1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

DSpace at VNU: Triết lý giáo dục của John Dewey và những điểm gợi mở cho việc cải cách căn bản nền giáo dục ở Việt Nam hiện nay

13 201 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

DSpace at VNU: Triết lý giáo dục của John Dewey và những điểm gợi mở cho việc cải cách căn bản nền giáo dục ở Việt Nam h...

A. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Giáo dục là một trong những vấn đề quan trọng của các quốc gia trên thế giới hiện nay. Bước vào thời kì công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, thời kì công nghệ thông tin, giáo dục càng có ý nghĩa quan trọng hơn bao giờ hết. Trải qua bao thăng trầm của lịch sử, dù bất kể trong điều kiện như thế nào thì nền giáo dục nước ta vẫn được quan tâm, đầu tư. Ngay sau khi cách mạng tháng 8 – 1945 thành công, Chủ Tịch Hồ Chí Minh đã ký ngay sắc lệnh thành lập “ Bình dân học vụ”, kêu gọi tất cả mọi người dân tham gia học tập để xoá nạn mù chữ. Người xác định trong ba thứ giặc, giặc đói, giặc ngoại xâm thì giặc dốt là nguy hiểm nhất, nếu không diệt được giặc dốt thì nguy cơ mất nước ngày càng cao. Ngày nay đất nước bước vào thời bình, Đảng, Nhà nước và nhân dân ta ra sức xây dựng Việt Nam thành một quốc gia có nền kinh tế phát triển, chính trị ổn định, quốc phòng an ninh vững mạnh, đưa đất nước thoát khỏi cảnh nghèo nàn, lạc hậu và nhanh chóng bước vào hội nhập với nền kinh tế thế giới. Ở Việt Nam hiện nay, vì thế giáo dục là quốc sách hàng đầu. Phải đào tạo ra những con người có tri thức, có trình độ, năng lực, có tài đức, vừa “hồng”, vừa “chuyên”, đảm đương trách nhiệm, gánh vác công việc của đất nước trong thời kì công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập quốc tế. Chủ Tịch Hồ Chí Minh đã từng nói: “Muốn xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội phải có con người xã hội chủ nghĩa”[x;y], đó là những con người có tri thức và tầm hiểu biết cao, có lòng nhiệt huyết, sức sáng tạo lớn. Do đó, đẩy mạnh công tác giáo dục - đào tạo trong điều kiện đất nước bước vào thời kì công nghiệp hoá, hiện đại hoá, hội nhập quốc tế có vị trí vô cùng quan trọng. Đồng chí Đỗ Mười đã từng nhấn mạnh: “Muốn công nghiệp hoá, hiện đại hoá thành công cần phát triển giáo dục mạnh, phát huy nguồn lực con người, yếu tố của phát triển nhanh, bền vững” ”[x;y]. Đây cũng chính là động lực, mục tiêu, sách lược của Đảng và Nhà nước ta trong những năm qua và trong những năm sắp tới. 1 Từ khi đất nước bước vào thời kỳ đổi mới, nước ta có nhiều thay đổi lớn lao, thu được nhiều thành tựu mới: đời sống nhân dân nâng cao có nhiều cải thiện, nền kinh tế phát triển nhanh, đói nghèo cơ bản được đẩy lùi… Nhưng bên cạnh đó, mặt trái của cơ chế thị trường đã len lỏi tác động không nhỏ vào đời sống của nhân dân, đặc biệt là thế hệ trẻ. Những giá trị đạo đức truyền thống đang có nguy cơ mất dần, đạo đức lối sống xuống cấp nhanh: sống ẩu, thoái hoá biến chất về đạo đức của một số cán bộ, đảng viên, tham nhũng, lãng phí của công , tăng nhanh. Trước tình hình trên, Đảng, Nhà nước ta, bên cạnh giáo dục thế giới quan, nhân sinh quan cộng sản của Chủ nghĩa Mác- Lênin và tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, cũng đề cao, tăng cường giáo dục đạo đức truyền thống cho nhân dân, nhất là học sinh, sinh viên - những chủ nhân tương lai của đát nước, nhằm phấn dấu xây dựng nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh; đưa đất nước phát triển nhanh, mạnh, bền vững, sánh vai các cường quốc năm châu như Bác Hồ hằng mong mỏi Xác định được tầm quan trọng giáo dục, Đảng và Nhà nước ta đã tích cực đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục, kế thừa phát triển những tư tưởng giáo dục tiến bộ của nhân loại, trong đó có tư tưởng giáo dục của Khổng Tử - một nhà giáo TR IẾT LÝ GIÁO DỤC CỦA JOHN DEWEY VÀ NHỮNG ĐIẺM GỢI MỞ CHO VIỆC CẢI CÁCH CẢN BAN NÈN GIÁO n ụ c Ỏ VIỆT NAM HIỆN NAY • • • Nguyễn Vũ Hảo I riết Hoc John Dewey nhánh cùa Ihực dụng luận dược gọi ihuyốl công cụ hay chủ nghĩa tự nhiên nhân vản, Ihể xu hướng gần gũi với chủ nghĩa hành vi Khái niệm thực dụng luận (pragmalism) có nguồn gốc từ "pragma" irong tiéng Hy Lạp cổ, nghĩa "hành động" hay "hoạt động" V ì vậy, thực dụng luận dược coi lả thuộc hành động luận, nhà thực dụng luận (pragmatist) có nghĩa người theo hành dộng luận Khái niệm trung tâm triết học ông là: kinh nghiệm coi tất nhửng hữu ỷ thức người, cỏ dược sống trình giáo đục Bác bỏ tồn siêu nghiệm, ông cho ràng, kiến thức thục chi có thổ đạt dược băng phương pháp cùa khoa học tự nhiên í hco D ew ey, m ục đích cùa triết học giúp người điều chinh dòng kinh nghiệm hướng dến m ục tiêu đật dạt dược Do vậy, ông cho răng, nhiệm vụ chủ yêu triế t học chỗ giúp người bién dổi kinh nghiệm , hoàn thiện k in h nghiệm cảch hệ thống tất lĩn h vực dời sổng cùa T ru n g tâm triế t học thực dụng luận luận điểm hoài nghi dối với "các chân lý tuyệt đ o i" Theo nhà thực dụng luận, chân lý có tính tình huống, phụ ihuộc vào hoàn cảnh, tức phụ thuộc vào không gian thời gian định Theo John D ew ey, niềm tin hay quan điềm m ột người hay m ột nhóm người kh ô ng thể phân chia cách tường m inh thành tổt hay xẩu, mà có thề phân chia thành phù hợp không phủ hợp M ộ t quan điểm lúc cỏ thê dược coi lo t, lúc khác lại bj coi xấu T ro n g ý nghĩa dó, m ột lý thuyết cỏ the dược coi hay hon lý íhuyát trước đó, lại cỏ ihẽ la dở lý thuyết sau đỏ Như vậy, theo thục dụng luận, việc nhận * PCỈS.TS Khoa Tricl học, Trườ ng Dại học Khoa học Xã hội N h ả n văn, Đại học Q uốc gia I Nội 89 VIỆT NAM H Ọ C -K Ỳ YẾU l l ộ l TIIẢO QIIỒC TỂ 1-ẰN THỨTlỉ dịnh tốt hay xẩu vân đề mang tính không gian, Ihời gian, lức ]icn quan đên ngừ cảnh Cũng nhà thực dụng luận khác John Dewey không nhấn mạnh chân lý theo nghĩa truyền thống cần phải duợc nhận íhức dược chấp nhận, mà nói đến "hiệu cho phép” , dcn "khả khẩng dịnh dưực hảo dảm" Đe cao lính hiệu thực tá tri thức, John Dewey cho răng, "chàn lỷ dó có ích", tư tưỏmg chi có nghĩa, manẹ lại lợi ích thực Tiêu chuân đích thực chân lý hiệu quà thực té V ì vậy, thuật ngữ "thực dụng luận" hay "chủ nghĩa thục dụng" quen sử dụng trone liếng V iệ t chưa phản ánh thục chất nội dung cùa trào lưu tư lướng này, bòi thuậl ngừ dễ bị hiáu lầm theo nghĩa tiêu cục: xu hướng mưu lợi cho băng cách lợi dụng, làm ihiệt hại cho người khác hay cho cộng đông Thực chât ve nội dung, thuật ngữ "pragm atism " cung dịch tiếng V iệ l "thuyết hiệu quả" hay "chù nghĩa hiệu" N ói khác đi, chủ nghĩa thực dụng hay thực dụng luận phải hiểu theo ý nghĩa thuyết hiệu quả, học thuyết đề cao tính hiệu thực tế tư tưởng hành dộng cùa người Vận dụng triết học đề cao tính hiệu thục vào lĩnh vục eiáo dục, John Dewey lạo nên cách mạng Irong giáo dục, mang đên ảnh hướng lớn lao dán hệ thống giáo dục M ỹ nước phát triển phương Tây kỷ X X John Dewey thực triết ]ý giáo dục minh nhiều trường khác M ỹ khoảng thời gian lừ năm 1884 đán năm 1916 Năm 1896, ông thành lập trường thực nghiệm (Laboratory School - sau dược gọi trường John Dewey) Chicago, dạy dỗ trè em lứa tuổi lừ dến 13, Irong dề cương môn học phương pháp giảng dạy thiết kế theo Iriết lý giáo dục ông Những năm đầu kỷ X X tiếp tục xây dụng trường thực nghiệm Colum bia T riế t lý giáo dục John Dewey Ihể loạt tác phẩm liếng "Nhà trườrig xã h ộ i" ("The School and Society" - ] 899), "Trẻ em chương trình giàng dạy" {"The C h ild ond C urricu lu m " - 1902), "Nhà trường vò trẻ em" ("The School and the C h ild ' - 1909), "Các (rường học tương la i" ("Schools o f T o m o rrow " - Ỉ9 Ỉ " ) , " Chủng la tư thể nào" ự'How We T h in k " ' 1910) dặc biệt "D án chủ gỉáo d ụ c" ( " Democracy and Education" - 1916), V.V Tập trung vào trie! lý giáo dục, ông cho rằng, giáo dục cỏ vai trò đặc hiệl quan trọng việc xây dựng phát triển xã hội dân chù nhân tô quyêt dinh dân chủ, hời thành vicn xã hội dcu dược chia sẻ giá trị 90 i RIỂT LY GIÁO DỤC CỦA JOHN DEWFY VÀ NHỮNG ĐIỂM Gơl MỞ thành cùa giao dục hời m ột ncn giáo dục lốt bổ sung kh ié ir khuyết sống gia dinh ihực tiễn xã hội Phê phán quan diêm mô hình giáo dục tru y ề n th o n g Xuất phái điểm Iriêl hục triết lý giáo dục cùa John Dewey quan niệm ông người Theo John Dewey, người hàn thề có lý tính, có iực Ihay đổi thê giới thônc qua tư duy lý, logic khoa học tự nhiên then quủn Jicm cùa Theo ông, việc kicn tạo người thành m ột thể độc lập có trách nhiệm , đòi hòi công việc giáo dục trách nhiệm định người giáo dục Nẹười giáo dục dược xem người di kèm ho trợ học sinh ưcn duòmg học lập cùa họ Người giáo dục dược coi người dẫn dắt học s;nh vào phương pháp nhận thức cách dân chủ không bị áp đặl Người giáo dục người kiểm soát, mà người dẫn dường cho hục sinh i rong tác phẩm "D ân chủ vò giáo dục", John Dewey dã phẻ phán gay gẳt so quin diem mô hình giáo dục truyẽn Ihống cho quan điểm dó bìo thủ, thiếu tinh hiệu quả, tính nhân vàn ...MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong bất cứ thời đại nào vấn đề hạnh phúc luôn chiếm vị trí trung tâm trong đời sống xã hội. Tất cả các tôn giáo đều có mục đích cuối cùng là mưu cầu hạnh phúc cho con người ở “Thiên đường” hay “Niết bàn” cực lạc. Các quan điểm thế tục thì mưu cầu hạnh phúc cho con người ở thế giới hiện thực. Quyền mưu cầu hạnh phúc được ghi trong Tuyên ngôn Độc lập của nước Mỹ, trong Tuyên ngôn nhân quyền của Cách mạng Pháp. Độc lập, Tự do, Hạnh phúc là mục đích của chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay, như Hồ Chí Minh đã từng nói, “nếu nước độc lập mà dân không hưởng hạnh phúc tự do thì độc lập cũng chẳng có nghĩa lý gì” [28, tr 56]. Như vậy đủ thấy hạnh phúc là mục đích cao nhất của con người. Tuy nhiên, thế nào là hạnh phúc thì trong lịch sử triết học phương Đông vấn đề này ít được bàn đến. Trái lại, trong lịch sử triết học phương Tây, các tác giả từ thời cổ đại đến cận đại đều ít nhiều đều bàn đến phạm trù “hạnh phúc” và chỉ ra mối quan hệ giữa hạnh phúc và đạo đức. Đối với các nhà triết học phương Tây, đạo đức luôn luôn đi liền với hạnh phúc, hạnh phúc là một phạm trù của Đạo đức học. Theo Arixtôt (Aristotle), mục đích trực tiếp của con người không phải là cái hay, cái đẹp mà chính là hạnh phúc. Hạnh phúc là sự phát triển hoàn toàn đầy đủ các đức tính của một con người Hạnh phúc đồng nghĩa với đạo đức. Quan niệm về hạnh phúc của con người có ý nghĩa hết sức quan trọng trong đời sống tinh thần nói chung và đời sống đạo đức nói riêng. Nó là một trong những nền tảng giúp con người xây dựng những lý tưởng, mục tiêu, thái độ sống. Nó cũng là hạt nhân, là thước đo, định hướng để con người thiết lập các khái niệm thiện, ác, phẩm giá và hàng loạt các khái niệm nhân bản khác. 1 Ở Việt Nam, từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trường, việc gìn giữ và phát huy các giá trị đạo đức truyền thống cũng như xây dựng hệ giá trị đạo đức mới đã và đang đặt ra nhiều vấn đề cần phải được giải quyết. Quan niệm nhân nghĩa của Nho giáo cho rằng hành vi đạo đức (việc nghĩa) đòi hỏi phải hy sinh lợi ích cá nhân vì hạnh phúc của người khác; “nghĩa” và “lợi” hoàn toàn đối lập, không thể dung hợp được với nhau đã từng được coi là chân lý tuyệt đối trong hàng nghìn năm lịch sử. Quan niệm này nếu không được đổi mới thì không còn phù hợp với điều kiện kinh tế thị trường hiện nay. Ngược lại, cũng có tình trạng một số không ít người đã chà đạp lên các quy phạm đạo đức truyền thống để đạt được hạnh phúc cá nhân. Do không am hiểu vấn đề bản chất của hạnh phúc và mối quan hệ giữa hạnh phúc với đạo đức nên nhiều người đã suy nghĩ một cách phiến diện rằng đạo đức là hy sinh hạnh phúc của cá nhân vì hạnh phúc của người khác; còn hạnh phúc của cá nhân thì không liên quan gì đến vấn đề đạo đức cả. Vì thế, nhiều người đã đặt ra mục tiêu “vật chất là mục đích của cuộc sống”, thậm chí còn chà đạp lên các quy phạm đạo đức để đạt được hạnh phúc cá nhân. Chính điều đó đã làm cho họ ngày càng trượt dốc về phẩm chất đạo đức. Thực tế cho thấy, trong đời sống xã hội đã có những biểu hiện coi nhẹ những giá trị truyền thống, chạy theo thị hiếu không lành mạnh, coi thường những giá trị truyền thống của dân tộc, chạy theo lối sống thực dụng, cá nhân vị kỷ đang gây hại đến thuần phong mỹ tục. Không ít trường hợp vì đồng tiền và danh dự mà chà đạp lên tình nghĩa gia đình, đồng chí, đồng nghiệp… Các nhà triết học phương Tây từ thời cổ đại đã nghiên cứu sâu sắc vấn đề mối quan hệ giữa hạnh phúc cá nhân và đạo đức xã hội. Đạo đức không những không mâu thuẫn với hạnh phúc cá nhân, mà còn là một trong những yếu tố để cá nhân đạt đến hạnh phúc cao nhất. Do vậy, chúng ta cần phải nghiên cứu vấn đề này để bổ sung cho triết lý phương Đông về đạo đức. Làm 2 rõ mối quan hệ giữa hạnh phúc với đạo đức trong lịch sử triết học phương Tây trước Mác không chỉ có mục đích hệ thống được những quan niệm trong lịch sử, mà nó còn có ý nghĩa sâu sắc đối với việc giáo dục về đạo đức, vì để giáo dục chuẩn mực và hành vi đạo đức, quan niệm đúng đắn về hạnh phúc cá nhân thì trước hết có Khãa luËn tèt nghiÖp Trêng §HSP Hµ Néi 2 SVTH: Bïi ThÞ Trang Khoa: GDCT 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ ******** BÙI THỊ TRANG VẬN DỤNG QUY LUẬT PHỦ ĐỊNH CỦA PHỦ ĐỊNH TRONG TRIẾ HỌC MÁC – LÊNIN VÀO SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI GIÁO DỤC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Triết học Người hướng dẫn khoa học : GV. NGUYỄN THỊ THÙY LINH HÀ NỘI - 2011 Khóa luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội 2 SVTH: Bùi Thị Trang Khoa: GDCT 2 Lời cảm ơn Trong quá trình triển khai và hoàn thành khoá luận tốt nghiệp của mình. Em xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới cô Nguyễn Thị Thuỳ Linh đã tận tình hớng dẫn và giúp đỡ em hoàn thành khoa luận này. Em xin bày tỏ lời cảm ơn tới các thầy cô giáo trong khoa Giáo dục Chính trị và các thầy cô giáo trong trờng Đại học S phạm Hà Nội 2 đã tận tình giảng dạy em trong suốt khoá học để em có điều kiện tích luỹ kiến thức. Em xin cũng bày tỏ lời cảm ơn tới gia đình cùng bạn bè đã động viện, giúp đỡ em trong suốt thời gian em thực hiện khoá luận. Tuy nhiên, trong điều kiện thời gian có hạn cũng nh kiến thức hạn chế của bản thân, nên khoá luận khó tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong sự góp ý của quý thầy cô cùng bạn bè. Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực hiện Bùi Thị Trang Khóa luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội 2 SVTH: Bùi Thị Trang Khoa: GDCT 3 Lời cam đoan Khoá luận tốt nghiệp với đề tài Vận dụng quy luật phủ định của phủ định trong triết học Mác Lênnin vào sự nghiệp đổi mới giáo dục ở Việt Nam hiện nay là kết quả nghiên cứu của cá nhân tôi dới sự hớng dẫn của cô Nguyễn Thị Thuỳ Linh. Tôi cam đoan khoá luận tốt nghiệp của mình không trùng với kết quả của các công trình đã nghiên cứu trớc đó. Sinh viên thực hiện Bùi Thị Trang Khóa luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội 2 SVTH: Bùi Thị Trang Khoa: GDCT 4 Mục lục A - Mở đầu 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Tình hình nghiên cứu đề tài 2 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 4 4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu 4 5. Phơng pháp nghiên cứu 4 6. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 5 7. Kết cấu khóa luận 5 B - Nội dung 6 Chơng 1: Một số vấn đề lý luận về quy luật phủ định của phủ định và sự nghiệp giáo dục 6 1.1. Quy luật phủ định của phủ định 6 1.1.1. Khái niệm phủ định và phủ định biện chứng 6 1.1.2. Nội dung quy luật phủ định của phủ định 7 1.1.3. Nguyên tắc phơng pháp luận của quy luật phủ định của phủ định và ý nghĩa của nó đối với sự nghiệp đổi mới giáo dục ở Việt Nam hiện nay 9 1.2. Vận dụng quy luật phủ định của phủ định vào sự nghiệp đổi mới giáo dục Việt Nam hiện nay 10 1.2.1. Khái niệm giáo dục 10 1.2.2. Vai trò, vị trí của giáo dục và đào tạo 11 1.2.3. Quán triệt nguyên tắc phủ định của phủ định vào sự nghiệp đổi mới giáo dục ở Việt Nam hiện nay 13 Chơng 2: Thực trạng nền giáo dục Việt Nam hiện nay 15 2.1. Những thành tựu của nền giáo dục Việt Nam 15 Khóa luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội 2 SVTH: Bùi Thị Trang Khoa: GDCT 5 2.2. Những yếu kém, bất cập của nền giáo dục Việt Nam 19 Chơng 3: Phơng hớng và một số giải pháp cơ bản nhằm thúc đẩy sự nghiệp đổi mới giáo dục ở Việt Nam hiện nay. 24 3.1. Bối cảnh quốc tề và trong nớc những thập niên đầu thế kỷ 21. 24 3.1.1. Bối cảnh quốc tế 24 3.1.2. Bối cảnh trong nớc 25 3.1.3. Cơ hội và thách thức đối với nền giáo dục Việt Nam 26 3.2. Phơng hớng đổi mới giáo dục Việt Nam hiện nay 28 3.3. Một số giải pháp cơ bản nhằm góp phần thúc đẩy sự nghiệp đổi mới giáo dục ở Việt Nam hiện nay 30 3.3.1. Các nguyên tắc chung của sự nghiệp đổi mới giáo dục Việt Nam ( Vận dụng quy luật phủ định của phủ định) 30 3.3.2. Một số giải pháp cơ bản nhằm góp phần thúc đẩy sự nghiệp đổi mới giáo dục ở Việt Nam hiện nay 31 C - Kết luận 46 Danh mục tài liệu tham khảo 48 Khóa luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội 2 SVTH: Bùi Thị Trang Khoa: GDCT 6 Mở ĐầU 1. Tính cấp thiết của đề tài Tiểu luận môn: Triết học A ĐẶT VẤN ĐỀ: Ngày nay, xu hội nhập toàn cầu hóa, nhân tố người việc phát huy vai trò động chủ quan người điều kiện tiên để phát triển đất nước Đảng Nhà nước ta khẳng định “giáo dục quốc sách hàng đầu” Giáo dục đào tạo nước ta có vấn đề xúc trước đòi hỏi phát triển hội nhập Một vấn đề xúc việc tìm tòi vận dụng triết lý thích hợp cho giáo dục mới, vừa phát huy kinh nghiệm truyền thống dân tộc, vừa mang tính sánh vai với cường quốc giới Nền giáo dục phong kiến Việt Nam có hàng ngàn năm theo Nho học Mặc dù, quan điểm giáo dục đào tạo người Nho giáo có hạn chế định, song có mặt tích cực Do vậy, nghiên cứu quan niệm Nho giáo vấn đề đào tạo người cần thiết số nội dung Nho giáo vấn đề đào tạo người Chúng ta kế thừa nghiệp “trồng người” Việt Nam - Một số vấn đề nên quan tâm nghiên cứu triết lý giáo dục Khổng Tử vận dụng số quan điểm giáo dục ông vào công tác giáo dục nước ta Trong tiểu luận nhỏ xin phép trình bày quan điểm giáo dục Khổng tử số đề xuất việc áp dụng vào công tác giáo dục Việt Nam Tiểu luận môn: Triết học A GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Nếu phương Đông nôi lớn Văn minh nhân loại Ấn Độ Trung Quốc trung tâm văn hoá triết học cổ xưa rực rỡ, phong phú văn minh Một tu tưởng triết học phương Đông thời mà ý nghĩa nguyên giá trị cho dến tận ngày luân lý, đạo đức, trị - xã hội tư tưởng triết học Nho gia Nho gia triết thuyết lớn lịch sử tư tưởng phương Đông Với lịch sử 2500 năm, Nho gia xuất vào khoảng kỷ VI trước công nguyên - thời Xuân thu – Người sáng lập Khổng Tử (551 – 479 tr CN), đến thời Chiến quốc Nho gia Mạnh Tử Tuân Tử hoàn thiện phát triển theo hai xu hướng khác (duy tâm vật) dòng Nho gia Khổng – Mạnh có ảnh hưởng rộng lâu dài lịch sử Trung Hoa số nước lân cận Kinh điển Nho gia thường kể tới Tứ thư (Luận ngữ, Đại học, Trung Dung, Mạnh Tử) ngũ kinh (Thư, Thi, Lễ, Dịch, Xuân thu) Là người sáng lập trường phái Nho gia, Khổng tử người tôn xưng "Vạn sư biểu” Ông nhà giáo dục lớn, tư tưởng ông gây ảnh hưởng sâu sắc đến hệ sau Ông sinh lớn lên thời Xuân Thu - thời kỳ rối ren, loạn lạc lịch sử Trung Quốc cổ đại Đó thời đại mà theo ông "Lễ nhạc hư hỏng", "Vương đạo suy vi", "Bá đạo" lên lấn át "Vương đạo", trật tự lễ pháp nhà Chu bị đảo lộn, đạo lý nhân luân suy đồi, "thiên hạ đại loạn", trăm dân rơi vào bể khổ Ông chủ trương lập lại pháp chế, kỷ cương nhà Chu Hệ thống tư tưởng ông giới, xã hội, người có ảnh hưởng sâu sắc đến tính cách người, tâm lý dân tộc Trung Hoa ảnh hưởng lớn đến phát triển văn hóa phương Đông Khổng Tử sinh vào cuối thời Xuân thu Chiến quốc, thời kỳ đại khủng hoảng Trung Quốc, nước chư hầu lên chinh phạt lẫn Tiểu luận môn: Triết học Lúc tư tưởng văn hoá nhà Chu không phù hợp với phát triển xã hội, học giả có quan điểm muốn học đời trước để khôi phục xã hội cũ Mặt khác việc nghiên cứu chỉnh đốn, giảng giải vấn đề đạo đức đến người cần cho xã hội, Khổng Tử người đề xướng việc đó, thể hai đóng góp ông giáo dục Trung Quốc lúc giờ: (1) Sáng lập tư học: Trước việc giáo dục nhà nước đảm nhiệm, có trường công dành cho em quan lại quý tộc Việc Khổng Tử mở trường tư cách mạng lớn mở đường cho giáo dục toàn dân (2) Sáng lập Nho giáo: Khổng Tử muốn lập lại trật tự xã hội cách cải biên quan điểm nhà Chu cho phù hợp với xã hội có xu hướng dân chủ, điều hành xã hội Nhân, Lễ, Trí, Tín Đó nội dung giáo dục Nho giáo Những quan điểm triết lý giáo dục Khổng Tử Theo Khổng Tử học tập phương tiện cần thiết để mở mang hiểu biết, trau dồi đạo đức làm người Trong quan điểm giáo dục Khổng Tử thể rõ nội dung sau: Trước hết đối tượng giáo dục: đức Khổng Tử quan niệm đối tượng giáo dục "hữu giáo vô loài" (Bất ai, không phân biệt giàu nghèo, sang hèn dạy) - Quan niệm xuất phát từ nhà giáo dục lớn thời cổ đại, nói hoàn toàn phù hợp với xã hội ta, với công tác "phổ cập giáo dục", "xã hội hóa giáo dục" Về mục đích giáo dục: Theo Khổng Tử, Nhà nước, người làm công tác quản lý phải chăm 1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Khiếu nại quyền công dân, thực quyền khiếu nại hình thức dân chủ trực tiếp để nhân dân tham gia hoạt động quản lý nhà nước, quản lý xã hội, giám sát hoạt động quan nhà nước, công chức nhà nước Giải khiếu nại hành trách nhiệm, nghĩa vụ quan hành nhà nước chức năng, nhiệm vụ quan tra nhà nước Giải tốt khiếu nại hành công dân nhằm phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa; góp phần đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng, tiêu cực quan nhà nước; góp phần ổn định tình hình trị, thúc đẩy kinh tế phát triển Chủ tịch Hồ Chí Minh lúc sinh thời đặc biệt quan tâm tới việc khiếu nại nhân dân dặn, nhắc nhở quan nhà nước phải nêu cao ý thức trách nhiệm việc giải khiếu nại nhân dân: Đồng bào có oan ức khiếu nại, chưa hiểu rõ sách Đảng Chính phủ mà khiếu nại Ta phải giải nhanh, tốt đồng bào thấy rõ Đảng Chính phủ quan tâm lo lắng đến quyền lợi họ Do mối quan hệ nhân dân với Đảng, Chính phủ ngày củng cố tốt 108 tr 5] Tinh thần, tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh thể sâu sắc Hiến pháp thể chế hóa văn pháp luật Điều 74 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định: Công dân có quyền khiếu nại, quyền tố cáo với quan nhà nước có thẩm quyền việc làm trái pháp luật quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân cá nhân Việc khiếu nại, tố cáo phải quan nhà nước xem xét, giải thời hạn pháp luật quy định Nghiêm cấm việc trả thù người khiếu nại, tố cáo lợi dụng quyền khiếu nại, tố cáo để vu khống, vu cáo, làm hại người khác Mọi hành vi xâm hại lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tập thể công dân phải kịp thời xử lý nghiêm minh Người bị thiệt hại có quyền bồi thường vật chất phục hồi danh dự [15, tr 2] Các quan tra nhà nước có vai trò, trách nhiệm đặc biệt giải khiếu nại hành Kể từ thành lập, Ban tra đặc biệt giao nhiệm vụ quan trọng công tác giải khiếu nại Điều Sắc lệnh số 64/SL ngày 23/11/1945 quy định: "Ban tra đặc biệt có toàn quyền nhận đơn khiếu nại nhân dân" Tiếp sau nhiều văn pháp luật Luật khiếu nại, tố cáo năm 1998 quy định cụ thể vai trò, trách nhiệm quan tra việc giải khiếu nại hành chính: - Xác minh, kết luận, kiến nghị thủ trưởng quan hành nhà nước cấp giải khiếu nại hành chính; - Giải khiếu nại hành theo thẩm quyền giải khiếu nại theo ủy quyền Thủ trưởng quan hành cấp; - Tiếp dân, nhận khiếu nại công dân; - Quản lý nhà nước công tác giải khiếu nại Thực tế cho thấy, quan tra giai đoạn hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Mỗi năm, tra cấp, ngành giải tham mưu cho Thủ trưởng quan cấp giải hàng chục nghìn vụ việc khiếu nại, tiến hành hàng trăm tra, kiểm tra trách nhiệm ngành, cấp việc giải khiếu nại Qua phát xử lý nhiều hành vi vi phạm pháp luật, thu hồi cho ngân sách nhà nước số lượng lớn tài sản có giá trị, khôi phục lại quyền lợi ích hợp pháp cho nhiều công dân với, góp phần quan trọng tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước, phát huy quyền dân chủ nhân dân Tuy nhiên, thực tế việc nhận thức thực vai trò, trách nhiệm quan tra giải khiếu nại hành có hạn chế định Hơn nữa, số vấn đề lý luận, định hướng hoàn thiện pháp luật quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan tra nhà nước công tác cần phải tiếp tục làm rõ Do đó, việc nghiên cứu để khẳng định vai trò quan tra nhà nước việc giải khiếu nại hành cần thiết Vì vậy, với lý giác độ lý luận nhà nước pháp luật chọn đề tài "Vai trò quan tra nhà nước giải khiếu nại hành Việt Nam" làm luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Tình hình nghiên cứu nước Từ trước tới có số công trình khoa học nghiên cứu mức độ định vai trò quan tra nhà nước công tác giải khiếu nại, tố cáo; nghiên cứu quy định pháp luật khiếu nại, tố cáo nghiên cứu việc giải khiếu nại công dân hệ thống quan hành nhà nước (trong có quan tra nhà nước) thiết lập Tòa án hành Việt Nam; nghiên cứu cải cách thủ tục hành tổ chức tiếp công dân giải khiếu nại, tố cáo quan tra nhà nước; nghiên cứu quy định pháp luật phương hướng hoàn thiện quy định pháp luật quyền khiếu nại, tố cáo công dân điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam Tuy ... chù giáo dục, Sđd, Ir 96 Dewey, John, Dân chủ giáo dục, Sđd, Ir 97 Dewey, John, Dân chit giáo dục, Sđd, Ir 97 94 TRIỂT LY GIÁO DUC CỦA JOHN DEWFV VÀ NHỮNG ĐIỂM Gơl MỞ dộ ngoan ngoãn, thụ động... đến lúc phái ihực cải cách hãn giáo dục V iệ i Nam dang lạc lôi, không thực việc dồi giáo dục v ấ n đề mà cải cách giáo dục Iruớc đề án dổi m ói giáo dục bàn giảo dục V iệ t Nam chi dừng lại thay... kinh te tri thức 100 TRIẾT LÝ GIÁO ĐUC CỦA JOHN DEWEY VÀ NHỬNG ĐIẾM Gơl MỞ Đảng Nhà nước (a dã nhận (háy cần Ihiểt phải dôi giáo dục Việt Nam Nhiều đè án dự thào dổi giáo dục dã dưa Tuy nhiên,

Ngày đăng: 30/10/2017, 01:08

Xem thêm: DSpace at VNU: Triết lý giáo dục của John Dewey và những điểm gợi mở cho việc cải cách căn bản nền giáo dục ở Việt Nam hiện nay

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w