1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện pháp quản lý hoạt động phụ đạo học sinh học lực yếu kém ở các trường trung học phổ thông huyện krông pa, tỉnh gia lai

123 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRẦN VĂN THẾ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHỤ ĐẠO HỌC SINH HỌC LỰC YẾU KÉM Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN KRÔNG PA, TỈNH GIA LAI Chuyên ngành : Quản lí Giáo dục Mã số : 60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Người hướng dẫn khoa học:TS Dương Bạch Dương Đà Nẵng, Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, thực hướng dẫn TS Dương Bạch Dương Các thông tin tham khảo đề tài thu thập từ nguồn đáng tin cậy tơi trích dẫn nguồn gốc rõ ràng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Trần Văn Thế MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 L ý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Đối tượng khách thể nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HỌC SINH HỌC LỰC YẾU KÉM 1.1 TỔNG QUAN VỀ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 1.2 CÁC KHÁI NIỆM CHÍNH 11 1.2.1 Quản lý 11 1.2.2 Quản lý giáo dục 15 1.2.3 Quản lý nhà trường 16 1.2.4 Học sinh học lực yếu 16 1.2.5 Hoạt động phụ đạo 18 1.3 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HĐPĐ CHO HSHLYK Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 19 1.3.1 Đặc điểm HSHLYK trường trung học phổ thông 19 1.3.2 Hoạt động phụ đạo cho HSHLYK 22 1.4 QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHỤ ĐẠO 25 1.4.1 Quản lý hoạt động dạy GV HSHLYK 25 1.4.2 Quản lý hoạt động học HSHLYK 31 1.4.3 Quản lý môi trường phụ đạo HSHLYK 33 1.5 CÁC ĐIỀU KIỆN ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG QL PHỤ ĐẠO HSHLYK 36 1.5.1 Đội ngũ cán quản lý, giáo viên 36 1.5.2 Cơ sở vật chất, trang TBDH, kinh phí 37 1.5.3 Các điều kiện kinh tế – xã hội 38 TIỂU KẾT CHƯƠNG 39 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHỤ ĐẠO HỌC SINH HỌC LỰC YẾU KÉM Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN KRÔNG PA TỈNH GIA LAI 40 2.1 KHÁI QUÁT VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 40 2.1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội Krơng Pa 40 2.1.2 Khái qt tình hình phát triển giáo dục huyện Krơng Pa 42 2.2 QUÁ TRÌNH KHẢO SÁT 46 2.3 THỰC TRẠNG VỀ HĐPĐ HSHLYK Ở CÁC TRƯỜNG THPT HUYỆN KRÔNG PA TỈNH GIA LAI 47 2.3.1 Thực trạng hoạt động dạy phụ đạo GV HSHLYK 47 2.3.2 Thực trạng hoạt động học HSHLYK 51 2.3.3 Thực trạng môi trường phụ đạo HSHLYK 53 2.4 THỰC TRẠNG VỀ QUẢN LÝ HĐPĐ HSHLYK Ở CÁC TRƯỜNG THPT HUYỆN KRÔNG PA TỈNH GIA LAI 54 2.4.1 Thực trạng QL hoạt động dạy GV HSHLYK 54 2.4.2 Thực trạng QL hoạt động học HSHLYK 60 2.4.3 Thực trạng QL môi trường phụ đạo HSHLYK 62 2.5 ĐÁNH GIÁ CHUNG 67 2.5.1 Ưu điểm 67 2.5.2 Hạn chế 69 2.5.3 Nguyên nhân hạn chế 71 TIỂU KẾT CHƯƠNG 73 CHƯƠNG CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHỤ ĐẠO HỌC SINH HỌC LỰC YẾU KÉM Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN KRÔNG PA TỈNH GIA LAI 74 3.1 CÁC NGUYÊN TẮC ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ 74 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính pháp lý 74 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn, khả thi 74 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 75 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 75 3.2 CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HĐPĐ HSHLYK Ở CÁC TRƯỜNG THPT HUYỆN KRÔNG PA TỈNH GIA LAI 76 3.2.1 Nâng cao nhận thức cho đội ngũ CBQL giáo viên HĐPĐ HSHLYK 76 3.2.2 Tăng cường QL việc xây dựng triển khai thực kế hoạch phụ đạo tổ chuyên môn giáo viên 78 3.2.3 Tăng cường đạo đổi PPDH tiết phụ đạo 81 3.2.4 Đổi quản lý sở vật chất, TBDH, kinh phí phục vụ HĐPĐ HSHLYK 86 3.2.5 Đẩy mạnh cơng tác xã hội hố giáo dục 88 3.3 MỐI QUAN HỆ CỦA CÁC BIỆN PHÁP 90 3.4 KHẢO NGHIỆM VỀ TÍNH CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP ĐỀ XUẤT 92 TIỂU KẾT CHƯƠNG 94 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) PHỤ LỤC PL1 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nội dung BGH : Ban giám hiệu CBQL : Cán quản lý TTCM : Tổ trưởng chuyên môn CNTT : Công nghệ thông tin CSVC : Cơ sở vật chất ĐDDH : Đồ dùng dạy học ĐNGV : Đội ngũ giáo viên GD : Giáo dục GD&ĐT : Giáo dục đào tạo GV : Giáo viên GVBM : Giáo viên môn GVCN : Giáo viên chủ nhiệm HĐDH : Hoạt động dạy học HĐPĐ : Hoạt động phụ đạo HS : Học sinh HSHLYK : Học sinh học lực yếu HT : Hiệu trưởng PPDH : Phương pháp dạy học QL : Quản lý QLGD : Quản lý giáo dục TBDH : Thiết bị dạy học DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 2.10 Tổng hợp kết khảo sát thực trạng dạy phụ đạo HSHLYK giáo viên Tổng hợp kết khảo sát thực trạng việc giáo viên dự tiết dạy phụ đạo đồng nghiệp Tổng hợp kết khảo sát ý kiến hình thức tổ chức phụ đạo cho HSHLYK Tổng hợp kết khảo sát ý kiến HS việc kết tham gia học phụ đạo Bảng tổng hợp kết số lần học phụ đạo trễ học sinh Tổng hợp kết khảo sát HS việc thực nề nếp tham gia học phụ đạo Tổng hợp kết khảo sát việc QL HĐPĐ HSHLYK BGH tổ chuyên môn Tổng hợp kết khảo sát biện pháp QL phụ đạo HSHLYK GV tổ chuyên môn Tổng hợp kết khảo sát QL kinh phí HĐPĐ Tổng hợp kết khảo sát phối hợp với Hội CMHS đoàn thể HĐPĐ Trang 48 48 50 51 52 52 55 58 64 66 Tổng hợp kết trưng cầu ý kiến chuyên 3.1 gia mức độ cấp thiết tính khả thi biện pháp quản lý đề xuất 93 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu Tên hình hình 1.1 Mơ hình chu trình QL Trang 14 Mơ hình mối quan hệ biện pháp QLHĐ 3.1 QL 91 MỞ ĐẦU L ý chọn đề tài Giáo dục phổ thông giữ vai trò quan trọng hệ thống giáo dục quốc dân, góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước Vì vậy, nhiệm vụ đặt cho tồn xã hội nói chung ngành giáo dục nói riêng đẩy mạnh việc nâng cao chất lượng dạy học ngành học, cấp học, đặc biệt đổi hoạt động dạy học trường trung học phổ thông – cấp học phổ thông cuối để người học bước vào đời sống sản xuất tiếp tục học lên bậc cao HĐDH hoạt động chủ đạo, quan trọng nhà trường Do đó, QL HĐDH nói chung, QL HĐPĐ nói riêng mục tiêu trọng tâm QL nhà trường, hoạt động q trình QL người HT Trong QL tác nghiệp sở giáo dục (trong có trường trung học phổ thơng), QL HĐDH giữ vai trị quan trọng mang tính chủ đạo tác động trực tiếp đến chất lượng hiệu giáo dục, yếu tố định tồn phát triển nhà trường Vấn đề đặt làm để tìm biện pháp QL vừa chức năng, vừa phù hợp với thực tiễn nhằm đáp ứng yêu cầu đổi nâng cao chất lượng giáo dục Vì đổi nghiệp giáo dục đào tạo, trước hết đổi công tác QL giáo dục, đổi biện pháp QL hoạt động dạy học nhà trường Ngành giáo dục đào tạo nước ta triển khai thực việc đổi toàn diện cấp học, có cấp Trung học phổ thơng Để thực tốt mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục Đảng Nhà nước, HT nhà trường người chịu trách nhiệm việc tổ chức thực mục tiêu GD&ĐT nhà trường Trong hoạt động QL HT QL HĐDH nhiệm vụ quan trọng đặt lên hàng đầu Biện pháp QL HĐDH HT có vai trị đặc biệt quan trọng, tác động trực tiếp đến đội ngũ GV – yếu tố định chất lượng giáo dục nhà trường Vì thế, người HT phải hạt nhân chủ yếu việc vận dụng khoa học QL, vận dụng linh hoạt, sáng tạo biện pháp QL gắn với thực tiễn địa phương để thực thắng lợi mục tiêu giáo dục Đặc thù trường trung học phổ thông huyện Krông Pa, tỉnh Gia Lai số HSHLYK chiếm tỷ lệ lớn Đặc biệt rơi vào HS người dân tộc thiểu số sống vùng có điều kiện kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn Quản lý tốt hoạt động dạy học nói chung, HĐPĐ HSHLYK nói riêng trở lên cấp thiết hết nhằm sớm rút ngắn khoảng cách mặt dân trí địa bàn Huyện so với vùng thuận lợi khác nước Mặc dù đề tài nghiên cứu, viết báo, tạp chí biện pháp QL HĐDH nói chung hay biện pháp QL HĐPĐ HSHLYK nói riêng địa bàn khác nước nhiều Nhưng việc nghiên cứu cách khoa học, đến vấn đề QL HĐPĐ HSHLYK huyện Krơng Pa hồn tồn mẻ Như rõ ràng việc sâu nghiên cứu tìm hiểu thực trạng vấn đề QL HĐPĐ HSHLYK trường trung học phổ thông huyện Krông Pa, thấy bất cập, yếu nguyên nhân nó, để từ đề xuất biện pháp sát với thực tiễn địa phương nhằm nâng cao chất lượng dạy học nói chung HSHLYK nói riêng, nhờ mà góp phần nâng cao chất lượng giáo dục địa bàn huyện Krơng Pa, đóng góp tích cực cho nghiệp giáo dục tỉnh Gia Lai cần thiết Trên thực tế việc QL HĐPĐ HSHLYK trường trung học phổ thông huyện Krông Pa, tỉnh Gia Lai năm gần có bước chuyển biến định, song hiệu chưa cao, nhiều bất cập, hạn chế định cơng tác QL HĐPĐ HSHLYK qua ảnh hưởng đến chất lượng dạy học Xuất phát từ lý nêu trên, chọn đề tài: “Biện 101 [13] Trần Kiểm (2004), Khoa học QL giáo dục, số vấn đề lý luận thực tiễn, NXBGD Hà Nội, [14] Trần Kiểm (2010), Khoa học tổ chức QL giáo dục, NXB ĐHSP Hà Nội, [15] Nguyễn Văn Lê (1998), Khoa học QL nhà trường, NXB TPHCM, [16] Nguyễn Văn Lê, Đỗ Hữu Tài (1997), Chuyên đề QL trường học (tập 1, 2), NXBGD Hà Nội, [17] Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2003), Đại cương QL giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội, [18] Luật giáo dục (2005), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, [19] Hà Thế Ngữ (1990), Giáo dục học, Tập 1; 2, NXB Giáo dục, Hà Nội, [20] Hà Thế Ngữ – ĐặngVũ Hoạt (1987), Giáo dục học, tập 1,2, NXB GD Hà Nội, [21] Nguyễn Ngọc Quang (1997), Những khái niệm QL giáo dục, Trường CBQL giáo dục TW I, Hà Nội, [22] Trần Hồng Quân (1995), Một số vấn đề đổi lĩnh vực giáo dục đào tạo, Trường CBQL Giáo dục Đào tạo TW 1, Hà Nội, [23] Viện khoa học giáo dục (1985), QL trường phổ thông, Hà Nội, [24] Nguyễn Như Ý (1999) Từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hố – Thơng tin, [25] P,V, Zimin (1985), Những vấn đề QL trường học, Trường CBQL – Bộ Giáo dục, PL1 PHỤ LỤC Phụ lục Đội ngũ cán QL TTCM trường THPT huyện Krơng Pa, tỉnh Gia Lai Trình độ chuyên môn 2 2 2 2 13 10 - THPT Nguyễn Du - THPT Đinh Tiên Hoàng 1 Tổng cộng 25 16 20 3 - THPT Nguyễn Du - THPT Đinh Tiên Hoàng 2 TTCM (Tổng số) 18 - THPT Chu Văn An Tổng số - THPT Chu Văn An 12 Trên 50 Trung cấp 7 Từ 35 đến 50 cao cấp BGH (T.số) Đội ngũ 2 2 2 0 10 12 9 2 Độ tuổi Dưới 35 Đã qua lớp bồi dưỡng QL giáo dục Đại học Đảng viên Nữ Dưới năm Trình độ lý luận trị Trên năm Thâm niên QL Trên đại học Chỉ số 13 15 PL2 Phụ lục Cơ cấu đội ngũ giáo viên trường THPT huyện Krông Pa Phân theo môn Trường THPT Số lớp Tốn Lý Hóa Sinh Văn Sử Địa Ng Ngữ C Nghệ GDCD TD Tin GDQP-AN Tỷ lệ GV lớp Số giáo viên Chu Văn An 27 57 2.1 4 6 4 Nguyễn Du 16 31 1.9 2 3 1 2 Đinh Tiên Hoàng 10 18 1.8 2 1 1 1 Tổng 53 106 2.0 18 8 12 10 Phụ lục Chất lượng đội ngũ giáo viên trường THPT Danh hiệu Giáo viên CS thi đua dạy giỏi Cao Thấp Cao Thấp Cấp sở Cấp tỉnh Cấp sở Cấp tỉnh Dưới 35 35 đến 50 Trên 50 Độ tuổi Đại học Tuổi đời Tuổi nghề Thạc sỹ Trường THPT Trình độ Tổng đào tạo số giáo viên Chu Văn An 57 51 53 25 34 25 29 49 Nguyễn Du 31 28 42 25 14 26 17 14 Đinh Tiên Hoàng 18 17 45 25 15 1 10 13 Cộng 106 11 95 35 65 79 27 32.0 Tỉ lệ (%) 100 10.4 89.6 60.3 1.9 73.5 25.4 0.0 PL3 Phụ lục Chất lượng học lực học sinh trường THPT huyện Krông Pa từ năm học 2011-2012 đến năm học 2013 – 2014 Đinh Tiên Hoàng Nguyễn Du Chu Văn An Tên Năm trường học THPT Giỏi Tổng số Khá Trunh bình Yếu Kém Dưới trung bình (Yếu, Kém) TS Tỉ lệ Tỉ lệ Tỉ lệ Tỉ lệ Tỉ lệ Tỉ lệ TS TS TS TS TS % % % % % % 20112012 991 23 2,3 182 18,4 459 46,3 305 30,8 22 2,2 327 33,0 20122013 1056 22 2,1 195 18,5 481 45,6 322 30,5 36 3,4 358 33,9 20132014 1040 33 3,2 240 23,1 513 49,3 234 22,5 20 1,9 254 24,4 20112012 543 1,3 118 21,7 210 38,7 193 35,5 15 2,8 208 38,3 20122013 547 1,5 106 19,4 214 39,1 214 39,1 0,9 219 40,0 20132014 554 10 1,8 118 21,3 204 36,8 206 37,2 16 2,9 222 40,1 20112012 295 0,7 26 98 33,2 152 51,5 17 5,8 169 57,3 20122013 305 1,0 38 12,5 145 47,5 109 35,7 10 3,3 119 39,0 20132014 383 0,8 53 13,8 215 56,1 110 28,7 0,5 112 29,2 37 1,9 359 18,9 846 44,4 615 32,3 48 2,5 663 34,8 Trung bình cộng năm 1.905 2011-2014 8,8 Nguồn: Báo cáo tổng kết năm học trường PL4 Phụ lục Kết chất lượng khảo sát học lực đầu năm số môn HS lớp 12 trường THPT huyện Krông Pa, Gia Lai năm học 2013 – 2014 Đinh Tiên Hoàng Nguyễn Du Chu Văn An Tổng Giỏi Khá Trunh bình Yếu Tên Năm số trường học học Tỉ lệ Tỉ lệ Tỉ lệ Tỉ lệ THPT TS TS TS sinh TS % % % % Trung bình cộng năm mơn Kém Yếu, Kém TS Tỉ lệ Tỉ lệ TS % % Toán 278 48 17,3 55 19,8 73 26,3 24 8,6 78 28,1 102 36,7 Ngữ 267 65 24,3 81 30,3 74 Văn 27,7 26 9,7 21 7,9 Tiếng 276 22 Anh 8,0 21 7,6 91 33,0 54 19,6 88 31,9 142 51,5 Toán 149 0,0 5,4 13 8,7 35 23,5 93 62,4 128 85,9 Ngữ 149 Văn 1,3 11 7,4 51 34,2 48 32,2 37 24,8 85 57,1 Tiếng 149 Anh 0,0 0,0 21 14,1 43 28,9 85 57,1 129 85,9 Toán 85 0,0 1,2 10 11,8 15 17,7 59 69,4 74 87,1 Ngữ Văn 85 0,0 1,2 20 23,5 22 25,9 42 49,4 64 75,3 Tiếng 85 Anh 0,0 2,3 0,0 14 16,5 69 81,2 83 97,7 Toán 171 16 9,4 21 12,3 32 18,7 25 14,6 77 45,0 101 59,7 Ngữ 167 22 13,2 31 18,6 48 Văn 28,7 32 19,7 33 19,8 65 38,9 Tiếng 170 Anh 4,7 47 17,6 4,1 37 21,8 37 21,8 81 47,7 118 69,4 Trung bình cộng năm 169 15 môn 8,9 20 11,8 39 23,1 31 18,3 64 37,9 95 56,2 Nguồn: Sở Giáo dục Đào tạo Gia Lai PL5 Phụ lục Tổng hợp kết khảo sát biện pháp quản lý HĐPĐ HSHLYK BGH TTCM STT Nội dung khảo sát Số người chọn biện pháp QL Xây dựng kế hoạch phụ đạo nhà trường tổ chuyên môn để định hướng cho giáo viên môn 27 100.0 Duyệt kế hoạch phụ đạo tổ, giáo viên tham gia dạy phụ đạo 21 77.8 Kiểm tra giáo án (bài soạn) giáo viên để nắm nội dung phụ đạo 20 74.1 Tỷ lệ (%) Phụ lục Tổng hợp kết khảo sát nhận thức, biện pháp quản lý HĐPĐ HSHLYK BGH tổ chun mơn Có STT Nội dung khảo sát Không SL Tỷ lệ (%) SL Tỷ lệ (%) BGH nhà trường, tổ chuyên môn quản lý mục tiêu, nội dung, phương pháp hình thức dạy học phụ đạo 27 100.0 0.0 BGH nhà trường, tổ chuyên môn yêu cầu giáo viên sử dụng phương tiện dạy học tiết dạy phụ đạo 12 44.4 15 55.6 BGH nhà trường, tổ chuyên môn kiểm tra việc sử dụng phương tiện dạy học tiết dạy phụ đạo 33.3 18 66.7 PL6 Phụ lục Bảng tổng hợp kết nguyên nhân dẫn đến kết học tập bị xếp loại yếu, HS Nội dung khảo sát STT SL Tỷ lệ (%) Do lực thân bị hạn chế 179 71.3 Do khơng thích học mơn 49 19.5 Do khơng có thời gian đầu tư cho việc học 36 14.3 Do hồn cảnh gia đình khó khăn 40 15.9 Lý khác 32 12.7 Phụ lục Tổng hợp kết khảo sát ý kiến thực trạng HĐPĐ HSHLYK giáo viên Có STT Nội dung khảo sát Không SL Tỷ lệ (%) SL Tỷ lệ (%) Việc dự tiết dạy phụ đạo có cần thiết giáo viên 27 42.2 37 57.8 GV sử dụng phương tiện dạy học tiết dạy phụ đạo 34 53.1 30 46.9 Trong năm học gần đây, nhà trường có thu tiền học sinh học phụ đạo để chi cho giáo viên tham gia giảng dạy 50 78.1 14 21.9 Việc tổ chức phụ đạo cho HSHLYK trường có cần thiết phải thu tiền học sinh để chi thù lao cho giáo viên tham gia giảng dạy 58 90.6 9.4 Nhà trường có tốn tiền thù lao cho GV tham gia dạy phụ đạo 49 76.6 15 23.4 PL7 Phụ lục 10 Tổng hợp kết khảo sát ý kiến thực trạng HĐPĐ HSHLYK giáo viên Có STT Nội dung khảo sát Khơng SL Tỷ lệ (%) SL Tỷ lệ (%) Trường cần thiết phải tổ chức phụ đạo cho HSHLYK 64 100.0 0.0 Việc tổ chức phụ đạo cho HSHLYK nhà trường, tổ chun mơn giáo viên có cần thiết phải xây dựng kế hoạch 61 95.3 4.7 Việc dự tiết dạy phụ đạo có cần thiết giáo viên 27 42.2 37 57.8 GV sử dụng phương tiện dạy học tiết dạy phụ đạo 34 53.1 30 46.9 GV tiến hành thao giảng tiết dạy phụ đạo 12.5 56 87.5 GV tổ chức kiểm tra, đánh giá để nắm mức độ nhận thức học sinh trình dạy phụ đạo 50 78.1 14 21.9 Nhà trường có tạo điều kiện sở vật chất, trang thiết bị dạy học tiết dạy phụ đạo 56 87.5 12.5 PL8 Phụ lục 11 PHIẾU KHẢO SÁT – THĂM DÒ Ý KIẾN Về hoạt động phụ đạo học sinh học lực yếu (HSHLYK) trường THPT huyện Krông Pa, tỉnh Gia Lai Dành riêng cho đối tượng CBQL (HT,PHT,TTCM,TPCM) Thầy/cơ vui lịng cho biết ý kiến hoạt động phụ đạo cho HSHLYK trường việc trả lời câu hỏi I Thông tin người hỏi ý kiến - Họ tên: (có thể không ghi) - Chức vụ: (HT, PHT, TTCM, TPCM) - Giảng dạy môn…………………………….;Số năm công tác II Phần câu hỏi (Đánh dấu “x” vào nhiều phương án mà thầy/cô cho cần thiết) Câu BGH nhà trường, tổ chun mơn có quản lý mục tiêu, nội dung, phương pháp hình thức dạy học phụ đạo khơng? Có □ Khơng □ Câu Trong năm học vừa qua, việc quản lí BGH nhà trường, tổ chuyên môn mục tiêu, nội dung, phương pháp hình thức dạy học phụ đạo thực thông qua biện pháp nào? Xây dựng kế hoạch phụ đạo nhà trường tổ chuyên môn để định hướng cho giáo viên môn □ Duyệt kế hoạch phụ đạo tổ, giáo viên tham gia dạy phụ đạo □ Kiểm tra giáo án (bài soạn) giáo viên để nắm nội dung phụ đạo □ Chỉ đạo môn thảo luận nội dụng khó, vấn đề nảy sinh thực tiễn phụ đạo để thống tổ môn □ Phổ biến kịp thời thay đổi nội dung, chương trình, phương pháp giảng dạy môn □ Kiểm tra sổ đầu bài, sổ báo giảng, ghi HS… để kiểm tra tiến độ thực chương trình □ Đi dự tiết dạy phụ đạo □ Câu Việc phân công giáo viên dạy phụ đạo dựa sở nào? Chọn giáo viên có lực chun mơn cao, nhiều kinh nghiệm □ Giáo viên dạy khố lớp dạy phụ đạo lớp □ Tuỳ theo điều kiện nhà trường đội ngũ GV, CSVC để bố trí, xếp □ PL9 Câu BGH nhà trường, tổ chun mơn có u cầu giáo viên sử dụng phương tiện dạy học tiết dạy phụ đạo khơng? Có □ Khơng □ Câu BGH nhà trường, tổ chun mơn có kiểm tra việc sử dụng phương tiện dạy học tiết dạy phụ đạo khơng? Có □ Khơng □ Câu Nhà trường có dành khoản kinh phí định từ ngân sách để chi cho giáo viên dạy phụ đạo khơng? Có □ Khơng □ Câu Nhà trường có huy động kinh phí ngồi ngân sách trường từ việc đẩy mạnh cơng tác xã hội hố để chi cho giáo viên dạy phụ đạo khơng? Có □ Khơng □ Câu Nhà trường có chủ trương miễn/giảm tiền học phụ đạo cho học sinh thuộc diện hộ nghèo, cận nghèo, gia đình sách khơng? Có □ Khơng □ Câu Trước tiến hành tổ chức hoạt động phụ đạo cho học sinh, nhà trường có tiến hành họp cha mẹ học sinh để thống kế hoạch phụ đạo khơng? Có □ Khơng □ Câu 10 Nhà trường có phối hợp với phụ huynh học sinh việc vận động học sinh tích cực tham gia học phụ đạo khơng? Có □ Khơng □ Câu 11 Việc tổ chức dạy phụ đạo cho học sinh, có cần thiết phải phối hợp với Đoàn niên trường học khơng? Có □ Khơng □ Câu 12 Nhà trường có phối hợp với Đồn niên trường học việc quản lý nề nếp học sinh tham gia học phụ đạo khơng? Có □ Khơng □ Người hỏi ý kiến (Kí tên – Có thể khơng kí) Cảm ơn Q thầy/cơ câu trả lời Chúc Quý thầy/cô công tác tốt! PL10 Phụ lục 12 PHIẾU KHẢO SÁT – THĂM DÒ Ý KIẾN Về hoạt động phụ đạo học sinh học lực yếu (HSHLYK) trường THPT huyện Krông Pa, tỉnh Gia Lai Dành cho đối tượng CBQL,GV tham gia dạy phụ đạo (HT,PHT,TTCM,TPCM,GV) Thầy/cơ vui lịng cho biết ý kiến hoạt động phụ đạo cho HSHLYK trường việc trả lời câu hỏi I Thông tin người hỏi ý kiến - Họ tên: (có thể khơng ghi) - Chức vụ: (HT, PHT, TTCM, TPCM, GV…) - Giảng dạy môn…………………………….;Số năm công tác II Phần câu hỏi (Đánh dấu “x” vào nhiều phương án mà thầy/cô cho cần thiết) Câu Theo thầy/cơ trường có cần thiết phải tổ chức phụ đạo cho HSHLYK khơng? Có □ Khơng □ Câu (Trả lời câu Câu chọn “Có”) Theo thầy/cơ trường cần tổ chức phụ đạo cho HSHLYK mơn nào? Tốn □ Vật lý □ Hoá học □ Sinh học □ Ngữ văn □ Ngoại ngữ □ Lịch sử □ Địa lý □ Môn khác…… …….… Tất mơn có HSHLYK □ Câu Việc tổ chức phụ đạo cho HSHLYK nên tổ chức theo hình thức nào? Theo lớp học buổi học khố □ Theo nhóm đối tượng học sinh yếu □ Theo học sinh riêng biệt □ Câu Theo thầy/cơ, trung bình tổ chức lớp học phụ đạo cho HSHLYK em hợp lý? học sinh □ 10 học sinh □ 15 học sinh □ 20 học sinh □ 25 học sinh □ 30 học sinh □ 35 học sinh □ Ý kiến khác… Câu Việc tổ chức phụ đạo cho HSHLYK gồm đối tượng nào? Tất học sinh có học lực yếu □ Chỉ HSHLYK có nhu cầu đăng ký □ Câu Việc tổ chức phụ đạo cho HSHLYK nhà trường, tổ chun mơn giáo viên có cần thiết phải xây dựng kế hoạch khơng? Có □ Khơng □ PL11 Câu Việc dạy phụ đạo cho HSHLYK môn/tuần trung bình hợp lý nhất? 1-2 Tiết □ 3-4 Tiết □ 5-6 Tiết □ Ý kiến khác… Tuỳ theo môn không ……Tiết □ Câu Việc dự tiết dạy phụ đạo có cần thiết giáo viên khơng? Có □ Khơng □ Câu Trong năm học 2013 – 2014, thầy/cô dự tiết dạy phụ đạo đồng nghiệp khoảng tiết học kì? Khơng dự □ 1-2 Tiết □ 3-4 Tiết □ 5-6 Tiết □ 7-8 Tiết □ >8 Tiết □ Câu 10 Thầy/cô sử dụng phương tiện dạy học tiết dạy phụ đạo chưa? Đã sử dụng □ Chưa sử dụng □ Câu 11 Thầy/cô tiến hành thao giảng tiết dạy phụ đạo chưa? Đã thao giảng □ Chưa thao giảng □ Câu 12 Thầy/cơ có tổ chức kiểm tra, đánh giá để nắm mức độ nhận thức học sinh trình dạy phụ đạo khơng? Có □ Khơng □ Câu 13 Nhà trường có tạo điều kiện sở vật chất, trang thiết bị dạy học tiết dạy phụ đạo khơng? Có □ Khơng □ Câu 14 Trong năm học gần đây, nhà trường có thu tiền học sinh học phụ đạo để chi cho giáo viên tham gia giảng dạy khơng? Có □ Không □ Câu 15 Việc tổ chức phụ đạo cho HSHLYK trường có cần thiết phải thu tiền học sinh để chi thù lao cho giáo viên tham gia giảng dạy khơng? Có □ Khơng □ Câu 16 Nhà trường có tốn tiền thù lao cho thầy/cơ tham gia dạy phụ đạo khơng? Có □ Khơng □ Người hỏi ý kiến (Kí tên – Có thể khơng kí) Cảm ơn Q thầy/cơ câu trả lời Chúc Quý thầy/cô công tác tốt! PL12 Phụ lục 13 PHIẾU KHẢO SÁT – THĂM DÒ Ý KIẾN Dành cho đối tượng HS Về hoạt động phụ đạo học sinh trường THPT huyện Krông Pa, tỉnh Gia Lai - Họ tên học sinh: (có thể không ghi)……………………… ; Lớp: Kết xếp loại học lực học kì I, năm học 2014 – 2015: (Đánh dấu “x” vào nhiều phương án mà em cho cần thiết) Câu Đối với số mơn có kết điểm trung bình mơn thấp (xếp loại Yếu Kém), theo em có cần thiết phải học thêm tiết học phụ đạo trường khơng? Có □ Khơng □ Câu Em có hứng thú tham gia tiết học phụ đạo trường khơng? Có □ Khơng □ Câu Việc em đăng kí học phụ đạo nhà trường tổ chức lí gì? Nhằm bổ sung kiến thức cịn thiếu □ Bố mẹ bắt phải học phụ đạo □ Thầy cô yêu cầu phải học phụ đạo □ Để thầy cô ưu cho điểm cao □ Câu Kết học tập số môn em chưa cao lý gì? Do lực thân bị hạn chế □ Do khơng thích học mơn □ Do khơng có thời gian đầu tư cho việc học □ Do hồn cảnh gia đình khó khăn… □ Lý khác (em ghi thêm lý khác) Câu Sau tham gia học phụ đạo, em thấy kết học tập có tiến lên nhiều khơng? Có □ Không □ Câu Em học trễ tiết học phụ đạo chưa? Chưa □ 1-2 lần/học kì □ 3-4 lần/học kì □ >4 lần/học kì □ PL13 Câu Trang phục (quần áo, giày dép, bảng tên…) học phụ đạo em có thực giống học khố khơng? Có □ Khơng □ Câu Em đề xuất ý kiến mà em cảm thấy cần thiết nhà trường thầy cô việc tổ chức dạy phụ đạo nhà trường giúp em có kết cao hơn? Cảm ơn em câu trả lời Chúc em học tốt! PL14 Phụ lục 14 PHIẾU KHẢO NGHIỆM - Họ tên: (có thể khơng ghi) Chức vụ: (HT, PHT, TTCM, TPCM) Giảng dạy môn…………………………….;Số năm công tác Để đánh giá tính cần thiết tính khả thi biện pháp Quản lý hoạt động phụ đạo cho học sinh có học lực yếu trường THPT huyện kp, tỉnh Gia Lai Chúng tơi xin gửi phiếu khảo nghiệm đến đồng chí Đề nghị đồng chí cho ý kiến cách đánh dấu “x” vào ô lựa chọn Tính cần thiết TT Nội dung biện pháp Nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán quản lý giáo viên hoạt động phụ đạo học sinh có học lực yếu, Tăng cường quản lý việc xây dựng triển khai thực kế hoạch phụ đạo tổ chuyên môn giáo viên Tăng cường đạo đổi phương pháp dạy học tiết phụ đạo Tăng cường quản lý sở vật chất, thiết bị dạy học, kinh phí phục vụ hoạt động phụ đạo học sinh có học lực yếu, Đẩy mạnh cơng tác xã hội hoá giáo dục Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Xin trân trọng cảm ơn đồng chí ! Tính khả thi Rất khả thi Khả thi Ít khả thi ... 73 CHƯƠNG CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHỤ ĐẠO HỌC SINH HỌC LỰC YẾU KÉM Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN KRÔNG PA TỈNH GIA LAI 74 3.1 CÁC NGUYÊN TẮC ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ 74... qua ảnh hưởng đến chất lượng dạy học Xuất phát từ lý nêu trên, chọn đề tài: ? ?Biện pháp quản lý hoạt động phụ đạo học sinh học lực yếu trường trung học phổ thông huyện Krơng Pa tỉnh Gia Lai? ?? Mục... HSHLYK Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 19 1.3.1 Đặc điểm HSHLYK trường trung học phổ thông 19 1.3.2 Hoạt động phụ đạo cho HSHLYK 22 1.4 QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHỤ ĐẠO 25 1.4.1 Quản lý

Ngày đăng: 18/05/2021, 13:53

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w