1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Triết lí về bản chất của giáo dục từ quan điểm văn hóa

4 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 112,89 KB

Nội dung

Sự phát triển của giáo dục luôn gắn liền với sự phát triển của lịch sử xã hội loài người. Đối với nhân loại, giáo dục là phương thức bảo tồn và bảo vệ kho tàng tri thức văn hoá xã hội. Bài viết này phân tích triết lí về bản chất của giáo dục từ quan điểm văn hóa.

TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀO TRIẾT LÍ VỀ BẢN CHẤT CỦA GIÁO DỤC TỪ QUAN ĐIỂM VĂN HÓA The philosophy of nature of education from cultural view Ngày nhận bài: 01/9/2016; ngày phản biện: 15/10/2015; ngày duyệt đăng: 21/11/2016 Đặng Thành Hưng* TÓM TẮT Sự phát triển giáo dục gắn liền với phát triển lịch sử xã hội loài người Đối với nhân loại, giáo dục phương thức bảo tồn bảo vệ kho tàng tri thức văn hoá xã hội Bài viết phân tích triết lí chất giáo dục từ quan điểm văn hóa Từ khóa: Giáo dục; văn hóa; triết lí giáo dục; quan điểm văn hóa ABSTRACT The development of education is always associated with the development of human social history For humanity, education is a mode of preserving and protecting the treasure of cultural and social knowledge This article analyzes the philosophy of nature of education from cultural view culture Keywords: Education; culture; educational philosophy; cultural view Bối cảnh vấn đề triển kinh tế - xã hội nói chung Giáo dục tượng thường bàn đến theo hai nghĩa: 1/đó lĩnh vực tương đối độc lập phát triển tiến kinh tế - xã hội; 2/là hệ thống tác nghiệp chuyên môn, tức dạy học học tập, chương trình học liệu, thầy trị hoạt động, cấu bảo đảm cho tác nghiệp Chẳng hạn quan hệ: giáo dục văn hóa, giáo dục kinh tế, giáo dục khoa học, giáo dục phát triển người, giáo dục trị v.v…, quan hệ kinh tế - xã hội vĩ mô với tư cách phạm trù triết học thể giáo dục nào, thí dụ quan hệ lượng - chất, quan hệ khả - thực, quan hệ chung - riêng… Các triết lí giáo dục cho dù nhiều đến đâu có hai loại tương tự hai kiểu tư nói Có triết lí chương trình hoạt động giáo dục, tức triết lí hoạt động chun mơn nghề này, thí dụ Dạy từ thuở cịn thơ Và có triết lí phát triển giáo dục, thí dụ Giáo dục lĩnh vực đầu tư phát triển Loại triết lí thứ hai nhằm lí giải chất giáo dục từ khía cạnh kinh tế - xã hội sở nhận thức khoa học nhận thức kinh nghiệm quan hệ khác giáo dục, phát triển giáo dục phát Thường nói chất vật, người ta bàn đến thực thể, cấu trúc, chức ngun lí vận động qua phân tích phạm trù làm bộc lộ chất qui luật quan hệ vĩ mô nêu Sau đây, xin đề cập vài vấn đề đặt triết lí chung chất giáo dục từ quan điểm văn hóa Nội dung nghiên cứu 2.1 Triết lí tổng quát chất giáo dục Giáo dục môi trường nhân văn * Phó Giáo sư, Tiến sĩ - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội SỐ 04 - THÁNG 11 NĂM 2016 87 TAN TRAO UNIVERSITY JOURNAL OF SCIENCE diễn q trình xã hội hóa cá nhân phù hợp với định chế tư tưởng, trị, kinh tế, đạo đức văn hóa xã hội, dẫn đến kết phát triển cá nhân người học, người, tiến kinh tế - xã hội bền vững quốc gia thời đại Giáo dục có sứ mạng phát hiện, ni dưỡng phát triển nguồn nhân lực quốc gia, nhân tài xã hội không ngừng nâng cao tiềm trí tuệ cộng đồng dân tộc để phát triển đất nước với tầm nhìn chung vươn tới tự do, xã hội đại, với công dân có khả học tập thường xuyên, chủ động tích cực sáng tạo mơi trường sống sống Mỗi người có cách hiểu diễn đạt riêng mình, cách Nếu gọn cần nói: giáo dục phương thức giao hòa cá nhân hệ thống văn hóa theo ngun lí phát triển ngun lí chuyển đổi giá trị Hoặc nói cách khác nữa: giáo dục hình thức phổ biến phát triển người xã hội, ngồi hình thức phát triển cá biệt gen qui định phải phát triển hình thức chung - giáo dục 2.2 Mục tiêu giáo dục quốc gia Con người cá nhân phát triển hài hòa, khỏe mạnh thể chất, tâm lí xã hội, có đức tin vào Thiện, vào người tương lai tốt đẹp loài người, hệ người phát triển bền vững sở hiểu biết nhau, biết hợp tác, chung sống làm việc hiệu quả, lợi ích Tổ quốc, nhân loại, công hội khác biệt thành tựu phát triển Nhìn chung cho dù có khác biệt trị, kinh tế… quốc gia từ góc độ văn hóa hiểu mục tiêu giáo dục quốc gia phát triển người với nét đồng nét 88 No.04_November 2016 khác biệt định ảnh hưởng văn hóa lồi người văn hóa cụ thể 2.3 Chức giáo dục a) Giáo dục công cụ phát triển người phát triển kinh tế - xã hội, tạo nguồn lực đầu tư phát triển định số nguồn lực phát triển, nguồn lực người (chức công cụ phát triển) b) Giáo dục thực chức phục vụ dịch vụ xã hội thông qua hoạt động dạy học, học tập, chuyển giao phát triển tri thức, đào tạo nhân lực, cung cấp sức lao động, từ phát triển tính cách, lực chung chuyên biệt cá nhân, kĩ sống giải vấn đề người lĩnh vực kinh tế - xã hội c) Giáo dục thực chức tái sản xuất, phát triển giá trị xã hội thơng qua q trình cá nhân hóa giá trị, kinh nghiệm lồi người để làm phong phú không ngừng nâng cao giá trị, kinh nghiệm giai doạn lịch sử tiếp sau cộng đồng Đây điều gọi chức di truyền văn hóa giáo dục, phân biệt với di truyền sinh học d) Giáo dục thực chức phúc lợi xã hội, dù giáo dục phi lợi nhuận hay có lợi nhuận Nó bảo đảm giá trị học vấn mà người thụ hưởng thực phần quan trọng hạnh phúc, thành công quyền công dân bình đẳng người trước tất người xã hội 2.4 Những nguyên tắc giáo dục a) Giáo dục hướng vào người (người học), lợi ích người phát triển tự người học Điều dễ hiểu lợi ích phát triển người lẽ sống giáo dục, nhờ yếu tố giáo dục tồn phát triển TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀO b) Giáo dục cho người người sở nỗ lực chung cộng đồng, nhà nước cá nhân (công xã hội khác biệt cá nhân) Nguyên tắc nhấn mạnh giáo dục không đơn giản giá trị cho không, ai đương nhiên hưởng thụ Ai có người phải nỗ lực mà giành lấy, kết giáo dục ln riêng cá nhân Đây xem qui luật giáo dục c) Giáo dục hệ thống mở điều tiết đồng thời qui luật kinh tế thị trường can thiệp nhà nước dựa vào thể chế, sách chuẩn Giáo dục khơng thể phát triển bên tác động qui luật giá trị, qui luật cung - cầu qui luật cạnh tranh Nhưng giáo dục tự thân thiết chế xã hội - trị nhà nước cụ thể có chất loại cơng cụ định hướng quản lí xã hội d) Giáo dục thực chất lượng sống phát triển bền vững xã hội đất nước (định hướng XHCN, sắc Việt Nam, chủ quyền quốc gia độc lập dân tộc), hịa bình hạnh phúc tồn nhân loại Nếu thiếu ngun tắc giáo dục vơ nghĩa, có phát triển giáo dục phát triển rỗng khơng, khơng có nội dung, khơng có giá trị e) Giáo dục tn theo nguyên lí tảng chủ nghĩa Mác - Lê Nin tư tưởng Hồ Chí Minh hình thức tiến trình phát triển Cho dù loại hình trường lớp, cấu tổ chức, hình thức sở hữu quản lí giáo dục nước ta thay đổi chủ nghĩa Mác - Lê Nin tư tưởng Hồ Chí Minh nguyên tắc tảng phát triển giáo dục f) Giáo dục phát triển tiềm vật chất, trí tuệ đạo đức dân tộc q trình tiếp nhận có chọn lọc yếu tố tiến đại loài người Trong giai đoạn nay, giáo dục Việt Nam cần huy động mạnh mẽ tiềm trí tuệ đạo đức để phát triển, trước hết đội ngũ nhân giáo dục gia đình, huy động tiềm vật chất xã hội từ cộng đồng quốc tế g) Giáo dục tổ chức thực sở khoa học, gắn bó với đời sống xã hội, thay đổi kinh tế, văn hóa, cơng nghệ nước xu tiến đời sống quốc tế Những thay đổi lớn thời đại ngày toàn cầu hóa kinh tế, giao dịch xuyên liên quốc gia, quan hệ đa văn hóa tiếp biến văn hóa, tác động mạng thơng tin tồn cầu dựa vào công nghệ số tài nguyên internet, thành tựu đại công nghệ cơng nghệ quản lí có khuynh hướng nhân văn 2.5 Hệ thống giáo dục a) Hệ thống giáo dục thể thực tiễn cấu trúc việc tổ chức giáo dục qui mơ quốc gia Tính hợp lí cấu trúc tính hiệu tổ chức giáo dục tiêu chí chất lượng hệ thống giáo dục, chúng ảnh hưởng rõ rệt đến việc tiến hành trình giáo dục hiệu quản lí, hiệu hoạt động giáo dục b) Do hệ thống nên hệ thống giáo dục tuân theo liên hệ qui luật hệ thống Với hệ điều kiện, cấu trúc tổ chức định, hệ thống giáo dục có khả giới hạn mà khơng thể vượt q giới hạn Khi vận hành công suất vượt giới hạn này, khủng hoảng xảy Tuy khủng hoảng phương thức phát triển, phát triển theo phương thức chắn thiếu bền vững phải trả giá đắt c) Chất lượng hệ thống giáo dục tạo từ chất lượng tất thành tố cấu thành nó: nhân sự, hạ tầng vật chất - kĩ thuật, thông tin, hoạt động giáo dục, học liệu, môi trường dạy học, cấu hoạt SỐ 04 - THÁNG 11 NĂM 2016 89 TAN TRAO UNIVERSITY JOURNAL OF SCIENCE Kết luận động quản lí, thành tích học tập giảng dạy, hiệu trình giáo dục v.v… Nhưng đem gộp tất thành tố lại khơng phải chất lượng hệ thống Chất lượng hệ thống phụ thuộc vào bối cảnh bên ngồi hiệu lực, hiệu quản lí giáo dục từ phía nhà nước xã hội học giáo dục nước Đó quan điểm vai trị, vị trí giáo dục; d) Hệ thống giáo dục phần chủ đạo tồn giáo dục quốc gia Vì thay đổi hệ thống giáo dục có vai trị dẫn động định hướng cho tồn việc đổi giáo dục điểm văn hóa giúp phát triển giáo dục, đồng thời xây dựng văn Triết lí giáo dục thực chất sở triết đường lối, phương hướng phát triển; mục tiêu, nguyên lí giáo dục; quan điểm tư tưởng đạo phát triển giáo dục Nắm vững triết lí chất giáo dục từ quan hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc bối cảnh tồn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục số 44/2009/QH12 Quốc hội nước CHXHCNVN, Nxb Chính trị Quốc gia, H 2012; Văn kiện Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ XII (2016), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; UNESCO (2003) World Data on Education, 4-th Edition Paris; Đặng Thành Hưng (2016) Văn hóa tổ chức văn hóa nhà trường quản lí giáo dục Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 124 tháng 1/2016, tr 10-12, 15; Đặng Thành Hưng (2014) Tiếp cận quản lí giáo dục đại, Tập 1, Đại học Sư phạm Hà Nội 90 No.04_November 2016 ... việc đổi giáo dục điểm văn hóa giúp phát triển giáo dục, đồng thời xây dựng văn Triết lí giáo dục thực chất sở triết đường lối, phương hướng phát triển; mục tiêu, nguyên lí giáo dục; quan điểm tư... hiệu quản lí giáo dục từ phía nhà nước xã hội học giáo dục nước Đó quan điểm vai trị, vị trí giáo dục; d) Hệ thống giáo dục phần chủ đạo toàn giáo dục quốc gia Vì thay đổi hệ thống giáo dục có vai... gia từ góc độ văn hóa hiểu mục tiêu giáo dục quốc gia phát triển người với nét đồng nét 88 No.04_November 2016 khác biệt định ảnh hưởng văn hóa lồi người văn hóa cụ thể 2.3 Chức giáo dục a) Giáo

Ngày đăng: 19/05/2021, 12:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w