1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TRIẾT LÍ ÂM DƯƠNG VÀ ẢNH HƯỞNG TRIẾT LÍ ÂM DƯƠNG TỚI NỀN VĂN HÓA VIỆT NAM

15 39 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 430,3 KB

Nội dung

BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP HCM KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN – BỘ MÔN KHXH TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM Đề bài: TRIẾT LÍ ÂM DƯƠNG VÀ ẢNH HƯỞNG TRIẾT LÍ ÂM DƯƠNG TỚI NỀN VĂN HĨA VIỆT NAM LỚP HP: 310001206 GVHD: NGUYỄN AN THỤY HỌ VÀ TÊN SV THỰC HIỆN: NGUYỄN THỊ KIỀU OANH MSSV:20510200450 TP.HCM, NGÀY 15, THÁNG 1, NĂM 2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP HỒ CHÍ MINH ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN NĂM HỌC 2021 – 2022 Khoa: Khoa Học Cơ Bản Mơn: Cơ sở văn hóa Việt Nam Bộ mơn: Khoa Học Xã Hội LỚP HP: 310001206 Học kì: I HỌ TÊN SINH VIÊN:Nguyễn Thị Kiều Oanh MSSV: 20510200450 Bộ môn / Khoa (Ký duyệt) Nguyễn Thị Song Thương Chữ ký giảng viên chấm thi thứ Chữ ký Giảng viên đề Chữ ký giám thị Chữ ký giám thị Nguyễn An Thụy Chữ ký giảng viên chấm thi thứ Điểm số Điểm chữ Câu hỏi tiểu luận: Triết lí Âm Dương ảnh hưởng triết lí Âm Dương đời sống văn hóa người Việt Sinh viên thực Nguyễn Thị Kiều Oanh MỤC LỤC MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài: II Mục tiêu đề tài: III Đối tượng phạm vi nghiên cứu: IV Bố cục NỘI DUNG Triết lý Âm Dương: I a Nguồn gốc: b Khái niệm Bản chất: Nội dung triết lý Âm Dương: II Âm Dương đối lập: Âm Dương hỗ căn: Âm dương bình hành – tiêu trưởng: Quy luật triết lý âm dương: III Hai hướng phát triển học thuyết Âm Dương Hệ thống Tam Tài, Ngũ Hành: Hệ thống Tứ Tượng, Bát Quái: IV Ảnh hưởng triết lý Âm Dương đến văn hóa Việt: 10 Với nhu cầu ăn 10 Về nhu cầu mặc 11 Về nhu cầu 11 Ứng dụng y học 11 Tính ngưỡng 12 KẾT LUẬN 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài: Theo lịch sử phát triển giới đấu tranh tầng lớp giai cấp lịch sử phát triển triết học đấu tranh giới quan vật giới quan tâm, phương pháp biện chứng phương pháp siêu hình Một hình thức biểu sinh động Chủ nghĩa vật chất phương Đông thời cổ đại triết học Âm Dương (thuyết Âm Dương) Con người từ cổ xưa nhận thức giới bắt đầu tìm hiểu để giải thích giới Trong q trình người tìm hiểu giới người ta nhận Mọi vật tượng ln ln có mâu thuẫn thống với nhau, không ngừng vận động, biến hoá để phát sinh phát triển, tiêu vong ví dụ có sinh có tử, có ngày có đêm, có nóng có lạnh,… từ quy luật Âm Dương dần hình thành sau Âm Dương gia, giáo phái Trung Hoa kỉ dùng đề giải thích địa lý – lịch sử, vật tượng Thuyết Âm-Dương, đời đánh dấu bước tiến tư khoa học nhằm thoát khỏi khống chế tư tưởng khái niệm Thượng đế, Quỷ thần truyền thống mang lại Và học thuyết có ảnh hưởng đến giới quan triết học sau người Trung Hoa mà người Việt Nam Văn hóa Việt Nam kết tinh với bao thăng trầm lịch sử, văn hóa có nguồn gốc cổ xưa chịu nhiều ảnh hưởng văn hóa Trong bị ảnh hưởng sâu đậm văn hóa phương Đơng, thuyết Âm Dương thấm sâu vào đời sống văn hóa tinh thần người Việt, thể sâu sắc khơng nhận thức,đánh giá tư logic,mà đời sống sinh hoạt thường nhật cộng đồng dân cư, lĩnh vực đời sống tinh thần phương thức giao tiếp Trong thời đại ngày nay, kinh tế ngày phát triển văn hóa dân tộc ngày trở thành trung tâm ý Đảng Nhà nước Việt Nam khẳng định vai trị quan trọng văn hóa việc bồi dưỡng phát huy nhân tố người đặt mục tiêu “ xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc”.Chính thế, tìm hiểu nguồn gốc, học thuyết Âm Dương, việc cần thiết để lý giải đặc trưng triết học phương Đơng văn hóa Việt Nam Do chọn đề tài “ Tư tưởng triết lý Âm Dương ảnh hưởng đến đời sống văn hóa Việt Nam” II Mục tiêu đề tài: Tiểu luận tìm hiểu triết lý Âm Dương, ảnh hưởng đến văn hóa Việt Nam III Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: Triết lý Âm Dương, ảnh hưởng triết lý Âm Dương đến văn hóa Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Tiểu luận tìm hiểu nội dung triết lý Âm Dương ảnh hưởng đời sống người Việt IV Bố cục Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, phần nội dung gồm: I Triết lý Âm Dương: nguồn gốc, khái niệm, chất II Nội dung triết lý Âm Dương III Hai hướng phát triển học thuyết Âm Dương IV Ảnh hưởng triết lý Âm Dương đến văn hóa Việt NỘI DUNG I Triết lý Âm Dương: Nguồn gốc khái niệm: a Nguồn gốc: Tương truyền, Phục Hy (2852 TCN) nhìn thấy đồ bình lưng long mã sơng Hồng Hà mà hiểu lẽ biến hóa vũ trụ, đem lẽ vạch thành nét Đầu tiên vạch nét liền (-) tức vạch lẻ để làm phù hiệu cho khí dương nét đứt ( ) vạch chẵn để làm phù hiệu cho khí âm Hai vạch (-), ( ) hai phù hiệu cổ xưa bao trùm nguyên lý vũ trụ, khơng vật khơng tạo thành âm dương, khơng vật khơng chuyển hóa âm dương biến đổi cho Ngồi cịn có ý kiến cho "khái niệm âm dương có nguồn gốc phương Nam".("Phương Nam" bao gồm vùng nam Trung Hoa, từ sông Dương Tử trở xuống vùng Việt Nam.) Trong trình phát triển, nước Trung Hoa trải qua hai thời kỳ: - "Đông tiến" thời kỳ Trung Hoa mở rộng từ thượng lưu (phía tây) xuống hạ lưu (phía đơng) sơng Hồng Hà; - "Nam tiến" thời kỳ mở rộng từ lưu vực sơng Hồng Hà (phía bắc) xuống phía nam sơng Dương Tử Trong q trình nam tiến, người Hán tiếp thu triết lý âm dương cư dân phương nam, phát triển, hệ thống hóa triết lý khả phân tích người du mục làm cho triết lý âm dương đạt đến hoàn thiện mang ảnh hưởng tác động trở lại cư dân phương nam Cư dân phương nam sinh sống nông nghiệp nên quan tâm số họ sinh sôi nảy nở hoa màu người Sinh sản người hai yếu tố: cha mẹ, nữ nam; sinh sơi nảy nở hoa màu đất trời "đất sinh, trời dưỡng" Chính mà hai cặp "mẹ-cha", "đất-trời" khái quát đường dẫn đến triết lý âm dương Chính từ quan niệm âm dương với hai cặp "mẹ-cha" "đất-trời" này, người ta mở rộng nhiều cặp đối lập phổ biến khác Đến lượt mình, cặp lại sở để suy vô số cặp b Khái niệm Theo Kinh Dịch, trời đất vạn vật nói chung đại vũ trụ người tiểu vũ trụ hàm chứa Âm Dương Ngũ hành Khởi đầu Thái Cực, chưa có biến hóa Thái Cực ln vận động biến thành hai khí Âm Dương Hai khí Âm Dương ln ln chuyển hóa làm vũ trụ vận động vạn vật sinh tồn Thái Cực sinh Lưỡng Nghi, Lưỡng Nghi sinh Tứ Tượng, Tứ Tượng sinh Bát Qi, Bát Qi sinh vơ lượng (biến hóa vơ cùng) Âm Dương theo khái niệm cổ sơ vật chất cụ thể, không gian cụ thể mà thuộc tính tượng, vật toàn vũ trụ tế bào, chi tiết Là hai khái niệm để hai thực thể đối lập ban đầu tạo nên toàn vũ trụ, mâu thuẫn thống nhất, dương có âm âm có dương Và tai họa vũ trụ xảy không điều hòa hai lực lượng ấy.Âm thể cho yếu đuối nhỏ bé, tối tăm, thụ động, nữ tính, mềm mại đối lập dương thể mạnh mẽ, ánh sáng, chủ động, nam tính, cứng rắn Triết lý giải thích vũ trụ dựa âm dương gọi triết lý âm dương Biểu tượng Âm Dương hình tượng hóa vịng trịn khép kín, đường cong chữ “S” chia đường trịn thành hai phần, phần có vòng tròn nhỏ Ở đây, vòng tròn lớn mang ý nghĩa thống vật, chữ “S” cho phép liên hệ tương đối chuyển hóa Âm Dương, hai vịng trịn nhỏ biểu thị hai thái cực Âm Dương (thiếu Âm thiếu Dương) Bản chất: Triết lý Âm Dương triết lý tất cặp đối lập Điều quan trọng triết lý Âm Dương chất quan hệ hai khái niệm Âm Dương Âm Dương đại diện cho quy luật tự nhiên (sự thay đổi không ngừng bất tận) Trong Dương có Âm Âm có Dương, âm cực sinh dương dương cực sinh âm Sự sống vạn vật hướng đến trạng thái hài hòa cân Âm – Dương Muốn xác định vật có phải âm hay dương phải xác định đối tượng so sánh sở so sánh Ví dụ: bàn – ghế khơng phải âm – dương bàn khơng có ghế ngược lại ghế khơng có bàn khơng có mối liên hệ tương hỗ đây.Cịn rễ (âm) – thân (dương) âm – dương rễ có thân thân có rễ II Nội dung triết lý Âm Dương: Âm Dương đối lập: Âm Dương đối lập mâu thuẫn, chế ước đấu tranh hai mặt Âm Dương Theo học thuyết Âm Dương, vật có hai mặt Âm Dương Hai mặt tương tác, kiểm soát lẫn để giữ trạng thái cân liên tục Ví dụ: Ngày đêm, nước lửa, hứng phấn ức chế Âm Dương hỗ căn: Hỗ nương tựa lẫn (để phát triển) Hai mặt âm dương đối lập phải nương tựa vào tồn được, có ý nghĩa Cả hai mặt tích cực vật, đơn độc phát sinh, phát triển Ví dụ: Có đồng hố có dị hố, khơng có đồng hố dị hố khơng thực được, có số âm có số dương, hứng phấn ức chế q trình tích cực hoạt động vỏ não Âm dương bình hành – tiêu trưởng: Âm dương tiêu trưởng: Tiêu đi, trưởng phát triển Quy luật nói nên vận động khơng ngừng chuyển hố lẫn âm dương Âm dương bình hành: Hai mặt âm dương đối lập, vận động không ngừng luôn lập lại thăng bằng, quân bình hai mặt Âm Dương đạt trạng thái cân tương tác kiểm sốt lẫn Sự cân khơng tĩnh khơng động tuyệt đối, trì giới hạn định Tại thời điểm đó, Âm thịnh lên, Dương giảm ngược lại Ví dụ: Khi họat động đạt đến mức cực đại vỏ não chuyển sang giai đoạn nghỉ ngơi Khi nghỉ ngơi (Âm) đạt đến mức cực đại vỏ não chuyển sang trạng thái hoạt động (Dương) (thức giấc) (Âm dương bình hành mà tiêu trưởng) Quy luật triết lý âm dương: Quy luật thành tố triết lý Âm Dương: Khơng có hồn tồn âm hồn tồn dương, âm có dương dương có âm Để xác định tính chất âm dương vật, trước hết phải xác định đối tượng so sánh: âm so dương so với khác Để xác định tính chất âm dương vật, phải xác định sở so sánh: nữ so với nam xét giới tính âm xét tính cách dương Quy luật quan hệ triết lý Âm Dương: Âm dương gắn bó mật thiết với nhau, vận động chuyển hóa cho - Âm cực sinh dương - Dương cực sinh âm - Hết ngày lại đêm - Hết mưa nắng Ln đổi chỗ cho nhau: người hiền hay cục, nước lạnh cứng III Hai hướng phát triển học thuyết Âm Dương Học thuyết Âm Dương sở để xây dựng nên hai hệ thống học thuyết khác hệ thống Tam Tài, Ngũ Hành Tứ Tượng, Bát Qi Đó hai hướng phát triển khác trình phát triển học thuyết này, tạo nên tính dân tộc học thuyết Hệ thống Tam Tài, Ngũ Hành: a Tam Tài Tam Tài khái niệm ba gồm “Thiên –Địa –Nhân” Với lối tư tổng hợp biện chứng quen thuộc, người xưa sớm nhận cặp âm dương tưởng chừng riêng rẽ trời-đất, trời-người, đất-người thực có mối liên hệ chặc chẽ với nhau, tạo nên loại mơ hình hệ thống gổm ba thành tố; có lẻ đường dẫn đến tam tài từ triết lí âm dương Trong tam tài “ Trời – Người – Đất ”, Trời dương, Đất âm, Người b Ngũ Hành Thuyết Ngũ Hành cách biểu thị luật mâu thuẫn giới thiệu thuyết Âm Dương, bổ sung làm cho thuyết Âm Dương hoàn chỉnh hơn, để xem xét mối tương tác quan hệ vạn vật Ngũ hành thuyết khởi xướng từ vài nghìn năm trước Cơng ngun Theo đó, dạng thể giới vật chất thực thể sống quy thuộc vào Hành Ngũ hành gồm: Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ Trong mối quan hệ Sinh Thủy sinh Mộc, Mộc sinh Hỏa; Hỏa sinh Thổ; Thổ sinh Kim, Kim sinh Thủy Trong mối quan hệ Khắc Mộc khắc Thổ, Thổ khắc Thủy, Thủy khắc Hỏa, Hỏa khắc Kim, Kim khắc Mộc Như tương sinh, tương khắc, tương thừa, tương vũ kết hợp thành hệ chế hố, biểu thị biến hóa phức tạp vật Hệ thống Tứ Tượng, Bát Quái: a Tứ Tượng: Tượng dùng hai Nghi chồng lên đảo chỗ, Tứ Tượng Tứ tượng tượng, bao gồm: thái dương, thiếu dương, thái âm thiếu âm Trong thiên văn tương ứng: Thái Dương :Mặt trời (Nhật): nóng, bầu trời sáng Thái Âm :Mặt trăng (Nguyệt): lạnh, bầu trời tối đen Thiếu Âm :Định tinh (Tinh): không chuyển động, lạnh Thiếu Dương –Hành tinh (Thần): chuyển động bầu trời Vì cịn gọi Nhật Nguyệt tinh thần Tứ Tượng, vị trí chúng gọi Tượng Trời Bốn Tượng bốn giai đoạn mộtchu trình khép kín Trong năm, mùa xn Thiếu Dương, khí ấm áp tăng dần; Mùa hạ Thái Dương, nóng đến cực đại; Mùa thu Thiếu Âm, khí lạnh về, Mùa đơng Thái Âm, lạnh cực đại Nhưng Âm có Dương ngược lại.Trong mùa hè, nóng nực có khí lạnh, mùa đơng, lạnh có ấm Khi người phát triển mạnh mẽ nhất, hàng ngày có hàng triệu tế bào bị suy thối chết đi, có điều tăng trưởng mạnh nhiều suy thoái; tương tự, thời kỳ già ốm, có tế bào sinh ra, khơng thắng triệt tiêu Có làm giảm trình suy sụp Trong người có đặc tính Âm Dương Xét quan niệm y học đại người sinh từ kết hợp nhiễm săc thể X Y, với trội nhiễm sắc thể X hay Y, mà đứa trẻ sinh trai hay gái.Tuy thể không thiếu yếu tố nam nữ b Bát Quái: Bát Quái quẻ sử dụng vũ trụ học Đạo gia, đại diện cho yếu tố vũ trụ, xem chuỗi tám khái niệm có liên quan với Mỗi quẻ gồm ba hàng, hàng nét rời (được gọi Hào âm) nét liền (được gọi Hào dương), tương ứng đại diện cho âm dương, bao gồm: Quẻ Càn, quẻ Khơn, quẻ Đồi, quẻ Ly, quẻ Chấn, quẻ Tốn, quẻ Khảm, quẻ Cấn Bát Quái có liên quan đến triết học Thái Cực Ngũ Hành Thời cổ đại, ứng dụng rộng rãi thiên văn học, chiêm tinh học, phong thủy, y học cổ truyền nhiều lĩnh vực khác Các quẻ bát quái xếp theo thứ tự định để tạo nên vòng tròn bát quái đồ Trong quẻ bát qi có hình vẽ riêng, tên gọi riêng mang đặc trưng tượng thiên nhiên, đời sống người IV Ảnh hưởng triết lý Âm Dương đến văn hóa Việt: Triết lý âm dương đời sống văn hóa Việt: Quy luật “trong âm có dương”, “trong dương có âm” nghĩa khơng có chất thể qua lối tư như: “Trong nắng chứa đựng mưa”,… Quy luật âm dương ln gắn bó mật thiết với chuyển hóa cho theo xu hướng: âm cực sinh dương, dương cực sinh âm Đây lối tư theo quan hệ nhân quả: “sướng khổ nhiều”, “Trèo cao ngã đau”,… Từ hai quy luật trên, thấy rằng, ảnh hưởng triết lý âm dương biểu rõ qua ba nhu cầu nhất: Ăn, mặc Với nhu cầu ăn Người Việt nhấn mạnh tính cộng đồng, tính mực thước truyền thống Trong đó, tính cộng đồng phản ánh từ việc ăn tổng hợp, ăn chung; cịn tính mực thước biểu khuynh hướng qn bình âm dương Nó địi hỏi người ăn khơng ăn nhanh hay chậm, không ăn nhiều hay q ít, khơng ăn hết hay ăn cịn Tính cộng đồng tính mực thước bữa ăn thể tập trung qua nồi cơm chén nước mắm Nồi cơm đầu mâm chén nước mắm mâm biểu tượng cho đơn giản mà thiết yếu: Cơm gạo tinh hoa đất, mắm chiết từ cá tinh hoa nước – chúng giống hành Thủy hành Thổ khởi đầu trung tâm Ngũ Hành Trong nghệ thuật ẩm thực người Việt tuân thủ nghiêm ngặt luật âm dương bù trừ chuyển hóa chế biến Chén nước chấm người Việt dung hòa đủ Ngũ Hành: Vị mặn (thủy) nước mắm, đắng (hỏa) vỏ chanh, chua (mộc) chanh giấm, cay (kim) tiêu ớt Để tạo quân bình âm dương thể, người Việt sử dụng thức ăn vị thuốc Chẳng hạn: Đau bụng nhiệt (dương) cần ăn thứ hàn (âm) chè đậu đen, trứng gà mơ Đau bụng hàn (âm) 10 cần dùng thứ nhiệt dương gừng, riềng Việt Nam xứ nóng (dương) nên phần lớn nguồn thức ăn sử dụng ngày thuộc loại bình, hàn âm thực vật (rau, củ, quả…) Vào mùa hè, người Việt thích ăn rau quả, tơm ca (âm) mỡ thịt Thức ăn thường nhiều nước (âm) có vị chua (âm) với tác dụng vừa dễ tiêu hóa vừa giải nhiệt Vào mùa đơng, người Việt phía Bắc lại thích ăn thịt, mỡ vốn mang tính dương nhằm giúp thể chống rét Người dân miền Trung ăn nhiều ớt (dương) thực phẩm họ dồi hải sản biển có tính hàn, bình (âm) Từ văn hóa ẩm thực người Việt xưa nay, ta khẳng định vai trò triết lý âm dương thủy hỏa việc tổ chức vũ trụ trì đời sống Về nhu cầu mặc Người Việt đề cao hai yếu tố “dương tính” “âm tính” Đặt vấn đề màu sắc chẳng hạn: Trong trang phục xưa, màu ưa thích vốn “màu âm tính” phù hợp với phong cách tế nhị, kín đáo truyền thống dân tộc Ở miền Bắc màu nâu, màu gụ (màu đất); miền Nam màu đen (màu bùn) Trong lễ hội, phụ nữ Việt mặc áo dài màu thâm nâu Ngày nay, màu sắc trang phục có phần đa dạng theo hướng “dương tính” ảnh hưởng từ văn hóa phương Tây Thường thấy, xã hội đại đàn ông mặc Âu phục, phụ nữ mặc áo nhiều màu kể đỏ hồng Do giao thoa với văn hóa từ bên ngồi nên áo dài cổ truyền Việt Nam dần cải tiến thành áo dài tân thời từ năm 30 kỷ Bên cạnh cải tiến theo hướng phơ trương đẹp hình thể cách trực kiểu phương Tây (dương tính hóa) như: Bó eo, ơm sát thân, ngực… áo dài tân thời tiếp tục kế thừa phát triển cao độ phong cách kín đáo (âm tính hóa) Chính khêu gợi cách nhuần nhị, kín đáo tơ điểm tính cách “dương âm” Vì lẽ đó, áo dài Việt Nam ngày phổ biến rộng rãi trở thành biểu tượng cho y phục truyền thống dân tộc Về nhu cầu Với nhu cầu ở, người Việt đặc biệt trọng vấn đề “phong thủy” “Phong” “thủy” hai yếu tố quan trọng tạo thành tạo thành vi khí hậu ngơi nhà Phong gió (thuộc dương); thủy nước, tĩnh hơn, thuộc âm Trong nhà, có gió nhiều nước tù đọng không tốt Người ta xây dựng bình phong để lái gió dựng non để điều thủy (âm dương điều hịa) Ngồi ra, tất chi tiết nhà liên kết với “mộng” “Mộng” cách ghép theo nguyên lý âm dương, nghĩa là: Phần lồi phận phải khớp với chỗ lõm tương ứng phận khác Kỹ thuật tạo nên liên kết chắn mà linh động giúp tháo dỡ dễ dàng Khi cần cố định chi tiết nhà dùng đinh tre vng tra vào lỗ trịn (âm – dương) Khi lợp nhà, người Việt dùng ngói âm dương: Viên sấp, viên ngửa khác với ngói ống Trung Hoa Trong hình thức kiến trúc thường coi trọng bên trái số lẻ Tất từ triết lý âm dương mà Ứng dụng y học • Về cơng sinh lý tạng phủ 11 Quan hệ sinh lý tạng phủ tương sinh: Can mộc sinh tâm hoả: công can tàng huyết bình thường giúp cho tâm phát huy công chủ huyết mạch Tâm hoả sinh tỳ thổ: chức tâm chủ huyết mạch bình thường, huyết ni dưỡng tỳ tỳ chủ vận hố, sinh huyết, thống huyết… Quan hệ tương hỗ chế ước tạng phủ tương khắc: Thận thuỷ chế ước tâm hoả: ngăn ngừa tâm hoả cang thịnh Phế kim khắc can mộc: phế khí túc để ức chế can dương thượng cang… • Về chẩn đốn điều trị Chẩn đốn: Xác định vị trí bệnh: vào biểu sắc, vị, mạch chẩn đoán tạng bị bệnh Ví sắc mặt xanh, thích ăn đồ chua, mạch huyền chẩn đốn can bệnh; mặt sắc đỏ, miệng đắng, mạch hồng chẩn đốn tâm hỏa khang thịnh… Suy đoán truyền biến bệnh từ thuộc tính chủ sắc tạng Ví bệnh nhân tỳ hư, sắc mặt từ mầu vàng, thấy sắc xanh, mộc thừa thổ; bệnh nhân tâm hoả cang thịnh, sắc đương đỏ, thấy chuyển sắc đen, thủy khắc hỏa… Điều trị: Khống chế truyền biến bệnh: Nếu can khí thái quá, khắc tỳ thổ, phải kiện tỳ vị để phòng chuyển biến bệnh Xác định nguyên tắc điều trị Căn quy luật tương sinh: thủy sinh mộc, mộc sinh hỏa, hỏa sinh thổ, thổ sinh kim, kim sinh thủy Căn quy luật tương khắc: kim khắc mộc, mộc khắc thổ, thổ khắc thủy, thủy khắc hỏa, hỏa khắc kim Tính ngưỡng • Với tín ngưỡng phồn thực (phồn = nhiều, thực = nảy nở), người Việt tái khẳng định tồn triết lý âm dương Dễ dàng nhận thấy điều nhà mồ Tây Nguyên tục “giã cối đón dâu” người Việt Chiếc trống đồng – biểu tượng sức mạnh quyền uy người xưa thực biểu tượng tồn diện tín ngưỡng phồn thực Ngay hình ảnh chùa Một Cột (âm) đặt cột tròn (dương), cột tròn lại đặt hồ vng (âm)… liên quan đến tín ngưỡng phồn thực Không phải ngẫu nhiên mà mõ gỗ (mộc) đặt bên trái (phương Đông) dương, chuông đồng (kim) bên phải (phương Tây) âm Tiếng mõ chng tạo âm dương hịa hợp • Với tín ngưỡng sung bái tự nhiên, ơng cha ta coi trọng tín ngưỡng đa thần, lấy chất âm tính làm Chất âm tính văn hóa nơng nghiệp dẫn đến lối sống tình cảm, trọng nữ; theo mà nữ thần chiếm ưu (tục thờ Mẫu) Người Việt xưa thờ động thực vật Theo truyền thuyết, tổ tiên người Việt giống “Rồng Tiên” Tiên – Rồng cặp đôi có lối tư theo triết lý 12 âm dương Đó hai lồi biểu trưng cho phương Nam phương Đơng ngũ hành • Với tín ngưỡng sung bái người, người Việt đặc biệt coi trọng mối liên hệ âm dương Theo người xưa, chết từ động thành tĩnh nên với triết lý âm dương hồn từ cõi dương (trần gian) sang cõi âm (âm phủ) Với niềm tin chết với tổ tiên (“Sống gửi thác về”), người Việt coi trọng tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Tục xưa tin dương âm có sống cõi âm sống người trần dương Tức là, người chết ăn uống tiêu pha người sống Do vậy, ông cha ta vốn coi trọng lễ đốt mã ngày cúng giỗ Người sống sắm sửa quần áo, giường màn, bát đĩa, xe cộ, thuyền bè cho người chết; chí cịn đốt hình nhân để hóa người hầu hạ kẻ khuất KẾT LUẬN Triết lý Âm Dương phạm trù triết học xuất từ lâu văn hóa phương Đơng nói chung Việt Nam nói riêng Âm Dương học thuyết tảng tất mơn dự đốn bao gồm phong thủy Có thể nói, có học thuyết triết học lại thâm nhập vào nhiều lĩnh vực tri thức vận dụng để lý giải nhiều vấn đề tự nhiên, xã hội học thuyết Việc sử dụng phạm trù âm dương ngũ hành đánh dấu bước phát triển tư khoa học phương Đơng nhằm đưa người khỏi khống chế tư tưởng khái niệm thượng đế, quỷ thần truyền thống Triết lý âm dương ảnh hưởng sâu sắc văn hóa dân gian, góp phần tạo nên sắc văn hóa dân tộc Việt Nam, làm nên sức sống dẻo dai, bền bỉ trường tồn người Việt Ngày nay, triết lý âm dương tiếp tục nghiên cứu vận dụng nhiều lĩnh vực đời sống Và gần đây, xu “phục hưng” giá trị văn hóa phương Đơng, triết lý âm dương ý nghiên cứu vận dụng nhiều hơn, lĩnh vực nhân tướng học, kiến trúc y học Âm Dương hai cực đối lập tạo nên hình thái đời sống Âm mờ tối , Dương sáng sủa, Âm thụ động, Dương tích cực Quan niệm Âm Dương xem người mơi trường làm Đó nhà ở, chỗ làm việc, núi đồi, sông suối, đất không gian Nếu hiểu phong thuỷ trình bày, ta gìn giữ qn bình bên trong, để may mắn cải thiện số mệnh TÀI LIỆU THAM KHẢO http://www.benhvien103.vn/hoc-thuyet-am-duong-ngu-hanh-ung-dung-trong-yhoc/ https://vi.wikipedia.org/wiki/%C3%82m_d%C6%B0%C6%A1ng https://daoduckinh.com/kinh-dich/ https://vi.wikipedia.org/wiki/B%C3%A1t_qu%C3%A1i https://thienvanvietnam.org/TVHPD/TVHPD_ HocThuyetAm Duong.htm8 https://oancotam.com/am-duong-ngu-hanh/ 13 14 ... SINH VIÊN:Nguyễn Thị Kiều Oanh MSSV: 20510200450 Bộ môn / Khoa (Ký duyệt) Nguyễn Thị Song Thương Chữ ký giảng viên chấm thi thứ Chữ ký Giảng viên đề Chữ ký giám thị Chữ ký giám thị Nguyễn An Thụy... Triết lí Âm Dương ảnh hưởng triết lí Âm Dương đời sống văn hóa người Việt Sinh viên thực Nguyễn Thị Kiều Oanh MỤC LỤC MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài: II Mục tiêu đề tài:... rau quả, tôm ca (âm) mỡ thịt Thức ăn thường nhiều nước (âm) có vị chua (âm) với tác dụng vừa dễ tiêu hóa vừa giải nhiệt Vào mùa đơng, người Việt phía Bắc lại thích ăn thịt, mỡ vốn mang tính dương

Ngày đăng: 20/03/2022, 17:57

w