Địa vị pháp lý của thẩm phán trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân sự ở việt nam hiện nay

103 24 0
Địa vị pháp lý của thẩm phán trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân sự ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục Trang mở đầu Chương 1: số vấn đề lý luận địa vị pháp lý Thẩm phán giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân 1.1 Quan niệm địa vị pháp lý Thẩm phán tố tụng dân 1.1.1 Vai trò Thẩm phán hoạt động tố tụng 1.1.2 Khái niệm địa vị pháp lý Thẩm phán khoa học luật tố tụng dân 1.2 Các yếu tố quy định chi phối việc xác định địa vị pháp lý Thẩm phán giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân 11 1.2.1 Quan niệm quyền t- pháp 11 1.2.2 Đặc thù hoạt động xét xử 14 1.2.3 Đặc điểm tố tụng dân 18 1.2.4 Tính chất xét xử sơ thẩm vụ án dân 21 1.3 Mối quan hệ tố tụng Thẩm phán chủ thể 24 khác quan hệ pháp luật tố tụng dân giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân Quan hệ Thẩm phán với ng-ời tiến hành tố 25 tụng khác 1.3.1 1.3.1.1 Quan hệ Thẩm phán Hội thẩm nhân dân Quan hệ Thẩm phán Chánh án Tòa án 1.3.1.2 cấp 25 1.3.2.3 Quan hệ Thẩm phán Th- ký Tòa án 27 1.3.1.4 Quan hệ Thẩm phán Kiểm sát viên Quan hệ Thẩm phán với ng-ời tham gia tố 1.3.2 tụng 27 26 28 1.4 Địa vị pháp lý Thẩm phán mơ hình tố tụng dân giới 30 Chương 2: địa vị pháp lý Thẩm phán giai đoạn xét xử sơ 35 thẩm vụ án dân theo quy định pháp luật Việt Nam hành 2.1 Khái quát quy định pháp luật Việt Nam địa vị pháp 35 lý Thẩm phán giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân tr-ớc ban hành Bộ luật Tố tụng dân năm 2004 2.2 Các quy định pháp luật hành địa vị pháp lý 37 Thẩm phán giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân 2.2.1 Địa vị pháp lý Thẩm phán thể qua nguyên tắc luật tố tụng dân 37 2.2.1.1 Các ngun tắc có tính chất liên ngành 38 2.2.1.2 Các nguyên tắc đặc tr-ng luật tố tụng dân 43 2.2.2 Địa vị pháp lý Thẩm phán thể nhiệm vụ, quyền hạn Thẩm phán ng-ời tiến hành tố tụng khác 46 2.2.3 Địa vị pháp lý Thẩm phán thể quy định chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân hòa giải vụ án dân tr-ớc phiên tòa sơ thẩm 51 2.2.3.1 Các quy định chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân 51 2.2.3.2 Các quy định hòa giải vụ dân tr-ớc phiên tòa sơ thẩm 55 2.2.4 56 Địa vị pháp lý Thẩm phán thể quy định phiên tòa sơ thẩm dân Chương 3: Thực trạng áp dụng quy định pháp luật địa vị 63 pháp lý Thẩm phán giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân số kiến nghị 3.1 Thực tiễn thực quy định pháp luật địa vị pháp lý 63 Thẩm phán giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân 3.1.1 Thẩm phán với việc thực nguyên tắc 64 luật tố tụng dân giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân 3.1.2 Việc thực quyền nghĩa vụ Thẩm phán tr-ớc phiên tòa sơ thẩm 68 3.1.3 Việc thực quyền nghĩa vụ Thẩm phán phiên tòa sơ thẩm 73 3.1.4 Nguyên nhân hạn chế, bất cập việc thực 75 quy định pháp luật địa vị pháp lý Thẩm phán giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân 3.1.4.1 Nguyên nhân chủ quan 75 3.1.4.2 Nguyên nhân khách quan 77 3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật địa 79 vị pháp lý Thẩm phán giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân 3.2.1 Cải cách t- pháp vấn đề hoàn thiện quy định pháp luật địa vị pháp lý Thẩm phán 79 3.2.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật 81 3.2.2.1 Sửa đổi, bổ sung Bộ luật Tố tụng dân 81 3.2.2.2 Sửa đổi, bổ sung Luật Tổ chức Tòa án nhân dân 84 3.2.3 Kiến nghị biện pháp bảo đảm thực đầy đủ quyền nghĩa vụ Thẩm phán 87 kết luận 91 danh mục tài liệu tham khảo 93 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Chiến l-ợc cải cách t- pháp đến năm 2020 xác định xét xử trọng tâm hoạt động tpháp Tòa án có vị trí trung tâm hệ thống t- pháp Theo tinh thần nội dung nghị nói trên, trọng tâm cải cách t- pháp cải cách hệ thống Tịa án, đó, nói đến cải cách t- pháp không đề cập đến việc đổi hoạt động Thẩm phán, tr-ớc hết hoàn thiện quy định pháp luật địa vị pháp lý Thẩm phán hoạt động tố tụng nói chung lĩnh vực tố tụng nói riêng, để Thẩm phán thực tốt nhiệm vụ xét xử Nghị số 49-NQ/TW đặt yêu cầu: Xác định rõ vị trí, quyền hạn, trách nhiệm ngời tiến hành tố tụng ng-ời tham gia tố tụng theo h-ớng bảo đảm tính cơng khai, dân chủ, nghiêm minh ; Tăng quyền hạn, trách nhiệm tố tụng điều tra viên, kiểm sát viên, thẩm phán để họ chủ động thực thi nhiệm vụ, nâng cao tính độc lập chịu trách nhiệm hoạt động tố tụng [5] Vì vậy, việc nghiên cứu nhằm hoàn thiện quy định pháp luật địa vị pháp lý Thẩm phán có ý nghĩa cấp thiết công cải cách t-pháp n-ớc ta Cho đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu cấp độ khác liên quan đến vấn đề địa vị pháp lý Thẩm phán hoạt động tố tụng (cả lĩnh vực tố tụng hình tố tụng dân sự), nh-ng ch-a có cơng trình cấp độ luận văn thạc sĩ luật học nghiên cứu sâu toàn diện địa vị pháp lý Thẩm phán tố tụng dân sự, sâu địa vị pháp lý Thẩm phán giai đoạn tố tụng dân Trong đó, thực tiễn hoạt động tố tụng dân nay, đặc biệt giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân sự, lại đặt nhiều vấn đề địa vị pháp lý Thẩm phán nh-: tính độc lập Thẩm phán xét xử ch-a đ-ợc bảo đảm, bất cập áp dụng nguyên tắc xét xử tập thể nguyên tắc xét xử có Hội thẩm nhân dân tham gia, khiếm khuyết quy định pháp luật tranh tụng tố tụng dân tính hình thức việc thực tranh tụng thực tế v.v… Thực tiễn đòi hỏi phải làm sáng tỏ mặt lý luận địa vị pháp lý Thẩm phán tố tụng dân giai đoạn xét xử sơ thẩm giai đoạn cú vị trí quan trọng tồn q trình tố tụng thể tập trung quyền nghĩa vụ tố tụng Thẩm phán; đồng thời thực tiễn đặt yêu cầu phải có phân tích, đánh giá quy định pháp luật hành địa vị pháp lý Thẩm phán giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân thực trạng áp dụng quy định này, từ đ-a đ-ợc giải pháp khắc phục bất cập, thiếu sót tiếp tục hoàn thiện pháp luật địa vị pháp lý Thẩm phán tố tụng dân Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài "Địa vị pháp lý Thẩm phán giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân Việt Nam nay" có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu đề tài Nếu nh- khoa học luật tố tụng hình có số cơng trình nghiên cứu sâu vai trị, địa vị pháp lý Thẩm phán, khoa học luật tố tụng dân có cơng trình nghiên cứu vấn đề này, nghiên cứu địa vị pháp lý Thẩm phán giai đoạn tố tụng nh- giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân Có thể nói, đến nay, Việt Nam, ch-a có cơng trình nghiên cứu chun sâu địa vị pháp lý Thẩm phán giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân Tuy nhiên, có cơng trình liên quan đến đề tài luận văn mức độ khác Có thể kể đến cơng trình nghiên cứu cải cách tpháp nh-: Đề tài KX04.06 thuộc Chương trình khoa học xã hội cấp nhà n-ớc KX.04 giai đoạn 2001-2005 "Cải cách quan t- pháp, hoàn thiện hệ thống thủ tục t- pháp, nâng cao hiệu hiệu lực xét xử Tòa án Nhà n-ớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân" TS ng Chu L-u làm Chủ nhiệm đề tài (nghiệm thu năm 2006); sách chuyên khảo "Cải cách t- pháp Việt Nam giai đoạn xây dựng nhà nớc pháp quyền" PGS.TSKH Lê Cảm TS Nguyễn Ngọc Chí đồng chủ biên, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội (2004); sách chuyên khảo "Thể chế tpháp nhà n-ớc pháp quyền" PGS.TS Nguyễn Đăng Dung chủ biên, Nxb T- pháp, Hà Nội (2004) số cơng trình khác Trong cơng trình nghiên cứu chun khảo luật tố tụng dân sự, có số cơng trình đề cập đến vai trò, địa vị pháp lý Thẩm phán Đó là: sách chuyên khảo "Xây dựng Bộ luật Tố tụng dân – vấn đề lý luận thực tiễn" TS Phan Hữu Th-, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội (2001); Đề tài khoa học cấp Bộ "Những quan điểm Bộ luật Tố tụng dân Việt Nam" PGS.TS Hà Thị Mai Hiên chủ trì (2001); sách chuyên khảo "Bình luận khoa học số vấn đề pháp luật tố tụng dân thực tiễn áp dụng" TS Lê Thu Hà, Nxb T- pháp, Hà Nội (2006) Ngoài ra, có số viết đăng tạp chí khoa học pháp lý chuyên ngành nghiên cứu số khía cạnh vai trị, nhiệm vụ, quyền hạn Thẩm phán tố tụng dân sự, nh-: "Vai trò Thẩm phán việc mở rộng tranh tụng vụ án dân sự" tác giả T-ởng Duy L-ợng đăng Thông tin khoa học pháp lý, số 2/2004, "Cơ quan tiến hành tố tụng ng-ời tiến hành tố tụng" ThS Bùi Thị Huyền đăng Tạp chí Luật học, số 4/2004 Trong điều kiện xây dựng Nhà n-ớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa, thực Chiến l-ợc cải cách t- pháp đến năm 2020, vấn đề địa vị pháp lý Thẩm phán giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân cần đ-ợc làm sáng tỏ mặt lý luận thực tiễn, làm sở cho việc hoàn thiện quy định pháp luật địa vị pháp lý Thẩm phán tố tụng dân sự, đáp ứng yêu cầu cải cách t- pháp việc nâng cao hiệu xét xử Tịa án Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích Làm rõ số vấn đề lý luận địa vị pháp lý Thẩm phán giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân sự; góp phần hồn thiện quy định pháp luật địa vị pháp lý Thẩm phán tố tụng dân sự, đáp ứng yêu cầu cải cách t- pháp * - Nhiệm vụ Phân tích sở nhận thức sở thực tiễn việc quy định địa vị pháp lý Thẩm phán giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân - Đánh giá quy định pháp luật Việt Nam hành địa vị pháp lý Thẩm phán giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân thực tiễn áp dụng quy định - Đ-a số kiến nghị nhằm tiếp tục hoàn thiện quy định pháp luật địa vị pháp lý Thẩm phán giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân tr-ớc yêu cầu cải cách t- pháp Việt Nam Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu địa vị pháp lý Thẩm phán giai đoạn tố tụng dân - giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân Việt Nam Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Đề tài đ-ợc nghiên cứu dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử; quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam cải cách t- pháp Các phương pháp nghiên cứu cụ thể đ-ợc sử dụng luận văn phương pháp hệ thống, phương pháp phân tích - tổng hợp, phương pháp lịch sử - cụ thể, phương pháp luật học so sánh Điểm luận văn - Luận văn cơng trình nghiên cứu sâu địa vị pháp lý Thẩm phán giai đoạn tố tụng dân - giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân - Luận văn đ-a đ-ợc khái niệm địa vị pháp lý Thẩm phán tố tụng dân sự; phân tích yếu tố quy định chi phối việc xác định địa vị pháp lý Thẩm phán giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân sự; nêu bật khác biệt hai mơ hình tố tụng thẩm vấn tố tụng tranh tụng địa vị pháp lý Thẩm phán giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân - Luận văn phân tích, làm rõ địa vị pháp lý Thẩm phán giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân thể quy định pháp luật Việt Nam hành, điểm tiến so với quy định tr-ớc điểm bất cập Luận văn đ-a đánh giá, nhận định khách quan thực trạng áp dụng quy định pháp luật địa vị pháp lý Thẩm phán thực tiễn xét xử sơ thẩm vụ án dân sự, rõ hạn chế, tồn nguyên nhân chúng - Dựa sở lý luận thực tiễn, luận văn đ-a đ-ợc kiến nghị cụ thể hoàn thiện địa vị pháp lý Thẩm phán giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân đáp ứng yêu cầu cải cách t- pháp, bao gồm kiến nghị hoàn thiện pháp luật nh- biện pháp bảo đảm cho Thẩm phán thực đầy đủ quyền nghĩa vụ ý nghĩa luận văn Luận văn đ-ợc sử dụng làm tài liệu tham khảo q trình nghiên cứu hồn thiện quy định pháp luật Thẩm phán, góp phần nâng cao chất l-ợng xét xử Tòa án Luận văn đ-ợc sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu học tập môn học nh- Tổ chức hệ thống tpháp, Luật tố tụng dân v.v… sở đào tạo luật Cơ cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận địa vị pháp lý Thẩm phán giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân Chương 2: Địa vị pháp lý Thẩm phán giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân theo quy định pháp luật Việt Nam hành Chương 3: Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật địa vị pháp lý Thẩm phán giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân số kiến nghị - Tòa án (mà chủ yếu Thẩm phán) có trách nhiệm tơn trọng bảo đảm việc tranh tụng bên - Việc xét xử phải vào kết tranh tụng đương sự, ngời đại diện, ng-ời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương Nguyên tắc tranh tụng tạo ràng buộc pháp lý chặt chẽ Thẩm phán Thẩm phán mặt phải tự tuân thủ nguyên tắc tranh tụng, mặt khác có nghĩa vụ bảo đảm việc tơn trọng ngun tắc tranh tụng chủ thể khác Thẩm phán phải kiểm tra, giám sát việc thực nghĩa vụ thông tin đương sự, đồng thời phán Thẩm phán phải dựa sở tranh tụng đương Thẩm phán có quyền khơng chấp nhận chứng mà đương không thông báo cho thông báo không thời hạn quy định Thứ hai: Sửa đổi quy định chứng chứng minh tố tụng dân theo h-ớng đề cao quyền tự định đoạt, tính chủ động đương khuyến khích tranh tụng, cụ thể là: - Bỏ quy định tr-ờng hợp Thẩm phán tự tiến hành biện pháp thu thập chứng khơng có u cầu đương (khoản Điều 87, khoản Điều 88, điểm b khoản Điều 92 Bộ luật Tố tụng dân sự) Về lâu dài, tiến tới thực chế Thẩm phán không xác minh, thu thập chứng mà giải vụ việc sở chứng bên đương đ-a dựa vào kết tranh tụng phiên tòa Quy định nghĩa vụ cung cấp chứng cho đương sự, nhằm tạo - điều kiện thuận lợi cho đương việc thực tranh tụng - Quy định rõ thời hạn cung cấp chứng đương để tránh tình trạng kéo dài thời gian giải vụ án, tránh đ-ợc việc đương giấu chứng cấp sơ thẩm, chờ đến cấp phúc thẩm xuất trình chứng Thứ ba: Sửa đổi quy định trình tự tiến hành phiên tịa sơ thẩm theo h-ớng khuyến khích tranh tụng Theo Bộ luật Tố tụng dân 86 năm 2004 sau thủ tục hỏi đến thủ tục tranh luận, dẫn đến thực trạng sau kết thúc thủ tục hỏi ng-ời tham gia tố tụng khơng tích cực tranh luận họ trình bày thủ tục hỏi, có tranh luận giải xúc, nói lại vấn đề tr-ớc trình bày [61, tr 118] Vì cần đ-a thủ tục tranh luận lên tr-ớc thủ tục hỏi để ng-ời tham gia tố tụng trình bày, tranh luận việc tr-ớc, sau có điểm ch-a rõ Hội đồng xét xử hỏi 3.2.2.2 Sửa đổi, bổ sung Luật Tổ chức Tòa án nhân dân Địa vị pháp lý Thẩm phán tố tụng dân không đ-ợc thể quy định cụ thể nhiệm vụ, quyền hạn Thẩm phán khâu đoạn tố tụng, mà tr-ớc hết quan trọng nhất, quy định nguyên tắc luật tố tụng dân sự, có nguyên tắc tổ chức hoạt động hệ thống Tịa án Do đó, để hồn thiện quy định địa vị pháp lý Thẩm phán, lâu dài cần sửa đổi, bổ sung quy định Luật tổ chức Tòa án nhân dân liên quan đến hoạt động Thẩm phán, cụ thể là: Thứ nhất: Nghiên cứu sửa đổi nguyên tắc Tòa án xét xử tập thể nguyên tắc Hội thẩm nhân dân tham gia xét xử Theo quy định hành, tất vụ án dân cấp sơ thẩm đ-ợc xem xét, phán tập thể Hội đồng xét xử có Hội thẩm nhân dân tham gia Mặc dù nguyên tắc hiến định phủ nhận ý nghĩa, vai trò xét xử tập thể nh- vai trò Hội thẩm nhân dân, nh-ng vụ án dân bắt buộc phải có tập thể có Hội thẩm nhân dân tham gia xét xử gây lãng phí thời gian xét xử th-ờng kéo dài, vụ án đơn giản, tình tiết rõ ràng Nh- chương nêu, pháp luật tố tụng dân n-ớc có quy định mềm dẻo thành phần xét xử sơ thẩm: xét xử tập thể xét xử Thẩm phán, xét xử có khơng có Hội thẩm (bồi thẩm) n-ớc ta tr-ớc có quy định cho phép Thẩm phán đ-ợc xét xử 87 sơ thẩm vụ án nhỏ, giản đơn không quan trọng mà khơng cần có Hội thẩm nhân dân (Điều 12 Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 1960) Hiện nay, theo Bộ luật Tố tụng dân sự, việc dân Thẩm phán giải mà khơng có tham gia Hội thẩm nhân dân Xét chất, giải vụ án dân việc dân hoạt động "xét xử", tức việc phán tình cụ thể, dựa pháp lý kiện thực tế Từ phân tích đây, nên sửa đổi nguyên tắc xét xử tập thể nguyên tắc Hội thẩm nhân dân tham gia xét xử theo h-ớng mềm dẻo hơn, tức mở khả Thẩm phán xét xử sơ thẩm vụ án dân Thẩm phán hoàn toàn chủ động, độc lập việc giải vụ án Đây sở để bổ sung thủ tục rút gọn tố tụng dân để giải tranh chấp đơn giản, rõ ràng tính chất vụ án dân cần đ-ợc giải Việc quy định thủ tục rút gọn giúp cho việc giải vụ án có hiệu quả, mà cịn tiết kiệm thời gian, chi phí Thủ tục rút gọn đ-ợc quy định Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 đ-ợc pháp luật tố tụng dân nhiều n-ớc ghi nhận nh- Pháp, Nga, Trung Quốc Nghị 49-NQ/TW Bộ Chính trị đề nhiệm vụ "xây dựng chế xét xử theo thủ tục rút gọn vụ án có đủ số điều kiện định" Thứ hai: quy định cụ thể tổ chức hệ thống Tòa án theo thẩm quyền xét xử theo tinh thần Nghị số 49-NQ-TW Bộ Chính trị Hiện tại, hệ thống Tòa án nhân dân n-ớc ta đ-ợc tổ chức theo đơn vị hành - lãnh thổ Mơ hình có -u điểm tiết kiệm chi phí lại cho ngời dân, thuận lợi cho ng-ời tham gia tố tụng, thuận lợi cho việc xác minh, thu thập chứng Tòa án Tuy nhiên, tổ chức Tịa án theo mơ hình có bất cập nhiều Tòa án quận, thành phố hàng năm phải giải số l-ợng vụ án lớn, Thẩm phán bị tải Tịa án huyện số địa phương lại có vụ án phải giải quyết, làm cho 88 nguồn lực ngành Tòa án bị phân tán, dàn trải, lãng phí Một nh-ợc điểm việc tổ chức Tịa án theo đơn vị hành làm giảm tính độc lập Thẩm phán, Tịa án chịu ràng buộc với quyền địa phương, việc tuyển chọn, bổ nhiệm Thẩm phán Theo kinh nghiệm nhiều n-ớc có t- pháp phát triển, điều kiện thiết yếu để đảm bảo tính độc lập xét xử Tịa án Thẩm phán khơng Tịa án chịu nhiều ràng buộc với quyền địa phương, đó, Tịa án thơng th-ờng đ-ợc tổ chức theo thẩm quyền xét xử Nghị 49-NQ/TW Chiến l-ợc cải cách t- pháp đến năm 2020 đề định h-ớng quan trọng việc tổ chức hệ thống Tịa án theo thẩm quyền xét xử, khơng phụ thuộc vào đơn vị hành chính, gồm: Tịa án sơ thẩm khu vực đ-ợc tổ chức đơn vị hành cấp huyện; Tịa án phúc thẩm có nhiệm vụ chủ yếu xét xử phúc thẩm xét xử sơ thẩm số vụ án; Tòa th-ợng thẩm đ-ợc tổ chức theo khu vực có nhiệm vụ xét xử phúc thẩm; Tòa án nhân dân tối cao có nhiệm vụ tổng kết kinh nghiệm xét xử, h-ớng dẫn áp dụng thống pháp luật, phát triển án lệ xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm Tổ chức Toà án theo thẩm quyền điều kiện quan trọng bảo đảm nguyên tắc độc lập xét xử Luật Tổ chức Tòa án nhân dân cần thể chế hóa quan điểm quy định cụ thể tổ chức hệ thống Tòa án theo thẩm quyền xét xử Trong đó, nội dung, phương thức đạo, điều hành lãnh đạo Tòa án với Thẩm phán, Tòa án cấp Tòa án cấp d-ới cần đ-ợc quy định rõ theo h-ớng phân biệt rõ quan hệ hành quan hệ tố tụng, đảm bảo hệ thống Tòa án, quan hệ tố tụng phải đ-ợc đề cao, quan hệ hành phải bảo đảm cho Thẩm phán thực tốt quyền nghĩa vụ Cần xây dựng mối quan hệ Tòa án cấp Tòa án cấp d-ới theo h-ớng chủ yếu quan hệ tố tụng, tránh t-ợng thỉnh thị án, làm cho Tòa án cấp d-ới bị động, ỷ lại, giảm sút tính độc lập Thẩm phán Việc xác định lại thẩm quyền cấp Tòa án theo h-ớng tiến tới cấp Tòa án có thẩm quyền xét xử 89 sơ thẩm, phúc thẩm hay giám đốc thẩm, tái thẩm tiền đề quan trọng bảo đảm cho quan hệ cấp Tòa án chủ yếu quan hệ tố tụng 3.2.3 Kiến nghị biện pháp bảo đảm thực đầy đủ quyền nghĩa vụ Thẩm phán Để Thẩm phán thực đầy đủ quyền nghĩa vụ tố tụng theo quy định pháp luật, cần phải có biện pháp đồng bảo đảm cho hoạt động Thẩm phán nhiều mặt Các biện pháp n-ớc ta có nh-ng ch-a đầy đủ, ch-a đ-ợc thực tốt Do đó, chúng tơi kiến nghị biện pháp sau để bảo đảm thực quyền nghĩa vụ Thẩm phán Thứ nhất: Nâng cao trình độ, lực Thẩm phán đổi chế tuyển chọn, bổ nhiệm Thẩm phán Trình độ, lực chuyên môn yếu tố quan trọng đảm bảo cho Thẩm phán tự tin độc lập xét xử phán đắn Để nâng cao trình độ, lực Thẩm phán, mặt cần chăm lo bồi d-ỡng Thẩm phán đương nhiệm theo h-ớng cập nhật kiến thức trị, pháp luật, kinh tế-xã hội, hội nhập quốc tế, bồi d-ỡng kỹ xét xử kiến thức thực tiễn, mặt khác trọng đổi nội dung, phương pháp đào tạo cử nhân luật, đào tạo cán nguồn để bổ nhiệm Thẩm phán Đào tạo Thẩm phán phải theo h-ớng -u tiên bồi d-ỡng kỹ mà không thiên đào tạo theo cấp, học vị Thẩm phán xét xử sơ thẩm vụ án dân cần đ-ợc đào tạo kỹ xét xử chuyên sâu lĩnh vực nh- hợp đồng, bồi th-ờng thiệt hại, thừa kế, quyền sử dụng đất, sở hữu trí tuệ, thương mại quốc tế, tài – ngân hàng… Cần xem xét việc mở rộng nguồn tuyển chọn Thẩm phán; đội ngũ cán t- pháp, bổ nhiệm Thẩm phán từ luật s-, luật gia có kinh nghiệm uy tín để thu hút ng-ời thực có lực nhằm xây dựng đội ngũ cán xét xử có trình độ chuyên môn cao áp dụng chế thi tuyển cấp quốc gia để lựa chọn ng-ời đủ trình độ, lực vào vị trí Thẩm 90 phán thay cho chế xét tuyển Thẩm phán cấp Tòa án nh- Cơ chế thi tuyển tạo điều kiện cho ứng viên vào chức danh Thẩm phán có điều kiện cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng, hạn chế tiêu cực, đồng thời giảm bớt phụ thuộc Thẩm phán vào thiết chế quyền lực địa phương, tăng c-ờng tính độc lập Thẩm phán Nhiệm kỳ Thẩm phán cần đ-ợc kéo dài tiến tới bổ nhiệm không thời hạn Nhiệm kỳ ngắn với chế xét tuyển gây nhiều sức ép Thẩm phán, làm cho Thẩm phán không thực yên tâm với công việc xét xử, hạn chế khả tích lũy kinh nghiệm xét xử Thẩm phán đặc biệt ảnh h-ởng lớn đến tính độc lập Thẩm phán Có thể quy định nhiệm kỳ ngạch Thẩm phán nh- sau: nhiệm kỳ 10 năm Thẩm phán sơ thẩm, 12-15 năm Thẩm phán phúc thẩm xem xét áp dụng chế độ bổ nhiệm không thời hạn Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Sau hết nhiệm kỳ, Thẩm phán sơ thẩm phúc thẩm muốn đ-ợc tái bổ nhiệm phải qua kỳ sát hạch; kết kỳ sát hạch với kết công việc nhiệm kỳ vừa qua để định tái bổ nhiệm Thứ hai: Đổi chế độ đãi ngộ Thẩm phán bảo đảm sở vật chất cho hoạt động xét xử Thẩm phán, đặc biệt xét xử sơ thẩm Để đảm bảo cho Thẩm phán chuyên tâm thực tốt công việc xét xử, độc lập, công minh việc đ-a phán quyết, vấn đề quan trọng phải có chế độ đãi ngộ thỏa đáng Thẩm phán, phù hợp với đặc thù hoạt động xét xử Nếu lương Thẩm phán cao đảm bảo cho ng-ời Thẩm phán n tâm hồn thành tốt cơng việc đ-ợc giao, giúp Thẩm phán phát huy đ-ợc tính độc lập, chủ động việc xét xử Ng-ợc lại, riêng việc trả lương thấp làm tổn hại đến tính độc lập cơng tâm Thẩm phán n-ớc có t- pháp phát triển nh- Nhật Bản, Singapore, lương Thẩm phán đ-ợc xếp vào thang bậc đặc biệt suốt nhiệm kỳ, thu nhập lương họ không bị cắt giảm lý nào; với chế độ h-u trí thỏa đáng Đây kinh nghiệm mà Việt 91 Nam tham khảo Ngoài ra, sở vật chất cho hoạt động xét xử đ-ợc bảo đảm góp phần giúp Thẩm phán thực tốt chức năng, nhiệm vụ Thứ ba: Tăng c-ờng biện pháp bảo đảm an toàn cho Thẩm phán Cho đến nay, pháp luật hành n-ớc ta ch-a có quy định cụ thể biện pháp bảo đảm an toàn cho Thẩm phán, nhiều quốc gia có quy định biện pháp bảo vệ cần thiết để đảm bảo cho hoạt động Thẩm phán Có thể nói, vấn đề đảm bảo an tồn cho Thẩm phán n-ớc ta tình trạng báo động Có nhiều vụ án sau phiên tòa kết thúc, thành viên Hội đồng xét xử không dám lời đe dọa trả thù từ phía đương Gần đây, Thẩm phán Nguyễn Thị Kim Loan Tòa án nhân dân quận Đống Đa, thành phố Hà Nội bị đương thuê ng-ời tạt axít tr-ớc cửa nhà để trả thù kết xét xử khơng nh- mong muốn Thẩm phán Vũ Ngọc Hịa, Phó Chánh án Tịa án nhân dân huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang lần bị bị đơn đặt mìn nhà riêng với mục đích sát hại Thẩm phán gia đình Vì vậy, việc cấp bách cần nghiên cứu áp dụng biện pháp bảo đảm an toàn cho Thẩm phán, bao gồm biện pháp an ninh, biện pháp pháp lý (ví dụ: quy định tăng nặng trách nhiệm pháp lý hành vi xâm phạm tính mạng, sức khỏe, tài sản Thẩm phán ng-ời thân thích Thẩm phán) biện pháp xã hội (chẳng hạn nh- bảo hiểm nghề nghiệp) Thứ t-: Hoàn thiện chế định bổ trợ t- pháp đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức pháp luật cho cán bộ, nhân dân Trong điều kiện mở rộng tranh tụng, việc hoàn thiện chế định bổ trợ t- pháp nh- luật s-, công chứng, giám định, thừa phát lại có ý nghĩa quan trọng, tạo điều kiện cho đương chủ động thu thập chứng nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình, giảm bớt gánh nặng cho Thẩm phán việc xác minh, thu thập chứng Ngoài ra, cần đẩy mạnh công tác 92 tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức pháp luật cho thành viên xã hội, công tác phổ biến, giáo dục pháp luật khơng góp phần hình thành ng-ời dân thái độ, ý thức chấp hành pháp luật, mà giúp họ biết sử dụng pháp luật để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Trong lĩnh vực tố tụng dân sự, ý thức pháp luật đương đ-ợc nâng cao họ tích cực, chủ động việc thực nghĩa vụ cung cấp chứng chứng minh, giảm dần ỷ lại vào Tòa án, Thẩm phán có điều kiện thực tốt vị trí, vai trị ng-ời trọng tài để đ-a phán khách quan, xác Khơng thế, ý thức pháp luật ng-ời dân đ-ợc nâng lên góp phần phát huy đ-ợc vai trị giám sát họ hoạt động xét xử Thẩm phán, khiến cho Thẩm phán phải có trách nhiệm án, định Nh- vậy, Thẩm phán thực tốt quyền nghĩa vụ hoạt động tố tụng dân Tuy nhiên, việc thực quy định pháp luật địa vị pháp lý Thẩm phán thực tiễn xét xử sơ thẩm vụ án dân nhiều bất cập, tồn Một số nguyên tắc luật tố tụng dân không đ-ợc thực đầy đủ, làm ảnh h-ởng đến chất l-ợng, hiệu xét xử Hoạt động Thẩm phán tr-ớc phiên tịa sơ thẩm có nhiều điểm ch-a đáp ứng yêu cầu cải cách t- pháp, đặc biệt việc thực quy định pháp luật thu thập chứng tranh tụng phiên tịa Có nhiều ngun nhân dẫn đến thực trạng này, bao gồm nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan Việc nhận diện nguyên nhân sở quan trọng để Luận văn đ-a kiến nghị nhằm khắc phục bất cập, tồn tiếp tục hoàn thiện quy định pháp luật địa vị pháp lý Thẩm phán tố tụng dân nói chung giai đoạn xét xử sơ thẩm nói riêng, bao gồm kiến nghị hoàn thiện pháp luật kiến nghị đảm bảo thực đầy đủ quyền nghĩa vụ Thẩm phán 93 Kết luận Trong thể chế t- pháp nào, lĩnh vực tố tụng (tố tụng hình sự, tố tụng dân hay tố tụng hành chính), Thẩm phán ng-ời tiến hành tố tụng trung tâm Tổng thể quyền nghĩa vụ tố tụng Thẩm phán phát sinh trình giải vụ việc dân pháp luật quy định, thể vị trí Thẩm phán mối quan hệ với chủ thể khác quan hệ pháp luật tố tụng dân tạo thành địa vị pháp lý Thẩm phán tố tụng dân Việc xác định địa vị pháp lý Thẩm phán tố tụng dân nói chung giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân nói riêng chịu quy định chi phối nhiều yếu tố khác nh- quan niệm quyền t- pháp, đặc thù hoạt động xét xử, đặc điểm tố tụng dân tính chất xét xử sơ thẩm vụ án dân Điều cho thấy việc hồn thiện pháp luật địa vị pháp lý Thẩm phán liên quan đến việc cải cách tồn hệ thống t- pháp, khơng đơn sửa đổi, bổ sung số quy định pháp luật cụ thể Địa vị pháp lý Thẩm phán giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân đ-ợc xác định đầy đủ quy định pháp luật hành, từ nguyên tắc luật tố tụng dân sự, nhiệm vụ, quyền hạn Thẩm phán ng-ời tiến hành tố tụng khác, đến quy định thủ tục tiến hành khâu đoạn tiến trình tố tụng cấp sơ thẩm Tuy nhiên, quy định cần tiếp tục đ-ợc hoàn thiện để xác định rõ địa vị pháp lý Thẩm phán với t- cách ng-ời tiến hành tố tụng trung tâm hoạt động tố tụng dân nói chung giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân nói riêng Trong thực tiễn xét xử sơ thẩm vụ án dân sự, Thẩm phán thực tốt quyền nghĩa vụ mình; nhiên, bên cạnh đó, nhiều bất cập, tồn việc thực quy định pháp luật địa vị pháp lý Thẩm phán Trên sở bất cập, tồn nguyên 94 nhân chúng, luận văn đề xuất kiến nghị nhằm khắc phục bất cập, tồn tiếp tục hoàn thiện địa vị pháp lý Thẩm phán giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân sự, góp phần nâng cao chất l-ợng xét xử Tịa án Các kiến nghị đ-ợc đặt tổng thể biện pháp thực Chiến l-ợc cải cách tpháp đến năm 2020 mà Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị đề ra, với phương h-ớng là: nâng cao tính độc lập Thẩm phán, phân định rõ thẩm quyền quản lý hành với trách nhiệm, quyền hạn tố tụng; tăng quyền hạn cho Thẩm phán, đồng thời nâng cao trách nhiệm Thẩm phán hành vi định tố tụng mình; tiếp tục mở rộng tranh tụng xét xử sơ thẩm vụ án dân sự, để Thẩm phán thực đóng vai trị trọng tài bên đương sự, tôn trọng quyền tự định đoạt nâng cao tính chủ động, tích cực đương Các kiến nghị bao gồm sửa đổi, bổ sung Bộ luật Tố tụng dân vấn đề cụ thể nh-: bổ sung nguyên tắc tranh tụng vào Bộ luật Tố tụng dân sự; sửa đổi quy định chứng chứng minh tố tụng dân theo h-ớng đề cao quyền tự định đoạt tính chủ động đương sự; sửa đổi, bổ sung Luật Tổ chức Tòa án nhân dân nh-: quy định nguyên tắc Tòa án xét xử tập thể nguyên tắc Hội thẩm nhân dân tham gia xét xử theo h-ớng mềm dẻo, linh hoạt hơn, quy định cụ thể tổ chức hệ thống Tòa án theo thẩm quyền xét xử theo tinh thần Nghị số 49-NQ-TW Bộ Chính trị Ngồi ra, có số kiến nghị biện pháp tổ chức, cán điều kiện khác đảm bảo thực đầy đủ quyền nghĩa vụ Thẩm phán 95 Danh mục tài liệu tham khảo Các văn bản, Nghị Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất n-ớc thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm cơng tác t- pháp thời gian tới, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5 Bộ Chính trị Chiến l-ợc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định h-ớng đến năm 2020, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 2/6 Bộ Chính trị Chiến l-ợc cải cách t- pháp đến năm 2020, Hà Nội Các văn pháp luật nhà n-ớc Quốc hội (1946), Hiến pháp, Hà Nội Quốc hội (1959), Hiến pháp, Hà Nội Quốc hội (1960), Luật Tổ chức Tòa án nhân dân, Hà Nội Quốc hội (1980), Hiến pháp, Hà Nội 10 Quốc hội (1981), Luật Tổ chức Tòa án nhân dân, Hà Nội 11 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 12 Quốc hội (2002), Luật Tổ chức Tòa án nhân dân, Hà Nội 13 Quốc hội (2004), Bộ luật Tố tụng dân sự, Hà Nội 14 Tòa án nhân dân tối cao (2005), Nghị số 04/2005/NQ-HĐTP ngày 17/9 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao h-ớng dẫn thi hành số quy định Bộ luật Tố tụng dân "Chứng minh chứng cứ", Hà Nội 96 15 Tòa án nhân dân tối cao (2006), Nghị số 02/2006/NQ-HĐTP ngày 12/5 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao h-ớng dẫn thi hành quy định Phần thứ hai "Thủ tục giải vụ án Tòa án cấp sơ thẩm" Bộ luật Tố tụng dân sự, Hà Nội 16 17 ủy ban Th-ờng vụ Quốc hội (1989), Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân sự, Hà Nội ủy ban Th-ờng vụ Quốc hội (1994), Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án kinh tế, Hà Nội 18 ủy ban Th-ờng vụ Quốc hội (1996), Pháp lệnh Thủ tục giải tranh chấp lao động, Hà Nội tài liệu tham khảo khác 19 Nguyễn Cơng Bình (chủ biên) (2003), Giáo trình Luật tố tụng dân Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 20 Nguyễn Cơng Bình (chủ biên) (2005), Giáo trình Luật tố tụng dân Việt Nam, Nxb T- pháp, Hà Nội 21 Bộ luật tố tụng dân n-ớc Cộng hòa nhân dân Trung Hoa năm 1991 (Bản dịch Tiếng Việt Nguyễn Đình Bảng; ng-ời hiệu đính: Nguyễn Khắc Cơng) 22 Bộ T- pháp (1957), Tập luật lệ t- pháp, Hà Nội 23 Bộ T- pháp (2001), Những vấn đề lý luận thực tiễn góp phần xây dựng quy chế Thẩm phán, Đề tài khoa học cấp Bộ 24 Bộ T- pháp (2001), Xây dựng hoàn thiện chế quản lý Thẩm phán Tòa án địa phương, Đề tài khoa học cấp Bộ 25 Thúy Cải (2008), "án bỏ túi hệ báo cáo án, duyệt án", Báo Pháp luật Việt Nam, ngày 17/2, (3449) 26 Lê Cảm - Nguyễn Ngọc Chí (Đồng chủ biên) (2004), Cải cách tpháp Việt Nam giai đoạn xây dựng nhà n-ớc pháp quyền, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 97 27 Vũ Thị Bích Diệp (2007), Nguyên tắc "Thẩm phán Hội thẩm nhân dân xét xử độc lập tuân theo pháp luật" công cải cách t- pháp Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội 28 Nguyễn Đăng Dung (chủ biên) (2004), Thể chế t- pháp nhà nớc pháp quyền, Nxb T- pháp, Hà Nội 29 L-u Tiến Dũng (2006), "Độc lập xét xử n-ớc độ: góc nhìn so sánh", Tịa án nhân dân, (20) 30 L-u Tiến Dũng (2006), "Độc lập xét xử n-ớc q độ: góc nhìn so sánh", Tịa án nhân dân, (21) 31 Lê Thu Hà (2006), Bình luận khoa học số vấn đề pháp luật tố tụng dân thực tiễn áp dụng, Nxb T- pháp, Hà Nội 32 Học viện T- pháp (2007), Giáo trình Luật Tố tụng dân sự, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 33 Bùi Thị Huyền (2004), "Cơ quan tiến hành tố tụng ng-ời tiến hành tố tụng", Luật học, (4) 34 Nguyễn Ngọc Khánh (2005), "Nguyên tắc quyền định tự định đoạt đương Bộ luật Tố tụng dân Việt Nam", Nhà n-ớc pháp luật, (5) 35 Nguyễn Ngọc Khánh (chủ biên), Trần Văn Trung (hiệu đính) (2005), Bộ luật tố tụng dân Liên bang Nga, Nxb T- pháp, Hà Nội 36 Phạm Văn Lợi (chủ biên) (2004), Chế định Thẩm phán - số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb T- pháp, Hà Nội 37 Phan Cơng Luận (2006), "Uy tín ng-ời Thẩm phán", Luật học, (1) 38 Uông Chu L-u (Chủ nhiệm đề tài) (2006), Cải cách quan t- pháp, hoàn thiện hệ thống thủ tục t- pháp, nâng cao hiệu hiệu lực xét xử Tòa án Nhà n-ớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân, Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu Đề tài KX04.06 thuộc Chương trình khoa học xã hội cấp nhà n-ớc (2006), Hà Nội 98 39 Phạm Hữu Nghị (2000), "Về nguyên tắc quyền tự định đoạt đương tố tụng dân sự", Nhà n-ớc pháp luật, (12) 40 Phạm Duy Nghĩa (2004), Chuyên khảo Luật kinh tế, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 41 Nhà pháp luật Việt - Pháp (1998), Bộ luật tố tụng dân n-ớc Cộng hịa Pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Nguyễn Thái Phúc (2005), "Những chức tố tụng dân sự", Nhà n-ớc pháp luật, (12) 43 PVNC (2008), "Giám định tài liệu vụ án dân sự: Tr-ng cầu hay khơng, ở… Tịa", Báo Pháp luật Việt Nam, ngày 04/4, (3490) 44 Phạm Thái Quý (2007), "Qua hai năm thực thi Bộ luật Tố tụng dân sự: Nhận diện trở ngại, v-ớng mắc", Báo Pháp luật Việt Nam ngày 17/9, (3318) 45 Đỗ Gia Th- (2004), "Thực trạng đội ngũ Thẩm phán n-ớc ta - nguyên nhân học kinh nghiệm từ q trình xây dựng", Tịa án nhân dân, (7) 46 Đỗ Gia Th- (2004), "Yêu cầu nhiệm vụ ngành Tòa án quan điểm xây dựng đội ngũ Thẩm phán giai đoạn mới", Tòa án nhân dân, (13) 47 Đỗ Gia Th- (2006), Cơ sở khoa học việc xây dựng đội ngũ Thẩm phán Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ luật học, Viện Nhà n-ớc Pháp luật, Hà Nội 48 Phan Hữu Th- (2001), Xây dựng Bộ luật Tố tụng dân – vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 Đào Xuân Tiến (2003), "Một số ý kiến Dự thảo Bộ luật Tố tụng dân sự", Nhà n-ớc pháp luật, (1) 50 Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội (2005), Báo cáo rút kinh nghiệm giải án dân sự, nhân gia đình Tịa án nhân dân thành phố Hà Nội xét xử sơ thẩm phúc thẩm năm 2005, Hà Nội 99 51 Tòa án nhân dân tối cao (1994), Về pháp luật tố tụng dân sự, Kỷ yếu Dự án VIE/95/017, Hà Nội 52 Tòa án nhân dân tối cao (2004), Báo cáo tổng kết công tác năm 2004 phương hớng nhiệm vụ cơng tác năm 2005 ngành Tịa án nhân dân, Hà Nội 53 Tòa án nhân dân tối cao (2005), Báo cáo tổng kết công tác năm 2005 phương hớng nhiệm vụ công tác năm 2006 ngành Tòa án nhân dân, Hà Nội 54 Tòa án nhân dân tối cao (2007), Báo cáo tổng kết công tác năm 2006 phương hớng nhiệm vụ công tác năm 2007 ngành Tòa án nhân dân, Hà Nội 55 Tòa án nhân dân tối cao (2008), Báo cáo tổng kết công tác năm 2007 phương hớng nhiệm vụ cơng tác năm 2008 ngành Tịa án nhân dân, Hà Nội 56 Trịnh Quốc Toản (chủ biên) (1998), Giáo trình Luật Tổ chức Tịa án, Viện kiểm sát, Công chứng, Luật s-, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 57 58 Tr-ờng Đại học Luật Hà Nội (2005), Về việc thi hành Bộ luật Tố tụng dân sự, Kỷ yếu Hội thảo khoa học cấp tr-ờng, Hà Nội Đinh Trung Tụng (2004), "Quan điểm xây dựng Bộ luật Tố tụng dân sự", Dân chủ pháp luật, (3) 59 Đinh Trung Tụng (2004), "Xây dựng Bộ luật Tố tụng dân - Một b-ớc tiến quan trọng nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật thời kỳ đổi mới", Dân chủ pháp luật, (5) 60 Đào Trí úc (1996), Bình luận khoa học Hiến pháp n-ớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 61 Viện Khoa học pháp lý (2004), "Một số vấn đề tranh tụng tố tụng dân sự", Thông tin Khoa học pháp lý, (2), Số chuyên đề 62 Viện Khoa học pháp lý (2006), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển Bách khoa Nxb T- pháp, Hà Nội 63 Viện Ngôn ngữ học (2002), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 64 Viện Nhà n-ớc Pháp luật (2001), Những quan điểm Bộ luật Tố tụng dân Việt Nam, Đề tài khoa học cấp Bộ, Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Hà Thị Mai Hiên, Hà Nội 100 ... định địa vị pháp lý Thẩm phán 2.2 Các quy định pháp luật hành địa vị pháp lý Thẩm phán giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân Hiện nay, địa vị pháp lý Thẩm phán tố tụng dân nói chung giai đoạn xét xử. .. pháp luật địa vị pháp lý Thẩm phán giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân số kiến nghị Chương Một số vấn đề lý luận địa vị pháp lý Thẩm phán giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân 1.1 Quan niệm địa vị. .. tiễn việc quy định địa vị pháp lý Thẩm phán giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân - Đánh giá quy định pháp luật Việt Nam hành địa vị pháp lý Thẩm phán giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân thực tiễn áp

Ngày đăng: 04/11/2020, 15:08

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan