1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

quản lý hoạt động phụ đạo học sinh yếu kém về năng lực học tập ở các trường trung học phổ thông huyện giồng riềng, tỉnh kiên giang

132 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 1,73 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP PHẠM PHƯỚC CƯỜNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU KÉM VỀ NĂNG LỰC HỌC TẬP Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN GIỒNG RIỀNG, TỈNH KIÊN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lý Giáo dục Mã số: 8.14.01.14 Người hướng dẫn khoa học PGS.TS VÕ NGUYÊN DU ĐỒNG THÁP - NĂM 2019 i LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, tác giả nhận quan tâm, khích lệ, từ quý Thầy Cô, đồng nghiệp, bạn bè người thân Tác giả xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Đồng Tháp phối hợp tổ chức khóa học Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý giáo dục khóa 2017 - 2019 Trường Đại học Đồng Tháp Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn đến Giáo sư, Phó Giáo sư Tiến sĩ Trường Đại học Đồng Tháp tận tình hướng dẫn giảng dạy chun đề bổ ích, giúp cho tơi có kiến thức quý báu để viết hoàn thành luận văn Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến Phó Giáo sư – Tiến sĩ Võ Nguyên Du, người giúp đỡ trực tiếp hướng dẫn suốt thời gian nghiên cứu để hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn Lãnh đạo Sở Nội vụ Kiên Giang, Sở Giáo dục – Đào tạo Kiên Giang, Ủy ban Nhân dân tỉnh Kiên Giang tạo điều kiện cho tham gia khóa học Cám ơn thầy CBQL, Giáo viên số em học sinh Trường trung học phổ thông địa bàn Huyện Giồng Riềng cung cấp số liệu để tơi có sở đề giải pháp hoàn thành luận văn Bản thân có nhiều cố gắng để hồn thành luận văn, nhiên luận văn cịn nhiều sơ sót, mong nhận ý kiến đóng góp Q Thầy Cơ, bạn bè đồng nghiệp gần xa Xin chân thành cảm ơn ! Đồng Tháp, tháng 10 năm 2019 Tác giả Phạm Phước Cường ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, tư liệu sử dụng luận văn trung thực, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Những kết nghiên cứu luận văn chưa công bố công trình khác Tác giả Phạm Phước Cường iii MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vi DANH MỤC CÁC TỪ CHỮ VIẾT TẮT vii MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU KÉM VỀ NĂNG LỰC HỌC TẬP Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu nước 1.1.2 Các nghiên cứu nước 1.2 Một số khái niệm .11 1.2.1 Quản lý 11 1.2.2 Hoạt động phụ đạo 14 1.2.2.1 Khái niệm hoạt động phụ đạo 14 1.2.2.2 Học sinh yếu lực học tập .14 1.2.2.3 Quản lý hoạt động phụ đạo 16 1.3 Hoạt động phụ đạo HS yếu lực học tập Trường THPT 18 1.3.1 Mục tiêu, yêu cầu 19 1.3.2 Nội dung 19 1.3.3 Phương pháp hình thức dạy phụ đạo .20 1.3.4 Điều kiện, phương tiện (lực lượng tham gia) .22 1.4 Quản lý hoạt động phụ đạo HS yếu trường THPT 22 1.4.1 Nhiệm vụ, quyền hạn Hiệu trưởng trường THPT .22 1.4.2 Nội dung quản lý hiệu trưởng hoạt động phụ đạo học sinh yếu lực học tập 24 1.4.3 Phối hợp lực lượng tham gia hoạt động phụ đạo HS yếu 34 1.5 Các yếu tố có ảnh hưởng đến quản lý hoạt động phụ đạo học sinh yếu 36 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU KÉM Ở CÁC TRƯỜNG THPT HUYỆN GIỒNG RIỀNG, TỈNH KIÊN GIANG .39 2.1 Khái quát trình nghiên cứu thực trạng 39 iv 2.2 Mô tả mục tiêu, nội dung, phương pháp kỹ thuật nghiên cứu, đánh giá thực trạng 40 2.3 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội giáo dục huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang 41 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 41 2.1.2 Thực trạng kinh tế, xã hội huyện Giồng Riềng 42 2.4 Khái quát thực trạng giáo dục Trường THPT huyện Giồng Riềng 42 2.5 Thực trạng công tác phụ đạo cho học sinh yếu trường THPT huyện Giồng Riềng 44 2.6 Thực trạng quản lý hoạt động phụ đạo học sinh yếu lực học tập Hiệu trưởng trường THPT huyện Giồng Riềng 50 2.6.1 Thực trạng quản lý kế hoạch hoạt động phụ đạo học sinh yếu .50 2.6.2 Thực trạng quản lý nội dung, chương trình phụ đạo học sinh yếu 54 2.6.3 Thực trạng quản lý việc thực kế hoạch phụ đạo học sinh yếu 55 2.6.4 Thực trạng quản lý việc sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học 61 2.6.5 Thực trạng trình độ CNTT ứng dụng dạy học quản lý hoạt động phụ đạo 62 2.6.6 Thực trạng quản lý hồ sơ, giáo án giáo viên .66 2.6.7 Thực trạng quản lý, kiểm tra giám sát hoạt động phụ đạo học sinh yếu .67 2.7 Đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến việc quản lý hoạt động phụ đạo học sinh yếu trường trường THPT huyện Giồng Riềng 71 2.8 Đánh giá chung thực trạng việc quản lý hoạt động phụ đạo học sinh yếu trường THPT huyện Giồng Riềng 73 2.8.1 Những ưu điểm 73 2.8.2 Một số hạn chế 75 Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU KÉM Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN GIỒNG RIỀNG, TỈNH KIÊN GIANG 78 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp .78 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 78 v 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa .78 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi .79 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng .79 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu .79 3.2 Các biện pháp quản lý hoạt động phụ đạo học sinh yếu Hiệu trưởng trường THPT huyện Giồng Riềng .79 3.2.1 Nâng cao nhận thức hoạt động phụ đạo học sinh yếu 79 3.2.2 Tăng cường quản lý hoạt động phụ đạo 82 3.2.3 Tăng cường phối hợp lực lượng tham gia hoạt động phụ đạo .88 3.2.4 Tăng cường chất lượng chuyên môn giảng dạy phụ đạo 89 3.2.5 Tăng cường CSVC, trang thiết bị, điều kiện, thực hoạt động phụ đạo 91 3.2.6 Tăng cường giúp đỡ học sinh yếu người dân tộc, hộ nghèo cải thiện lực học tập .94 3.3 Khảo nghiệm tính hợp lý khả thi biện pháp đề xuất .95 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 102 Kết luận 102 Khuyến nghị .102 TÀI LIỆU THAM KHẢO .104 PHỤ LỤC vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Số lượng học sinh trường THPT huyện Giồng Riềng 43 Bảng 2.2: Nguồn nhân lực khối THPT huyện 44 Bảng 2.3: Số lượng học sinh yếu trường THPT huyện Giồng Riềng 44 Bảng 2.4: Số lượng giáo viên giảng dạy phụ đạo khối THPT huyện Giồng Riềng 48 Bảng 2.5: Số giáo viên dạy phụ đạo cho học sinh yếu khen thưởng hàng năm trường THPT địa bàn 49 Bảng 2.6: Mục tiêu phụ đạo cho học sinh yếu trường 54 Bảng 2.7: Nội dung phụ đạo cho học sinh yếu trường 54 Bảng 2.8: Hình thức thời gian dạy phụ đạo cho học sinh yếu THPT 57 Bảng 2.9: Đánh giá việc tổ chức, thục kế hoạch phụ đạo cho học sinh yếu 59 Bảng 2.10: Đánh giá học sinh việc ứng dụng CNTT vào dạy phụ đạo 65 Bảng 2.11: Kiểm tra, giám sát hoạt động phụ đạo cho học sinh yếu trường THPT huyện Giồng Riềng 67 Bảng 2.12: Đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố đến quản lý hoạt động dạy phụ đạo cho học sinh yếu 71 Bảng 3.1: Đánh giá mức độ hợp lý khả thi biện pháp đề xuất 96 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Trường THPT Hịa Hưng công nhận trường đạt chuẩn quốc gia 43 Hình 2.2: Tỷ lệ học sinh yếu qua năm học 45 Hình 2.3: Kết Khảo sát chất lượng học sinh yếu sau tham gia học phụ đạo trường THPT huyện Giồng Riềng 47 Hình 2.4: Phịng vi tính trường THPT Long Thạnh, huyện Giồng Riềng 64 Hình 2.5: Website số trường THPT huyện Giồng Riềng 65 Hình 2.6: Đánh giá em học sinh kiến thức sau tham gia học phụ đạo 69 Hình 2.7: Điểm kiểm tra em học sinh sau tham gia học phụ đạo 71 Hình 2.8: Đánh giá phụ huynh học sinh cần thiết việc học phụ đạo 75 vii DANH MỤC CÁC TỪ CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ BGH Ban Giám Hiệu CBQL Cán quản lý CNTT Công nghệ thông tin CSVC Cơ sở vật chất GD&ĐT Giáo dục đào tạo GV Giáo viên GVBM Giáo viên môn GVCN Giáo viên chủ nhiệm HĐDH Hoạt động dạy học HS Học sinh HT Hiệu trưởng PHHS Phụ huynh học sinh PPDH Phương pháp dạy học QLGD Quản lý giáo dục THPT Trung học phổ thông UBND Ủy ban nhân dân MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong Văn kiện Đại hội XII (1/2016), Đảng đưa đường lối đổi bản, toàn diện giáo dục; có đổi bản, toàn diện cấp THPT Thực đường lối đổi bản, toàn diện giáo dục, chất lượng giáo dục có chuyển biến, tiến điều kiện đảm bảo chất lượng giáo dục cải thiện như: Đội ngũ giáo viên, sở vật chất, thiết bị dạy học … Thực tế cho thấy chất lượng giáo dục số bất cập tượng “ngồi nhầm lớp”; học sinh yếu trường tồn tại; chất lượng tinh thần học tập phận học sinh phổ thông giảm sút; tình trạng học sinh thiếu kiến thức bản, lực chủ động sáng tạo, thiếu ý chí hứng thú học tập, lười biếng, chán nản, bỏ học nhiều tiêu cực khác gây hậu cho thân HS, gia đình, nhà trường, xã hội Song song với vấn đề đó, phân hóa trình độ học sinh ngày rõ rệt Hiện địa bàn huyện Giồng Riềng có 06 trường THPT Số học sinh yếu năm học 2018-2019 572 em, chiếm 14,8% tổng học sinh THPT tồn huyện; tính giai đoạn 2015 – 2018 2.491 em (Sở GD&ĐT Kiên Giang, 2019) Một câu hỏi đặt ra, làm cách để giúp cho học sinh hiểu khai thác có kết giảng thầy, học sinh yếu kém? Ở em có khác biệt tiếp thu bài, đặc điểm tâm sinh lý, phát triển thể chất trí tuệ, có điều kiện hoàn cảnh sống quan tâm chăm sóc gia đình…so với học sinh khác Vì vậy, vấn đề học sinh yếu xã hội quan tâm tìm giải pháp để khắc phục đặt cho ngành giáo dục, nhà quản lý phải tìm nguyên nhân dẫn đến yếu học sinh cách xác, phải nhìn thẳng vào thật cách khách quan, từ đưa giải pháp tích cực, phù hợp sát với thực tế để bước nâng cao chất lượng học tập học sinh đề xuất phương pháp giảng dạy giáo viên cho phù hợp Phụ đạo học sinh yếu lực học tập hoạt động thiếu trường học Công văn số 7291/BGDĐTGDTrH ngày 01/11/2010 Bộ Giáo dục Đào tạo việc hướng dẫn cụ thể thực dạy học buổi/ngày trường Trung học nêu: việc phụ đạo, củng cố ôn tập kiến thức cần thiết Chính việc tăng cường quản lý hoạt động giảng dạy nói chung hoạt động dạy phụ đạo học sinh yếu nói riêng nhà trường phổ thơng có ý nghĩa quan trọng góp phần nâng dần chất lượng học tập học sinh, giúp em học sinh yếu tự tin đến lớp, có tảng kiến thức cần thiết, tạo điều kiện cho em học tập tiếp lên trường Trung cấp, Cao đẳng đại học Các trường Trung học phổ thông địa bàn huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang trường đa số học sinh có hồn cảnh khó khăn Một số học sinh có nhận thức, tư chậm gia đình khơng có điều kiện quan tâm đến việc học hành nên dẫn đến tình trạng yếu học tập Làm để em nâng tầm nhận thức, vượt khỏi tình trạng yếu học tập Do đó, đề tài “Quản lý hoạt động phụ đạo học sinh yếu lực học tập trường trung học phổ thông huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang” cần thiết nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đối tượng nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở hệ thống hóa lý luận, khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động phụ đạo học sinh yếu Trường THPT huyện Giồng Riềng; đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động phụ đạo học sinh yếu nhằm nâng cao chất lượng quản lý hoạt động phụ đạo Trường THPT huyện P4 Huy động nguồn kinh phí cho hoạt động phụ đạo 12 Nguồn? ………………………………………… Ý kiến khác: 2.6 Thầy/Cô cho biết ý kiến việc kiểm tra, giám sát hoạt động phụ đạo cho học sinh yếu trường Quý Thầy/Cô (đánh dấu X vào ô phù hợp) Ý kiến thầy cô Mức độ thực Không thực T K TB Yếu Đồng Không Không TỔ CHỨC THỰC HIỆN KẾ HOẠCH ý biết đồng PHỤ ĐẠO ý TT Kiểm tra, giám sát thường xuyên (… Lần/tháng) (… Lần/học kỳ) Kiểm tra, giám sát định kì (… Lần/tháng) (… Lần/học kỳ) Có đổi việc kiểm tra, giám sát (cụ thể:……………………………… ……………………………………… ………………………………………) Đánh giá dạy phụ đạo định kì (… Lần/tháng) (… Lần/học kỳ) Thường xuyên hỏi ý kiến HS Giao tổ, nhóm chun mơn đề chung quản lý kiểm tra Theo dõi, kiểm tra đột xuất việc phụ đạo GV(giờ lên lớp, nội dung dạy…) Quản lý điểm phần mềm 10 11 Tiến hành khảo sát chất lượng học tập HS yếu hàng tháng theo đợt dõi kết phụquả đạohọc tập HS học phụ Theo đạo sau kỳ kiểm tra thường xuyên, định kỳ lớp Tổng kết việc thực kế hoạch, đánh giá chất lượng dạy phụ đạo Ý kiến khác: P5 2.7 Thầy/Cô cho biết ý kiến sử dụng quản lý thiết bị dụng cụ hỗ trợ phụ đạo cho học sinh yếu trường Quý Thầy/Cô (đánh dấu X vào ô phù hợp) Ý kiến thầy cô Đồng Không Không Mức độ thực THIẾT BỊ DỤNG CỤ HỖ TRỢ ý biết đồng Không TT PHỤ ĐẠO ý T K TB Yếu thực Sách giáo khoa sách tập Tài liệu tham khảo Chỉ sử dụng bảng Có sử dụng máy chiếu để giảng Có sử dụng internet Cơ sở vật chất đáp ứng yêu cầu giảng dạy Huy động nguồn kinh phí cho hoạt động phụ đạo Bố trí thời gian hợp lý cho việc phụ đạo CSVC, phương tiện phục vụ cho hoạt động phụ đạo Huy động nguồn lực việc xây 10 dựng CSVC Đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa giáo dục Ý kiến khác: 2.8 Thầy/Cô đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố sau thực trạng quản lý hoạt động dạy phụ đạo trường (Mức độ ảnh hưởng tăng dần từ đến Đánh dấu X vào ô chọn) Mức độ ảnh hưởng STT CÁC YẾU TỐ Nhận thức GV việc phụ đạo Nhận thức học sinh yếu việc tham gia học phụ đạo Nhận thức quan tâm phụ huynh có em tham gia học phụ đạo Năng lực sư phạm GV Sự quan tâm, đạo nhà trường hoạt động phụ đạo Sự đạo, hướng dẫn cấp hoạt động phụ đạo BGH có kế hoạch tổ chức phụ đạo cụ thể hợp lý 10 Công tác bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho cán quản lý, GV hoạt động phụ đạo HS yếu Trang thiết bị dạy học, phương tiện, điều kiện sở hạ tầng đáp ứng cho hoạt động dạy phụ đạo Công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động phụ đạo 11 Kinh phí dành cho hoạt động phụ đạo Ý kiến khác (nếu có): 12 P6 2.9 Thầy/ Cơ cho biết ý kiến biện pháp nâng cao chất lượng quản lý hoạt động phụ đạo (đánh dấu X vào ô chọn) STT Giải pháp A Nâng cao nhận thức cho cán quản lý, GV, HS, phụ hoạt độngviên phụ caohuynh nhận thức giáo vềđạo cần Nâng thiết hoạt động dạy phụ đạo Nâng cao nhận thức học sinh yếu tham gia học phụ đạo Tác động vào nhận thức phụ huynh việc ủng hộ, tạo điều kiện cho HS yếu học phụ đạo B Tăng cường quản lý hoạt động phụ đạo Xây dựng kế hoạch phụ đạo Xây dựng chương trình, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức Kiểm tra tình hình tiếp thu HS để điều chỉnh phương pháp quản lý phương pháp giảng dạy Đổi phương pháp dạy phụ đạo để phát huy lực học tập HS Nâng cao lực sư phạm GV, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho GV dạy phụ đạo C Tăng cường kiểm tra, đánh giá kết phụ hoạt động HS đạo Xây dựngGV, kế hoạch, thời học giancủa kiểm trayếu Khảo sát chất lượng học tập HS giảng dạy GV định kỳ phụ đạo Kiểm tra đột xuất chất lượng học tập HS giảng dạy GV phụ đạo Thực thường xuyên công tác kiểm tra chuyên môn, giáo án GV dạy phụ đạo Kiểm tra đột xuất công tác chuyên môn, giáo án GV dạy phụ đạo Theo dõi, kiểm tra, đánh giá kết phụ đạo GV chất lượng học tập HS D E Tổ chức sơ kết, tổng kết, chia sẻ rút kinh nghiệm Tăng cường biện pháp hành chínhpháp lý quy định rõ ràng Ban hành Xử phạt sai phạm nghiêm túc Kiểm tra, giám sát thường xuyên Quy định chế độ thông tin, báo cáo hoạt động dạy phụ đạo phận Tăng cường phối hợp lực lượng liên quan để thúc đẩycóhoạt phụ đạo Phối hợp với PH động học phụ đạo Phối hợp với Ban đại đại diện cha mẹ HS Thường xuyên thu thập thông tin, ý kiến phản hồi từ thành viên nhà trường Mức độ Hợp lý Mức độ khả thi P7 F Tăng cường CSVC, trang thiết bị, điều kiện, thực hoạt phụhoạt đạođộng phụ đạo Tăng nguồn kinhđộng phí cho (mua sắm dụng cụ dạy học, trang thiết bị, chế phụ cấp cho GV dạy phụ đạo) Tăng cường quản lý, sử dụng có hiệu CSVC, thiết dạy cấp học tài cóphục trường Giới thiệu vàbịcung liệu vụ cho chuyên môn, việc giảng dạy GV Sắp xếp thời gian hợp lý cho việc phụ đạo 2.10 Theo Thầy/Cô, em học sinh có học lực yếu, nguyên nhân nào? ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… 2.11 Theo Thầy/Cô, công tác quản lý hoạt động phụ đạo cho học sinh yếu, trường cịn gặp phải khó khăn, hạn chế gì? ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… 2.12 Thầy/Cơ có đề nghị lãnh đạo cấp (các cấp Bộ GD-ĐT, Sở GD-ĐT), BGH, Tổ trưởng, GVBM, GVCN, Đại diện Phụ huynh HS để nâng cao hiệu hoạt động quản lý phụ đạo cho học sinh yếu kém? ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Chân thành cảm ơn! Người vấn (Ký ghi họ tên) Phạm Phước Cường Giồng Riềng, ngày … tháng… năm 2019 Người trả lời (Ký ghi họ tên) P8 MẪU Phụ lục 2: Phiếu vấn dành cho giáo viên dạy phụ đạo Tôi thực đề tài luận văn Thạc sĩ “Nâng cao chất lượng Quản lý hoạt động phụ đạo học sinh yếu lực học tập trường trung học phổ thông huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang”, kính mong Q Thầy, Cơ vui lịng cho biết ý kiến cách đánh dấu (x) vào ô trống cho thêm ý kiến khác cho số câu hỏi Tôi xin cam kết thơng tin thu phục vụ cho mục đích nghiên cứu khơng sử dụng vào mục đích khác Trân trọng cám ơn giúp đỡ nhiệt tình Q Thầy, Cơ III Q Thầy (Cơ) vui lịng cho biết số thông tin thân: GVCN GV mơn Trình độ chun mơn : Cao đẳng Đại học Sau đại học Thâm niên giảng dạy:…… năm Đơn vị công tác: ……………………………………………………………… Thầy/Cơ có tham gia dạy phụ đạo khơng? Có Khơng IV Q Thầy, Cơ vui lịng cho ý kiến nội dung sau (Đánh dấu X vào ô phù hợp trả lời câu hỏi có) 2.13 Thầy/Cơ cho biết ý kiến mục tiêu phụ đạo cho học sinh yếu trường quý Thầy/Cô (đánh dấu X vào ô phù hợp) Ý kiến Khôn Mức độ thực TT Mục tiêu phụ đạo cho HS yếu Đồn Khôn g Khôn lực học tập gý g đồng T K TB Yếu g biết ý thực Củng cố, hệ thống hóa kiến thức Bổ sung kiến thức thiếu Rèn luyện kỹ giải tập 10 Hướng dẫn cho HS học tập nhà 11 Rèn luyện kỹ làm kiểm tra 12 Nâng cao chất lượng toàn diện, hạn chế HS lưu ban Ý kiến khác: 2.14 Thầy/Cô cho biết ý kiến nội dung phụ đạo cho học sinh yếu trường quý Thầy/Cô (đánh dấu X vào ô phù hợp) Ý kiến thầy cô Không Mức độ thực TT NỘI DUNG PHỤ ĐẠO Đồng ý Không đồng Không biết ý T K TB Yếu thực 10 Lập kế hoạch dạy, nội dung phù hợp với HS yếu 11 Nội dung học theo chương trình 12 Những nội dung HS chưa hiểu lớp P9 13 Những nội dung Hiệu trưởng đề xuất 14 Những nội dung phó hiệu trưởng đề xuất 15 Những nội dung tổ trưởng môn đề xuất 16 Nội dung thầy cô phân công chọn lựa 17 Nội dung học theo chương trình 18 Những nội dung HS đề nghị Ý kiến khác: 2.15 Thầy/Cô cho biết ý kiến Thời Gian phụ đạo cho học sinh yếu trường quý Thầy/Cô (đánh dấu X vào ô phù hợp) Ý kiến thầy cô TT HÌNH THỨC VÀ THỜI GIAN PHỤ ĐẠO 12 Theo kế hoạch nhà trường 13 Dạy ngồi thời gian học khóa lớp (thựcởhiện TKB phụ đạo trường) Dạy trường 14 15 Dạy học theo nhóm theo khối dự kiến thi Đại học 16 17 18 19 20 21 22 Theo đề nghị phụ huynh Kèm cặp riêng Có hỗ trợ HS khá, giỏi Theo đề nghị HS Dạy cho HS lúc rảnh rỗi Dạy buổi tối Dạy vào ngày Chủ Nhật Đồng ý Không biết Không đồng ý T Mức độ thực Không K TB Yếu thực Ý kiến khác: 2.16 Thầy/Cô cho biết ý kiến việc xây dựng kế hoạch phụ đạo cho học sinh yếu trường quý Thầy/Cô (đánh dấu X vào ô phù hợp) Ý kiến thầy cô TT KẾ HOẠCH PHỤ ĐẠO Có kế hoạch chung nhà trường Các tổ mơn có kế hoạch phụ đạo Có thống kế hoạch trường –tổ GV Xây dựng kế hoạch phụ đạo riêng Đồng ý Không biết Không đồng ý T Mức độ thực Không K TB Yếu thực P10 Hiệu trưởng tổ chức trao đổi hướng dẫn GV môn thực kế hoạch phụ đạo Nhiều thay đổi kế hoạch tùy theo tình hình Tự GV mơn xây dựng kế hoạch riêng Ý kiến khác: 2.17 Thầy/Cô cho biết ý kiến việc tổ chức thực kế hoạch phụ đạo cho học sinh yếu trường quý Thầy/Cô (đánh dấu X vào ô phù hợp) Ý kiến thầy cô Mức độ thực Không TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG PHỤ ĐẠO Không Không đồng TT Đồng ý thực biết ý T K TB Yếu 13 Thực theo kế hoạch xây dựng 14 Yêu cầu GVCN tham gia quản lý HS học phụ đạo 15 Chế độ khuyến khích GV dạy phụ đạo phù hợp 16 Khảo sát chất lượng HS đầu năm học, tiến hành thống kê số liệu , xác định phân loại HS yếu 17 Tổ chức đánh giá kết phụ đạo chu đáo, khách quan 18 Phối hợp chặt chẽ với Ban đại diện cha mẹ HS, với phụ huynh HS yếu 19 Nhà trường chọn lựa GV dạy phụ đạo 20 Có tổ chức trao đổi rút kinh nghiệm nhóm 21 Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ Và hướng dẫn cho GV phụ đạo 22 Thành lập nhóm phụ đạo hợp lý 23 Sử dụng nguồn kinh phí dành cho hoạt động dạy phụ đạo phù hợp 24 Huy động nguồn kinh phí cho hoạt động phụ đạo Nguồn? ………………………………………… Ý kiến khác: P11 2.18 Thầy/Cô cho biết ý kiến việc kiểm tra, giám sát hoạt động phụ đạo cho học sinh yếu trường quý Thầy/Cô (đánh dấu X vào ô phù hợp) Ý kiến thầy cô Mức độ thực TỔ CHỨC THỰC HIỆN KẾ HOẠCH Không Không PHỤ ĐẠO Đồng Không đồng TT thực T K TB Yếu ý biết ý Kiểm tra, giám sát thường xuyên 12 (… Lần/tháng) (… Lần/học kỳ) Kiểm tra, giám sát định kì 13 (… Lần/tháng) (… Lần/học kỳ) 14 Có đổi việc kiểm tra, giám sát (cụ thể:……………………………… ……………………………………… ………………………………………) 18 Đánh giá dạy phụ đạo định kì (… Lần/tháng) (… Lần/học kỳ) Thường xuyên hỏi ý kiến HS Giao tổ, nhóm chun mơn đề chung quản lý kiểm tra Theo dõi, kiểm tra đột xuất việc phụ đạo GV(giờ lên lớp, nội dung dạy…) 19 Quản lý điểm phần mềm 15 16 17 20 21 22 Tiến hành khảo sát chất lượng học tập HS yếu hàng tháng theo đợt kết phụquả đạohọc tập HS học phụ Theo dõi đạo sau kỳ kiểm tra thường xuyên, định kỳ lớp Tổng kết việc thực kế hoạch, đánh giá chất lượng dạy phụ đạo Ý kiến khác: 2.19 Thầy/Cô cho biết ý kiến sử dụng quản lý thiết bị dụng cụ hỗ trợ phụ đạo cho học sinh yếu trường quý Thầy/Cô (đánh dấu X vào ô phù hợp) Ý kiến thầy cô Không Mức độ thực THIẾT BỊ DỤNG CỤ HỖ TRỢ PHỤ Đồng ý Không đồng Không TT ĐẠO biết ý T K TB Yếu thực 11 Sách giáo khoa sách tập 12 Tài liệu tham khảo 13 Chỉ sử dụng bảng 14 Có sử dụng máy chiếu để giảng 15 Có sử dụng internet Cơ sở vật chất đáp ứng yêu cầu 16 giảng dạy P12 Huy động nguồn kinh phí cho hoạt động 17 phụ đạo 18 Bố trí thời gian hợp lý cho việc phụ đạo CSVC, phương tiện phục vụ cho hoạt 19 động phụ đạo Huy động nguồn lực việc xây 20 dựng CSVC Đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa giáo dục Ý kiến khác: 2.20 Thầy/Cô đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố sau thực trạng quản lý hoạt động dạy phụ đạo trường (Mức độ ảnh hưởng tăng dần từ đến Đánh dấu X vào ô chọn) Mức độ ảnh hưởng STT CÁC YẾU TỐ 13 Nhận thức GV việc phụ đạo 14 Nhận thức học sinh yếu việc tham gia học phụ đạo Nhận thức quan tâm phụ huynh có em tham gia học phụ đạo Năng lực sư phạm GV 15 16 Sự quan tâm, đạo nhà trường hoạt động phụ đạo Sự đạo, hướng dẫn cấp hoạt động phụ đạo BGH có kế hoạch tổ chức phụ đạo cụ thể hợp lý 17 18 19 21 Công tác bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho cán quản lý, GV hoạt động phụ đạo HS yếu Trang thiết bị dạy học, phương tiện, điều kiện sở hạ tầng đáp ứng cho hoạt động dạy phụ đạo 22 Công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động phụ đạo 23 Kinh phí dành cho hoạt động phụ đạo 20 Ý kiến khác (nếu có): 24 2.21 Thầy/ Cơ cho biết ý kiến biện pháp nâng cao chất lượng quản lý hoạt động phụ đạo (đánh dấu X vào ô chọn) STT A Giải pháp Nâng cao nhận thức cho cán quản lý, GV, HS, hoạt độngvềphụ đạo Nâng caophụ nhậnhuynh thức giáo viên cần thiết hoạt động dạy phụ đạo Nâng cao nhận thức học sinh yếu tham gia học phụ đạo Tác động vào nhận thức phụ huynh việc ủng hộ, tạo điều kiện cho HS yếu học phụ đạo Mức độ hợp lý Mức độ khả thi P13 STT B Giải pháp Tăng cường quản lý hoạt động phụ đạo Xây dựng kế hoạch phụ đạo Xây dựng chương trình, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức Kiểm tra tình hình tiếp thu HS để điều chỉnh phương pháp quản lý phương pháp giảng dạy Đổi phương pháp dạy phụ đạo để phát huy lực học tập HS Nâng cao lực sư phạm GV, bồi 10 dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho GV dạy phụ đạo Tăng cường kiểm tra, đánh giá kết phụ C hoạt động HS đạo Xây dựngGV, kế hoạch, thời học giancủa kiểm trayếu Khảo sát chất lượng học tập HS giảng dạy GV định kỳ phụ đạo 10 Kiểm tra đột xuất chất lượng học tập HS giảng dạy GV phụ đạo 11 Thực thường xuyên công tác kiểm tra chuyên môn, giáo án GV dạy phụ đạo 12 Kiểm tra đột xuất công tác chuyên môn, giáo án GV dạy phụ đạo 13 Theo dõi, kiểm tra, đánh giá kết phụ đạo GV chất lượng học tập HS 14 D Tổ chức sơ kết, tổng kết, chia sẻ rút kinh nghiệm Tăng cường biện pháp hành chínhpháphành lý quy định rõ ràng Ban Xử phạt sai phạm nghiêm túc Kiểm tra, giám sát thường xuyên Quy định chế độ thông tin, báo cáo hoạt động dạy phụ đạo phận E Tăng cường phối hợp lực lượng liên thúc động đạo quan Phốiđể hợp vớiđẩy PH hoạt có học phụ phụ đạo Phối hợp với Ban đại đại diện cha mẹ HS Thường xuyên thu thập thông tin, ý kiến phản hồi từ thành viên nhà trường Tăng cường CSVC, trang thiết bị, điều kiện, thực hoạtkinh động Tăng nguồn phíphụ chođạo hoạt động phụ đạo (mua sắm dụng cụ dạy học, trang thiết bị, chế phụ cấp cho GV dạy phụ đạo) Tăng cường quản lý, sử dụng có hiệu CSVC, thiết bị dạy học có trường Giới thiệu cung cấp tài liệu phục vụ cho chuyên môn, việc giảng dạy GV F Sắp xếp thời gian hợp lý cho việc phụ đạo Mức độ hợp lý Mức độ khả thi P14 2.22 Theo Thầy/Cơ, em học sinh có học lực yếu, nguyên nhân nào? ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… 2.23 Theo Thầy/Cơ, q trình dạy phụ đạo cho học sinh yếu, thân gặp phải khó khăn, hạn chế gì, điều làm giảm nhiệt huyết dạy phụ đạo mình? ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… 2.24 Theo Thầy/Cô, công tác quản lý hoạt động phụ đạo cho học sinh yếu, trường thực nào? ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… 2.25 Thầy/Cơ có đề nghị lãnh đạo cấp (Sở GD-ĐT, Ban Giám hiệu nhà trường, Tổ trưởng môn) để nâng cao hiệu phụ đạo cho học sinh yếu ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Chân thành cảm ơn! Giồng Riềng, ngày … tháng… năm 2019 Người vấn Người trả lời (Ký ghi họ tên) (Ký ghi họ tên) Phạm Phước Cường P15 MẪU Phụ lục 3: Phiếu vấn dành cho học sinh học phụ đạo Tôi thực đề tài luận văn Thạc sĩ “Nâng cao chất lượng Quản lý hoạt động phụ đạo học sinh yếu lực học tập trường trung học phổ thông huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang”, mong em vui lòng cho biết ý kiến số câu hỏi liên quan đến học phụ đạo Tôi xin cam kết câu trả lời giữ bí mật, phục vụ cho mục đích nghiên cứu khơng sử dụng vào mục đích khác Trân trọng cám ơn giúp đỡ nhiệt tình em V Em vui lịng cho biết số thơng tin thân: Đang học lớp: 10  11  12  Hiện em học phụ đạo mơn:……… mơn VI Em vui lịng cho ý kiến nội dung sau (Đánh dấu X vào ô phù hợp trả lời câu hỏi có) 2.26 Em cho biết lớp học phụ đạo trường tập trung vào mục tiêu sau đây? (đánh dấu X vào lựa chọn) STT Mục tiêu Nếu có đánh dấu X 13 Củng cố, hệ thống hóa kiến thức 14 Bổ sung kiến thức thiếu 15 Rèn luyện kỹ giải tập 16 Hướng dẫn cách học tập nhà 17 Rèn luyện kỹ làm kiểm tra, thi 2.27 Những loại phương tiện, thiết bị sau giúp em dễ tiếp thu lớp học phụ đạo trường (Chỉ đánh dấu X vào ô phù hợp) Phương tiện Mức độ hữu ích Hồn tồn Ít hữu Bình Khá hữu Rất hữu khơng hữu ích ích thường ích ích Sách giáo khoa sách tập Tài liệu tham khảo Sử dụng bảng Sử dụng máy chiếu để giảng Được sử dụng internet để truy cập, tìm hiểu thêm học 2.28 Kiến thức mơn học phụ đạo em có cải thiện so với trước học? Tệ Vẫn cũ/Khơng có thay đổi Đã cải thiện tốt 2.29 Điểm kiểm tra học kỳ môn học phụ đạo em so với trước tham gia học phụ đạo? Thấp Vẫn cũ/Khơng có thay đổi Cao 2.30 Trong q trình học phụ đạo mơn bị yếu, thân em cịn gặp phải trở ngại, khó khăn ? (Vvề thân, gia đình, chương trình học, giáo viên, bạn bè… ) ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… P16 2.31 Em có kiến nghị Ban Giám hiệu nhà trường, GVCN GVBM để việc học phụ đạo em tốt hơn? ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Chân thành cảm ơn hợp tác em! Người vấn (Ký ghi họ tên) Phạm Phước Cường Giồng Riềng, ngày … tháng… năm 2019 Người trả lời (Ký ghi họ tên) P17 MẪU Phụ lục 4: Phiếu vấn dành cho phụ huynh học sinh học phụ đạo Tôi thực đề tài luận văn Thạc sĩ “Nâng cao chất lượng Quản lý hoạt động phụ đạo học sinh yếu lực học tập trường trung học phổ thông huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang”, mong Quý phụ huynh vui lịng cho biết ý kiến số câu hỏi liên quan đến việc học phụ đạo con/em Tơi xin cam kết câu trả lời giữ bí mật, phục vụ cho mục đích nghiên cứu khơng sử dụng vào mục đích khác Trân trọng cám ơn giúp đỡ nhiệt tình Q phụ huynh Ơng/bà vui lịng cho ý kiến nội dung sau (Đánh dấu X vào ô phù hợp trả lời câu hỏi có) 2.32 Ơng/bà có con/em học trường:……………………………………………………………………… 2.33 Theo Ông/bà việc dạy phụ đạo cho em học sinh yếu, trường có cần thiết hay khơng? (Chỉ đánh dấu X vào ô lựa chọn) Rất cần thiết Cần thiết Có được, khơng Khơng cần thiết     2.34 Nhà trường thường sử dụng hình thức sau để liên lạc với ơng/bà tình hình học phụ đạo con/em mình? (đánh dấu X vào phù hợp) Mức độ đánh giá Hình thức liên lạc với Phụ Rất thường Thường Thỉnh Chưa bao Rất hữu huynh xuyên xuyên thoảng ích Thơng qua buổi họp phụ huynhđổi qua thư (bưu điện) Trao Trao đổi qua điện thoại Trao đổi qua Zalo 10 Trao đổi qua Internet 11 Trao đổi trực tiếp với phụ huynh 12 Thông qua bạn học sinh 13 Thông qua lớp trưởng 2.35 Ơng/bà có ủng hộ việc con/em học phụ đạo trường khơng? Khơng Có Ngun nhân sao? ………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… P18 2.36 Ơng/bà có tiếp tục tạo điều kiện cho con/em học phụ đạo trường khơng? (Chỉ đánh dấu X vào ô lựa chọn) Tiếp tục cho con/em học phụ đạo trường Muốn cho con/em học thêm bên ngồi trường Ngun nhân sao? ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… 2.37 Ơng/bà có kiến nghị Ban Giám hiệu nhà trường, GVCN GVBM để việc học phụ đạo con/em tốt hơn? ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Chân thành cảm ơn hợp tác Quý phụ huynh! Giồng Riềng, ngày … tháng… năm 2019 Người vấn Người trả lời (Ký ghi họ tên) (Ký ghi họ tên) Phạm Phước Cường ... sinh yếu lực học tập trường Trung học phổ thông (2) Đóng góp thực tiễn Phác họa thực trạng hoạt động phụ đạo học sinh yếu quản lý hoạt động phụ đạo học sinh yếu lực học tập Trường THPT huyện Giồng. .. 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động phụ đạo HS yếu lực học tập trường THPT  Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động phụ đạo HS yếu lực học tập Trường THPT huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang ... quản lý hoạt động phụ đạo học sinh yếu Trường THPT huyện Giồng Riềng; đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động phụ đạo học sinh yếu nhằm nâng cao chất lượng quản lý hoạt động phụ đạo Trường THPT huyện

Ngày đăng: 23/12/2020, 08:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w