Sử dụng nguyên vật liệu thiên nhiên kích thích trí tưởng tượng sáng tạo cho trẻ 5 6 tuổi thông qua hoạt động tạo hình

169 31 0
Sử dụng nguyên vật liệu thiên nhiên kích thích trí tưởng tượng sáng tạo cho trẻ 5 6 tuổi thông qua hoạt động tạo hình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC MẦM NON Đề tài: SỬ DỤNG NGUYÊN VẬT LIỆU THIÊN NHIÊN KÍCH THÍCH TRÍ TƯỞNG TƯỢNG SÁNG TẠO CHO TRẺ 5-6 TUỔI THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH Sinh viên thực : Trần Thị Phượng Lớp : 11SMN2 Giáo viên hướng dẫn : ThS Mai Thị Cẩm Nhung Đà Nẵng, tháng 5/2015 Lời cảm ơn Lời em xin gửi lời cảm ơn thầy cô khoa Giáo dục Mầm non - Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng nhiệt tình truyền đạt kiến thức cần thiết cho em trình học tập trường Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô giáo - ThS Mai Thị Cẩm Nhung, người hướng dẫn em chu đáo, tận tình suốt q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận Vì lần làm khóa luận tốt nghiệp, kinh nghiệm lực thân có hạn nên khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận đóng góp ý kiến quý thầy cô bạn để đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng năm 2015 Sinh viên Trần Thị Phượng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 8 Những đóng góp đề tài 9 Cấu trúc đề tài NỘI DUNG 11 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC SỬ DỤNG NGUYÊN VẬT LIỆU THIÊN NHIÊN KÍCH THÍCH TRÍ TƯỞNG TƯỢNG SÁNG TẠO CỦA TRẺ - TUỔI THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH 11 1.1 Lý luận chung trí tưởng tượng sáng tạo 11 1.1.1 Tưởng tượng 11 1.1.2 Sáng tạo 17 1.1.3 Tưởng tượng sáng tạo 20 1.2 Trí tưởng tượng sáng tạo trẻ – tuổi hoạt động tạo hình 32 1.2.1 Khái quát chung hoạt động tạo hình trẻ – tuổi trường Mầm non 32 1.2.2 Đặc điểm trí tưởng tượng sáng tạo hoạt động tạo hình trẻ 5-6 tuổi 35 1.2.3 Ý nghĩa việc kích thích trí tưởng tượng sáng tạo trẻ – tuổi hoạt động tạo hình 41 1.2.4 Mối quan hệ trí tưởng tượng sáng tạo yếu tố tâm lý khác hoạt động tạo hình trẻ – tuổi 42 1.3 Lý luận việc sử dụng nguyên vật liệu thiên nhiên kích thích trí tưởng tượng sáng tạo trẻ – tuổi 43 1.3.1 Khái niệm nguyên vật liệu thiên nhiên 43 1.3.2 Mối quan hệ việc sử dụng nguyên vật liệu thiên nhiên với việc kích thích trí tưởng tượng sáng tạo cho trẻ – tuổi hoạt động tạo hình 44 1.3.3 Các yêu cầu cần phải đảm bảo sử dụng vật liệu thiên vào hoạt động tạo hình để kích thích trí tưởng tượng sáng tạo trẻ – tuổi 45 TIỂU KẾT CHƯƠNG 48 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VIỆC SỬ DỤNG NGUYÊN VẬT LIỆU THIÊN NHIÊN KÍCH THÍCH TRÍ TƯỞNG TƯỢNG SÁNG TẠO CHO TRẺ -6 TUỔI THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH Ở TRƯỜNG MẦM NON 49 2.1 Mục đích nghiên cứu thực trạng 49 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 49 2.3 Nội dung điều tra 49 2.4 Phương pháp khảo sát 50 2.4.1 Phương pháp quan sát 50 2.4.2 Phương pháp điều tra Anket 50 2.4.3 Phương pháp trò chuyện 51 2.4.4 Phương pháp phân tích sản phẩm hoạt động tạo hình 51 2.4.5 Thu thập, nghiên cứu, phân tích kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình 51 2.4.6 Xử lý số liệu toán thống kê 52 2.5 Kết khảo sát 52 2.5.1 Một vài nét đối tượng khảo sát 52 2.5.2 Thực trạng nhận thức giáo viên việc sử dụng biện pháp nhằm kích thích trí tưởng tượng sáng tạo trẻ mẫu giáo – tuổi thông qua hoạt động tạo hình trường mầm non 53 2.5.3 Thực trạng biện pháp sử dụng nguyên vật liệu thiên nhiên nhằm kích thích trí tưởng tượng sáng tạo trẻ mẫu giáo – tuổi thông qua hoạt động tạo hình 58 2.5.3 Thực trạng mức độ trí tưởng tượng sáng tạo trẻ mẫu giáo – tuổi hoạt động tạo hình trường Mầm non 63 TIỂU KẾT CHƯƠNG 72 CHƯƠNG BIỆN PHÁP SỬ DỤNG NGUYÊN VẬT LIỆU THIÊN NHIÊN KÍCH THÍCH TRÍ TƯỞNG TƯỢNG SÁNG TẠO CỦA TRẺ – TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH 73 3.1 Khái niệm biện pháp sử dụng nguyên vật liệu thiên nhiên để kích thích trí tưởng tượng sáng tạo cho trẻ - tuổi hoạt động tạo hình 73 3.2 Cơ sở để xây dựng số biện pháp sử dụng nguyên vật liệu thiên nhiên kích thích trí tưởng tượng sáng tạo trẻ hoạt động tạo hình 73 3.3 Các biện pháp sử dụng nguyên vật liệu thiên nhiên để kích thích trí tưởng tượng sáng tạo cho trẻ – tuổi hoạt động tạo hình 75 3.3.1 Tổ chức cho trẻ trực tiếp tham gia trải nghiệm trời với nguyên vật liệu thiên nhiên nhằm giúp trẻ tự tìm kiế, thể nội dung tạo hình 75 3.3.2 Sử dụng sản phẩm mẫu làm nguyên vật liệu thiên nhiên kết hợp với phương pháp dùng lời, quan sát giúp trẻ linh hoạt cách lự, tìm kiếm phương thức tạo hình 78 3.3.3 Thực hành luyện tập sử dụng nguyên vật liệu thiên nhiên để tạo hình theo chủ đề trường mầm non giúp trẻ cải biến tư liệu cũ, biểu tượng để tạo nên hình tượng 80 3.3.4 Sử dụng sản phẩm tạo hình từ nguyên vật liệu thiên nhiên hình thành thái độ tích cực việc ứng dụng sản phẩm vào hoạt động đời sống sinh hoạt 82 3.4 Thực nghiệm sư phạm 85 3.3.1 Mục đích thực nghiệm 85 3.3.2 Nội dung thực nghiệm 85 3.3.3 Thời gian thực nghiệm 86 3.3.4 Tiêu chí đánh giá cách đánh giá thực nghiệm 86 3.3.5 Tiến trình thực nghiệm 86 3.3.6 Phân tích kết thực nghiệm 87 TIỂU KẾT CHƯƠNG 103 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ SƯ PHẠM 104 Kết luận 104 Kiến nghị sư phạm 106 2.1 Đối với cấp lãnh đạo 106 2.2 Đối với giáo viên 106 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Đánh giá giáo viên mức độ biểu tưởng tượng sáng tạo trẻ hoạt động tạo hình 54 Bảng 2.2: Đánh giá giáo viên tưởng tượng sáng tạo thông qua hoạt động 56 Bảng 2.3: Đánh giá giáo viên yếu tố nhằm nâng cao tưởng tượng sáng tạo trẻ hoạt động tạo hình 56 Bảng 2.4: Các biện pháp giáo viên sử dụng để nâng cao tưởng tượng sáng tạo trẻ hoạt động tạo hình 58 Bảng 2.5: Đánh giá giáo viên biện pháp sử dụng nguyên vật liệu thiên nhiên kích thích trí tưởng tượng sáng tạo trẻ 61 Bảng 2.6: Kết mức độ tưởng tượng sáng tạo trẻ 65 Bảng 2.7: Thực trạng mức độ trí tượng sáng tạo trẻ – tuổi tiêu chí 66 Bảng 3.1: Mức độ trí tưởng tượng sáng tạo trẻ – tuổi thông qua hoạt động tạo hình hai nhóm ĐC TN trước TN 87 Bảng 3.2: Mức độ trí tưởng tượng sáng tạo trẻ mẫu giáo – tuổi hai nhóm ĐC TN trước tiến hành TN qua tiêu chí 89 Bảng 3.3: Kết khảo sát mức độ tưởng tượng sáng tạo trẻ nhóm ĐC TN sau TN 91 Bảng 3.4: Mức độ trí tưởng tượng sáng tạo trẻ nhóm ĐC TN sau TN qua tiêu chí 92 Bảng 3.5: So sánh mức độ trí tưởng tượng sáng tạo trẻ nhóm ĐC lúc TTN STN 95 Bảng 3.6: Mức độ trí tưởng tượng sáng tạo trẻ mẫu giáo – tuổi nhóm ĐC TTN STN 96 Bảng 3.7: So sánh mức độ trí tưởng tượng sáng tạo trẻ nhóm TN lúc TTN STN 97 Bảng 3.8: Mức độ trí tưởng tượng sáng tạo trẻ mẫu giáo – tuổi nhóm TN TTN STN 99 Bảng 3.9: Kết kiểm định khác biệt mức độ trí tưởng tượng sáng tạo trẻ nhóm ĐC trước sau TN tác động 101 Bảng 3.10: Kết kiểm định khác biệt mức độ trí tưởng tượng sáng tạo trẻ nhóm TN trước sau TN tác động 102 Bảng 3.11: Kết kiểm định khác biệt mức độ trí tưởng tượng sáng tạo trẻ hai nhóm TN ĐC sau thực nghiệm tác động: 102 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Thực trạng mức độ tưởng tượng sáng tạo trẻ – tuổi 65 Biểu đồ 2.2: Mức độ tưởng tượng sáng tạo trẻ mẫu giáo – tuổi tiêu chí 66 Biểu đồ 2.3: Mức độ tưởng tượng sáng tạo trẻ mẫu giáo – tuổi tiêu chí 67 Biểu đồ 2.4: Mức độ tưởng tượng sáng tạo trẻ mẫu giáo – tuổi tiêu chí 68 Biểu đồ 2.5: Mức độ tưởng tượng sáng tạo trẻ mẫu giáo – tuổi tiêu chí 68 Biểu đồ 3.1: Mức độ trí tưởng tượng sáng tạo trẻ – tuổi nhóm ĐC TN trước TN 88 Biểu đồ 3.2: Mức độ tưởng tượng sáng tạo trẻ qua việc sử dụng nguyên vật liệu thiên nhiên hoạt động tạo hình nhóm ĐC nhóm TMN sau TN: 92 Biểu đồ 3.3: Mức độ tưởng tượng sáng tạo trẻ hai nhóm ĐC TN sau TN tiêu chí 93 Biểu đồ 3.4: Mức độ tưởng tượng sáng tạo trẻ hai nhóm ĐC TN sau TN tiêu chí 94 Biểu đồ 3.5: Mức độ tưởng tượng sáng tạo trẻ hai nhóm ĐC TN sau TN tiêu chí 94 Biểu đồ 3.6: Mức độ tưởng tượng sáng tạo trẻ hai nhóm ĐC TN sau TN tiêu chí 95 Biểu đồ 3.7: Mức độ trí tưởng tượng trẻ nhóm ĐC TTN STN 96 Biểu đồ 3.8: Mức độ trí tưởng tượng sáng tạo trẻ mẫu giáo – tuổi nhóm TN TTN STN 98 Biểu đồ 3.9: So sánh mức độ tưởng tượng sáng tạo trẻ nhóm TN trước sau TN tiêu chí 100 Biểu đồ 3.10: So sánh mức độ tưởng tượng sáng tạo trẻ nhóm TN trước sau TN tiêu chí 100 Biểu đồ 3.11: So sánh mức độ tưởng tượng sáng tạo trẻ nhóm TN trước sau TN tiêu chí 100 Biểu đồ 3.12: So sánh mức độ tưởng tượng sáng tạo trẻ nhóm TN trước sau TN tiêu chí 101 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Viết tắt Đối chứng : ĐC Giáo viên : GV Hoạt động tạo hình : HĐTH Mầm non : MN Sau thực nghiệm : STN Thực nghiệm : TN Trước thực nghiệm : TTN Tưởng tượng sáng tạo : TTST Tỷ lệ phần trăm :% MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thế giới bước vào thời kỳ văn minh trí tuệ Sự sáng tạo người mang đến cho xã hội giá trị vật chất tinh thần phong phú Tính sáng tạo coi phẩm chất quan trọng thiếu người lao động Giáo dục mầm non bậc học trình giáo dục “Mục tiêu phát triển giáo dục mầm non giúp trẻ em phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẫm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào học lớp 1” [34; tr5] Sự hình thành phát triển thuộc tính tâm lý nói chung khả sáng tạo nói riêng trẻ lứa tuổi mẫu giáo sở, móng cho phát triển tâm lý, khả sáng tạo trẻ sau Chúng ta sống “kỷ nguyên thông tin”, ý tưởng bánh xe tiến Ý tưởng kết nhiều yếu tố có hoạt động nhận thức Mà hoạt động nhận thức khơng thể khơng kể đến vai trị tưởng tượng Nó chức quan trọng ln có mặt hoạt động giao tiếp người, đặc biệt lĩnh vực nghệ thuật, trí tưởng tượng sáng tạo đóng vai trị chủ đạo, định đến lực người nghệ sĩ Hoạt động sáng tạo gắn liền với lịch sử tồn phát triển xã hội lồi người Nó địi hỏi người phải khơng ngừng sáng tạo Muốn đạt hiệu cao sáng tạo đòi hỏi phải bồi dưỡng khả tưởng tượng sáng tạo cho người từ nhỏ Chúng ta thấy trẻ sớm sở hữu trí tưởng tượng phong phú, nhu cầu tưởng tượng sáng tạo trẻ ngày tăng lên, trẻ liên tục tham gia vào trị chơi đóng vai, sử dụng vật thay để làm “công cụ mơ phỏng” cơng việc người lớn Chính óc tưởng tượng sáng tạo cần hình thành nuôi dưỡng từ nhỏ Dựa vào tiềm tưởng tượng có, giáo cần biết khuyến khích giáo dục từ nhỏ mơi trường cởi mở, tiềm trở thành lực thực sống Hoạt động tạo hình hoạt động thiếu lứa tuổi mầm non nhằm giáo dục thẩm mỹ, góp phần vào việc hình thành phát triển tồn diện nhân cách trẻ Đối với phát triển nhận thức trẻ em, hoạt động tạo hình coi hoạt động tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển trí tưởng tượng khả sáng tạo cho trẻ Ở trường Mầm non, trẻ mẫu giáo - tuổi tham gia vào nhiều dạng hoạt động phong phú Trong hoạt động có khả rèn luyện óc tưởng tượng sáng tạo tốt hoạt động tạo hình hoạt động đòi hỏi trẻ phải huy động cách tích cực biểu tượng vốn hiểu biết để tạo nên sản phẩm tạo hình Việc sử dụng ngun vật liệu thiên nhiên góp phần kích thích trí tưởng tượng sáng tạo trẻ Những vật liệu uyển chuyển, linh động, khơng có khn mẫu sẵn Nó ln kích thích trẻ phải độc lập tư duy, tích cực sáng tạo trẻ nhờ mà sản phẩm tạo hình trẻ mở rộng đa dạng Những vật liệu dễ dàng tìm nơi nào, quen thuộc với sống xung quanh trẻ, vừa an toàn lại vừa mang tính thẩm mỹ cao Nó đồng thời góp phần tiết kiệm kinh phí mua sắm nguyên vật liệu, đồng thời có hiệu việc giáo dục bảo vệ mơi trường, nâng cao hiệu chăm sóc giáo dục trẻ Trong năm gần đây, giáo viên sử dụng nguyên vật liệu để làm đồ dùng đồ chơi cho trẻ Tuy nhiên, việc sử dụng cho trẻ trực tiếp trải nghiệm để kích thích trí tưởng tượng sáng tạo cho trẻ trường mầm non lại áp dụng khơng có Xuất phát từ lý trên, định chọn đề tài: “Sử dụng nguyên vật liệu thiên nhiên kích thích trí tưởng tượng sáng tạo cho trẻ 5-6 tuổi thơng qua hoạt động tạo hình” nhằm nghiên cứu nhận thức giáo viên thực trạng khả tưởng tượng sáng tạo trẻ 5-6 tuổi Từ đề xuất biện pháp sử dụng nguyên vật liệu thiên nhiên để kích thích trí tưởng tượng sáng tạo trẻ Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Trên giới Tưởng tượng nghiên cứu từ lâu, đầu kỷ XX nhà Tâm lý học người Pháp T.Ribot xem xét tưởng tượng trình xây dựng biểu tượng từ có từ trước (xây dựng sở cũ) Ông cho nên nghiên cứu tưởng tượng thể thống hai yếu tố cảm xúc trí tuệ T.Ribot đánh giá cao vai trị tưởng tượng sống, ơng khẳng định tuyệt đại đa số phát minh trước vào thực qua giai đoạn tưởng tượng Ông đưa biểu đồ miêu tả cách tượng trưng đặc điểm phát triển biểu tượng lứa tuổi khác Khi so sánh trí tưởng tượng trẻ em người lớn, ơng cho trí tưởng tượng trẻ em ngang hàng tờ bìa Dùng bút màu sẫm vẽ đường chéo để giỏ hoa giống thật + Bước 2: Dán loại hoa khô vào giỏ hoa, dán sát vào tạo thành giỏ hoa đầy + Bước 3: Dán nhỏ khô xung quanh hoa Thế có giỏ hoa thật đẹp Làm từ vỏ củ lạc - Chuẩn bị vật liệu: Vỏ củ lạc, khơ Keo sữa, giấy bìa, bút màu - Thực hiện: + Bước 1: Dùng bút vẽ thân cây, sau dán củ lạc vào để để tạo thành thân + Bước 2: Dán loại hoa khô tạo thành tán Bộ sưu tập - Chuẩn bị vật liệu: Một số loại có cấu trúc, đặc điểm hình dạng khác rõ rệt Bút chì, màu vẽ, giấy vẽ - Thực hiện: + Bước 1: Đặt lên giấy giữ, lấy bút chì để in phiên vào giấy + Bước 2: Dùng bút vễ thêm số đặc điểm gân, lá, cuống + Bước 3: Dùng bút màu sáp tô màu cho hình in + Bước 4: Đóng thành tập để có sưu tập số loại khác Giàn hoa giấy - Chuẩn bị vật liệu: Lá chuối, cánh hoa hồng (màu hồng, màu đỏ), cành tre Giấy bìa, keo dán - Thực hiện: + Bước 1: Dùng keo dán cành tre xếp song song Tiếp theo dán cành tre nghiêng chồng lên cành dọc để tạo thành giàn hoa + Bước 2: Dán cánh hoa hồng thành chùm góc + Bước 3: Dùng chuối xé nhỏ tạo thành hoa giấy, sau dán vào xung quanh hoa Chủ đề: Bản thân Con rối - Chuẩn bị vật liệu: Một củ khoai tây, râu ngơ, giấy màu, đoạn tre, keo dán - Thực hiện: + Bước 1: Củ khoai tây làm đầu rối 147 + Bước 2: Xé giấy màu làm mắt, mũi, miệng cho rối + Bước 3: Cắm đầu rối vào đoạn tre Lấy râu ngơ làm tóc + Bước 4: Xé giấy màu tạo thành áo dán vào thân tre làm váy rối xé giấy màu, khéo léo thành mũ xinh cho rối Anh - Chuẩn bị vật liệu: Một bưởi, keo dán, bút dạ, giấy màu - Thực hiện: + Bước 1: Gấp, xé, dán tờ giấy màu làm mũ chóp đội lên cuống bưởi, dùng keo dán lại cho khỏi rơi + Bước 2: Xé dán giấy màu làm mắt, mũi, lông mày, má anh + Bước 3: Dùng bút vẽ miệng anh Váy xòe - Chuẩn bị vật liệu: Lá tươi, khơ loại (lá to, nhỏ, dài, hình trái tim,… keo dán, bút chì, giấy bìa - Thực hiện: + Bước 1: Dùng bút chì vẽ váy xòe + Bước 2: Dán to, tròn dán tạo thành phần đường viền, cổ áo, thân áo + Bước 3: Phần thân váy xịe dán dài, dán dọc xuống phần thân váy + Bước 4: Dùng hoa hồng dán phía tạo thành tua váy xòe Cái gối - Chuẩn bị vật liệu: Lá dạn bầu dục hình trái tim to, nhỏ Keo dán, giấy bìa - Thực hiện: + Bước 1: Dán hình trái tim to làm thân gối + Bước 2: Dán dạng hình trịn nhỏ hình trái tim nhỏ để xếp quanh viền gối Búp bê rơm - Chuẩn bị vật liệu: Rơm, giấy màu, bút - Thực hiện: + Bước 1: Lấy nắm rơm (không phải rơm rối) dài gấp đôi chiều dài búp bê định làm, gập đơi lại Sau lấy dây rơm cột phía chỗ vừa gập đoạn để làm đầu (cột chắc) + Bước 2: Chia phần rơm cịn lại phía thành phần Hai phần nhỏ bên để 148 làm tay, phần lớn để làm thân + Bước 3: Tách phần rơm nhỏ sang bên, cột lại điểm, cắt bớt phần rơm thừa để giống tay Phần rơm nhỏ lại làm tương tự + Bước 4: Phần rơm to, dùng dây cột xuống phía đoạn (sao cho cân xứng với đầu) để làm thắt lưng Chia tiếp phần rơm thành hai phần, cột lại dây (tương tự phần tay) Cắt bớt phần thừa, chỉnh sửa để búp bê ý muốn + Bước 5: Cắt giấy màu dán làm váy búp bê Xé, dán giấy màu làm mũ đội cho búp bê Dùng bút vẽ mắt, múi, miệng Người tuyết - Chuẩn bị vật liệu: Hai hành tây có kích thước khác Một vài đoạn tăm ngắn, nhọn Một thìa nhựa, vỏ cốc thạch loại nhỏ Giấy màu, kéo, băng dính, bút - Thực hiện: + Bước 1: Bóc vỏ hai củ hành tây + Bước 2: Dùng tăm gắn củ hành tây nhỏ lên củ hành tây lớn thành đầu thân người tuyết + Bước 3: Dùng băng dính hai mặt vỏ cốc thạch lên đầu người tuyết, dán thìa nhựa lên thân người tuyết + Bước 4: Dùng giấy màu cắt mắt, mũi, miệng, nơ dán lên mặt, cổ người tuyết Vòng đeo tay, đeo cổ - Chuẩn bị vật liệu: Hoa trang, dây - Thực hiện: + Bước 1: Lấy đoạn dây dài, ngắn tùy kích thước vịng đoe tay hay đoe cổ + Bước 2: Dùng sợi dây luồng hoa trang vào sợi dây Có thể phối hợp nhiều màu xen kẽ tùy theo ý thích + Bước 3: Sau luồng hoa vào sợi xong cột chặt hai đầu dây vào Như hồn thành xong vịng dây đeo cổ đeo tay đẹp Khuôn mặt ngộ nghĩnh - Chuẩn bị vật liệu: Một mẹt nhỏ, rau ngô, sỏi đá, hột hạt, keo dán, màu nước, bút - Thực hiện: 149 + Bước 1: Lấy mẹt lật úp (hoặc ngửa) dùng màu trắng tô lên mẹt + Bước 2: Dùng hai hạt nhãn gắn vào làm mắt khuôn mặt Lấy hạt sỏi nhỏ làm mũi cho khuôn mặt + Bước 3: Dùng bút vẽ miệng cho khuôn mặt + Bước 4: Lấy râu ngơ dán phía mẹt làm tóc cho khn mặt Vương miện - Chuẩn bị vật liệu: Một vài to: bang, mít, tăm tre, giấy màu - Thực hiện: + Bước 1: Dùng tăm tre nối với theo chiều ngang + Bước 2: Dùng giấy màu trang trí cho + Bước 3: Gắn lên phía mặt trước mũ Chủ đề: Trường Mầm non Ống đựng bút từ ống tre - Chuẩn bị vật liệu: Ống tre rỗng, keo dán, giấy màu - Thực hiện: + Bước 1: Một đốt ống tre đem cưa bớt phần cho ngắn vừa tầm để đựng bút Chừa phần đầu lại đốt tre làm đế ống bút + Bước 2: Cắt giấy màu thành hình nơ, hoa trang trí tùy thích lên ống bút Quả cầu lơng gà - Chuẩn bị vật liệu: Một miếng xốp, lông gà nhiều màu, dây - Thực hiện: + Bước 1: Lấy miếng xốp gọt thành cầu hình trịn Dùng dây dán vào đầu cầu để treo cầu lên + Bước 2: Lấy lông gà tỉa bớt phần gốc sau cắm vào xung quanh miếng xốp vừa làm + Bước 3: Sau hoàn thành xong treo sợi dây gắn cầu lên trước cửa lớp để trang trí Xếp kiểu hàng rào - Chuẩn bị vật liệu: Một số loại khác nhau, khô tươi Hồ dán, giấy - Thực hiện: Lấy xếp dán thành hàng rào trường Mầm non Có thể xếp theo nhiều kiểu khác (có thể xếp theo quy tắc 1-1, xếp đan chéo, đường dích dắc, ) 150 Tạo vườn hoa, thảm cỏ sân trường - Chuẩn bị vật liệu: Một số loại có hình dạng khác nhau, giấy nền, keo dán - Thực hiện: Lựa chọn khác hình dáng màu sắc để xếp tạo nên hoa, cỏ, bụi cây,…tạo thành thảm cỏ bụi hoa Dùng hồ dán dán vào giấy Xây dựng trường Mầm non - Chuẩn bị vật liệu: Một số loại tươi, khô khác Hồ dán, giấy nền, băng dính, kéo - Thực hiện: + Bước 1: Lấy chuối tươi làm thân trường Tùy theo muốn “Xây” trường giang hay nhiều giang mà phần thân nhà dài, ngắn khác + Bước 2: Dùng khô để dán lên phần mái nhà + Bước 3: Trang trí cửa sổ, cỏ xung quanh trường Chủ đề: Giao thông Thuyền buồm - Chuẩn bị vật liệu: Lá có dạng hình bầu dục to to vừa, lựa có độ cong tốt, hình trái tim Keo dán, giấy nền, bút sáp - Thực hiện: + Bước 1: Lấy có dạng hình bầu dục to, có độ cong dán vào giấy làm thân thuyền + Bước 2: Hai cánh buồm làm loại hình trái tim + Bước 3: Dùng bút màu sáp vẽ song nước,bầu trời,… Con thuyền - Chuẩn bị vật liệu: Một mướp đắng, thìa nhựa nhỏ, dao - Thực hiện: + Bước 1: Dùng dao cắt vác phần mướp đắng (cơ giáo làm bước cho trẻ để đảm bảo an toàn cho trẻ) bỏ hết ruột mướp đắng + Bước 2: Dùng thìa nhựa gắn ngang vào đầu mướp làm mái chèo Máy bay - Chuẩn bị vật liệu: Lá hình bầu dục to, hình dài, hình tròn, keo dán, giấy - Thực hiện: + Bước 1: Lấy bầu dục to dán vào giấy làm thân máy bay 151 + Bước 2: Gắn hình dài vào sau cuống bầu dục làm máy bay + Bước 3: Dán dạng hình trịn nhỏ lên phía làm chong chóng + Bước 4: Dùng bút vẽ thêm đường nét nối đến cánh quạt, đế hạ máy bay Chiếc bè mảng - Chuẩn bị vật liệu: Nẹp tre, keo dán, dây đồng - Thực hiện: + Bước 1: Dán nẹp tre vào với theo chiều dọc + Bước 2: Dùng dây đồng cột vào hai đầu bè Tàu hỏa - Chuẩn bị vật liệu: Lá dạng hình bầu dục nhỏ, dài; trịn nhỏ, hình trái tim nhỏ - Thực hiện: + Bước 1: Dùng hình bầu dục nhỏ, dài để xếp dán thành toa tàu + Bước 2: Lá tròn nhỏ hình trái tim nhỏ làm bánh Các toa tàu xếp cạnh nối tiếp Xây dựng mơ hình ngã tư đường phố - Chuẩn bị vật liệu: Vỏ khô, hoa tươi, keo dán, giấy bìa, bút chì - Thực hiện: + Bước 1: Dùng bút chì vẽ ngã tư đường phố + Bước 2: Lấy vỏ khô dán vào làm đường + Bước 3: Xung quanh ngã tư dán trang trí cây, hoa, lá, cỏ hoa tươi cho đẹp Chủ đề: Gia đình Lọ hoa xinh xắn - Chuẩn bị vật liệu : Màu nước, cọ, nắp bia, ống cắt hình trịn đường kính 6mm, đũa, nhành khô, xốp cắm hoa, 10 khoanh củ cải trắng dưa leo độ dày khoảng 2mm, khoanh củ cà rốt dày khoảng 2mm, tăm gáo dừa - Thực : + Bước 1: Trang trí gáo dừa theo ý thích để làm bình hoa, để khơ + Bước 2: Dùng nắp bia để cắt khoanh cà rốt thành hình trịn để làm cánh hoa Sau cắt dùng tăm kéo + Bước 3: Dùng ống cắt hình tròn cắt khoanh củ cải trắng dưa leo thành hình trịn nhỏ để làm nhụy hoa Sau cắt, khoanh tròn lấy 152 cách dùng đũa đẩy vào ống cắt + Bước 4: Dùng tăm để gắn nhụy hoa vào cánh hoa, bé hoa Tiếp tục (bước tới 4) bé tạo hoa + Bước 5: Dùng tay gắn hoa vào nhánh khô + Bước 6: Đặt miếng xốp vào gáo dừa, sau gắn nhánh khô vào miếng xốp Như thực xong việc tạo lọ hoa xinh xắn Gáo nước - Chuẩn bị vật liệu: Một phần hai vỏ cam (chọn loại cam sành, vỏ dày) Một que dài 20 – 25 cm - Thực hiện: + Bước 1: Một phần hai vỏ cam đem rửa sạch, để nước + Bước 2: Dùng que dài sọc ngang qua miệng vỏ cam thành gáo nước xinh xắn Cái chổi - Chuẩn bị vật liệu: Lá dạng dài, hình trái xoan nhỏ Bút chì, keo dán, giấy - Thực hiện: + Bước 1: Dùng bút chì vẽ lên giấy hình chổi + Bước 2: Dán dạng dài làm cán chổi + Bước 3: Dán dài hình trái xoan nhỏ thành lớp làm phần bàn chổi Cái quạt tay - Chuẩn bị vật liệu: Lá có phiên, to hình trái tim; hình bầu dục nhỏ Keo dán, giấy bìa - Thực hiện: + Bước 1: Dán có phiên, to hình bầu dục dán vào giấy làm thân quạt + Bước 2: Tiếp theo lấy hình bầu dục nhỏ, dài làm dán vào phía cuống làm cán quạt Khung ảnh hoa khô - Chuẩn bị vật liệu: Giấy bìa, hoa khơ, cành khơ, keo dán, giấy - Thực hiện: + Bước 1: Cắt giấy bìa với ảnh định để vào khung + Bước 2: Lấy giấy cắt khung bìa vừa cắt + Bước 3: Dùng cành khô, liễu dán vào cạnh miếng giấy Sau 153 trang trí hoa khơ vào + Bước 4: Dán cạnh giấy vừa trang trí hoa vào bìa Cạnh phía chừa để bỏ ảnh vào Nhà bé - Chuẩn bị vật liệu: Rơm, khô Giấy nền, hồ dán, bút chì - Thực hiện: + Bước 1: Dùng bút chì vẽ hình ngơi nhà + Bước 2: Lấy rơm dán vào mái nhà, dán viền cho nhà, tạo cửa sổ, cửa + Bước 3: Dùng khô dán tạo cối xung quanh nhà Cái bát - Chuẩn bị vật liệu: Vỏ trứng vịt, que tre, keo dán - Thực hiện: + Bước 1: Vỏ trứng vịt tách làm hai, rửa sạch, để + Bước 2: Dùng hai quen tăm vừa tằm để tạo thành hai đũa Gia đình búp bê - Chuẩn bị vật liệu : 10 hạt cau già hạt nhãn, vải nĩ màu kích thước 5cm x 2cm, len màu, keo nhũ tương, tăm, kéo - Thực : + Bước : dùng tăm để gắn hai hạt cau lại với để làm thân đầu búp bê + Bước : dùng kéo cắt len màu thành đoạn để làm tóc + Bước : dùng keo nhũ tương để dán phần tóc vừa cắt xong vào đầu búp bê + Bước : dùng miếng vải trùm lên tóc búp bê + Bước : dùng dây len cột chặt miếng vải vào phần tiếp giáp đầu búp bê Tiếp tục vậy, bé nhiều búp bê với nhiều kiểu máu sắc khác Như thực xong việc tạo gia đình búp bê * Sử dụng : giáo viên hướng dẫn cho bé đặt gia đình búp bê vào góc văn học Chủ đề: Nước tượng tự nhiên Bộ tranh tạo hình mùa Mùa xuân - Chuẩn bị vật liệu: Hoa tươi, keo dán, giấy bìa - Thực hiện: + Bước 1: Để giấy bìa đứng Dán cỏ hoa tranh 154 + Bước 2: Dán cánh hoa bay từ xuống tạo sức sống mãnh liệt tuổi trẻ, niềm vui Mùa hạ - Chuẩn bị vật liệu: Lá dương xỉ, xanh nhỏ, cỏ, cánh hoa phượng, hoa phượng Keo dán, giấy bìa - Thực hiện: + Bước 1: Để đứng giấy bìa Dùng hồ dán dương xỉ, cỏ tranh + Bước 2: Dán cánh hoa phượng góc bên trái tranh Dán hai cành hoa không trung, cánh hoa rơi xuống đám cỏ để tạo thêm sắc cho tranh Mùa thu - Chuẩn bị vật liệu: Lá vàng, khô, dương xỉ vàng Keo dán, giấy bìa - Thực hiện: + Bước 1: Để đứng giây bìa Dán vài đỏ dương xỉ vàng tranh + Bước 2: Dán vàng rải rác phần để tranh rơi xuống thảm cỏ Mùa đông - Chuẩn bị vật liệu: Cành khô, y tế, hồ dán - Thực hiện: + Bước 1: Để đứng giấy bìa + Bước 2: Dán cành khơ phía tranh + Bước 3: Lấy y tế dán trời tranh, dán vào khô tạo mắc vào cành Chủ đề: Nghề nghiệp Ghép hình dụng cụ số nghề Cái cuốc - Chuẩn bị vật liệu: Lá hình bầu dục dài, to, tròn Keo dán, giấy - Thực hiện: + Bước 1: Dán nối hai hình bầu dục dài làm cán cuốc + Bước 2: Phần lưỡi cuốc sử dụng to, trịn dán phía đầu cán cuốc Lưới đánh cá - Chuẩn bị vật liệu: Râu ngơ, keo dán, giấy bìa - Thực hiện: 155 + Bước 1: Lấy râu ngô quấn thành sợi vừa + Bước 2: Dùng keo dán sợi dây ngô ngang, dán dọc chồng lên thành lưới đánh cá Thiết kế thời trang Áo - Chuẩn bị vật liệu: Lá dạng hình dài, nhỏ Keo dán, bút chì, giấy - Thực hiện: + Bước 1: Dùng bút chì vẽ phát thảo áo cộc tay + Bước 2: Lấy dạng hình dài dán viền xung quanh áo Xé thành hình trịn tạo nút áo Váy xịe - Chuẩn bị vật liệu: Lá tươi, khô loại (lá to, nhỏ, dài, hình trái tim,… keo dán, bút chì, giấy bìa - Thực hiện: + Bước 1: Dùng bút chì vẽ váy xịe + Bước 2: Dán to, tròn dán tạo thành phần đường viền, cổ áo, thân áo + Bước 3: Phần thân váy xòe dán dài, dán dọc xuống phần thân váy + Bước 4: Dùng hoa hồng dán phía tạo thành tua váy xịe Mũ - Chuẩn bị vật liệu: Lá to, trịn; dạng hình bầu dục, dài Keo dán, bút chì, giấy bìa - Thực hiện: + Bước 1: Dùng bút chì vẽ mũ vành + Bước 2: Dán to, tròn thành lớp để tạo thành chóp mũ + Bước 3: Phần tán mũ dán dạng hình bầy dục, dài Chủ đề: Quê hương – đất nước – Bác Hồ Thảm cỏ, vườn hoa bờ biển - Chuẩn bị vật liệu: Lá có hình dạng khác Keo dán, giấy bìa - Thực hiện: + Bước 1: Lựa chọn có hình dáng màu sắc khác nhau, xếp bố cục tạo nên hoa, cỏ,… để tạo thành thảm cỏ vườn hoa + Bước 2: sau tạo xong vườn hoa, thảm cỏ ghép thêm phương tiện giao thông biển thuyền, tàu thủy vào cho sản phẩm thêm sinh động 156 Tranh phong cảnh xác cơm dừa nhuộm màu - Chuẩn bị vật liệu: Màu nước, cọ, lọ thuốc nhựa có chứa sẵn màu nước, keo dán, xác cơm dừa nhuộm màu, giấy bìa cứng, bút chì - Thực : + Bước 1: Dùng bút vẽ phác thảo tranh phong cảnh song nước, thuyền đơn giản + Bước 2: Dùng lọ thuốc có chứa màu bóp nhẹ + Bước 2: Dùng keo dán bôi vào khoảng trống hình ảnh vừa phác thảo + Bước 3: Chọn loại xác cơm dừa có màu phù hợp dán vào vùng vừa bôi keo Như thực xong việc tạo tranh theo ý Bức tranh ngũ cốc - Chuẩn bị vật liệu : nui xoắn, keo nhũ tương, loại ngũ cốc, bìa cứng - Thực : + Bước 1: vẽ phác thảo gương mặt vật lên bìa cứng + Bước 2: phết keo lên phần diện tích cần dán hạt lên tranh + Bước 3: rắc hạt lên vùng vừa bôi keo, ấn nhẹ hạt cho dính chờ keo khơ (mỗi phần chọn loại ngũ cốc khác nhau) + Bước 4: dùng nui xoắn dán tóc vật Như thực xong tranh ngũ cốc * Sử dụng: giáo viên hướng dẫn cho bé đặt tranh góc triển lãm tranh góc học tập 157 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN 158 159 160 161 ... pháp sử dụng nguyên vật liệu thiên nhiên kích thích trí tưởng tượng sáng tạo trẻ hoạt động tạo hình 73 3.3 Các biện pháp sử dụng nguyên vật liệu thiên nhiên để kích thích trí tưởng tượng sáng tạo. .. tạo trẻ 5- 6 tuổi 6. 1.2 Nghiên cứu thực tiễn việc kích thích trí tưởng tượng sáng tạo trẻ 5- 6 tuổi thông qua hoạt động tạo hình 6. 1.3 Đề xuất số biện pháp sử dụng nguyên vật liệu thiên nhiên kích. .. điểm trí tưởng tượng sáng tạo hoạt động tạo hình trẻ 5- 6 tuổi 35 1.2.3 Ý nghĩa việc kích thích trí tưởng tượng sáng tạo trẻ – tuổi hoạt động tạo hình 41 1.2.4 Mối quan hệ trí tưởng tượng

Ngày đăng: 18/05/2021, 14:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan