1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý hoạt động phụ đạo học sinh học lực yếu kém ở các trường trung học phổ thông miền núi tỉnh quảng ngãi

119 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 860,09 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LÊ THANH TÂM QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHỤ ĐẠO HỌC SINH HỌC LỰC YẾU KÉM Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG MIỀN NÚI TỈNH QUẢNG NGÃI LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Đà Nẵng – Năm 2017 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LÊ THANH TÂM QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHỤ ĐẠO HỌC SINH HỌC LỰC YẾU KÉM Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG MIỀN NÚI TỈNH QUẢNG NGÃI Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Xuân Bách Đà Nẵng – Năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nghiên cứu ghi luận văn trung thực chưa công bố luận văn khác Học viên Lê Thanh Tâm MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Đối tượng khách thể nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHỤ ĐẠO HỌC SINH HỌC LỰC YẾU, KÉM Ở TRƯỜNG THPT 1.1 TỔNG QUAN VỀ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 1.2 CÁC KHÁI NIỆM CHÍNH 11 1.2.1 Quản lý 11 1.2.2 Quản lý giáo dục 13 1.2.3 Quản lý nhà trường 15 1.2.4 Quá trình dạy học……………………………………………………16 1.2.5 Quản lý trình dạy học………………………………………… 16 1.2.6 Học sinh học lực yếu 16 1.2.7 Hoạt động phụ đạo học sinh yếu 18 1.2.8 Quản lý hoạt động phụ đạo học sinh yếu 19 1.3 LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG PHỤ ĐẠO CHO HỌC SINH HỌC LỰC YẾU KÉM Ở CÁC TRƯỜNG THPT 20 1.3.1 Đặc điểm HSHLYK trường trung học phổ thông 20 1.3.2 Hoạt động phụ đạo cho học sinh có học lực yếu, 23 1.4 QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHỤ ĐẠO HSHLYK 25 1.4.1 Quản lý hoạt động xây dựng kế hoạch phụ đạo HSHLYK 25 1.4.2 Quản lý hoạt động sàng lọc HSHLYK tổ chức lớp học 26 1.4.3 Quản lý hoạt động xét chọn giáo viên tham gia PĐ cho HSHLYK 26 1.4.4 Quản lý hoạt động xây dựng chương trình PĐ HS HLYK 27 1.4.5 Quản lý việc thực chương trình PĐ HS HLYK 28 1.4.6 Quản lý việc kiểm tra đánh giá kết thực GV HS 29 1.4.7 Quản lý trang bị CSVC kinh phí phục vụ cơng tác PĐ HSHLYK 31 1.5 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG QL PĐ HSHLYK 33 1.5.1 Đội ngũ cán quản lý, giáo viên 33 1.5.2 Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học, kinh phí 34 1.5.3 Các điều kiện kinh tế - xã hội 35 TIỂU KẾT CHƯƠNG 36 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHỤ ĐẠO HỌC SINH HỌC LỰC YẾU, KÉM Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG MIỀN NÚI, TỈNH QUẢNG NGÃI 37 2.1 KHÁI QUÁT ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 37 2.1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện miền núi tỉnh Quảng Ngãi 37 2.1.2 Khái quát tình hình phát triển GD huyện 39 2.2 KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH KHẢO SÁT 44 2.2.1 Mục tiêu khảo sát 44 2.2.2 Nội dung khảo sát 45 2.2.3 Phương pháp khảo sát 45 2.2.4 Tổ chức khảo sát 46 2.3 THỰC TRẠNG VỀ HĐPĐ HSHLYK Ở CÁC TRƯỜNG THPT MIỀN NÚI, TỈNH QUẢNG NGÃI 46 2.3.1 Thực trạng nhận thức CB, GV, HS PHHS công tác PĐ HS HLYK 46 2.3.2.Thực trạng HĐPĐ HSHLYK trường THPT miền núi, tỉnh Quảng Ngãi 48 2.4 THỰC TRẠNG QL HĐPĐ HSHLYK Ở CÁC TRƯỜNG THPT MIỀN NÚI, TỈNH QUẢNG NGÃI 51 2.4.1 Thực trạng QL hoạt động xây dựng kế hoạch phụ đạo HSHLYK 51 2.4.2 Thực trạng QL hoạt động sàng lọc HSHLYK tổ chức lớp học… 53 2.4.3 Thực trạng quản lý hoạt động tuyển chọn GV 55 2.4.4 Thực trạng QL hoạt động xây dựng chương trình PĐ HSHLYK 56 2.4.5 Thực trạng QL thực nội dung, chương trình PĐ HSHLYK 57 2.4.6.Thực trạng QL hoạt động kiểm tra đánh giá kết thực 59 2.4.7.Thực trạng HĐ trang bị CSVC kinh phí phục vụ cơng tác 61 2.5 ĐÁNH GIÁ CHUNG 63 2.5.1.Ưu điểm 63 2.5.2 Hạn chế 64 2.5.3 Nguyên nhân hạn chế 66 TIỂU KẾT CHƯƠNG 67 CHƯƠNG BIỆN PHÁP QL HĐPĐ HSHLYK Ở CÁC TRƯỜNG THPT MIỀN NÚI, TỈNH QUẢNG NGÃI 68 3.1 CÁC NGUYÊN TẮC ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QL 68 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính pháp lý 68 3.1.2.Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn, khả thi 68 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 69 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 69 3.2 CÁC BIỆN PHÁP QL HĐPĐ HSHLYK Ở CÁC TRƯỜNG THPT MIỀN NÚI, QUẢNG NGÃI 69 3.2.1 Nâng cao nhận thức cho đội ngũ CBQL, GV HĐPĐ 69 3.2.2 Quản lý việc xây dựng kế hoạch triển khai thực kế hoạch phụ đạo TCM GV phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường 72 3.2.3 Quản lý cơng tác sàng lọc học sinh có học lực yếu 74 3.2.4 Quản lý công tác tuyển chọn giáo viên tham gia PĐ HSHLYK có kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ 76 3.2.5 Thường xuyên cải tiến nội dung chương trình PĐ HSHLYK 79 3.2.6 Đổi hình thức kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh 81 3.2.7 Tăng cường đầu tư CSVC, TBDH, kinh phí phục vụ 84 3.2.8 Đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa giáo dục, tăng cường phối hợp lực lượng giáo dục, tạo đồng thuận nguồn lực phục vụ công tác 86 3.3 MỐI QUAN HỆ CỦA CÁC BIỆN PHÁP 88 3.4 KHẢO NGHIỆM TÍNH CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA BIỆN PHÁP 89 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm 89 3.4.2 Đối tượng khảo nghiệm 89 3.4.3 Kết khảo nghiệm 89 TIỂU KẾT CHƯƠNG 92 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nội dung HT : Hiệu trưởng QL : Quản lý QLGD : Quản lý giáo dục BGH : Ban giám hiệu THPT : Trung học phổ thông GV : Giáo viên HĐDH : Hoạt động dạy học HĐPĐ : Hoạt động phụ đạo HS : Học sinh PPDH : Phương pháp dạy học HSHLYK : Học sinh học lực yếu CBQL : Cán quản lý TTCM : Tổ trưởng chuyên môn CSVC : Cơ sở vật chất PĐ : Phụ đạo PH : Phụ huynh DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Số hiệu sơ đồ Tên hồ sơ Trang 1.1 Mơ hình quản lý 13 1.2 Sơ đồ quản lý nhà trường 15 DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Bảng 2.1 Bảng 2.2 Tên bảng Hệ thống trường, lớp, HS bậc THPT Đội ngũ CBQL trường THPT miền núi tỉnh Quảng Ngãi Trang 40 42 Bảng 2.3 Thống kê tình hình đội ngũ giáo viên 43 Bảng 2.4 Thống kê xếp loại hạnh kiểm 44 Bảng 2.5 Thống kê xếp loại học lực 44 Bảng 2.6 Nhận thức cần thiết HĐPĐ HSHLYK 48 Bảng 2.7 Nhận thức mục tiêu HĐPĐ HSHLYK 48 Bảng 2.8 Thực trạng hoạt động phụ đạo học sinh có học lực yếu 49 Bảng 2.9 Thực trạng việc lập kế hoạch HĐPĐ HSHLYK trường THPT huyện miền núi, tỉnh Quảng Ngãi 53 Bảng 2.10 Thực trạng quản lý sàng lọc học sinh có học lực yếu 54 Bảng 2.11 Thực trạng công tác tuyển chọn GV tham gia PĐ HSHLYK 56 Bảng 2.12 Thực trạng cơng tác xây dựng chương trình PĐ HSHLYK 57 Bảng 2.13 Thực trạng quản lý nội dung chương trình PĐ HS có HLYK 59 Thực trạng cơng tác kiểm tra đánh giá thực kế hoạch Bảng 2.14 PĐ HSHLYK trường THPT huyện miền núi, tỉnh 60 Quảng Ngãi Bảng 2.15 Kết thống kê khảo sát ý kiến giáo viên học sinh sở vật chất phục vụ hoạt động phụ đạo HSHLYK Bảng 2.16 Tổng hợp kết khảo sát QL kinh phí HĐPĐ Bảng 3.1 Kết khảo nghiệm tính cấp thiết khả thi biện pháp đề xuất 62 63 90 95 phù hợp có tính linh hoạt cao, cần phải đặc biệt ý đến yếu tố vùng miền, mặt dân trí trình độ nhận thức học sinh Một mặt đáp ứng yêu cầu học sinh thành phố, vùng có điều kiện thuận lợi tạo điều kiện để học sinh vùng kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn, tiếp cận mà phải gặp khó khăn Bên cạnh cần biên soạn sách giáo khoa phù hợp với đối tượng người học để trường có nhiều lựa chọn cho phù hợp trình thực mục tiêu cấp học Hiện việc phụ đạo học sinh có học lực yếu Bộ Giáo dục Đào tạo giao trách nhiệm cho trường, khơng thu tiền học sinh lại khơng có chế phân bổ kinh phí Điều dẫn đến trường có tỷ lệ học sinh yếu cao khó khăn, lúng túng q trình thực trường THPT thành phố, vùng đồng khơng phải lo vấn đề Vì Bộ Giáo dục Đào tạo cần phối hợp với Bộ Tài Ủy ban Dân tộc tham mưu cho phủ điều chỉnh ban hành chế, sách cụ thể trách nhiệm, chế độ việc tổ chức hoạt động phụ đạo trường, đặc biệt trường đóng vùng kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn học sinh dân tộc thiểu số tham gia học tập chủ yếu Đảm bảo trường có đủ kinh phí để tổ chức HĐPĐ cho học sinh có học lực yếu cách có hiệu gắn với trách nhiệm giáo viên Đây khó khăn lớn hiệu trưởng trường trung học phổ thông triển khai kế hoạch phụ đạo xây dựng 2.2 Đối với Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi Xây dựng chế độ ưu đãi thật xứng đáng nhà giáo, cán quản lý cơng tác trường đóng vùng kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn Cam kết luân chuyển giáo viên công tác trường THPT vùng 96 có điều kiện thuận lợi sau thời gian định nhằm thu hút người tài thực yên tâm công tác, cống hiến lâu dài cho trường có nhiều khó khăn trường THPT miền núi tỉnh Quảng Ngãi Quan tâm đầu tư sở vật chất, trang thiết bị dạy học, đặc biệt phòng học mơn, cơng nghệ thơng tin để trường bố trí lớp học phù hợp nhanh chóng tiếp cận với đổi ngành 2.2 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo Quảng Ngãi Hiện trường THPT miền núi tỉnh Quảng Ngãi thiếu giáo viên, đặc biệt đội ngũ giáo viên có trình độ, lực thâm niên nghề cao nhiều trường vùng thuận lợi lại thừa GV Vì vậy, Sở cần qui hoạch tổng thể đội ngũ nhà giáo, có phương án bồi dưỡng, đào tạo, luân chuyển, cân đối GV trường, đặc biệt giáo viên giỏi, có nhiều kinh nghiệm trường để tránh trình trạng nơi thừa, nơi thiếu giáo viên Vì thực tế dạy học học sinh có học lực yếu cần giáo viên có lực thực tâm huyết với nghề khả thành cơng cao Tạo điều kiện, khuyến khích cho đội ngũ CBQL, GV trường tham quan học hỏi kinh nghiệm điển hình tiên tiến giáo dục, học tập chuyên đề, cập nhật kiến thức giáo dục 2.3.Đối với hiệu trưởng trường trung học phổ thông miền núi tỉnh Quảng Ngãi Cần nắm vững quan điểm, chủ trương đường lối Đảng; sách, pháp luật Nhà nước Vận dụng cách chủ động, linh hoạt, sáng tạo, biện pháp quản lý phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh nhà trường để QL nhà trường cách toàn diện Cần có kế hoạch quản lý hoạt động phụ đạo học sinh có học lực yếu cách chi tiết, cụ thể phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường 97 Tăng cường công tác quản lý hoạt động dạy học GV, HS hoạt động phụ đạo học sinh có học lực yếu Tạo điều kiện thuận lợi cho phận nhà trường phát huy vai trị hoạt động Cần có kế hoạch đầu tư, trang thiết bị dạy học phục vụ cho hoạt động dạy học CBQL cần làm tốt công tác tuyên truyền, công tác tư tưởng, quan tâm đến chế độ giáo viên cơng tác phụ đạo học sinh có học lực yếu Có kế hoạch thi đua khen thưởng cho giáo viên phụ đạo học sinh có học lực yếu để động viên khuyến khích giáo viên tích cực tham gia cơng tác phụ đạo học sinh có học lực yếu Đẩy mạnh cơng tác phối hợp môi trường việc quản lý giáo dục ý thức học tập, việc thực nội qui nhà trường Giáo viên cần có nhận thức tích cực để làm tốt hoạt động phụ đạo cho học sinh có học lực yếu Khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn lực QL để lãnh đạo nhà trường hoàn thành tốt nghiệp giáo dục, đáp ứng yêu cầu đổi nghiệp giáo dục đào tạo công công nghiệp hóa – đại hóa đất nước 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trần Xuân Bách – Bùi Việt Phú – Lê Quang Sơn, Quản lý hành nhà nước quản lý ngành giáo dục đào tạo, Nhà xuất GD Việt Nam [2] Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm QL giáo dục, Trường CBLQ giáo dục Hà Nội [3] Đặng Quốc Bảo (1999), Khoa học tổ chức QL, số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB thống kê [4] Bộ Giáo dục đào tạo (2011), Quy chế đánh giá xếp loại HS THCS HS THPT (Ban hành theo thông tư số 58/2011/TT-BGDĐT ngày 12/12/2011) [5] Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Điều lệ trường THCS, Trường THPT trường phổ thơng có nhiều cấp học (Ban hành theo thơng tư số 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3/2011) [6] Chính phủ (2012), Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020, NXB giáo dục Hà Nội [7] Phạm Minh Hạc(1986) – Một số vấn đề QLGD Khoa học giáo dục, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội [8] Phạm Minh Hạc (1997) – Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng kỷ XXI, NXB Chính trị quốc gia [9] Bùi Minh Hiền, Đặng Quốc Bảo, Vũ Ngọc Hải (2006) – QL giáo dục, Nhà xuất Đại học sư phạm, Hà Nội [10] Kônđacốp, M,I (1984), Cơ sở lý luận khoa học quản lý giáo dục , Trường CBQL Giáo dục trung ương – Hà Nội [11] Nguyễn Trọng Khánh(1999) Từ Ngữ Hán - Việt, Nhà xuất Giáo dục [12] Trần Kiểm (2002), Khoa học quản lý nhà trường phổ thông, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội [13] Trần Kiểm (2003), QL nhà trường phổ thông, Nhà xuất ĐHSP Hà 99 Nội [14] Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục, số vấn đề lý luận thực tiễn, NXBGD Hà Nội [15] Trần Kiểm, Bùi Minh Hiền (2006) – QL lãnh đạo nhà trường, trường ĐHSP, Hà Nội [16] Trần Kiểm (2010), Khoa học quản lý Giáo dục, số vấn đề lý luận thực tiễn, NXBGD Hà Nội [17] Nguyễn Văn Lê (1998), Khoa học quản lý nhà trường, NXB TPHCM [18] Nguyễn Văn Lê, Đỗ Hữu Tài (1997), Chuyên đề quản lý trường học (tập 1,2), NXBGD Hà Nội [19] Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2003), Đại cương QL giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội [20] Luật Giáo dục (2010) NXB Lao động, Hà Nội [21] Hà Thế Ngữ (1990), Giáo dục học, Tập 1, 2; NXB Giáo dục Hà Nội [22] Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt (1987) Giáo dục học, tập 1,2 NXB GD Hà Nội [23] Lê Quang Sơn (2014) Quản lý hoạt động dạy học nhà trường Chuyên đề sau đại học – Đại học sư phạm Đà Nẵng [24] Nguyễn Ngọc Quang (1997), Những khái niệm QL giáo dục, Trường CBQL giáo dục TWI, Hà Nội PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho CBQL Giáo viên) Để nâng cao hiệu quản lý hoạt động phụ đạo học sinh có học lực yếu trường THPT miền núi, tỉnh Quảng Ngãi xin thầy, vui lịng trả lời số câu hỏi theo nhìn nhận quan điểm thầy, giáo cách đánh dấu X vào ô chọn Xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp quý thầy, cô giáo! Phần I Một số thông tin cá nhân: - Họ tên: (có thể khơng ghi tên) ………………………… - CBQL : Giáo viên: - Đơn vị công tác: ………………………………………… Phần II Thực trạng hoạt động phụ đạo học sinh có học lực yếu Câu Q thầy, giáo thấy hoạt động phụ đạo học sinh có học lực yếu cần thiết hay không? - Rất cần thiết - Cần thiết - Khơng cần thiết Câu Q thầy, giáo cho biết hoạt động phụ đạo học sinh có học lực yếu có tổ chức thường xun hay khơng ? - Thường xuyên - Đôi - Không thực Câu Q thầy, giáo cho biết sở vật chất phục vụ cho hoạt động phụ đạo học sinh có học lực yếu trường có đảm bảo hay không? - Rất tốt, đáp ứng đầy đủ u cầu - Bình thường - Khơng đầy đủ, khơng đáp ứng u cầu Câu Q thầy, giáo cho ý kiến đánh giá mục tiêu hoạt động phụ đạo học sinh có học lực yếu nào? (Mức độ đánh giá: – Không quan trọng; 2- Quan trọng; 3- Rất quan trọng) TT Nội dung Giúp học sinh nắm lại kiến thức Mức độ Giúp học sinh giải tập thông thường Học sinh học tiến Học sinh thay đổi thái độ học tập tích cực Học sinh hứng thú học Khen thưởng tiến để tạo động lực HS cố gắng học tập Phần III Thực trạng quản lý hoạt động phụ đạo học sinh có học lực yếu trường THPT miền núi, tỉnh Quảng Ngãi Câu Q thầy, giáo cho biết ý kiến đánh giá mức độ quan trọng thực công tác quản lý hoạt động phụ đạo học sinh có học lực yếu nào? Mức độ quan trọng TT Nội dung Quán triệt đến giáo viên nhiệm vụ năm học, kế hoạch phát triển nhà trường, kế hoạch phụ đạo học sinh yếu Phân cơng giáo viên giảng dạy đảm bảo tính công bằng, hợp lý, khoa học Thống mẫu kế họach dạy học Chỉ đạo giáo viên xây dựng kế hoạch chi tiết, cụ thể cho chủ đề, chuyên đề Lãnh đạo duyệt kế hoạch vào đầu học kỳ, đầu năm học Mức độ thực Rất Không Quan quan Yếu TB quan trọng trọng trọng Khá Tốt Mức độ quan trọng TT Mức độ thực Rất Không Quan quan Yếu TB quan trọng trọng trọng Nội dung Khá Tốt Chỉ đạo thực kế hoạch thường xuyên kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm Câu Xin q thầy, cho biết ý kiến biện pháp quản lý chất lượng học sinh trường THPT Mức độ quan trọng TT Các biện pháp quản lý HT lập kế hoạch sàng lọc HS yếu từ đầu năm học Chỉ đạo tổ chuyên môn lựa chọn HS để lập danh sách HS tham gia dự thi sàng lọc học sinh yếu Chỉ đạo tổ chuyên môn thành lập ngân hàng đề thi sàng lọc học sinh yếu Quản lý thi, chấm thi sàng lọc học sinh yếu Công bố danh sách HS sàng lọc Mức độ thực Không Rất Quan quan quan Yếu TB Khá trọng trọng trọng Tốt Câu Để giúp hiệu trưởng trường THPT quản lý tốt công tác tuyển chọn giáo viên tham gia phụ đạo học sinh có học lực yếu Xin q thầy, cho biết ý kiến biện pháp quản lý công tác tuyển chọn giáo viên trường THPT TT Các biện pháp quản lý Mức độ quan trọng Mức độ thực Không Rất Quan quan quan Yếu TB Khá Tốt trọng trọng trọng Tổ trưởng chuyên môn tham mưu cho HT chọn GV Căn vào kết phụ đạo giảng dạy năm học trước Tham khảo đề tài sáng kiến kinh nghiệm giáo viên Đánh giá công tác tự học say mê nghề nghiệp giáo viên Câu Để giúp hiệu trưởng trường THPT quản lý tốt nội dung phụ đạo học sinh có học lực yếu Xin q thầy, cho biết ý kiến biện pháp quản lý nội dung phụ đạo HT trường THPT TT Mức độ quan trọng Mức độ thực Quản lý nội dung Không Rất Quan phụ đạo quan quan Yếu TB Khá Tốt trọng trọng trọng Lên kế hoạch phụ đạo từ đầu năm học Ủy quyền cho nhóm chủ động việc xây dựng nội dung phụ đạo Thống nội dung phụ đạo hàng tháng với tổ chuyên môn Tổ chức tập huấn thường xuyên cho GV toàn trương TT Mức độ quan trọng Mức độ thực Quản lý nội dung Không Rất Quan phụ đạo quan quan Yếu TB Khá Tốt trọng trọng trọng cách thức bồi dưỡng vào đầu năm học Phân cơng Phó HT TTCM dự thăm lớp Kiểm tra việc bồi dưỡng định kỳ thông qua biên ghi nhớ Câu Để giúp hiệu trưởng trường THPT quản lý tốt khung chương trình phụ đạo học sinh có học lực yếu Xin q thầy, cho biết ý kiến biện pháp quản lý xây dựng khung chương trình HT trường THPT TT Các biện pháp quản lý Mức độ quan trọng Mức độ thực Không Rất Quan quan quan Yếu TB Khá Tốt trọng trọng trọng Các tổ thảo luận khung chương trình phụ đạo Phân công giáo viên tổ biên soạn khung chương trình Căn vào đối tượng học sinh để xây dựng khung chương trình Câu Q thầy, cho biết ý kiến công tác quản lý kinh phí hoạt động phụ đạo nhà trường thầy, cô ? TT Biện pháp QL HĐPĐ Nhà trường dành khoản kinh phí định từ ngân sách để chi cho giáo viên dạy phụ đạo Nhà trường có huy động kinh phí ngồi ngân sách trường từ việc đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa để chi cho giáo viên dạy phụ đạo Nhà trường có chủ trương miễn giảm tiền học phụ đạo cho học sinh thuộc diện hộ nghèo, cận nghèo, gia đình sách Có Khơng Câu Q thầy, cho biết ý kiến cơng tác kiểm tra đánh giá thực kế hoạch phụ đạo học sinh học lực yếu trường thầy, cô ? Mức độ thực TT Nội dung Yếu Công việc lập kế hoạch kiểm tra hoạt động phụ đạo học sinh HLYK HT theo kê hoạch chung xác định Tiến hành kiểm tra, đánh giá tình thần thái độ kết học tập phụ đạo học sinh yếu Kiểm tra, đánh giá hoạt động sư phạm GV tham gia phụ đạo học sinh yếu Kiểm tra, đánh giá việc thực chương trình, kế hoạch phụ đạo học sinh yếu giáo viên phân công Kiểm tra, đánh giá công tác phối hợp HT với cha mẹ học sinh, tổ chức đoàn thể trong, nhà trường Xin chân thành cám ơn giúp đỡ thầy cô./ TB Khá Tốt PHIẾU ĐIỀU TRA ĐỐI VỚI HỌC SINH (Dành cho học sinh trường THPT miền núi, Quảng Ngãi) Một số thông tin cá nhân Trường em học:………………………………………………… Lớp em học: ………………………Số học sinh:……………… Để có thêm thơng tin, đánh giá đắn, khách quan quản lý hoạt động phụ đạo học sinh có học lực yếu trường THPT miền núi, tỉnh Quảng Ngãi Từ đề giải pháp quản lý hoạt động phụ đạo học sinh có học lực yếu đạt hiệu tốt giai đoạn Các em cho biết ý kiến vấn đề cách đánh dấu X vào ô chọn Chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp quý báu em! Phần 1: Nhận thức cần thiết hoạt động phụ đạo học sinh có học lực yếu Câu Các em thấy hoạt động phụ đạo học sinh có học lực yếu cần thiết hay không? - Rất cần thiết - Cần thiết - Không cần thiết Câu Em cho ý kiến đánh giá mục tiêu hoạt động phụ đạo học sinh có học lực yếu nào? (Mức độ đánh giá: – Không quan trọng; 2- Quan trọng; 3- Rất quan trọng) Mức độ TT Nội dung Giúp học sinh nắm lại kiến thức Giúp học sin giải tập thông thường Học sinh học tiến Học sinh thay đổi thái độ học tập tích cực Học sinh hứng thú học Khen thưởng tiến để tạo động lực HS cố gắng học tập Phần 2: Thực trạng hoạt động phụ đạo học sinh học lực yếu trường THPT miền núi, tỉnh Quảng Ngãi Câu Các em cho biết hoạt động phụ đạo học sinh có học lực yếu có tổ chức thường xun hay khơng? - Thường xun - Đôi - Không thực Câu Các em cho biết sở vật chất phục vụ cho hoạt động phụ đạo học sinh có học lực yếu trường có đảm bảo hay khơng? - Rất tốt, đáp ứng đầy đủ yêu cầu - Bình thường - Không đầy đủ, không đáp ứng yêu cầu Cám ơn em hợp tác./ PHIẾU KHẢO NGHIỆM Họ tên: (Có thể khơng ghi)……………………………………………… Chức vụ: (CBQL, GV):…………………………………………………… Giảng dạy môn: …………………………………………………………… Để đánh giá tính cần thiết, tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động phụ đạo cho học sinh có học lực yếu trường THPT miền núi tỉnh Quảng Ngãi Chúng xin gửi phiếu khảo sát đến đồng chí Đề nghị đồng chí cho biết ý kiến cách đánh dấu “x” vào lựa chọn Tính cấp thiết Các biện pháp quản lý Rất TT hoạt động phụ đạo học sinh có HLYK Cấp thiết Nâng cao nhận thức cho đội ngũ CBQL,GV HĐPĐ cho HSHLYK QL việc xây dựng kế hoạch triển khai thực kế hoạch phụ đạo tổ chuyên môn GV phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường QL cơng tác sàng lọc học sinh có HLYK trường THPT QL công tác tuyển chọn GV tham gia phụ đạo HSHLYK có kế hoạch bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ Ít Cấp thiết Cấp thiết Tính khả thi Khơng Cấp thiết Rất khả thi Ít Khơng Khả khả khả thi thi thi Tính cấp thiết TT Các biện pháp quản lý hoạt động phụ đạo học sinh có HLYK Thường xuyên cải tiến nội dung chương trình phụ đạo học sinh có HLYK Đổi hình thức kiểm tra đánh giá kết tập học sinh Tăng cường đầu tư sở vật chất, thiết bị dạy học, kinh phí phục vụ HĐPĐ HSHLYK Đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa giáo dục, tăng cường phối hợp lực lượng giáo dục, tạo đồng thuận nguồn lực phục vụ công tác PĐHS HLYK Rất Cấp thiết Tính khả thi Ít Khơng Rất Ít Khơng Khả Cấp khả khả Cấp khả Cấp thi thiết thi thi thiết thiết thi Xin trân trọng cảm ơn đồng chí! ... tác quản lý hoạt động phụ đạo học sinh học lực yếu, trường trung học phổ thông miền núi, tỉnh Quảng Ngãi 6.3 Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động phụ đạo học sinh học lực yếu hiệu trưởng trường trung. .. sinh học lực yếu, trường trung học phổ thông miền núi, tỉnh Quảng Ngãi + Chương Các biện pháp quản lý hoạt động phụ đạo học sinh học lực yếu trường trung học phổ thông miền núi, tỉnh Quảng Ngãi -... học, hoạt động dạy thêm – học thêm nhà trường coi hoạt động phụ đạo 1.2.8 Quản lý hoạt động phụ đạo học sinh yếu Quản lý hoạt động phụ đạo học sinh có học lực yếu quản lý việc xây dựng kế hoạch phụ

Ngày đăng: 12/05/2021, 20:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w