1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Triết lí giáo dục của John Dewey - Quá trình hình thành và một số nội dung cơ bản

6 21 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 344,32 KB

Nội dung

Trong bối cảnh nền giáo dục truyền thống của nước Mĩ tồn tại những hạn chế cần khắc phục, với việc đề ra hai nguyên lí của triết học giáo dục, ba giai đoạn của chương trình học, năm bước của phương thức tư duy toàn diện và hai nhiệm vụ của người giáo viên, triết lí giáo dục của John Dewey đã đem lại một luồng gió mới, tạo tiền đề vững chắc cho sự phát triển của nền giáo dục Mĩ đương thời.

Phạm Thị Hồng Ngân Triết lí giáo dục John Dewey Quá trình hình thành số nội dung Phạm Thị Hồng Ngân Học viện Chính trị Khu vực III Số 232 đường Nguyễn Công Trứ, quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng, Việt Nam Email: hongnganhv3@gmail.com TÓM TẮT: Trong bối cảnh giáo dục truyền thống nước Mĩ tồn hạn chế cần khắc phục, với việc đề hai nguyên lí triết học giáo dục, ba giai đoạn chương trình học, năm bước phương thức tư toàn diện hai nhiệm vụ người giáo viên, triết lí giáo dục John Dewey đem lại luồng gió mới, tạo tiền đề vững cho phát triển giáo dục Mĩ đương thời Cùng với thời gian, nội dung triết lí giáo dục John Dewey không thuyên giảm sức ảnh hưởng mà tiếp tục đồng hành trở thành quy luật, phương thức giáo dục giáo dục Mĩ đại TỪ KHÓA: John Dewey; giáo dục Mĩ; triết lí giáo dục Nhận 06/3/2019 Đặt vấn đề Tinh hoa xã hội Mĩ khơng hun đúc từ kiên trì, lòng dũng cảm, truyền thống động sáng tạo khoa học mà cịn khát khao ln tìm tịi cố Tổng thống John Fitzgerald Kennedy nói: “Đây bí mật nước Mĩ: Một quốc gia người vừa biết gìn giữ truyền thống cũ vừa dám khám phá chân trời mới” Điều tạo điều kiện thuận lợi cho trào lưu tư tưởng mới, tiến bộ, có hiệu đời phát triển cách mạnh mẽ, nhanh chóng lan tỏa vào đời sống xã hội Mĩ Trên hành trình chinh phục chân trời ấy, đất nước người Mĩ gặt hái thành to lớn Trong đó, giáo dục (GD) tiên tiến mang đậm dấu ấn triết lí GD nhà triết học lỗi lạc John Dewey thành tựu đáng tự hào nước Mĩ Thơng qua q trình tổng hợp thống kê tài liệu, phân tích diễn giải cách logic, cụ thể vấn đề theo nhóm nội dung, chúng tơi làm sáng tỏ q trình hình thành nội dung triết lí GD John Dewey Nội dung nghiên cứu 2.1 Q trình hình thành triết lí giáo dục John Dewey Ngay từ thời kì thuộc địa, người Mĩ đặt kì vọng trọng vào phát triển GD Tuy nhiên, nước Mĩ khơng có hệ thống GD thống toàn liên bang mà GD xem lĩnh vực thuộc quyền địa phương Sự phát triển GD nảy sinh từ sáng kiến địa phương Các bang, thị trấn tự chủ tài chính, thiết kế chương trình, tổ chức giảng dạy, tuyển dụng giáo viên chịu giám sát trực tiếp địa phương.Tính phi tập trung hố trình độ độc lập cao hệ thống GD Mĩ tạo hội cho việc phát triển GD phù hợp với yêu cầu cộng đồng Trong điều kiện đó, Mĩ xuất hai trường phái tư tưởng GD mâu thuẫn Đó lí thuyết GD truyền thống lấy nội dung dạy học trung tâm do William Torrey Harris Nhận kết phản biện chỉnh sửa 15/4/2019 Duyệt đăng 25/4/2019 dẫn đầu trào lưu cải cách lãng mạn tán thành phương thức GD lấy người học làm trung tâm Stanley Hall khởi xướng Tư tưởng GD truyền thống ln đề cao tính kỉ luật, hướng dẫn theo trình tự việc bồi đắp tri thức; kết phương pháp GD phụ thuộc vào nội dung môn học, người học đơn giản có việc tiếp thu thừa nhận; việc GD coi hoàn thành người học trở nên dễ sai khiến dễ uốn nắn Trào lưu cải cách lãng mạn lại yêu cầu phương pháp GD phải diễn tuân theo phát triển tự nhiên người, yếu tố khác khơng có ý nghĩa Hai trường phái tư tưởng GD tham gia vào xung đột gay gắt triết học vào năm 1890 Những người theo chủ nghĩa truyền thống bảo vệ kiến thức mà nhân loại tạo dựng nên qua hàng kỉ đấu tranh mặt trận tri thức nhìn nhận GD lấy người học làm trung tâm đầu hàng vơ tổ chức quyền lực Trong đó, người theo chủ nghĩa lãng mạn đề cao tính tự phát biến đổi, buộc tội người đối lập đàn áp tính cá nhân người học phương pháp GD tẻ nhạt, cứng nhắc áp đặt Sự bế tắc của hai tư tưởng GD đặt vấn đề phải tìm phương cách nhằm sửa chữa khuyết điểm GD truyền thống Mĩ Trong bối cảnh ấy, John Dewey tìm tịi nghiên cứu, thử nghiệm nhiều khía cạnh khác để đưa kết luận đắn Quá trình hình thành phát triển triết lí GD John Dewey được chia thành ba giai đoạn sau:  Thứ nhất, John Dewey phê bình khuyết điểm GD truyền thống đương thời lúc Ông cho rằng, quan điểm coi trọng yếu tố ngẫu nhiên hồn cảnh mà khơng nhấn mạnh đến vai trị quan trọng người; khơng nắm bắt phát huy mối quan hệ trường học đời sống, người truyền đạt tri thức người tiếp thu tri thức, lí thuyết thực hành Mơ hình GD truyền thống ln áp đặt tiêu chí, chủ đề mơn học phương pháp người lớn lên hệ trẻ mà Số 16 tháng 4/2019 115 NGHIÊN CỨU GIÁO DỤC NƯỚC NGỒI khơng coi trọng đặc thù, nhu cầu riêng phát triển người học Quan điểm GD bảo thủ, thiếu tính hiệu quả, tính nhân văn tính dân chủ dẫn đến phương pháp sư phạm khơng đắn; khơng có tác động thúc đẩy phát triển người; đào tạo hệ trẻ cho sống tương lai xã hội dân chủ, xã hội địi hỏi người phải có tính tích cực, niềm tin, tư độc lập, sáng tạo, tầm nhìn xa lực giải vấn đề cá nhân phù hợp với lợi ích chung Một phương pháp GD khơng mang lại ý nghĩa thiết thực nên thay phương pháp GD khoa học Thứ hai, John Dewey đề xuất thử nghiệm nguyên lí triết học GD với việc lập Trường Thực nghiệm GD (sau gọi Trường John Dewey) vào năm 1896 Chicago, dạy dỗ trẻ em lứa tuổi từ đến 13 tuổi, đề cương mơn học phương pháp giảng dạy thiết kế theo triết lí GD ông Những năm đầu kỉ XX, John Dewey tiếp tục xây dựng Trường Thực nghiệm GD Columbia Mục tiêu việc thành lập trường nhằm thử nghiệm phương cách GD trọng việc gây hứng thú, tính sáng tạo, phát triển kĩ năng, tiếp cận thực tế người học Bên cạnh đó, John Dewey viết nhiều tác phẩm với nội dung phân tích sở tâm lí học triết học việc thực hành sư phạm Mặc dù phân tích bước đầu, nội dung cịn mang tính tổng quát chúng thể quan điểm GD John Dewey, điển hình tác phẩm Nhà trường xã hội (1899), Trẻ em chương trình giảng dạy (1902), Nhà trường trẻ em (1909), Các trường học tương lai (1915) Thứ ba, John Dewey tiến hành bổ sung, phát triển hồn thiện ngun lí triết học GD cách bắt đầu sâu vào nội dung nghiên cứu triết lí GD Những tác phẩm Chúng ta tư nào? (1910), Dân chủ GD (1916), Kinh nghiệm GD (1938) nghiên cứu vấn đề trọng tâm mối quan hệ tư trình GD, nối kết kinh nghiệm tự nhiên, nhà trường đời sống, người dạy người học, nội dung tri thức đời sống thực John Dewey cho GD có vai trò đặc biệt quan trọng việc xây dựng phát triển xã hội dân chủ nhân tố định dân chủ thành viên xã hội chia sẻ giá trị thành GD; GD tốt bổ sung khiếm khuyết sống gia đình thực tiễn xã hội Những tư nhận thức ban đầu tảng vững để John Dewey tiếp tục nghiên cứu đưa triết lí GD có ý nghĩa sâu sắc, khơng có giá trị GD Mĩ đương thời mà ghi lại dấu ấn đậm nét GD Mĩ đại 2.2 Một số nội dung triết lí giáo dục John Dewey 2.2.1 Hai nguyên lí triết học giáo dục Với quan điểm GD tiến bộ, coi trọng mối quan hệ mật thiết tất yếu GD với trình trải nghiệm thực 116 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM tế, khuyến khích HS tăng cường thể cá tính, hoạt động tự do, học qua trải nghiệm đạt kĩ sống động thích ứng với biến đổi giới, John Dewey đề nội dung hai nguyên lí triết học GD - Ngun lí GD quan trọng mà John Dewey khẳng định GD trình xã hội, GD phát triển, GD khơng phải chuẩn bị cho đời sống, mà GD sống Cùng với việc phê bình quan điểm xem GD có chức đơn bước đệm, chuẩn bị cho sống tương lai; John Dewey cho nhà trường không nơi người học đến tiếp thu tri thức mà nhà trường mơi trường sống thật sự, “Sản phẩm cao quý nhà trường chỗ nhà trường tạo khuynh hướng học hỏi từ thân đời sống cung cấp điều kiện sống để tất người học trình họ sống” (John Dewey, 2008, Dân chủ giáo dục, NXB Tri thức, tr.74) Để đưa nguyên lí GD vào thực tế, cần phải có q trình với kết hợp nhiều yếu tố: Thiết kế chương trình tổ chức trình GD trọng tiếp cận đời sống thực tế, rèn luyện hệ thống kĩ năng, không thiên GD lí thuyết GD mang đầy đủ ý nghĩa đời sống ngày - Nguyên lí GD thứ hai John Dewey học cách làm Cơ sở hình thành ngun lí từ quan điểm triết học với nội dung: Kinh nghiệm tự nhiên liên tục, loại tác dụng thông suốt chia cắt, với tư cách thể hữu cơ, người có phản ứng thích ứng khác hồn cảnh Vì thế, thực hành thực nghiệm phải cốt lõi GD John Dewey cho q trình GD khơng nhằm mục đích trang bị kiến thức mà phải xây dựng, bồi dưỡng hoàn thiện kĩ cho người học Những trải nghiệm q trình học tập; vận dụng lí thuyết vào hồn cảnh, tình cụ thể, sinh động hay cách thức giải vấn đề rắc rối, mâu thuẫn nảy sinh kinh nghiệm quý báu mà người học có được.Trong mối tương quan với môi trường sống, người chủ thể có quan điểm, mục đích sống rõ ràng, có ý chí thực hành vi khả chịu trách nhiệm với hành vi thực Vì thế, GD khơng hồn thành sứ mệnh đào tạo người khơng hình thành kinh nghiệm sống cho người học John Dewey dành nhiều công sức sáng tạo, thử nghiệm, vận dụng đúc kết để xây dựng hoàn thiện hệ thống triết học GD Trong đó, nội dung mà triết lí GD ơng đề cập đến việc thiết lập mối quan hệ chặt chẽ nhà trường đời sống, người dạy người học, nội dung tri thức đời sống thực Có vậy, trình GD thực mang lại ý nghĩa thiết thực cho người học 2.2.2 Ba giai đoạn chương trình giáo dục Trên tảng nguyên lí GD nêu ra, nhà trường John Dewey không cộng đồng nơi mà HS thầy cô tham gia vào trình học Phạm Thị Hồng Ngân tập để làm giàu tri thức mà cịn mơi trường chuyên biệt hóa, kiến thức đơn giản hóa để phù hợp với khả tiếp thu HS; tinh lọc hóa để kiến thức độc hại không làm hư hỏng HS ngăn trở phát triển chúng; cân bằng, tổng hợp liên quan với để HS thấy mối quan hệ hỗ tương môn học ảnh hưởng đến mơi trường sinh hoạt, không đặt môn học quan trọng môn học Từ nhận thức này, John Dewey đề nghị chương trình GD tổng quát gồm ba giai đoạn Trong đó, giai đoạn trước sở để hình thành giai đoạn giai đoạn sau bổ sung, phát triển cho giai đoạn trước Ba giai đoạn chương trình GD John Dewey có quan hệ mật thiết khơng thể tách rời Giai đoạn thứ dành cho HS tiểu học, trọng vào sinh hoạt vừa làm vừa học qua dự án Trong đó, nhà trường tổ chức hoạt động bổ ích để HS áp dụng lí thuyết mà học vào thực tiễn sống cách sinh động, linh hoạt tạo mảnh vườn sân trường, vẽ biểu ngữ Học làm vậy, HS phải giải vấn đề theo tiến trình bao gồm bước: Giả thuyết, kế hoạch, thực kiểm chứng Giai đoạn thứ hai học Lịch sử Địa lí qua sinh hoạt dự án, giúp HS phát triển nhận thức khái niệm thời gian không gian Lịch sử mơn học nghiên cứu phân tích kiện xảy ra; chương trình giảng dạy, kiện so sánh, đối chiếu tương quan với sống hay dự đoán cho tương lai Qua đó, HS nhận thức mốc thời gian cụ thể từ khứ đến tương lai Địa lí mơn học biến đổi vị trí khơng gian tượng tự nhiên người trái đất; vùng miền, địa phương, quốc gia có vị trí đặc điểm địa lí riêng biệt Môn học cung cấp nguồn kiến thức bổ ích giúp HS nhận biết không gian định Như vậy, học tập Lịch sử Địa lí khơng nguồn kiến thức bắt buộc nhà trường mà cịn phương tiện hữu ích giúp HS hình thành nhận thức đắn thời gian không gian lẽ kinh nghiệm người không xảy khoảng khơng mà nằm dịng thời gian không gian Giai đoạn thứ ba học Khoa học Theo John Dewey, Khoa học bao gồm môn khoa học tự nhiên Vật lí, Hóa học môn khoa học nhân văn Sau hình thành cho kiến thức từ giai đoạn thứ giai đoạn thứ hai, HS mạnh dạn bước sang giai đoạn thứ ba Khoa học cung cấp cho người học kết tổng quát đáng tin cậy chúng chứng minh qua thử nghiệm, không cho người học chân lí tuyệt đối Do đó, học Khoa học giúp người học có hiểu biết sâu sắc có nhìn tồn diện sống 2.2.3 Năm bước phương thức tư toàn diện Điểm sáng triết lí GD John Dewey phương thức tư toàn diện John Dewey đề phương thức tư toàn diện dựa tảng lí luận ba nguyên tắc chủ nghĩa thực dụng: Một là, ý tưởng có giá trị thử nghiệm hoạt động thực người; Hai là, kinh nghiệm kết tương tác người với người với thiên nhiên; Ba là, đời sống, người phải đối phó với nhiều vấn đề khác với kinh nghiệm trải qua làm cho đời sống dưng bị trục trặc cần giải Phương thức khoa học gồm năm bước, bước bao gồm hoạt động khác xét cách tổng thể, hoạt động bước có mối liên hệ tác động, hỗ trợ lẫn cách hợp lí hiệu Thứ gặp một tình có vấn đề Trong học tập, ngày, người học phải đối mặt với tình Dù tình đặt thử thách cam go hay mang lại trải nghiệm thú vị người học phải chấp nhận quy luật tất yếu xã hội Trong số tình đó, có tình người học trải qua khứ, có tình hồn tồn mẻ, người học chưa trải nghiệm dù lần đời Như vậy, gặp tình có vấn đề bước dẫn dắt người học đến tư để giải tình cho hợp lí Thứ hai xác định vấn đề, nghĩa phải nhận dạng vấn đề Trong bước này, người học cần phải xem xét tình cách cẩn thận Nếu xác định vấn đề, tìm cách thức để giải cách nhanh chóng; Ngược lại, xác định không không xác định vấn đề, giải vấn đề cách triệt để phải nhiều thời gian để giải nó, chí vấn đề khơng thể giải Thứ ba nghiên cứu, thăm dò, điều tra vấn đề, nghĩa phải sở hữu kiến thức thực quan sát cần thiết để xử lí kiến thức Sau xác định vấn đề, tư đắn lúc xâu chuỗi với vấn đề gặp khứ Nếu vấn đề tương tự với vấn đề cũ áp dụng học kinh nghiệm từ cách thức hay phương tiện vấn đề cũ để giải Điều không giúp hiệu giải vấn đề cao mà tiết kiệm nguồn thời gian quý giá Nếu không liên kết với vấn đề trước đây, phải tìm tịi sách hay tham khảo với bạn bè để nắm vững đặc tính vấn đề Bằng nhiều cách thức khác nhau, người học xem xét cách cụ thể vấn đề gặp phải đề phương pháp giải tốt Thứ tư đưa số giả thuyết phương thức giải Trên thực tế, tình dẫn đến nhiều kết khác Chính vậy, người giải vấn đề khôn ngoan người biết đề nhiều giả thuyết từ giả thuyết này, đưa phương thức giải Nếu thực bước này, người học xử lí tình cách linh hoạt chủ động thực bước thứ tư, người học phải tìm giải pháp gợi ý phải chịu trách nhiệm khai triển giải pháp Số 16 tháng 4/2019 117 NGHIÊN CỨU GIÁO DỤC NƯỚC NGỒI cách có trình tự Ví dụ, người học sử dụng máy tính hình máy tính tắt đèn Ở đây, đặt nhiều giả thuyết hình máy tính lại tắt đèn: Do điện, phích cắm bị tụt khỏi ổ cắm điện hình máy tính bị hỏng Từ giả thuyết này, người học có phương thức giải khác Thứ năm chọn phương thức thí nghiệm xem phương thức có hiệu khơng Trong số phương thức đặt ra, người học lựa chọn phương thức thí nghiệm xem phương thức có mang lại hiệu quả, giải vấn đề hay không Việc thử nghiệm giúp người học có sở chắn hiệu phương thức giải vấn đề Nếu hành động giải vấn đề tư người học đúng, tích lũy vào học kinh nghiệm thân sử dụng cho tình sau Ngược lại, hành động thất bại, cần bình tĩnh suy xét thiếu sót, sai lệch phương thức đề phương pháp khác khả thi Như vậy, phương thức coi toàn diện năm bước thực hiện.  Nếu thiếu bước nào, q trình tư khơng hồn chỉnh người học khơng giải tình cách hiệu Bên cạnh đó, cần phải ghi nhớ rằng: Phương thức tư toàn diện nhấn mạnh đến việc thực hành Thiếu giai đoạn thực hành, kiến thức thu thập từ trước bước thứ hai, thứ ba thứ tư kiến thức lí thuyết sng 2.2.4 Hai nhiệm vụ người giáo viên Giáo viên - người trực tiếp truyền thụ kiến thức đến người học - có vai trị vơ quan trọng hiệu q trình GD Chính tầm quan trọng này, John Dewey cho rằng, giáo viên cần phải thực nhiệm vụ thiết thực để góp phần mang lại chương trình giảng dạy tích cực cho người học.Theo đó, nhiệm vụ giáo viên phải mài giũa “nguyên liệu thô” người học trở thành viên ngọc sáng, tức hướng trình học tập người học đến kết có giá trị Khi tới trường học, trẻ em khơng phải tờ giấy trắng để giáo viên ghi lên học văn minh Cho đến thời điểm đứa trẻ học, nhanh nhẹn, chúng đem theo bốn nhu cầu bẩm sinh bản: Nhu cầu giao tiếp, nhu cầu xây dựng, nhu cầu tìm tịi nhu cầu biểu lộ theo hình thức tinh tế Nhà trường khơng phải nơi định hình cho đứa trẻ thứ sống mà trước đó, đứa trẻ xây dựng cho nguồn hiểu biết đó.Tuy nhiên, nguồn tiếp nhận chưa chọn lọc Nhiệm vụ giáo viên phải nắm bắt hoạt động người học định hướng hoạt động đó, uốn nắn nguồn nguyên liệu sẵn có người học thành nguồn tài nguyên hữu ích Như vậy, giáo viên phương pháp GD John Dewey phần khắc phục hạn chế tư tưởng GD truyền thống trước “Việc người thầy giáo đặt mục tiêu riêng xét mục đích thực sự phát triển trẻ em vơ lí chẳng 118 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM khác việc người nông dân đặt kế hoạch trồng trọt bất chấp điều kiện” (John Dewey, tr.134) Không phải người áp đặt cứng nhắc kiến thức lên HS, người để mặc HS tự xoay sở với kiến thức, người thầy đóng vai trị người định hướng kiến thức tạo hội thuận lợi để người học thực hành lí thuyết vào tình thực tế Để thực sứ mệnh đó, cần đặt tiêu chuẩn cụ thể giáo viên.Trước tiên, họ phải người có kĩ chun mơn cao, hiểu biết thấu đáo chủ đề giảng dạy, đào tạo tâm lí học khéo léo kĩ thuật đưa tác nhân kích thích cần thiết để chủ đề giảng dạy trở thành phần trải nghiệm ngày mở rộng người học Một người thầy phải có khả nhìn nhận giới theo cách nhìn trẻ em lẫn người lớn Cùng với vai trò nhận thức nhà triết học lỗi lạc John Dewey, quy luật, phương thức GD nước Mĩ hình thành Khơng có ý nghĩa tạm thời vào thời điểm nguyên tắc đời mà chúng tồn với thời gian, vượt qua phản đối nhiều quan điểm mới, nước Mĩ chấp thuận trở thành kiểu mẫu GD Mĩ đại Trong đó, ảnh hưởng triết lí GD John Dewey GD Mĩ đại thể qua ba đặc điểm cụ thể sau: Nền GD mang tính cạnh tranh cao, GD mang tính thực tiễn cao GD đặt tiêu chí hiệu lên hàng đầu Thứ nhất, GD mang tính cạnh tranh cao điểm bật mà triết lí GD John Dewey ghi lại dấu ấn Muốn xã hội ngày phát triển, GD Mĩ cần đào tạo chun gia có trình độ cao Do đó, hệ thống GD Mĩ phải có chọn lọc cạnh tranh mạnh mẽ Điều thể hai đối tượng chính: Các sở GD người học Đối với sở GD, tính cạnh tranh cao GD Mĩ thể chế thu hút chọn lọc HS, sinh viên Để tiếp nhận đủ số lượng HS, sinh viên, HS, sinh viên giỏi, sở GD triển khai nhiều biện pháp với mục đích kêu gọi HS, sinh viên đăng kí học tập trường Trong đó, với mức học phí cao Mĩ, sách hỗ trợ mặt tài chính, bao gồm học bổng, khoản vay, hội việc làm…là ưu tiên hàng đầu, giúp HS, sinh viên trang trải học phí chi phí sinh hoạt Bên cạnh đó, sở GD Mĩ chủ động gửi đề nghị tiếp nhận học tập HS, sinh viên ưu tú nhằm thu hút HS, sinh viên đến học Tại trường tư - trường phải vận hành cách độc lập mà không nhận hỗ trợ từ quyền trường cơng, cạnh tranh thể cách rõ nét Để giải mối quan ngại tiêu chuẩn GD, trường tư thường tiến hành “tư nhân hóa”, liên kết nhà trường doanh nghiệp Điều dẫn đến hoài nghi chất lượng đào tạo trường tư với quan điểm “tư nhân hóa” đặt nhu cầu lợi nhuận doanh nghiệp lên nhu cầu học tập đáng người học Thứ hai, chịu ảnh hưởng mạnh mẽ từ mơ hình GD truyền thống nước châu Âu, GD Mĩ lại không chịu áp đặt cứng nhắc hình thái GD Phạm Thị Hồng Ngân mà ngược lại phản ánh chân thực sống thực tế, phát triển xã hội Mĩ Tính thực tiễn cao GD Mĩ thể hai đặc điểm bản: Hướng tới GD bình đẳng đặt mục tiêu cụ thể GD Hướng tới GD bình đẳng nghĩa xã hội phải có nghĩa vụ cung cấp dịch vụ GD cho tất HS độ tuổi đến trường.Theo đó, thành công vượt bậc chủ trương hướng đến GD bình đẳng nước Mĩ phong trào đấu tranh quyền GD phụ nữ, chủ yếu trường đại học Việc khẳng định quyền GD dành cho phụ nữ giúp nhu cầu học tập, tiếp thu tri thức nhân loại nữ giới bảo vệ nâng cao Không riêng phụ nữ, cựu chiến binh có hội tiếp cận với quyền GD bị bỏ lỡ khứ với việc Đạo luật hỗ trợ cựu chiến binh học đại học thông qua, giúp hàng triệu cựu chiến binh tham gia chiến tranh Thế giới thứ hai Chính phủ Liên bang trả tiền học Đặc biệt, bình đẳng GD cịn thể việc đáp ứng nhu cầu học tập cho HS bị tàn phế thể tinh thần, HS khiếm thính, khiếm thị với việc ban hành Đạo luật giáo dục cho người khuyết tật Việc mở rộng cánh cửa học tập cho nhóm đối tượng người học góp phần cải thiện, nâng cao kết học tập, tự tin kĩ xã hội, giúp họ hòa nhập cộng đồng cách tốt Ngồi ra, áp dụng chương trình học tập song ngữ khía cạnh tiêu biểu việc hướng đến GD bình đẳng nước Mĩ GD song ngữ không giúp người học vừa lưu giữ tiếng mẹ đẻ quê hương mình, vừa học tập cách tích cực hiệu tiếng Anh để phục vụ cho yêu cầu học tập; mà cịn tạo điều kiện để người học có thời gian thích nghi với mơi trường học tập để đạt kết học tập tốt Mặt khác, GD mang đậm tính thực tiễn GD Mĩ, việc đặt mục tiêu cụ thể thời gian học tập, nội dung chương trình giảng dạy, tiêu chí đánh giá vơ cần thiết Trong đó, GD Mĩ đặt mục tiêu “Mĩ hóa” lên hàng đầu, nghĩa người dù tơn giáo nào, thuộc nhóm văn hóa nào, nói thứ ngơn ngữ nào, đại diện cho quan điểm trị trường học Mĩ chào đón Đây quan điểm GD rộng mở hầu hết người dân đồng tình ủng hộ, đặc biệt người nhập cư Điều góp phần làm giảm bớt khác biệt nguồn gốc xã hội, chủng tộc; giúp người yên tâm học tập lao động Thứ ba, GD Mĩ, tiêu chí hiệu có vai trị vơ quan trọng phải đặt lên hàng đầu Biểu rõ nét cho tính hiệu GD Mĩ việc đề cao trách nhiệm giáo viên thực tốt công tác kiểm định chất lượng GD Dù áp dụng phương pháp GD nào, vai trị giáo viên q trình học tập ln đánh giá cao Theo đó, biểu thể yếu tố đề cao trách nhiệm giáo viên giáo viên có quyền tham gia vào trình đào tạo, bồi dưỡng liên tục nhằm phát triển chuyên môn Vấn đề đào tạo lực giảng dạy cho giáo viên với hình thức đào tạo phù hợp ngày chuyên sâu trình xuyên suốt đời dạy học người thầy Đây tảng cần thiết để giáo viên thực tốt ngày nâng cao chất lượng công tác giảng dạy Đặc biệt, đánh giá cách trung thực HS, sinh viên hiệu giảng dạy giáo viên thông qua phiếu đánh giá nhân tố khách quan việc hình thành tính trách nhiệm người thầy Trên sở ý kiến người học, nhà trường có điều chỉnh phù hợp để hoạt động truyền dạy tri thức diễn cách hiệu Bên cạnh đó, muốn đạt hiệu cao ngày vượt bậc, chiến lược phát triển GD Mĩ trọng đến công tác kiểm định chất lượng GD, đặc biệt bậc Đại học sau Đại học Để thực tốt công tác kiểm định chất lượng GD, cần có tổ chức chặt chẽ quản lí nhà GD ưu tú để giám sát đưa định phù hợp.Trong đó, sinh viên trường kiểm định chuyển đổi lẫn nhau, có hội tiếp xúc với mơi trường học tập mới; đồng thời tạo niềm tin nơi nhà tuyển dụng uy tín chất lượng đào tạo nhà trường Điểm tích cực công tác kiểm định chất lượng GD Mĩ việc công khai kết kiểm định Đồng hành trình hình thành phát triển nước Mĩ, nội dung triết lí GD John Dewey tạo tảng vững cho việc hình thành GD Mĩ tiên tiến bậc toàn cầu Một GD tiên tiến, có sức ảnh hưởng đến quốc gia khác giới đòn bẩy tuyệt vời thúc đẩy phát triển nước Mĩ lĩnh vực; đồng thời điểm đến lí tưởng cho mong muốn khám phá chinh phục tri thức nhân loại Với ý nghĩa quan trọng đó, GD Mĩ xứng đáng hình mẫu để quốc gia giới hướng tới.Trong bối cảnh giao lưu, hội nhập quốc tế nay, GD Việt Nam mạnh dạn học hỏi kinh nghiệm GD tiên tiến khu vực giới Trong đó, vận dụng kinh nghiệm quý giá từ GD Mĩ bước bỏ qua Việc nghiên cứu nội dung triết lí GD mà John Dewey dày cơng nghiên cứu đúc kết không mang ý nghĩa học thuật, làm sáng tỏ tầm quan trọng triết lí GD tiêu biểu mà cịn cách tiếp cận thông minh với tinh hoa GD hàng đầu giới để học hỏi kinh nghiệm nhằm đưa giải pháp tích cực, góp phần cải thiện cách hiệu chất lượng GD Việt Nam, hệ thống GD đại học Tuy nhiên, với khác biệt GD hai quốc gia, cần học hỏi, tiếp thu kinh nghiệm phát triển GD cách chọn lọc phù hợp Theo đó, GD đại học nước ta học hỏi kinh nghiệm từ GD Mĩ việc tích cực đầu tư cho hệ thống GD phổ thông, cải thiện chất lượng đội ngũ giáo viên nâng cao hiệu hệ thống đảm bảo kiểm định chất lượng GD Kết luận Một GD chứa đựng đặc tính ưu việt tảng vững cho phát triển ngày mạnh mẽ quốc gia hùng mạnh “Trong suốt chiều dài lịch sử nước Mĩ, GD niềm hi vọng lớn lao để cải biến cá nhân xã hội” Số 16 tháng 4/2019 119 NGHIÊN CỨU GIÁO DỤC NƯỚC NGOÀI Tài liệu tham khảo [1] John Dewey, (2008), Dân chủ giáo dục, NXB Tri thức [2] Nguyễn Vũ Hảo, (2012), Triết lí giáo dục John Dewey điểm gợi mở cho việc cải cách giáo dục Việt Nam nay, Kỉ yếu Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ tư: “Việt Nam đường hội nhập phát triển bền vững”, Hà Nội [3] Lê Hoàng Việt Lâm, (2010), Nền giáo dục Mĩ số vấn đề gợi mở cho giáo dục đại học Việt Nam, Kỉ yếu Hội thảo khoa học: “Giải pháp nâng cao hiệu quản lí giáo dục đại học cao đẳng Việt Nam”, Ban Liên lạc trường đại học cao đẳng Việt Nam [4] Chương trình Thơng tin Quốc tế, Bộ Ngoại giao Hoa Kì, (2008), Tóm lược giáo dục Hoa Kì [5] Trung tâm Hoa Kì, Phịng Thơng tin - Văn hóa, Đại sứ qn Hoa Kì, Chân dung nước Mĩ - Portrait of the USA [6] Chủ nghĩa thực dụng ngành Sư phạm, http://vietbao.vn/Van-hoa/Chu-nghia-thuc-dung-va-nganh-supham/40175493/184/ [7] Chủ nghĩa thực dụng giáo dục - Phương thức tư tồn diện, https://icevn.org/vi/blog/chu-nghia-thucdung-trong-giao-duc-phuong-thuc-tu-duy-toan-dien/ [8] Sự hình thành nước Mĩ: Xã hội văn hóa Mĩ, http:// photos.state.gov/libraries/vietnam/8616/transdoc/trans_ MakingAmerica.pdf [9] Triết học giáo dục John Dewey, http://www.sachhay org/diem-sach/ChiTiet/173/triet-hoc-giao-duc-cua-johndewey THE EDUCATIONAL PHILOSOPHY OF JOHN DEWEY THE FORMATION PROCESS AND SOME BASIC CONTENT Pham Thi Hong Ngan Ho Chi Minh National Academy of Politics, Region III No 232, Nguyen Cong Tru St Son Tra ward, Danang City, Vietnam Email: hongnganhv3@gmail.com ABSTRACT: While there exist limitations that need to be overcome in the traditional education of the United States, John Dewey has introduced two principles of educational philosophy, three stages of the curriculum, five steps of comprehensive thinking and two duties of a teacher John Dewey’s educational philosophy is like a breath of fresh air which creates a solid premise for the development of contemporary American education Through time, the contents of John Dewey’s educational philosophy not diminish its influence, but continues to accompany and has become the basic rules and modes for the modern American education KEYWORDS: John Dewey; American education; educational philosophy 120 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM ... http://vietbao.vn/Van-hoa/Chu-nghia-thuc -dung- va-nganh-supham/40175493/184/ [7] Chủ nghĩa thực dụng giáo dục - Phương thức tư toàn diện, https://icevn.org/vi/blog/chu-nghia-thucdung-trong-giao-duc-phuong-thuc-tu-duy-toan-dien/... nét GD Mĩ đại 2.2 Một số nội dung triết lí giáo dục John Dewey 2.2.1 Hai nguyên lí triết học giáo dục Với quan điểm GD tiến bộ, coi trọng mối quan hệ mật thiết tất yếu GD với trình trải nghiệm... xã hội” Số 16 tháng 4/2019 119 NGHIÊN CỨU GIÁO DỤC NƯỚC NGOÀI Tài liệu tham khảo [1] John Dewey, (2008), Dân chủ giáo dục, NXB Tri thức [2] Nguyễn Vũ Hảo, (2012), Triết lí giáo dục John Dewey điểm

Ngày đăng: 24/08/2021, 14:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w