1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý hoạt động phụ đạo học sinh yếu kém ở trường trung học phổ thông nho quan c, tỉnh ninh bình (tt)

25 722 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 227 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong Văn kiện Đại hội XII (1/2016), Đảng ta đưa đường lối đổi bản, toàn diện giáo dục; có đổi bản, tồn diện cấp THPT Thực đường lối đổi bản, tồn diện giáo dục đó, chất lượng giáo dục có chuyển biến, tiến điều kiện đảm bảo chất lượng giáo dục cải thiện như: Đội ngũ giáo viên, CSVC, thiết bị dạy học …Tuy nhiên, tiến chưa đáp ứng theo yêu cầu đòi hỏi xã hội Thực tế cho thấy chất lượng giáo dục số bất cập tượng “ngồi nhầm lớp”; học sinh yếu trường tồn tại; chất lượng tinh thần học tập phận học sinh phổ thông giảm sút; tình trạng học sinh kiến thức bản, lực chủ động sáng tạo, thiếu ý chí hứng thú học tập, lười biếng, chán nản, bỏ học nhiều tiêu cực khác gây hậu cho thân HS, gia đình, nhà trường, xã hội Song song với vấn đề đó, phân hóa trình độ học sinh ngày rõ rệt Một câu hỏi đặt ra, làm cách để giúp cho học sinh khai thác tối đa giảng thầy, học sinh yếu kém? Ở em có khác biệt tiếp thu bài, đặc điểm tâm sinh lý, phát triển thể chất trí tuệ, có điều kiện hồn cảnh sống quan tâm chăm sóc gia đình…so với học sinh khác Vì vậy, vấn đề học sinh yếu xã hội quan tâm tìm giải pháp để khác phục vấn đề Yêu cầu đặt cho ngành giáo dục, nhà quản lý phải tìm nguyên nhân dẫn đến yếu học sinh cách xác, phải nhìn thẳng vào thật cách khác quan, từ dưa giải pháp tích cực, phù hợp sát với thực tế để bước nâng cao chất lượng học tập học sinh đề xuất phương pháp giảng dạy giáo viên cho phù hợp Phụ đạo học sinh yếu hoạt động thiếu trường học Công văn số 7291/BGDĐT-GDTrH ngày 01/11/2010 Bộ Giáo dục Đào tạo việc hướng dẫn cụ thể thực dạy học buổi/ngày trường trug học nêu: việc phụ đạo, củng cố ôn tập kiến thức cần thiết Chính việc tăng cường quản lý hoạt động giảng dạy nói chung hoạt động dạy phụ đạo học sinh yếu nói riêng nhà trường phổ thơng có ý nghĩa quan trọng góp phần nâng dần chất lượng học tập học sinh, giúp em học sinh yếu tự tin đến lớp, có tảng kiến thức cần thiết, tạo điều kiện cho em học tập tiếp lên trường trung cấp, cao đẳng đại học Quản lý hoạt động dạy học nói chung hoạt động phụ đạo nói riêng cơng việc khó khăn nhà quản lý Để giảm dần tỉ lệ học sinh yếu kém, đảm bảo tốt chất lượng giáo dục đào tạo nhà trường, tạo cân đối chất lượng học tập học sinh trường nói chung, nhà quản lý cần có biện pháp quản lý phù hợp nhằm nâng cao chất lượng hiệu hoạt động phụ đạo học sinh yếu Trường THPT Nho Quan C đóng địa bàn xã Gia Lâm – huyện Nho Quan – tỉnh Ninh Bình ngơi trường miền núi, đa số học sinh trường có hồn cảnh khó khăn Một số em thân nhận thức, tư chậm gia đình khơng có điều chăm sóc nên dẫn đến tình trạng yếu học tập Làm để em nâng tầm nhận thức, vượt khỏi tình trạng yếu học tập – vấn đề đặt 3 Từ lí trên, chúng tơi thấy việc nghiên cứu “Quản lý hoạt động phụ đạo học sinh yếu trường trung học phổ thông Nho Quan C – huyện Nho Quan - tỉnh Ninh Bình” đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý hoạt động phụ đạo học sinh yếu hoạt động cần thiết làm cho hoạt động phụ đạo trường THPT Nho Quan C đạt hiệu cao hơn, nâng dần chất lượng học tập học sinh, giảm tỉ lệ học sinh yếu Mục đích nghiên cứu Trên sở hệ thống hóa lý luận, khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động phụ đạo học sinh yếu trường THPT Nho Quan C; đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động phụ đạo HS yếu nhằm nâng cao chất lượng quản lý hoạt động phụ đạo trường THPT Nho Quan C, tỉnh Ninh Bình giai đoạn Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động dạy học trường THPT Nho Quan C, tỉnh Ninh Bình 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lý hoạt động phụ đạo HS yếu trường THPT Nho Quan C, tỉnh Ninh Bình Giả thuyết nghiên cứu Hoạt động phụ đạo HS yếu trường THPT Nho Quan C đạt kết định, song cịn tồn quản lý hoạt động phụ đạo chưa đồng bộ, việc xây dựng kế hoạch, đạo xây dựng nội dung phụ đạo, việc lựa chọn giáo viên… Nếu đề xuất biện pháp quản lý phù hợp góp phần nâng cao kết hoạt động phụ đạo học sinh yếu trường THPT Nho Quan C giai đoạn 4 Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Hệ thống hoá sở lý luận quản lý hoạt động phụ đạo HS yếu trường THPT 5.2 Khảo sát, phân tích thực trạng quản lý hoạt động phụ đạo HS yếu trường THPT Nho Quan C, tỉnh Ninh Bình 5.3 Đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động phụ đạo HS yếu trường THPT Nho Quan C, tỉnh Ninh Bình Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1 Giới hạn nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu quản lý hoạt động phụ đạo HS yếu trường THPT 6.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung khảo sát thực trạng quản lý hoạt động phụ đạo HS yếu trường THPT Nho Quan C, tỉnh Ninh Bình Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp luận 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu 7.2.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận 7.2.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Cấu trúc luận văn Gồm phần: Mở đầu, nội dung, Kết luận kiến nghị + Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động phụ đạo HS yếu trường THPT + Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động phụ đạo HS yếu trường THPT Nho Quan C, tỉnh Ninh Bình + Chương 3: Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động phụ đạo HS yếu trường THPT Nho Quan C, tỉnh Ninh Bình 5 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU KÉM Ở TRƯỜNG THPT 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu giới 1.12 Các nghiên cứu nước 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Quản lý - Theo tác giả Trần Kiểm: “Quản lý tác động có mục đích đến tập thể người để tổ chức phối hợp hoạt động họ suốt trình lao động".[11] Từ ý kiến hiểu: Quản lý tác động có tổ chức, có hướng đích chủ thể quản lý đến đối tượng khách thể quản lý hệ thống giải pháp nhằm thay đổi trạng thái đối tượng quản lý, đưa hệ thống tiếp cận mục tiêu với hiệu cao 1.2.2 Các chức quản lý 1.2.3 Hoạt động phụ đạo 1.2.3.1 Khái niệm hoạt động phụ đạo Theo Từ diển giáo dục học: “ Phụ đạo giúp đỡ ngồi lên lớp khố GV HS học tập sai, cung cấp cho HS lời khuyên cần thiết nhiều lúc giúp đỡ HS giải vấn đề đặt cách xác.” Hoạt động phụ đạo trình tổ chức thực tương tác qua lại thành tố cấu trúc gồm mục tiêu, nội dung chương trình, phương pháp, hình thức kết nhằm làm cho lực đối tượng thêm vào, bổ sung phù hợp với địi hỏi thực tiễn, thích hợp đáp ứng đầy đủ trước nội dung yêu cầu 6 1.2.3.2 Học sinh yếu - Khái niệm học sinh yếu kém: HS yếu HS với khả phân tích tổng hợp, so sánh cịn hạn chế, chưa mạnh dạn học tập, nắm kiến thức chưa chắc, thiếu tự tin; khả ý tập trung vào giảng giáo viên không bền, trình độ tư cịn hạn chế - HS yếu nhà trường phổ thơng chia thành làm hai đối tượng sau: + Thứ nhất: HS yếu HS bị kiến thức từ lớp dưới, em bị hổng kiến thức môn thường môn khoa học tự nhiên; HS có khả tiếp thu kiến thức chậm khơng cịn khả tiếp thu “tiêu hóa” kiến thức mới, HS bị kiến thức, HS lười học… + Thứ hai: HS yếu học HS có điểm trung bình mơn học từ 3,5 trở lên, khơng có mơn học điểm trung bình 2,0 [Theo Thơng tư 58/2011/TT-BGD&ĐT ngày 12 háng 12 năm 2011, ban hành Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học sở học sinh trung học phổ thông Bộ giáo dục - đào tạo qui định] Học sinh học sinh có điểm trung bình mơn học 3,5 mơn có điểm trung bình 2,0 1.3 Hoạt động phụ đạo HS yếu Là trình thực nhiệm vụ dạy học GV với đối tượng HS yếu theo hướng củng cố kiến thức, bổ sung kiến thức mà em chưa nắm được, rèn luyện kỹ học tập đáp ứng mục tiêu 1.3.1 Mục tiêu hoạt động phụ đạo HS yếu Mục tiêu hoạt động phụ đạo HS yếu trường THPT là: - Củng cố kiến thức bản, bổ sung kiến thức bị hổng cho HS - Rèn luyện kỹ học tập, phương pháp học phù hợp với khả trí tuệ, tiếp thu kiến thức HS - Nâng cao ý thức khát vọng học sinh trách nhiệm cá nhân cộng đồng, đóng góp cho xã hội nhằm đáp ứng yêu cầu thời đại Trong hoạt động dạy học nhà trường vấn đề chất lượng khâu quan trọng để đánh giá quản lý Hiệu trưởng, thông thường đánh giá vào chất lượng dạy học GV HS Biện pháp quản lý giúp đỡ HS yếu quản lý mặt chất lượng nhằm giúp cho GV nâng cao vai trò giảng dạy lương tâm nghề nghiệp; giúp đối tượng HS yếu vươn lên để nhà trường nâng cao chất lượng 1.3.2 Nội dung, hình thức tổ chức hoạt động phụ đạo HS yếu trường THPT 1.3.2.1 Nội dung hoạt động phụ đạo HS yếu Nội dung hoạt động phụ đạo thành tố đặc trưng trình dạy phụ đạo, hệ thống tri thức, kỹ có liên quan đến mục tiêu giáo dục nhà trường Nội dung dạy phụ đạo HS yếu trường THPT xác định cứ: - Căn vào mục tiêu xác định cho hoạt động phụ đạo: mục tiêu trước mắt mục tiêu lâu dài - Căn vào qui định, hướng dẫn chương trình, nội dung phụ đạo Bộ giáo dục, Sở giáo dục - Căn vào yêu cầu hình thức kiểm tra, đánh giá kỳ thi Nội dung phụ đạo bao gồm: - Hệ thống kiến thức: Củng cố kiến thức; truyền đạt kiến thức trọng tâm, phạm vi kiến thức mơn học chương trình khóa HS tiếp thu - Phát triển lực trí tuệ: rèn luyện cho HS lực tư duy, khả tưởng tượng, phân tích tổng hợp vật, tượng có tính hệ thống xác, có khả trưu tượng hóa, khả tiếp thu - Rèn luyện, phát triển kỹ năng, kỹ xảo: rèn luyện cho HS kỹ nhận xử lý thông tin, trình bày vấn đề mạch lạc, biết phán đốn đề phương án giải xác, linh hoạt ngôn ngữ, ký hiệu, định luật, vận dụng sáng tạo lý thuyết vào thực hành Bồi dưỡng phẩm chất đạo đức: bồi dưỡng cho HS động học tập đắn, sáng; có tinh thần trách nhiệm; tính tự giác, chủ động học tập, kiên trì nhẫn nại, độc lập suy nghĩ hành động 1.3.2.2 Hình thức hoạt động phụ đạo HS yếu 1.4 Quản lý hoạt động phụ đạo HS yếu trường THPT Quản lý hoạt động phụ đạo HS yếu trình nhà quản lý hoạch định tổ chức, đạo, kiểm tra việc thực kế hoạch dạy phụ đạo HS yếu GV nhằm bổ sung, ôn tập, củng cố hệ thống kiến thức, rèn luyện kỹ năng, nâng cao hoàn thiện lực học tập HS môn học định nhằm đạt mục tiêu, yêu cầu chuẩn kiến thức, kỹ 1.4.1 Nhiệm vụ, quyền hạn Hiệu trưởng trường THPT 1.4.2 Nội dung quản lý hiệu trưởng hoạt động phụ đạo học sinh yếu 9 1.4.2.1 Quán triệt mục tiêu phụ đạo học sinh yếu 1.4.2.2 Quản lý kế hoạch hoạt động phụ đạo học sinh yếu 1.4.2.3 Quản lý nội dung, chương trình phụ đạo học sinh yếu 1.4.2.4 Quản lý hồ sơ, giáo án 1.4.2.5 Quản lý việc thực kế hoạch phụ đạo học sinh yếu hiệu trưởng 1.4.2.6 Quản lý việc sử dụng đồ dùng, thiết bị 1.4.2.7 Quản lý công tác tự học, tự bồi dưỡng giáo viên 1.4.2.8 Quản lý việc kiểm tra đánh giá học sinh 1.4.3 Phối hợp lực lượng tham gia hoạt động phụ đạo HS yếu 1.5 Các yếu tố có ảnh hưởng đến quản lý hoạt động phụ đạo học sinh yếu Tiểu kết chương Quản lý hoạt động phụ đạo học sinh yếu kém: Quản lý hoạt động phụ đạo học sinh yếu tác động chủ thể quản lý vào hoạt động phụ đạo học sinh yếu tiến hành GV, HS hỗ trợ lực lượng giáo dục khác nhằm thực có hiệu kế hoạch phụ đạo, mục tiêu, nhiệm vụ dạy học Chủ thể quản lý hoạt động phụ đạo học sinh yếu kém: Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng Đối tượng quản lý: Hoạt động dạy GV hoạt động học HS Những nội dung quản lý học sinh yếu là: - Quản lý kế hoạch phụ đạo học sinh yếu - Quản lý nội dung chương trình phụ đạo học sinh yếu - Quản lý hồ sơ, giáo án phụ đạo học sinh yếu - Quản lý việc thực kế hoạch hiệu trưởng 10 - Quản lý việc sử dụng thiết bị dạy học giáo viên - Quản lý công tác tự học, tự bồi dưỡng giáo viên - Quản lý công tác kiểm tra, đánh giá học sinh - Quản lý soạn giáo viên Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý học sinh yếu - Quy chế dạy học quy chế quản lý hoạt động dạy học - Năng lực CBQL đội ngũ GV - Chất lượng học sinh chất lượng tuyển sinh đầu vào - Cơ sở vật chất trang thiết bị dạy học - Môi trường giáo dục môi trường dạy học - Công tác thi đua, khen thưởng 11 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU KÉM Ở TRƯỜNG THPT NHO QUAN C, TỈNH NINH BÌNH 2.5 Khái quát tình hình giáo dục trường THPT Nho Quan C 2.1.1 Đặc điểm tình hình nhà trường Trường THPT Nho Quan C thành lập từ năm 2007, bốn trường THPT địa bàn huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình Học sinh Nhà trường xã thuộc huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình gồm: Xích Thổ, Gia Sơn, Gia Lâm, Đức Long, Gia Thủy, Gia Tường Thạch Bình Năm học 2016-2017, nhà trường biên chế, hợp đồng 65 cán bộ, giáo viên nhân viên Trong đó: Hiệu trưởng: 01 Phó hiệu trưởng: 03 Giáo viên:53 Nhân viên: 08 Vê quy mô trường lớp: Năm học 2016-2017, nhà trường có 25 lớp học với tổng số học sinh 934 học sinh đó: Khối 10 có lớp, tổng số học sinh 345 Khối 11 có lớp, tổng số học sinh 301 Khối 12 có lớp, tổng số học sinh 288 12 Để có sở cho việc đề xuất biện pháp quản lý hoạt động phụ đạo học sinh yếu trường THPT Nho Quan C, tác giả điều tra thực trạng 57 cán quản lý giáo viên trực tiếp giảng dạy Trong có cán quản lý, 05 tổ trưởng chuyên môn 48 giáo viên Trước đánh giá thực trạng biện pháp quản lý hoạt động phụ đạo học sinh yếu Hiệu trưởng, tác giả xin đánh giá thực trạng thực nhiệm vụ 04 cán quản lý 05 tổ trưởng chuyên môn 48 giáo viên với kết sạu: Bảng 2.6 Thực trạng mức độ thực nhiệm vụ cán quản lý giáo viên CBQL Giáo viên Chung Thứ Thứ Thứ TT Nhiệm vụ cán ∑ quản lý Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng X bậc ∑ 2.58 48 2.47 57 2.48 2.42 48 2.39 57 2.38 X bậc ∑ X bậc cách chi tiết, cụ thể Hướng dẫn giáo viên xây dựng kế hoạch bồi dưỡng cá nhân theo kế hoạch bồi dưỡng chung nhà trường 13 Quản lý việc xây dựng kế hoạch cá nhân giáo viên 2.4 2.3 2.3 2.4 4 2.3 2.4 5 57 2.3 theo kế hoạch bồi dưỡng Tổ chức dưỡng nhà bồi chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên theo Có thời khóa biểu cụ thể cho việc bồi 2.3 2.5 57 2.3 57 2.4 dưỡng Tổ chức kiểm tra, đánh giá chất lượng thực nhiệm vụ GV 2.4 4 57 2.3 theo KH nhà trường (soạn giáo án, sử dụng đồ dùng dạy Đề xuất học, khen thưởng, kỷ luật đối 2.5 57 2.4 với giáo viên 2.47 2.39 2.40 14 2.3 Thực trạng quản lý hoạt động phụ đạo học sinh yếu Hiệu trưởng trường THPT Nho Quan C 2.3.1 Thực trạng quản lý kế hoạch hoạt động phụ đạo học sinh yếu Bảng 2.7 Thực trạng quản lý kế hoạch hoạt động phụ đạo học sinh yếu Mức độ quan Mức độ thực TT Các biện pháp quản lý Thứ Thứ X X ∑ ∑ bậc bậc Quán triệt đến cán giáo viên nhiệm vụ năm học, kế hoạch phát triển nhà trường, kế hoạch bồi dưỡng học sinh yếu Phân công chuyên mơn cho giáo viên đảm bảo tính cơng bằng, hợp lý, khoa học Thống với tổ chuyên môn mẫu kế hoạch kế hoạch cá nhân Chỉ đạo tổ chuyên môn giáo viên xây dựng kế hoạch chi tiết, cụ thể cho chuyên đề Hiệu trưởng duyệt kế hoạch với tổ trưởng chuyên môn vào đầu tuần Chỉ đạo thực kế hoạch thường xuyên kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm 57 2.57 57 2.46 57 2.54 57 2.40 57 2.51 57 2.30 57 2.48 57 2.25 57 2.45 57 2.19 57 2.52 57 2.08 2,51 2,28 15 2.3.2 Thực trạng quản lý nội dung, chương trình phụ đạo học sinh yếu Bảng 2.8 Thực trạng quản lý nội dung, chương trình phụ đạo học sinh yếu Mức độ quan trọng Mức độ thực TT Quản lý nội dung phụ ∑ đạo bậc ∑ Thứ X bậc Quy định lịch phụ đạo từ đầu năm học Tổ Thứ X chức tập 57 2.56 57 2.45 57 2.52 57 2.40 2.39 huấn thường xuyên cho giáo viên toàn trường cách thức phụ đạo Thông kế vào đầuqua toàn năm học hoạch hoạt động phụ đạo nhà trường dưỡng hội nghị chuyên bồi 57 57 2.45 57 2.43 57 2.35 57 2.47 57 2.30 mơn Thống nhóm hàng tháng chuyên môn nội dung phụ đạo hàng tuần Ủy quyền cho nhóm chủ động việc xây dựng nội dung phụ đạo 16 Có kế hoạch phân công dự thăm lớp cho phó hiệu trưởng 57 2.42 57 2.32 57 2.29 57 2.28 tổ phụ trưởng Kiểmcác tra việc đạo định kỳ thông qua biên ghi nội dung phụ đạo 2.45 2.35 2.3.3 Thực trạng lý hồ sơ, giáo án giáo viên 2.3.3.1 Thực trạng lý hồ sơ 2.3.3.2 Thực trạng quản lý giáo án giáo viên 2.3.5 Thực trạng quản lý việc sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học 2.3.6 Thực trạng quản lý công tác tự học, tự bồi dưỡng giáo viên 2.3.7 Thực trạng quản lý việc kiểm tra đánh giá học sinh hiệu trưởng 2.4.1 Các yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến việc quản lý hoạt động phụ đạo học sinh yếu hiệu trưởng trường THPT Nho Quan C 2.4.2 Các yếu tố khách quan ảnh hưởng đến việc quản lý hoạt động phụ đạo học sinh yếu hiệu trưởng trường THPT Nho Quan C 2.5 Đánh giá chung thực trạng việc quản lý hoạt động phụ đạo học sinh yếu hiệu trưởng trường THPT Nho Quan C 2.5.1 Những ưu điểm, hạn chế 2.5.2 Nguyên nhân 17 Tiểu kết chương Kết nghiên cứu việc quản lý Hiệu trưởng hoạt động phụ đạo học sinh yếu làm sáng tỏ thêm vấn đề lý luận chương Thông qua khảo sát 57 ý kiến cán quản lý giáo viên nhà trường cho thấy: Một số biện pháp triển khai, số biện pháp thực tốt cần phát huy, số biện pháp đánh giá mức độ bình thường, song số biện pháp chưa quan tâm cụ thể hoá Nhận thức cán quản lý giáo viên vai trò, trách nhiệm tương đối đầy đủ, từ việc thực nhiệm vụ giáo viên thực tương đối tốt, đáp ứng yêu cầu đổi chương trình giáo dục phổ thông nay; Hiệu trưởng nhà trường sử dụng biện pháp quản lý hoạt động phụ đạo học sinh yếu phù hợp với điều kiện thực tế địa phương, nhìn chung đạt hiệu định thực nhiệm vụ dạy học nhà trường Tuy nhiên mức độ thực mức độ tác dụng biện pháp mức thấp so với mức độ nhận thức, việc sử dụng biện pháp quản lý chưa đồng nên chưa phát huy tác dụng tối đa biện pháp; Mức độ ảnh hưởng yếu tố đến quản lý đạo hoạt động phụ đạo học sinh yếu cao Bên cạnh yếu tố ảnh hưởng tích cực, cịn nhiều yếu tố ảnh hưởng chưa tốt đến hoạt động phụ đạo học sinh yếu trường THPT Nho Quan C làm cho hiệu công việc chưa cao Trên sở lý luận quản lý hoạt động phụ đạo học sinh yếu 18 kết điều tra, phân tích thực trạng sở thực tiễn gợi mở cho việc đề xuất, hoàn thiện biện pháp quản lý Hiệu trưởng hoạt động phụ đạo học sinh yếu trường THPT Nho Quan C, tỉnh Ninh Bình 19 Chương ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU KÉM Ở TRƯỜNG THPT NHO QUAN C, TỈNH NINH BÌNH 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả: 3.2 Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động phụ đạo học sinh yếu Hiệu trưởng trường THPT Nho Quan C 3.2.1 Biện pháp 1: Quản lý kế hoạch phụ đạo học sinh yếu cụ thể, thiết thực, phù hợp với thực tế nhà trường 3.2.2 Biện pháp 2: Quản lý hoạt động thực đổi sáng tạo giảng dạy theo chuẩn nghề nghiệp, chuẩn kiến thức kỹ 3.2.3 Biện pháp 3: Chỉ đạo tổ chuyên môn thực công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên 3.2.4 Biện pháp 4: Thường xuyên cải tiến nội dung phụ đạo học sinh yếu 3.2.5 Biện pháp 5: Đổi hình thức kiểm tra đánh giá học sinh trình phụ đạo học sinh yếu qui, qui định nhà trường, ngành địa phương 3.2.6 Biện pháp 6: Đẩy mạnh ứng dụng CNTT, sử dụng triệt để phòng môn, thiết bị dạy học 3.2.7 Biện pháp 7: Tổ chức tốt công tác thi đua khen thưởng giáo viên có thành tích xuất sắc cơng tác phụ đạo học sinh yếu gia hỗ trợ, đóng góp trí lực, vật lực 20 3.3 Mối quan hệ biện pháp Các biện pháp đề xuất có quan hệ mật thiết với nhau, tạo thành thể thống nhất, nhằm nâng cao chất lượng phụ đạo học sinh yếu THPT trường THPT Nho Quan C, tỉnh Ninh Bình Biện pháp 1: Quản lý kế hoạch phụ đạo học sinh yếu cụ thể, thiết thực, phù hợp với thực tế nhà trường: công tác quan trọng hàng đầu thiếu, đồng thời mang tính định hiệu hoạt động tổ chức Kế hoạch khoa học, hợp lý khả thi có kết cao Biện pháp 2: Quản lý hoạt động thực đổi sáng tạo giảng dạy theo chuẩn nghề nghiệp, chuẩn kiến thức kỹ năng: biện pháp bắt buộc cấp quản lý phải quan tâm Biện pháp có tác dụng lâu dài cho phát triển nhà trường đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Biện pháp 3: Chỉ đạo tổ chuyên môn thực công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên: biện pháp tảng để nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ giáo viên, góp phần nâng cao chất lượng dạy học nhà trường Biện pháp 4: Thường xuyên cải tiến nội dung phụ đạo học sinh yếu biện pháp thể xu tất yếu giáo dục đào tạo giai đoạn nay, tạo biến đổi chất hoạt động phụ đạo nhà trường THPT Biện pháp 5: Đổi hình thức kiểm tra đánh giá học sinh trình phụ đạo học sinh yếu kém: khâu quan trọng trình quản lý hiệu trưởng, điều kiện đảm bảo để đánh giá chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường ... tích thực trạng quản lý hoạt động phụ đạo HS yếu trường THPT Nho Quan C, tỉnh Ninh Bình 5.3 Đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động phụ đạo HS yếu trường THPT Nho Quan C, tỉnh Ninh Bình Giới hạn... sinh yếu Tiểu kết chương Quản lý hoạt động phụ đạo học sinh yếu kém: Quản lý hoạt động phụ đạo học sinh yếu tác động chủ thể quản lý vào hoạt động phụ đạo học sinh yếu tiến hành GV, HS hỗ trợ lực... sở lý luận quản lý hoạt động phụ đạo HS yếu trường THPT + Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động phụ đạo HS yếu trường THPT Nho Quan C, tỉnh Ninh Bình + Chương 3: Đề xuất biện pháp quản lý hoạt

Ngày đăng: 26/04/2018, 23:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w