạc hà, Thăng Long ( chiếm hơn 80% doanhthu) luôn luôn phải chạy đua với các sản phẩm tương tự của các công ty khácthuộc Tổng công ty Thuốc lá Việt Nam.

Thị trường tiêu thụ trong nước của công ty Thuốc lá Thăng Long tậptrung chủ yếu ở miền Bắc và khu vực Bắc Trung Bộ Trong những năm tới đây,công ty dự định xây dựng mới một mạng lưới phân phối và tiêu thụ, đưa vàonhững sản phẩm phù hợp với thị trường miền Nam và có chất lượng cao nhằmmở rộng thị trường vào khu vực miền Nam Đồng thời, công ty cũng tăng cườngcông tác nghiên cứu, tìm kiếm thị trường mới, ổn định thị trường cũ để đẩy

Trang 31

Có thể nói, trong những năm qua, thị trường tiêu thụ thuốc lá của công tytương đối ổn định, mặc dù có sự tuyên truyền mạnh mẽ trên các phương tiệnthông tin đại chúng, báo đài về tác hại của việc hút thuốc lá đối với sức khỏe củacon người Việc từ bỏ thuốc lá là rất khó khăn cho những người đã trót mắcnghiện thuốc lá

Theo dự báo của Viện kinh tế kỹ thuật thuốc lá thì nhu cầu tiêu dùng thuốclá trên cả nước có mức tăng bình quân là 3%/ năm Bộ Công Nghiệp cũng chobiết sản lượng thuốc lá tiêu thụ đã tăng từ 3,3 tỷ bao ( năm 2004) lên đến 4,2 tỷbao ( năm 2006) và đạt tới 5,3 tỷ bao( năm 2007) Đây là một tín hiệu tốt để cáccơ sở sản xuất thuốc lá trong nước nói chung và công ty Thuốc lá Thăng Longnói riêng đẩy mạnh sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nhằm nâng cao khả năng đápứng nhu cầu của người tiêu dùng trong nước

Tuy nhiên, để kiềm chế ngành thuốc lá phát triển, Nhà nước đã tăng thuếTTĐB và thuế VAT đánh vào sản phẩm thuốc lá lên lần lượt là 65% và 10% tạithời điểm hiện nay và theo lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế thì thuế TTĐB cóthể tăng đến mức tối đa là 85% trong những năm tới Bên cạnh đó, thách thứcđặt ra đối với công tác thị trường và tiêu thụ sản phẩm của công ty chính là sựlớn mạnh và phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh thuốc lá ở các địa phươngtrong cả nước

Năm 1993- 1994 cả nước mới chỉ có 14 cơ sở sản xuất thuốc lá thì đến đầunăm 2000, ngoài 5 nhà máy, công ty trực thuộc Tổng công ty thuốc lá Việt Namlà Thăng Long, Bắc Sơn, Thanh Hóa, Sài Gòn, Vĩnh Hội, còn có hơn 30 cơ sởsản xuất thuốc lá điếu trực thuộc các cấp từ tỉnh, thành phố, đến quận huyện,hợp tác xã, trong đó chỉ có 3 cơ sở là Bến Thành, Khánh Hòa và Hải Phòng làdo UBND tỉnh và thành phố quản lý, còn lại hầu như bị buông lỏng hoàn toàn.Điều này đòi hỏi công tác tiêu thụ sản phẩm của công ty TNHH một thành viênThuốc lá Thăng Long phải có sự đầu tư nghiên cứu về chiều sâu để ổn định, giữvững thị phần, khách hàng của mình.

Ngày đăng: 10/11/2012, 10:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Giáo trình thương mại doanh nghiệp, PGS TS Đặng Đình Đào, NXB Thống Kê 2002 Khác
2. Giáo trình quản trị doanh nghiệp thương mại, GS- TS Hoàng Minh Đường, TS Nguyễn Thừa Lộc, NXB Giáo dục Hà Nội 1998 Khác
3. Luật doanh nghiệp và các văn bản hướng dẫn thi hành., Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương, NXB Giao Thông Vận Tải Hà Nội 2001 Khác
4. Dự án quy hoạch phát triển tổng thể nghành thuốc lá đến năm 2010, Tổng Công ty Thuốc lá Việt Nam Khác
5. Báo cáo tình hình sản xuất kinh doanh 2004, 2005, 2006, 2007, Công ty Thuốc lá Thăng Long Khác
6. Tạp chí thương mại 2004, 2005, 2006, 2007 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Biểu đồ 1: Tình hình sản xuất từ năm 1957-1972 - Một số giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ thuốc lá trên thị trường nội địa ở Công ty TNHH một thành viên Thuốc lá Thăng Long
i ểu đồ 1: Tình hình sản xuất từ năm 1957-1972 (Trang 20)
Bảng 1: Kết quả sản xuấtkinh doanh trong giai đoạn 1957-1972 NămSố lượng sản phẩm - Một số giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ thuốc lá trên thị trường nội địa ở Công ty TNHH một thành viên Thuốc lá Thăng Long
Bảng 1 Kết quả sản xuấtkinh doanh trong giai đoạn 1957-1972 NămSố lượng sản phẩm (Trang 21)
Bảng 1: Kết quả sản xuất kinh doanh trong giai đoạn 1957-1972 Năm Số lượng sản phẩm - Một số giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ thuốc lá trên thị trường nội địa ở Công ty TNHH một thành viên Thuốc lá Thăng Long
Bảng 1 Kết quả sản xuất kinh doanh trong giai đoạn 1957-1972 Năm Số lượng sản phẩm (Trang 21)
Biểu đồ 2: Tình hình sản xuất từ năm 1973-1986 - Một số giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ thuốc lá trên thị trường nội địa ở Công ty TNHH một thành viên Thuốc lá Thăng Long
i ểu đồ 2: Tình hình sản xuất từ năm 1973-1986 (Trang 22)
Bảng 2: Một số chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuấtkinh doanh của công ty trong giai đoạn 1973-1986. - Một số giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ thuốc lá trên thị trường nội địa ở Công ty TNHH một thành viên Thuốc lá Thăng Long
Bảng 2 Một số chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuấtkinh doanh của công ty trong giai đoạn 1973-1986 (Trang 23)
Bảng 2: Một số chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh của công ty trong giai đoạn 1973-1986. - Một số giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ thuốc lá trên thị trường nội địa ở Công ty TNHH một thành viên Thuốc lá Thăng Long
Bảng 2 Một số chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh của công ty trong giai đoạn 1973-1986 (Trang 23)
Bảng 3: Kết quả sản xuấtkinh doanh của công ty từ 1987-1991 (Qua thời kỳ nằm trong liên hiệp thuốc lá Việt Nam) - Một số giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ thuốc lá trên thị trường nội địa ở Công ty TNHH một thành viên Thuốc lá Thăng Long
Bảng 3 Kết quả sản xuấtkinh doanh của công ty từ 1987-1991 (Qua thời kỳ nằm trong liên hiệp thuốc lá Việt Nam) (Trang 24)
Bảng 4: Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty từ năm 1991-1997 - Một số giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ thuốc lá trên thị trường nội địa ở Công ty TNHH một thành viên Thuốc lá Thăng Long
Bảng 4 Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty từ năm 1991-1997 (Trang 25)
Bảng 5: Kết quả thực hiện 1 số chỉ tiêu chủ yếu giai đoạn 2003- 2007 Các chỉ tiêu Đơn vị  - Một số giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ thuốc lá trên thị trường nội địa ở Công ty TNHH một thành viên Thuốc lá Thăng Long
Bảng 5 Kết quả thực hiện 1 số chỉ tiêu chủ yếu giai đoạn 2003- 2007 Các chỉ tiêu Đơn vị (Trang 26)
Mô hình 1: Sơ đồ tổ chức quản lý của công ty TNHH một thành viên thuốc lá Thăng Long - Một số giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ thuốc lá trên thị trường nội địa ở Công ty TNHH một thành viên Thuốc lá Thăng Long
h ình 1: Sơ đồ tổ chức quản lý của công ty TNHH một thành viên thuốc lá Thăng Long (Trang 28)
Mô hình 1: Sơ đồ tổ chức quản lý của công ty TNHH một thành viên thuốc lá  Thăng Long - Một số giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ thuốc lá trên thị trường nội địa ở Công ty TNHH một thành viên Thuốc lá Thăng Long
h ình 1: Sơ đồ tổ chức quản lý của công ty TNHH một thành viên thuốc lá Thăng Long (Trang 28)
Bảng 7: Tình hình phát triển sản phẩm mới của Công ty Thuốc Lá Thăng Long qua các năm gần đây. - Một số giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ thuốc lá trên thị trường nội địa ở Công ty TNHH một thành viên Thuốc lá Thăng Long
Bảng 7 Tình hình phát triển sản phẩm mới của Công ty Thuốc Lá Thăng Long qua các năm gần đây (Trang 37)
Bảng 7: Tình hình phát triển sản phẩm mới của Công ty Thuốc Lá Thăng Long qua các năm gần đây. - Một số giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ thuốc lá trên thị trường nội địa ở Công ty TNHH một thành viên Thuốc lá Thăng Long
Bảng 7 Tình hình phát triển sản phẩm mới của Công ty Thuốc Lá Thăng Long qua các năm gần đây (Trang 37)
Mô hình 2: Mạng lưới tiêu thụ của công ty TNHH một thành viên thuốc lá Thăng Long - Một số giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ thuốc lá trên thị trường nội địa ở Công ty TNHH một thành viên Thuốc lá Thăng Long
h ình 2: Mạng lưới tiêu thụ của công ty TNHH một thành viên thuốc lá Thăng Long (Trang 38)
Bảng 10: Tình hình tiêu thụ sản phẩm trên các tỉnh thành - Một số giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ thuốc lá trên thị trường nội địa ở Công ty TNHH một thành viên Thuốc lá Thăng Long
Bảng 10 Tình hình tiêu thụ sản phẩm trên các tỉnh thành (Trang 41)
Bảng 10: Tình hình tiêu thụ sản phẩm trên các tỉnh thành - Một số giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ thuốc lá trên thị trường nội địa ở Công ty TNHH một thành viên Thuốc lá Thăng Long
Bảng 10 Tình hình tiêu thụ sản phẩm trên các tỉnh thành (Trang 41)
Bảng 9: Mức giá áp dụng với các Đại lý lớn Nhãn hiệu thuốc lá Giá bán (đồng) - Một số giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ thuốc lá trên thị trường nội địa ở Công ty TNHH một thành viên Thuốc lá Thăng Long
Bảng 9 Mức giá áp dụng với các Đại lý lớn Nhãn hiệu thuốc lá Giá bán (đồng) (Trang 43)
Bảng 9: Mức giá áp dụng với các Đại lý lớn Nhãn hiệu thuốc lá Giá bán (đồng) - Một số giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ thuốc lá trên thị trường nội địa ở Công ty TNHH một thành viên Thuốc lá Thăng Long
Bảng 9 Mức giá áp dụng với các Đại lý lớn Nhãn hiệu thuốc lá Giá bán (đồng) (Trang 43)
Bảng 8: Doanh thu từng loại nhãn hiệu thuốc lá - Một số giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ thuốc lá trên thị trường nội địa ở Công ty TNHH một thành viên Thuốc lá Thăng Long
Bảng 8 Doanh thu từng loại nhãn hiệu thuốc lá (Trang 45)
Bảng 8: Doanh thu từng loại nhãn hiệu thuốc lá - Một số giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ thuốc lá trên thị trường nội địa ở Công ty TNHH một thành viên Thuốc lá Thăng Long
Bảng 8 Doanh thu từng loại nhãn hiệu thuốc lá (Trang 45)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w