1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tục ngữ, thơ ca dân gian Việt Nam về đạo đức, đặc trưng bản chất của con người cần được quan tâm giáo dục

8 57 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Nội dung bài viết trình bày kho tang sáng tác mang nhiều ý giáo dục đạo đức con người bằng cách mô tả những biểu tượng và tấm gương sáng, mẫu mực và phẩm chất trong tục ngữ, thơ ca dân gian Việt Nam.

Tục ngữ, thơ ca dân gian Việt Nam đạo đức, đặc trng chất ngời cần đợc quan tâm giáo dục Lê Huy Thực (*) Tục ngữ, thơ ca dân gian Việt Nam có nhiều triết lý, quan niệm nhấn mạnh đạo đức, đặc trng chất ngời cần đợc quan tâm giáo dục hàm chứa không câu triết luận giáo dục ngời cần có đức tính khiêm tốn, có tinh thần việc làm vị tha, có lối sống chân thật, nghĩa tình, chung thuỷ, có mức, biết giới hạn hành động để giữ gìn lơng tâm hớng thiện Trong kho tàng sáng tác mang nhiều ý nghĩa giáo dục đạo đức cho ngời cách mô tả biểu tợng gơng sáng, mẫu mực phẩm chất Tiếp cận kho tng tục ngữ, thơ ca dân gian Việt Nam điều dễ nhận thấy l tác giả di sản mang nhiều ý nghĩa ny đà có quan niệm v nhấn mạnh đạo đức, đặc trng chất ngời cần đợc quan tâm giáo dục Sự phản ánh thực tế đời sống, đúc kết kinh nghiệm v giáo dục ngời tục ngữ, thơ ca dân gian Việt Nam khái quát số điểm sau đây: Giáo dục ngời đức tính khiêm tốn Nhiều câu tục ngữ sau vừa l phản ánh thực tế đời sống, vừa l giáo dục ngời đức tính khiêm tốn (*) Bảy mơi cha đui cha què, khoe tèt” (1, tr.28) C©u triÕt luËn nh©n sinh nμy khiÕn tất có suy nghĩ sống phải lu tâm Cho đến nay, xét phạm vi ton giới, l riêng quốc gia, dân tộc no thấy ngời tuổi bảy mơi đà thuộc bậc sống lâu, trải Ghi nhận thực tế v triết lý điều đó, ngời lm tục ngữ muốn khẳng định v giáo dục đức khiêm tốn cho hệ v tơng lai dân tộc ta Theo câu triết luận ny ngời ta không nên chủ quan, tự mÃn, tự đánh giá cao mình, m phải thận trọng, khiêm tốn Những câu tục ngữ, chẳng hạn Ông bảy mơi học ông Tp Lý lun chớnh trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 17 Tục ngữ, thơ ca bảy mốt, thí dụ khác Học thầy không ty học bạn (1, q.1, tr.128, 85), chủ đề với câu trên, song chuyển tải nội dung Qua câu tục ngữ đó, thấy dân tộc ta vốn có đức khiêm tốn mức v đáng quý Những vị cao niên ngời Việt Nam cảm thấy kiến thức thiếu hụt, cần đợc bổ túc phơng thức học tập: ngời trẻ (bảy mơi) học ngời gi (bảy mốt), ngời cao tuổi học ngời cao tuổi Lớp trẻ thấy cần phải học tập không đờng, phơng thức Đồng môn, đồng tuổi trẻ học thầy v không quên học tập lẫn Câu tục ngữ Con cha l nh có phúc (1, q.1, tr.53) ngoi khái quát, diễn tả niềm vui, tự ho bậc cha ông thnh đạt, tiến cháu gia đình, dòng họ, hμm ý ng−êi lín ti vμ ng−êi giμ nãi chung phải có khiêm tốn, nên học tập hệ trẻ Hậu sinh khả uý (1, q.1, tr.84) l mệnh đề chứng tỏ tác giả tục ngữ Việt Nam nh cha ông ta quý trọng, khâm phục lớp trẻ thấy họ đà phát lộ ti Tính kh¸ch quan cđa sù thĨ hiƯn nhËn xÐt, ý t−ëng lại cho ta rút đợc kết luận không võ đoán nh sau: bậc cha ông dân tộc ta không ngợi ca, m biết học tập lớp trẻ, lớp cháu Nh vậy, thông qua nhận xét khái quát, mô t¶ vỊ viƯc häc tËp lÉn (ng−êi giμ häc ngời gi, gi học trẻ, trẻ học thầy v học chúng bạn trẻ ) lớp ngời Việt Nam lịch sử, tác giả tục ngữ Việt Nam đà có ý thức giáo dục đức tính khiêm tốn cho hệ v tơng lai Vẫn với mục đích giáo dục cho ngời đức tính khiêm tốn, tác giả tục ngữ Việt Nam diễn đạt triết lý nhiều câu triết luận: Vắng hôm có mai, Vắng trăng có sao, vắng đo có lý (1, q.1, tr.164), v.v Những câu tục ngữ ny mang nhiều ý nghÜa, nh−ng bμi viÕt nμy, chóng t«i chØ bμn tính cảnh báo, giáo dục ngời cần phải nhận thức đợc vị trí, tác dụng ®Õn møc ®é nh− thÕ nμo x· héi, tr−íc tập thể đợc hm chứa Theo ngời cụ thể l nhỏ bé v đợc thay nhân vật khác, phải khiêm tốn, không ngộ nhận vai trò quan trọng Trong sống đời thờng có không ngời tỏ khác thờng, tự huyễn mình, cho l ti, l giỏi, ngời khác phải cần đến mình, vắng nơi no thiếu hụt, mát, tổn thất lớn đến mức bù đắp đợc Ngộ nhận khả tiềm ẩn ngời nh vËy, ®ã tÊt sÏ cã hy väng lín Hy vọng không sở thực sớm mn sÏ trë thμnh v« väng vμ tan lμ lẽ đơng nhiên Mong rằng, ngời cha nhận thức đợc xác vai trò quan trọng hÃy đọc v cảm nhận đợc câu tục ngữ ®· dÉn ë trªn ®Ĩ cã b−íc tiÕn bé nhanh, khiêm tốn, mức quan hệ xà hội Giáo dục tinh thần, lòng v hnh động vị tha Trong kho tng tục ngữ, ca dao, dân ca ViƯt Nam cã nhiỊu c©u mang néi dung, ý nghÜa giáo dục tinh thần, lòng v hnh động vÞ tha cho ng−êi Mét biĨu hiƯn cđa tinh thần v lòng vị tha l cứu giúp ng−êi 18 Th«ng tin Khoa häc x· héi, sè 11.2005 khác gặp khó khăn, hoạn nạn Có hệ câu tục ngữ Việt Nam vấn đề ny đà lm lay động nơi tâm hồn tất ngời đọc có lơng tâm: Cứu nhân đắc vạn phúc, Cứu đợc ngời, phúc đẳng h sa, Dẫu xây chín bậc phù đồ, không lm phúc cứu cho ngời (1, q.1, tr.62) Hai câu đầu, tác giả khẳng định m không chứng minh v thực chất, l mô giáo lý đạo Phật, nhng sao, mang giá trị kêu gọi, tác động mặt tinh thần, đạo đức tới ngời lÃnh hội Câu cuối (thứ ba) l diễn giải ngắn gọn nhng sáng rõ ý tởng ngời lm tục ngữ Việt Nam Theo tác giả xây chín bậc tháp thờ Phật (phù đồ) công phu, hết nhiều tiền l việc lm tôn nghiêm, đáp ứng nhu cầu tâm linh đông đảo phật tử, nhng có phần xa rời đời hơn, không thiết thùc b»ng cøu gióp mét ng−êi thĨ gỈp nguy khốn V theo hnh động vị tha, cứu giúp ngời tồn thực trần gian ny lúc gặp khó khăn mang ý nghĩa lớn, việc xây tháp thờ Phật Cho nên, nói, giáo dục tinh thần, lòng v hnh động vị tha, ngời lm tác phẩm nói đà khẳng định giá trị cao ngời Đây l khía cạnh cốt tử lm nên sức sống tục ngữ Việt Nam Một biểu khác chứng tỏ tác giả tục ngữ, thơ ca dân gian Việt Nam quan tâm giáo dục tinh thần, lòng v hnh động vị tha l kêu gọi, lm thức dậy tình yêu thơng ngời nguồn cội Có không câu tục ngữ, bi ca dao đọc lên đà lm xúc động v cảm hoá đợc nhiều ngời Câu tục ngữ sau mang tính chất ngụ ngôn, nói loi vật để kêu gọi ngời hÃy yêu thơng, không tranh ginh với ngời sinh từ nguồn cội với mình: Khôn ngoan đá đáp ngời ngoi, g mẹ hoi đá (1, q.1, tr.90) Bi ca dao Nhiễu điều phủ lấy giá gơng / Ngời nớc phải thơng / Bầu thơng lấy bí / Tuy khác giống nhng chung gin (2, tr.80) đà diễn đạt cách có hình ảnh v mu sắc tình yêu thơng, đùm bọc lẫn ngời có chung Tổ quốc, quê hơng Nhiễu điều l thứ vải tơ, mặt cát, mu đỏ hồng đợc phủ lên gơng lồng khung đặt bn thờ trang trọng Nhiễu điều che bụi bặm cho gơng đợc Gơng sáng lm cho nhiễu hồng thêm rực rỡ Gơng đặt giá Gơng thêm đẹp nhờ giá đỡ v nhiễu phủ Giá gơng v nhiễu điều tạo nên hình ảnh vừa đẹp, mu sắc tơi sáng, v gắn bó chặt chẽ với nhau, nơng tựa vo nhau, bảo vệ cho nhau, lm tăng vẻ đẹp v giá trị nơi thờ phụng mang nhiều ý nghĩa đạo đức Miêu tả nhiễu điều phủ gơng lồng giá nh thế, tác giả bi dân ca liên tởng, nhắc nhở, kêu gọi ngời nớc từ gốc m phải thơng yêu, đùm bọc nhau, tạo nên gắn kết bền chặt Viết câu cuối bi ca dao (Bầu thơng lấy bí / Tuy khác giống nhng chung gin), lần nữa, tác giả tỏ trọng giáo dục lòng, ý thức vị tha nh÷ng ng−êi cã cïng mét nguån céi B»ng thủ pháp hoán dụ (Bầu thay cho ngời ny, bí cá nhân khác no đó) tác giả giáo dục, kêu gọi tinh thần, lòng v hnh động vị tha 19 Tục ngữ, thơ ca ngời, vì, nh tác giả ca dao, dân ca lập luận: bầu, bí có khác nhng có chung nguồn gốc (một gin) Còn tìm thấy kho tng tục ngữ, thơ ca dân gian Việt Nam câu triết luận nhằm giáo dục tinh thần, lòng v hnh động nghiƯp chung cđa ng−êi “Trong vị trơ nam nhi lμ phËn sù / §øng lμm giai nÈy chÝ kinh luân / Trên nớc dới dân / Nên nỗi phải xuất thân m gánh vác / Có nghiệp đứng đất nớc / Không công danh nát với cỏ cây(1, q.2, tr.338) nhấn mạnh trách nhiƯm, nghÜa vơ, lý t−ëng chÝnh trÞ x· héi cđa chng trai trẻ Theo khúc hát dân ca ny, nam niên cần phải tham gia hoạt động trị, đảm nhiệm công việc trọng đại dân, nớc, nghiệp chung để hổ thẹn không hon thnh đợc nhiƯm vơ cã ý nghÜa lín Gi¸o dơc phÈm chất chân thật, nghĩa tình, chung thủy Trong kho tng văn học, văn học dân gian có nhiều câu tục ngữ, ca dao, dân ca mang nội dung giáo dơc phÈm chÊt ch©n thËt cho ng−êi lao ®éng còng nh− ®êi sèng x· héi nãi chung: Ăn mặn nói ngay, ăn chay nói dối, Ăn nãi thËt, mäi tËt mäi lμnh”, “Tu th©n råi tề gia, lòng nói thật gian t mặc ai, Của phi nghĩa có giu đâu / cho thËt, giμu sau míi bỊn” (1, q.2, tr.135), v.v Đó l triết lý giáo dục cách nói, ăn cần phải chân thật ngời đợc phản ánh, khái quát tác phẩm tục ngữ, ca dao Việt Nam Tác phẩm, dân ca chứa đựng nhiều câu mang nội dung, ý nghĩa giáo dục Chúng chẻ nứa đan dần / Nói thËt ng−êi gÇn, nãi dèi ng−êi xa” (1, q.2, tr.135) l câu ca dao khẳng định giá trị nói thật v phủ định cách nói dối đời từ nhËn xÐt vμ ®óc kÕt lao ®éng vμ cc sống xà hội Trong câu dân ca Thanh Hoá ny Đà thề phải giữ lời thề / Đừng nh khách tứ bề hót vang (1, tr 584) phần đầu l lời nhắc nhở, giáo dục ngời phải ý, chân thật nói năng, thề nguyền; phần sau l cảnh báo, ngăn chặn ngời đừng quên lời thề để muốn nói đông, tây, nam, bắc nh no đợc Suy ngẫm triết lý dân gian giáo dục ngời cần phải nói năng, phát ngôn chân thật v có trách nhiệm với lời nói, điều đà thề, lời đà hứa, thấy, nói thật không khó m lại đợc nhiều ngời quý mến, thân cận, dễ quên đà thề v nói tuỳ tiện, dối trá dễ đánh niềm tin nơi quần chúng Nhiều tác giả ca dao, dân ca Việt Nam đà có ý thức nhấn mạnh, giáo dục phẩm chất chân thật quan hệ tình yêu nam nữ Theo họ, hai giới trẻ phải thẳng thắn, chân thật quan hệ tình yêu đôi lứa Câu ca dao Anh thơng em, nói thiệt em nhờ / Anh đừng nói gạt, em chê hÕt duyªn” (1, q.1, tr.181) lμ lêi cđa mét cô gái cầu mong v đòi hỏi ngời yêu tiền nhiều, địa vị cao sang, m l chân thật với việc loại bỏ đối lập với đức tính quý báu Bi dân ca sau đợc hát nhiều xứ Nghệ, Nam Trung v Bình Trị Thiên Đà thơng thơng cho / Đà trục trặc trục trặc cho / Đừng nh thỏ đứng đầu tru«ng / 20 Th«ng tin Khoa häc x· héi, sè 11.2005 Khi vui th× giìn bãng bn th× bá (1, q.2, tr 658) đà để lại ấn tợng sâu sắc ý v lời tâm trí độc giả, ngời nghe Tại đấy, tác giả diễn đạt rõ ý tởng, nội dung: phải chân thật, thẳng thắn tình yêu nam nữ Không phái đẹp có nhu cầu, đòi hỏi phẩm chất bn luận tình yêu đôi lứa, m chng trai bộc lộ điều Nhận xét ny đợc lm sáng tỏ đoạn ca dao Việt Nam sau: Anh thật khó không giu / Cã lêi nãi tr−íc kỴo sau phμn nμn / Khó khăn ta kiếm ta ăn / Giu ngời cửa ván ngõ ngăn mặc ngời / Khó khăn đắp đổi / Giu ngời đà dễ đứng ngồi m ăn (1, q.1, tr.214) Thông qua việc xây dựng nhân vật trữ tình nam niên, tác giả bi ca dao đà nêu lên, mô tả gơng để giáo dục ngời nói chung, lớp trẻ nói riêng phải chân thnh, nói thật, cho dù thật l điều không mong muốn Sống có nhân nghĩa l chủ đề, phẩm chất đạo đức đợc bn luận nhiều lần để cã t¸c dơng gi¸o dơc ng−êi c¸c t¸c phẩm tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam Thiên trờng địa cửu lâu di / Chng có nhớ nghĩa ngời hay không ? (1, q.1, tr.661) Đây l câu ca dao có hình thức thể dới dạng câu hỏi ngời gái, thực chất l để khẳng định, giáo dục ngời cần có nhân nghĩa, tức l lòng yêu thơng v đối xử với ng−êi theo lÏ ph¶i Khóc ca dao sau ghi lại lời chng trai nói không quên tình nghĩa, đồng thời nhắn gửi, nhắc nhở ngời yêu sống v hnh động nh no để không đánh phẩm chất đạo đức đó: Gọi l gặp gỡ đờng / Trăm năm nhớ mÃi nghĩa nờng nờng ! / Nờng đừng bớm lả ong lơi / Tham phờng của, phụ ngời khó khăn (1, q.1, tr.449) Khi lm lời bi dân ca Chng thiếp có lỗi lầm / Xin chng đóng cửa âm thầm dạy (1, q.2, tr 683), nghệ sĩ - tác giả bình dân l vô hình trung, m có ý thức khẳng định phẩm chất nghĩa tình với lòng độ lợng, bao dung cđa ng−êi sÏ cã t¸c dơng tÝch cực, cải hoá v lm cho thực sống trở nên tốt đẹp Tính giáo dục đạo đức rõ rng l đà hm chứa bi dân ca ®ã Trong cc sèng x· héi vμ cđa nhiỊu gia đình, có lỗi lầm chẳng hệ trọng, nhng thiếu, cha trọng mức cách sống có nghĩa tình sâu nặng, nên đà dẫn đến chia tay, đổ vỡ không cặp vợ chồng để lại hậu không dễ khắc phục, chí lấy bù đắp lại đợc suốt phần đời lại l thân bi kịch l tác giả Nếu đà tai nghe, m¾t thÊy nhiỊu thùc tÕ cc sèng rÊt phị phng, hẳn không ngời no sống nội tâm, có lòng thơng yêu lại không suy nghĩ v đợc cảm hoá tính chất giáo dục phẩm chất đạo đức sống có nhân nghĩa câu dân ca Giáo dục phẩm chất đạo đức chung thủy, nhiều tác giả dân ca Thanh Hoá, dân ca Bình Trị Thiên đà nhắc nhở phụ nữ Việt Nam phải cảnh giác với tác động từ ngoại cảnh v không theo dấu chân đà trở thnh gơng phản diện: Có chồng thủ phận thủ duyên / Trăm bớm đậu cửa quyền xin lui (1, q.1, tr.847) đây, ngời lm lời bi dân ca khuyên 21 Tục ngữ, thơ ca bảo ngời phụ nữ trẻ có chồng hÃy lòng với chức vị duyên phận mình, không nên đòi hỏi v phải biết khớc từ cám dỗ, hấp dẫn tiền ti, địa vị, quyền lực, v.v Đá vng giữ mu / Lòng son xin đỏ lu lu phai / Đừng nh cô gái Chơng Đi / Trớ trêu bẻ liễu tặng véi vμng” (1, q.1, tr.584) Trong d©n gian, vèn từ tiếng Việt, hai chữ đá vng đợc dùng để nói lên lòng trung thnh, thủy chung, tình yêu bền vững ngời vợ dnh tất cho chồng Câu đầu khúc dân ca diễn đạt nội dung Câu sau l cách nói vừa có hình ảnh, vừa có mu sắc (viên son mu đỏ) v hai từ mệnh lệnh thức (chớ phai) tác giả dân gian Việt Nam muốn lu ý, giáo dục chị em phụ nữ phải có lòng, đạo ®øc thđy chung, tr−íc sau nh− mét Gi¸o dơc đạo đức cho ngời dẫn cách hnh động mức Một giá trị đạo đức tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam l khuyên nhủ, giáo ngời tránh lm điều xà hội v lơng tâm không cho phép Khúc ca dao Cơm trắng nhng gạo ngời ta / Cỗ by sẵn nhng đ có nơi / Ăn cho đợc m mời / Thơng cho đợc vợ ngời m thơng (1, q.1, tr.341) đợc ngâm vịnh, hát xớng ë nhiỊu vïng, miỊn cđa ViƯt Nam, võa nh− nh¾n bảo tâm tình, vừa nh lời cảnh báo chng trai đa tình không đợc có hnh động tham lam lĩnh vực tình cảm, điều m luật pháp (của chế độ hôn nhân tiến vợ chồng) đà nghiêm cấm đấy, tác giả dân gian Việt Nam đà khéo kết hợp nhiều phơng thức giáo dục đạo đức đoạn ca dao ngắn: phân tích, diễn giải cách luận lý, không khẳng định võ đoán, đồng thời có lời lẽ dứt khoát, kiên Trong kho tng tục ngữ Việt Nam có hệ câu mang ý nghĩa giáo dục đạo đức cách dẫn, cảnh báo ngời phải biết tự giới hạn hnh động, không lm điều m lơng tâm nhân loại không cho phép Xin trích số, l tất cả, câu nh thế: Hổ chẳng cắn con, Chó chẳng cắn con, Cọp không ăn thịt con, Hổ chẳng nỡ ăn thịt con, Hùm chẳng nỡ ăn thịt (4, tr.452) Diễn tả dới hình thức ngụ ngôn v dùng thủ pháp ẩn dụ, tác giả câu tục ngữ ny cốt chuyển tải đợc nhiều thông tin đến ngời tiếp cận chúng nhằm giáo huấn mặt đạo đức cho ngời phải biết cách hnh động, tự giới hạn hnh động Trong sống thực, đời thờng, có không trờng hợp hon cảnh khốn khiến ngời ta phải hnh động cách bất đắc dĩ nh ăn trộm, đánh cắp công, ngời khác, v.v Sau việc lm phơng hại nhiều đến phẩm chất đạo đức đó, d luận xà hội tất có phẩm bình khác nhau: có cảm thông, châm chớc, có kết án nặng nề Câu triết luận Đói cho sạch, rách cho thơm (4, tr.70) kho tng tục ngữ Việt Nam mang tính nhân văn sâu sắc Nó không bênh vực, bo chữa cho hnh động sai trái (cho dù hon cảnh buộc phải có hnh động đó) đến mức thái Nó không luận tội hnh động cực chẳng đà kẻ nghèo đói cách phũ phng Nó giáo huấn cách nhẹ nhng, lm thức dậy lơng tâm 22 Th«ng tin Khoa häc x· héi, sè 11.2005 ng−êi: dù nghèo đói phải sống, hnh động lnh mạnh, không đợc lm việc xấu xa, nhơ nhớp gây tổn thất phẩm chất đạo đức Cắt dây bầu dây bí, nỡ cắt dây chị dây em (1, q.1, tr.35), “Døt d©y nì døt chåi” (4, tr.274), v.v l câu tục ngữ Việt Nam thuộc loại triÕt lý, cã néi dung, ý nghÜa réng lín vμ vợt khỏi hình thức ngôn ngữ thể Qua đấy, tác giả dân gian đà lu ý điều ny: hnh động, ngời phải ý để không tổn hại đến tình cảm anh, chị em, để không triệt bỏ ngời nối dõi tông đờng, v.v kẻ khác, tức l không lm tiếp, lm thêm m lơng tâm cá nhân nói riêng, loi ngời nói chung, không cho phép Đọc câu trên, ngời viết có cảm nhận v lÃnh hội đợc rằng, cha ông ta, dân tộc ta hnh động, việc lm ®· tá rÊt coi träng, chó ý ®Ĩ kh«ng đánh phẩm chất đạo đức Di sản tinh thần ny, thiết tởng cần đợc hệ v tơng lai giữ gìn, phát huy Về dẫn cách hnh động cho ngời, tục ngữ Việt Nam có nhiều câu triết luận đáng đợc suy nghĩ, tìm hiểu Theo tác giả kho tng văn học l đối tợng khảo sát ngời không nên đến thái cực, m cần phải có độ, phải mức công việc, hnh động Cng thắm cng chóng phai, thoang thoảng hoa nhi cng đợc thơm lâu (1, q.1, tr.94) Tác giả câu tục ngữ bn dẫn vấn đề có ý nghĩa thực tiễn - đạo đức: hnh động nói riêng v ứng xử ngời nói chung nên vừa phải (đúng mực, có hạn mức) Để giáo dục đạo đức thông qua dẫn cách hnh động mức, tác giả tục ngữ Việt Nam nói nhiều điểm cụ thể, chẳng hạn, phải biết lm công việc v ứng xử cho phù hợp với đối tác Những câu sau lột tả quan niệm đó: Ăn lÃi tùy chốn, bán vốn tùy nơi, Đi với Phật mặc áo c sa, với ma mặc áo giấy, Đến với ma phải quỷ quyệt, đến với Phật phải từ bi (1, q.1, tr.26) Qua nh÷ng triÕt lý nμy chóng ta thÊy tác giả trọng, quan tâm ®Õn ®èi t¸c hμnh ®éng Trong thùc tÕ, cã không trờng hợp, đồng tiền, lÃi suất, lợi lộc m ngời ta đà có việc lm quên tình nghĩa, chí xử tệ với ngời đáng yêu kính; ngợc lại, có thấy thái độ tử tế dnh cho kẻ không đáng đợc nhận phần nh Những câu tục ngữ nói đÃ, v l phơng châm hnh động, ứng xư cđa nhiỊu ng−êi, vμ cịng v× thÕ, sÏ gióp ích đợc cho không tự đính việc lm sai lầm cha hẳn l Giáo dục đạo đức cho ngời mô tả biểu tợng v hnh vi gơng mẫu vỊ phÈm chÊt ®ã ®Ĩ cho mäi ng−êi häc tËp, noi theo Bi ca dao sen sau lμ mét thi phÈm vμo lo¹i hay nhÊt kho tng ca dao Việt Nam: Trong đầm đẹp sen / Lá xanh trắng lại chen nhị vng / Nhị vng, trắng xanh / Gần bùn m chẳng hôi mùi bùn (3, tr.64) Ton bi ca dao ngắn gọn Nó hay, ®Đp c¶ ý vμ lêi Nã võa lμ bøc tranh đợc miêu tả chi tiết, tỉ mỉ (về lá, bông, nhị, đầm nớc, bùn đầm, v.v ), vừa khái quát, mang ý nghĩa tợng trng, chủ yếu cho giá trị tinh thần, đạo 23 Tục ngữ, thơ ca ®øc cao cđa ng−êi Sen mäc hồ, đầm, ao - nơi có nớc v bùn Sen mọc từ bùn lầy hôi, nhô lên khỏi mặt nớc, vơn cnh, lá, trổ hoa, sen mu xanh êm dịu, sen mu trắng, có thứ mu vng, đỏ với nhị sen mu vng rực rỡ toả hơng thơm mát Mu sắc đẹp, hơng thơm sen đợc ngời ta ý, nâng niu, trân trọng sống môi trờng hôi, nhơ bẩn m không chịu ảnh hởng chút nμo cđa m«i tr−êng nμy X−a nay, b«ng sen vÉn đợc coi l hình ảnh tợng trng vẻ đẹp trí tuệ, tâm hồn, đặc biệt l phẩm chất đạo đức ngời Miêu tả sen với đầy đủ tố chất nh dẫn giải trên, tác giả ca dao Việt Nam có ý thức nêu lên biểu tợng ng−êi theo ®ã mμ häc tËp vμ trau dåi vỊ phẩm chất đạo đức mình, mong ngời dù hon cảnh, điều kiện không thuận không chịu ảnh hởng xấu v trở nên tốt đẹp, sáng nh sen, sen từ vũng bùn hôi vơn lên, khoe sắc mu rực rỡ, toả hơng thơm ngát Ti liệu tham khảo Tuyển tập văn học dân gian Việt Nam (tập IV, 1, 2).- H.: Giáo dục.- 2001 Bình giảng thơ ca truyện dân gian/ Vũ Ngọc Khánh.- H.: Giáo dục.2001 Bình giảng ca dao/ Hong Tiến Tựu.- H.: Giáo dục.- H.-2001 Từ điển thnh ngữ v tục ng÷ ViƯt Nam/ Vị Dung, Vị Th Anh, Vị Quang Ho.- H.: Văn hoá.- 1995 ... nên sức sống tục ngữ Việt Nam Một biểu khác chứng tỏ tác giả tục ngữ, thơ ca dân gian Việt Nam quan tâm giáo dục tinh thần, lòng v hnh động vị tha l kêu gọi, lm thức dậy tình yêu thơng ngời nguồn... sống nội tâm, có lòng thơng yêu lại không suy nghĩ v đợc cảm hoá tính chất giáo dục phẩm chất đạo đức sống có nhân nghĩa câu dân ca Giáo dục phẩm chất đạo đức chung thủy, nhiều tác giả dân ca Thanh... tập văn học dân gian Việt Nam (tập IV, 1, 2).- H.: Giáo dục. - 2001 Bình giảng thơ ca truyện dân gian/ Vũ Ngọc Khánh.- H.: Giáo dục. 2001 Bình giảng ca dao/ Hong Tiến Tựu.- H.: Giáo dục. - H.-2001

Ngày đăng: 18/05/2021, 16:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w