1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Địa vị pháp lý của thẩm phán trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự theo pháp luật tố tụng hình sự việt nam từ thực tiễn tỉnh cà mau

76 207 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 898,95 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HUỲNH VIỆT HẰNG ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA THẨM PHÁN TRONG GIAI ĐOẠN XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN TỈNH CÀ MAU LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI, 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HUỲNH VIỆT HẰNG ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA THẨM PHÁN TRONG GIAI ĐOẠN XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN TỈNH CÀ MAU Chuyên ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số: 8.38.01.04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS ĐẶNG QUANG PHƢƠNG HÀ NỘI, 2018 MỤC LỤC M ĐẦU Chương Nh ng ấn n hẩ ị lý luận ụ n h nh ị h ủ Thẩ h n ng gi i …………………………………………….… 1 Khái niệm địa vị pháp lý Thẩm phán giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự……………………………………………………………………….… … 1.2 Nội dung địa vị pháp lý Thẩm phán giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự…………………………………………………………………….…… … 12 1.3 So sánh địa vị pháp lý Thẩm phán ngƣời tiến hành tố tụng khác giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự…………………………….……… 16 Kết luận chƣơng 1………………………………………………………… ……… 20 Chương Q ủ Thẩ h n dụng tỉnh C M ịnh Bộ ậ ng gi i n ụng h nh hẩ nă 2003 ụ n h nh ị ị h th c tiễn áp …………………………………………… ……….………… 21 2.1 Quy định Bộ uật tố tụng hình năm 2003 địa vị pháp lý Thẩm phán giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự………………… …………… 21 2.2 Thực tiễn thi hành quy định Bộ uật tố tụng hình năm 2003 địa vị pháp lý Thẩm phán giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình tỉnh Cà Mau ………………………………………………………………………………… 43 Kết luận chƣơng 2………………………………………………………………… Chương Nh ng iểm Bộ luật t tụng hình s nă h nâng ịa vị pháp lý Thẩ h n ng gi i 2015 n xét x 49 giải hẩm vụ án hình s 50 3.1 Những điểm Bộ luật tố tụng hình năm 2015 địa vị pháp lý Thẩm phán…………………………………………………………………… … 50 3.2 Các giải pháp nâng cao địa vị pháp lý Thẩm phán giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự……………………………………………………………….… 57 Kết luận chƣơng ………………………………………………………………… 68 KẾT LUẬN…………………………………………………………………… … 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO M S ần hi ủ ĐẦU i Củng cố đội ngũ tăng cƣờng địa vị pháp ý Thẩm phán yêu cầu để bảo vệ công ý ổn định trật tự pháp uật, giữ kỷ cƣơng xã hội, tự an toàn ngƣời… phần quan trọng phụ thuộc vào hoạt động xét xử tòa án với “nhân vật chính” Thẩm phán Hiến pháp năm 2013, Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 kh ng định Tòa án c vị trí trung tâm ngành tƣ pháp, Tòa án c nhiệm vụ xét xử bên cạnh đ thực quyền tƣ pháp N i đến Tòa án n i đến Thẩm phán, ngƣời trực tiếp thực việc xét xử thực quyền tƣ pháp Việc Hiến pháp năm 2013, Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 ộ uật tố tụng hình năm 2015 c hiệu ực, đòi h i giải vụ án hình ngƣời Thẩm phán phải tuân thủ đầy đủ đƣ c quy định đạo uật Việc giải vụ án hình c nhiều giai đoạn, đ kết thúc trình giải vụ án b ng việc đƣa xét xử phiên tòa Xét xử sơ thẩm vụ án hình giai đoạn trung tâm trình tố tụng hình sự, giai đoạn thể kết toàn hoạt động tố tụng Việc giải vụ án giai đoạn c đƣ c thực thành công hay không điều phụ thuộc r t nhiều vào Thẩm phán đƣ c phân công giải vụ án, nh m để đánh giá việc khởi tố, điều tra, truy tố quan tiến hành tố tụng, ngƣời tiến hành tố tụng để đƣa phán công b ng h p pháp, h p ý thể tƣ pháp đ t nƣớc Vì vậy, nghiên cứu địa vị pháp lý Thẩm phán giai đoạn xét xử sở thẩm vụ án hình cần thiết, góp phần vào việc thực thành cơng cơng cải cải tƣ pháp mà Đảng ta đặt Trên sở lý luận địa vị pháp lý Thẩm phán giai đoạn xét xử sơ thẩm phân tích quy định pháp luật địa vị pháp ý Thẩm phán giai đoạn xét xử sơ thẩm nh m phục vụ thiết thực hoạt động thực tiễn xét xử sơ thẩm qua đ g p phần hoàn thiện quy định địa vị pháp lý Thẩm phán giai đoạn xét xử sơ thẩm tình hình Do đ , ngƣời viết chọn đề tài địa vị pháp ý Thẩm phán giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình theo quy định pháp uật tố tụng hình Việt Nam t thực tiễn tỉnh Cà Mau để làm luận văn Trên sở đánh giá phân tích lý luận nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm Thẩm phán giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự; phân tích đánh giá quy định pháp luật tố tụng hình nhiệm vụ quyền hạn Thẩm phán giai đoạn xét xử sơ thẩm để àm rõ địa vị pháp lý Thẩm phán giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình Tình hình nghiên iên q n n tài Địa vị pháp lý Thẩm phán tố tụng hình đƣ c đề cập đến số cơng trình nghiên cứu luận án tiến sỹ tác giả Đỗ Gia Thƣ, thạc sỹ tác giải Trƣơng Thị Hạnh địa vị pháp lý Thẩm phán tố tụng hình Việt Nam nhiều viết công bố nhiều tác giả Tuy nhiên, phạm vi ngiên cứu công trình đ chủ yếu đề cập dƣới g c độ chung Thẩm phán hoạt động tố tụng mà chƣa phân tích sâu địa vị pháp lý Thẩm phán giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình Mụ h nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu làm rõ nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm Thẩm phán giai đoạn xét xử sơ thẩm quy định pháp luật tố tụng hình để xác định địa vị pháp ý Thẩm phán giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, t đ đƣa đề xu t nh m hoàn thiện thêm quy định địa vị pháp ý Thẩm phán giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình Với mục đích nghiên cứu trên, nhiệm vụ đặt làm rõ lý luận địa vị pháp lý Thẩm phán, quy định pháp luật nhƣ thực tiễn thi hành quy định pháp luật địa vị pháp lý Thẩm phán Đ i ượng ph m vi nghiên cứu Đối tƣ ng nghiên cứu quy định thực tiễn thi hành nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm Thẩm phán giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình Phạm vi nghiên cứu nghiên cứu địa vị pháp lý Thẩm phán giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình theo quy định pháp luật Việt Nam Về thực tiễn nghiên cứu địa bàn tỉnh Cà Mau năm, t năm 2013 đến năm 2017 Phương h luận hương h nghiên ứ i Luận văn sử dụng biện pháp biện chứng Chủ nghĩa Mác Lê nin; Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh đƣờng lối Đảng nhà nƣớc Các phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể đƣ c sử dụng phƣơng pháp thống kê, phân tích, tổng h p Ý nghĩ lý luận th c tiễn luận ăn: Nhận thức đầy đủ nhiệm vụ quyền hạn trách nhiệm Thẩm phán giai đoạn xét xử sơ thẩm vận dụng trình hoạt động thực tiễn xét xử Luận văn g p phần làm rõ thêm lý luận địa vị pháp lý Thẩm phán Luận văn sử dụng để tham khảo để biên soạn tài liệu tham khảo tài liệu tập hu n nghiệp vụ Thẩm phán B cục luận ăn: Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn gồm có chƣơng Chương h ng h n h lý luận h h n ng gi i n n h nh 1 Khái niệ a v pháp lý c a Th h n ng gi i h mv n xét x án hình s 1.2 Nội dung h n a v pháp lý c a Th ng gi i n xét x h m v án hình s 1.3 S ng gi i nh a v pháp lý c a Th m phán nh ng người tiến hành tố t ng khác h m v án hình s n xét x Kết luận hương Chương Qu h h n nh c a Bộ uậ ố ng gi i n ng h nh h nă 2003 n h nh h th c tiễn áp d ng tỉnh C Mau 2.1 Qu h n ng gi i nh c a Bộ uậ ố n xét x h n nă 2003 a v pháp lý c a Th m h m v án hình s 2.2 Th c tiễn hi h nh qu pháp lý c a Th ng h nh ng gi i nh c a Bộ uậ ố n xét x Kết luận hương ng h nh nă 2003 av h m v án hình s t i tỉnh Cà Mau Chương Nh ng iểm c a Bộ luật tố t ng hình s nă 2015 h nâng a v pháp lý c a Th h n ng gi i giải h m v án n xét x hình s 3.1 Nh ng iểm c a Bộ luật tố t ng hình s nă 2015 a v pháp lý c a Th m phán 3.2 Các giải h nâng a v pháp lý c a Th h n ng gi i n xét x h m v án hình s 3.3 Một số kiến ngh giải pháp hoàn thiện iên qu n ến TTHS Việt Nam Kết luận hương Kết luận av h h n Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA THẨM PHÁN TRONG GIAI ĐOẠN XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ 1.1 Khái niệ ịa vị pháp lý Thẩ h n gi i n xét x hẩm vụ án hình s 1.1.1 Khái niệm địa vị pháp lý Thẩm phán Quan hệ pháp luật mối quan hệ xã hội đƣ c pháp luật ghi nhận điều chỉnh, chủ thể tham gia vào mối quan hệ có địa vị pháp ý riêng Đặc biệt Thẩm phán đƣ c phân cơng xét xử vụ án, với vai trò ngƣời đại diện Tòa án đứng chủ trì xét xử vụ án, địa vị pháp lý Thẩm phán đƣ c biểu nhƣ nào? Theo T điển giải thích thuật ngữ pháp ý thơng dụng địa vị pháp lý cá nhân “tổng thể điều kiện pháp ý mà pháp uật đòi h i để xác định cho chủ thể c khả tham gia quan hệ pháp uật cách độc ập” [29] Theo t điển Luật học xu t năm 2006 địa vị pháp ý chủ thể pháp uật vị trí chủ thể pháp uật mối quan hệ với chủ thể pháp uật khác sở quy định pháp uật [47, tr 244] Theo đ , địa vị pháp luật chủ thể pháp luật thể thành tổng thể quyền nghĩa vụ pháp lý chủ thể, qua đ xác ập nhƣ giới hạn khả chủ thể hoạt động Đây sở để phân biệt chủ thể pháp luật với chủ thể pháp luật khác Đồng thời, c thể xem xét vị trí tầm quan trọng chủ thể pháp luật mối quan hệ pháp luật Trong máy nhà nƣớc ta, Tòa án nhân dân quan nh t đƣ c Hiến pháp giao cho nhiệm vụ xét xử, thực quyền tƣ pháp Tòa án nhân dân c nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền ngƣời, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ l i ích Nhà nƣớc, quyền l i ích h p pháp tổ chức, cá nhân B ng hoạt động mình, Tòa án góp phần giáo dục công dân trung thành với Tổ quốc, nghiêm chỉnh ch p hành pháp luật, tôn trọng quy tắc sống xã hội, ý thức đ u tranh phòng, chống tội phạm, vi phạm pháp luật khác Khi n i đến Tòa án phải n i đến Thẩm phán thực nhiệm vụ Tòa án phải thơng qua hoạt động thực nhiệm vụ Thẩm phán Trong Tòa án, có Thẩm phán thực hoạt động xét xử, thực quyền tƣ pháp Thẩm phán nhân tố r t quan trọng hoạt động xét xử Xét xử đƣ c hiểu hoạt động Tòa án thực để xem xét giải vụ án hình sự, dân sự, lao động, kinh tế với việc tuân thủ đầy đủ, quy định pháp luật trật tự pháp luật có tính lập luận công b ng c ý nghĩa bắt buộc chung [46, tr45] Về khái niệm Thẩm phán: có nhiều cách hiểu Thẩm phán nhƣ “Thẩm phán chức danh nhà nƣớc hệ thống Tòa án c p [29] Theo Điều Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm nhân dân năm 2002, Thẩm phán ngƣời đƣ c bổ nhiệm theo quy định pháp luật để làm nhiệm vụ xét xử vụ án giải việc khác thuộc thẩm quyền Tòa án” Theo Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014, Thẩm phán ngƣời c đủ điều kiện, tiêu chuẩn theo quy định Luật này, đƣ c Chủ tịch nƣớc bổ nhiệm để àm nhiệm vụ xét xử thực quyền tƣ pháp Theo cách hiểu nêu c thể xác định khái niệm Thẩm phán nhƣ sau: vào đặc điểm nhiệm vụ Thẩm phán ngƣời thực nhiệm vụ xét xử quyền tƣ pháp Chức xét xử Tòa án đƣ c thực thơng qua hoạt động xét xử Thẩm phán, với Hội thẩm tham gia phán b ng việc án định nhân danh nhà nƣớc, Thẩm phán chủ tọa phiên tòa thay mặt hội đồng xét xử tuyên án định nhân danh nhà nƣớc Nhƣ vậy, n i đến Thẩm phán trƣớc tiên phải n i đến ngƣời chuyên àm việc xét xử, công việc xét xử đƣ c coi nghề, ẽ c Tòa án đƣ c giao thẩm quyền xét xử ngƣời thực việc Thẩm phán Nghề xét xử c đặc điểm, đƣ c thực để đảm bảo việc thực thi công ý, đảm bảo ổn định an ninh trị, bảo đảm tính pháp quyền nhà nƣớc Để àm việc Thẩm phán phải sở nguyên tắc pháp uật quy định để thực việc xét xử nhƣ xét xử Thẩm phán Hội thẩm nhân dân độc ập tuân theo pháp uật, nghiêm c m quan, tổ chức, cá nhân can thiệp vào việc xét xử Thẩm phán, Hội thẩm Tuy nhiên, nghề ại không đƣ c gắn với cá nhân Thẩm phán suốt đời giống nhƣ số nghề khác nhƣ bác sĩ, kỹ sƣ, giáo viên quy định đƣ c bổ nhiệm c thời hạn uật định Thẩm phán cơng chức nhà nƣớc Theo Luật cán cơng chức Thẩm phán đƣ c xếp vào ngạch công chức nhà nƣớc đƣ c hƣởng quyền i, nghĩa vụ chế độ công chức n i chung đặc thù Thẩm phán cơng chức ngành Tòa án phải tuân thủ quy định riêng cơng chức ngành Tòa án, Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 quy định quyền nghĩa vụ riêng Thẩm phán phù h p với nghề nghiệp Đây sở pháp ý hành ang pháp ý cho Thẩm phán thực nhiệm vụ pháp uật Và thực nhiệm vụ, quyền hạn hoạt động tố tụng hình c quyền nghĩa vụ đƣ c quy định uật tố tụng hình Ví dụ: - Thẩm phán đƣ c bảo đảm tôn trọng danh dự, uy tín; đƣ c bảo vệ thi hành cơng vụ trƣờng h p cần thiết (Điều 76) - Thẩm phán không đƣ c tƣ v n cho bị can, bị cáo, đƣơng ngƣời tham gia tố tụng khác àm cho việc giải vụ án việc khác không quy định pháp uật (Điều 77) Thẩm phán đƣ c xác định chức danh tƣ pháp Trong chức danh tƣ pháp Thẩm phán đƣ c xác định chức danh quan trọng c nghĩa định đến việc thực quyền tƣ pháp, ẽ hoạt động xét xử hoạt động trung tâm thực quyền tƣ pháp Về quan tƣ pháp chức danh tƣ pháp nhiều cách hiểu nhƣ Nghị 49-NQ/TW ngày 02 tháng năm 2005 chiến ƣ t cải cách tƣ pháp đến năm 2020 theo đ , phƣơng hƣớng của cải cách tƣ pháp xác định Tòa án có vị trí trung tâm xét xử hoạt động trọng tâm, nhiệm vụ cải cách tƣ pháp xác định rõ “phân quyền quản lý hành với trách nhiệm quyền hạn tƣ pháp hoạt động tố tụng tƣ pháp theo hƣớng tăng thẩm quyền trách nhiệm cho Điều tra viên, Kiểm sát viên Thẩm phán để họ chủ động thực thi nhiệm vụ ” qua đ c thể th y Đảng, nhà nƣớc ta xác định c quan tƣ pháp gồm c quan điều tra, Viện kiểm sát Tòa án mà trọng tâm hoạt động tƣ pháp Tòa án, chủ thể hoạt động tƣ pháp Điều tra viên, Kiểm sát viên Thẩm phán với cách định trả hồ sơ để điều tra bổ sung, phiên tồ Thẩm phán có quyền bắt giam tha bị cáo Ngoài ra, theo quy định khoản Điều Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 Tòa án có quyền “xem xét việc áp dụng, thay đổi hủy b biện pháp ngăn chặn” mà không hạn chế biện pháp tạm giam Do đ , cần sửa đổi quy định Bộ luật tố tụng hình năm 2015 cho phép Thẩm phán chủ tọa phiên tòa có th m quyền áp dụng, thay đổi, hủy b biện pháp ngăn chặn tạm giam Thứ hai, cần b quy định trả hồ sơ để điều tra bổ sung quy định Điều 280, Điều 246 quy định trả hồ sơ để Viện kiểm sát truy tố lại khoản Điều 298 Bộ luật tố tụng hình năm 2015, thực tiễn có vụ án, Tòa án trả hồ sơ điều tra bổ sung nhƣng Viện kiểm sát không ch p nhận, Tòa án phải đƣa vụ án xét xử kiến nghị án, nhƣ r t m t thời gian không cần thiết Nếu quy định Tòa án thực chức xét xử không c nghĩa vụ chứng minh tội phạm việc chứng vụ án đủ hay chƣa, c thể xét xử đƣ c hay không, chứng quan trọng vụ án phải quan tâm chứng minh Viện kiểm sát khơng phải Tòa án Nếu Viện kiểm sát khơng chứng minh đƣ c đầy đủ chứng buộc tội Tòa án tun bị cáo không phạm tội Bên cạnh đ , việc Thẩm phán trả hồ sơ để điều tra bổ sung không phù h p nguyên tắc “ ò tập thể quyế nà qu nh he n ố, trừ ường hợp xét x theo th t c rút gọn Bộ luật nh.”[13], “quyết định trả hồ sơ để điểu tra bổ sung định ch m dứt vụ án Tòa án Để đƣ c số định này, đòi h i Thẩm phán phải nghiên cứu sâu mặt nội dung vụ án định mang tính ch t cá nhân”[7] Ngoài ra, giới hạn việc xét xử cho phép Tòa án xét xử bị cáo với tội danh nặng tội danh Viện kiểm sát truy tố phải trả hồ sơ để Viện kiểm sát truy tố lại, Viện kiểm sát giữ tội danh truy tố Tòa án có quyền xét xử vụ án tội danh nặng đ Nhƣ phân tích quy định khơng cần thiết tốn thời gian phải chờ Viện kiểm sát truy tố lại, Tòa án cuối có thẩm quyền xét xử bị cáo với tội danh nặng sau qua giai đoạn tranh tụng bên theo trình tự pháp luật, đảm bảo chứng h p lý việc xét xử 59 khách quan thuộc định Hội đồng xét xử, đ c Thẩm phán C nhƣ việc nâng cao vị Thẩm phán điều kiện để Điều tra viên, Kiểm sát viên ý đến nghiệp vụ chuyên môn hoạt động tiến hàn tố tụng hình sự, tránh việc ỷ lại hoạt động tố tụng Thứ ba, Điều 15 Bộ luật tố tụng hình năm 2015 hành lại quy định “Trách nhiệm chứng minh tội phạm thuộc quan tiến hành tố tụng Ngƣời bị buộc tội có quyền nhƣng khơng buộc phải chứng minh vơ tội” Chính quy định nhƣ Bộ luật tố tụng hình hành, theo ngƣời viết vƣớng mắc b t cập cho Thẩm phán chủ tọa phiên tòa nói riêng Ngành Tòa án nói chung lẽ: Ngồi chức xét xử Tòa án, Thẩm phán c nghĩa vụ chứng minh vụ án, nhƣ việc giải vụ án Thẩm phán không khách quan việc Thẩm phán phải tự đánh giá, kiểm tra chứng c sẵn hồ sơ Cơ quan điều tra thu thập, việc lập luận chứng minh Thẩm phán dễ bị lệ thuộc vào Cáo trạng thiên đánh giá chứng buộc tội mà xem nhẹ chứng gỡ tội phát sinh phiên tòa Quy định nhƣ vậy, dẫn đến tình trạng Thẩm phán làm thay công việc Kiểm sát viên thực hành quyền cơng tố phiên tòa, ảnh hƣởng đến việc tranh tụng phiên tòa việc Thẩm phán v a chủ thể c nghĩa vụ chứng minh lại ngƣời điều khiển tranh tụng bên buộc tội gỡ tội Qua đ việc bãi b quy định nghĩa vụ chứng minh Tòa án cần thiết, cần xác định rõ Tòa án quan thực chức xét xử, khơng có trách nhiệm chứng minh tội phạm, để Thẩm phán c đủ điều kiện làm tốt vai trò ngƣời giám xát phiên tòa, đƣa đƣ c phán khách quan, bảo đảm công b ng theo tinh thần cải cách tƣ pháp Thứ ư, àm rõ quy định Thẩm phán chủ tọa phiên tòa có quyền tiến hành thực nghiệm điều tra điểm đ khoản Điều 45 Bộ luật tố tụng hình năm 2015 ởi vì, Điều 204 Bộ luật tố tụng hình năm 2015 thực nghiệm điều tra quy định trình tự, thủ tục áp dụng cho trƣờng h p Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát tiến hành biện pháp Bộ luật tố tụng hình năm 2015 không c quy định việc thực nghiệm điều tra Tòa án, Thẩm phán Nhƣ vậy, v n đề đặt Thẩm phán tiến 60 hành thực nghiệm điều tra theo trình tự, thủ tục chƣa c văn hƣớng dẫn rõ Thứ nă , bổ sung quy định việc cho phép triệu tập thêm ngƣời làm chứng yêu cầu đƣa thêm vật chứng tài liệu xem xét; cho phép đƣa yêu cầu thay đổi Thẩm phán, hội thẩm, Kiểm sát viên, thƣ ký phiên tòa, ngƣời giám định, ngƣời định giá tài sản, ngƣời phiên dịch, ngƣời dịch thuật tiến hành tố tụng b t kỳ giai đoạn phiên tòa sơ thẩm hình Theo quy định Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 u cầu nói đƣ c quy định thủ tục bắt đầu phiên tòa Vì vậy, yêu cầu phát sinh sau phiên tòa chuyển sang thủ tục tranh tụng ngƣời có quyền đề nghị khơng c để thực yêu cầu nói Các yêu cầu iên quan đến triệu tập thêm ngƣời làm chứng, yêu cầu đƣa thêm vật chứng tài liệu xem xét hay yêu cầu thay đổi Thẩm phán, hội thẩm, Kiểm sát viên, thƣ ký phiên tòa, ngƣời giám định, ngƣời định giá tài sản, ngƣời phiên dịch, ngƣời dịch thuật [11] có ảnh hƣởng r t lớn đến việc xác định thật khách quan vụ án nhƣ đảm bảo khách quan, vô tƣ ngƣời tiến hành tố tụng, ngƣời tham gia tố tụng Vì vậy, ngƣời viết kiến nghị sửa đổi, bổ sung quy định thủ tục tranh tụng phiên tòa hình sơ thẩm nhƣ sau: “Hội ồng xét x phải xem xét, quyế làm chứng yêu cầu ổi Th m phán, hội th m, Kiể nh yêu cầu triệu tậ ật chứng tài liệu xem xét iên, hư k ò n, người gi giá tài sản, người phiên d h, người d ch thuật, lý c a việ nh ng yêu cầu mang tính khách quan, cần thiết cho việ Ch tọa phiên tòa tiếp nhận yêu cầu từ Kiể nh c a Hội ồng xét x quyế người ngh thay nh, người h nh ổi Nếu th y nh s thật c a v án iên, người tham gia tố t ng, nh nh ” Thứ sáu, theo quy định khoản Điều 326 Bộ luật Tố tụng hình năm 2015, hội đồng xét xử có quyền định khởi tố vụ án theo quy định Điều 18 Điều 153 Bộ luật Tố tụng hình Căn theo quy định khoản Điều 153 Bộ luật Tố tụng hình năm 2015, thì: “Hội đồng xét xử định khởi tố yêu cầu Viện kiểm sát khởi tố vụ án hình qua việc xét xử phiên tòa mà phát có 61 việc b lọt tội phạm” Việc quy định thẩm quyền khởi tố vụ án hình hội đồng xét xử khơng h p lý ý sau đây: (i) Theo quy định Hiến pháp năm 2013 Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014, Tòa án có hai chức à: Chức xét xử chức thực quyền tƣ pháp, đ , chức khởi tố vụ án hình nội dung hai chức này; đ nội dung chức buộc tội Theo quy định hành, Tòa án không đƣ c thực chức buộc tội (ii) Quy định cho phép Tòa án khởi tố vụ án khơng đảm bảo tính độc lập, khách quan Tòa án việc giải vụ án Có thể th y r ng, “Việc pháp luật tố tụng hình cho phép Tòa án phát động tố tụng (khởi tố vụ án) sau đ Tòa án chủ thể có thẩm quyền xét xử vụ án đ yếu tố độc lập, khách quan Tòa án kh đƣ c đảm bảo” [9] Giả sử c khơng phù h p Tòa án khơng có chức điều tra, dựa vào diễn biến phiên tòa để khởi tố chƣa bảo đảm tính khách quan Cần xem xét, nghiên cứu lại chức năng, quyền hạn, trách nhiệm Thẩm phán theo hƣớng tập trung vào hoạt động xét xử bảo đảm tranh tụng dân chủ, cơng khai phiên tòa, c nhƣ nâng cao đƣ c vị Thẩm phán nhƣ hiệu hoạt động xét xử Tòa án tiến trình cải cách tƣ pháp (iii) Thực tiễn cho th y, Tòa án định khởi tố vụ án hình nên quy định hầu nhƣ đƣ c thực thực tế Bởi phần kh thực thực tế t thông tin lời khai ngƣời tham gia tố tụng tài liệu c hồ sơ, tốn thời gian việc thực thi giai đoạn tố tụng để kiểm tra, xác minh tài liệu, chứng cứ, hồ sơ ngƣời có hay khơng có d u hiệu tội phạm Qua phân tích trên, ngƣời viết đề xu t bãi b quy định cho phép Hội đồng xét xử định khởi tố vụ án hình yêu cầu Viện kiểm sát khởi tố vụ án hình qua việc xét xử phiên tòa mà phát có việc b lọt tội phạm Quy định việc hội đồng xét xử có thẩm quyền khởi tố vụ án Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 khơng phù h p với Hiến pháp năm 2013 Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 chức Tòa án, khơng đảm bảo tính độc lập, khách quan Tòa án 62 việc giải vụ án nhƣ phù h p với thực tiễn hội đồng xét xử hầu nhƣ không định khởi tố vụ án hình thực tế 3.2.3 Nâng cao chất lượng lực đội ngũ Thẩm phán Muốn nâng cao ch t ƣ ng cơng tác xét xử đòi h i cán có chức danh tƣ pháp phải có ĩnh trị vững vàng, phẩm ch t đạo đức sáng, phải nắm vững kiến thức pháp luật kiến thức liên quan; phải có kinh nghiệm hoạt động xã hội, nắm bắt hiểu biết thực tiễn để áp dụng công tác xét xử, giải vụ án Đây đòi h i r t cao, phải ph n đ u hồn thiện t ng bƣớc Vì vậy, hàng năm Tòa án c p cần phải cử Thẩm phán học lớp bồi dƣỡng kiến thức pháp lý kỹ xét xử Tòa án nhân dân tối cao mở, đồng thời Tòa án nhân dân tỉnh phải tổ chức lớp học chuyên đề hàng quý cho đội ngũ Thẩm phán, Thƣ ký, Chuyên viên Thẩm tra viên Bên cạnh đ , cần tập trung nâng cao ch t ƣ ng giai đoạn điều tra, truy tố Về phía ngành Tòa án qn triệt cho Thẩm phán phải tuân thủ quy định pháp luật, không đƣ c trả hồ sơ nhiều lần theo quy định; điều kiện không đủ yếu tố kết tội buộc phải tun khơng đủ yếu tố kết tội Công tác đào tạo bồi dƣỡng nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ, Thẩm phán đƣ c đổi tăng cƣờng, với hình thức đào tạo, bồi dƣỡng phong phú, tồn diện, nhƣ: kết h p đào tạo nƣớc với đào tạo nƣớc ngoài, đào tạo tập trung với tự đào tạo đơn vị công tác để tạo nguồn nhân lực có ch t ƣ ng cho Tòa án c p Đảm bảo cán đƣ c quy hoạch, bổ nhiệm chức vụ ãnh đạo ngạch Thẩm phán, công chức cao phải đƣ c đào tạo, bồi dƣỡng kiến thức bổ sung, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ cƣơng vị Cùng với việc đào tạo chuyên môn nghiệp vụ, việc bồi dƣỡng kiến thức xã hội, khả sử dụng kỹ thuật tiên tiến kỹ thực công tác dân vận cho đội ngũ cán bộ, Thẩm phán nh m thực tốt nhiệm vụ xét xử uôn đƣ c trọng Đặc biệt, việc thành lập Học viện Toà án sở Trƣờng cán Toà án bƣớc đột phá nghiệp đào tạo hệ thống Toà án nhân dân; tạo điều kiện thuận l i cho Toà án chủ động công tác đào tạo, bồi dƣỡng, cập nhật kiến thức chuyên sâu theo t ng ĩnh vực cho đội ngũ cán 63 có chức danh tƣ pháp Tòa án; mở triển vọng đào tạo nguồn cán bộ, Thẩm phán có ch t ƣ ng cao cho Toà án c p tƣơng Trƣớc yêu cầu nhiệm vụ cải cách tƣ pháp cơng tác xét xử Tồ án c p, đồng thời thực Nghị số 39-NQ/TW ngày 17-4-2015 Bộ Chính trị tinh giản biên chế c u lại đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức nh m nâng cao ch t ƣ ng đội ngũ cán bộ, Thẩm phán, đáp ứng yêu cầu thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đ t nƣớc hội nhập quốc tế, Toà án c p cần tiến hành thực giải pháp sau đây: Một là: Sắp xếp rà soát đánh giá ại đội ngũ cán bộ, Thẩm phán để có kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng bố trí sử dụng phù h p với ực, sở trƣờng Tòa án nhân dân c p tổ chức rà soát, đánh giá ại đội ngũ cán bộ, Thẩm phán Những ngƣời không đáp ứng đƣ c yêu cầu ực, tinh thần trách nhiệm phẩm ch t, cần bố trí vào cơng việc khác đƣa vào diện cần xem xét thực tinh giản biên chế Trên sở kết rà soát, đánh giá ại đội ngũ cán bộ, cần lựa chọn phân loại để đào tạo, bồi dƣỡng theo kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng hàng năm tự tổ chức đào tại quan, đơn vị Trong điều kiện biên chế khơng đƣ c tăng thêm, Tồ án nhân dân cần rà soát điều chuyển cán h p lý khâu công tác, đơn vị tuỳ theo khối ƣ ng công việc để khắc phục tình hình kh khăn giai đoạn Hai là: Xây dựng chế tạo nguồn, tuyển chọn, sử dụng cán bộ, Thẩm phán sở tiêu chuẩn t ng chức danh gắn với vị trí việc làm t ng đơn vị, Tồ án Các Toà án nhân dân phải tuân thủ quy định Nhà nƣớc, Tồ án cơng tác tuyển dụng; bảo đảm chặt chẽ, cơng khai, minh bạch iên quan đến phát triển tƣơng hệ thống Tồ án Làm tốt cơng tác tuyển dụng tạo hệ cán tốt, tạo nguồn lực phát triển đội ngũ Thẩm phán sạch, vững mạnh Xây dựng chế thu hút cán c trình độ; sinh viên tốt nghiệp đại học chuyên ngành luật, chuyên ngành Toà án loại gi i cơng tác Tồ án nhân dân C sách đặc thù, ƣu tiên cho Toà án địa phƣơng vùng sâu, vùng xa kh thu hút nguồn nhân lực 64 có ch t ƣ ng cơng tác tuyển dụng đào tạo (mở rộng hình thức cử tuyển, tăng cƣờng việc đào tạo tập trung…) a à: Tăng cƣờng cơng tác giáo dục trị tƣ tƣởng cho đội ngũ cán bộ, Thẩm phán Trong công tác xây dựng đội ngũ cán bộ, Thẩm phán, công tác giáo dục trị tƣ tƣởng, phẩm ch t đạo đức, ĩnh nghề nghiệp cho đội ngũ Thẩm phán, cán Tòa án c ý nghĩa r t quan trọng Việc bồi dƣỡng cần vào nội dung thiết thực t ng chức danh công chức; phƣơng pháp bồi dƣỡng cần thƣờng xuyên thay đổi, thƣờng xuyên cập nhật để thực đƣ c mục tiêu định hƣớng hành động tình hình phải mang tính thống nh t Vì vậy, lãnh đạo Tồ án nhân dân cần c Chƣơng trình, kế hoạch cụ thể để thực tốt nhiệm vụ Xây dựng đội ngũ cán bộ, Thẩm phán vững vàng ĩnh trị, gi i chuyên mơn u cầu quan trọng tiến trình cải cách tƣ pháp mà Nhà nƣớc ta thực Trải qua trình ph n đ u, rèn luyện; tích cực tham gia xây dựng Đảng sạch, vững mạnh; thực việc “Học tập làm theo t m gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh” hệ thống Tòa án nhân dân với chủ đề “Nâng cao ĩnh trị, phẩm ch t đạo đức, lối sống đội ngũ Thẩm phán, cán bộ, cơng chức Tòa án nhân dân”, đội ngũ cán bộ, Thẩm phán Tòa án nhân dân c p không ng ng trƣởng thành, vững vàng ĩnh trị, gi i nghiệp vụ, sẵn sàng đảm nhận hoàn thành tốt nhiệm vụ kh khăn, phức tạp thời kỳ hội nhập; góp phần xứng đáng vào nghiệp đổi đ t nƣớc Bốn à: Nâng cao đạo đức, phẩm ch t đội ngũ Thẩm phán Đạo đức, phẩm ch t Thẩm phán đ ng vai trò quan trọng việc tăng cƣờng tính độc lập Thẩm phán xét xử Mặc dù c quy định ứng xử cho t t cán tòa án bao gồm quy định xung đột l i ích kê khai tài sản; nhiên, thực tế cho th y thiếu quy định số v n đề quan trọng nhƣ: hạn chế sau giữ chức vụ quy định cụ thể vai trò trách nhiệm đặc thù Thẩm phán Trong đ , tính ch t cơng việc đòi h i Thẩm phán phải ngƣời c đạo đức, nhân cách sáng; c ực chuyên môn 65 tốt, đƣ c ngƣời kính trọng; có tinh thần dũng cảm việc đ u tranh bảo vệ công lý, bảo vệ niềm tin Thẩm phán khơng có hiểu biết pháp luật mà cần có ý thức pháp luật cao ngƣời khác; c tƣ khả vận dụng pháp luật để giải v n đề pháp ý đặt Năng ực xét xử đạo đức, phẩm ch t sáng tách rời ngƣời Thẩm phán; đ cần hạn chế việc Thẩm phán ý ph n đ u c trình độ chun mơn nghiệp vụ cao nhƣng ại không coi trọng đạo đức ƣơng tâm nghề nghiệp Điều dễ dẫn đến độc tài xét xử Ngƣ c lại, Thẩm phán có phẩm ch t đạo đức ƣơng tâm nghề nghiệp tốt nhƣng chun mơn nghiệp vụ khơng gi i kh đảm bảo xét xử độc lập không đủ ực bảo vệ pháp luật; dễ dàng bị cám dỗ vật ch t Do vậy, cần có “bộ quy tắ ứ ối với Th m phán” quy định rõ ràng cụ thể chuẩn mực đạo đức, hành vi Thẩm phán không đƣ c làm phải tránh để bảo đảm liêm Thẩm phán Bộ quy tắc sở để xem xét xử lý kỷ luật Thẩm phán Năm à: Xử lý nghiêm trƣờng h p Thẩm phán án trái pháp luật, làm sai lệch hồ sơ vụ án theo hƣớng xử lý hình Quy định pháp luật rõ sai phạm mà Thẩm phán phạm phải xét xử vụ án dẫn đến oan sai mà đ , ngƣời có lỗi dẫn đến vi phạm bị xử lý hình với khung hình phạt th p nh t năm cao nh t mƣời ăm năm, quy định Điều 370 Điều 375 Bộ luật hình năm 2015 sửa đổi bổ sung năm 2017, c hiệu lực t ngày 1-1-2018 Bên cạnh đ , cần xem xét xử lý kỷ luật miễn nhiệm, cách chức Thẩm phán vi phạm phẩm ch t đạo đức ực xét xử yếu làm cho vụ án chậm thời gian giải quyết, định theo hƣớng chủ quan dẫn đến vụ án bị xử sai dẫn đến oan sai vi phạm diễn nhiều lần Tăng cƣờng biện pháp, chế phòng chống tiêu cực hoạt động xét xử Để nâng cao ch t ƣ ng xét xử Thẩm phán việc thực thi chế tài nghiêm khắc cần thiết hữu ích Sáu là: xem xét quy định quyền miễn tr Thẩm phán 66 Việc quy định Thẩm phán phải c nghĩa vụ hoàn trả khoản bồi thƣờng vụ án oan sai “do ỗi” khơng h p ý Quy định làm cho Thẩm phán lo ngại trách nhiệm kinh tế làm nảy sinh mối nghi ngờ Thẩm phán án nh m tránh rủi ro hậu kinh tế cá nhân, không dựa nội dung vụ án Ngƣời viết cho r ng quy định cần nên bãi b Do có thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm nên thực tế có vụ án đƣ c giải r t nhiều năm nhƣng phát tình tiết đƣ c tái thẩm dẫn kết luận có oan sai Thẩm phán thực xét xử vụ án đ đƣ c nghỉ không thực công tác xét xử mà bị xem xét xử lý không h p lý Cần quy định quyền miễn tr trách nhiệm Thẩm phán 3.2.4 Các giải pháp khác Một là: Xây dựng củng cố quan, tổ chức bổ tr tƣ pháp vững mạnh Thực tế xét xử cho th y hoạt động quan bổ tr tƣ pháp nhƣ uật sƣ, công chứng, giám định, hộ tịch… trực tiếp định án nhƣng khách quan, kịp thời, xác hoạt động bổ tr tƣ pháp góp phần bảo đảm ch t ƣ ng xét xử khách quan tòa án Hai là: Xây dựng hệ thống pháp luật hồn chỉnh khơng chồng chéo, mâu thuẫn với nhau; văn hƣớng dẫn giải thích kịp thời, tạo điều kiện cho Thẩm phán hội thẩm xét xử c sở vững tuân theo pháp luật a à: C sách đãi ngộ đặc thù cho chức danh Thẩm phán ngành Tòa án, đặc biệt sách tiền ƣơng, khoảng thƣởng hoàn thành tốt xu t xắc nhiệm vụ năm Với vai trò, vị trí tính ch t công việc đặc thù quan xét xử nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền tƣ pháp nhƣng chế độ tiền ƣơng cơng chức làm việc Tòa án lại đƣ c hƣởng nhƣ chế độ tiền ƣơng công chức làm việc quan hành nhà nƣớc, nhƣ th p Việc giải tiền ƣơng phụ c p chƣa đồng so với yêu cầu xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức Tòa án sạch, vững mạnh theo yêu cầu cải cách tƣ pháp; khơng tạo đƣ c tính cạnh tranh đội ngũ cán bộ, công chức, làm giảm hiệu lực, hiệu hoạt động công vụ 67 K t luận hương Tóm lại, việc nghiên cứu hoàn thiện quy định địa vị pháp lý Thẩm phán Bộ luật tố tụng hình năm 2015 văn liên quan góp phần th y rõ thay đổi tích cực hoạt động tố tụng hình nƣớc ta Nh m đảm bảo vụ án đƣ c xét xử công khai, khách quan, pháp uật, không b lọt tội phạm đ vai trò Thẩm phán r t quan trọng yếu tố định tự ngƣời Với giải pháp hoàn thiện quyền hạn trách nhiệm Thẩm phán xét xử vụ án hình góp phần àm thay đổi cách nhìn Thẩm phán, xét xử vụ án ngƣời giám sát trình tranh tụng, đƣa án t trình lắng nghe, phân tích thật vụ án để có phán xử ngƣời, tội T đ đề cao khả tranh tụng phiên tòa nhƣ việc Tòa án phải độc lập xét xử, không bị ảnh hƣởng tiêu cực t quan cá nhân khác, tuân thủ tuyệt đối pháp luật 68 KẾT LUẬN Trong tình hình tiến trình cải cách tƣ pháp đƣ c thực mạnh mẽ, vai trò Tòa án, Thẩm phán nâng lên nh m đảm bảo thực việc xét xử vụ án hình theo quy định không b lọt, àm oan sai ngƣời vô tội thể tính cơng b ng, nghiêm minh pháp luật V n đề tội phạm ngày tăng, tính ch t ngày phức tạp, nguy hiểm, nhiều loại tội phạm xu t hiện, thủ đoạn ngày tinh vi cơng tác xét xử Tòa án ngày nặng nề, việc quy định trách nhiệm ngƣời làm công tác xét xử ngày chặc chẽ, đ áp ực lớn Thẩm phán đòi h i thực nhiệm vụ Thẩm phán phải tuân thủ đầy đủ quy định quyền nghĩa vụ Trƣớc yêu cầu đ , việc nâng cao địa vị pháp lý Thẩm phán tố tụng hình nh t giai đoạn xét xử sơ thẩm yêu cầu khách quan, điều kiện tiền đề để nâng cao ch t ƣ ng hiệu việc xét xử Do đ , cần quan tâm đến đội ngũ Thẩm phán, ngƣời trực tiếp thực nhiệm vụ xét xử đáp ứng đòi h i nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa mong muốn 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ công an-Viện kiểm sát nhân dân tối cao-Tòa án nhân dân tối cao-Bộ quốc hơng phòng (2018), TANDTC- BQP ng nhân dân ối , h h iể b 2018 Bộ ông n – Viện kiể – Bộ Quố Phòng qu n h ặ người ội ọ , ghi h ien qu n ến iệ buộ ch số: 02/2018/TTLT-BCA-VKSNDTC- n nhân dân ối , hời h n, iệ b iên 01 h ng 02 nă - ò nhân h nh v trình i diện he i iệu h ặ ội, gở ội h ặ h i iệu ượ i iệu kh uậ ố hó iên qu n ến hư Bộ cơng an-Viện kiểm sát nhân dân tối cao-Tòa án nhân dân tối cao-Bộ quốc hơng phòng (2018), TANDTC- BQP ng nhân dân ối h h iên ch số: 03/2018/TTLT-BCA-VKSNDTC- 01 h ng 02 nă - ò ghi 2018 n nhân dân ối Bộ ông n – Viện kiể – Bộ Quố Phòng hướng dẫn h ặ ghi h nh ó â kế ghi â h ặ ghi h nh ó â h nh nh h nh; d ng bả quản ưu ng qu nh i u , u ố, Bộ công an- Bộ quốc phòng -Viện kiểm sát nhân dân tối cao-Tòa án nhân dân tối cao (2018), VKSNDTC ng ò hơng iên 23 h ng 01 nă n nhân dân ối phối hợp gi ch số: 01/2018/ – Viện kiể 2018 L -BCA-BQP-TANDTC- Bộ ơng n – Bộ Quố Phòng nhân dân ối qu nh v quan hệ giam gi với qu n ó h m quy n tiến hành tố t ng Viện kiểm sát có th m quy n kiểm sát quản lý, thi hành t m gi , t m giam Đảng cộng sản Việt Nam (2016) Văn kiện i hội toàn quốc lần thứ XII c a Đảng cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2002) “ gh số 08-NQ/TW c a Bộ Chính tr ngày 02/01/2002 v số nhiệm v trọng tâm c ông h ng hời gian tới” Đảng cộng sản Việt Nam (2005) “ gh số 49-NQ/TW c a Bộ Chính tr ngày 02/6/2005 v chiến ược cải h h ến nă 2020” Trần Văn Độ, Một số v n đề hoàn thiện quy định Bộ luật Tố tụng Hình thủ tục xét xử sơ thẩm, Trƣờng Đại học kiểm sát Hà Nội, http://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/79/219, ngày cập nhật 20/2/2018 Học viện tƣ pháp (2004), Kỹ Lê Thanh Phong, Hoàn thiện quy định phiên tòa hình sơ thẩm Bộ Luật Tố tụng hình sự, v án hình s , Nxb Tƣ Pháp, Hà Nội Tạp chí Dân chủ Pháp luật, http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/xay-dung-phap-luat.aspx?ItemID=354, ngày cập nhật 20-2-2018 10 Nguyễn Văn Hiện (2001), “Tiêu chu n Th m phán – th c tr ng nh ng yêu cầu ặt thời ký mới”, Tạp chí Tòa án nhân dân số 11 Quốc hội (1988), Bộ Luật tố t ng hình s Việ năm 1988 12 Quốc hội (2003), Bộ Luật tố t ng hình s Việ nă 2003 13 Quốc hội (2015), Bộ Luật tố t ng hình s Việ nă 2015 14 Quốc hội (1985), Bộ Luật hình s Việ nă 1985 15 Quốc hội (1999), Bộ Luật hình s Việ nă 1999 16 Quốc hội (2015), Bộ Luật hình s Việ nă 2015 17 Quốc hội (1946), Hiến h nước Cộng hòa xã hội ch nghĩ Việ nă nước Cộng hòa xã hội ch nghĩ Việ nă nước Cộng hòa xã hội ch nghĩ Việ nă nước Cộng hòa xã hội ch nghĩ Việ nă nước Cộng hòa xã hội ch nghĩ Việ nă 1946 18 Quốc hội (1959), Hiến h 1959 19 Quốc hội (1980), Hiến h 1980 20 Quốc hội (1992), Hiến h 1992 21 Quốc hội (2013), Hiến h 2013 22 Vũ Gia Lâm (2006), “Hoàn thiện số quy định xét xử sơ thẩm hình nhầm thực có hiệu ngun tắc hai c p xét xử”, Tạp chí tòa án nhân dân, (18) 23 Quốc Hội (1960), Luật tổ ò n nhân dân nă 1960; 24 Quốc Hội (1981), Luật tổ ò n nhân dân nă 1981; ò n nhân dân nă 2002 26 Quốc Hội (2014), Luật tổ ò n nhân dân nă 2014 25 Quốc Hội (2002), Luật tổ 27 Quốc Hội (2014), Luật trách nhiệm bồi hường c nh nướ nă 2014 28 Đinh Văn Quế (2007), Bình luận khoa học Bộ luật tố t ng hình s (Xét xử sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm tái thẩm, Nxb Tổng H p,Thành phố Hồ Chí Minh 29 Trần Văn Thăng (2006) Sổ tay thuật ngữ pháp luật phổ thông-Nxb giáo dục, Hà Nội) 30 Tòa án nhân dân tối cao (2000), Ngh số 01/2000/NQ-HĐ P ngày HĐ P-TANDTC 04/8/2000 c 31 Tòa án nhân dân tối cao (2004), Ngh số 03/2004/NQ-HĐ P ng 05/11/2004 c HĐ P-TANDTC 32 Tòa án nhân dân tối cao (2010), Ngh số 02/2010/NQ-HĐ P ng 22/10/2010 c HĐ P-TANDTC; 33 Tòa án nhân dân tối cao- Bộ cơng an- Bộ quốc phòng – Bộ tƣ pháp òa án nhân dân tối cao (2005), hơng iên ch số 01/2005/TTLT-TANDTC-BQP-BCABTP ngày 18/4/2005 34 Tòa án nhân dân tối cao -Viện kiểm sát nhân dân tối cao – Bộ nội vụ - Bội tài - Bộ cơng an- Bộ quốc phòng – Bộ tƣ pháp (2007), hông iên t ch số 01/2007/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BNV-BTC-BCA-BQP-BTP 31/01/2007 hướng dẫn th c Quyế 25/10/2006 c a Th ướng ph qu ngày nh số 241/2006/QĐ-TTg ngày nh v chế nh bồi dưỡng phiên tòa 35 Tòa án nhân dân tối cao (2017), Quyế ngày 19 tháng nă h nh qu nhân dân 2017 Ch nh n ò nh x lý trách nhiệ nh số:120/QĐ-TANDTC n nhân dân ối người gi d nh h iệ b n ng ò n 36 Tòa án nhân dân tối cao (2009), Sổ tay Th m phán, Nxb Lao Động, Hà Nội 37 Tòa án nhân dân tỉnh Cà Mau (2014), Báo cáo tổng kế nă 2013 hương 2014 hương 2015 hương 2016 hương 2017 hương 2017 hương hướng nhiệm v nă 2014 38 Tòa án nhân dân tỉnh Cà Mau (2015), Báo cáo tổng kế nă hướng nhiệm v nă 2015 39 Tòa án nhân dân tỉnh Cà Mau (2016), Báo cáo tổng kết nă hướng nhiệm v nă 2016 40 Tòa án nhân dân tỉnh Cà Mau (2017), Báo cáo tổng kế nă hướng nhiệm v nă 2017 41 Tòa án nhân dân tỉnh Cà Mau (2018), Báo cáo tổng kế nă hướng nhiệm v nă 2018 42 Tòa án nhân dân tỉnh Cà Mau (2018) , Báo cáo tổng kế nă hướng nhiệm v nă 2018 43 Đỗ Gia Thƣ (2006), Cơ c a việc xây d ng ội ngũ h m phán, Viện Nhà nƣớc pháp luật, luận án tiến sĩ uật học 44 Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội (1993), Pháp lệnh v Th m phán Hội th m nhân dân nă 1993 45 Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội (2002), Pháp lệnh v Th m phán Hội th m nhân dân nă 2002 46 Võ Khánh Vinh (2008), Giáo trình quan bảo vệ pháp luật – Nxb CAND Hà Nội 47 Viện Khoa học Pháp lý (2006), T điển Luật học, Nxb T điển Bách Khoa – Nxb Tƣ Pháp ... HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HUỲNH VIỆT HẰNG ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA THẨM PHÁN TRONG GIAI ĐOẠN XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN TỈNH CÀ MAU. .. 1 Khái niệm địa vị pháp lý Thẩm phán giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự …………………………………………………………………….… … 1.2 Nội dung địa vị pháp lý Thẩm phán giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự ………………………………………………………………….……... ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA THẨM PHÁN TRONG GIAI ĐOẠN XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ 1.1 Khái niệ ịa vị pháp lý Thẩ h n gi i n xét x hẩm vụ án hình s 1.1.1 Khái niệm địa vị pháp lý Thẩm phán

Ngày đăng: 12/06/2018, 10:40

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Đảng cộng sản Việt Nam (2016). Văn kiện i hội toàn quốc lần thứ XII c a Đảng cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện i hội toàn quốc lần thứ XII c a Đảng cộng sản Việt Nam
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2016
5. Đảng cộng sản Việt Nam (2002) “ gh quyết số 08-NQ/TW c a Bộ Chính tr ngày 02/01/2002 v một số nhiệm v trọng tâm c ông ư h ng hời gian tới” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ gh quyết số 08-NQ/TW c a Bộ Chính tr ngày 02/01/2002 v một số nhiệm v trọng tâm c ông ư h ng hời gian tới
6. Đảng cộng sản Việt Nam (2005) “ gh quyết số 49-NQ/TW c a Bộ Chính tr ngày 02/6/2005 v chiến ược cải h ư h ến nă 2020” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ gh quyết số 49-NQ/TW c a Bộ Chính tr ngày 02/6/2005 v chiến ược cải h ư h ến nă 2020
7. Trần Văn Độ, Một số v n đề về hoàn thiện quy định của Bộ luật Tố tụng Hình sự về thủ tục xét xử sơ thẩm, Trường Đại học kiểm sát Hà Nội, http://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/79/219, ngày cập nhật 20/2/2018 8. Học viện tƣ pháp (2004), Kỹ năng v án hình s , Nxb Tƣ Pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ năng v án hình s
Tác giả: Trần Văn Độ, Một số v n đề về hoàn thiện quy định của Bộ luật Tố tụng Hình sự về thủ tục xét xử sơ thẩm, Trường Đại học kiểm sát Hà Nội, http://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/79/219, ngày cập nhật 20/2/2018 8. Học viện tƣ pháp
Nhà XB: Nxb Tƣ Pháp
Năm: 2004
10. Nguyễn Văn Hiện (2001), “Tiêu chu n Th m phán – th c tr ng và nh ng yêu cầu ặt ra trong thời ký mới”, Tạp chí Tòa án nhân dân số 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiêu chu n Th m phán – th c tr ng và nh ng yêu cầu ặt ra trong thời ký mới”
Tác giả: Nguyễn Văn Hiện
Năm: 2001
11. Quốc hội (1988), Bộ Luật tố t ng hình s Việ năm 1988 12. Quốc hội (2003), Bộ Luật tố t ng hình s Việ nă 2003 13. Quốc hội (2015), Bộ Luật tố t ng hình s Việ nă 2015 14. Quốc hội (1985), Bộ Luật hình s Việ nă 1985 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Luật tố t ng hình s Việ năm 1988" 12. Quốc hội (2003), "Bộ Luật tố t ng hình s Việ nă 2003" 13. Quốc hội (2015), "Bộ Luật tố t ng hình s Việ nă 2015" 14. Quốc hội (1985)
Tác giả: Quốc hội (1988), Bộ Luật tố t ng hình s Việ năm 1988 12. Quốc hội (2003), Bộ Luật tố t ng hình s Việ nă 2003 13. Quốc hội (2015), Bộ Luật tố t ng hình s Việ nă 2015 14. Quốc hội
Năm: 1985
22. Vũ Gia Lâm (2006), “Hoàn thiện một số quy định về xét xử sơ thẩm hình sự nhầm thực hiện có hiệu quả nguyên tắc hai c p xét xử”, Tạp chí tòa án nhân dân, (18) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện một số quy định về xét xử sơ thẩm hình sự nhầm thực hiện có hiệu quả nguyên tắc hai c p xét xử
Tác giả: Vũ Gia Lâm
Năm: 2006
25. Quốc Hội (2002), Luật tổ chứ ò n nhân dân nă 2002 26. Quốc Hội (2014), Luật tổ chứ ò n nhân dân nă 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật tổ chứ ò n nhân dân nă 2002" 26. Quốc Hội (2014)
Tác giả: Quốc Hội (2002), Luật tổ chứ ò n nhân dân nă 2002 26. Quốc Hội
Năm: 2014
28. Đinh Văn Quế (2007), Bình luận khoa học Bộ luật tố t ng hình s (Xét xử sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm và tái thẩm, Nxb Tổng H p,Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình luận khoa học Bộ luật tố t ng hình s
Tác giả: Đinh Văn Quế
Nhà XB: Nxb Tổng H p
Năm: 2007
36. Tòa án nhân dân tối cao (2009), Sổ tay Th m phán, Nxb Lao Động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay Th m phán
Tác giả: Tòa án nhân dân tối cao
Nhà XB: Nxb Lao Động
Năm: 2009
41. Tòa án nhân dân tỉnh Cà Mau (2018), Báo cáo tổng kế nă 2017 hương hướng nhiệm v nă 201842 Tòa án nhân dân tỉnh Cà Mau (2018) , Báo cáo tổng kế nă 2017 hương hướng nhiệm v nă 2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kế nă 2017 hương hướng nhiệm v nă 2018" 42 Tòa án nhân dân tỉnh Cà Mau (2018)
Tác giả: Tòa án nhân dân tỉnh Cà Mau
Năm: 2018
9. Lê Thanh Phong, Hoàn thiện các quy định về phiên tòa hình sự sơ thẩm trong Bộ Luật Tố tụng hình sự, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/xay-dung-phap-luat.aspx?ItemID=354,ngày cập nhật 20-2-2018 Link
17. Quốc hội (1946), Hiến h nước Cộng hòa xã hội ch nghĩ Việ nă 1946 Khác
18. Quốc hội (1959), Hiến h nước Cộng hòa xã hội ch nghĩ Việ nă 1959 Khác
19. Quốc hội (1980), Hiến h nước Cộng hòa xã hội ch nghĩ Việ nă 1980 Khác
20. Quốc hội (1992), Hiến h nước Cộng hòa xã hội ch nghĩ Việ nă 1992 Khác
21. Quốc hội (2013), Hiến h nước Cộng hòa xã hội ch nghĩ Việ nă 2013 Khác
23. Quốc Hội (1960), Luật tổ chứ ò n nhân dân nă 1960 Khác
24. Quốc Hội (1981), Luật tổ chứ ò n nhân dân nă 1981 Khác
27. Quốc Hội (2014), Luật trách nhiệm bồi hường c nh nướ nă 2014 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w