Thực thi pháp luật về xử lý vi phạm pháp luật về vệ sinh, an toàn thực phẩm trong kinh doanh thực phẩm qua thực tiễn tỉnh cà mau

79 12 0
Thực thi pháp luật về xử lý vi phạm pháp luật về vệ sinh, an toàn thực phẩm trong kinh doanh thực phẩm qua thực tiễn tỉnh cà mau

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH TRẦN TẤN ÂN THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ VI PHẠM PHÁP LUẬT VỆ SINH, AN TOÀN THỰC PHẨM TRONG KINH DOANH THỰC PHẨM QUA THỰC TIỄN TỈNH CÀ MAU LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cà Mau – Năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH TRẦN TẤN ÂN THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ VI PHẠM PHÁP LUẬT VỆ SINH, AN TOÀN THỰC PHẨM TRONG KINH DOANH THỰC PHẨM QUA THỰC TIỄN TỈNH CÀ MAU Chuyên ngành: Luật kinh tế Hướng ứng dụng Mã số: 8380107 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VIÊN THẾ GIANG Cà Mau – Năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan tất nội dung trình bày luận văn kết nghiên cứu độc lập cá nhân hướng dẫn người hướng dẫn khoa học Trong Luận văn có sử dụng, trích dẫn số ý kiến, quan điểm khoa học số tác giả trích dẫn nguồn cụ thể, xác rõ ràng Các số liệu, thơng tin sử dụng uận văn hồn toàn khách quan trung thực Cà Mau, ngày tháng năm 2020 Tác giả TRẦN TẤN ÂN MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TÓM TẮT – ABSTRACT PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục tiêu, đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 3.2 Đối tượng nghiên cứu 3.3 Phạm vi nghiên cứu 4 Giả thuyết nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu 4.1 Giả thuyết nghiên cứu 4.2 Câu hỏi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Kết cấu Luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VI PHẠM VÀ XỬ LÝ VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ VỆ SINH, AN TOÀN THỰC PHẨM TRONG KINH DOANH THỰC PHẨM 1.1 Tổng quan thực phẩm an toàn thực phẩm kinh doanh thực phẩm 1.1.1 Một số khái niệm Thực phẩm Thực phẩm sản phẩm mà người ăn, uống dạng tươi, sống qua chế biến, bảo quản 1.1.2 An toàn thực phẩm sản xuất, kinh doanh thực phẩm 1.2.Bản chất vi phạm pháp luật an toàn thực phẩm kinh doanh thực phẩm 12 1.2.1 Khái niệm vi phạm pháp luật an toàn thực phẩm kinh doanh thực phẩm 12 1.2.2 Bản chất xử lý vi phạm pháp luật an toàn thực phẩm kinh doanh thực phẩm 16 1.2.3 Hình thức xử lý vi phạm pháp luật an toàn thực phẩm kinh doanh thực phẩm 16 1.3 Cơ sở pháp lý thực thi pháp luật xử lý vi phạm pháp luật vệ sinh, an toàn thực phẩm tỉnh Cà Mau 18 1.3 Các văn nhà nước quy định vệ sinh an toàn thực phẩm xử lý vi phạm 18 1.3.2 Các văn đạo quy định tỉnh vế đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm xử lý vi phạm tỉnh Cà Mau 25 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ VIỆC XỬ LÝ VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM TRONG KINH DOANH THỰC PHẨM TẠI TỈNH CÀ MAU VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 28 2.1 Hoạt động xây dựng pháp luật xử lý vi phạm pháp luật an toàn thực phẩm kinh doanh thực phẩm 28 2.1.1 Nhà nước quyền địa phương ban hành nhiều văn pháp luật để điều chỉnh hành vi vi phạm pháp luật kinh doanh thực phẩm 28 2.1.2 Nhà nước thiết lập máy quản lý thực thi chức quản lý xử lý vi phạm pháp luật an toàn thực phẩm kinh doanh 30 2.1.3 Xây dựng, ban hành, áp dụng tiêu chuẩn, quy định quy chuẩn kỹ thuật an toàn thực phẩm làm sở xử lý vi phạm pháp luật an toàn thực phẩm kinh doanh 32 2.1.4 Nhà nước ban hành văn quy phạm pháp luật quy định biện pháp xử lý vi phạm pháp luật an toàn thực phẩm kinh doanh 34 2.2 Bất cập, khó khăn thực thi pháp luật xử lý vi phạm an toàn thực phẩm kinh doanh thực phẩm 37 2.2.1 Những bất cập, khó khăn từ phong tục, tập quán kinh doanh quy mô nhỏ lẻ, dàn trải nguồn lực cho xử lý vi phạm pháp luật an toàn thực phẩm lại hạn chế 37 2.2.2 Khó xử lý hình hành vi phạm tội vệ sinh an toàn thực phẩm tình tiết định tội khó chứng minh thời gian ngắn 41 2.2.3 Việc phối hợp quan quản lý theo quy định pháp luật an toàn thực phẩm chưa đồng dẫn đến việc xử lý vi phạm pháp luật an tồn thực phẩm kinh doanh khơng kịp thời 47 2.3 Thực tiễn thực thi pháp luật xử lý vi phạm pháp luật vệ sinh, an toàn thực phẩm kinh doanh thực phẩm thời gian qua tỉnh Cà Mau 49 2.3.1 Các quan quản lý thực thi pháp luật xửa lý vi phạm lĩnh vực kinh doanh thực phẩm tỉnh Cà Mau 49 2.3.2 Thực trạng vi phạm pháp luật lĩnh vực kinh doanh thực phẩm tỉnh Cà Mau thời gian qua 51 2.4 Một số kiến nghị 56 2.4.1 Kiến nghị nhà nước; 56 2.4.2 Kiến nghị quan quản lý ngành 57 2.4.3 Kiến nghị Ủy ban nhân dân tỉnh Cà Mau 57 KẾT LUẬN CHUNG 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ATTP: An tồn thực phẩm BNNPTNT: Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn BVTV: Bảo vệ thực vật BYT: Bộ Y tế QCVN: Quy chuẩn Việt Nam TT: Thơng tư TĨM TẮT Thực phẩm có vai trị thiết yếu đời sống xã hội, nhiên mầm mống gây nguy hiểm đến sức khỏe tính mạng người Vì người sử dụng thực phẩm hàng ngày Do mục tiêu đảm bảo an tồn thực phẩm nhà nước xã hội đặc biệt quan tâm Với nhu cầu sử dụng thực phẩm ngày tăng cao người vấn đề đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm trọng Ở Cà Mau tình hình vi phạm pháp luật an toàn thực phẩm kinh doanh gia tăng tạo tâm lý bất ổn cho người tiêu dùng Vì tác giả chọn vấn đề “Thực thi pháp luật xử lý vi phạm pháp luật vệ sinh, an toàn thực phẩm kinh doanh thực phẩm qua thực tiễn tỉnh Cà Mau” làm đề tài nghiên cứu nhằm làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn vi phạm pháp luật vệ sinh, an toàn thực phẩm kinh doanh tỉnh Cà Mau Để triển khai nội dung luận văn tác giả thực thi thông qua phương pháp nghiên cứu như: Phương pháp hệ thống hóa, phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh để làm rõ quy định pháp luật hành sở để xử lý vi phạm pháp luật vệ sinh, an toàn thực phẩm, làm rõ bất cập, hạn chế pháp luật rào cản ảnh hưởng đến tính khả thi quy định xử lý vi phạm pháp luật an toàn thực phẩm kinh doanh thực phẩm Trên sở luận văn tập trung đánh giá thực trạng đề xuất số giải pháp, kiến nghị góp phần nâng cao hiệu thực thi pháp luật xử lý vi phạm pháp luật an toàn thực phẩm kinh doanh thực phẩm đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Luận văn vừa có ý nghĩa mặc lý luận mặc thực tiễn, góp phần hồn thiện pháp luật xử lý vi phạm pháp luật an toàn phẩm kinh doanh thực phẩm tỉnh Cà Mau mang đến lợi ích cho người tiêu dùng giúp giảm thiểu tối đa hậu xảy Kết nghiên cứu luận văn sử dụng làm tài liệu để tham khảo cho cá nhân, tổ chức quan tâm đến lĩnh vực vệ sinh, an tồn thực phẩm kinh doanh Từ khóa: Vi phạm pháp luật vệ sinh, an toàn thực phẩm ABSTRACT Food has an essential role in social life, but it can be the germ that is dangerous to the health and human life Because people use them every day Therefore, the goal of ensuring food safety is particularly interested in by the State and society With the increasing demand of people using food, the issue of ensuring food hygiene and safety is now more and more focused In Ca Mau province, the violation of the law on food safety in business is increasing and creating instability for consumers Therefore, the author chose the issue "Law enforcement on handling violations of the law on food hygiene and safety in food trading through the practice of Ca Mau province" as a research topic to clarify the issues theory and practice about violating the law on food hygiene and safety in doing business in Ca Mau province today To deploy the content of the thesis, the author has been implemented through research methods such as: Systematized method, analysis method, synthesis, comparison to clarify the current legal regulations Department to handle violations of the law on food hygiene and safety, and clarify the inadequacies and limitations of the law as barriers affecting the feasibility of regulations on handling safety violations food in the food business On that basis, the thesis focuses on assessing the current situation and proposing a number of solutions and recommendations to contribute to improving the efficiency of law enforcement and handling violations of the law on food safety in food trading meeting the requirements of sustainable development of a socialist-oriented market economy The thesis is both meaningful and practical, contributing to improving the law on handling violations of the law on food safety in food business in Ca Mau province and bringing benefits to consumers Minimizing the consequences that happen Thesis research results can be used as a reference for individuals and organizations interested in the field of food hygiene and safety in business Keywords: Violation of the law on foods hygiene and safety PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài An toàn thực phẩm có tầm quan trọng đặc biệt đời sống xã hội, ảnh hưởng trực tiếp, thường xuyên đến sức khỏe người, đến phát triển giống nịi, chí tính mạng người sử dụng, mà cịn ảnh hưởng đến phát triển kinh tế, văn hóa, du lịch an ninh, an toàn xã hội Bảo đảm an toàn thực phẩm để nâng cao sức khỏe người dân, tăng cường nguồn lực, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội mở rộng quan hệ quốc tế giữ vị trí quan trọng nghiệp bảo vệ sức khỏe nhân dân, góp phần giảm tỷ lệ mắc bệnh, trì phát triển nịi giống, tăng cường sức lao động, học tập, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, văn hóa xã hội thể nếp sống văn minh Trong năm qua, với tiến thiết lập, vận hành thể chế kinh tế thị trường,việc bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm kinh doanh thực phẩm nhà nước quan tâm thích đáng thơng qua việc khơng ngừng hồn thiện khn khổ pháp luật xử lý vi phạm pháp luật vệ sinh thực phẩm kinh doanh thực phẩm Tuy nhiên, yếu tố nguy dẫn đến vi phạm pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm kinh doanh thực phẩm cịn phổ biến tiến trình thị hóa nhanh dẫn đến thay đổi thói quen ăn uống nhân dân, thúc đẩy phát triển dịch vụ ăn uống hè phố tràn lan, khó đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm Tình trạng ô nhiễm môi trường diễn ngày nghiêm trọng, nhiễm mơi trường nước, khơng khí ảnh hưởng đến vật nuôi trồng nguyên nhân làm cho thực phẩm bị nhiễm bẩn tăng lên, đặc biệt vật ni ao hồ có chứa nước thải công nghiệp, lượng tồn dư số kim loại nặng vật ni cao Ngồi ra, việc ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật chăn nuôi, trồng trọt, sản xuất, chế biến thực phẩm làm cho nguy thực phẩm bị nhiễm bẩn ngày tăng lượng tồn dư thuốc bảo vệ thực vật, hóa chất bảo quản rau, quả; tồn dư thuốc thú y thịt, thực phẩm sử dụng cơng nghệ gen, sử dụng nhiều hóa chất độc hại, phụ gia khơng cho phép, nhiều quy trình khơng đảm bảo vệ sinh gây khó khăn cho cơng tác quản lý, kiểm soát Thực tế dẫn đến hành vi vi phạm pháp luật an toàn 56 nhà nước 42.750.000 đồng Tịch thu, tiêu hủy hàng hóa hết hạn sử dụng trị giá 693.500 đồng 2.4 Một số kiến nghị 2.4.1 Kiến nghị nhà nước Thứ nhất, cần nâng cao ý thức trách nhiệm đạo đức người kinh doanh thực phẩm yếu tố quan trọng, định đến bảo đảm thực thi pháp luật an toàn thực phẩm Xử lý vi phạm pháp luật kinh doanh thực phẩm, dù hình hay hành nên xem giải pháp cuối có ngăn chặn từ gốc nguy vệ sinh an toàn thực phẩm, nguyên nhân dẫn tới mầm bệnh cho người Nói cách khác, nâng cao trách nhiệm xã hội người kinh doanh thực phẩm giải pháp lâu dài để vi phạm pháp luật an tồn thực phẩm khơng cịn hành vi phổ biến khó kiểm sốt Thứ hai, Nhà nước cần kiểm soát chặt chẽ đầu vào sản xuất thực phẩm đất, nước, khơng khí cịn chưa kiểm sốt chặt chẽ, việc lạm dụng phân bón vơ cơ, thuốc bảo vệ thực vật, trồng trọt để lại tồn dư lớn môi trường đất nước Mỗi năm Việt Nam sử dụng triệu phân bón vơ loại, 110 nghìn thuốc bảo vệ thực vật, chất thải xử lý bao bì phân bón, thuốc bảo vệ thực vật khơng để lại tồn dư lớn môi trường đất, nước ngầm Theo báo cáo Bộ Tài Nguyên Môi trường, nước có 600 cụm cơng nghiệp, chủ yếu tập trung địa bàn nông thôn, nhiên, có 5% số có hạ tầng bảo vệ môi trường, thu gom, xử lý chất thải; năm có 84,5 triệu chất thải chăn ni thải mơi trường có 40 – 50% lượng chất thải rắn xử lý, số lại thải trực tiếp qua ao hồ, kênh rạch; ngày có 18.000 chất thải rắn sinh hoạt thải mơi trường Bên cạnh đó, tình trang gia tăng khu công nghiệp, khu chế xuất địa bàn nông thơn kéo theo nguy nhiễm hóa chất, kim loại nặng tồn dư thực phẩm Việc quy hoạch tổ chức thực thi quy hoạch vùng, sở sản xuất thực phẩm an tồn cịn chậm, diện tích đất quy hoạch cho sản xuất thực phẩm an tồn cịn chiếm tỷ lệ nhỏ Hiện có 45/63 tỉnh, thành phố xây dựng phê duyệt 124 quy hoạch vùng sản xuất thực phẩm an toàn Mặt khác, việc để tồn sở sản xuất thực phẩm, chăn nuôi, giết mổ khu dân cư 57 làm ô nhiễm môi trường sống người dân, đồng thời kéo theo ô nhiễm thực phẩm.45 Thứ ba, Tăng cường kênh thông tin để người tiêu dùng nhận diện sở sản xuất kinh doanh thực phẩm không bảo đảm an tồn thực phẩm để người tiêu dùng biết để khơng tiếp tay cho vi phạm thông qua sử dụng hàng hóa khơng bảo đảm an tồn thực phẩm Thứ tư, Thiết lập chế cấm vĩnh viễn sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm vi phạm pháp luật an toàn thực phẩm tham gia vào hoạt động kinh doanh thực phẩm hình thức, kể liên kết với doanh nghiệp cá nhân khác Đây giải pháp cần thực thi ngay, với người kinh doanh lựa chọn mục tiêu lợi nhuận trước mắt hay lâu dài điều cân nhắc trước bước chân vào hoạt động kinh doanh 2.4.2 Kiến nghị quan quản lý ngành Một là, pháp luật an toàn thực phẩm cần thiết lập chế quản lý thực phẩm theo chuỗi, lẽ, việc kiểm sốt q trình sản xuất kinh doanh cịn hạn chế, chủ yếu thơng qua công tác tra, kiểm tra việc áp dụng quy trình thực hành sản xuất theo tiêu chuẩn công nhận sở sản xuất Hai là, tăng cường cơng tác phân tích, đánh giá quản lý nguy gây an toàn thực phẩm kinh doanh thực phẩm Bên cạnh cần giảm thiểu tiến tới xóa bỏ việc quản lý an tồn thực phẩm vào hồ sơ giấy chứng nhận sở đủ đủ điều kiện an toàn thực phẩm thông qua cam kết người sản xuất, kinh doanh đối tượng không thuộc diện cấp giấy Ba là, tập trung phát triển vùng điều kiện sản xuất kinh doanh thực phẩm thông qua quy hoạch vùng sản xuất thực phẩm an toàn chưa gắn với thị trường, thương hiệu xuất xứ địa lý nên chưa tạo động lực nâng cao chất lượng sản phẩm 2.4.3 Kiến nghị Ủy ban nhân dân tỉnh Cà Mau - Kiện toàn tổ chức máy quản lý ATTP Ủy ban nhân dân tỉnh kiến nghị Chính phủ cho tỉnh lập quan quản lý độc lập theo hướng chuyên nghiệp chuyên sâu lĩnh vực an tồn thực phẩm Cơ quan Quốc hội Khóa XIV - Đoàn Giám sát, Báo cáo kết giám sát việc thực sách pháp luật an tồn thực phẩm giai đoạn 2011 – 2016, Hà Nội, tháng 5/2017, tr.25 45 58 chuyên nghiệp, đầu tư khoa học công nghệ bắt kịp với giới để phân tích đầy đủ ngun nhân ngộ độc, phân tích chất bảo quản có đủ thẩm quyền xử phạt vi phạm hành sở, cá nhân vi phạm an toàn thực phẩm Bồi dưỡng đạo đức công vụ đào tạo cán quản lý lĩnh vực an toàn vệ sinh thực phẩm kinh doanh để nâng cao hiệu lực hiệu quản lý nhà nước - Tăng cường công tác thanh, kiểm tra xử lý vi phạm Để thực tốt công tác thanh, kiểm tra lĩnh vực ATTP, trước hết phải hoàn thiện khung pháp lý cần thiết cho công tác tra Theo quy định Luật An toàn thực phẩm, tra an toàn thực phẩm tra chuyên ngành thực Tuy nhiên, Luật Thanh tra lại quy định không thành lập quan tra chuyên ngành độc lập Thanh tra chuyên ngành ATTP thành lập theo Nghị định số 79/2008/NĐ-CP Chính Phủ hoạt động khơng hiệu Luật tra khơng quy định chức danh Do đó, để phát huy hiệu công tác kiểm tra ATTP, Ủy ban nhân dân tỉnh kiến nghị phủ cần xem xét bổ sung, sửa đổi Luật tra, quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ, cấu tổ chức chế hoạt động cho tra chuyên ngành ATTP “Cần thống tên gọi chức năng, nhiệm vụ hệ thống tra chuyên ngành chất lượng ATTP tỉnh, thành phố để trình vào hoạt động đảm bảo thực chức năng, nhiệm vụ đồng tỉnh, thành phố thống từ trung ương đến địa phương” - Lãnh đạo tỉnh cần đạo sâu sát việc thực nghiêm túc công tác kiểm tra, tra ATTP, đảm bảo khách quan, minh bạch, hạn chế đến mức thấp tình trạng “quen biết”, “nương tay” Tăng cường công tác kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật ATTP, phối hợp chặt chẽ sở, ngành liên quan việc kiểm tra phát hiện, ngăn chặn xử lý nghiêm hành vi vi phạm Các cấp quyền quan tâm, hỗ trợ kinh phí, đặc biệt vào quyền cấp huyện, xã Phối hợp chặt chẽ với tỉnh lân cận Bạc Liêu, Kiên Giang, Sóc Trăng thực giải pháp kiểm tra, phát xử lý hành vi đưa tạp chất vào nguyên liệu thủy sản, khắc phục tình trạng bỏ trống địa bàn giáp ranh tỉnh thời gian qua 59 Sản xuất kinh doanh thực phẩm mang tính liên kết cao, vậy, muốn quản lý tốt ATTP, không quản lý, tra, kiểm tra xử lý riêng lĩnh vực mà phải có phối hợp quản lý chặt chẽ với ngành sản xuất như: sản xuất giống thủy sản, giống trồng, vật tư nông nghiệp, thuốc thú y thủy sản… Nếu tình trạng xuất nhiều chủng loại, nhiều nhà sản xuất; hàng giả, hàng chất lượng chí hàng cấm tràn lan khó kiểm sốt thời gian qua, cơng tác đảm bảo ATTP khó thực hiện, tra xử lý độ tồn dư thực phẩm giải phần vấn đề khơng quản lý tốt Vì vậy, cần phát huy vai trị quan, ban ngành có liên quan việc phối hợp giải vấn đề cốt lõi dẫn đến an toàn thực phẩm sản xuất, kinh doanh - UBND tỉnh cần đạo nghiêm việc quy trách nhiệm đến cá nhân, kiên xử lý cán tra có dấu hiệu tiêu cực làm lộ lọt thơng tin đồn tra, thiếu ý thức trách nhiệm cơng tác, có dấu hiệu bảo kê, tiếp tay cho doanh nghiệp vi phạm Bên cạnh đó, phải xử lý nghiêm, người tội để giáo dục, răn đe đối tượng vi phạm, đồng thời sử dụng biện pháp mạnh công khai tên sở, doanh nghiệp tái phạm nhằm đánh vào uy tín, thương hiệu để doanh nghiệp không tiếp tục vi phạm Đối với vi phạm có tính chất nghiêm trọng, cần kiên xem xét, xử lý hình nhằm đảm bảo tính nghiêm minh pháp luật - Tỉnh cần bố trí nguồn kinh phí hợp lý phục vụ cơng tác thanh, kiểm tra xử lý vi phạm, đặc biệt công tác kiểm nghiệm thực phẩm, xử lý, tiêu hủy thực phẩm khơng an tồn trang thiết bị kỹ thuật cần thiết phục vụ công tác Tham mưu cấp, ngành chức ban hành hướng dẫn cụ thể việc áp dụng Chỉ thị 13/CT-TTg ngày 09/5/2016 Thủ tướng Chính phủ, việc cho phép địa phương sử dụng toàn số tiền phạt vi phạm hành an tồn thực phẩm để phục vụ cho hoạt động tra, kiểm tra - Quy hoạch chuỗi liên kết vùng nguyên liệu doanh nghiệp, đảm bảo cung cấp nguyên liệu cho nhà máy chế biến cho tiêu dùng theo tiêu chuẩn chất lượng quốc tế Tăng cường công tác tuyên truyền, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật ATTP 60 - Tuyên truyền, giáo dục ý thức chấp hành pháp luật cho người dân có ý nghĩa quan trọng công tác quản lý ATTP Thực tế cho thấy, số người dân tham gia bơm tạp chất vào tôm nguyên liệu địa bàn tỉnh Cà Mau hành vi vi phạm pháp luật, họ làm thuê để kiếm thêm thu nhập mà không ý thức hành vi khiến cho tình trạng ATTP ngày diễn biến phức tạp Tương tự, người dân nuôi trồng thủy sản sử dụng loại hóa chất kháng sinh chủ yếu đại lý, tiếp thị dẫn, chí truyền tai kinh nghiệm xử lý môi trường, xử lý dịch bệnh… Từ đó, loại hóa chất người dân sử dụng cách vơ tư mà khơng biết có ảnh hưởng đến ATTP thủy sản Chính vậy, tuyên truyền, giáo dục ý thức chấp hành pháp luật ATTP cho người dân cần thiết Thời gian qua, công tác tuyên truyền địa bàn tỉnh quan tâm, nhiên, hình thức, đối tượng phương pháp tuyên truyền lúc chưa phát huy hiệu Các hội thảo, hội nghị tuyên truyền pháp luật, lấy ý kiến… chủ yếu hướng đến cán quản lý doanh nghiệp lớn, người dân sở nhỏ lẻ có điều kiện tiếp xúc tìm hiểu quy định pháp luật ATTP Công tác khuyến nông, khuyến ngư sở thực chưa thường xuyên, từ đó, người dân không hướng dẫn sản xuất cách khoa học đảm bảo ATTP Để nâng cao hiệu công tác quản lý ATTP thủy sản, cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức pháp luật ATTP người quản lý, người trực tiếp sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm, người tiêu dùng thực phẩm, bước thay đổi hành vi sản xuất, kinh doanh tiêu dùng thực phẩm an tồn Bên cạnh việc cơng khai trường hợp vi phạm ATTP, cần phải biểu dương sở đảm bảo ATTP, có ý thức chấp hành tốt quy định pháp luật Phát huy vai trò quan thông tin đại chúng; đẩy mạnh phối hợp liên ngành, tổ chức trị - xã hội như: Mặt trận Tổ quốc, Hội nông dân, Hội Liên hiệp phụ nữ,… công tác vận động, tuyên truyền bảo đảm ATTP, giám sát phát kịp thời vi phạm pháp luật ATTP Các quan báo đài địa bàn tỉnh cần tăng cường đưa tin kịp thời thực phẩm an toàn vụ việc vi phạm ATTP để người tiêu dùng có nhìn khách 61 quan lựa chọn đắn thực phẩm cho Cơng tác tuyên truyền cần phát huy vai trò nhân dân việc đấu tranh, phát hiện, tố giác hành vi vi phạm quy định bảo đảm ATTP, tố giác nạn bơm chích tạp chất vào nguyên liệu thủy sản, lập đường dây nóng để tiếp nhận phản ánh nhân dân, báo chí vi phạm ATTP để xử lý nghiêm, kịp thời; có hình thức tơn vinh, khen thưởng cá nhân phát cung cấp thông tin sản xuất, kinh doanh thực phẩm khơng an tồn Tuy nhiên, thơng tin tuyên truyền cần khách quan, trung thực, tránh tình trạng nhận định tiêu cực, xoáy vào mặt hạn chế, thơng tin thiếu tính xác gây tâm lý lo lắng, hoang mang nhân dân 62 KẾT LUẬN CHUNG Hành vi vi phạm pháp luật an toàn thực phẩm kinh doanh thực phẩm phổ biến khó kiểm sốt xuất phát từ nhu cầu sử dụng thực phẩm ngày đa dạng người tiêu dùng đó, để đáp ứng nhu cầu này, người sản xuất, người kinh doanh, người cung ứng thực phẩm phải không ngừng cải tiến chất lượng mẫu mã thực phẩm nhằm đáp ứng tốt nhu cầu người tiêu dùng Quá trình cải tiến đó, người kinh doanh thực phẩm sử dụng chất phụ gia, loại hóa chất khác để tăng độ hấp dẫn thực phẩm để đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng Tình hình vi phạm lĩnh vực an toàn thực phẩm cịn cao, tình trạng vi phạm quy định sử dụng chất phụ gia độc hại chế biến, bảo quản thực phẩm, việc cung ứng thực phẩm đường phố, việc sử dụng hóa chất độc hại sản xuất, bảo quản nông sản, thực phẩm… Điều lý giải chỗ, phần lớn lượng thực phẩm sản xuất, kinh doanh hộ gia đình, cá nhân sản xuất, kinh doanh nhỏ, lẻ cung cấp Chưa có thống kê đầy đủ, nước có khoảng 500.000 sở sản xuất chế biến thực phẩm, chủ yếu quy mơ nhỏ, hộ gia đình, sản xuất theo mùa vụ thủ công Theo tổng hợp báo cáo tỉnh/thành phố, đến nước có 1.860 làng nghề cơng nhận, khoảng 60% làng nghề có quy mô nhỏ vừa Các sở sản xuất, kinh doanh làng nghề, phần lớn hộ gia đình (khoảng 80%), cịn lại tổ sản xuất hợp tác xã (khoảng 16%); số công ty doanh nghiệp tư nhân khoảng 4% Chỉ riêng lĩnh vực sản xuất rượu theo thống kê Hiệp hội làng nghề Việt Nam, có 50 làng nghề nấu rượu truyền thống, hàng trăm sở sản xuất nhỏ, lẻ Lượng rượu dân tự nấu tiêu thụ thị trường ước đạt 200 triệu lít/năm, gấp 03 lần rượu sản xuất cơng nghiệp Đây ngun nhân gây tình trạng nhiều vụ ngộ độc nghiêm trọng thời gian qua Thực tế cho thấy, nhiều làng nghề không đáp ứng yêu cầu điều kiện sản xuất kinh doanh thực phẩm; vật tư nguyên liệu sử dụng trình trồng trọt, chăn nuôi, chế biến thực phẩm không quan chức kiểm soát thiếu cơng cụ kiểm tra, kiểm sốt tiêu chuẩn, quy chuẩn, tính chất hoạt động đối tượng thời vụ, tự phát, không 63 đăng ký kinh doanh 46 Đối với nuôi trồng, chế biến thủy sản kết tra Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn cho thấy, dư lượng tồn dư kháng sinh, ô nhiễm vi sinh vật thủy sản mức cao; việc kiểm sốt mơi trường ni cịn hạn chế nên dịch bệnh nhiều Việc chế biến thủy sản chủ yếu dạng thủ công, quy mô nhỏ, bán trực tiếp cho tiêu dùng địa phương nên yêu cầu đóng gói, bảo quản cịn thơ sơ, ngun liệu thu gom chế biến không rõ nguồn gốc; điều kiện sản xuất kinh doanh chưa bảo đảm; số sở lạm dụng chất bảo quản bị phát xử lý, kể tiêu thụ nội địa xuất Đối với hoạt động sản xuất, kinh doanh rượu, bia nước giải khát cho thấy nhiều sở sản xuất nước uống đóng chai có điều kiện vệ sinh chưa bảo đảm, chất lượng nguồn nước chưa kiểm soát tốt; đa phần sở nấu rượu thủ công, dụng cụ thô sơ không bảo đảm an tồn thực phẩm quy trình sản xuất khơng kiểm soát khâu lên men, khâu khử methanol, andehit nên tỷ lệ thường cao vượt ngưỡng cho phép; tình trạng bán rượu khơng đăng ký chất lượng, không nhãn mác, nguồn gốc tràn lan nhiều địa phương gây ngộ thực phẩm cấp tính mãn tính cho người tiêu dùng Theo nghiên cứu Bộ Y tế giai đoạn 2007-2017, xảy 58 vụ ngộ độc rượu với 382 người mắc 90 người tử vong, tử vong methanol chiếm nhiều với tỉ lệ 49%, rượu ngâm rừng 19,4% Gần đây, nhiều vụ ngộ độc rượu quy mô lớn xảy như: vụ ngộ độc rượu 08 người chết tỉnh Lai Châu, 06 người chết tỉnh Quảng Ninh, vụ ngộ độc TP Hà Nội 12 sinh viên,…) Có thể thấy, an tồn thực phẩm rượu, đặc biệt rượu thủ cơng chưa kiểm sốt Đối với sản xuất, kinh doanh thực phẩm chức năng, kết kiểm tra năm 2015 Cục an toàn thực phẩm cho thấy, 43/126 sở vi phạm Vi phạm chủ yếu quảng cáo không thật; chất lượng, điều kiện sản xuất khơng bảo đảm Điển hình vụ việc xảy vào năm 2015, quan chức bắt giữ 12 thực phẩm chức giả, khơng rõ nguồn gốc xuất xứ Điều có ngun nhân việc cơng bố, Quốc hội Khóa XIV - Đoàn Giám sát, Báo cáo kết giám sát việc thực sách pháp luật an tồn thực phẩm giai đoạn 2011 – 2016, Hà Nội, tháng 5/2017, tr.24 46 64 đăng ký sản xuất kinh doanh thực phẩm chức đơn giản, quy chuẩn quản lý lĩnh vực cịn thiếu, chưa có tiêu chuẩn kiểm nghiệm thực phẩm chức Mặt khác, lợi nhuận cao, tính đặc thù đa dạng loại thực phẩm nên nhiều đối tượng lợi dụng làm giả, không công bố chất lượng, tình trạng vi phạm pháp luật lĩnh vực cao Thực tiễn xử lý vi phạm hành lĩnh vực vệ sinh an tồn thực phẩm cho thấy, số 678.755 sở vi phạm, có 136.545 sở bị xử lý, chiếm 20,1%, phạt tiền trung bình 200 nghìn đồng/vụ Việc áp dụng chế tài xử phạt đẩy mạnh: tỷ lệ sở bị phạt tiền (trước cảnh cáo) tăng từ 30,0% năm 2011 lên 67,1% năm 2016; số tiền phạt trung bình sở tăng từ 1,35 triệu (2011) lên 3,73 triệu (2016) Cùng với việc xử phạt hành chính, quan chức kiên xử lý tiêu hủy sản phẩm khơng đảm bảo an tồn thực phẩm, thu hồi loại giấy phép (Giấy xác nhận cơng bố phù hợp quy định an tồn thực phẩm, Giấy xác nhận nội dung đăng ký quảng cáo số sản phẩm thực phẩm chức không đảm bảo chất lượng vi phạm ghi nhãn, không hoạt động với địa đăng ký vi phạm sở hữu trí tuệ vi phạm quảng cáo nhiều lần…) Hầu hết trường hợp vi phạm từ địa phương đến Trung ương thông báo công khai, kịp thời phương tiện thông tin đại chúng theo quy định.47 Về biện pháp xử lý hình tội vi phạm quy định an toàn thực phẩm, theo thống kê Bộ Công an thời gian từ 2011-2016, Cơ quan điều tra cấp công an nhân dân khởi tố 01 vụ, 03 bị cáo tội danh vi phạm quy định an toàn thực phẩm, khởi tố, điều tra, đề nghị truy tố 90 vụ, 148 bị can có hành vi phạm tội liên quan đến an toàn thực phẩm theo tội danh khác, đó: tội sản xuất, bn bán hàng giả (Điều 156 Bộ luật Hình sự); tội sản xuất buôn bán hàng giả lương thực, thực phẩm, thuốc phòng bệnh, chữa bệnh (Điều 157 Bộ luật Hình sự): 74 vụ, 117 bị can; tội bn lậu (Điều 153 Bộ luật Hình sự): vụ, 12 bị can (hàng hóa bn lậu thực phẩm); tội vận chuyển trái phép hàng hóa, tiền tệ qua biên giới (Điều 154 Bộ luật Hình sự): vụ Tịa án nhân dân cấp từ ngày 01/10/2010 đến Quốc hội Khóa XIV - Đồn Giám sát, Báo cáo kết giám sát việc thực sách pháp luật an toàn thực phẩm giai đoạn 2011 – 2016, Hà Nội, tháng 5/2017, tr.14-15 47 65 30/9/2016 thụ lý 321 vụ án liên quan đến an toàn thực phẩm, giải quyết, xét xử 313 vụ, cụ thể thụ lý theo thủ tục sơ thẩm 258 vụ/467 bị cáo, tội “sản xuất, bn bán hàng giả lương thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh, thuốc phòng bệnh” với 256 vụ/467 bị cáo; tội vi phạm quy định an toàn thực phẩm 02 vụ/02 bị cáo.48 Có thể khẳng định việc xử lý hình hành vi phạm pháp luật an toàn thực phẩm cịn nhiều khó khăn Bộ luật hình có nêu rõ điều kiện vi phạm thực tế chuyển hồ sơ sang quan điều tra hầu hết bị kết luận chưa đủ yếu tố cấu thành tội phạm, không chứng minh thiệt hại nạn nhân Nhiều vụ việc làm giả mức độ lớn thực phẩm chức năng, sử dụng phụ gia, hóa chất quan liên quan hội ý sau khơng thể xử lý chưa đủ yếu tố để xử lý hình việc xử lý hình người tội cá nhân, tổ chức vi phạm quy định vệ sinh an tồn thực phẩm có tính răn đe tốt Những vi phạm an toàn thực phẩm ảnh hưởng lớn đến sức khỏe tính mạng người dân Chưa kể chất độc hại tích tụ di hại sau mà không định lượng Tình trạng vi phạm pháp luật an tồn vệ sinh thực phẩm nước nói chung tỉnh Cà Mau nói riêng ngày nghiêm trọng tác động mạnh mẽ mặt trái kinh tế thị trường, đó, tỉnh Cà Mau phải tăng cường hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước lĩnh vực vệ sinh an toàn thực phẩm Với thời gian lực nghiên cứu nhiều hạn chế Tuy nhiên tác giả mạnh dạn đề xuất số kiến nghị giải pháp nêu góp phần vào phát triển kinh tế tỉnh Cà Mau an tồn tính mạng cho nhân dân, đẩy lùi hành vi vi phạm pháp luật thu lợi bất từ hành vi trái quy định pháp luật an toàn vệ sinh thực phẩm kinh doanh Quốc hội Khóa XIV - Đồn Giám sát, Báo cáo kết giám sát việc thực sách pháp luật an toàn thực phẩm giai đoạn 2011 – 2016, Hà Nội, tháng 5/2017, tr.15 48 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn quy phạm pháp luật Bộ Luật Dân Sự 2015 Bộ luật Tố tụng hình 2015 Chỉ thị 20/CT-TTg ngày 1/8/2014 Thủ tướng Chính phủ việc ngăn chặn hành vi đưa tạp chất vào tôm nguyên liệu Chỉ thị số 13/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ tăng cường trách nhiệm quản lý nhà nước ATTP Chỉ thị số 20/CT-TTG ngày 01/8/2014 việc ngăn chặn hành vi đưa tạp chất vào tôm nguyên liệu sản xuất kinh doanh tơm có tạp chất Cơng văn số 2120/BNN-QLCL ngày 27 tháng năm 2019 Bô Nông nghiệp phát triễn nơng Luật An tồn thực phẩm 2010 (số 55/2010/QH12) Luật Đầu tư 2014 Luật Thương Mại 2005 Luật xử lý vi phạm hành 2012 Nghị định 178/2013/NĐ-CP ngày 31/12/2013 hết hiệu lực thay nghị định số 115/2018/NĐ-CP ngày 20/10/2018 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành an tồn thực phẩm Nghị định số 176/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực Y tế Nghị định số 38/2012/NĐ-CP ngày 25 tháng năm 2012 Chính phủ hết hiệu lực thay thế, Nghị định số 15/2018/NĐ-CP ngày 02 tháng 02 năm 2018 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật an toàn thực phẩm Quyết định số 219/QĐ-TTg, ngày 13 tháng 12 năm 2016 Quyết định đề án kiểm soát ngăn chặn hành vi đưa tạp chất vào tôm nguyên liệu sản xuất, kinh doanh sản phẩm tơm có tạp chất Tài liệu tiếng Việt Báo cáo cơng tác bảo đảm vệ sinh an tồn thực phẩm năm 2016 – đến năm 2019 Cục Quản lý thị trường tỉnh Cà Mau Báo cáo công tác bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm năm 2016 – đến năm 2019 Cục Quản lý thị trường tỉnh Cà Mau Báo cáo giám sát UBTVQH tình hình thực sách pháp luật ATTP, giai đoạn từ 2011 – 2016 Báo cáo kết giám sát việc thực thi sách pháp luật an toàn thực phẩm giai đoạn 2011 – 2016, Quốc hội Khóa XIV - Đồn Giám sát, , Hà Nội, tháng 5/2017 Báo cáo kinh nghiệm đẩy mạnh công tác ATTP số quốc gia giới (2012) Tổ chức phi phủ VLEDESEILANDEN (VECO) - Trung tâm Phát triển Nơng thơn, trực thuộc Viện Chính sách Chiến lược Phát triển Nông nghiệp Nông thôn (IPSARD) Báo cáo thuyết minh sửa Luật thủy sản 2003 Bộ NN&PTNT Báo cáo tình hình thực thi sách pháp luật ATTP giai đoạn 2011-2016 Sở NN&PTNT Cà Mau Báo cáo tổng hợp điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Cà Mau đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 UBND tỉnh Cà Mau Các báo cáo từ năm 2012-2016 Sở NN&PTNT, Chi cục Quản lý chất lượng nông lâm sản thủy sản Cà Mau Cục Hải quan tỉnh Cà Mau Đại Đồng, Tăng cường công tác kiểm tra, xử lý vi phạm an toàn thực phẩm, truy cập địa chỉ: https://nhandan.com.vn/tin-chung1/tang-cuong-cong-tac-kiem-tra-xuly-vi-pham-an-toan-thuc-pham-371794/ ngày 23/09/2019 Đặng Văn Hợp (2006) Giáo trình Quản lý chất lượng thủy sản NXB nơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh Đề án (2014) Bộ NN & PTNT Kiểm soát ngăn chặn hành vi đưa tạp chất vào tôm nguyên liệu sản xuất, kinh doanh sản phẩm tơm có tạp chất Đề cương giới thiệu Luật ATTP Bộ Y tế - Bộ tư pháp Kỳ họp thứ 7, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII ngày 17/6/2010 Giáo trình Lý luận chung nhà nước pháp luật, Khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội, , Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2005 H.Vân, Huy Vũ,, T.Trà, Nhức nhối nỗi lo an toàn thực phẩm, truy cập ngày 27/12/2016 địa chỉ: https://nhandan.com.vn/tin-tuc-xa-hoi/nhuc-nhoi-noi-lo-matan-toan-thuc-pham-ky-1-281640/ Lê Quý Vương, ý kiến báo cáo kết giám sát chuyên đề “Việc thực sách, pháp luật an toàn thực phẩm giai đoạn 2011-2016” Một số tiêu kinh tế xã hội tỉnh Cà Mau năm 2016 UBND tỉnh Cà Mau Ngô Huyền, Cần xử lý nghiêm vi phạm an toàn thực phẩm, xử lý hành hình sự, truy cập ngày 11/01/2020 địa chỉ: https://www.danang.gov.vn/chitiet?id=37959&_c=3,9 Ngọc Anh, Đấu tranh phòng, chống tội phạm vi phạm pháp luật an toàn thực phẩm: Vẫn cịn nhiều khó khăn, truy cập ngày 26/5/2020 địa chỉ: https://congannghean.vn/phap-luat/202005/dau-tranh-phong-chong-toi-pham-va-vipham-phap-luat-ve-an-toan-thuc-pham-van-con-nhieu-kho-khan-900291/ Nguyễn Đức Lượng Phạm Minh Tâm (2000) Giáo trình Vệ sinh ATTP Đại học Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh Nguyễn Duy - Trần Dũng, Cịn nhiều khó khăn cơng tác An tồn vệ sinh thực phẩm, truy cập ngày 18/10/2019 địa chỉ: http://soyte.hatinh.gov.vn/tin-tuc-sukien/an-toan-ve-sinh-thuc-pham/con-nhieu-kho-khan-trong-cong-tac-an-toan-ve-sinhthuc-pham.html Nguyễn Hoàng Linh, ý kiến phát biểu Diễn đàn sách thương mại chủ đề “An tồn thực phẩm: Cơ hội thách thức doanh nghiệp xuất Việt Nam ngày 10/4/2017 Nguyễn Thị Bích Ly, Quản lý nhà nước an toàn thực phẩm từ thực tiễn quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ luật học, Học viện Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2019 Nguyễn Thị Xuân, Nâng cao hiệu lực quan lý an toàn thực phẩm sở pháp luật, truy cập ngày 29/11/2018 địa chỉ: https://tapchitoaan.vn/bai-viet/xay-dungphat-luat/nang-c-hieu-luc-quan-ly-an-toan-thuc-pham-tren-co-so-phap-luat-2 Phạm Hải Vũ, Đào Thế Anh (Chủ biên), An tồn thực phẩm nơng sản số hiểu biết sản phẩm, hệ thống sản xuất phân phối sách nhà nước, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội, 2016 Phạm Thị Hồng Đào, Vi phạm vệ sinh an toàn thực phẩm theo quy định Bộ luật Hình năm 2015, truy cập https://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuutrao-doi.aspx?ItemID=1977 ngày 06/06/2016 Quyết định 197/QĐ-SNN ngày 07/7/2015 Sở NN&PTNT Cà Mau phân công thực Thông tư 45/2014/TT-BNNPTNT ngày 03/12/2014 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Thông tư liên tịch 13/2014/TTLT-BYT-BNNPTNTBCT ngày 09/4/2014 Bộ Y Tế - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn - Bộ Công thương Sơn Trang (2016), “EU tra toàn diện vấn đề an toàn thực phẩm thủy sản nuôi Việt Nam”, Báo Nông nghiệp Việt Nam Trung tâm thông tin khoa học lập pháp Mất vệ sinh ATTP, thực trạng giải pháp Tài liệu phục vụ kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa XIV Văn phịng Trung ương Đảng, văn số 3211-CV/VPTW việc công bố Kết luận số 11-KL/TW, ngày 19/01/2017 Ban Bí thư tiếp tục thực thi Chỉ thị 08 Ban Bí thư khố XI tăng cường lãnh đạo Đảng vấn đề an toàn thực phẩm tình hình Viện Ngơn ngữ học, Từ điển tiếng Việt, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội, 2012 Võ Trung Tín, Trương Văn Quyền, Nguyễn Thị Hồng Thắm, Thực tiễn áp dụng pháp luật đảm bảo an toàn thực phẩm chợ đầu mối thành phố Hồ Chí Minh kiến nghị, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 19(323)-tháng 10/2016, địa chỉ: http://www.lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=208663 ngày 1/10/2016 Vụ thị trường nước – Bộ Cơng thương, Hướng dẫn bảo đảm an tồn thực phẩm cho sở kinh doanh thực phẩm nhỏ lẻ ngành Công Thương, Nxb Công thương, Hà Nội, 2018 Tài liệu Web https://giaoducthoidai.vn/suc-khoe/ca-mau-dam-bao-an-toan-ve-sinh-thuc-phamphuc-vu-ky-thi-thpt-quoc-gia-2019-3804262.html https://tongcucthuysan.gov.vn/nu%C3%B4i-tr%E1%BB%93ngth%E1%BB%A7y-s%E1%BA%A3n/v%E1%BB%87-sinh-an-to%C3%A0nth%E1%BB%B1c-ph%E1%BA%A9m/doc-tin/010842/2018-06-20/ca-mau-nang-caoy-thuc-trach-nhiem-cua-nguoi-dan-trong-viec-dam-bao-an-toan-thuc-pham ... sở lý luận vi phạm xử lý vi phạm pháp luật vệ sinh, an toàn thực phẩm kinh doanh thực phẩm Chương Đánh giá vi? ??c xử lý vi phạm pháp luật vệ sinh, an toàn thực phẩm kinh doanh thực phẩm tỉnh Cà Mau. .. Thực tiễn thực thi pháp luật xử lý vi phạm pháp luật vệ sinh, an toàn thực phẩm kinh doanh thực phẩm thời gian qua tỉnh Cà Mau 49 2.3.1 Các quan quản lý thực thi pháp luật xửa lý vi phạm. .. quyền thực thi Bản chất xử lý vi phạm pháp luật an toàn thực phẩm kinh doanh thực phẩm thể khía cạnh: - Cơ sở xử lý vi phạm pháp luật an toàn thực phẩm kinh doanh thực phẩm hành vi vi phạm pháp luật

Ngày đăng: 17/05/2021, 15:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan